intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

So sánh CNTB và CNXH trong giai đoạn hiện nay - 2

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

93
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất âý, quan hệ sản xuất cũng hình thành và biến đổi cho phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, sự phù hợp đó là động lực làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Lực lượng sản xuất là nội dung, là phương thức còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của nó. Trong mối quan hệ giữa nội dung và hình thức thì nội dung quyết định hình thức, hình thức phụ thuộc vào nội...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: So sánh CNTB và CNXH trong giai đoạn hiện nay - 2

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com càng phát triển. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xu ất âý, quan h ệ sản xu ất cũng hình thành và biến đổi cho phù h ợp với tính chất và trình độ phát triển củ a lực lượng sản xu ất, sự phù hợp đó là động lực làm cho lự c lượng sản xu ất phát triển m ạnh mẽ. Lực lượng sản xu ất là nội dung, là phương thức còn quan hệ sản xuất là h ình thức xã hộ i của nó. Trong m ối quan hệ giữa nội dung và hình thức thì nộ i dung quyết đ ịnh hình thứ c, hình thứ c phụ thuộc vào nội dung, nộ i dung thay đ ổi trư ớc sau đó hình thứ c thay đổi theo. Chính vì th ế cần khẳng đ ịnh lực lượng sản xuất quyết đ ịnh sự hình thành, phát triển và biến đổ i củ a quan h ệ sản xuất. * Quan hệ sản xu ất tác độ ng trở lại đố i với lực lượng sản xuất: Nh ư trên ta th ấy lực lư ợng sản xuất là nhân tố th ường xuyên biến đổ i, phát triển không ngừng trong khi đó quan hệ sản xuất mà đ ặc biệt là nhân tố sở hữu về tư liệu sản xu ất lại có tính ổn đ ịnh lâu dài. Quan hệ sản xuất khi đã đư ợc xác lập thì nó độ c lập tương đố i với lực lượng sản xuất, trở thành những cơ sở và những thể ch ế xã hội và nó không th ể biến đổi đồng th ời đối với lực lượng sản xuất mà th ường có xu hướng lạc h ậu hơn so với lực lượng sản xu ất. Khi đó nó tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất, có thể thúc đẩy ho ặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Nếu quan hệ sản xuất phù h ợp với tính chất và trình độ phát triển của lự c lư ợng sản xuất, nó sẽ trở thành động lực thúc đẩy, định hư ớng và tạo điều kiện cho lực lượng sản xu ất phát triển. Ngược lại, nếu lạc hậu hơn so với tính ch ất và trình độ phát triển của lực lượng sản xu ất, quan hệ sản xuất sẽ là xiềng xích kìm hãm sự phát triển củ a lực lượng sản xuất. Ngay cả trong trường hợp quan hệ sản xuất đi quá xa so với trình độ phát triển củ a lự c lư ợng sản xuất thì nó cũng kìm hãm sự phát triển củ a lực lượng sản xuất. 7
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động m ạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xu ất (thúc đầy hoặc kìm hãm ), vì nó quy định mụ c đ ích củ a sản xuất, quy định h ệ thống tổ chức quản lý sản xu ất và qu ản lý xã hội, quy định phương thức phân phối và ph ần của cải ít hay nhiều mà ngư ời lao động được hưởng. Do đó nó ảnh hưởng đến thái độ quảng đại quần chúng lao động - lự c lư ợng sản xuất chủ yếu củ a xã hộ i, nó tạo ra những đ iều kiện kích thích ho ặc hạn chế việc cải tiến công cụ lao động, áp dụng những thành tựu khoa khọc và k ỹ thuật vào sản xuất, hợp tác và phân phối lao động. Tuy nhiên, không đư ợc hiểu mộ t cách đơn giản tính tích cực của quan h ệ sản xu ất chỉ là vai trò của những hình thứ c sở hữu, mỗ i kiểu quan hệ sản xuất là một h ệ thống mộ t ch ỉnh thể hữu cơ gồm ba mặt, quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan h ệ phân phối. Ch ỉ trong chỉnh thể đó, quan hệ sản xuất m ới trở thành động lực thúc đ ẩy con người hành động nhằm phát triển sản xu ất. * Qui luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính ch ất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: Mố i quan hệ biện chứng giữa lực lư ợng sản xuất và quan hệ sản xu ất làm hình thành quy luật quan hệ sản xuất ph ải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển củ a lực lư ợng sản xuất. Vậ y th ế n ào là phù hợp : Có thể khái quát ở mộ t số n ội dung chủ yếu sau đây: Thứ nhất, cả b a m ặt của quan hệ sản xu ất phải thích ứng với tính chất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Thứ h ai, quan h ệ sản xuất ph ải tạo được đ iều kiện sử dụng và kết hợp tối ưu giữa tư liệu sản xuất và sức lao động, bảo đ ảm thự c hiện tái sản xu ất m ở rộng. 8
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Thứ ba, m ở ra những điều kiện thích h ợp cho việc kích thích vật chất, tinh thần đối với người lao động. Lịch sử xa hộ i loài người với các phương thức sản xu ất kế tiếp nhau đa chứng minh quy lu ật kinh tế đó chi phối lịch sử phát triển của các phương thức sản xuất, đồng th ời cũng trực tiếp tác động tới sự vận động của mỗi phương thức sản xu ất. Th ời kì đầu trong lịch sử là xa hộ i cộng sản nguyên thu ỷ với lực lư ợng sản xu ất th ấp kém, đời sống của họ chủ yếu phụ thuộc vào săn bắt hái lư ợm, quan hệ sản xuất thơì kì này là quan hệ sản xu ất cộng đồ ng nguyên thu ỷ, con người cùng chung sống, cùng lao động và cùng hưởng thụ thành qu ả lao động chung một cách bình đ ẳng. Xa hội không có người giàu, người nghèo, không có người sở hữu, không có kẻ làm thuê. Trong quá trình sinh sống họ đa không ngừng cải tiến và thay đổi công cụ (lực lượng sản xuất) đến sau một thời k ỳ lự c lượng sản xuất phát triển, của cải từ chỗ chỉ đủ đáp ứng nhu cầu cần thiết đ a tăng lên đến chỗ dư thừa tất yếu dẫn đến sự tích lu ỹ, xa hội b ắt đầu có sự phân chia kẻ giàu người nghèo, quan h ệ cộng đồng bị phá vỡ dần dần xuất hiện hệ tư nhân thay thế cho nó. Đó là xa hộ i chiếm hữu nô lệ. Xa hội nô lệ với quan hệ sản xu ất chiếm hữu nô lệ ra đời bằng nhữ ng hình thứ c lao động tập trung, khổ sai, thích ứng với trình độ của lực lượng sản xu ất lúc ấy, chế độ chiếm hữu nô lệ đ a đạt được những k ỳ tích to lớn trong lịch sử văn minh nhân loại. Kế tiếp đó quan h ệ sản xuất phong kiến ra đời, người nô lệ lao động khổ sai trong xa hộ i nô lệ được thay thế bằng người nông nô. Sức lao động của nô lệ được giải phóng khỏi xiềng xích của trật tự xa hội nô lệ, lực lượng sản xu ất có những bư ớc tiến đ áng kể. Sau đó bản thân quan hệ sản xuất phong kiến cũng không thích ứng được với lực lượng sản xuất hiện có, nó trở thành xiềng xích trói buộc lực lượng sản xuất xa hội, đặc biệt là với phương thức sản xu ất tư b ản chủ ngh ĩa h ình thành tự 9
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phát trong lòng xa hội phong kiến. Xung đột này dẫn đ ến sự ra đ ời của quan hệ sản xuất tư b ản chủ n ghĩa thay thế quan hệ sản xu ất phong kiến. Quan hệ sản xu ất tư bản chủ nghĩa ra đời góp phần giải phóng sức lao động của người nông dân cá thể. Để tăng cường bóc lột giá trị th ặng dư, giai cấp tư sản đua nhau mở rộng sản xu ất, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng nhanh chóng các thành tựu khoa họ c k ỹ thuật vào tất cả các khâu củ a n ền sản xuất xa hội. Trong thời k ỳ h oàng kim của mình, quan h ệ sản xu ất tư b ản đa tạo ra những khả năng phát triển mạnh m ẽ lực lượng sản xu ất, nó đ a tạo ra cho nhân loại một khố i lượng của cải vật ch ất b ằng tất cả các xa hộ i trước đó cộng lại. Song bản thân tính chất xa hội hoá ngày càng cao của ph ương thứ c sản xuất tư b ản chủ nghĩa gắn liền với lao động tập th ể của đội ngũ giai cấp công nhân hùng m ạnh, sẽ nảy sinh mâu thu ẫn gay gắt với ch ế độ chiếm hữ u tư nhân tư bản chủ ngh ĩa. Mặc dù giai cấp tư b ản sử dụng mọi biện pháp nh ằm củng cố, duy trì và bảo vệ chế độ sở hữu củ a mình, nhưng tất yếu khách quan, tính chất xa hội hoá củ a lự c lượng sản xuất sẽ dẫn đ ến xung độ t với quan h ệ sản xu ất hiện có củ a nó. Quan h ệ sản xu ất tư bản chủ ngh ĩa sẽ bị thay thế bởi quan h ệ sản xu ất mới, tiến bộ, phù hợp với xu th ế phát triển của lực lượng sản xu ất: quan h ệ sản xuất cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu tiên của nó là chủ nghĩa xa hội. Như vậy sự phát triển củ a lực lượng sản xuất đến một giới hạn nhất định sẽ bộc lộ m âu thuẫn giữa quan h ệ sản xu ất với lự c lượng sản xuất. Những quan hệ ấy từ chỗ là hình th ức kinh tế cần thiết đ ể b ảo vệ, để phát triển các lự c lư ợng sản xuất thì giờ đ ây trở thành lực lượng kìm ham sự phát triển ấy. Nó đòi hỏ i phải được thay đổi cho phù hợp (tạo ra hình thứ c m ới). Sự thay đổi quan h ệ ấy không phải mộ t cách tự nhiên mà bao giờ cũng được thực hiện thông qua mộ t cơ chế về mặt pháp luật, 10
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chính trị. Nó được thự c hiện thông qua những cuộ c cải cách kinh tế, cách m ạng, chính trị, pháp luật kinh tế . 2 . Vận dụng nguyên lí triết học để giải quyết vấn đề: a) Thự c trạng: * Các quan hệ sản xu ất và lực lượng sản xuất củ a Việt Nam trong lịch sử. Không nằm ngoài quy lu ật về mối quan hệ giữa quan hệ sản xu ất và lự c lượng sản xuất, Việt Nam đã trải qua trên 4000 năm lịch sử với nhiều phương thức sản xu ất khác nhau trong đó cơ b ản nhất và chủ yếu nhất là phương thức sản xuất phong kiến. Tiếp đó, sau hơn 80 năm đô h ộ của bọn thự c dân, dưới sự lanh đ ạo củ a Đảng Cộng sản Việt Nam và lanh tụ Hồ Chí Minh, chúng ta đa xây dựng một đất nước Việt Nam độc lập, tự do, tiến th ẳng lên chủ nghĩa xa h ội, bỏ qua giai đo ạn tư bản chủ n ghĩa. * Việt Nam trong thời kì đ ầu đi lên chủ n ghĩa xa hội. Sau 30/4/1975 nước ta hoàn toàn giải phóng, chúng ta đa đạt đ ược nhiều thành tựu trong việc hàn gắn vết thưng chién tranh. Tuy nhiên n ền kinh tế nước ta vẫn là nền kinh tế nông nghiệp kém phát triển mang n ặng tính tự cấp, tự túc. Trang b ị kỹ thu ật và kết cấu xa hội yếu kém, cơ cấu kinh tế m ất cân đối, cơ cấu kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đ ể lại nhiều hậu quả nặng n ề. Nền kinh tế kém hiệu quả, năng su ất lao động thấp, khủng hoảnh kinh tế kéo dài, các tệ nạn tham nhũng... lan rộng. Đảng cộng sản còn non, đội ngũ cán bộ còn yếu về năng lực, các thế lực đế quốc và phản động ráo riết th ực hiện chiến lược diễn biến hoà bình, phá hoại và bao vây kinh tế. Nếp sống văn hoá, đạo đức bị xói mòn, lòng tin vào Đảng và nhà nước b ị giảm sút. vThực trạng trên có nguồn gốc sâu xa do lịch sử để lại và h ậu quả củ a nhiều năm chiến tranh, song chủ yếu là chúng ta đa vi phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, vi 11
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phạm các quy luật khách quan trong cải tạo xa hội chủ ngh ĩa, trong tién hành công n ghiệp hoá và trong cơ chế qu ản lý kinh tế đặc biệt là không có sự phù hợp giữ a lực lượng sản xu ất và quan hệ sản xuất. Chúng ta đa quên m ất đ iều cơ b ản là nước ta quá độ đi lên chủ nghĩa xa hộ i từ một xa hội tiền tư bản chủ ngh ĩa. Chúng ta đa thiết lập chế độ công hữu thu ần nhất giữa hai hình thức sở hữu toàn dân và tập th ể. Đồng nhất chế độ công h ữu với chủ nghĩa xa hội lẫn lộn đồng nhất giữ a hợp tác hoá và tập th ể hoá. Chúng ta đa ra sức vận động gần như cư ỡng bức nông dân đi vào hợp tác xa, mở rộng phát triển quy mô nông trường quố c doanh, các nhà máy, xí nghiệp lớn mà không tính đến trình độ lực lượng sản xu ất đ ang còn thời kỳ quá th ấp kém. Chúng ta đ a tạo ra những quy mô lớn và ngộ nhận là đ a có “quan hệ sản xu ất xa hội chủ ngh ĩa” và còn nói rằng: mỗi bước cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan h ệ sản xu ất mới đ ều thúc đ ẩy sự ra đ ời và lớn mạnh của lực lượng sản xuất m ới. Quan h ệ sản xuất xa hội chủ nghĩa có khả năng “vượt trư ớc” “mở đư ờng” cho sự phát triển của lực lượng sản xuất. Th ực tế nhiều n ăm qua đ a chứng minh quan điểm đó là sai lầm bởi quan hệ sản xu ất b ị thúc đẩy lên quá cao, quá xa một cách giả tạo đa làm cho nó tách rời với trình độ thấp kém của lực lượng sản xuất. Phải thấy rằng quan h ệ sở hữu thể hiện trong việc xoá bỏ tất cả ch ế độ tư hữu, thiết lập công hữu về tư liệu sản xuất không ph ải chỉ th ời gian ngắn là xong. Nhưng dẫu có làm được thì cũng không ph ải là mụ c tiêu trư ớc mắt của nư ớc ta khi mà chế độ công hữu này chưa thể phù hợp với lực lượng sản xuất hiện có. Chúng ta đều biết, khi nghiên cứ u x hội tư b ản, C.Mac và Ph.Ăng-ghen đa phát hiện ra mâu thuẫn giữa tính chất xa hội hoá của sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ n ghĩa. Mâu thuẫn đó là cơ sở sâu xa làm n ảy sinh các mâu thuẫn khác và quy định sự vận động phát triển của xã hội tư bản. Từ đó các ông đi đến d ự báo về sự thay 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2