intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

So sánh, đánh giá một số giống dong riềng tại huyện Tam Đường - Lai Châu

Chia sẻ: ViDeshiki2711 ViDeshiki2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

46
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

So sánh 4 giống (DR1, DR2-12, DR3-10, DR49) và Dòng 21 dong riềng với Đối chứng (ĐC) là giống dong riềng đỏ địa phương tại huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu cho thấy: Các giống thí nghiệm có khả năng sinh trưởng và cho năng suất cao hơn so với ĐC.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: So sánh, đánh giá một số giống dong riềng tại huyện Tam Đường - Lai Châu

KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br /> <br /> <br /> <br /> SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIỐNG DONG RIỀNG<br /> TẠI HUYỆN TAM ĐƯỜNG - LAI CHÂU<br /> Tô Đình Lực1, Nguyễn Văn Tiễn2, Nguyễn Quang Hùng3<br /> 1<br /> Phòng NN&PTNT huyện Tam Đường – Lai châu<br /> 2<br /> Đại học Hùng Vương<br /> 3<br /> Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> So sánh 4 giống (DR1, DR2-12, DR3-10, DR49) và Dòng 21 dong riềng với Đối chứng (ĐC) là giống dong<br /> riềng đỏ địa phương tại huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu cho thấy: Các giống thí nghiệm có khả năng sinh<br /> trưởng và cho năng suất cao hơn so với ĐC. Giống DR2-12 và DR49 có năng suất thực thu cao nhất, đạt<br /> 670,5 và 631,9 tạ/ha (năm 2013); 683,3 và 634,7 tạ/ha (năm 2014). Đây cũng là 2 giống có khả năng chống<br /> chịu sâu ăn lá và bệnh khô lá tốt. Giống DR2-12 có năng suất tinh bột cao nhất, đạt 196,0 tạ/ha tinh bột ẩm<br /> và 114,3 tạ/ha tinh bột khô (năm 2013); 194,9 tạ/ha và 112,7 tạ/ha tinh bột ẩm và khô (năm 2014). Giống<br /> DR2-12 và DR49 là hai giống triển vọng phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện Tam Đường.<br /> Từ khóa: Dong riềng, sinh trưởng, Tam Đường – Lai Châu<br /> <br /> 1. Đặt vấn đề biến và kinh doanh dong riềng [4]. Tuy nhiên, năng<br /> Cây dong riềng (Canna edulis Ker) được người suất, sản lượng và hiệu quả sản xuất dong riềng vẫn<br /> Pháp giới thiệu và đưa vào trồng ở Việt Nam từ đầu còn thấp và không ổn định. Nguyên nhân chính do<br /> thế kỷ 19 (Trương Văn Hộ và cs, 1993) [1]. Dong chưa xây dựng được cơ cấu giống dong riềng phù<br /> riềng là cây dài ngày, chịu hạn tốt, chịu rét khá, có hợp địa phương, cũng đã có giống mới được đưa<br /> thể trồng quanh năm trừ những tháng quá nắng vào sản xuất song do quá trình tự chọn và để giống<br /> nóng hoặc quá rét. Tuy nhiên thời vụ thích hợp nhất cho vụ sau không đảm bảo nên thoái hóa nhanh.<br /> nên trồng từ tháng 2 đến tháng 5 (5/ 2 đến 5/3). Việc thực hiện “So sánh, đánh giá một số giống<br /> Trồng sau 6-8 tháng, có thể thu hoạch để lấy củ tươi; dong riềng tại huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu”<br /> sau10- 12 tháng, có thể thu hoạch để chế biến tinh để chọn giống có triển vọng bổ sung vào cơ cấu<br /> bột. Dong riềng có thể trồng trên rất nhiều loại đất, giống dong riềng tại địa phương là rất cấp thiết.<br /> kể cả các vùng đất nghèo dinh dưỡng, năng suất củ<br /> tươi có thể đạt từ 45 - 60 tấn/ha, hàm lượng tinh 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> bột 13,36- 16,4% [2]. 2.1. Vật liệu nghiên cứu<br /> Tam Đường là huyện cửa ngõ phía Đông Bắc 04 giống: DR1, DR2-12, DR3-10, DR49 và Dòng<br /> của tỉnh Lai Châu, có diện tích 687,36 km2. Từ nhiều 21 dong riềng do Trung tâm Nghiên cứu và Phát<br /> năm nay, người dân nơi đây đã có kinh nghiệm triển Cây có củ - Viện Cây lương thực và Cây thực<br /> trồng và chế biến dong riềng làm miến. Theo số phẩm chọn lọc và giới thiệu. Đối chứng (ĐC) -<br /> liệu báo cáo năm 2013, tổng diện tích dong riềng<br /> giống dong riềng đỏ do đồng bào khai hoang Thái<br /> của huyện Tam Đường là 219 ha, sản lượng 12.967<br /> Bình đưa lên trồng từ năm 1960.<br /> tấn; bước đầu đã hình một số vùng sản xuất dong<br /> riềng tập trung, quy mô gần 200 ha gắn với chế biến 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br /> và tiêu thụ sản phẩm tại xã Bình Lư, Thị trấn Tam Từ tháng 2/2013 – 12/2014 (2013 khảo nghiệm,<br /> Đường. Tại Hội chợ năm 2013- Trung tâm thương so sánh; 2014 nghiên cứu bổ sung kết hợp xây dựng<br /> mại Giảng Võ - Hà Nội, sản phẩm miến dong Bình mô hình) tại xã Bình Lư, huyện Tam Đường, tỉnh<br /> Lư - Tam Đường đã đạt Cúp sản phẩm chất lượng Lai Châu.<br /> vàng, được Bộ Công thương cấp giấy chứng nhận<br /> sản phẩm chất lượng. Cây dong riềng đã tạo nhiều 2.3. Phương pháp nghiên cứu:<br /> công ăn việc làm ổn định, là nghề và là nguồn thu Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm gồm 6 công thức<br /> nhập quan trọng cho nhiều hộ gia đình sản suất, chế (2013), 3 công thức (2014), được bố trí theo khối<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ • Số 1 (1) - 2015 77<br /> KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br /> <br /> ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại. Mỗi ô thí Số liệu thí nghiệm được xử lý bằng phần mềm<br /> nghiệm 30m2 cho mỗi giống, mật độ trồng 40.000 Excel và IRRISTAT 5.0.<br /> cây/ ha. Tổng diện tích nghiên cứu là 540 m2, chưa<br /> 3. Kết quả nghiên cứu<br /> tính diện tích rãnh và diện tích bảo vệ.<br /> Quy trình kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, các 3.1. Đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống<br /> chỉ tiêu và phương pháp theo dõi về sinh trưởng, dong riềng<br /> phát triển, chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu Kết quả theo dõi (Bảng 1) cho thấy:<br /> thành năng suất, phân tích xác định tỷ lệ tinh bột, Về số lá: Các giống DR3-10, DR2-12, DR1, dòng<br /> các chỉ tiêu về chống chịu sâu bệnh của dong riềng, 21 có số lá/cây cao hơn giống ĐC, DR49 một cách<br /> ... được thực hiện theo tài liệu hướng dẫn của Trung chắc chắn. Giống DR3-10 có số lá cao nhất (11,2 lá/<br /> tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây có củ - Viện Cây cây), tuy nhiên, DR3-10 và DR2-12 hơn nhau không<br /> lương thực và Cây thực phẩm biên soạn. chắc chắn (sai khác < LSD05) ở mức độ tin 95%.<br /> Bảng 1. Một số đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống dong riềng thí nghiệm năm 2013<br /> Lá Thân cây<br /> Dòng, giống Độ đồng đều Cao cây<br /> dong riềng (điểm) Số lá Dài Rộng Số thân Đường (cm)<br /> (lá/cây) (cm) (cm) /khóm kính (cm)<br /> ĐC 5 9,2 55,3 23,1 8,6 3,3 203,7<br /> DR1 7 10,3 59,3 23,5 9,2 3,5 236,1<br /> DR2 -12 7 10,4 59,7 25,1 10,0 3,6 254,3<br /> DR3- 10 5 11,2 69,0 31,7 11,1 3,7 298,1<br /> DR49 7 9,5 61,3 24,6 9,3 3,5 208,1<br /> Dòng 21 5 10,6 58,5 24,7 9,0 3,5 209,3<br /> LSD05 0,88 6,0 2,10 1,17 0,33 30,42<br /> CV% 4,8 5,6 4,6 6,9 5,3 7,3<br /> <br /> - Các giống đưa vào thí nghiệm đều có kích DR2-12 với DR1; giữa DR49 với Dòng 21 và ĐC là<br /> thước lá lớn hơn so với ĐC. Giống DR3 -10 có kích không có ý nghĩa (sai khác giữa chúng < LSD05).<br /> thước lá lớn nhất với chiều dài lá 69,0 cm và chiều Giống ĐC có chiều cao cây thấp nhất (203,7 cm).<br /> rộng lá 31,7 cm, cao hơn các giống thí nghiệm khác<br /> 3.2. Khả năng chống chịu của các dòng, giống<br /> và ĐC chắc chắn ở độ tin cậy 95%; sự sai khác về<br /> dong riềng<br /> chiều dài, chiều rộng lá giữa các giống còn lại và ĐC<br /> Cây dong riềng trồng tại Tam Đường có khả<br /> là không có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.<br /> năng sinh trưởng phát triển mạnh, khả năng chống<br /> - Giống DR3-10, DR2-12, có số thân trung bình/ đổ và chống chịu sâu bệnh khá.<br /> khóm cao hơn ĐC ở độ tin cậy 95%. Giống DR3-10<br /> (11,1 thân/khóm), cao hơn ĐC, DR1, DR49, dòng Bảng 2. Kết quả đánh giá khả năng<br /> 21 ở độ tin cậy 95%. Giống ĐC có 8,6 thân/khóm, chống chịu của các dòng, giống dong riềng<br /> thấp nhất. Sự sai khác giữa các giống DR1, DR49, thí nghiệm năm 2013<br /> Dòng 21 và ĐC là không có ý nghĩa ở độ tin cậy Dòng, Tính<br /> 95%. Sâu ăn lá Bệnh khô<br /> giống dong chống đổ<br /> (điểm) lá (điểm)<br /> - Giống DR3-10 có đường kính thân cao nhất riềng (điểm)<br /> (3,7cm), hơn ĐC ở mức độ tin 95%. Các giống thí ĐC 3 5 5<br /> nghiệm còn lại có đường kính thân tương đương DR1 3 3 3<br /> ĐC (sai khác < LSD05).<br /> DR2 -12 3 3 3<br /> - Chiều cao của các dòng, giống tham gia thí<br /> nghiệm đạt từ 203,7-298,1cm. Giống DR3 -10 DR3- 10 5 5 5<br /> (298,1cm) cao hơn các giống khác ở độ tin cậy 95%. DR49 1 3 3<br /> Giống DR2-12 có chiều cao cây cao hơn giống DR49,<br /> Dòng 21 1 3 3<br /> dòng 21 và ĐC ở độ tin cậy 95%. Sự khác biệt giữa<br /> 78 Tạp chí Khoa học Công nghệ • Số 1 (1) - 2015<br /> KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br /> <br /> - Về khả năng chống đổ: Các giống thí nghiệm 3.3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất<br /> bị đổ ít (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2