So sánh hiệu quả vô cảm của bupivacain với levobupivacain hoặc ropivacain cùng phối hợp với fentanyl trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai
lượt xem 0
download
Gây tê tủy sống là phương pháp vô cảm chủ yếu cho mổ lấy thai vì tránh được các biến chứng của gây mê toàn thân cho sản phụ và thai nhi, kỹ thuật dễ thực hiện, hiệu quả vô cảm tốt, mức độ giãn cơ tốt tạo điều kiện thuận lợi cho phẫu thuật viên lấy thai… Bài viết trình bày so sánh hiệu quả vô cảm của bupivacain với levobupivacain hoặc ropivacain cùng phối hợp với fentanyl trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: So sánh hiệu quả vô cảm của bupivacain với levobupivacain hoặc ropivacain cùng phối hợp với fentanyl trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai
- vietnam medical journal n02 - MARCH - 2020 V. KẾT LUẬN preserving remnant fibers. Am J Sports Med 2011;39:474-480. Tạo hình DCCS kỹ thuật 2 bó 3 đường hầm 4. Shi FD Peroneus Longus Tendon Autograft is tất cả bên trong qua nội soi với mảnh ghép tự a Safe and Effective Alternative for Anterior thân cho kết quả vững gối và chức năng khớp Cruciate Ligament Reconstruction. J Knee Surg. 2019 Aug;32(8):804-811. gối được cải thiện rõ rệt, tuy nhiên kỹ thuật này 5. Keller PM, Shelbourne KD, McCarroll đòi hỏi phẫu thuật viên phải thuần thục kỹ thuật JR, Rettig AC, “Nonoperatively treated isolated và lựa chọn bệnh nhân chặt chẽ. posterior cruciate ligament injuries”, Am J Sports Med. 1993 Jan-Feb;21(1):132-6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 6. Boynton MD, Tietjens BR, “ Long-term followup 1. Qi YS, Wang HJ, Wang SJ, Zhang ZZ, Huang of the untreated isolated posterior cruciate AB, Yu JK. A systematic review of double-bundle ligament deficient knee”. The American Journal of versus single- bundle posterior cruciate ligament Sports Medicine. 1996; vol. 24, No. 3, 306 - 10 reconstruction. BMC Musculoskelet Disord 2016; 7. Dandy DJ, Pusey RJ, “The long-term results of 17:45. unrepaired tears of the posterior cruciate 2. Li Y, Li J, Wang J, Gao S, Zhang Y. Comparison ligament”. J Bone Joint Surg Br. 1982;64(1):92-4. of single- bundle and double-bundle isolated 8. Noyes FR and Sue D. Barber-Westin “ Posterior posterior cruciate ligament reconstruction with Cruciate Ligament Revision Reconstruction, part 1: allograft: A prospective, randomized study. 3. causes of surgical failure in 52 consecutive Arthroscopy 2014;30:695-700. operations”. The American Journal of Sports 3. Yoon KH, Bae DK, Song SJ, Cho HJ, Lee JH. A Medicine. 2005; 33:646. prospective randomized study comparing 9. Kim MK, Park HK “Arthoroscopic PCL arthroscopic single-bundle and double-bundle reconstruction using a Quandrupled Hamstring posterior cruciate ligament re- constructions tendon and Endobutton”J Korean Knee So. 2000, 12(1): 84-89. SO SÁNH HIỆU QUẢ VÔ CẢM CỦA BUPIVACAIN VỚI LEVOBUPIVACAIN HOẶC ROPIVACAIN CÙNG PHỐI HỢP VỚI FENTANYL TRONG GÂY TÊ TỦY SỐNG ĐỂ MỔ LẤY THAI Lương Thị Ngọc Vân*, Nguyễn Hữu Tú**, Nguyễn Đức Lam** TÓM TẮT ropivacain. Kết luận: Gây tê tủy sống để mổ lấy thai có phối hợp fentanyl 30 mcg bằng bupivacain liều 8mg 35 Mục tiêu: So sánh hiệu quả vô cảm của có hiệu quả vô cảm tương đương với levobupivacain bupivacain với levobupivacain hoặc ropivacain cùng liều 8 mg nhưng tốt hơn ropivacain liều 12mg. phối hợp với fentanyl trong gây tê tủy sống để mổ lấy Từ khóa: Gây tê tủy sống, mổ lấy thai, thai. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Thử bupivacain, levobupivacain, ropivacain nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có so sánh trên 99 bệnh nhân được gây tê tủy sống để mổ lấy thai chia làm ba SUMMARY nhóm: 35 bệnh nhân ở nhóm 1 (bupivacain 8 mg+ fentanyl 30 mcg); 33 bệnh nhân ở nhóm 2 COMPARISON THE ANESTHETIC EFFECT OF (levobupivacain 8mg + fentanyl 30 mcg); 31 bệnh BUPIVACAINE VERSUS LEVOBUPIVACAINE nhân ở nhóm 3 (ropivacain 12 mg + fentanyl 30 mcg). OR ROPIVACAINE COMBINED WITH Kết quả: Thời gian khởi phát ức chế cảm giác đau FENTANYL IN SPINAL ANESTHESIA FOR đến T10 và T6 của bupivacain tương đương với levobupivacain nhưng ngắn hơn ropivacain; thời gian CESAREAN SECTION kéo dài ức chế cảm giác đau đến T10 của bupivacain Objectives: To compare the anesthetic effect of dài hơn levobupivacain và ropivacain; tỷ lệ bệnh nhân bupivacaine versus levobupivacaine or ropivacaine in có chất lượng vô cảm tốt của bupivacain tương đương combination with fentanyl in spinal anesthesia for levobupivacain nhưng cao hơn ropivacain; tỷ lệ bệnh cesarean section. Subjects, research methods: nhân và phẫu thuật viên rất hài lòng của bupivacain Randomized clinical trial comparing 99 patients with cũng tương đương levobupivacain nhưng cao hơn spinal anesthesia for cesarean section divided into three groups: 35 patients in group 1 (bupivacaine 8 mg + fentanyl 30 mcg); 33 patients in group 2 *Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (levobupivacaine 8 mg + fentanyl 30 mcg); 31 **Trường Đại học Y Hà Nội patients in group 3 (ropivacaine 12 mg + fentanyl Chịu trách nhiệm chính: Lương Thị Ngọc Vân 30mcg). Results: The onset of pain inhibition to T10 Email: luongngocvan@gmail.com and T6 of bupivacaine is equivalent to levobupivacaine Ngày nhận bài: 10.01.2020 but shorter than ropivacaine; prolonged duration of Ngày phản biện khoa học: 27.2.2020 pain inhibition to T10 of bupivacaine is longer than Ngày duyệt bài: 9.3.2020 levobupivacaine and ropivacaine; good anesthetic 130
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 2 - 2020 quality of bupivacaine is equivalent to levobupivacaine Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, thử but higher than ropivacaine; The percentage of nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có so sánh. patients and surgeons very satisfied with bupivacaine is similar to levobupivacaine but higher than Cỡ mẫu: Trong nghiên cứu này, chúng tôi ropivacaine. CONCLUSION: Spinal anesthesia for nghiên cứu 35 bệnh nhân ở nhóm 1 (bupivacain cesarean section combined with fentanyl 30 mcg by + fentanyl); 33 bệnh nhân ở nhóm 2 bupivacaine at 8 mg has an anesthetic effect (levobupivacain + fentanyl); 31 bệnh nhân ở equivalent to levobupivacaine at 8 mg but better than nhóm 3 (ropivacain + fentanyl). ropivacaine at 12mg. 2.3. Cách thức tiến hành Keywords: Spinal anesthesia, cesarean section, bupivacaine, levobupivacaine, ropivacaine Chuẩn bị bệnh nhân: Khám gây mê, giải thích cho bệnh nhân về phương pháp vô cảm và về I. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiên cứu. Mắc máy theo dõi các chỉ số mạch, Gây tê tủy sống là phương pháp vô cảm chủ huyết áp, tần số thở, bão hòa oxy mao mạch. yếu cho mổ lấy thai vì tránh được các biến chứng Truyền dịch trước khi gây tê tủy sống 200 – 300 của gây mê toàn thân cho sản phụ và thai nhi, kỹ ml dung dịch Ringerlactat. Bốc thăm ngẫu nhiên thuật dễ thực hiện, hiệu quả vô cảm tốt, mức độ chia thành ba nhóm. giãn cơ tốt tạo điều kiện thuận lợi cho phẫu thuật - Nhóm 1 (bupivacain + fentanyl): Liều 8 mg viên lấy thai… Thuốc tê thường được sử dụng bupivacain 0,5% phối hợp 30 mcg fentanyl. trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai là - Nhóm 2 (levobupivacain + fentanyl): Liều 8 bupivacain, tuy nhiên, thuốc tê này gây ức chế mg levobupivacain 0,5% phối hợp 30 mcg vận động kéo dài và có độc tính cao trên tim fentanyl. mạch và thần kinh. Levobupivacain và ropivacain - Nhóm 3 (ropivacain + fentanyl): Liều 12 mg là các thuốc tê mới, ít ức chế vận động ít độc tính ropivacain 0,5% phối hợp 30 mcg fentanyl. trên tim mạch và thần kinh hơn so với bupivacain. Tất cả các bệnh nhân trong cả ba nhóm sau Vậy hai thuốc này có thể thay thế được gây tê tủy sống đều được theo dõi sát mạch, bupivacain trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai huyết áp, và SpO2 1 phút/ lần trên máy theo dõi được hay không ? Để trả lời câu hỏi này, chúng gây mê hồi sức. Nếu huyết áp tối đa ˃ 80% tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: So sánh huyết áp nền thì theo dõi tiếp. Nếu huyết áp tối hiệu quả vô cảm của bupivacain với đa ≤ 80% huyết áp nền thì tiến hành điều trị levobupivacain hoặc ropivacain cùng phối hợp với bằng tiêm 10 mg ephedrin, nhắc lại sau 1 phút fentanyl trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai. nếu chưa nâng được huyết áp, liều tối đa 30 mg ephedrin. Nếu có mạch giảm trên 20% mạch nền II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thì tiêm tĩnh mạch 0,5mg Atropin. 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu Các thông số nghiên cứu: Đặc điểm chung được tiến hành tại khoa Gây mê hồi sức Bệnh của bệnh nhân và đặc điểm sản khoa, đặc điểm viện Phụ sản Hà Nội từ tháng 1/2018 đến tháng về gây tê tủy sống. Đánh giá hiệu quả vô cảm: 6/2018. Thời gian chờ tác dụng ức chế cảm giác đau đến a. Tiêu chuẩn lựa chọn: Các sản phụ khỏe T6, T10; thời gian ức chế cảm giác đau; chất mạnh, ASA I,II, chiều cao 1,55 – 1,60m, được lượng vô cảm theo Abouleizh; mức độ hài lòng chỉ định mổ lấy thai, vô cảm bằng gây tê tủy của bệnh nhân và phẫu thuật viên. sống, thai nhi đủ tháng, không phát hiện các bất Các thời điểm nghiên cứu: Nghiên cứu tại các thường ở thai hoặc phần phụ thai. thời điểm T0, T1, T2, T3, T5… đến T60 tương b. Tiêu chuẩn loại trừ: Các sản phụ không lựa ứng với các thời điểm trước khi gây tê tủy sống, chọn phương pháp gây tê tủy sống hoặc chống sau gây tê tủy sống 1 phút, 2 phút đến 60 phút. chỉ định của gây tê tủy sống, sản phụ có các Đạo đức nghiên cứu: Đề cương nghiên cứu bệnh lý nội khoa hoặc sản khoa, suy thai cấp được thông qua Hội đồng Đạo đức của Bệnh hoặc thai nhi có các dị tật bẩm sinh. viện Phụ sản Hà Nội, các bệnh nhân nhiên cứu 2.2. Phương pháp nghiên cứu đều tự nguyện tham gia nghiên cứu. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Chỉ số X ± SD (Bupi + Fen) (Levo + Fen) (Ropi + Fen) p (min-max) n=35 n = 33 n = 31 Tuổi (năm) 30,7 ± 4.8(20 – 39) 29,8 ± 4,0(21 – 43) 31,4 ± 6,1(18 – 51) > 0,05 Chiều cao (cm) 157,3 ± 1,6(155– 160) 157,5 ± 1,7(155– 160) 157,4 ± 1,7(155– 160) > 0,05 131
- vietnam medical journal n02 - MARCH - 2020 Cân nặng (kg) 68,5 ± 4,9(59 – 78) 67,2 ± 4,5(57 – 81) 66,4 ± 3,7(59 – 73) > 0,05 Tổng thời gian mổ (phút) 33,7 ± 7,5(25 – 48) 32,6 ± 5,4(25 – 44) 35,5 ± 4,2(26 – 43) > 0,05 Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về các đặc điểm chung và thời gian mổ của các bệnh nhân ở ba nhóm nghiên cứu. Bảng 3.2. Hiệu quả vô cảm Nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Chỉ số X ± SD (Bupi + Fen) (Levo + Fen) (Ropi + Fen) p (min-max) n = 35 n = 33 n = 31 p1-2>0,05 Thời gian khởi phát ức chế 1,93 ± 0,46 2,05 ± 0,47 3,71 ± 0,54 p1-3
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 2 - 2020 p1-3
- vietnam medical journal n02 - MARCH - 2020 vô cảm tốt cho các bệnh nhân trong mổ lấy thai. hiệu quả vô cảm tương đương với levobupivacain Kết quả này của chúng tôi không phù hợp với kết liều 8 mg nhưng tốt hơn ropivacain liều 12 mg: quả của Gautier (sử dụng liều 12 mg ropivacain Thời gian khởi phát ức chế cảm giác đau đến để gây tê tủy sống đạt chất lượng vô cảm tốt T10 và T6 của bupivacain tương đương tương đương bupivacain liều 8mg hoặc levobupivacain nhưng ngắn hơn ropivacain; thời levobupivacain liều 8mg), có thể do tác giả này gian kéo dài ức chế cảm giác đau đến T10 của phối hợp với 2,5 mcg sufentanil trong khi nghiên bupivacain dài hơn levobupivacain và ropivacain; cứu của chúng tôi sử dụng 30 mcg fentanyl [2]. chất lượng vô cảm tốt của bupivacain tương *Mức độ hài lòng của bệnh nhân và đương levobupivacain nhưng cao hơn ropivacain; phẫu thuật viên: Theo kết quả ở bảng 3.4, tỷ lệ bệnh nhân và phẫu thuật viên rất hài lòng mức độ hài lòng của bệnh nhân được chia thành của bupivacain cũng tương đương 3 mức độ: Rất hài lòng, hài lòng và không hài levobupivacain nhưng cao hơn ropivacain. lòng. Tỷ lệ rất hài lòng ở nhóm bupivacain và levobupivacain đều cao hơn có ý nghĩa thống kê TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Ngọc San (2014), So sánh gây tê tủy sống so với nhóm ropivacain (p < 0,05). Điều này là bằng levobupivacain kết hợp fentanyl với do các bệnh nhân ở nhóm ropivacain còn có cảm bupivacain kết hợp fentanyl trong phẫu thuật lấy giác tức bụng khi phẫu thuật viên kéo cơ thành thai. Luận văn thạc sỹ y học, chuyên ngành Gây bụng trong thì mở bụng và ấn đáy tử cung ở thì mê hồi sức, Trường Đại học Y Hà Nội. 2. Gautier P., De kock M et al (2003), lấy thai. Comparison of the effects of intrathecal Kết quả ở bảng 3.5 cho thấy, tỷ lệ phẫu thuật ropivacaine, levobupivacaine, and bupivacaine for viên rất hài lòng ở nhóm bupivacain và Caesarean section. Br J Anaesth, 91(5):p.684-9. levobupivacain đều cao hơn có ý nghĩa thống kê 3. Guler G., Cakir G et al (2012), A comparison of spinal anesthesia with Levobupivacaine and so với nhóm ropivacain (p < 0,05). Điều này chủ hyperbaric Bupivacaine for Cesarean section: A yếu do nhóm ropivacain có thời gian chờ tác Randomized Trial. Open Journal of Anesthesiology dụng kéo dài hơn và mức độ mềm cơ kém hơn 02(03): p.84-89. so với hai thuốc kia, do đó, không tạo điều kiện 4. Luck J.F., Fettes P.D. et al (2008), Spinal thuận lợi cho phẫu thuật viên khi lấy thai. anaesthesia for elective surgery: A comparison of hyperbaric solutions of racemic bupivacaine, V. KẾT LUẬN levobupivacaine, and ropivacaine. Br J Anaesth, 101(5):p.705-10. Gây tê tủy sống để mổ lấy thai có phối hợp fentanyl 30 mcg bằng bupivacain liều 8 mg có PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT THÙY PHỔI NẠO VÉT HẠCH ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN I-II TẠI BỆNH VIỆN K Nguyễn Khắc Kiểm* TÓM TẮT nhân (96,4%) là VATS, có 7 bệnh nhân (3,6%) PTNS chuyển mổ mở. Tổng số hạch nạo vét được là 1837 36 Phẫu thuật nội soi lồng ngực với xu thế xâm nhập chiếc, bệnh nhân ít hạch nhất là 4 hạch và nhiều nhất tối thiểu, ít xâm lấn, hậu phẫu nhẹ nhàng, bệnh nhân là 18 hạch. Trong các nhóm hạch N1 (+) chiếm phục hồi nhanh, giảm đau và đạt tính thẩm mỹ 29,8%, hạch N2 (+) chiếm 7,4%. Các hạch có đk ≤ 5 cao…Đã và đang trở thành xu thế phát triển mới. Qua mm tỷ lệ (+) thấp chỉ 6,8%, hạch lớn đk 10-15mm tỷ nghiên cứu 196 bệnh nhân được phẫu thuật nội soi lệ (+) cao 38,5%. Thời gian sống thêm toàn bộ 3 năm cắt thùy phổi nạo vét hạch tại Bệnh viện K chúng tôi cho giai đoạn I là 95,8%; giai đoạn II là 73,8%; sang thấy: chủ yếu các khối u đk 2 - 3 cm chiếm 37,2%, từ giai đoạn IIIA tỷ lệ này giảm còn 41,6%. Thời gain 3-4 cm 22,5%; các khối u sớm T1ab đường kính ≤ 2 sống thêm cũng phụ thuộc nhiều vào di căn hạch, ở cm chiếm tỷ lệ thấp 6,1% và 14,8%. PTNS 189 bệnh gđ chưa di căn hạch N0 sống 3 năm đạt 89%, khi di căn hạch N1-2 tiên lượng xấu, sống 3 năm còn 62,2%. *Bệnh viện K SUMMARY Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Khắc Kiểm THORACOSCOPIC LOBECTOMY SURGERY Email: Nguyenkhackiemtho@gmail.com WITH LYMPH NODE DREDGING FOR THE Ngày nhận bài: 9.01.2020 TREATMENT OF STAGE I-II NON SMALL Ngày phản biện khoa học: 28.2.2020 Ngày duyệt bài: 10.3.2020 CELL LUNG CANCER IN THE K HOSPITAL 134
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
So sánh tác dụng gây tê tủy sống bằng Bupivacain midazolam với Bupivacain fentanyl trong mổ lấy thai
7 p | 101 | 5
-
Hiệu quả và an toàn của Ropivacaine trong gây tê tủy sống mổ lấy thai
7 p | 53 | 5
-
Đánh giá tác dụng vô cảm của phương pháp gây tê thần kinh đùi kết hợp gây tê tủy sống liều thấp để phẫu thuật gãy cổ xương đùi ở người cao tuổi
9 p | 9 | 4
-
Đánh giá hiệu quả cầm máu của thuốc somatostatin, octreotide, glypressin trong điều trị xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản trên bệnh nhân xơ gan mất bù
5 p | 119 | 3
-
Gây tê tủy sống trong mổ lấy thai bằng bupivacain: So sánh tính liều theo chiều cao và cân nặng với chiều cao đơn thuần
9 p | 78 | 3
-
So sánh hiệu quả vô cảm và ức chế vận động của gây tê đám rối thần kinh cánh tay bằng lidocain với ropivacain trong phẫu thuật xương đòn và chi trên
8 p | 84 | 2
-
Đánh giá hiệu quả vô cảm của gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng
5 p | 6 | 2
-
So sánh hiệu quả phong bế đám rối thần kinh đường liên cơ bậc thang với phong bế thần kinh trên vai phối hợp thần kinh nách dưới hướng dẫn siêu âm cho phẫu thuật khớp vai
5 p | 12 | 2
-
So sánh hiệu quả của liều lượng bupivacain tính theo biểu đồ harten và liều thường qui trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai
9 p | 34 | 2
-
Gây tê tủy sống trong mổ lấy thai bằng bupivacain: So sánh tính liều theo chiều cao, cân nặng với chiều cao đơn thuần
9 p | 42 | 2
-
So sánh hiệu quả phương pháp tê tại chỗ và tê tủy sống trong phẫu thuật thoát vị bẹn
6 p | 63 | 2
-
So sánh hiệu quả vô cảm và ức chế vận động của gây tê đám rối thần kinh cánh tay bằng lipocain với ropivacain trong phẫu thuật xương đòn và chi trên
8 p | 62 | 2
-
Hiệu quả gây tê tủy sống bằng hỗn hợp Ropivacaine với fentanyl trong cắt đốt nội soi tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt
7 p | 51 | 1
-
So sánh gây mê kiểm soát nồng độ đích và truyền liên tục bằng propofol cho phẫu thuật nội soi tán sỏi niệu quản ngược dòng ở bệnh nhân ngoại trú
10 p | 92 | 1
-
So sánh tác dụng gây tê tủy sống bằng hỗn hợp Ropivacain-morphin và Ropivacain-fentanyl trong mổ nội soi tán sỏi niệu quản ngược dòng
7 p | 91 | 1
-
Nghiên cứu tác dụng của gây tê đám rối thần kinh cánh tay giữa các cơ bậc thang dưới hướng dẫn của siêu âm bằng hỗn hợp bupivacain - dexamethason cho phẫu thuật chi trên
6 p | 3 | 1
-
Hiệu quả vô cảm trong mổ và giảm đau sau mổ của gây tê cạnh cột sống ngực dưới hướng dẫn của siêu âm trong phẫu thuật lồng ngực một bên ở trẻ em
5 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn