YOMEDIA
ADSENSE
So sánh tác dụng cầm nôn giữa ondansetron và domperidone trong điều trị viêm dạ dày ruột cấp ở trẻ em có nôn
2
lượt xem 0
download
lượt xem 0
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nôn là biểu hiện lâm sàng phổ biến nhất của viêm dạ dày cấp tính (VDDRC) và có thể làm giảm hiệu quả của điều trị bù nước bằng đường uống. Dùng thuốc chống nôn có thể làm giảm nôn và hỗ trợ điều trị bù nước bằng đường uống. Nghiên cứu này là so sánh tác dụng chống nôn của ondansetron (O) và domperidon (D) ở trẻ em dưới 6 tuổi mắc VDDRC có nôn.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: So sánh tác dụng cầm nôn giữa ondansetron và domperidone trong điều trị viêm dạ dày ruột cấp ở trẻ em có nôn
- vietnam medical journal n02 - october - 2024 thể xảy ra sau khi tiến hành chích rạch, chủ yếu Analysis of Smoking Behavior in Patients With là tình trạng chảy máu trong đó đa phần bệnh Peritonsillar Abscess: A Rural Community Hospital's Experience. Cureus, 14 (3), nhân được theo dõi và tự cầm máu. Chỉ số ít cần 2. Trương Kim Tri, Nguyễn Tư Thế, Võ Lâm đưa vào phòng mổ để gây mê cầm máu. Ngoài Phước (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và ra nghiên cứu của tác giả Johnston đề cập đến 4 vi khuẩn ái khí của viêm tấy-ápxe quanh amiđan trường hợp mắc biến chứng của ápxe quanh tại bệnh viện Trung ương Huế và bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế. Tạp chí Y Dược học- amiđan sau khi đã được chích rạch là hội chứng Trường Đại học Y Dược Huế, 11 85-91. Lemierre (huyết khối tĩnh mạch cảnh trong). 3. Đỗ Thị Dung (2017). Nghiên cứu đặc điểm lâm Những bệnh nhân này có thời gian nằm viện kéo sàng, vi khuẩn học và đánh giá kết quả điều trị dài (trung bình 32 ngày)8. ápxe quanh amiđan tại Bệnh viện Bạch Mai và Phương pháp cắt amiđan nóng: Cắt amiđan Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. nóng là phương pháp làm giảm nhanh chóng các 4. Urban M.J, Masliah J, Heyd C, et al. (2022). triệu chứng, chắc chắn loại bỏ ổ ápxe cũng như Peritonsillar abscess size as a predictor of medical hạn chế các biến chứng của bệnh. Tuy nhiên chỉ therapy success. Annals of Otology, Rhinology & định của phẫu thuật cắt amiđan nóng vẫn đang Laryngology, 131 (2), 211-218. 5. Mansour C, De Bonnecaze G, Mouchon E, et chưa rõ ràng và có nhiều sự tranh cãi do nguy al. (2019). Comparison of needle aspiration cơ chảy máu sau phẫu thuật cao hơn so với phẫu versus incision and drainage under local thuật cắt amiđan truyền thống. anaesthesia for the initial treatment of Nghiên cứu của tác giả Khan nhận thấy thời peritonsillar abscess. European Archives of Oto- gian phẫu thuật trung bình của phương pháp cắt Rhino-Laryngology, 276 2595-2601. 6. Ketterer M.C, Maier M, Burkhardt V, et al. amiđan nóng dài hơn so với phẫu thuật cắt ami (2023). The peritonsillar abscess and its đan thông thường (45.04 phút so với 32.72 management-is incision and drainage only a phút) cũng như mức độ mất máu trong phẫu makeshift to the tonsillectomy or a permanent thuật cũng cao hơn . Ngoài ra nguy cơ chảy máu solution? Frontiers in Medicine, 10 1282040. 7. Zebolsky A.L, Dewey J, Swayze E.J, et al. sau phẫu thuật cũng cao hơn so với phẫu thuật (2021). Empiric treatment for peritonsillar cắt amiđan thông thường9. abscess: a single-center experience with medical therapy alone. American Journal of V. KẾT LUẬN Otolaryngology, 42 (4), 102954. Kết quả tổng quan nghiên cứu cho thấy tỷ lệ 8. Johnston J, Stretton M, Mahadevan M, et al. thành công do các phương pháp điều trị ápxe (2018). Peritonsillar abscess: A retrospective case series of 1773 patients. Clinical Otolaryngology, quanh amiđan được thống kê trong các tài liệu 43 (3), 1-5. tổng quan dao động từ 36.9-100%. 9. Khan M.A, Ahmed A, Khan M (2020). Comparison of early versus interval tonsillectomy in TÀI LIỆU THAM KHẢO cases of peritonsillar abscess. Life & Science, 1 (1), 5. 1. Clark C, Santarelli A, Merrill S, et al. (2022). SO SÁNH TÁC DỤNG CẦM NÔN GIỮA ONDANSETRON VÀ DOMPERIDONE TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM DẠ DÀY RUỘT CẤP Ở TRẺ EM CÓ NÔN Nguyễn Văn Chiến1, Nguyễn Ngọc Rạng2, Bùi Quang Nghĩa2, Trần Chí Công1, Trần Quốc Huy2 TÓM TẮT điều trị bù nước bằng đường uống. Mục tiêu: Mục tiêu của nghiên cứu này là so sánh tác dụng chống 33 Đặt vấn đề: Nôn là biểu hiện lâm sàng phổ biến nôn của ondansetron (O) và domperidon (D) ở trẻ em nhất của viêm dạ dày cấp tính (VDDRC) và có thể làm dưới 6 tuổi mắc VDDRC có nôn. Phương pháp: Can giảm hiệu quả của điều trị bù nước bằng đường uống. thiệp lâm sàng có đối chứng, một nhóm được cho Dùng thuốc chống nôn có thể làm giảm nôn và hỗ trợ uống xi-rô O liều duy nhất 0,15mg/kg, nhóm còn lại uống hỗn dịch D liều duy nhất 0,5 mg/kg. Kết quả: 1Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long Sau 4 giờ can thiệp 81,8% trẻ uống O ngừng nôn so 2Trường với 71,6% trẻ uống D (p0,05), thời gian tiêu Ngày duyệt bài: 24.9.2024 chảy (70,4±23,1 và 69,7±24,5 giờ; p>0,05) và thời 128
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 543 - th¸ng 10 - sè 2 - 2024 gian nằm viện (3,8±1,4 vs. 3,7±1,6; p>0,05). Kết Gần đây đã có nhiều nghiên cứu cho rằng luận: O có tác dụng cầm nôn tốt hơn D và có thể làm các loại thuốc chống nôn mới, đặc biệt là giảm tỷ lệ truyền dịch TM ở trẻ em mắc VDDRC có nôn. Từ khóa: Viêm dạ dày ruột cấp; cầm nôn; ondansetron (O), làm tăng bù dịch bằng đường domperidone; ondansetron uống, giảm nhu cầu truyền dịch TM, giảm nhập viện và giảm chi phí điều trị. Ngoài ra, O được SUMMARY dung nạp tốt và có ít tác dụng phụ hơn các COMPARISON OF THE ANTIEMETIC EFFICACY thuốc chống nôn khác [5]. Trước đây, đã có báo OF ONDANSETRON AND DOMPERIDONE IN cáo tại Việt Nam, O một liều TM có hiệu quả CHILDREN AGED 6-72 MONTHS WITH ACUTE chống nôn và giảm truyền dịch ở trẻ em tiêu GASTROENTERITIS AND VOMITING AT VINH chảy có nôn [7]. Nhiều nghiên cứu ở các quốc LONG GENERAL HOSPITAL gia khác nhau nhận thấy O làm giảm nôn, tăng Introduction: Vomiting is the most common lượng ORS uống, giảm truyền dịch TM, giảm clinical presentation of acute gastroenteritis (AGE) and nhập viện ở trẻ em VDDRC có ói [6]. can limit the effectiveness of oral rehydration therapy. Mục đích của nghiên cứu này là so sánh tác Antiemetics can reduce vomiting and facilitate oral rehydration therapy. Objective:The purpose of this dụng chống nôn của O và D ở trẻ em dưới 6 tuổi study is to compare the antiemetic effects of mắc VDDRC có nôn. ondansetron (O) and domperidone (D) in children with acute gastroenteritis (AGE) associated with vomiting. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Methods: Randomized controlled open-label trial. 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Tất cả trẻ 6 One group of children received orally a single dose of tháng đến 72 tháng bị VDDRC có nôn nhập viện O syrup (0.15 mg/kg), while the other received orally tại Khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long, a single dose of D suspension (0.5 mg/kg). Results: tháng 01/2023 đến tháng 06/2024. After 4 hours, more patients had ceased vomiting in the O group (81.8%) than in the D (71.6%) (p0.05), ORS intake at 24 hours (500 [IQR 300-500] và chưa được điều trị thuốc chống nôn. vs. 500 [IQR 300-500] ml; p>0.05), the duration of Tiêu chí loại trừ: Mất nước nặng cần diarrhea (70.4±23.1 vs. 69.7± 24.5 hours; p>0.05) truyền TM, các bệnh ác tính, bệnh trào ngược dạ and the duration of hospitalization (3.8±1.4 vs. dày thực quản, bệnh tim bẩm sinh, hội chứng QT 3.7±1.6; p>0.05). Conclusions: Ondansetron has a kéo dài hoặc dị ứng với O hoặc D. better antiemetic effect than domperidone and may lead to a reduction in IV rehydration for children with Cỡ mẫu: Theo nghiên cứu của Marchetti và AGE associated with vomiting. CS, tỷ lệ còn nôn ói nhóm O và D lần lượt là Keywords: acute gastroenteritis; antiemetics; 16,8% và 44,5% [4] với lực mẫu là 80% và sai domperidone; ondansetron số α là 1% thì mỗi nhóm có 63 đối tượng. 2.2. Phương pháp nghiên cứu. Trẻ em đủ I. ĐẶT VẤN ĐỀ điều kiện tham gia nghiên cứu sẽ được phân Viêm dạ dày ruột cấp (VDDRC) là một bệnh ngẫu nhiên vào một trong hai nhóm điều trị (O phổ biến ở trẻ em ở các nước đang phát triển, và D với tỷ lệ 1:1) bằng cách sử dụng hàm RAND ước tính mỗi năm có khoảng 0,5 triệu ca tử trong Excel. Các phong bì đục, được dán kín có vong. Ở Việt nam, tần suất mắc mới VDDRC ở đánh số (nhóm O hoặc D) theo trình tự ngẫu trẻ dưới 5 tuổi là 0,81 trẻ/năm [2]. Nôn là biểu nhiên. Sau khi xem xét tất cả các tiêu chí chọn hiện lâm sàng phổ biến và đáng quan tâm vì có mẫu và sự đồng ý của cha mẹ hoặc người thân, thể làm hạn chế bù nước bằng đường uống. bác sĩ nghiên cứu sẽ mở phong bì để xác định Theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới đối tượng sẽ thuốc nhóm điều trị nào. Trẻ sẽ (WHO) và Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ thì thuốc được uống một liều duy nhất xi-rô ondansetron chống nôn không khuyến cáo cho trẻ em VDDRC (Nausazy, Central Pharmaceutical CPC1.JSC, Việt có nôn vì có thể có tác dụng phụ và làm cản trở Nam) 0,15mg/kg hoặc một liều uống duy nhất việc bù nước bằng đường uống [8]. Tuy vậy, gần hỗn dịch domperidone (Motilium, Janssen, Thái 80% bác sĩ nhi khoa ở các nước phát triển kê Lan) 0,5mg/kg. Cho uống lại nếu trẻ nôn ra hết đơn thuốc chống nôn cho VDDRC có nôn [3]. thuốc trong vòng 15 phút. Domperidone (D) cũng được kê đơn phổ biến để Trong 30 phút tiếp theo, trẻ được uống ORS điều trị nôn ở trẻ em VDDRC tại Việt Nam nhưng theo phác đồ hướng dẫn của WHO. Cho uống chưa được báo cáo. Oresol bằng muỗng, ly hoặc cốc khoảng 0,5 129
- vietnam medical journal n02 - october - 2024 ml/kg trong 2 phút. Cứ sau 4 giờ, bác sĩ điều trị BVDKVL) và Hội đồng Y đức của Trường Đại học Y đánh giá lại độ mất nước và lượng ORS uống Dược Cần Thơ (Số: 23.118.HV/PCT-HĐYĐ) được. Trong quá trình điều trị, trẻ mất nước 2.5. Phân tích thống kê. Các biến phân loại nặng hoặc sốc, co giật hoặc thay đổi tri giác sẽ được trình bày bằng số (n) và tỷ lệ (%). Các biến được truyền dịch TM. Những trẻ tiếp tục nôn và liên tục được trình bày bằng trung bình và độ lệch mất nước sẽ được truyền dịch tùy theo quyết chuẩn (SD) hoặc trung vị và khoảng cách tứ phân định của bác sĩ điều trị. Trong thời gian nằm vị (IQR) tùy theo số liệu có phân phối chuẩn. viện, nhân viên y tế sẽ theo dõi chặt chẽ tình Dùng phép kiểm Chi-bình phương hoặc Fisher’s trạng nôn, tiêu chảy, lượng ORS uống, dấu hiệu exact cho các biến phân loại. Phép kiểm T student mất nước và tác dụng phụ của thuốc. hoặc Mann-Whitney U cho các biến số tùy theo có 2.3. Kết cục nghiên cứu. Kết cục chính là phân phối chuẩn. Tính nguy cơ tương đối RR và tỷ lệ trẻ hết nôn ở mỗi nhóm vào lúc 4 giờ và 24 khoảng tin cậy 95% cho các biến kết cục. Dùng giờ sau can thiệp. Nôn được định nghĩa khi có sự phần mềm SPSS 26.0 để phân tích. Sự khác biệt tống mạnh các chất trong dạ dày lên và ra khỏi có ý nghĩa thống kê khi p
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 543 - th¸ng 10 - sè 2 - 2024 * a: Chi-bình phương/Fisher’s exact; b: Phép nghiên cứu trước đây ở các quốc gia khác nhau kiểm T /Mann–Whitney; SD: độ lệch chuẩn; TB: đều nhận thấy so với giả dược, O uống hoặc trung bình; IQR: khoảng tứ phân vị; RR: nguy cơ tiêm TM làm giảm số bệnh nhân được truyền tương đối; KTC: Khoảng tin cậy dịch [7] Nhận xét: Tại thời điểm 4 giờ, 53 (86,8%) Trong nghiên cứu này, lượng ORS uống trẻ trong nhóm O hết nôn hoàn toàn, so với 43 được sau 4 và 24 giờ điều trị không có sự khác (71,6%) ở nhóm D (Nguy cơ tương đối RR=1,21 biệt giữa 2 nhóm O và D. Một số nghiên cứu (KTC 95%: 1,01-1,46). Sự khác biệt có ý nghĩa trước đây ở các nước đang phát triển nhận thấy thống kê (p=0,043). Tại thời điểm 24 giờ, 60 dùng O giảm ói làm tăng lượng ORS uống so với (98,4%) trẻ ở nhóm O hết nôn, so với 53 nhóm giả dược [7]. (88,3%) trẻ ở nhóm D (RR=1,11, KTC 95%: Tác dụng phụ thường gặp của O là tăng thời 1,01-1,22; p=0,030). Ở nhóm O, 4 trẻ (6,6%) gian tiêu chảy [6], tuy nhiên không thấy trong cần truyền dịch, so với 9 trẻ (15,1%) ở nhóm D, nghiên này có thể do O chỉ dùng một liều duy nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê nhất. Ramsook và CS báo cáo O làm kéo dài thời (p=0,134). Lượng ORS uống được giữa hai nhóm gian tiêu chảy có thể do bệnh nhân được dùng sau 24 giờ không khác biệt (p>0,05) nhiều liều O trong nghiên cứu này [6]. Thời gian tiêu chảy (70,4±23,1 sv 69,7±24,5 Không có tác dụng bất lợi nào được ghi nhận giờ; p>0,05) và thời gian nằm viện (3,8±1,4 sv trong nghiên cứu này, mặc dù chúng ta phải 3,7±1,6 ngày; p>0,05) cũng không khác biệt cảnh giác với những tác dụng phụ rất hiếm gặp, giữa hai nhóm (bảng 2) chẳng hạn như rối loạn trương lực cơ và hội Không có tác dụng bất lợi nào ở trẻ em trong chứng QT kéo dài. nhóm D. Một trẻ ở nhóm O bị nổi mề đay nhưng Điểm mạnh của nghiên cứu này là được thực chỉ nhưng nhanh chóng khỏi. hiện ở bệnh nhân nội trú với sự theo dõi chặt chẽ và thường xuyên hơn so với các nghiên cứu IV. BÀN LUẬN thực hiện trên bệnh nhân ngoại trú. Các hạn chế Kết quả nghiên cứu này nhận thấy một liều của nghiên cứu: (1) Nghiên cứu nhãn mở, nhân duy nhất Ondansetron (O) đường uống làm giảm viên y tế có thể có những định kiến trước về đáng kể nôn 4 giờ và 24 giờ sau can thiệp so với nhóm điều trị (2) Do cỡ mẫu nhỏ và thiếu của một liều domperidone (D) đường uống ở trẻ em nhóm giả dược, một số kết cục không được phát mắc VDDRC có nôn (p
- vietnam medical journal n02 - october - 2024 pediatricians, and pediatric emergency 6. Ramsook Chris và các cộng sự (2002). “A physicians”, Clinical pediatrics, 41(9), tr.641–652. randomized clinical trial comparing oral 4. Marchetti Federico và các cộng sự (2016).” ondansetron with placebo in children with Oral Ondansetron versus Domperidone for Acute vomiting from acute gastroenteritis”, Annals of Gastroenteritis in Pediatric Emergency emergency medicine, 39(4), tr.397–403. Departments: Multicenter Double Blind 7. Rang Nguyen Ngoc và các cộng sự (2019). Randomized Controlled Trial”, PloS one, 11(11). “Single-dose Intravenous Ondansetron in Children 5. Niño-Serna, L. F và các cộng sự (2020). with Gastroenteritis: A Randomized Controlled “Antiemetics in Children With Acute Trial”, Indian pediatrics, 56(6), tr.468–471. Gastroenteritis: A Meta-analysis”, 8. World Health Organization. The treatment of Pediatrics, 145(4) diarrhoea: A manual for physicians and other senior health workers, 4th ed. Geneva 2005. TỔNG QUAN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CÁC BIẾN CHỨNG Ổ MẮT TRONG VIÊM MŨI XOANG CẤP Ở TRẺ EM Đỗ Huyền Trang1,2, Nguyễn Quang Trung2,3, Lê Anh Tuấn3 TÓM TẮT Từ khoá: điều trị biến chứng ổ mắt do viêm mũi xoang cấp ở trẻ em. 34 Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị các biến chứng ổ mắt do viêm mũi xoang cấp ở trẻ em. SUMMARY Phương pháp: Tổng quan luận điểm. Chúng tôi sử dụng cơ sở dữ liệu từ trang thông tin điện tử Pubmed A SCOPING REVIEW ABOUT THE RESULT OF và tìm kiếm thủ công để tìm kiếm các bài báo liên TREATMENT OF ORBITAL COMPLICATIONSIN quan đến việc điều trị biến chứng ổ mắt do viêm mũi PEDIATRIC ACUTE RHINOSINUSITIS xoang ở trẻ em. Kết quả: 15 bài báo được đưa vào Objetives: Evaluate results of treatment of nghiên cứu, trong đó 11 bài báo là nghiên cứu mô tả orbital complications in pediatric acute rhinosinusitis. cắt ngang, 2 bài là nghiên cứu thuần tập và 2 bài là Methods: Scoping review. Searching the database on loạt ca bệnh. Tổng cộng có 554 bệnh nhân độ tuổi từ Pubmed and manual searching related to treatment of 0,5 đến 15 tuổi được đưa vào nghiên cứu, tuổi trung orbital complications in pediatric acute rhinosinusitis. bình là 6,1 tuổi. Tỉ lệ nam giới là 61,73%, nữ giới là Results: 15 articles were included in the study: 11 38,27%. Có 311 bệnh nhân điều trị bảo tồn và 269 were cross-sectional studies, 2 were cohort studies bệnh nhân điều trị phẫu thuật. Triệu chứng để can and 2 were case series. A total of 554 patients aged thiệp phẫu thuật ở bệnh nhân áp xe dưới màng xương from 0,5 to 15 years old were included in the study, là: phù kết mạc, lồi mắt ≥ 2mm, hạn chế vận nhãn, the average age was 6,1 years old. The proportion of thị lực giảm (1,5ml. Các 311 patients treated non-surgically and 269 patients bệnh nhân đa số hồi phục hoàn toàn, di chứng về thị underwent surgery. Symtomps to indicate surgery in giác bao gồm sụp mi, hạn chế vận nhãn và mất (giảm patients with subperiosteal abscess are: chemosis, thị lực). Thời gian trung bình nằm viện là 6,6 ngày, proptosis ≥ 2mm, limited eye movements, decrease nhóm điều trị bảo tồn có thời gian nằm viện ngắn hơn visual acuity (< 20/60), the abscess width ≥ 1.2cm, nhóm bệnh nhân phẫu thuật. Kết luận: Biến chứng ổ intraocular pressure (IOP) ≥ 20mmHg and the abscess mắt do viêm mũi xoang cấp là một cấp cứu trong tai volume >1.5ml. Most patients recoverd completely, mũi họng. Viêm tấy trước vách ngăn và viêm tấy ổ visual sequelae include ptosis, limited eye movement, mắt ở trẻ em thường đáp ứng tốt với điều trị bảo tồn loss (decreased vision). The mean duration of và hồi phục hoàn toàn, trong khi áp xe ổ mắt và huyết hospitalization stay was 6,6 days. The medical khối xoang hang phải điều trị phẫu thuật. Áp xe dưới treatment group had a shorter long of stay than the màng xương có thể điều trị bảo tồn trong một số surgical patient group. Conclusion: Orbital trường hợp nhưng phải phụ thuộc đặc điểm bệnh complications due to acute rhinosinusitis are an ENT nhân, kết quả khám, cắt lớp vi tính và theo dõi sát. emergency. Pre-septal and orbital cellulitis can be Đối với biến chứng Chandler III trở lên, mặc dù điều treated non-surgically, while orbital abscess and trị tích cực vẫn có thể để lại di chứng thị giác. cavernous sinus thrombosis are treated surgically. Subperiosteal abscesses can be treated conservative in some cases, depend on patient characteristics, 1Bệnh examination results, computed tomography and viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh monitoring. Treatment of complications of Chandler III 2Trường Đại học Y Hà Nội or higher still carries the risk of visual sequelae. 3Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương Keywords: result of treatment orbital Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Quang Trung complications of acute sinusitis in pediatric Email: trungtmh@gmail.com Ngày nhận bài: 5.7.2024 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày phản biện khoa học: 21.8.2024 Biến chứng ổ mắt do viêm mũi xoang cấp Ngày duyệt bài: 26.9.2024 132
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn