So sánh tục thờ thần làng của người Chăm với tục thờ Thành hoàng của người Việt
lượt xem 0
download
Tục thờ thần làng của người Chăm và tục thờ Thành hoàng của người Việt, dù khác biệt về tên gọi và chi tiết nghi lễ, đều phản ánh tín ngưỡng bản địa sâu sắc và vai trò quan trọng của thần linh trong đời sống cộng đồng. Bài viết này sẽ so sánh và đối chiếu hai tục thờ này, làm nổi bật những điểm tương đồng và khác biệt về nguồn gốc, đối tượng thờ cúng, nghi thức tế lễ và ý nghĩa văn hóa. Qua đó, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về sự đa dạng và phong phú của tín ngưỡng dân gian Việt Nam và mối liên hệ giữa các cộng đồng dân cư.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: So sánh tục thờ thần làng của người Chăm với tục thờ Thành hoàng của người Việt
- TCVHDG SỐ 5/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổl 3 SO SÁNH TỤC THỜ THẦN LÀNG củn NGƯỜI CHĂM VỚI TỤC THỜ THÀNH HOÀNG củn NGƯỜI VlệT PHAN ĐĂNG NHẬT gưòi Chăm và người Việt đều có tục Như vậy, theo ý của Phan Kê Bính thì thờ thần làng. Đó là một phong tục tục thờ thành hoàng vốn từ Trung Quổc rất phổ biến ở hai dân tộc. Người Chăm gọi sang, triều đình Việt tiếp nhận, sau đó các thần làng là yang paley (thần làng), người làng bắt chước nhau mà thờ thành hoàng. Việt hiện nay gọi là thành hoàng. Tên gọi Có phải như vậy không hay là lúc đầu vón yang paley là thuần Chăm. Tên gọi này nhân dân thờ thần làng. Sau đó triều đình chứng tỏ hiện tượng yang paley của Chăm công nhận sự thờ cúng đó và dùng tên chưa chịu ảnh hưởng ngoại lai. Tên gọi thành hoàng của Trung Quốc để đặt cho thành hoàng chịu ảnh hưởng của văn hoá các vị thần vổn có này? Hán. Vê thành hoàng người Việt, hiện nay có Loại ý kiên thứ hai cho rằng vê cơ bản hai quan niệm. thành hoàng vón là một phong tục lâu đời Một quan niệm cho rằng tục thờ thành của người Việt nhưng về sau lại được khoác hoàng vôh bắt nguồn từ Trung Quỗc. cái vỏ ngôn từ Hán theo kiểu “vỏ Hán ruột Tiêu biểu cho quan niệm này là ý kiến Việt” [2], của Phan Kê Bính. Trong sách Việt Nam Việc so sánh thần làng và thành hoàng phong tục, ông viết “Xét về cái tục thờ thần góp phần làm sáng tỏ vấn đề này. Và chúng thành hoàng này đời Tam Quốc trở vê đã ta sẽ quay lại lời giải đáp về vấn đề, sau có. Nhưng ngày xưa, vua nhân có việc cầu khi tiến hành so sánh. đảo gì mới thiết đàn lập miếu Thần Hoàng ở Thành Đô, kê đên nhà Tông, nhà Minh 1. T h ầ n đ iệ n thiên hạ đâu cũng có lập miếu thờ. Nước ta Trước hết xin đôi chiếu thần điện của thuở bấy giờ đang lúc nội thuộc, tục Tàu các vị thần ở làng của hai dân tộc. ở Bỉnh truyền sang đèn bên này, (PĐN nhấn Nghĩa, một làng Chăm, Ninh Thuận, việc mạnh), kê đến Đinh, Lê thì việc thờ quỷ thờ thần ở làng có tính phức hợp. Sự phức thần đã thịnh hành rồi. Nhưng cứ xét cái hợp không phải chỉ xét về mặt con số, mà chủ ý lúc trước, th ì mỗi phương có d a n h cả về mặt loại hình (nếu tập hợp được thần sơn, đại xuyên, triều đình lập miếu thờ điện của nhiều làng thì tính phức hợp còn thần sơn xuyên ấy để làm chủ tê cho việc cao hơn). Riêng số thần được định danh ấm tí một phương mà thôi.... Từ đó dân (nghĩa là có tên) đã lên đến 19 vị: gian bắt chước nhau, chỗ nào cũng phải thờ một vị để làm chủ tế trong làng mình” [1, - Pô Bin Thuôr (Chế Bồng Nga) tr.80]. - Pô Bia Chuôi (hoàng hậu Bia Chuôi)
- 4 PHAN ĐĂNG NHẬT - s o SÁNH TỤC THÒ... - Pô Girai Bhok (thần phó vương miên dân tộc có nét riêng biệt, thần khai sáng núi) văn hoá nguyên thuỷ đào biển, đắp núi, lấy - Pô Bia Binưn (hoàng hậu Bia Binưn) nước lấy lửa và các tổ sư dạy nghề. - Pô Rômê (vua Chăm th ế kỉ 17) Trong lễ cúng Pô Nưgar Hamu Kút có mời các vị thần sáng thê của người Chăm - Pô Sa ĩnư (tướng võ) như thần Trời (Po yang Mư), thần đào biển - Pô Klong Chan (tướng của vua Klong đắp núi (Kay Du, Kay Dai) chứ bản thân Garai) Pô Nưgar Hamu Kút không nhập vào các vị - Pô Klong Sat (tướng võ) thần này. - Pô Cey Thun (hoàng tử Cey Thun) Trên đây là thần điện của làng Chăm Bỉnh Nghĩa. Thần điện của làng Việt cũng - Pô tang, pô Gilâw (thần giữ rừng mang tính phức hợp như vậy. tràm, rừng quẽ) Theo Nguyễn Duy Hinh thần điện - Pô Riyak (thần sóng biển) thành hoàng làng Việt gồm: - Pô Nai (nữ hoàng đi tu) 1. Nhân thần và các nhân vật anh - Pô dal dih (thần tứ phương) hùng lịch sử, những tiên hiên khai hoang - Pô Ginôn Mưtri (thần Siva) lập ấp, tô sư các nghề, - Pô Thang (thần nhà) 2. Thiên th ần là những nhân vật thần tiên không phải nhân vật lịch sử, - Pô Nưgar (nữ thần xứ sở) 3. Thần Đá, Cây, Rừng, Đất (thổ thần) - Pô Par (thần Pô Pạr) kể cả Nõ Nường (thần sinh thực khí),.... - Pô Kloong Garai (vua Chăm thê kỉ 4. Sơn thần và thuỷ thần tức thần sông 13). núi bao gồm núi, gò, đông, ao hồ hiện tượng Trong số thần được định danh này có thiên nhiên, kể cả rắn,... [2, tr.107] thê phân ra làm các loại: O người Việt có làng thờ một vài vị - N hân vật lịch sử đích thực như thần, cũng có làng thờ nhiều thần, ví dụ Chế Bồng Nga, Pô Kloong G arai, Pô như làng Vân Đồn, tổng Đặng Xá, huyện Rômê. Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định thờ đến 13 vị: - Thiên thần như Pô dah dih (thần tứ 1. Đương cảnh thành hoàng Nguyễn phương). Minh Không - Thần vật linh như Pô Riyak (thần 2. B ản cả n h th à n h ho àn g tôn th ầ n sông biển), Pô Tang, Pô Gilaw (thần rừng 3. Nam Hải Đại vương tràm, rừng quế), Pô Thang (thần nhà), Pô 4. Linh Lang Đại vương Chơk (thần núi). 5. Đệ nhị Long vương - Thần của tôn giáo ngoại nhập như Pô Ginon Mưtri (thần Siva), Poh Sah Inư (đại 6. Đệ tam Long vương diện cho thánh Ala - Hồi giáo). 7. Quỳnh Hoa tiên nương - Một hệ thông Pô Inư Nưgar (thần mẹ 8. Quỳnh Hoa công chúa xứ sở). Pô Inư Nưgar so với thần thoại các 9. Phù Dung công chúa
- TCVHDG SỐ 5/2Ũ06 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổl 5 10. Chúa Tiên công chúa (có sắc phong - Y phục nữ thần “mặc” cho đá tượng Khải Định năm thứ 9). 0 các làng Việt, Phật giáo có nơi thờ 11. Quỳnh Cung phu nhân. riêng - chùa - và có vị th ế rõ rệt trong việc 12. Đương cảnh thành hoàng Tiền triều thờ cúng, đạo Mẫu cũng hoặc là có đền thờ tiến sĩ Tả Đô Đài đại phu nội tấu tôn thần riêng hoặc là có bàn thờ trong chùa theo (có sắc phong Khải Định năm thứ 9). công thức “tiền thánh hậu Phật” hoặc “tiền Phật hậu th án h ”. Trái lại, các thần 13. Đương cảnh thành hoàng Trần triều tiến sĩ Hữu Đô Đài đại phu ngoại tấu Bàlamôn và Bàni ở làng Chăm Bỉnh Nghĩa tôn thần (có sắc phong Khải Định năm thứ không có một vị thê tương xứng với vị trí 9). của hai tôn giáo này mà các thần của Bàlamôn và Bàni chỉ được hiểu hiện một Cũng như ở làng Chăm Bỉnh Nghĩa, cách dè dặt, mờ nhạt trong điện thần của thần điện ở làng Việt tích hợp các lớp tín làng Bỉnh Nghĩa. Điều này khác với làng ngưỡng tôn giáo từ nguyên thuỷ đến cận Việt và cũng khác với nhiều làng Chăm đại: khác. - Tín ngưỡng vật linh 2. N g h i thứ c thờ cúng - Tín ngưỡng phồn thực Xét về nghi thức, việc thờ cúng thần - Nhân thần có th ậ t trong lịch sử làng Chăm và thành hoàng Việt đểu có hai - Nhân thần không có th ật phần lễ và hội. v ề cơ bản, quy trình lễ và - Thần linh của các tôn giáo ngoại hội ở hai dân tộc có nhiều nét tương đồng. nhập. Quy trình lễ hội ở người Chăm gồm: Điều đáng chú ý ở điện thần làng - Lễ rước y phục Chăm, lực lượng thần linh của tín ngưỡng - Lễ mở cửa đền nguyên thuỷ đông đảo, mạnh và rõ nét. Qua lễ nghi thờ cúng càng thấy rõ điều - Lễ tắm tượng này: việc múa sinh thực khí trong lễ Rija - Lễ mặc y phục Nưgar (lễ múa tông ôn đầu năm) là một ví - Đại lễ dụ: - Hội Cụ ông múa phồn thực Quy trình lễ hội ở người Việt gồm: Bà Bóng múa phồn thực - Lễ rưởc nưởc Ngoài ra chúng ta còn thấy quan niệm lưỡng lập (duaslisme) quán xuyến trong - Lễ mộc dục (tắm tượng) toàn bộ hoạt động thờ cúng các thần. - Tế gia quan (mặc áo mũ) T ất cả các tượng th ầ n ở đây đều là đá - Đ ám rước chưa tạc thành hình người như tượng bằng - Đại tê đá các đèn tháp khác: -H ội - Đá tượng thờ thần Pô Nưgar Các bước quan trọng mà lễ hội dân tộc - Đá tượng thờ thần Pô Ginôn Mưtri đều phải thực hiện là tắm tượng và mặc y - Y phục nữ thần, “mặc” cho đá tượng phục cho tượng thần rước và đại tế.
- 6 PHAN ĐĂNG NHẬT - s o SÁNH TỤC THÒ... Hằng ngày y phục của thần được cất ở xướng, nội tán, chấp sự. Buổi tế phải trải một nơi kín đáo (trong “chiết” ở người qua 40 lần xướng, 37 bước vói các nội dung: Chăm, hoặc trong hậu cung đền, miếu ở - Chuẩn bị người Việt). Đến ngày lễ y phục đó được - Đón thần đem ra mặc cho tượng thần.'Việc mặc này được linh thiêng hoá thành tế gia quan - Dâng rượu trầu và lễ phẩm (Việt) hoặc là lễ mặc y phục (Chăm). Trước - Đọc chúc khi mặc y phục chỉnh tề tượng thần cần - Lễ tạ được làm cho tinh khiết (mộc dục, tắm Sự khác nhau là người Chăm nghi lễ có tượng). tính tự nhiên và phác dã; ở người Kinh, Thần thường ngày cư ngụ ở một địa nghi lễ đã được khoác áo một sinh hoạt điểm (đền miêu) ngày hội lễ được mời ra ở triều đình phong kiến với mọi nghi vệ rườm nơi khang trang hoặc tập hợp nhiều vị thần rà của nó. Có thể nghĩ rằng trưốc khi được linh (đình người Kinh, đến tháp người khoác bộ áo vua quan này nghi thức cúng Chăm) để các vị cùng thần dân dự hội, con thần ở làng người Việt cũng bình dị như ở cháu được cầu cúng các vị. Vì vậy có đám làng người Chăm. rước. Đám rưởc là một hoạt động linh Trong nghi thức thờ cúng của hai dân thiêng trang trọng, một sự diễu hành biểu tộc đều có việc hầu bóng lên đồng, ở người dương lực lượng. Chăm hoạt động này phô biến rộng, ở Trung tâm của ngày lễ là đại lễ hoặc nhiều buổi tê với các nhân vật thầy lễ đại tế. Đây là lúc dân chúng trực tiếp hoặc chuyên môn được gọi là bà Bóng (nữ) và thông qua lớp trung gian có năng lực đặc ông In (nam). 0 người Việt hoạt động hầu biệt - thầy lễ - dâng lễ vật lên thần linh, bóng lên đồng hiện nay chỉ thấy tập trung cùng vổi sự thông đạt lời thỉnh cầu của ở tín ngưỡng thờ Mẫu. Nhưng không thể muôn dân lên các vị. Có trường hợp, họ phủ định mô'i quan hệ của hoạt động có chuyển đạt lại lời dạy bảo của thần linh đôi tính sa man này giữa hai dân tộc Chăm và với dân chúng. Đại lễ là lúc thực hiện mục Việt. đích tối cao của ngày lễ, mục đích tha thiết của dân chúng là thỉnh cầu thần phù hộ độ 3. H ộ i trì cho tai qua nạn khỏi, gặp nhiêu may Hội là nơi tập trung một sinh hoạt văn mắn, an khang vật thịnh, tôm cá đầy hoá nghệ th u ậ t và vui chơi của mỗi dân tộc. khoang. Vì những lí do đó phần đại lễ (đại Nó phản ánh tính chất và đặc điểm văn tê) được tổ chức trang trọng, nhiều chi tiết, hoá nghệ th u ật của dân tộc. Ó người Chăm nhiều hành động lễ và phải tiến hành rất sinh hoạt múa h át tập thể râ't phong phú cẩn trọng với mọi nguyên tắc kiêng kị và hấp dẫn. Người Việt hiện nay sinh hoạt nghiêm ngặt. Đây cũng là phần tổ chức múa hát tập thể không sôi nổi mà trong hội chiếm nhiều thì giờ nhất. có nhiều trò chơi: kéo co, đánh cù, đánh Đại lễ người Chăm đã được miêu thuật phết, đánh đu, cờ người, đánh vật,... ỏ trên. Đại lễ của người Việt thường được 4. K hông g ia n thờ cúng thực hiện bởi một ban tê gồm 17 người: với ở người Chăm, hiện phần lớn thờ cúng các chức vụ chủ tế, bồi tế, đông xướng, tây ỏ ngoài trời như mỏm núi, gốc cây, mô đất,
- TCVHDG SỐ 5/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 7 bờ sông, bãi biển,... Các đền thờ mới được làng muộn là có lí. Và có thể, xưa kia trước xây dựng về sau. Ví dụ đền thờ Pô Pataw khi dùng đình trạm làm nơi thờ thành Bin Thuôr xây dựng 1971, đền thờ Pô hoàng người Việt củng có một thời gian dài Nưgar xây dựng năm 1951 và đền thờ thờ thần làng ở gốc cây, tảng đá, mô đất. hoàng hậu Bia Chuôi xây dựng năm 1973. Ớ trên chúng ta đã đối chiếu việc thờ Điêu này hợp vói lịch sử hình thành các cúng thần làng (Chăm) và thành hoàng đền miếu. (Việt) về các m ặt tên gọi, thần điện, nghi ớ người Việt hiện nay, Thành hoàng thức lễ, hội hè và không gian thờ tự. Chúng làng chủ yếu được thờ ở đình, nơi trú ngụ ta thấy rõ sự tương đồng của chúng, điều thường xuyên có thể ở nghè, miếu, đền. đó cho phép chúng ta nghĩa rằng phong tục Đình vổh ban đầu không có nghĩa là nơi thờ cúng thần làng và thành hoàng được thờ thần. Đình vôn là nơi nghỉ chân của hình thành trên một cơ tầng văn hoá chung phu trạm. Đến đời Trần nhà vua có chiếu của Đông Nam Á, trong đó tục thờ cúng ban cho các nơi có đình trạm phải đắp thần làng Chăm còn lưu giữ được nhiều tượng để thờ: “Đình cũng là một th u ậ t ngữ tính phác dã, nguyên sơ, bản địa và ít chịu Hán, chỉ nơi dừng lại, tức đình trạm . Đình ảnh hưởng bên ngoài. Trong lúc đó tục thờ xuất hiện theo chân quan lại Hán. Nhưng thành hoàng đã tiếp nhận ảnh hưởng của dưới triều Lý, Trần, Lê đã biến chất. Nhà xã hội phong kiến và có cái vỏ tên gọi thành Lý, năm 1132 “tháng 12, vua làm lễ hoàng. Tục thờ thần làng Chăm hiện nay nghênh xuân ỏ đình Quảng Văn”. Nhà có thể gợi ý cho chúng ta hình thức thờ T rần ,’ năm 1231 “thượng hoàng xuông thành hoàng vốn có của người Việt. chiếu rằng trong nước hễ chỗ nào có đình N hư vậy tục thờ thần hộ mệnh cho làng trạm đều phải đắp tượng P hật để thờ. có cội nguồn từ văn hoá Đông Nam A được Trước đây, tục nước ta vì nóng bức, nên hình thành lâu đời từ tín ngưỡng bản địa làm nhiều đình cho người đi đường nghỉ Chăm củng như Việt chứ không phải vốn từ chân, thường quét vôi trắng gọi là đình Trung Quốc sang mà các làng xã Việt “bắt trạm ”. Đình từ chỗ nghỉ chân thành nơi tế chước”. lễ thờ cúng. Đặt tượng P hật thì đình tất Đến đây chúng tôi hoàn toàn nhất trí nhiên mang tính chất tôn giáo đến mức độ với ý kiến PGS. Nguyễn Duy Hĩnh rằng tín nào đó. Đến nấm 1491 “Vua sai thợ làm ngưỡng thành hoàng Việt Nam chỉ vay cái đình ở ngoài cửa Đại Hưng để làm nơi mượn ngôn từ Trung Quốc: “Tín ngưỡng treo các pháp lệnh trị dân. Làm xong ban thành hoàng là một phạm trù mang một cho tên Quảng Văn Đình. Đình trở thành nội hàm bản địa Việt. Đó là một đặc điểm công sở” [2, tr.382]. vay mượn ngôn từ và khái niệm ngoại quốc, Hiện nay, ngôi đ ìn h cổ n h ấ t, tìm th ấ y ở một cách sáng tạo của người Việt. Chính vì miền Bắc là đình Lỗ Hạnh, xây dựng năm không nhận thức được đặc điểm Việt này, 1576. cho nên nhiều nhà nghiên cứu trong và Xét quá trình hình thành đình làng ở ngoài nước trước đây coi văn hoá Việt như miền xuôi như trên đối chiếu vói không một bản sao thu nhỏ hay đơn giản hoá của gian thờ cúng của người Chăm, Bỉnh Nghĩa văn hoá Trung Quốc” [3, tr.22]. chúng ta thấy việc xây dựng đền thờ thần (Xem tiếp trang 13)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn