intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sổ tay đo điện: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:71

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Đo điện" dùng trong các trường cao đẳng nghề, trung học và đào tạo công nhân điện. Phần 1 gồm các nội dung: Khái niệm chung về đo điện; Dụng cụ đo kỹ thuật số; Cơ cấu đo; Cơ cấu đo từ điện; Cơ cấu đo điện động; Đo dòng điện và điện áp; Cấu tạo các loại A-met và V-met;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sổ tay đo điện: Phần 1

  1. TH A N CK .0000069298 N G U YEN ỌC LIỆU
  2. ĐO ĐIỆN
  3. HOÀNG HỮU THẬN ĐO ĐIỆN ■ DÙNG TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐANG NGHỂ, TRUNG HỌC VÀ ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN ĐIỆN B iê n so ạ n th e o c h ư ơ n g tr ìn h T ổng cục d ạ y n g h ề ban hành NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ
  4. LỜI N Ó I ĐẨU Giáo trình này biên soạn dựa theo chương trình môn học Đo điện do Bộ Lao động và Bộ Điện và Than ban hành năm 1976, dùng cho các trường cao đẳng, trung học và sơ cấp nghề điện, đồng thời phục vụ công tác bổi huấn nghề, làm sách tham khảo trong thực hành do điện. Đày là môn học cơ sở của các nghề điện như vận hành điện, thí nghiệm điện, sửa chữa thiết bị điện, quản lý đường dày và trạm, đặt điện hạ áp, điện xí nghiệp, xây dựng đường dây và trạm... Cuốn sách trình bày cấu tạo, đặc tính kỹ thuật, đặc điểm công dụng, cách sử dụng các loại dụng cụ do điện và các phương pháp thông thường đo các lượng diện phổ biến như đo dòng điện, điện áp, công suất, điện năng, điện trở, tẩn số, hệ số công suất v.v... Kiến thức cần cho công tác đào tạo, bồi huấn rất rộng, song thời gian môn học lại hạn chế. Đống thời, do tính chất môn học là trừu tượng, liên quan khá sâu đến hiện tượng vật lí của các quá trình diện từ, dối tượng chủ yếu lại là học viên các ưường, lớp học nghề, nên cuốn sách chì giới hạn theo mục đích và yêu cẩu qui định trong chương trình. Trên tinh thần tinh giản và chọn lọc, cuốn sách cố gắng dề cập đến các nội dung cơ bản và chủ yếu, giải quyết có trọng tâm, nhưng vẫn bảo dảm dẩy dù các n ộ i dung (ìn chị/ơng trình qui định. Đ ổng thời cũng đặc biệt chú ý đến yêu cấu thực hành và các vấn đê'áp dụng vào thực tế, cung cấp cắc nội dung cẩn trong công tác kỹ thuật và cập nhật những tiến bộ vế kỹ thuật đo. Cuốn sách dã dành m ột tỉ lệ thích đáng giới thiệu thiết bị cụ thể, trình bày cách sử dụng, phương pháp sử dụng và bảo quàn, m ột số tính toán đơn giản và cần thiết. Đ ể tiện in ấn, trong tài liệu này, sừ dụng dấu gạch trên hay gạch dưới đê’chi lượng hình học và lượng vec-tơ hay lượng phức, chẳng hạn, AB - đoạn dài từ A đến B, Ưd chi vec-tơ hay phúc áp dây ƠJ. Củng vậy, phép khai căn dược diễn tả dưới dạng khai căn hay dưới dạng số mủ phân, 5
  5. chẳng hạn, (a + b)m - căn bậc hai của tổng (a + b). Từ ngũ tuân thủ qui tắc phiên thuật ngữ khoa học - k ỹ thuật nước ngoài, trong dó, i. Đảm bảo và tôn trọng cấu tạo chữ tiếng Việt theo nguyên tắc đọc và viết phải thống nhất, không viết liền mà viết rời có liên kết bằng dấu gạch nối (-), chẳng hạn a-nôt thay cho anot / anôt / anode, nat-ri thay cho natri, xuỵn-phua-rich thay cho sunũiric; ii. Cho phép thêm m ột số phụ âm cắn thiết vào chữ Việt gồm f(th a y ph khi cần), (p (thaỵgi khi cắn) và z (thay d khi cắn) nhưng không lạm dụng; iii. Thêm phụ âm kép pr, tr, pl, cr,... khi cẩn thiết; iv. Bỏ dấu sắc (I) khi không cẩn thiết trong từ phiên àm, chẳng hạn, ca-tôt ứiayca-tót, ăc-qui thaỵắc-qui, lô-gich ửiayìô-gích...;Những từ đã Việt hóa tuân theo qui tắc chữ Việt, chẳng hạn cao su (không có gạch nối), cáp,... Cũng vậy, cắc từ ngữ cho phép dùng tắt khi không sợ hiểu nhầm như áp thay cho điện áp, dòng thay cho dòng điện, luật thay cho định luật, lượng thay cho lượng... Cuốn sách dã được Nhà xuất bàn Công nhân k ỹ thuật xuất bàn lẳn đẩu năm 1980, tái bản năm 1982 trong tập Đo lường - M áy điện - K hí cụ điện. Lẩn xuất bản này đã tách riêng phần Đo điện đê’ nội dung dược tập trung. Nội dung dã cập nhật, bổ sung các công nghệ đo mới. Người viết đã cố gắng trình bày hệ tíìống, diễn giải đơn giản, dễ hiểu với mong m ỏi truyền tải nội dung phù hợp đối tượng. Tuy nhiên, cuốn sách chắc chân chưa thỏa mãn đòi hỏi của các thấy, cô giảo và học viên các trường lớp học nghề, cũng như bạn đọc trong ngành và liên quan. Rất m ong độc giả góp ý xây dựng đê’cho cuốn sách ngày càng đáp ứng yêu cầu tốt hơn. TẮC GIẢ 6
  6. Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VE ĐO ĐIỆN 1.1. KHÁI NIỆM VỂ ĐO, MẪU ĐO VÀ DỤNG c ụ ĐO 1.1.1. Khái niệm về đo Đo là quá trình so sánh lượng chưa biết với lượng cùng loại đã biết, chọn làm mẫu, gọi là đơn vị đo. Kết quả đo cho ta một con số gọi là số đo. Dụng cụ giữ mẫu các đơn vị đo gọi là mẫu do. Dụng cụ thực hiện việc so sánh gọi là dụng cụ do, còn gọi là máy do, đống hồ đo,... Chẳng hạn, việc đo khối lượng là thực hiện việc so sánh khối lượng cần đo với khối lượng của một khối kim loại chọn làm đơn vị, gọi là ki-lô-gam. Dụng cụ đo là chiếc cân. Kết quả cân là số đo, chẳng hạn, cân túi gạo được 4,5 kg, 4,5 kg là số đo. 1.1.2. Các loại mẫu đo và dụng cụ đo Mẫu đo và dụng cụ đo chia làm hai loại là loại làm mẫu và loại công tác. a. Mẫu đo và dụng cụ đo làm mẫu Loại làm mẫu dùng để kiểm tra các mẫu đo và dụng cụ đo khác. Loại này được chế tạo và sử dụng theo các tiêu chuẩn đo trong cả nước và nhiếu trường hợp cho phép áp dụng trên phạm vi quốc tế. b. Mẫu đo và dụng cụ đo công tác Loại công tác dùng đo lường trong thực tế. Loại công tác gồm hai nhóm chính: 7
  7. i. Mẫu đo và dụng cụ đo thí nghiệm dùng để đo trong công tác thí nghiệm phục vụ sản xuất hoặc nghiên cứu khoa học, trong đó bao gốm cả việc kiểm tra các mẫu đo và dụng cụ đo dùng trong sản xuất. Loại này cũng đòi hỏi độ chính xác tương đối cao và những tiêu chuẩn bảo quản nhất định. ii. Mẫu đo và dụng cụ đo sản xuất dùng để đo lường trong các quá trình công nghệ và các công tác kỹ thuật phục vụ sản xuất. Loại này cẩn cấu tạo chắc chắn, dễ sử dụng, bảo quản đơn giản, giá rẻ, và độ chính xác phải thỏa mãn yêu cẩu và nói chung không cao lắm. Trong công nghiệp điện, phần lớn các dụng cụ đo sản xuất đểu lắp sẵn trên bảng điện, nên loại này còn gọi là dụng cụ đo lắp bảng. 1.2. SAI SỐ ĐO 1.2.1. Sai số tuyệt đối Khi đo, số chỉ của dụng cụ đo cũng như kết quả tính được luôn luôn sai lệch ít nhiểu với giá trị thực cùa lượng cẩn đo. Kết quả đo được gọi là số đo, ký hiệu là A. Giá trị thực của lượng đo là giá trị đo được bằng các dụng cụ đo mẫu hoặc bằng các phép tính chính xác, kỷ hiệu là A . Trị tuyệt đỗi của hiệu giữa số đo và giá trị thực gọi là sai số tuyệt đối của phép đo: A A = ỊA r AỊ (1.1) Từ đó, giá trị thực của lượng đo sẽ nằm trong phạm vi: A - AA
  8. Tìm sai số tuyệt đối cùa AM-PE mét đó Giải Sai số tuyệt đối của từng lẩn đo: Số chỉ dụng cụ đo mẫu 0 1 2 3 4 5 Số chỉ A-met 0 1,02 2,01 2,97 3,97 4,95 Sai số tuyệt đố AI 0 0,02 0,01 0,03 0,03 0,05 Sai số tuyệt đối của am-pe-met chính là sai số lớn nhất, AImax = 0,05A 1.2.2. Nguyên nhản của sai số đo Có ba nguyên nhân gây ra các sai số đo: a. Sai số hệ thống Sai số hệ thống là những sai số phụ thuộc m ột cách có quỵ luật vào người đo, phương pháp do và hoàn cảnh đo. Khi lặp lại phép đo nhiểu lẩn, số đo phải gẩn giống nhau. Nguyên nhân cùa sai số hệ thống là: i. Sai số cơ bàn cùa dụng cụ đo, là sai số vốn có của dụng cụ đo, quyết định bởi quá trình chế tạo, như ma sát, đo khắc vạch chia trên thang đo v.v... ii. Sai số phụ của dụng cụ đo do điếu kiện sử dụng khác với điều kiện tiêu chuẩn, chẳng hạn, nhiệt độ thay đổi, chịu ảnh hưởng của điện trường, từ trường, tẩn số khác tiêu chuẩn... iii. Sai số của người do, do thói quen nhìn lệch, nhìn nghiêng... iv. Sai số do phương pháp đo, như dùng công thức không thích hợp, hoặc công thức gẩn đúng để tính toán, mắc dụng cụ vào mạch đo làm thay đổi chế độ của mạch, v.v... b. Sai số ngẫu nhiên Sai sổ ngẫu nhiên là sai số gặp phải do các nguyên nhân ngẫu nhiên gây ra, chẳng hạn các thay đồi bất thường về nhiệt độ, từ trường ngoài... 9
  9. c. Sai số nhiễu Sai số do nhiễu là các sai số bất thường làm sai lệch nhiều kết quả đo, chẳng hạn đọc nhầm số đo, ghi sai kết quả, tính nhẩm... Nói chung khi gặp sai số này, phép đo không đủ tin cậy, nên còn gọi đó là sai lẩm. 1.2.3.Sai số tương đối và sai số qui đổi a. Sai số tương đối Sai sổ tuyệt đối không nói lên mức chính xác của phép đo. chẳng hạn, nếu đo 5A gặp sai số 1A sẽ kém chính xác hơn nhiểu so với đo 100A cũng gặp sai số 1A. Vì thế, người ta dùng lượng bằng tỉ số giữa sai số tuyệt đối và kết quà đo, gọi là sai số tương đối của phép đo, gọi là sai số tương dối, ký hiệu y , thườngptính ra phẩn trăm: Ya = A A / A = I A ] - A I / A * I A ì - A I / A ] (1.3) Phép đo có ya càng nhỏ càng chính xác. Ví dụ 1.2 - Tính sai số tương đối của các kết quả kiểm tra am-pe-mét ở ví dụ 1.1. Giải Áp dụng (1.3) ta tính được Y, như sau (bảng 1.2) Số chỉ cùa A mét mẫu, A 1 2 3 4 5 Sai số tương đối, % 2 0,5 1 0,75 1 b. Giới hạn đo Giới hạn đo, hay cỡ đo, của dụng cụ đo là giá trị lớn nhất mà nó có thể đo được, ứng với mỗi thang đo, ký hiệu Ađ . c. Sai số qui đổi Mỗi dụng cụ đo có nhiểu nấc đo, nên sẽ có nhiểu sai số tương đối khác nhau. Để tiện so sánh, người ta tính đổi các sai số đó vê' một nấc đo duy nhất, thường là giới hạn đo của dụng cụ đo. Sai số qui đổi là tỉ số giũa sai số tuyệt đối và giới hạn do của dụng cụ đo, ký hiệu Y đ»thường tính theo phẩn trăm: 10
  10. r ^ U /A '.- fa - A l/A " (1.4) Quan hệ giữa sai số tương đối và sai số qui đổi: M / \ m = ( M / Ă ) ( A / \ J = yAK (1-5) k d - hệ số sử dụng thang đo; 0.Sb) Ví dụ 1.3 - Tính kd và y d của các kết kiểm tra am-pe-met ở ví dụ 1.1, biết giới hạn đo của am-pe-met là lj =5A. Giải Áp dụng (1.4) ta tính được kjVày d như sau: Số chỉ của A mét mẫu, A 1 2 3 4 5 Hệ số sửdụng thang đo 0,2 0,4 0,6 0,8 1.0 Sai số qui đổi, % 0,4 0,2 0,6 0,6 1,0 1.2.4. Cấp chính xác của dụng dụ đo a. Sai số cơ bàn của dụng cụ đo Như trên đă nói, sai số tuyệt đối phụ thuộc vào nhiẽu yếu tố. Đối với mỗi dụng cụ đo, khi chế tạo, người ta xét các yếu tố cơ bản gây ra sai số và từ đó qui định một sai số tuyệt đối lớn nhất, và coi là sai số cơ bản của dụng cụ đo, AA b: A Acb= ầ A max . (1.6)' ' b. Cấp chính xác của dụng cụ đo Từ ( 1.6), sai sổ qui đổi của tất cả các khắc độ trên thang đo đều coi là bằng nhau, và bằng: yqđ. max = A Acb / A đm=AA 1 u a / A ađm max ' (1.6b) 7 Sai số qui đổi đặc trưng cho độ chính xác của dụng cụ đo, nên được gọi là cấp chính xác của dụng cụ đo, ký hiệu Ỵ. y = V . - A A max / A đm / • qđmax . ' (1.7) ' Nếu biết cấp chính xác của dụng cụ độ, dễ dàng tính ra sai số tuyệt dối lớn nhất của dụng cụ đo: 11
  11. AA max = yA. I dm (1.8) Và từ đó, xác định được sai số tương đối ứng với mỗi giá trị đo, tức sai sổ cơ bản của dụng cụ đo: = (>■») Từ (1.9) ta thấy, nếu hệ sỗ sử dụng thang đo càng bé, sai số càng lớn, tức phép đo càng kém chính xác. Chính vì thế, người ta qui định là nên chọn cỡ đo sao cho sổ đo phải trên nửa giá trị của giới hạn đo, tức kim chỉ từ giữa thang đo trở lên. Cẩn chú ý là các công thức ( 1.8) và ( 1.9) chỉ cho phép ta tính được sai sỗ cơ bản của dụng cụ đo, tức là một phẩn của sai số hệ thống, chứ không phải là toàn bộ sai số của phép đo. Ví dụ 1.4- Qua kiểm tra am-pe-met ở ví dụ 1, cho biết cấp chính xác cùa nó. Giải Biết cấp chính xác của dụng cụ đo chính là y đ . Từ bảng 1.2 ta thấy Yd a*=1%- qm Vậy cấp chính xác của am-pe-met là Y = 1• Ví dụ 1.5 - Am-pe-met ở ví dụ trên, nếu đo dòng điện /( = 1A và /, = 4A thì sai số tương đối lớn nhất mà phép đo gặp phải (sai số cơ bản) là bao nhiêu? Giải Áp dụng (1.9): yA1= y A sdl = i% /d /5 ) = 5% yA = y A sd2 = i% /(4/5) = !,25% 2 Theo qui định, cấp chính xác được ghi ngay trên mặt dụng cụ đo, theo con số chỉ phẩn trăm sai số, không kèm ký hiệu %. Theo tiêu chuẩn IEC, dụng cụ đo được ché tạo thành tám cấp chính xác. Các cấp 0,05 và 0,1 chủ yếu dùng làm dụng cụ đo mẫu; Các cấp 0,2 và 0,5 chù yếu dùng làm dụng cụ đo trong phòng thí nghiệm. 12
  12. Các cấp 1,0; 1,5; 2,5 và 4,0 chủ yếu dùng làm dụng cụ đo trong sản xuất. 1.3. PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP ĐO 1.3.1. Phương pháp đo Phương pháp đo là cách thức thực hiện một phép đo đề nhận kết quả là số đo. Có hai phương pháp do điện cơ bản là phương pháp do trực tiếp và phương pháp đo gián tiếp. 1.3.2. Phương pháp đo trực tiếp Đo trực tiếp là phương pháp đo mà lượng cẩn đo được so sánh trực tiếp với mẫu đo (đơn vị đo) cùng loại. Ví dụ đo dòng điện bằng am- pe-met, đo điện áp bằng cách so sánh với sức điện động mẫu dụng cụ đo bù), đo điện trở bằng cách so sánh với điện trở mẫu (cẩu điện)... Nói chung, các lượng điện đa số được đo bằng phương pháp đo trực tiếp. Do lượng cẩn đo so sánh trực tiếp với mẫu đo nên phương pháp này dễ dàng đạt được độ chính xác cao. Đo trực tiếp có hai cách đo. a. Phương pháp đo đọc thẳng Phương pháp đọc số thẳng là phương pháp đo mà kết quả do dược chì ngay trên mặt chia độ hay mặt hiện số của dụng cụ đo. Chẳng hạn, nếu đo điện áp bằng Vôn-met, kết quả đo sẽ là một con số đo kim chỉ ngay trên mặt chia độ. Phương pháp này chỉ đạt độ chính xác tới 0,05 là mức cao nhất hiện nay của dụng cụ đo đọc số thẳng. b. Phương pháp đo so sánh Phương pháp do so sánh là phương pháp đo mà lượng cần đo dược so sánh với m ột mẫu đo cùng loại đã biết trị số. Chẳng hạn, việc dùng các cữ đo để kiểm tra kích thước của chi tiết gia công là phương pháp đo so sánh. Kích thước của cữ kiểm tra là mẫu đo đã biết, còn kích thước các chi tiết cẩn đo được so sánh với mẫu đó. 13
  13. Phương pháp đo so sánh thực hiện bằng hai cách: i. Phương pháp so lệch Phương pháp so lệch thực hiện đo bằng cách lượng cẩn đo A được so sánh với mẫu A0, lượng sai lệch ±AA = A0 - A sẽ do dụng cụ do xác định. Biết A0 và ÀA sẽ tính được giá trị lượng cán đo A . Chẳng hạn, hình 1.1 vẽ sơ đổ nguyên tắc đo sức điện động hay điện áp bằng phương pháp so lệch. Sức điện động cẩn đo E được so sánh với sức điện động mẫu E0, điện kế G sẽ thực hiện đo phẫn chênh lệch AU. Từ đó: EX = E0 + ầ U Tuy số đo AU đạt độ chính xác không cao lắm (phương pháp đọc số thẳng) nhưng trị số của nó chỉ vào khoảng 0,01 trị số của E , nên kết quả đo vẫn đạt được mức chính xác cao, tới 0,03%. l i - £X Hình 1.1 - Phương pháp đo chì không ii. Phương pháp chi không Phương pháp chỉ không là phương pháp thực hiện đo bằng cách lượng cẩn đo A được so sánh với mẫu đo A0 có thể điểu chỉnh được, bảo đảm sai lệch A0 - A = 0. Kẽt quả so sánh xác định bầng dụng cụ đo chỉ không. Thực chất của phương pháp chỉ không cũng là phương pháp so lệch, trong đó E0 hoặc E có thể điếu chỉnh được để bảo đảm AƯ = 0 (hình 1.1). Điện kế G làm nhiệm vụ chỉ không. Độ chính xác của phương pháp này do dụng cụ chỉ không quyết định và nói chung, đạt độ chính xác rất cao. 1.3.3. Phương pháp đo gián tiếp Đo gián tiếp là phương pháp đo trong đó lượng cẫn đo sẽ được tính ra từ kết quả đo các lượng khác có liên quan. Các lượng có liên quan 14
  14. thường đo bằng phương pháp trực tiếp. Chẳng hạn, để đo điện trở r , đặt nó vào điện áp u, có dòng điện I đi qua. Đo Ư và I, bằng vôn-met và am-pe-met ta sẽ xác định được trị số r theo luật Ôm: rX * U / I Sai số của phương pháp đo gián tiếp là tổng các sai số đo các lượng có liên quan (ít ra cũng là hai lượng), sai số do tính toán, nên nói chung, độ chính xác của phương pháp này thấp. Tuy nhiên, phương pháp này cho phép đo các lượng bằng một số dụng cụ đo thông thường, nên vẫn hay được áp dụng, nhất là khi không có các dụng cụ đo chuyên để đo lượng cẩn đo, như đo điện trở, đo hệ số công suất, đo độ trượt cùa động cơ không đổng bộ... Hình 1.2 là sơ đổ tóm tắt sự phân loại các phương pháp đo. C á c phương pháp đo — I Đo trự c liế p I Đo gián liế p T T [ Đo dọ c thảng I I Đo so sánh Hình 1 .2 - Các phương pháp đo 1.4. NGUYÊN TẮC VÀ CẤU TẠO CỦA DỤNG c ụ ĐO ĐỌC THẲNG 1.4.1. Nguyên tắc chung Đa số các dụng cụ đo đọc thẳng đếu gốm có hai phẩn chính, hình 1.3. 15
  15. a. Sơ đồ điện Sơ đổ điện thực hiện chức năng nhận lượng cẩn đo Ax đưa vào, biến đổi thành lượng ra y thích hợp để đưa vào phần sau là cơ cấu đo. Lượng đẩu ra y có trị số phụ thuộc lượng vào A , tức giữa y và A có quan hệ hàm số một-một: y = f , ( A) (1.10) Nói chung quan hệ (1.10) thường là quan hệ tỳ lệ: y = k1 Ax (l.io b ) b. Cơ cấu đo Cơ cấu đo thực hiện chức năng nhận lượng vào y, biến đồi thành góc quay a của kim trên mặt số. Góc quay a phụ thuộc vào y theo quan hệ hàm số: \a / \/ Cơ cấu đo y=
  16. Nghĩa là góc quay tỳ lệ với lượng cẩn đo, nên mặt số sẽ khắc độ đều. Nói chung, người ta có gắng chế tạo dụng cụ đo để có mặt số đểu. Đối với dụng cụ đo điện, nói chung lượng vào của cơ cấu đo (lượng y trên hình 1.3) đểu là dòng điện, nên khi xét nguyên tắc cơ cấu đo, lấy lượng vào là dòng điện I. 1.4.2. Nguyên tắc hoạt động của cơ cấu đo Hình 1.4 vẽ sơ đố cấu tạo của một loại cơ cấu đo (cơ cấu điện từ). Nguyên tắc cơ cấu đo gốm hai phần chính: Phần tĩnh Phần tĩnh thường mang phần tử tạo từ trường, ở đây là cuộn dây. Từ trường tương tác lực với phẩn động tạo mô-men quay. Hình 1.4 - Các bộ phận của cơ cấu đo 1. Cuộn dây; 2. Phần tử công tác; 3. Trục quay; 4. Kim chì; 5. Thang chia độ; 6. Lò xo đối kháng; 7. Bộ phận chình kim; 8. Đối trọng; 9 Bộ phận cản dịu Phần động Phần động là một trục quay đặt trên hai chân kính, mang phẩn từ tương tác lực với phần tĩnh, gọi là yếu tố công tác. Ở đây yếu tố công tác là một miếng thép non hình bán nguyệt. Chính yếu tố công tác tương tác với phần tĩnh sẽ phát sinh mô-men làm quay kim. ỈR
  17. Ngoài ra, trên phán động còn có các bộ phận phụ trợ là: Kim đo để chỉ thị kết quả đo. Kim di chuyển bằng cách quay trên mặt chia độ (đặt cố định), còn gọi là mặt sỗ, thang số hay thang đo. Đối trọng để cân bằng động với kim, tránh sai số gây ra bởi mô- men trọng lực của kim so với trục quay. Lò xo đối kháng có bộ phận chỉnh kim để đảm bảo khi chưa đo, kim chỉ đúng vạch không trên mặt số (thang đo). Phấn tử động của bộ cản dịu. Đưa dòng điện I vào cuộn dầy, nó sẽ sinh ra từ trường. Từ trường này hút lõi thép với lực F, và do đó tạo ra mô-men quay trục M. Mô-men M làm trục mang kim quay một góc Aa. Lõi thép di chuyển vào trong lòng cuộn dây, làm thay đồi năng lượng từ trường một lượng AW. Công cơ học làm quay phẩn động là: AA-MAa Công này đo từ trường cung cấp nên phải bằng lượng biến thiên năng lượng từ trường: AA = M A a = A W Từ đó: M =AW/Aa (1.12) Nghĩa là mô-men qui bảng tốc độ biến thiên của năng lượng từ trường theo góc quay a. Nảng lượng từ trường của cuộn dây có hệ số tự cảm L và dòng điện I sẽ là: w M = > LP u A Người ta chế tạo cuộn dây và lõi thép sao cho khi lõi thép quay vào cuộn dây, hệ số tự cảm tì lệ với góc quay a: L=ka Từ đó, mô-men quay: M - A W / Aa - ('Á LP) / A(ka) / Aa = !ắ kp = k^p (1.13) 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2