YOMEDIA
ADSENSE
Sỏi trong gan: Thách thức trong điều trị
34
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Sỏi trong gan (STG) được định nghĩa là sỏi đường mật ở trên hợp lưu 2 ống gan. STG là bệnh có dịch tễ học, bệnh sinh và phương thức điều trị riêng biệt. Bệnh này hiếm gặp ở các nước phương Tây nhưng là dịch tễ ở một số nước Châu Á.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sỏi trong gan: Thách thức trong điều trị
Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
<br />
SỎI TRONG GAN: THÁCH THỨC TRONG ĐIỀU TRỊ<br />
(INTRAHEPATIC STONE: A CHALLENGE IN MANAGEMENT)<br />
Nguyễn Cao Cương*<br />
<br />
Sỏi trong gan (STG) được định nghĩa là sỏi thấy trong mật của 90% trường hợp (TH) STG.<br />
đường mật ở trên hợp lưu 2 ống gan. STG là STG tăng sự ứ đọng mật, giúp VT phát triển, tạo<br />
bệnh có dịch tễ học, bệnh sinh và phương thức vòng lẩn quẩn(16).<br />
điều trị riêng biệt. Bệnh này hiếm gặp ở các nước BỆNH SINH NGUYÊN NHÂN<br />
phương Tây nhưng là dịch tễ ở một số nước STG TIÊN PHÁT<br />
Hẹp ĐM Sau mổ, do y căn<br />
Châu Á. Hầu hết là sỏi tiên phát thành lập tại Viêm xơ hẹp ĐM tiên phát<br />
đường mật (ĐM) trong gan, hiếm trường hợp là Bệnh Caroli<br />
sỏi thứ phát, từ sỏi túi mật (STM) lên gan? Điều Ung thư ĐM<br />
trị STG là một thách thức cho BS phẫu thuật vì tỉ<br />
Nhiễm trùng Nhiễm KST<br />
lệ sót sỏi sau mổ cao và sỏi tái phát rất thường<br />
Viêm ĐM tái diễn<br />
gặp, làm cho bệnh nhân (BN) phải mổ lại hay<br />
can thiệp ngoại khoa nhiều lần. Rối loạn di truyền Bệnh tán huyết<br />
<br />
DỊCH TỄ STG THỨ PHÁT<br />
STG được mô tả khởi đầu như là bệnh Sỏi di chuyển lên gan (hiếm) Sỏi TM hay sỏi OMC.<br />
viêm gan-đường mật phương Đông do có tần Vi trùng đến ĐM qua tĩnh mạch cửa (TMC),<br />
suất cao ở một số nước Châu Á hay một số đa số là Gr (-) hiếu khí nhiều nhất là E. coli,<br />
vùng dịch tễ bệnh do bệnh sinh khác biệt và Klebsiella. Men β-glucoronidase do vi trùng tiết<br />
thường là ở các nước có điều kiện vệ sinh và ra, thủy giải bilirubine trực tiếp thành gián tiếp,<br />
dinh dưỡng kém nên có liên quan nhiễm kết tủa với Calcium thành Calcium bilirubinate<br />
trùng và nhiễm ký sinh trùng. Gần đây sự cải là sỏi sắc tố mật.<br />
thiện đời sống kinh tế-xã hội ở các nước làm Nhiễm ký sinh trùng như Clonorchis sinensis<br />
giảm tỉ lệ STG và tăng STM. Bệnh thường gặp hay Ascaris lumbricoides gây nên viêm ĐM mạn,<br />
ở độ tuổi 50-70; tỉ lệ Nam/Nữ: 1/1,2. kích thích bài tiết mucin và tạo nhân cho sự<br />
Ở Việt Nam cũng như một số nước ở Nam thành lập sỏi mật; thành phần KST và trứng là<br />
Á Châu là vùng dịch tễ của STG với tỉ lệ thay điểm khởi phát cho calcium bilirubinate kết tủa<br />
đổi khoảng 20-50% các trường hợp sỏi mật. Ở tạo sỏi(4).<br />
các nước phương Tây tần suất từ 0,6-1,3%) STG có 2 loại, sỏi sắc tố chiếm # 90% và sỏi<br />
Nhật (2,2% sỏi mật) có thể do tỉ lệ cắt túi cholesterol ít khi thấy trong gan thường thấy<br />
mật/PTNS tăng(4). trong túi mật và OMC.<br />
BỆNH SINH Sự phân bố STG: STG đơn thuần tỉ lệ từ 18-<br />
Bệnh sinh STG phức tạp và hiểu biết chưa 51%. STG trái (T) nhiều (45-55%), STG (P) (11-<br />
hoàn toàn. STG liên quan nhiều yếu tố như ứ 26%) và 2 bên (26-31%). STG (T) nhiều có thể do<br />
đọng mật, nhiễm trùng ĐM, suy dinh dưỡng, đường cong của ống gan (T) dài hơn qua khảo<br />
nhiễm ký sinh trùng. sát động học mật bằng 99m Tc –EDTA(4).<br />
Hẹp ĐM gây nên ứ đọng mật và nhiễm TRIỆU CHỨNG STG<br />
trùng do vi trùng di chuyển từ ruột. Nhiễm Lâm sàng STG có đặc điểm là đau bụng tái<br />
khuẩn liên quan chặt chẻ STG và vi trùng (VT) diễn và sốt. Đau ở thượng vị và HSP và kéo<br />
<br />
*Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch - Bệnh viện Bình Dân<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Nguyễn Cao Cương ĐT: 0909275806 Email: ngcaocuong@gmail.com<br />
22 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Tổng Quan<br />
<br />
dài vài giờ đến vài ngày trước khi mất đi tự có hẹp ĐM.<br />
nhiên. Vàng da thoáng qua có thể xảy ra sau Độ III: dãn dạng nang đơn độc hay lan rộng<br />
khi đau. Tắc mật giúp vi trùng tăng trưởng và đi kèm hẹp ĐM trong gan ở 1 bên gan.<br />
làm nhiễm trùng đường mật (NTĐM) xảy ra<br />
Độ IV: như loại III và ở 2 bên gan.<br />
với tam chứng Charcot thường gặp là đau 1/4<br />
Siêu âm: HAH đáng tin cậy, rẻ tiền, là bước<br />
bụng trên P ở 70%, vàng da và sốt chỉ chiếm<br />
đầu chẩn đoán STG, mô tả GPH ĐM và chổ dãn<br />
khoảng 10-30% TH.<br />
ĐM trong 85-90% TH. SÂ giúp xác định sỏi và<br />
STG không triệu chứng phát hiện ngày càng<br />
dãn ĐM trong gan với áp xe gan. Sỏi trên SÂ có<br />
nhiều # 16,1% nhờ sự phát triển của hình ảnh<br />
hình điểm sáng và có bóng lưng; hơi ĐM có thể<br />
học. Có những thay đổi trên xét nghiệm (XN)<br />
khó phân biệt với sỏi, thay đổi tư thế BN giúp<br />
như tăng GGT, bilirubin, phosphatase kiềm. Tiền<br />
phân biệt.<br />
căn mổ sỏi mật chiếm đến 42% và hơn 22% BN<br />
đã có mổ mật hơn 2 lần(15). Chụp Điện toán cắt lớp (CT): CT mô tả chính<br />
xác GPH ĐM dãn và chỗ hẹp. Hiếm khi xác định<br />
Về mặt lâm sàng Nhóm nghiên cứu STG ở<br />
trực tiếp hẹp ĐM trên CT. Tỉ lệ phát hiện STG<br />
Nhật chia triệu chứng STG thành 4 độ:<br />
không tốt như SÂ vì nhìn thấy sỏi tùy thuộc<br />
Độ 1: không có triệu chứng (20%). lượng calcium. CT có lợi trong chẩn đoán huyết<br />
Độ 2: có đau bụng (25%). khối TMC ở HPT, cho biết vị trí sỏi, mức độ teo<br />
Độ 3: có vàng da thoáng qua hay nhiễm của phần gan bị ảnh hưởng, đường mật PT và<br />
trùng ĐM (NTĐM). HPT, áp xe gan, tăng áp lực tĩnh mạch cửa do xơ<br />
Độ 4: vàng da liên tục, nhiễm trùng hay ung gan, chẩn đoán UTĐM khó khăn.<br />
thư đường mật (UTĐM). Độ 3 và 4 (55%)(22). Chụp Cộng hưởng từ mật-tụy (MRCP): HAH<br />
STG gây tắc mật mạn với NTĐM tái diễn có chọn lựa chẩn đoán STG; cho thấy hình ảnh<br />
thể dẫn đến áp xe gan, hẹp ĐM, xơ gan thứ phát; GPH ĐM, dãn ĐM, STG, xác định cấu trúc mạch<br />
tăng áp lực TMC và dãn TM thực quản biểu hiện máu, hẹp ĐM và những biến chứng. MRCP thay<br />
giai đoạn trễ của bệnh và UTĐM kết hợp STG có thế ERCP và PTC xâm hại, hiện nay chỉ sử dụng<br />
tỉ lệ 5,7-17,5% UTĐM được nghi ngờ ở BN có trong điều trị. Độ nhạy và đặc hiệu của MRCP<br />
STG lâu trên 10 năm(16). trong phát hiện STG là 90%.<br />
Chụp mật-tụy ngược dòng (ERCP) và Chụp<br />
CHẨNĐOÁN<br />
đường mật qua da (PTC): là những kỹ thuật chụp<br />
Với sự phát triển của hình ảnh học (HAH), ĐM trực tiếp cho thấy GPH tốt nhất và có độ<br />
nên STG hiện nay được chẩn đoán trước mổ nhạy cao nhất trong xác định hẹp ĐM, hiện nay<br />
chính xác hơn. BS HAH, BS nội soi và BS phẫu được thay bằng MRCP không xâm hại. Độ nhạy<br />
thuật cần có hiểu biết về giải phẫu đường mật và đặc hiệu của ERCP thấp hơn MRCP trong<br />
phân thùy (PT) và hạ phân thùy (HPT) gan. phát hiện STG vì ĐM ngoại biên sau chỗ tắc<br />
thường khó thấy được và có tỉ lệ biến chứng như<br />
Chẩn đoán hình ảnh không xâm hại cho STG<br />
NTĐM, viêm tụy, xuất huyết và thủng tá tràng.<br />
như siêu âm (SÂ), điện toán cắt lớp (CT), và cộng<br />
PTC có độ nhạy cao hơn để phát hiện ĐM ngoại<br />
hưởng từ mật tụy (MRCP) ngoài chẩn đoán STG<br />
biên, tuy nhiên xâm hại và có biến chứng. PTC<br />
còn khảo sát bất thường ở ĐM. có chỉ định điều trị như dẫn lưu mật, lấy sỏi, sinh<br />
Mức độ tổn thương ĐM ở STG có thể xếp thiết ống mật…<br />
thành 4 độ theo phân loại Tsunoda(22): Theo N.Đ.Hối(16) độ nhạy của SÂ, CT-scan,<br />
Độ I: không có dãn rõ hay hẹp ĐM trong gan. MRCP trong chẩn đoán STG lần lượt là 95,7%;<br />
Độ II: dãn lớn ĐM trong gan nhưng không 87,8-94,4% và 96,15%. Độ đặc hiệu lần lượt là<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 23<br />
Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
97,3%; 94-97,1%; 90,9%. Độ chính xác lần lượt là ERCP và cắt cơ vòng Oddi (ES) lấy sỏi không<br />
96,9% - 91,9% - 95,9%. bảo tồn chức năng cơ vòng Oddi. Nhiều tác giả<br />
ĐIỀU TRỊ dùng phương pháp (PP) nong cơ vòng để lấy sỏi<br />
nhưng làm tăng tỉ lệ viêm tụy cấp(14).<br />
STG là một thách thức thực sự trong điều trị<br />
Nội soi tán sỏi xuyên gan qua da (PTCSL)<br />
STG, là bệnh lý phức tạp vì khó lấy hết STG, với<br />
tỉ lệ sót sỏi (10-60%) và sỏi tái phát cao sau nhiều PP được Takada đề xuất năm 1974 để xử lý<br />
năm là (40-63,3%) (4,16,23), đặc biệt nếu có hẹp hay các bệnh lý đường mật. Nimura áp dụng lấy sỏi<br />
dãn ĐM trong gan. Do đó BN phải can thiệp lại xuyên gan qua da đầu tiên năm 1981. Hiện nay,<br />
nhiều lần. PTCSL là PP ĐT STG không phẫu thuật phổ biến<br />
nhất(3), áp dụng cho những trường hợp:<br />
Các tác giả đồng thuận sỏi sót khi còn STG<br />
trên SÂ, NSĐM, chụp ĐM qua Kehr và sỏi tái Bệnh nhân có nguy cơ phẫu thuật.<br />
phát là sỏi mật có lại sau khi sạch sỏi > 6 tháng. Bệnh nhân có STG với ống mật chủ không dãn.<br />
Nguyên tắc của phẫu thuật triệt để STG là Bệnh nhân đã được nối mật-ruột.<br />
lấy sạch STG-NG, ĐM bị hẹp, và dẫn lưu tốt Bệnh nhân không đồng ý mổ.<br />
ĐM phần gan bị tổn thương(3) để loại trừ các Thất bại với các phương pháp khác.<br />
đợt NTĐM và chận đứng sự tiến triển đưa đến<br />
Có một số chống chỉ định như rối loạn đông<br />
xơ gan.<br />
máu, báng bụng, suy gan.<br />
Không có một phương thức điều trị tuyệt đối<br />
Việc lấy sỏi qua nội soi có thể thực hiện<br />
nào, phản ảnh sự phức tạp của STG và tình trạng<br />
nhiều lần đến khi hết sỏi. Tỉ lệ sạch sỏi 78,0 -<br />
của BN, mà cần thiết điều trị đa mô thức.<br />
85,3% Tỉ lệ biến chứng lớn 1,6%: rách gan, áp xe<br />
Hiện nay, có nhiều phương pháp ĐT: ERCP, gan, áp xe trong bụng, rách đường hầm Theo dõi<br />
nội soi tán sỏi xuyên gan qua da (PTCSL), phẫu sau nhiều năm, tỉ lệ sỏi tái phát 59%(3,6,14).<br />
thuật nội soi và phẫu thuật mở rất hiệu quả. Kế<br />
Nội soi xuyên gan qua da còn được dùng<br />
hoạch điều trị STG khởi đầu là chẩn đoán chính<br />
trong xử lý hẹp đường mật, chỗ hẹp có thể được<br />
xác; cố gắng thực hiện (PTCSL) trước những thủ<br />
nong bằng rọ, bằng ống, bằng bóng áp lực.<br />
thuật khác trên BN có STG phức tạp như STG (P)<br />
và (P) (T) để xác định tình trạng ĐM trong gan, Tán sỏi qua đường hầm Kehr<br />
vị trí sỏi, vị trí và mức độ hẹp hay dãn ĐM tiếp Đây là PP an toàn và hiệu quả điều trị sỏi sót<br />
đến là ĐT đa mô thức. sau PT mở ống mật chủ (OMC) lấy sỏi và dẫn<br />
Các phương pháp điều trị không phẫu thuật lưu Kehr. Lấy sỏi bằng ống nội soi mềm. PP này<br />
Nội soi mật-tụy ngược dòng (ERCP) lấy STG thường không có biến chứng nặng và tử vong.<br />
ERCP là phương pháp ĐT hiệu quả sỏi ống Tỉ lệ sỏi tái phát sau tán sỏi và nong đường<br />
mật chủ. Tuy nhiên, ERCP có giới hạn đối với mật qua đường hầm Kehr 15%(3). Khuyết điểm<br />
các tổn thương phía trên rốn gan, BN có phẫu của kỹ thuật này là không điều trị được sỏi ĐM<br />
thuật dạ dày trước đó, hẹp ống mật chủ và túi tái phát.<br />
thừa tá tràng...<br />
Các phương pháp tán sỏi(6)<br />
Với hệ thống nội soi mẹ-con (mother-baby<br />
Tán sỏi cơ học<br />
scope) kết hợp với các phương pháp tán sỏi, điều<br />
trị STG với tỉ lệ sạch sỏi 64%. Tuy nhiên, phương Sử dụng nhiều trong ERCP, tỉ lệ sạch sỏi 80%.<br />
pháp này không được ứng dụng rộng rãi trong Tán sỏi thủy điện lực: được Koch sử dụng<br />
điều trị STG do kỹ thuật phức tạp, chi phí cao và cho sỏi đường mật năm 1977. Tỉ lệ tán sỏi thành<br />
hiệu quả thấp(5,14). công 99%. Hiện nay được áp dụng nhiều nhất.<br />
<br />
<br />
24 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Tổng Quan<br />
<br />
Tán sỏi laser vẫn giữ quan điểm bảo tồn túi mật là một chỉ<br />
Tỉ lệ sạch sỏi 80 - 94%. dẫn cần thiết khi mổ sỏi ĐM tái phát(23,24) hơn<br />
nữa, cắt TM không ngăn ngừa được viêm đường<br />
Tán sỏi ngoài cơ thể<br />
mật do sỏi trên BN Châu Á. Mổ mở OMC lấy sỏi<br />
Để xác định vị trí sỏi, cần phối hợp với siêu mật trong ngoài gan hiệu quả, tỉ lệ sót sỏi thấp,<br />
âm, ERCP có thông mũi mật, chụp hình đường số lần lấy sỏi sót qua đường hầm Kehr ít hơn<br />
mật qua da. Hiệu quả chỉ 80%. PTNS(23).<br />
Thuốc tan sỏi: truyền thuốc tan sỏi Mono-<br />
Cắt gan<br />
octanoin Methyl tert-butyl ether qua ống Kehr<br />
Cắt gan là một chỉ định thích hợp cho bệnh<br />
hoặc ống mũi-mật, hiệu quả không rõ rệt(2).<br />
nhân bị sỏi gan một thùy ở vùng Đông Á, đặc<br />
Các phương pháp phẫu thuật nội soi (PTNS) biệt là thùy trái. Cắt gan không chỉ loại bỏ sỏi,<br />
Là khuynh hướng ĐT STG hiện nay; các NC các tổn thương gan mãn tính, mà ngăn ngừa ung<br />
so sánh đa trung tâm cho thấy hiệu qủa PTNS thư ĐM(9,15). Cắt gan còn chỉ định trong hẹp ĐM,<br />
tương đương mổ mở và ít đau, nằm viện ngắn áp xe, xơ teo gan. Nói chung, khoảng 15 - 20%<br />
hơn(2,13,18). STG phù hợp với cắt gan. Tỉ lệ sạch sỏi cao nhất<br />
PTNS mở ống chủ lấy sỏi 92,7%. Tỉ lệ biến chứng khá cao 16,0 - 33,3%, tử<br />
vong 1,6%, sỏi tái phát thấp 5,7%(9,15,23).<br />
PTNS mở ống mật chủ có thể lấy được sỏi<br />
OMC và STG nhưng cần có những phương tiện Hiện nay, cắt thùy (T) hoặc gan (T) được chỉ<br />
kỹ thuật cao như nội soi đường mật, tán sỏi, siêu định tại nhiều trung tâm phẫu thuật châu Á và<br />
âm trong khi mổ và BSPT nhiều kinh nghiệm. một số nước châu Âu vì tỉ lệ hết sỏi cao hơn các<br />
Phương pháp này đã được ứng dụng tại nhiều phương pháp khác nhưng không làm tăng tỉ lệ<br />
trung tâm trong nước. biến chứng và tử vong (15,10).<br />
Kết quả PTNS điều trị STG có tỉ lệ biến Uchiyama K điều trị phẫu thuật 97 bệnh<br />
chứng và tai biến tương đương mổ hở, tỉ lệ sỏi nhân sỏi trong gan, tỉ lệ sỏi tồn lưu sau cắt gan<br />
tồn lưu 70,7% cao hơn mổ mở nên BN phải lấy 0%, sau nối mật ruột 48,6%, sau mở ống mật<br />
sỏi qua đường hầm Kehr nhiều lần. Tang CN mở chủ dẫn lưu Kehr 25%, sau lấy sỏi xuyên gan<br />
OMC PTNS lấy sỏi trong viêm mủ đường mật qua da 10%(21).<br />
tái diễn(19). Lee KF đã điều trị phẫu thuật 85 bệnh nhân<br />
Phẫu thuật nội soi cắt gan điều trị sỏi trong gan viêm ĐM mủ tái phát do sỏi từ 1995-2008, cắt<br />
gan đơn thuần 65,9%, cắt gan kết hợp nối mật-<br />
PTNS lấy STG dựa trên kinh nghiệm PTNS<br />
ruột hoặc tạo hình cơ vòng Oddi 9,4%. Tỉ lệ biến<br />
mở OMC sử dụng ống nội soi (NS) lấy sỏi. Cắt<br />
chứng 40%, không có tử vong. Tác giả nhận thấy<br />
gan nếu có hẹp ĐM; mặc dù có CĐ trước mổ,<br />
cắt gan an toàn và hiệu quả, nên là một điều trị<br />
50% cắt gan được quyết định trong mổ.<br />
chọn lựa cho những bệnh nhân phù hợp(8).<br />
Cắt gan PTNS cho STG kỹ thuật khó vẫn còn<br />
Cắt gan không chỉ được áp dụng cho STG (T)<br />
nhiều hạn chế. PTNS cho STG có kết quả tương<br />
mà còn trong STG 2 bên. Có thể cắt gan bên tổn<br />
tự mổ mở(7). Liu thực hiện PTNS cho STG: tỉ lệ<br />
thương và kết hợp với các PP khác như lấy<br />
sạch sỏi 92,8%: lấy STG là 84% và cắt gan là<br />
PTCSL, nối mật-ruột quai dưới da để xử lý STG<br />
97,7%. Chuyển mổ hở: 8%(13).<br />
bên còn lại.<br />
Các phẫu thuật mở<br />
Có một số nghiên cứu cắt gan 2 bên cho STG,<br />
PT mở ống mật chủ lấy sỏi, dẫn lưu Kehr Li S.Q. báo cáo 101 BN có STG 2 bên được cắt<br />
Đây là PT kinh điển của bệnh lý sỏi ĐM. Cắt gan 2 bên trong 10 năm. Đa số cắt thùy T hoặc<br />
túi mật khi TM bị hoại tử, có sỏi. Nhiều tác giả gan T và 1 đến 2 hạ phân thùy gan P, 1 TH cắt<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 25<br />
Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
các HPT 2-5-7-8. Không có tử vong do PT, tỉ lệ Sỏi ở các ống mật ngoại vi không lấy hết<br />
biến chứng 28,7%, tỉ lệ hết sỏi 84,2%, tỉ lệ hết sỏi được khi mổ.<br />
sau tán sỏi sau mổ 95,0%. Tỉ lệ sỏi tái phát 7,9%, Sỏi đường mật sót và tái phát nhiều lần, nhất<br />
viêm ĐM tái phát 6,5% sau theo dõi 54 tháng(10). là ở bệnh nhân lớn tuổi.<br />
Tác giả đề nghị các chỉ định cắt gan Đoạn ống mật trít hẹp (hay dãn to dạng nang<br />
Xơ teo nhu mô phân thùy gan 2 bên do sỏi. bẩm sinh) cần được cắt bỏ hoặc tạo hình chỗ hẹp.<br />
Đường mật có sỏi bị hẹp. Nối ống mật chủ-tá tràng<br />
Phần gan còn đủ sau cắt gan, tổng trạng PP này đã có từ rất lâu, tuy vậy vẫn còn một<br />
bệnh nhân tốt, chức năng gan Child-Pugh A. số tác giả thực hiện vì dễ, ít biến chứng sớm sau<br />
STG là một bệnh lý phức tạp, khó điều trị, mổ. BC lâu dài hay gặp là hội chứng túi cùng<br />
VĐM tái phát và thường mổ nhiều lần. Sau (sump syndrome) gây viêm mủ ĐM; để tránh<br />
nhiều năm dẫn đến tăng áp lực tĩnh mạch cửa hội chứng này, Funabiki nối ống mật chủ-tá<br />
và suy gan. Khi đó ghép gan được đặt ra, Pan tràng tận-bên, nhưng về lâu dài không ngăn<br />
GD(17) ghép gan cho 4 BN xơ gan do STG với được BC viêm ĐM ngược dòng, hẹp miệng nối,<br />
kết quả tốt. giun sán lên ĐM(2,23).<br />
<br />
Mở chủ mô gan lấy sỏi Nối ống mật chủ hoặc ống gan-hỗng tràng<br />
Roux-en-Y<br />
Chỉ định lấy sỏi qua chủ mô gan trong các TH:<br />
Nối mật-ruột Roux-en-Y tránh được viêm<br />
Sỏi to sát bao Glisson, không lấy được bằng<br />
ĐM trào ngược, nhưng có nhiều BC hơn nối<br />
dụng cụ qua đường OMC.<br />
OMC-tá tràng như rò miệng nối, hẹp miệng nối,<br />
Sỏi nằm ở các nhánh nhỏ ĐM trong gan, bệnh dạ dày tá tràng…<br />
các HPT, OMC không dãn, ĐM phía dưới sỏi<br />
Sỏi ĐM tái phát đặc biệt là STG thường kèm<br />
bị hẹp(23).<br />
theo hẹp ĐM, vì vậy sỏi không dễ dàng rơi<br />
Cần phải nắm vững giải phẫu mạch máu xuống ruột qua miệng nối. Sỏi tại phân thùy (P)<br />
gan. PP chỉ lấy sỏi, không ngừa sỏi tái phát. sau, phân thùy bên (T) và đặc biệt là sỏi đóng<br />
Tạo hình cơ vòng Oddi khuôn ở ống mật dính chặt vào thành ống mật bị<br />
Chỉ định khi có nhiều sỏi nhỏ trong gan, sỏi viêm rất khó xuống(16,23).<br />
kẹt Oddi, hoặc có hẹp cơ vòng Oddi. Các phương pháp phẫu thuật tạo đường vào xử<br />
Phương pháp này không bảo tồn chức lý sỏi đường mật tái phát<br />
năng cơ vòng Oddi, ký sinh trùng (KST) có thể Sỏi tái phát là một vấn đề lớn. Ở vùng nhiệt<br />
lên đường mật gây sỏi tái phát(23) hoặc viêm đới, sỏi sắc tố mật và muối mật dễ nát vụn, khó<br />
đường mật (VĐM) ngược dòng. lấy hết và dễ tái phát. Giun sán cũng là nguyên<br />
Có biến chứng như viêm tụy cấp, dò tá nhân hình thành và tái phát sỏi(16).<br />
tràng, chảy máu.<br />
Mặc dù có nhiều phương tiện chẩn đoán<br />
Các phương pháp nối mật-ruột trong khi mổ: nội soi, X quang, siêu âm và điều<br />
Các phương pháp nối mật-ruột nhằm mục trị STG bằng đa mô thức, tỉ lệ sỏi sót là 10 - 60%,<br />
đích điều trị STG, giải quyết ứ mật và ngăn ngừa tỉ lệ sỏi tái phát (TP) sau nhiều năm 40-<br />
sỏi tái phát. Khi có sỏi tái phát, sỏi có thể qua<br />
63,3%(4,16,23). Thường phải PT lại những TH sỏi<br />
miệng nối xuống ruột.<br />
sót, sỏi tái phát, hẹp ĐM, hẹp miệng nối mật-<br />
Chỉ định chung của các phương pháp nối ruột.. do đó cần thiết tạo đường vào ĐM để lấy<br />
mật-ruột:<br />
sỏi không phải mổ lại.<br />
Sỏi trong gan hai bên hay sỏi vùng của gan.<br />
<br />
<br />
26 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Tổng Quan<br />
<br />
Nối ống gan-hỗng tràng Roux-en-Y quai ruột Bệnh nhân phục hồi nhanh vì đây là phẫu<br />
đặt dưới da thuật đơn giản, ít biến chứng.<br />
Dùng một quai ruột thẳng và ngắn từ chỗ Khi có sỏi sót, đặc biệt là sỏi tái phát, chỉ cần<br />
nối mật-ruột đến thành bụng. Có tác giả cố định mở lại đường hầm TM để nội soi lấy sỏi bằng tê<br />
đầu tận vào phúc mạc dưới thành bụng, đánh tại chỗ, không cần mổ lại.<br />
dấu bằng clip; hoặc chôn dưới da. PT này giúp Các nghiên cứu cho thấy chức năng TM<br />
xử trí sỏi tồn lưu, sỏi tái phát, nong chỗ hẹp qua không thay đổi, vẫn giữ được chức năng cô đặc<br />
đường hầm ruột-da(18). mật của TM. Nồng độ acid mật cao có thể trào<br />
Tỉ lệ vào lại đường mật 98%, lấy sỏi được ngược một phần vào đường mật trong gan, ức<br />
qua đường hầm 71,5 - 85%. chế tạo sỏi, làm giảm tỉ lệ tái phát sỏi.<br />
Phương pháp này có một số bất lợi Qua đường hầm có thể chụp X quang đường<br />
Cơ vòng Oddi bị mất chức năng tự nhiên, mật, dẫn lưu mật trong những TH cấp cứu<br />
giun lên được đường mật qua miệng nối. nhiễm trùng đường mật.<br />
Viêm ĐM trào ngược, nhiễm khuẩn dịch mật Chỉ định<br />
làm tăng nguy cơ sỏi tái phát. Bệnh nhân bị sỏi trong gan hai bên. Sỏi vùng<br />
Loét dạ dày-tá tràng, biến chứng liên quan trong gan, trong khi mổ có thể được cắt một<br />
đến miệng ruột dưới da # 15% như rò ruột, phần gan có liên quan và đường mật phần còn<br />
nhiễm trùng, thoát vị vết mổ(16). lại tương đối bình thường.<br />
Nối ống mật chủ-túi mật-da Chống chỉ định<br />
Phẫu thuật đã được thực hiện trên 20 bệnh Đọan thấp OMC bị hẹp, hẹp cơ vòng Oddi,<br />
viện tại Trung Quốc. Tang L.J. thực hiện 21 đã cắt cơ vòng Oddi.<br />
trường hợp từ 1996-2001, Li X. thực hiện 46 TM viêm mãn teo hay viêm mủ, họai tử.<br />
trường hợp từ 1994-2003, Tian F.Z. thực hiện 190 BN đã được nối mật-ruột.<br />
trường hợp với kết quả rất tốt(11,20).<br />
Mở thông ống mật chủ qua một đọan hỗng<br />
Kỹ thuật: sau khi mở OMC lấy sỏi mật hoặc tràng biệt lập<br />
sau khi cắt phân thùy gan mà phần dưới OMC<br />
Dùng một đọan hỗng tràng biệt lập dài 8-10<br />
và túi mật bình thường, nối phễu TM vào OMC,<br />
cm cách gốc Treitz khỏang 20 cm cắt rời cùng với<br />
miệng nối khoảng 2 cm; đáy TM khâu cố định<br />
mạc treo đưa qua mạc treo đại tràng ngang, nối<br />
ngòai cơ thành bụng, chôn dưới da. Một ống<br />
đầu xa vào ống mật chủ, đầu gần cố định vào da<br />
Kehr được đặt vào OMC, nhánh dọc đưa ra<br />
bụng, nối tận-tận lập lại lưu thông hỗng tràng.<br />
ngòai qua đáy túi mật. Chú ý không làm tổn<br />
Sỏi sót và sỏi tái phát được nội soi qua đọan ruột<br />
thương động mạch TM và di động tốt TM để cố<br />
biệt lập này. Nếu BN bị sỏi tái phát có viêm<br />
định dễ dàng đáy TM vào thành bụng(24).<br />
đường mật cấp, không cần phải mổ cấp cứu, chỉ<br />
Ưu điểm đặt dẫn lưu qua quai ruột biệt lập, khi các triệu<br />
Bảo tồn được cơ vòng Oddi, tránh được viêm chứng lâm sàng ổn định sẽ được nội soi qua<br />
đường mật trào ngược là một yếu tố quan trọng đường này lấy sỏi.<br />
gây sỏi tái phát. Phẫu thuật này bảo tồn được chức năng cơ<br />
Bảo tồn được giải phẫu bình thường của vòng Oddi, tránh được các biến chứng của nối<br />
đường mật. Roux-en-Y. Tỉ lệ sạch sỏi 97%, có các biến chứng<br />
Tránh được các biến chứng khâu nối ruột, nhẹ khỏang 22% như đau bụng, sưng đau da<br />
quai Roux-en-Y. bụng, tiêu chảy, thóat vị, tiêu máu(2,12).<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 27<br />
Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
Kỹ thuật này tránh được biến chứng trào Để giảm tỉ lệ sót sỏi và sỏi tái phát cần chẩn<br />
ngược miệng nối và hẹp miệng nối mật ruột đoán chính xác hình ảnh bệnh học phức tạp của<br />
Kết quả điều trị STG và chọn lựa cách điều trị đa mô thức hiệu<br />
quả nhất cho từng loại STG bằng PP xâm hại và<br />
Sỏi sót là vấn đề phức tạp sau điều trị STG.<br />
không xâm hại(16).<br />
Sỏi sót giảm nhiều nhờ vào ống soi mềm ĐM lấy<br />
sỏi trong và sau mổ. Tỉ lệ sỏi sót đã giảm rõ rệt từ UTĐM kết hợp STG từ 3-10 % và dự hậu xấu<br />
19,8-62,3% không có ống soi ĐM xuống 10-30,2% sống 1-2-4 năm là 30-12,7-3,6%. Ở Nhật tử vong<br />
có ống soi ĐM trong và sau mổ. Theo trong năm đầu là 48%(22).<br />
Uchiyama(21) tỉ lệ sót sỏi sau PTCSL STG là 14,3%. Tóm lại điều trị STG cần phối hợp đa mô<br />
Trước năm 1985 nối mật-ruột là một trong thức nhằm lấy hết sỏi và dẫn lưu đường mật.<br />
những điều trị chính STG nhưng tỉ lệ sót sỏi là Tuy nhiên, STG cho đến hiện nay vẫn là một<br />
56%. Tuy nhiên sau năm 1986 cắt gan và điều trị bệnh khó điều trị triệt để, do đó cần phối hợp<br />
không xâm hại như PTCSL được thực hiện nhiều phương pháp để giải quyết hai vấn đề lớn<br />
thường hơn và tỉ lệ sót sỏi giảm còn 3,1% (1/32). là sỏi sót và sỏi tái phát. Các kỹ thuật tạo ngõ vào<br />
Kết quả gần là sỏi sót, tỉ lệ sót sỏi là 22,7%. đường mật ngày càng được thực hiện thường<br />
Cắt gan là 0% so với nối mật-ruột 48,6% xuyên để xử lý sỏi tái phát và hẹp đường<br />
(p
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn