intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sốt ở trẻ dưới 1 tuổi

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

68
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dấu hiệu nguy hiểm‘ - Thân nhiệt 39 độ C - Thở nhanh khác thường - Thở khò khè hoặc khò khè - Ngủ lơ mơ bất thường - Cáu kỉnh bất thường - Không bú hay uống sữa đã 6 tiếng - Nôn trong vòng 6 tiếng - Nôn mật xanh, mật vàng - Thóp lõm - Tiểu rất ít, tiểu xẫm và cô lại - Mắt trũng - Da nhăn - Đau bụng liền trong 3 tiếng - Da nổi những đốm phẳng. màu hồng hay đỏ tía mà khi ấn xuống không biến mất - Lưỡi...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sốt ở trẻ dưới 1 tuổi

  1. Sốt ở trẻ < 1 tuổi ‘Dấu hiệu nguy hiểm‘ - Thân nhiệt > 39 độ C - Thở nhanh khác thường - Thở khò khè hoặc khò khè - Ngủ lơ mơ bất thường - Cáu kỉnh bất thường - Không bú hay uống sữa đã 6 tiếng - Nôn trong vòng 6 tiếng - Nôn mật xanh, mật vàng - Thóp lõm - Tiểu rất ít, tiểu xẫm và cô lại - Mắt trũng - Da nhăn - Đau bụng liền trong 3 tiếng
  2. - Da nổi những đốm phẳng. màu hồng hay đỏ tía mà khi ấn xuống không biến mất - Lưỡi và môi tím ngắt - Không nói thành tiếng được - Đau bụng trong vòng 6 giờ đồng hồ - Bẹn hoặc tinh hoàn đau hoặc xưng + Xử trí Gọi điện cho Bs hay đưa đến Bv ngay ‘Sốt phát ban’ ‘Viêm tai giữa’ ‘Cảm lạnh’ ‘Cúm’ ‘Sởi’ ‘Ban đào trẻ con’ * Đây là bệnh nhiễm siêu vi vào đàu thời kỳ thơ ấu - Hầu hết các bé mắc phải bệnh này vào tuổi lên 2 - Bệnh có đặc điểm gây sốt cao đột ngột
  3. - Kéo dài khoảng 4 ngày - Kèm theo phát ban với nhiều nốt nhỏ li ti màu hồng * Triệu chứng Bệnh ban đào xuất hiện thành hai giai đoạn + Giai đoạn đầu - Thời gian ủ bệnh kéo dài khoảng 5-15 ngày - Triệu chứng khởi phát Tăng nhiệt độ 39-40 độ C mặc dầu bé trông vẫn khỏe mạnh Đôi khi có một vài cơn sốt co giật - Ở vài bé lại xuất hiện: Tiêu chảy nhẹ Ho Nổi hạch cổ Đau tai + Giai đoạn 2 ~ sau 4 ngày - Nhiệt độ bé đột ngột trở về bình thường - Xuất hiện các nốt li ti riêng rẽ màu hồng thường lộ rõ trên mặt và thân
  4. - Ban kéo dài khoảng 4 ngày * Biến chứng + Bé khỏe mạnh thường hiếm gặp biến chứng + Bé hệ miễn dịch kém thường mắc Viêm gan; Viêm phổi. * Xử trí + Đưa vào BV nếu Sốt trên 39 độ C hay có sốt cao co giật + 'Làm hạ nhiệt' trong khi chờ đợi + Bé thường bình phục nhanh ‘Viêm màng não’ ‘Viêm họng,VA' ‘Viêm amidan’ ‘Viêm nướu miệng’ ‘Viêm dạ dày đường ruột’ ‘Viêm tiểu phế quản’ ‘Viêm phổi’ ‘Làm giảm sốt’
  5. Sốt cao có thể gây co giật, động kinh Những phương pháp sau có thể hữu ích với mọi lứa tuổi - cởi bỏ quần áo, chăn ủ - Lau mát với nước ấm, đặt vào bồn tắm nước ấm - cho bé uống paracetamol nước (nếu trẻ >3 tháng tuổi) - giữ nhiệt độ phòng bé 15 độ C - dùng quạt mát cho bé ‘Làm giảm đau đầu’ - cho bé uống paracetamol nước - cho nằm nghỉ trong phòng mát, ánh sáng dịu - cho ăn sữa hay bicqui nếu đói (Trẻ đôi khi đói cũng đau đầu, hầu hết đau đầu có thể trị tại nhà...) ‘Làm giảm đau tai’ - cho uống paracetamol nước
  6. - quấn khăn quanh chai nước nóng đặt sát bên tai bị đau, trở sơ sinh thì dùng khăn ấm - bảo bé nằm hặc ngồi thẳng lưng, đầu dựa vào gối - không được dùng thuốc nhỏ vào tai đau ‘Làm giảm đau họng’ ‘Làm giảm đau miệng’ - pha 1/2 muỗng 'bicacbonat soda' với 100ml nước ấm cho cháu súc miệng cách khoảng 1 giờ một lần - cho uống paracetamol - nên dùng ống hút để tránh chỗ loét đau - đừng cho uống thức uống có acid như nước trái cây. ‘Làm giảm đau bụng’ + Trẻ sơ sinh từ 2 tuần đến 3 tháng tuổi thường hay bị chứng khóc không giỗ được (khóc dạ đề), - còn gọi là khóc đau bụng. - bé có thể co chân lên như bị đau lắm, và đỏ mặt lên + Nguyên nhân
  7. - Thường là do bé không ợ được lượng hơi lọt vào bụng khi bé bú hoặc khóc. - Hơi đó qua ruột non gây đau bụng và co thắt mạnh + Xử lý đơn giản - Trong và sau khi bú bạn phải giúp bé ợ hơi; cách tốt nhất là cho bé ngồi dậy hoặc bế bé thẳng lên, tựa vào vai bạn; bế bé nằm úp bụng lên đùi bạn cũng là cách giúp bé ợ hơi. - Đổ nước ấm vào chai, dùng khăn quấn quanh rồi sát vào chỗ bụng đau - Không cho trẻ ăn bất cứ thứ gì, chỉ cho uống nước thường-đến khi có ý kiến của BS ‘Phòng ngừa mất nước ở trẻ sơ sinh' - Phải cho bé uống nhiều chất lỏng - Cách tốt nhất làm thức uống: . hòa tan 2 thìa cafe đường vào 200ml nước đun sôi để nguội (hay các gói có sẵn bán ở hiệu thuốc) - Các bé phải cho uống 500ml đến 1500ml mỗi ngày - cho uống ít một, 2-3 giờ một lần dịch bù nước kể trên + Tương quan trọng lượng bé / lượng nước uống mỗi ngày:
  8. < 4kg / 500ml 4kg / 600 ml 5kg / 750ml 6kg / 900ml 7kg / 1050ml 8kg / 1200ml 9kg / 1350ml >10kg / 1500ml
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2