intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự bao dung của Hồ Chí Minh: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

103
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Bao dung Hồ Chí Minh: Phần 2 gồm các bài viết:Ảnh hưởng của Nho giáo đối với quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh với thế giới, Đóng góp của Hồ Chí Minh với thời đại, Vài suy nghĩ về phong cách ứng xử Hồ Chí Minh, Bao dung Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự bao dung của Hồ Chí Minh: Phần 2

  1. ẢNH HUỞNG CỦA NHO GIÁO Đối VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN Tư TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỚI THỂ GIỚI '^ g u y ễ n Tất Thành từ nhỏ đã được gia đình cho theo học chữ Nho, học với các thầy giáo giỏi, có đạo đức, có lương tâm, giàu lòng yêu nước, thương dân, học ngay với bố mẹ với anh chị trong gia đình, một gia đình hiếu học, có nền nếp Nho giáo. Nguyễn Tất Thành đâ học qua các sách Tam thiên tự, Tam tự kinh, Ngũ tự kinh, Đại học, Trung dung, Kinh thi... Có thể nói Nguyễn Tất Thành đã tiếp nhận Nho giáo từ nhỏ trong hiểu biết, ứng xử, tuy nhiên cũng mđi là qua sách vở "Thánh Hiền" (2 chứ mà sau này Hồ Chí Minh thường nói) và cũng chỉ trong phạm vi một thực tiễn hẹp của đời sống gia đình, quê hương và xã hôi Viêt Nam. « ề Bản thân Nguyễn Tất Thành cũng đã nhận xét rằng "... Hán hoc • là m ôt • cỗ xe có th ể đưa vào Viêt « Nam những tư tưởng mới thôrìg qua Trung Quốc và 40
  2. Nhật Bản"*^^ từ nhứng năm hai mươi. Đến tuổi có thể tự lập, việc tìm hiểu thu nhận thêm kiến thức nho giáo của Nguyễn Ái Quốc là xuất phát từ nhu cầu tích lúy kiến thức của bản thân không phải chỉ cho cá nhân mình mà còn là xuất phát từ nhu cầu cứu nước, giải phóng đồng bào, giải phóng xă hội, giải phóng con người để phát triển con người, phát triển xã hội. Chúng tôi nghĩ rằng có thể từ điểm xuất phát này mà với triết học Nho giáo rộng rãi, có thực, có hư, có tích cực, có tiêu cực... Nguyễn Ái Quốc đã tiếp thu nhưng không tiếp thu toàn bộ để trở thành "hủ nho" mà chỉ tiếp nhận những gì có ích cho đồng bào, cho dân tộc, cho mục tiêu, lý tưởng của mình đã đặt ra. Sự tiếp nhận triết học Nho giáo của Nguyễn Ái Quốc ỉà một quá trình, từ một bộ phận đến nhiều bộ phận, vừa tiếp nhận, vừa đối chiếu so sánh vứi thực tiễn, với mục tiêu, sàng lọc để thu nhận cái riêng cho mình, sáng tạo ra cái riêng của mình và chỉ có mình mới làm được. Hoài bão tiếp nhận Nho giáo của Nguyễn Ái Quốc không phải chỉ "tri" mà không "hành". Cái xuyên suốt (1) Bài "Chính sách ngu dân" trong; Hồ Chí Minh, Toàn tập, cập I, tr.424, đã khồng dịch những chữ "cỗ xe" và đổi chữ "mới" thành "tiến bộ". Nguyên bản ỈIÍU tại Vỉện Hồ Chí Minh, nguyên vàn tiếng Pháp như sau: "D*autre part les Français sachant que l'éducation chinoise est un véhicule qui pouvait faire p>énétrer en Annam des idées nouvelles vennant d’occident via la Chine et le Japon". 41
  3. trong quá trình tiếp nhận này là "tri để hành", "tri" đúng để "hành" đúng để đem vận dụng trong một thực tiễn Iđn lao là một cuộc cách mạng - theo Nguyên Ái Quốc là "đổi xấu ra tốt, đổi cú ra mứi" - Trưđc hết vì dân tộc Việt Nam nhưng không chỉ vì riêng Việt Nam mà còn cả vì phương Đông, vì xã hội loài người trên toàn thế giđi, cũng không phải là th ế giới chung chung mà trước hết là vì nhân dân các nước thuộc địa anh em, là nhứng nơi mà Nguyễn Ái Quốc đã hầu hết đi qua,' đã sống. Phương pháp tiếp nhận triết học Nho giáo của Hồ Chí Minh là một phương pháp riêng được cấu thành: a) Từ thực tiễn tri thức và kinh nghiệm bản thân qua nghe giảng giải nhưng nghe giảng không bằng thấy (đa vàn bất như đa kiến) (đi một ngày đàng học một sàng khôn) nghe thấy rồi không phải chỉ để đấy mà phải "hành" (trăm bài tuyên truyền không bằng một việc làm cụ thể - Hồ Chí Minh), Có nghe, có thấy, có hành nhưng thiếu một chữ "tâm" tức là đạo lý, đạo đức cũng chưa phải là đầy dủ. Hơn nữa, cái thực tiễn mà Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc có đã được khảo nghiêm một cách thận trọng trên nhiều miền lục địa, trong một thời gian dài, đủ để nhìn thấy toàn cảnh, nhiều thân phận con người, nhiều xâ hội khác nhau của thế giới. b) Từ tinh hoa của nhiều nền văn hóa trên th ế giới mà Hồ Chí Minh đã có điều kiện tiếp cận, nghiên cứu, tích lũy, chắt lọc. 42
  4. c) Từ sự bắt gặp hội tụ giữa thực tiễn, tri thức, hoài băo, khát vọng phong phú, nồng nhiệt vốn có với môt triết hoc khoa hoc, hiên đai thời đai là biên chứng mác-xít - cơ sở để giải thích, xác minh quan niệm của Hồ Chí Minh về thế giới. Việc tiếp nhận trực tiếp Nho giáo để hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh với thế giđi được thể hiện, vận dụng dưới nhiều hình thức: - Tuyên truyền, giáo dục qua các bài báo, cuốn sách (công khai, bí mật) có thể coi như một hình thức chính thức, bác học và một hình thức dân giã, rất gần gũi, rất phương Đông là chuyện trò, trao đổi trực tiếp với các đối tượng. Các đối tượng này không phải chỉ có nhứng người Việt Nam, đứng tuổi có ít nhiều Hán học mà là đông đảo đồng bào Việt Nam, trí thức, thanh thiếu niên, cfötig bào các tôn giáo... và cả những người nước ngoài. Hồ Chí Minh đã truyền đạt, vận dụng những mệnh đề tư tưởng triết học Nho giáo qua những cách: a) Nguyên chữ Hán, nguyên ý gốc. Ví dụ: Huynh đệ chi bang, đồng chu cộng tế. b) Dùng nguyên chữ nhưng định nghĩa, giải thích theo ý mới. Ví dụ: Tứ hải giai huynh đệ (sẽ nói kỹ phần sau). c) Trích phần nói nguyên ý. Ví dụz Thánh Hiền có câu "Một tấc bóng một 43
  5. tấc vàng". d) Trích phần chính nói đại ý. Ví du\ "Đai hoc chi đao, tai minh minh đức, tai thân dân... (bỏ lại vế: tại chi ư chí thiện). e) Dịch ra tiếng Việt để nguyên ý. Ví dụ: anh em bốn bể. g) Dịch ra tiếng Việt lấy ý chính. Vi dụ: » Quan sơn muôn dặxĩi một nhà Bốn phương vô sản đêu là anh em. h) Dựa vào ý của mệnh đê Nho giáo tạo ra một mênh đề mới Viêt Nam. » • Ví' dụ\ "thế giới đại dồng", "ăn no đánh thắng". i) Vận dụng triết học Nho giáo vđi triết học châu Ầu để chứng minh một sự "hòa hợp" vềtư tưởng. Vi dụ: Nguyên tắc đạo đức "Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân". g) Việc sử dụng các mệnh dề triết học Nho giáo của Hồ Chí Minh có những "giai đoạn" cụ thể; Vê thời gian: a) Giai đoạn thời gian thức tỉnh, tuyên truyền. b) Giai đoạn thời gian tổ chức. c) Giai đoạn thời gian củng cố, phát triển. 44
  6. * Vê hình thức: a) Giai đoạn dùng nguyên chữ Hán. b) Giai đoạn dùng chứ Hán kèm tiếng Việt. c) Giai đoạn dùng hoàn toàn tiếng Việt theo ý gốc của Nho giáo. * Về mức độ: a) Giai đoạn dầu cách mạng dùng nhiều. b) Giai đoạn giữa dùng ít hơn. c) Giai đoạn sau dùng ít hơn nữa. Các giai đoạn này đều có liên quan, đan xen với nhau, ví dụ: ở giai đoạn 1 của thời gian tương ứng với giai đoạn 1 về hình thức, với giai đoạn 1 của mức độ. Một vài qiian niệm chung nhất của Nho giáo mà Hô Chí M inh đã tiếp nhận, hình thành và phát triển trong 'tư tuởiig của mình về th ế giới Hồ Chí Minh cho rằng "trên thế giới này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột" chỉ có 2 loại người: "Thiện và Ác"^^’. Nhứng người bị bóc lột, những người đi theo điều thiện dù dưđi những màu da, tiếng nói, chính thể chính trị (1) Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập I, tr.212, định ra "trên đời này" nguyên bản tiếng Pháp lưu tại Viên Hô Chí Minh là "II n ’y a que deux races dans ưunivers... 45
  7. khác nhau có thể coi nhau như anh em một nhà, có thể "đại đoàn kết", "đại hòa hợp" trong một "thế giới đại đồng"^^*. Tuy nhiên Hồ Chí Minh quan tâm nhiều về thế giới thuộc địa, một thế giới thực sự đau khổ, nhưng lại chiếm phần lớn trong cái thế giđi chung, thực tế là quan tâm đến đa số con người của thế Con người trên thế giới mà Nguyễn Ái Quốc quan tâm chính là đa số, là con người của các thuộc địa của thời điểm ấy, của thời đại ấy. Điều này còn thể hiện qua hai chữ "đồng bào" mà Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh thường dùng. Nguyễn Tất Thành nghe hai chữ "đồng bào" vào năm 1907^^\ năm 1949 Hồ Chí Minh định nghĩa "chứ "người", nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn... Nghĩa rộng là đồng bào cả nựớc. Rộng nứa là cả loài người^ \ Nho giáo định nghĩa "đồng bào" như sau: nghĩa hẹp là con chung một lòng cha, một lòng mẹ đẻ ra. Theo nghĩa rộng trời là cha Iđn, đất (1) Trong bài Đông Dương của Nguyên Ái Quốc viết đãng ở La Revue Communiste 5-1921, nguyên văn chữ là Répubỉique ưniverselỉe Bài này chưa đưa vào Hồ Chí Minh toàn tập. (2) Nám 1900 dân số thế giới là ỉ tỷ 250 triệu người thì các nước thuộc địa là 885 triệu người, chiếm 69,2% dân số thế giới. (3) Trân Dân Tiên- Những mẩu chuyện vê đời hoạt động của Hô Chủ tịch, NXB Văn Học, H N ri9 6 9 , in ĩân thứ 6, tr.2. (4) Hô Chí Minh, Toàn tập, tập 5, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1985, tr.247. 46
  8. là mẹ lớn, tất thảy loài người là con chung một bào thai đẻ ra nên có thể nói rằng "tứ hải đồng bào"*^\ Từ quan điểm triết học "Tứ hải giai huynh đệ" trong Luận Ngữ nói về Tư Mã Ngưu là học trò của Khổng Tử có hai anh em là Tử Kỳ, Tử Xa làm việc ác chắc là sỗ bị chết, nên còn một mình mà than khóc rằng: "Người ta đều có anh em, riêng tôi không có". Thầy Tử Hạ nghe vậy nói "Người quân tử coi người trong bốn bể đều là anh em. Vậy người quân tử lo gì không có anh Như vậy anh em bốn hể của Nho giáo là những người quân tử với nhau. HỒ Chí Minh tiếp thụ, chịu ảnh hưởng của quan điểm này nhưng phát triển thành một quan niệm triết lý về thế giới rộng hơn nhiều. Không phải chỉ riêng cho "người quân tử" mà cho mọi người áp bức chủ yếu trong các người thuộc địa - cho tất cả "đồng bào" với nghĩa hẹp và nghĩa rộng... >í- * Sinh ra trong gia đình Nho giáo, tiếp thu tinh hoa Nho giáo, I-Tô Chí Minh đã sđm nhận thức một cách sáng tạo và vận dụng vào cuộc đấu tranh không chỉ để "thức tỉnh" giải phóng nhân dân mà cả trong quá trình phát triển con ngi-íời, phát triển xã hội, phát triển thế giới. (1) Đào Duy Anh, Hán Việt từ điển - NXB KHXH - HN, 1992, tr.l02. (2) Luận Ngử - NXB Vãn Học, HN, 1992, tr.408. 47
  9. ĐÓNG GÓP CỬA CHỦ TỊCH H ồ CHÍ MINH VỚI THỜI ĐẠI nhiều nhà chính trị, sử học, nhà báo, nhà CÓ Chí Minh học đánh giá và khẳng định nhứng đóng góp của Hồ Chí Minh với thời đại. Có lẽ, đóng góp lớn nhất của Hồ Chí Minh với thời đại là việc tìm dường cứu nước cho dân tộc, đã và xác định được một con đường cách mạng, một .hướng đi và tiếp theo đó là một phương pháp để thức tỉnh hàng trăm triệu con người bị áp bức trong các nước thuộc địa và lạc hậu, mà số dân các nước này chiếm tới hơn 2/3 trong tổng số loài người vào những năm cuối thế kỷ XIX dầu th ế kỷ XX. Điều này khẳng định Hò Chí Minh trưđc hết và chủ yếu ĩà nhà cách mạng góp phần kiến tạo th ế giới ngày nay, một cống hiến lớn mà loài người mãi mãi không thể quên. Thức tỉnh nhân dân bị áp bức, để họ tin là "bằng" và "phải bằng" sức mạnh đoàn kết của chính mình là chủ yếu, cộng vđi sự dồng tình ủng hộ của lương tâm thời đại, lương tri-loài người, họ có thể chọn lựa nhiều hình thức theo một con đường đấu tranh đúng đẩn nhất để thoát khỏi kiếp sống đọa đầy, giải 48
  10. phóng dân tộc và tiến lên con đường ấm no hạnh phúc. Đó là mục tiêu lý tưởng cách mạng của Hồ Chí Minh không chỉ với dân tộc mình, mà vđi cả nhân loại. Không phải là trước Hồ Chí Minh chưa có ai đánh thức những người bị áp bức mà họ cũng đá không thức tỉnh... Biết bao nhà yêu nước của Việt Nam và nhiều nước thuộc địa đá tìm hiểu nhiều cách để thức tỉnh đồng bào mình và nhiều phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đá nổ ra đó, đây. Song kết quả là th ất bại và dân thuộc địa vẫn bị "con đỉa hai vòi" hút máu, gđ không ra, trừ diệt không nổi. Vấn íê là ở chỗ Hồ Chí Minh với lòng yêu nước nhiệt thành đã biết học tập tổng kết tri thức của loài người, đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, kết hợp tinh hoa của dân tộc Việt Nam và thời đại, và đá từng bước trong hoạt động thực tiễn đề ra rồi khẳng định được một mục tiêu, một con đường, một phương pháp cứu nước đúng đắn đó. Các nhà sử học dù thiên vị đến đâu cũng phải thừa nhận rằng một Phan Bội Châu - Phan Châu Trinh, hay Hoàng Hoa Thám, hoặc một Găngđi, một Ápđenkhađe... của thời đại chúng ta đều có lòng yêu nước, chí quyết tâm cứu nước chắc không kém gì Hồ Chí Minh... Song, về cơ bản họ chẳng mấy th àn h công. Vi sao Hồ Chí Minh đã th àn h công? Thời đại đá kiểni nghiệm thực tiễn lịch sử qua đau sót, chua cay, ngọt bùi, phấn khởi, thắng lợi, th ấ t bại để xác định rằng Hồ Chí Minh đã đạt đưỢc mục đích, đá có đóng góp thực sự to lán cho 49
  11. sự nghiệp giải phóng các dân tộc thuộc địa mà trước đó' chưa ai làm được. Hồ Chí Minh đã giải quyết đúng đắn vấn đê "tìm cách nào để giải phóng các dân tộc thuộc địa khỏi bị áp bức bóc lột". Những bậc tiền bối của cách mạng vô sản, như C.Mác, Ph.Ăngghen, V.Lênin đã vạch đường chỉ Iô'i cho cách mạng giải phóng xã hội(giai cấp) và dân tộc, nhưng không có được nhứng điều kiện như Tất Thành - Văn Ba - Hồ Chí Minh trong việc trực tiếp đấu tranh cho độc lập, tự do của nhân dân thuộc địa và phụ thuộc. C.Mác được lịch sử giao sứ mệnh tìm phương pháp giải phóng giai cấp công nhân châu Âu trong thời đại tư bản chủ nghĩa đang lên. V.Lênin tiếp tục sự nghiệp của Mác đã bắt đầu quan tâm đến các dân tộc thuộc địa - chủ yếu là cẩc nước lớn, nhưng Người còn phải lo điều chỉnh phát triển những vấn đề của chủ nghĩa Mác, khi chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa và một bộ phận giai cấp lao động đã nắm chính quyền, chưa kịp giải quyết các vấn đề khác... Các ông không được có cơ hội và điều quan trọng nhất - không có những thông tin thực tiễn nhất, chính xác nhất về thuộc địa, lại khồng có cơ hội gắn bó máu th ịt với cuộc đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa. ♦ • • Các ông cũng không có điều kiện hiểu biết đầy đủ vê bọn thống trị thực dân thuộc địa, như đã am hiểu về công nhân và bọn tư bản, đế quốc ở các nước Anh, Đức, Pháp, Hà Lan... 50
  12. Trong thế kỷ XX ấy, chỉ có một con người duy nhất lậ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đá sống tại nước mẹ đẻ bị thực dân hóa, mắt đã tận thấy, chân đã đặt lên nhiều nước khác trên châu Âu, châu Phi, châu Mỹ La tinh, châu Á... đã thấm đượm đến từng tế bào của mình nỗi khổ của nhứng con người nô lệ của nưđc ấy. "Đau lòng vì dân tộc bị nô lệ, Bác đã đi đến nhiều nưđc ngoài, làm nhiều nghề để sống, sống để tìm con đường cách mạng" . Cuộc sống 10 năm thủy thủ, làm thuê này là cơ sở thực tiễn cho Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh thấu hiểu mọi tâm tư, nguyện vọng của nhân dân thuộc địa, tìm được nhứng người cùng chí khí để đoàn kê't đấu tranh theo một mục đích chung. Có thể có nhiều người yêu nước có hoàn cảnh và điều kiện như Văn Ba - Tất Thành nhưng tại sao họ lại không thế trở thành nhà cách mạng như một Nguyễn Ái Quốc - một Hồ Chí Minh? Chính là vì "anh thanh niên gầy gò, dân thuộc địa" ấy có một tấm lòng yêu nưđc thương dân vô cùng sâu đậm, rung cảm trước nỗi khổ và ước mơ của các dân tộc thuộc địa khác, một mong muốn cùng nhau đấu tranh để cùng nhau được giải phóng khỏi chủ nghĩa đế quốc thực dân. (1) Kô Chí Minh, Toàn tập, tập VII, NXB ST, Hà Nội, 1978. 51
  13. Vượt lên nhiều người yêu nước khác, Hồ Chí Minh đã biết tập trung và chắt lọc ra điều mà Người quan tâm nhất, cần thiết nhất để giải phóng dân tộc mình, góp phần giải phóng dân tộc bạn bè, anh em. Có thể Nguyễn Ái Quốc đọc sách ít hơn người này, người nọ và ít có điều kiện viết sách nhiều như người khác, nhưng có một điều mà có người đọc nhiều cuốn sách, viết nhiều trang giấy không làm được như Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, và Người, bằng một phương pháp riêng của mình đá tư duy và hành động đúng trồng việc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng xã hội ấm no, hạnh phúc, tự do cho đa số người bị áp bức của thời đại mình. Ngày nay, nhà nghiên cứu cổ thể phát hiện ra vấn đề này không chỉ trong các văn bản, ngôn từ mà còn cả trong những điều Hồ Chí Minh không nói, không viết mà chỉ hành động. Nếu chỉ căn cứ vào tài liệu văn bản để nghiên cứu tư tưởng, hành động thì có thể đúng, đầy đủ với người này, nhưng sẽ không hoàn toàn thích hợp vđi việc nghiên cứu Hồ Chí Minh và tư tưởng của Người. Bởi vì, như vậy sẽ không thấy hết và không thể hiểu hết Hồ Chí Minh... Vậy cái chìa khóa của phương pháp Hồ Chí Minh có ý nghĩa thời đại mang dấu ấn thời đại, do thời đại sản sinh và đóng góp không nhỏ cho thừi đại là gì? Đó là sáu chữ của Hồ Chí Minh: "Đại đoàn kết, đại hòa hỢp". Tư tưởng chiến lược này quán triệt 52
  14. cả cuộc đời cách mạng của Người ở trong nưđc cũng như trên địa bàn quốc tế. Đối vđi Hồ Chí Minh, con người trên thế giới này chỉ có hai loại: loại đi bóc lột và bị bóc lột. Và cũng đối với Hồ Chí Minh, tất cả những người bị bóc lột, dù da trắng, da vàng, da đen, dù là tín dồ của đạo Phật, của chúa Giêsu, "ủa thánh Mahômét... đêu là anh em. Hồ Chí Minh từng nói "bốn bể là nhà", ’bốn phương vô sản đều là anh em" - Tuy là ý của triết học Nho giáo nLưng không còn hoàn toàn của Nầo giáo nứa. Cậu Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành khi học vỡ lòng chứ Hán đá biết hai chữ "đồng bào" trong '.pt nghĩa hẹp là "con chung một lòng cha, lòng mẹ đẻ ra". Năm 1908, trên cầu Tràng Tiền nhập vào các đoàn nông dân chống sưu thuế ở Huế. Tất Thành hiểu thêm "đồng bào" là con chung một nước. Mười mấy năm trời cùng ăn, cùng ở, cùng làm vđi anh em thủy thủ, với nhứng người dân thuộc địa anh Văn Ba lại hiểu thêm rằng: "Theo nghĩa rộng '.rói là cha Iđn, đất là mẹ lớn, tất thảy loài người là con chung một bào thai đẻ ra, nên mới có câu rềng "Tứ hải dồng bào", "nguyện cho hết thảy đông hào hoàn toàn hợp nhất với nhau"^^\ Đl có một khái niệm cơ bản, chuẩn xác về hai chứ "(íồng bào" Nguyễn Tất Thành - Văn Ba đã mất mấy ngàn ngày suy ngẫm để trở nên một Nguyễn Ái Qiốc? Để có được những suy ngẫm về một "thế (1) H5 Chí Minh, Toàn tập, tập VII, ST, Hà Nội. Trang 555. 53
  15. giđi đại đồng" hiện đại, trong đó điều thiện, người thiện sẽ "ngày càng phát triển như hoa mùa xuân" lấn dần cái ác... Đây là một đóng góp tích cực cho nhận thức về nghĩa "đồng bào", "tình anh em vô sản" trong kho tàng văn hóa cách mạng của nhân loại. Có nhứng luận điểm và ngay cả có chân lý chỉ đúng ở thời điểm lịch sử này, thời đại này, đến một giai đoạn lịch sử khác có thể không phù hỢp, mất sức sống và chỉ được ngưỡng mộ như một thần linh, một hiện vật của Bảo tàng nhân loại. Nhưng phương pháp "đại đoàn kết, đại hòa hợp" của Hồ Chí Minh, không chỉ đúng ở Việt Nam mà còn đúng cả ở Angiêri, CuBa, An Độ và ở nhiều nơi khác trên quả đất này. "Đại đoàn kết, đại hòa hợp" không chỉ đúng trong thời đại Hồ Chí Minh đã sông, đang sông và sau khi Hồ Chí Minh đã ra đi... đó là đóng góp to Iđn với thời dại, đặc biệt đối vđi nhân dân lao động, giai cấp công nhân trên thế giđi để đấu tranh và giành thắng lợi. Ngày nay, sau khi các nước XHCN Đông Âu cùng với Liên Xô sụp đổ, ngày nay khi những quả đạn "sắc tộc" đang giết, đang hủy diệt các dân tộc xưa một thời là "đồng bào, anh em", khi nhứng chùm bom, đạn tấn dội vào các làng mạc dân thường vô tội, khi các con chiên ngoan đạo đang mài sắc con dao trong trái tim chờ dịp làm tiếp những "cuộc thập tự chinh hiện đại", loài người bỗng lại nhđ ra một bài thuốc "giải độc", một phương pháp sống hòa bình, 54
  16. một chân lý rất đơn giản của Hồ Chí Minh: "anh em bốn bể là một nhà", nên phải "đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết", được như vậy thì có một sự "đại hòa hợp" và sẽ có "thành công, thành công, đại thành công" trong đấu tranh giành độc lập, tự do cúng như cơm, áo, hòa bình và phát triển xã hội. Các "sứ giả hòa bình" hiện nay không thể cầm trong tay một vũ khí A H, một chính sách cấm vận để giải quyết mọi sự đối đầu trong một nước, trong một khu vực... Cái cẩm nang duy nhất họ có thể thành công, thành nhân là "đại đoàn kết, đại hòa hợp" của Hồ Chí Minh, raà Người đá tổng kết thành nguyên lý trong cuộc đời đấu tranh cách mạng của mình. Khoa học ngày càng phát triển. Con người - đối tượng của khoa học - sẽ vừa được líu đãi, sẽ vừa bị đe dọa - một sự đe dọa khủng khiếp không thể hình dung nổi. Thời đại tương lai sẽ ra sao? Sẽ t'ôn tại như thế nào? Hủy diệt thế nào? Có cách nào cứu vãn, giải quyết? Và có lẽ nhân loại ở mọi thời đại sau lại phải quay về cái cẩm nang thần kỳ của Hồ Chí Minh "Đại đoàn kết, đại hòa hợp" - nếu họ muốn tồn tại, nếu nhân loại muốn tồn tại... Xét về nhiều mặt, đóng góp về mặt phương pháp của Hồ Chí Minh là đóng góp với thời đại, của thời đai, vi thời đai và cho mãi mãi các thời đai mai sau. 55
  17. Loài người đá từng ca tụng, cảm ơn văn hóa phương Đông với sự xuất hiện rất sớm văn tự, la bàn, thuốc súng... Loài người cũng đã viết không biết bao nhiêu trang giấy ca ngợi văn hóa phương Tây đã giải phóng nô lệ, đã có một thời "Phục hưng", một giai đoạn "Ánh Sáng", có học thuyết Mác-Lênin, có trào lưu cách mạng xã hội và những phát minh khọa học lớn. Cho đến nay, khi giao thông, vận tải, liên lạc đã gần đạt tới đỉnh cao trí tuệ con người trên hành tinh này, sự tiếp xúc, giao lưu tin tức... mảy may không còn bị chậm chạp khống chế như trưức đây nên các dân tộc đá đầy đủ điều kiện tìm hiểu nhau... Nhiều người ở châu Âu đã sang sinh sống, lập nghiệp ở phương Đông. Và hàng triệu người châu Á đá di tản và nhập cư vào các nưđc bên phía mặt trời lặn... Nhvmg nhìn vào họ, họ vẫn là họ, vẫn là người châu k , vận là người châu Âu... ớ nhiều nưđc châu Á người ta đã xây nhứng ngôi nhà "chọc trời" kiểu Mỹ, trong khi đó, nhiều kiến trúc sư phương Tây lại đang "quay về phương Đông" tim hiểu giá trị văn hóa vật chất, tinh thần của châu lục này, (Cách đây vài năm, hàng trăm nhà nghiên cứu triết học, ngôn ngứ, lịch sử, xâ hội học đã dự một hội nghị quốc tế về Khổng Phu Tử)... Có nhứng vùng bị "Tây hóa" kệch kỡm, có nhứng người bị "Mỹ hổa" một cách xấu xa... song nhân dân lao động vẫn quý trọng truyền thống cổ truyền mà không chút bài ngoại. 56
  18. Như vậy là cho đến thời đại này, văn hóa Tây - Đông vẫn "chưa hòa nhập" được một cách nhuần nhuyễn, tế nhị• để tạo • nên một • nền văn hóa thứ ba - một • nền văn hóa mà Ôxít Măngđétxtam khi gặp Nguyễn Ái Quốc năm 1924 ở Mátxcơva đá dự báo. Đó là "một liên văn hóa tương Icà" không phải phương Tây, không chỉ phương Đông... Đóng góp để xây dựng tnột riền văn hóa thế giới hiện đại, cách mạng, bảo tồn sắc thái của mỗi dân tộc, đó là sự đóng góp của "Nhà văn hóa lớn Hồ Chí Minh". Nguyễn Sinh Cung là "thần dân" của một nhà nưổc phong kiến sinh ra trong một làng quê nghèo khổ với lũy tre làng là biên giới của một mơ ưđc đối với nhiều người... Nguyễn Tất Thành là người Việt Nam, học chứ Hán rồi chứ Pháp, chữ Anh, Tây Ban Nha, Italia, Đức... Nguyễn Ái Quốc sống ở Niuoóc, Luân Đôn, Pari, Mátxcơva, viết báo, viết truyện ngắn, - rất xuất sắc bằng tiếng Pháp, rồi tiếng Anh, tiếng Trung... Hồ Chí Minh còn làm thơ Đường, một loại thơ bác học sâu sầc ý nghĩa, thâm thúy. Nguyễn Ái Quốc đã từng viết "không bao giờ cầm cành hoa hồng đánh một phụ nứ", lại kết hợp gọi Lênin là "Tiên Sinh", như người Trung Quốc thường tôn sư những người vào bậc thầy. Ho Chí Minh tiếp thu, chắt lọc nhứng nội dung lành mạnh trong các giáo lý, phản ánh tư tưởng, nguyên vọng của nhân dân lao khổ vào buổi sơ sinh các tôn giáo. Nhưng Hồ Chí Minh vẫn là người Việt Napi như bất cứ người Việt Nam chính gốc nào. 57
  19. Tiếp thụ chủ nghĩa Mác-Lênin trong thực tiễn đấu tranh cách mạng, Hồ Chí Minh đá trở thành người cộng sản. Người cộng sản ở một nưđc thuộc địa bé nhỏ, một thời không có tên trên bản đồ thế giới, không được nhiêu người biết đến... lại là một trong nhđng người sáng lập ra Đảng Cộng sản Pháp, Đảng của giai cấp công nhân, một cường quốc của châu Âu, nhưng không bao giờ Người quên mình là người cộng sản Việt Nam, là một cán bộ của Ban Phương Đông thuộc Quô'c tế Cộng sản. Khi chăm lo tổ chức, lánh đạo phong trào giải phóng dân tộc, cả phong trào cộng sản, công nhân quốc tế ở các nước phương Đông, Nguyễn Ái Quốc cũng không bao giờ xa rời nhiệm vụ giải phóng dân tộc của nhàn dân mình, cho nên dù có ai "kết tội" Nguyễn Ái Quốc là "người dân tộc chủ nghĩa" thì Người vẫn là biểu tượng cao đẹp của sự kết hỢp đẹp đẽ, lòng yêu nước chân chính với tinh thần quốc tế vô sản. Điều này thể hiện trong cả nhứng nếp sinh hoạt đời thường của Hồ Chí Minh. Suy nghĩ lao lung về trách nhiệm quốc tế vô sản của mình, sống bao nhiêu năm cách xa Tổ quốc, nhưng một con đường nhỏ vđi hàng dâm bụ t quê nhà, một giọng ru con của mẹ, một câu hát giặm, một đĩa cá kho... vẫn in đậm trong ký ức Hồ Chí Minh. Thực tiễn cuộc sống chỉ rõ rằng, ở một người này có thể bị "lai hóa" hoàn toàn, người khác lại "bảo thủ" biệt lập. Có thể có người dung hòa được hai nền văn hóa trong ngoài nhưng cũng chỉ có tác 58
  20. dụng riêng cho bản thân, cho gia đình, ở Hồ Chí Minh, đó là sự hài hòa của cách mạng và văn hóa, của tinh hoa dân tộc và văn minh nhân loại của quá khứ - hiện tại - tương lai. Đóng góp của Hồ Chí Minh với thời đại đã chứng minh rằng một con người, một dân tộc có thể bằng cạch ứng xử của mình hòa nhập được với nền văn hóa thế giới - tinh hoa nhân loại - mà vẫn giữ bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc. Có thể nói rằng, đây là sự "chung sống hòa bình", cái nọ tạo điều kiện ỉàm động lực thúc đẩy bên kia... để tạo một nền văn hóa chung cho thời đại, một nền văn hóa tương lai chung cho loài người mà vẫn giữ được bản sắc văn hóa riêng của mỗi dân tộc. Khi các nền văn hóa có thể giao hòa vđi nhau, thâm nhập vào nhau, con người sẽ "hiểu nhau hơn" "yêu nhau hơn". Và cái nền, cái kho tàng của văn hóa dân tộc mình được bổ sung, được tiếp nhận thêm những tinh hoa, giá trị văn hóa các dân tộc khác, các dân tộc sẽ "hiểu nhau hơn", "yêu mến nhau hơn”. Nhứng tác phẩm như "Bản án chế độ thực dân Pháp" và nhiều bài khác của Hồ Chí Minh là một minh'chứng. Vốn tri thức rộng lớn về vãn hóa Đông - Tây được Người sử dụng làm cho mọi dân tộc hiểu biết nhau hơn, cùng nhau thức tỉnh và vùng dậy đấu tranh giải phống. Giá trị nhân vãn trong tư duy, giao tiếp, hành động của líô Chí Minh thể hiện trong mọi lĩnh vực 59
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0