Nhà báo cách mạng - Hồ Chí Minh: Phần 1
lượt xem 11
download
Phần 1 Tài liệu Hồ Chí Minh - nhà báo cách mạng của tác giảCao Ngọc Thắng với các nội dung: Lời nhà xuất bản, Từ bài báo đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc, Những bài báo Đông Dương, Những bài trên báo Le Paria, Từ luận cương của Lênin, Những bài báo ký tên P.C.LIN, Kháng chiến và kiến quốc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhà báo cách mạng - Hồ Chí Minh: Phần 1
- Tủ sách Danh Nhân ^ Hổ CHÍ MINH CAO NGOC THẮNG
- CAO NGỌC THẮNG NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN
- «
- L Ờ I N H À X U Ấ T BẢN N gày 21-6-1925, Chủ tịch H ồ C hí M inh đã sáng lập ra báo T h a n h Niên, cơ quan của Hội Việt N am Cách m ạng T hanh Niên. Đây là tờ báo cách m ạng đầu tiên của nước ta. Hơn bảy thập kỷ qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt N a m và Chủ tịch H ồ Chí M inh, báo ch í cách m ạng nước ta không ngừng p h á t triển, đóng góp xứng đáng vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng. Lớp lớp các thê hệ nhà báo đã công hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp cách m ạng của dân tộc, của Đảng. Nền báo chí nước nhà đã th ậ t sự trở thành pho biên niên sử sinh động và hào h ùng về sự nghiệp vĩ đại xây dựng ưà bảo vệ T ổ quốc của nhân dân ta. Tên tuổi của Chủ tịch H ồ C hí M inh gắn liền với lịch sử p h á t triền và trưởng th à n h của báo chí cách m ạng Việt N am . Trong toàn bộ sự nghiệp cách m ạng và cuộc đời vô cùng oanh liệt và phong p h ú của Người, hoạt động báo chí chiếm m ột vị trí quan trọng. Báo chí được Người sử dụng nh ư m ột vũ k h í tinh thần sắn bén đ ể giác ngộ, động viên và tô chức quần chúng thực hiện nhiệm vụ cải tạo xã hội củ, xây dựng xã hội mới, đấu tranh chống lại các th ế lực thực dân đê quốc, đào tạo những con người mới có đạo đức trong sáng, biết
- hướng tới cái chân, cái thiện, cái m ỹ đ i liền với chống lại cái giả, cái ác, cái xâu. Qua n h ữ n g bài báo đầu tiên trên h à n h trình tim đường cứu nước, từ Tâm địa thực d â n cho đến bản Di chúc bất h ủ sau này Người viết trước k h i “đỉ gặp cụ Các Mác, cụ L ênin và các vị cách m ạ n g đàn anh khác", chúng ta luôn luôn thấy hiện lên m ột cách nhất quán nội d u n g cách m ạng triệt đ ể và m ột chủ nghĩa n h â n văn cao cả g ắ n liền với chân d u n g m ột N h à báo cách m ạ n g vĩ đại - người khai sinh ra nền báo chí cách m ạ n g Việt N am . N h ữ n g lời dạy của Người về vinh d ự và trách nhiệm xã hội của người làm báo, về nghề bảo n h ư Viết cho ai'? Viết cái gì? Viết đ ể làm gi và ưiết n h ư t h ế nào?'S/e đạo đức và lương tâm của người làm báo chân chính cùng n h ữ n g sai lầm mà người làm báo cần tránh, v.v. đến nay vẫn còn nguyên ý nghĩa thời sự, vẫn là những đòi hỏi cần tu dưỡng và rèn luyện không ngừng. N h ằ m góp p h ầ n giúp bạn đọc hiểu thêm về sự nghiệp báo c h í của Chủ tịch H ồ C hí M inh, N h à xuất bản T h a n h N iên bản cuốn sách H ồ C h í M in h - n h à bá o c á c h m ạ n g của nhà báo Cao Ngọc Thắng. X in trân trọng giới thiệu cuốn sách với bạn đọc. N H À X U Ấ T B Ầ N T H A N H N IÊ N 6
- TỪ BÀI BÁỌ ĐẦ ư t i ê n CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Rời Tổ quốc ngày 5-6-1911 tại b ến cảng N hà Rồng, trên con tà u s /s A dm iral Latouche Treville cua Phap, Nguyễn T ất Thành, dưới cái tên V ăn Ba, hướng vể phương Tây mong được tận m ắt chứng kiến sự th ậ t ẩn giấu đằng sau những từ do , B ình đang , Bac ai mà Người đã từng nghe lúc mới 13 tuổi. Năm đó, ỏ Trung Quốc, Tôn D ật Tiên - tức Tôn Trung Sơn tiến h àn h cuộc cách m ạng T ân Hợi lậ t đổ triều đại phong kiến M ãn T hanh. 0 Anh, cuộc cai cách H iến pháp làm m ất quyền biểu quyết của Thượng viện, ngưỢc lại từ đó Hạ viện chiếm ưu th ế trong việc soạn thảo lu ật pháp. Ỡ Nga, sau vụ ám sát Thủ tướng Stolifpin ngày 18-9, b ắ t đ ầu m ột thời kỳ rối loạn. Một vụ rắc rối khác xảy ra ở M arốc (châu Phi) khi nưốc Đức điều một pháo th u y ền đến vùng A^adiz, th ể hiện sự “b ấ t bình” trước việc chiếm đóng của Pháp đối với nước này - sự đụng độ giữa Đức và P háp gây ra “sự kiện cảng Agadiz”. Cũng vào năm này, nhà thám hiểm người Nauy Rold A m undsen đặt chân tối cực Nam. Năm đó Nguyễn T ất T hành 21 tuổi. 7
- CAO NGỌC THẮNG Đoạn trích dưới đây từ bài viết T hăm m ột chiến sĩ Quốc t ế Cộng sản - N guyễn Á i Quốc của nhà báo Liên Xô Ôxip M anđenxtam , đăng trê n tờ Ogoniok sô' 39 23-12-1923, do chính Nguyễn Ai Quôc kể với tác giả, lý giải việc x u ất dương của Người; “ - Tôi sinh ra trong một gia đình nhà nho An Nam... Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi đưỢc nghe ba chữ Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái. Đối với chúng tôi, người da trắ n g nào cũng là người Pháp. Người P háp đã nói thế. Và từ thuở ấy, tôi rất m uốn làm quen với nền văn m inh Pháp, m uôn tìm xem nhưng gì ân đăng sau những chữ ấy. N hưng trong những trường học cho ngưòi bản xứ, bọn P h á p dạy người như dạy con vẹt. Chúng giâu không cho người nươc tôi xem sách báo. Không phải chỉ sách của các n h à văn mới, mà cả Rutxô và Môngtexkiơ cũng bị cấm. Vậy th ì phải làm th ế nào bây giờ? Tôi quyết định tìm cách đi ra nước ngoài”'‘\ Lên tà u của Pháp, hướng về nước P háp để làm quen với nền văn m inh Pháp, tìm hiểu sự th ậ t về Tự do, Bình đẳng, Bác ái, h àn h tra n g m à N guyễn T ất T hành m ang theo, ngoài lòng yêu nước, tin h th ầ n dân tộc còn là những tri thức văn hoá sâu rộng, có hệ thống và r ấ t căn bản, trong đó có cả tiếng Pháp và văn hoá Pháp. Sự ra đi của Ngưòi khởi đầu cho một phong cach tiêp xúc Đông — Tây mới mẻ mà những người trước đó cũng như đương thời, kể cả người phương Đông lẫn người phương Tây chưa làm đưỢc. (1) HỔ Chí Minh; Toàn tập, Nxb. Chính tri quốc gia, Hà Nôi 2000 1 1 tr.477. ’ ’ ’ 8
- H ồ CHÍ MINH NH À BÁO C ,4CH M Ạ N C Con tà u A dm iral Latouche Tréville chở Nguyễn T ất T hành cập bến cảng Lơ H avre ngày 15-7-1911 sau khi đi qua các thuộc địa của Anh (Xingapo, Colombo, PoXait) và cảng Đ arăng (Marseille). Bấy giò V.I. Lênin đang lưu trú tại th ủ đô P ari“’. Nguyễn T ất T hành dừng lại Lơ H avre không lâu, để rồi tiếp tục lên tà u lênh đênh trên Đại Tây Dương, đến Angiêri, Tuynidi, Cáp, Cônggô, Đaca, Tênêrippho, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Mỹ, các nưốc Trung Mỹ và Nam Mỹ, tới tậ n Đảo Lửa (Achentina), từ đó lại quay về Kếptao (Nam Phi), sang Menbuổc và Phôrim antơn (Ôxtrâylia), tiếp tục ngưỢc lên T hái Bình Dương và Ấn Độ Dương để đến Inđônêxia, Ấn Độ, sang Ai Cập và lên Bắc Âu tới ba nước trê n b án đảo XCăngđinavơ (Nauy, T huỵ Điển, Đan Mạch), trở lại th ủ đô Luân Đôn (Anh) và cuối cùng có m ặt tạ i th ủ đô P ari trước khi Cách m ạng th án g Mười Nga nổ ra. Năm đó, Nguyễn T ất T hành tham dự ngày lễ Quốc khánh nước Cộng hoà Pháp. Trong một cuộc trả lòi phỏng vấn của phóng viên báo Yi Chê Pao (Triều Tiên) vào năm 1919, Nguyễn Ái Quô"c đã nói rõ mục đích đến Pháp của mình: “PV; Ông đến Pháp với mục đích gì ? Đáp: Đế đòi những quyền tự do mà chúng tôi phải được hưởng. PV: Chưdng trìn h của ông là gì? Đáp: Luôn luôn tiến lên phía trước, tuỳ theo sức của chúng tôi. (...) (1) Sơn Tùng: Hoa răm bụt, Nxb. Thanh Niên, Hà Nội, 1999, tr. 16.
- CAO NGỌC THẮNG Hỏi về nhữ ng hoạt động từ khi đến Pháp, N guyễn Ái Quốic trả lòi; “Ngoài việc vận động các th à n h viên Nghị viện, tôi đã tìm cách n h en nhóm th iện cảm mỗi nơi m ột chút, trong đó Đ ảng Xã hội đã tỏ ra ít thoả m ãn với các biện pháp của chính phủ và đã sẵn lòng ủng hộ chúng tôi. ớ Pháp, đó là hy vọng duy n h ấ t của chúng tôi. về hoạt động của chúng tôi ở các nước khác, chính ở nước ông (Mỹ) chúng tôi có nhiều thành công hơn^^\ Còn ở chỗ khác, ở đâu chúng tôi cũng chỉ gặp khó k h ă n ”®'. Một trong nhữ ng khó k h ăn m à N guyễn Ái Quốíc gặp phải, ngay ở P ari, là sự công kích của bọn bồi b ú t thực dân. Đó là việc tờ Courrier Colonial, số ra ngày 27-6-1919, đáng bài chỉ trích bản Yêu sách của nhân dâ n A n N a m do N guyễn Ái Quô"c viết và gửi tới trưởng đoàn các nước dự Hội nghị Vécxây. Đó là bài báo của Cam ilđ Đơvila với n h a n đề: “Giờ p h ú t nghiêm trọng". Đáp lại sự công kích đó, N guyễn Ái Quốc đã viết bài trả lòi vói đầu đề r ấ t trực diện - “Tâm. địa thực d â n ”. Với ngòi b ú t chính luận sắc bén và pha ch ất hài hước, hóm hỉnh, N guyễn Ái Quốc đã vạch trầ n âm miíu bôi nhọ của tên bồi b ú t thực dân, đồng thời th ẳn g thừ ng chỉ ra bản chất đen tốì của chủ nghĩa thực dân, đây chính là mục đích quan trọng của Người. Người viết: (1) Cùng có mặt tại cuộc phỏng vấn còn có Phan Văn Trường, một phóng viên Mỹ và một đại biểu Triều Tiên. Câu này Nguyễn Ái Quốc nói với phóng viên Mỹ. (2) Sđd, t.1, tr. 473, 474, 10
- H ồ CHÍ MIN H NHÀ BẢO C Á C H M Ạ N G “Kết luận: đối với dân bản xứ, th ì phải giữ họ vĩnh viễn trong cảnh nô lệ. Chúng tôi th iêt tưởng rằng, những ngưòi P háp thông m inh và chân thực biêt tỏ tín h ưu việt tự nhiên của m ình ở b ấ t cứ nơi nào mình sông th ì không cần phải sống giữa những người bản xứ vĩnh viễn bị khoá mồm bịt miệng và bị xỏ mũi, mới có thể giữ được tín h ưu việt đó”“’ Đã gần một th ế kỷ trôi qua, đọc lại bài ‘T dm địa thực dân'\ ta vẫn thấy âm hưởng khúc dạo đầu cho một bản an h hùng ca của một tâm hồn nhiệt huyết cách mạng, k h á t vọng lý tưỏng độc lập tự do ngay từ những bài viết mở đầu cho sự nghiệp báo chí cách mạng của Ngưòi. Nguyễn Ái Quôc đã chĩa thẳng vũ khí vào tập đoàn đ ế quôc thực dân ngay tại sào huyệt của chúng, tố cáo dã tâm xâm lược các nước thuộc địa và sự bóc lột tà n bạo nhân dân lao động bản xứ của chúng. P h ải chăng với hành động có mục đích ấy, Nguyễn Ái Quốc chỉ nhằm thoả m ãn nỗi u ấ t h ận m ất nưốc, m ất quyền tự do, bình đẳng của dân tộc mình m à Người là đại diện? Nếu chỉ có vậy th ì trong văn phong báo chí của Người khó có th ể vừa giữ đưỢc thái độ điềm tĩn h đến kỳ lạ, vừa tự tin giành quyền chủ động lại vừa th u y ết phục ngưòi đọc, kể cả ngưòi đọc là đô'i phương không đội tròi chung. Trong bài báo “Tâm địa thực d ân ” N guyễn Ái Quốc đã dùng lập luận chặt chẽ để cô lập những người Pháp thực dân, tra n h th ủ sự đồng tìn h , th iệ n cảm của những ngưòi Pháp chân chính, tiến bộ và giúp ngưòi đọc phân biệt sự đối lập m âu th u ẫ n ngay trong nội bộ thực dân: (1) Sđd, t.1, tr, 4-5. 11
- CAO NGỌC THẮNG “Chúng tôi đã nhấn m ạnh nhữ ng chữ, nhữ ng tên thực dân độc ác và những viên chức tàn bạo, vì chúng tôi biết rằn g có những người thực d ân chính trực và những viên chức công bằng. Khôn nỗi, họ còn lâu mổi là đa số, th ậ m chí còn đang sợ rằn g họ là m ột thiểu sô' r ấ t nhỏ nữ a”'“. Thậm chí tác giả bài báo còn khoét sâu m âu th u ẫ n cá n h ân giữa Đơvila và Anbe Xarô - Toàn quyền Pháp tại Đông Dưdng lúc bấy giờ. Đđvila bị N guyễn Ái Quôc khoá chặt, trở th àn h tâm điểm của sự p h ản kích không chỉ của riêng Nguyễn Ái Quốc, m à cả dư luận. Song, tâm điểm Đơvila không phải là mục tiêu duy n hất, lớn n h ấ t để tác giả bài báo “T âm địa thực d â n ’ hướng m ũi tê n tới. Nguyễn Ái Quốc viết: “Theo ngôn ngữ của những tên thực dân độc ác, thứ kinh nghiệm ở Đông Dương có nghĩa là kinh nghiệm trong nghệ th u ậ t bóc lột, cướp bóc người b ản xứ, kinh nghiệm sốhg bằng mồ hôi của người b ản Từ đó, Người đi đến kết luận: Chủ nghĩa thực dân đẩy dân b ản xứ vĩnh viễn ngập trong cảnh nô lệ. Từ khi ròi Tố quốc Việt Nam đến lúc tới P ari —th ủ đô nước Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã có trê n dưới sáu năm thực h iện cuộc h àn h trìn h qua bôn biển năm châu, trực tiêp sông và chứng kiến nỗi đau m ất độc lập, tự do của các dân tộc thuộc địa, nỗi khổ bần h àn của ngưòi d ân bản xứ. Nỗi đau của Người giờ đây là cấp sô nhân, và Người càng nung n ấu quyết tâm tìm ra con đường giải phóng dân tộc và n h ân d ân khỏi ách nô lệ - đó là cuộc đấu tra n h chốhg đ ế quốc thực dân. (1) Sđd, t.1, tr.2-3. (2) Sđd, t.1, tr.2-3. 12
- H ồ CHÍ MINH NHÀ BÁO C Á C H MẠNG Để xây dựng học thuyết về chủ nghĩa cộng sản, Mác và Ăngghen đã nghiên cứu và tìm ra bản chất của chủ nghĩa tư bản, mà cốt lõi của nó là sự bóc lột giá trị thặng dư sức lao động của giai cấp công nhân. Các ông kêu gọi “Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lạ íí’ để đứng lên làm cách mạng lậ t đổ ách áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa. Lênin đã coi chủ nghĩa đ ế quốc là giai đoạn tột cũng của chủ nghĩa tư bản với đặc trưng có tín h bản ch ất là sự tập trung hoá tư bản cao độ dưới nhiều hìn h tliức độc quyền, m à tột đỉnh là độc quyền nhà nước. Đặc trư n g ấy đã dẫn các nưốc đê quốc đến những m âu th u ẫ n cơ bản trong cuộc tra n h giành địa vỊ thông trị cũng như mở rộng phạm vi thuộc địa trên to àn cầu. Trong bôl cảnh đó, nước Nga tư bản, mà sự p h á t triển của nó còn kém xa các cường quô"c đế quốc Anh, Pháp, Mỹ, đã trở th àn h m ắt xích yếu n h ấ t của hệ th ô n g tư bản chủ nghĩa. Đ ảng Cộng sản (bônsêvich) Nga dưới sự lãnh đạo của Lênin cùng giai cấp công Iihân và nhân dân lao động đã “ chặt đứt m ắt xích” ấy bằng cuộc Cách m ạng th án g Mười vĩ đại làm ru n g chuyển thê giới và lập nên chính quyền Xôviết đ ầu tiên trê n trá i đất. Tiến tới giải phóng dân tộc m ình, Nguyễn Ái Quốc đã dày công nghiên cứu chủ nghĩa thực dân - “lôi rẽ trá i của chủ nghĩa đế quốc”, Người đã tìm ra bản chất của nó với h ình tượng đắt giá n h ấ t là “ con đỉa hai vòi”, một vòi h ú t máii nhân dân thuộc địa, vòi kia h ú t m áu giai cấp công nhân và nhân d ân lao động chính quốc. Vì vậy, muốn đánh đ ổ chủ nghĩa thực dân thì p h ả i cắt đứ t cả hai vòi của con đỉa đó. Trong bài báo 13
- CAO NGỌC THẮNG “Tâm địa thực d â n ” chưa x uất hiện hình tượng “con đỉa hai vòi” nhưng Nguyễn Ái Quốc đã vạch trầ n bản chất “hai vòi” của chủ nghĩa thực d ân rồi. Người viết: “Ông Camilơ Đơvila khao k h át cái danh hiệu người yêu chuộng chân lý trong th ế giối này và trong th ế giới bên kia. Lòng khao k h á t ấy là chính đáng hỢp lý, chúng tôi vui lòng thừ a n h ậ n như vậy. N hưng mong ông cho phép chúng tôi chỉ cho ông th ấy rằn g cái chân lý theo tâm địa của ông, cái chân lý theo qu an niệm của bọn thực dân th ù ghét dân bản xứ, không có gì là giốhg với chân lý theo quan niệm của những người P háp tốt ở nước Pháp cả. sở dĩ chúng tôi n h ận xét một cách lịch sự như vậy, là nhằm tỏ th ái độ tôn trọng quyền tự do ngôn lu ận”“'. Tinh th ầ n của đoạn trích d ẫn trê n cho thấy, Nguyễn Ái Quốc khẳng định “dân b ản xứ” và “những người P háp tố t ở nước P háp” đều quan niệm chân lý khác với quan niệm của “những tê n thực d ân độc ác và những viên chức tà n bạo”. Điều đó chứng tỏ rằn g chân lý thuộc về kẻ m ạnh, mặc dù chúng chiếm sô" ít, rằn g quyền tự do của con người, quyền tự quyết của các dân tộc trong điều kiện chủ nghĩa tư b ản p h át triể n và chủ nghĩa thực dân đang bành trướng trê n phạm vi toàn th ế giới, đềii là lòi nói suông, đần lưdi, mị dân của bọn vừa ăn cưdp vừa la làng; trê n thực tế n h ân dân lao động ỏ các dân tộc bị áp bức chẳng có gì h ết ngoài xiềng xích. (1) Sđd, t.1, tr.1. 14
- H ồ CHÍ MINĨl NHÀ 15Á0 C Á C H M ẠNG ‘T â m địa thực dân” là bài báo m à ở đó Nguyễn Ái Quốc đã b ắt đ ầu thể hiện sự sáng tạo học thuyết Mác —Lênin Chủ nghĩa tư bản - chủ nghĩa đế quốc - chủ nghĩa thực dân là những nấc thang cùng nằm trên quỹ đạo p h át triển của một hình th ái kinh tế - xã hội - hình thái tư bản chủ nghĩa. Dù nấc th an g sau cao hơn nấc th an g trước, nhưng nó không th ể giấu nổi cái bản chất phản động là bóc lột, bóc lột và bóc lột. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn p h át triển, chủ nghĩa tư bản khoác lên m ình một tấm chăn khác, đổi m àu da khác, m ang những đặc trư ng khác với giai đoạn trước đó. Muốn đấu tra n h th ắn g lợi với nó, cần phải nghiên cứu để tìm ra nhữ ng đặc trưng ấy của nó, để từ đó xác định chiến lược, sách lược cùng các phưđng pháp tiến h ành cuộc cách m ạng giải phóng dân tộc. Cuộc cách m ạng này tiế n h àn h không phải ở các nước tư bản p h át triển, n h ư Mác dự kiến. N hưng cũng không phải ở một nước đ ế quôc suy yếu như ở nước Nga mà Lênin đã lãn h đạo Cách m ạng thán g Mười năm 1917 th àn h công. Cuộc cách m ạng này sẽ phải tiến h ành ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, 90% dân sô là nông dân không có ruộng cày và m ù chữ, nền kinh tế nghèo nàn, lạc h ậu , giai cấp công n h ân chưa hình thành, tần g lớp địa chủ hèn yếu, do đó gặp muôn vàn khó khăn, trắc trở. Trong bối cảnh và điều kiện đó, trên con đường chông gai tìm cách cứu nước, cứu dân, h àn h tran g của Người là trá i tim và khối óc cùng vũ khí duy n h ấ t trong tay là cây bút. Và, trong suôt khoảng hai mươi năm , kể từ khi những bài báo của người x u ất h iện dưới dưối b ú t danh Nguyễn Ái Quốc 15
- CAO NGỌC THẮNG và nhiều b ú t danh khác, đến khi Ngưòi trở về nước lãnh đạo Cách m ạng th án g Tám th à n h công, Ngưòi liên tục viết nhữ ng bài báo đấu tra n h trực diện chông chủ nghĩa thự c dân. Toàn bộ những bài báo Hồ Chí M inh viễt thời kỳ đó đã th ể hiện cơ b ản và toàn diện những lu ận điểm cách m ạng, trong đó đậm n ét n h ất là lu ận điểm về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Đó cũng là quá trìn h kết tin h và p h át triể n các luận điểm của Người th à n h hệ tư tưởng Hồ Chí Minh. ơ bài báo “Tđm địa thực dân"’ người đọc không hề thấy sự đấu b ú t của ngưòi bị công kích đốĩ với kẻ công kích. Đơvila chẳng qua chỉ là một đại diện, một đại diện không tiê u biểu, một kẻ bồi b ú t “tru n g gian” của thực dân, n ên h ắn không phải là đối th ủ của Nguyễn Ai Quôc; ngay cả Anbe Xarô cũng vậy. Sự ph ản kích của tác giả bài báo “Tâm địa thực d â n ” là nhằm vào “những tên thực dân độc ác” và ‘^'những viên chức tàn bạo”, những kẻ chủ m ưu tước đoạt tấ t cả những quyền cơ bản của ngưòi lao động chân chính ở các nước thuộc địa cũng n h ư trê n toàn th ế giới. Không phải vô cớ hay ngẫu nhiên m à mở đầu “Tuyên ngôn Độc lập” của nước Việt N am 1945, Chủ tịch Hồ Chí M inh trích dẫn Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ và Tuyên ngôn N h â n quyền và Dân quyền của cách m ạng Pháp nám 1789. Ngưòi khẳng định: tấ t cả các dân tộc trên thê giới đều sinh ra bình đăng, dân tộc nào cũng có quyền sông, quyền sung sướng và quyền tự do... Đó là nh ữ n g lẽ phải không ai chối cãi được”(l). (1) Sđd, t3, tr.555. 16
- H ồ CHÍ MINH N H À BÁO C Á C H M ẠNG Nguyễn Ái Quốc tố cáo thực d ân Pháp cũng là tố cáo chủ nghĩa thực dân nói chung, để nhằm mục đích đòi lại quyền tự do cho dân tộc m ình và cho ca các dân tộc bị áp bức trê n toàn th ế giới. Ngay ở những bài báo đầu tiên, Nguyễn Ái Quốc đã sử dụng một trong những quyền tự do đó —tự do ngôn luận, đê đấu tra n h trực diện với chủ nghĩa thực dân. Trong suốt cuộc đời cách m ạng của mình, Nguyễn Ai Quôc —Hồ Chí Minh, dù ở hoàn cảnh nào, luôn coi báo chí là vũ khí tiến công cách m ạng đôi với kẻ th ù cua dân tộc, cua hoa bình th ế giới; là phương tiện tuyên truyền, giáo dục quần chúng cần lao, tập hỢp họ th à n h khôi đại đoan k ết để giành độc lập, tự do và xây dựng đất nưốc tiến tới ấm no, h ạ n h phúc; là diễn đàn dân chủ để mọi ngưòi p h át biểu chính kiến về một th ế giối đại đồng, hoà bình và bình đẳng. H oạt động báo chí của Người đã trở th à n h một trong những n h ân tố quyết định vai trò lãn h đạo của một lãnh tụ trong cách m ạng giải phóng dân tộc và cách m ạng xã hội chủ nghĩa ở Việt N am cũng như vai trò tiên phong của một chiến sĩ cộng sản trong phong trào công n h ân quốc tế. ở một đoạn trong bài báo “Tâm địa thực dân , N guyễn Ái Quôc viêt: “Nếu có một đảng độc lập tồn tại, thì đảng này không phải đi ăn xin một vài quyền tự do, mà thiếu nó th ì con người là một tên nô lệ khôn khô”‘". N hư vậy, trước khi gia nhập Đ ảng Cộng sản Pháp v à đọc “Sơ thảo lần thứ n h ất những luận cương về v ấn đề d ân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin, trong (1) Sđd. t.1, tr.5. 2-HCM 17
- CAO NGỌC THẮNG suy nghĩ của Nguyễn Ái Quôc đã hình dung về m ột Đang cách m ạng, đồng thời đã h ìn h th à n h tư tưởng về độc lập, tự do với quan điểm rõ rà n g và lập trườĩig kiên định, là phải chiên đâu đên cùng để giành lại toàn bộ các quyền tự do và bình đẳng m à dân tộc mình, n h ân dân m ình đã bị chủ nghĩa thực d ân tước đoạt. Do đó, p h á t biểu tại Đại hội toàn quốc lần th ứ XVIII Đảng Xã hội Pháp, với tư cách là đại biểu Đông Dưỡng, N guyên Ai Quôc đã bày tỏ q uan điểm và lỆp trường của m ình một cách th ẳn g th ắn , chân thành: “Đảng phải tuyên truyền chủ nghĩa xã hội tro n g tấ t cả các nước thuộc địa. Chúng tôi th ấ y rằ n g việc Đảng Xã hội gia nhập Quốc tế thứ ba có nghĩa là Đ ảng đã hứa một cách cụ thể rằng từ n ay Đ ảng sẽ đánh giá đúng tầm quan trọng của vấn đề thuộc địa”.'‘> Bỏ phiêu tá n th à n h Quôc tê th ứ ba và th am gia th à n h lập Đ ảng Cộng sản Pháp (1920), N guyễn Ái Quôc đã hình th à n h tư tưởng về k ế t hỢp sức mạmh dân tộc với sức m ạnh thồi đại, nh ư chính Người đ ã nói: u Cách m ệnh Việt Nam cũng là m ột bộ p h ận tronig cách m ệnh th ế giổi. Ai làm cách m ệnh trê n th ế giới đều là đồng chí của dân Việt Nam cả”®. ở đoạn văn trên, chúng ta th ấy Nguyễn Ái Quốc đ ề cập đến hai vấn đề: th ứ n h ất là “tuy ên tru y ề n chủ nghĩa xã hội” - một nhiệm vụ chiến lược của Đản.g (đây là Đ ảng Xã hội Pháp), và th ứ hai là “vấn đề thuộc địa” - cũng là một nhiệm vụ chiến lược nữa củ.a (1) Sđd, t.1, tr. 23. (2) Sđd, t.2, tr. 301. 18
- H ồ CHÍ MINH NHÀ BÁO C Á C H M Ạ N G Đảng. Cả hai nhiệm vụ chiến lược này, như Nguyễn Ái Quôc yêu cầu đều phải chú ý tới các nước thuộc địa với sự “ đánh giá đúng tầm quan trọng” của nó. Đó l à ’ m ột sự n h ận thức r ấ t đặc biệt của Nguyễn Ái Quôc về Đ ảng và về chủ nghĩa xã hội ngay sau khi Cách mạng th á n g Mười N ga th ắn g lợi (1917). N hận thức ây là cơ sở để sau này Nguyễn Ái Quốc khẳng định chủ nghĩa xã hội có thể tiế n h àn h được ở các nước phương Đông và xác định chiến lược của cách m ạng giải phóng dân tộc và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. ‘Tâm. địa thực d â n ” - một trong những bài báo đầu tiê n của N guyễn Ái Quốc, tuy hình thức là bài báo trả lòi sự công kích của một tên bồi bút “tru n g gian”, nhưng nội dung lại hàm chứa không chỉ một vấn đề, không chỉ m ột chủ đề. Cấu trúc bài báo cũng như sự vận động ngôn ngữ trong cấu trúc đó to át lên tư tưởng phải làm một cuộc cách m ạng triệ t để để giành độc lập - tự do cho đ ấ t nước Việt Nam - một quốc gia phương Đông, lúc này không còn có tên trê n bản đồ th ế giới bởi đang bị chủ nghĩa thực dân phương Tây thông trị, trù m lên, che k h u ất. T rả lòi n h à báo Liên Xô Ôxip M anđenxtam , năm 1923, Nguyễn Ái Quốc nói: “N hân d ân An N am chúng tôi là những ngưòi nông dân bị n h ấn chìm trong bóng đêm h ết sức tối tăm. Không một tờ báo nào, không ai hiểu bây giò trên th ế giới đương diễn ra những gì; đêm tôi, thực sự là đêm (1) Sđd, t.1, tr.476 19
- CAO NGỌC THẤNG Để chuẩn bị cho cuộc cách m ạng xoá ta n bóng đêm trê n đ ất nước m ình, N guyễn Ái Quốc đã chọn phương thức vén d ần tấm m àn bằng hoạt động báo chí. Mác, Angghen, Lênin và nhữ ng ngưòi cách m ạng khác cũng đã chọn phương thức ấy. Hồ Chí M inh cho rằn g hoạt động báo chí phải đi vào trong giai cấp công n h ân và n h ân dân lao động để vận động họ, đoàn kết họ th à n h lực lượng của cách mạng. Báo chí phải là vũ khí tấ n công trực diện kẻ thù. Báo chí m uốn trở th à n h công cụ, phương tiện tu y ên truyền và là vũ khí cách m ạng sắc bén hữu hiệu, ắ t phải nắm trong tay những con người có bản lĩnh, có tri thức và phải có tư tưởng và đạo đức cách m ạng. Bởi b ất kỳ m ột phương tiện, một công cụ, một vũ k h í nào, đặc biệt là báo chí, đều có hai m ặt của nó. Nếu nhữ ng con người nắm vũ khí ấy không có đầy đủ nhữ ng phẩm ch ất của người cách mạng, không có tư tưởng trong sáng và đặc biệt không có những k h á t vọng cháy bỏng hướng về chân lý, hướng tới những mục tiêu cao cả của lưđng tri, của tương lai to àn n h ân loại, dám hy sinh nhữ ng lợi ích cá n h ân để tiên h àn h cuộc cải cách thê giới, lậ t đổ những b ấ t công để xây dựng xã hội hoàn toàn tự do, bình đăng và bác ái, th ì th ứ phương tiện hay công cụ hoặc vũ khí đó sẽ trở ngược mũi dao sát thương, thậm chí tiêu diệt ngay chính họ. Đó là trưòng hỢp của Cauxki, Tờrôtxki và ngay cả Đơvila, tác giả bài báo “Giờ p h ú t nghiêm trọ n ^' mà N guyễn Ái Quốc phê ph án kịch liệt trong bài ‘T â m địa thực dân". Rời Tổ quốc ra đi, N guyễn Ái Quốc đã là một trí thức yêu nước tiêu biểu của Việt Nam thuở đó. Ngay từ thuở ấu thơ, N guyễn Sinh Cung đã được nuôi dưỡng trong một môi trường văn hoá đặc biệt, trước 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 8: Những vấn đề chính trị – xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
98 p | 238 | 49
-
CÁCH MẠNG THÁNG MƢỜI NGA 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1917-1921)
17 p | 132 | 11
-
Nhận diện những nhân tố ảnh hưởng đến đạo đức nghề nghiệp báo chí trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
12 p | 69 | 11
-
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến thị trường lao động Việt Nam
13 p | 68 | 9
-
Cách mạng văn hóa Trung Quốc (Tập 1): Phần 1
317 p | 14 | 8
-
Những kỷ lục báo chí Việt Nam
35 p | 121 | 8
-
Đọc lại báo cáo của toàn quyền Đông Dương M. Merlin: “Vụ ám sát cách mạng ngày 19 tháng 6 năm 1924 ở Quảng Châu”
36 p | 58 | 6
-
Phẩm chất nhà báo trong sự nghiệp văn chương Vũ Bằng
9 p | 82 | 6
-
Nghiên cứu xây dựng và quản trị thành phố thông minh bảo đảm các chỉ số an ninh, an sinh, an toàn trong cách mạng công nghiệp 4.0: Phần 1
142 p | 10 | 5
-
Vai trò của công tác giảng dạy các môn Lý luận chính trị trong việc hình thành và phát triển lý tưởng cách mạng của sinh viên trường Đại học Cảnh sát Nhân dân
6 p | 65 | 4
-
Tạp chí Xưa và Nay: Số 382/2011
41 p | 10 | 4
-
Ebook Đại tướng Chu Huy Mân nhà chính trị, quân sự tài ba, tấm gương sáng về đạo đức cách mạng: Phần 2
409 p | 7 | 4
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Lao và Chải (1961-2018): Phần 2
96 p | 7 | 3
-
Giải pháp đảm bảo cho tự chủ đại học trước xu thế cách mạng công nghiệp 4.0
7 p | 23 | 3
-
Phẩm chất nhà báo trong sự nghiệp văn chương của Vũ Bằng
9 p | 74 | 3
-
Sự chuyển biến tư tưởng của một số thanh niên yêu nước người Thái về con đường đấu tranh cách mạng ở Sơn La đầu thế kỷ XX
9 p | 40 | 2
-
Chi bộ Cộng sản Ngục Sơn La với công tác tuyên truyền giác ngộ cách mạng trong đồng bào các dân tộc Sơn La (1939-1945)
9 p | 61 | 2
-
Một vài suy nghĩ về công tác giáo dục tại trường Đại học Cảnh sát nhân dân trong thời đại cách mạng công nghiệp lần 4
7 p | 58 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn