YOMEDIA
ADSENSE
Sử dụng Bèo tây (Echihornia crassipes) làm sạch nước bị ô nhiễm Pb, Cd, As tại Thái Nguyên
45
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Kết quả nghiên cứu cho ta thấy, sử dụng bèo tây trong việc giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng (Pb, Cd, As) trong môi trƣờng nƣớc khi bổ sung kim loại nặng vào nƣớc theo các mức: 2,0 ppm Pb, 0,1ppm Cd và 0,5 ppm As trong chậu thí nghiệm.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sử dụng Bèo tây (Echihornia crassipes) làm sạch nước bị ô nhiễm Pb, Cd, As tại Thái Nguyên
Phan Thị Thu Hằng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
86(10): 191 - 194<br />
<br />
SỬ DỤNG BÈO TÂY (Echihornia crassipes)<br />
LÀM SẠCH NƯỚC BỊ Ô NHIỄM Pb, Cd, As TẠI THÁI NGUYÊN<br />
Phan Thị Thu Hằng*, Nguyễn Thị Minh Huệ<br />
Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Sử dụng bèo tây trong việc giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng (Pb, Cd, As) trong môi trƣờng nƣớc<br />
khi bổ sung kim loại nặng vào nƣớc theo các mức: 2,0 ppm Pb, 0,1ppm Cd và 0,5 ppm As trong<br />
chậu thí nghiệm. Kiểm tra hàm lƣợng các kim loại trong nƣớc sau 5 - 10 - 20- 30 ngày thí nghiệm<br />
trồng bèo tây, kết quả cho thấy bèo tây có khả năng tích lũy kim loại nặng rất tốt. Và sau 20- 30<br />
ngày, tỷ lệ làm sạch của bèo tây với các kim loại nặng (Pb, Cd, As) hầu hết đều đạt 90 - 95%. Khả<br />
năng làm sạch nƣớc bị ô nhiễm Pb và Cd của bèo tây nhanh hơn với nƣớc ô nhiễm As.<br />
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, trong khi bèo tây sinh trƣởng rất tốt trong nƣớc bị ô nhiễm Pb<br />
và Cd thì trong nƣớc bị ô nhiễm 0,5ppm As, bèo tây có biểu hiện bị chết bắt đầu từ ngày thứ 8 sau<br />
trồng và đến ngày thứ 25 tỷ lệ bèo tây bị bệnh khoảng 70%, điều này cho thấy có thể sử dụng bèo<br />
tây nhƣ một chỉ thị phát hiện ô nhiễm As trong nƣớc.<br />
Từ khoá: Bèo tây, kim loại nặng, tích luỹ, nước ô nhiễm, dung dịch.<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Nƣớc là nguồn tài nguyên vô tận, giữ một vai<br />
trò quan trọng trong quá trình hình thành và<br />
phát triển sinh quyển - Không thể có sự sống<br />
khi không có nƣớc. Nƣớc đóng vai trò quan<br />
trọng trong sản xuất công nghiệp, nông<br />
nghiệp, trong đời sống dân sinh..…<br />
Ngày nay, do sự phát triển công nghiệp, cùng<br />
với quá trình đô thị hoá đã kèm theo sự gia<br />
tăng của nƣớc thải đổ vào các lƣu vực nơi mà<br />
con ngƣời đã dùng nƣớc để sinh hoạt và ăn<br />
uống, và sản xuất. Trƣớc hiện tƣợng ô nhiễm<br />
nƣớc đang diễn ra ngày càng trầm trọng nhƣ<br />
hiện nay, các nhà khoa học đã tiến hành các<br />
nghiên cứu để bảo vệ nguồn tài nguyên quan<br />
trọng của trái đất. Hiện nay các phƣơng pháp<br />
giảm thiểu ô nhiễm khá phong phú nhƣ các<br />
phƣơng pháp kết tủa, sa lắng, hấp phụ, trao<br />
đổi iôn, chiết, trong đó phƣơng pháp sử dụng<br />
thực vật (Phytoremediation) để làm sạch<br />
nguồn nƣớc đƣợc coi là phƣơng pháp ƣu việt.<br />
Sử dụng bèo tây trong việc xử lý ô nhiễm đã<br />
đƣợc rất nhiều các tác giả trong và ngoài nƣớc<br />
nghiên cứu. Bèo tây là cây sống ở nƣớc, có<br />
<br />
<br />
Tel: 0912 430378<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
tốc độ sinh trƣởng rất nhanh và không cần<br />
phải chăm sóc nên sử dụng bèo tây để xử lý ô<br />
nhiễm nƣớc có thể thực hiện đƣợc dễ dàng<br />
trong điều kiện nông hộ.<br />
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU<br />
Nghiên cứu mức độ làm sạch nƣớc bị ô nhiễm<br />
Pb, Cd, As của bèo tây.<br />
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Các thí nghiệm: Bèo tây đƣợc nuôi trong môi<br />
trƣờng nƣớc tƣới chứa các kim loại nặng Pb,<br />
Cd, As theo nồng độ lựa chọn:<br />
1. Nƣớc tƣới chứa 2,0 ppm Pb<br />
2. Nƣớc tƣới chứa 0,1 ppm Cd<br />
3. Nƣớc tƣới chứa 0,5 ppm As<br />
4. Nƣớc tƣới chứa 2,0 ppm Pb + 0,1ppm Cd +<br />
0,5ppm As<br />
Tiến hành kiểm tra hàm lƣợng các kim loại<br />
nặng Pb, Cd, As trong nƣớc sau khi thả bèo 5<br />
- 10 - 20 - 30 ngày.<br />
Chỉ tiêu phân tích: Pb, Cd, As trong nƣớc<br />
Phƣơng pháp phân tích: Phƣơng pháp quang<br />
phổ hấp thụ nguyên tử.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Khả năng hạn chế ô nhiễm Pb trong nước<br />
của bèo tây<br />
191<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Phan Thị Thu Hằng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Tiến hành sử dụng nƣớc chứa 2,0 Pb mg/l để<br />
thả bèo tây cho thấy:<br />
Theo bảng 1: Trong điều kiện thí nghiệm<br />
chậu vại, hàm lƣợng Pb trong nƣớc giảm dần<br />
theo thời gian xử lý bằng bèo tây, cụ thể:<br />
Khi chƣa có bèo tây, hàm lƣợng Pb trong<br />
nƣớc là 2,004 mg/l.<br />
Sau 5 ngày thả bèo tây, hàm lƣợng Pb trong<br />
nƣớc là 1,280 mg/l, giảm đƣợc 36%.<br />
Bảng 1. Hàm lƣợng Pb trong nƣớc theo thời gian<br />
khi xử lý bằng bèo tây<br />
Ngày<br />
thí nghiệm<br />
<br />
Hàm lượng Pb<br />
trong nước<br />
(mg/l)<br />
<br />
Tỷ lệ còn lại<br />
trong dung<br />
dịch (%)<br />
<br />
0<br />
<br />
2,004<br />
<br />
100<br />
<br />
5<br />
<br />
1,280<br />
<br />
63,9<br />
<br />
10<br />
<br />
0,006<br />
<br />
0,30<br />
<br />
20<br />
<br />
0,002<br />
<br />
0,10<br />
<br />
30<br />
<br />
KXĐ<br />
<br />
-<br />
<br />
TCVN 67732000<br />
<br />
0,1<br />
(Thí nghiệm trong chậu)<br />
<br />
Và đến ngày thứ 10 của thí nghiệm, hàm<br />
lƣợng Pb trong nƣớc giảm mạnh là 0,006<br />
mg/l, đạt tỷ lệ làm sạch gần 100% so ban đầu.<br />
Khả năng hạn chế ô nhiễm Cd trong nước<br />
của bèo tây<br />
Tiến hành thí nghiệm thả bèo tây trong dung<br />
dịch chứa 0,1 mg/l Cd, qua 4 đợt theo dõi hàm<br />
lƣợng Cd trong nƣớc, kết quả cho thấy (bảng 2).<br />
Bảng 2. Hàm lƣợng Cd trong nƣớc theo thời gian<br />
khi xử lý bằng bèo tây<br />
Ngày<br />
thí nghiệm<br />
<br />
Hàm lượng Cd<br />
trong nước<br />
(mg/l)<br />
<br />
Tỷ lệ còn lại<br />
trong dung<br />
dịch (%)<br />
<br />
0<br />
<br />
0,1104<br />
<br />
100<br />
<br />
10<br />
<br />
0,0530<br />
<br />
48,0<br />
<br />
20<br />
<br />
0,0002<br />
<br />
0,18<br />
<br />
30<br />
<br />
KXĐ<br />
<br />
-<br />
<br />
TCVN<br />
6773-2000<br />
<br />
0,01<br />
(Thí nghiệm trong chậu)<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
86(10): 191 - 194<br />
<br />
Hàm lƣợng Cd trong nƣớc trƣớc thí nghiệm là<br />
1,1104 mg/l. Ở ngày thứ 5 của thí nghiệm,<br />
hàm lƣợng Cd trong nƣớc là 0,053 mg/l, đạt<br />
tỷ lệ làm sạch là 52% và sau 10 ngày thí<br />
nghiệm thì hàm lƣợng Cd trong nƣớc giảm<br />
hẳn xuống dƣới ngƣỡng an toàn, đạt 0,0002<br />
mg/l, tỷ lệ còn lại trong dung dịch là 0,18% so<br />
với trƣớc thí nghiệm.<br />
Khả năng hạn chế ô nhiễm As trong nước<br />
của bèo tây<br />
Thực hiện thí nghiệm tƣơng tự nhƣ với Pb và<br />
Cd, tiến hành trồng bèo tây trong dung dịch<br />
chứa 0,5mg As/l, và theo dõi hàm lƣợng As<br />
trong dung dịch dùng thả bèo qua 5, 10, 20, 30<br />
ngày thí nghiệm, kết quả thể hiện ở bảng 3.<br />
Bảng 3. Hàm lƣợng As trong nƣớc theo thời gian<br />
khi xử lý bằng bèo tây<br />
Ngày<br />
thí nghiệm<br />
<br />
Hàm lượng As<br />
trong nước<br />
(ppm)<br />
<br />
Tỷ lệ còn lại<br />
trong dung<br />
dịch (%)<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5326<br />
<br />
100<br />
<br />
5<br />
<br />
0,4281<br />
<br />
80,4<br />
<br />
10<br />
<br />
0,3340<br />
<br />
62,7<br />
<br />
20<br />
<br />
0,1204<br />
<br />
22,6<br />
<br />
30<br />
<br />
0,0928<br />
<br />
17,4<br />
<br />
TCVN 67732000<br />
<br />
0,1<br />
(Thí nghiệm trong chậu)<br />
<br />
Hàm lƣợng As trong nƣớc lúc ban đầu khi<br />
chƣa thả bèo là 0,5326 mg/l, sau 5 ngày thí<br />
nghiệm hàm lƣợng As là 0,4281 mg/l (còn<br />
80,4% so với ban đầu), đến ngày thứ 10 của<br />
thí nghiệm, hàm lƣợng As là 0,3340 mg/l<br />
(còn 62,7% so với ban đầu), đến ngày thứ 20<br />
của thí nghiệm hàm lƣợng As trong nƣớc có<br />
xu hƣớng giảm mạnh hơn 0,1204 mg/l (còn<br />
22% so với ban đầu) và phải đến ngày thứ 30<br />
của thí nghiệm thì hàm lƣợng As trong nƣớc<br />
mới giảm hẳn xuống dƣới ngƣỡng an toàn,<br />
đạt 0,0928 mg/l. Kết quả của thí nghiệm cũng<br />
chỉ ra rằng, so với Pb và Cd, sự hấp thu As<br />
của bèo tây trong nƣớc chậm hơn. Với Pb,<br />
Cd chỉ sau 10 ngày thả bèo hàm lƣợng Pb, Cd<br />
trong nƣớc đã đạt ngƣỡng an toàn, trong khi<br />
đó với As, hàm lƣợng As đạt ngƣỡng an toàn<br />
192<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Phan Thị Thu Hằng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
sau 20 ngày của thí nghiệm Một sự khác biệt<br />
nữa, trong khi bèo tây sinh trƣởng rất tốt<br />
trong dung dịch ô nhiễm Pb và Cd nhƣng lại<br />
<br />
86(10): 191 - 194<br />
<br />
có biểu hiện bị chết khi trồng trong dung dịch<br />
bị ô nhiễm As, kể cả trong dung dịch chứa<br />
As cùng với Pb, Cd.<br />
<br />
Hình 1. Sự biến thiên hàm lƣợng Pb, Cd, As trong nƣớc theo thời gian xử lý bằng bèo tây<br />
<br />
Hình 2. Thí nghiệm làm sạch nƣớc ô nhiễm Pb, Cd bằng bèo tây<br />
<br />
Hình 3. Thí nghiệm làm sạch nƣớc ô nhiễm As bằng bèo tây<br />
<br />
Qua theo dõi thí nghiệm cho thấy bắt đầu từ ngày<br />
thứ 8 khi trồng, bèo tây có biểu hiện rõ rệt hiện<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
193<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Phan Thị Thu Hằng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
tƣợng lá bị úa vàng và dần khô lại từ mép lá đến<br />
cuống và đến ngày thứ 25 của thí nghiệm tỷ lệ bị<br />
bệnh đến 70% (Hình 2, 3).<br />
Khả năng hạn chế ô nhiễm Pb, Cd, As trong<br />
nước của bèo tây<br />
Thí nghiệm trồng bèo tây trong dung dịch chứa<br />
2,0ppm Pb + 0,1ppm Cd + 0,5ppm As cũng cho<br />
kết quả giống nhƣ các thí nghiệm trồng bèo trong<br />
dung dịch bị ô nhiễm riêng lẻ các nguyên tố (bảng<br />
4)<br />
Bảng 4. Hàm lƣợng Pb, Cd, As trong nƣớc theo thời<br />
gian khi xử lý bằng bèo tây<br />
Ngày thí<br />
nghiệm<br />
<br />
Hàm lượng trong nước (ppm)<br />
Pb<br />
Cd<br />
As<br />
<br />
0<br />
<br />
2,005<br />
<br />
0,105<br />
<br />
0,529<br />
<br />
5<br />
<br />
1,347<br />
<br />
0,0483<br />
<br />
0,382<br />
<br />
10<br />
<br />
0,004<br />
<br />
0,0082<br />
<br />
0,206<br />
<br />
20<br />
<br />
0,004<br />
<br />
0,004<br />
<br />
0,182<br />
<br />
30<br />
<br />
-<br />
<br />
0,003<br />
<br />
0,136<br />
<br />
TCVN<br />
6773 - 2000<br />
<br />
0,1<br />
<br />
0,01<br />
<br />
0,1<br />
<br />
(Thí nghiệm trong chậu)<br />
<br />
Theo bảng 4.04: Sau 10 ngày thí nghiệm, hàm<br />
lƣợng Pb, Cd trong dung dịch trồng bèo tây đạt<br />
dƣới ngƣỡng an toàn (Pb = 0,004 mg/l; Cd =<br />
0,0082 mg/l), còn sau 20 ngày thí nghiệm thì hàm<br />
lƣợng As trong nƣớc là 0,182 mg/l, đạt tiêu chuẩn<br />
cho phép. Và sau 30 ngày, tỷ lệ làm sạch của bèo<br />
ron.<br />
<br />
Health,<br />
<br />
57<br />
<br />
(6),<br />
<br />
516–<br />
<br />
86(10): 191 - 194<br />
<br />
tây với các kim loại nặng (Pb, Cd, As) hầu hết đều<br />
đạt 90 - 95%.<br />
KẾT LUẬN<br />
Nhƣ vậy, bèo tây là một loài thực vật có khả năng<br />
làm sạch nƣớc tƣới bị ô nhiễm kim loại nặng (Pb,<br />
Cd, As) rất tốt, chỉ sau 10 - 20 ngày sau khi xử lý<br />
hàm lƣợng Pb, Cd, As trong nƣớc đã đạt TCVN<br />
6773 - 2000.<br />
Biện pháp xử lý ô nhiễm bằng bèo tây có ý nghĩa<br />
rất lớn về mặt môi trƣờng, đây là một giải pháp<br />
hữu hiệu góp phần xử lý ô nhiễm kim loại nặng<br />
với chi phí thấp và có thể áp dụng rất dễ dàng<br />
trong điều kiện sản xuất của nông hộ.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Nguyễn Quốc Thông, Đặng Đình Kim, Trần Văn<br />
Tựa, Lê Lan Anh (1999), Khả năng tích tụ kim loại<br />
nặng Cr, Ni và Zn của bèo tây trong xử lý nước thải<br />
công nghiệp, Báo cáo khoa học Hội nghị công nghệ<br />
sinh học toàn quốc, Hà Nội 9,10/12/1999, Nhà xuất<br />
bản khoa học kỹ thuật , page 983- 988 .<br />
[2]. Kathryn Vander Weele Snyder (2006), Removal of<br />
Arsenic from Drinking Water by Water Hyacinths<br />
(Eichhornia<br />
crassipes),<br />
Water<br />
Environment<br />
Federation.<br />
[3]. Misbahuddin, M.; Fariduddin, A. (2002) Water<br />
Hyacinth<br />
Removes<br />
Arsenic<br />
from<br />
ArsenicContaminated Drinking Water [electronic version].<br />
Arch.<br />
Envi<br />
<br />
519.<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
194<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Phan Thị Thu Hằng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
86(10): 191 - 194<br />
<br />
SUMMARY<br />
USING WATER HYACINTH SPECIES (Echihornia crassipes) FOR CLEANING<br />
POLLUTED WATER WITH Pb, Cd, As IN THAINGUYEN<br />
Phan Thi Thu Hang, Nguyen Thi Minh Hue<br />
Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry<br />
<br />
Use of water hyacinth in reducing heavy metal pollution (Pb, Cd, As) in water, when adding heavy metals in<br />
water levels: 2.0 ppm Pb, 0.1 and 0.5 ppm Cd ppm As in pot experiments. Check the heavy metal content in<br />
water after 5 - 10 - 20 - 30 days in water hyacinth experiments, the results showed that water hyacinth has the<br />
ability to accumulate heavy metals very well. And after 20 to 30 days, the rate of cleaning of water hyacinth with<br />
heavy metals (Pb, Cd, As) almost reached from 90 to 95%. The ability to purify water contaminated by Pb and Cd<br />
in water hyacinth pollution faster than As.<br />
Research results also showed that, while water hyacinth grow very well in water contaminated with Pb and Cd in<br />
contaminated water that is 0.5 ppm As, water hyacinth signs of death starting 8 days after planting and by day 25<br />
the rate of water hyacinth diseased about 70%, indicating that water hyacinth can be used as an indicator to detect<br />
pollution with As in water.<br />
Key words: water hyacinth, heavy metals, accumulation, polluted water, solution.<br />
<br />
<br />
<br />
Tel: 0912 430378<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
195<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn