TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 6 - Thaùng 6/2011<br />
<br />
<br />
SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ,<br />
ĐIỂN TÍCH TRONG THƠ TRỊNH HOÀI ĐỨC<br />
<br />
LÊ THỊ KIM ÚT (*)<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Sử dụng điển tích, điển cố là một trong những thư pháp quen thuộc của thơ ca trung<br />
đại. Cũng như nhiều nhà thơ Việt Nam khác, Trịnh Hoài Đức sử dụng khá thành công hình<br />
thức nghệ thuật này. Trong tác phẩm Gia Định tam thập cảnh, ông đã sử dụng nhiều điển<br />
tích, điển cố có nguồn gốc từ Trung Quốc. Điều đó đã góp phần làm cho tác phẩm thêm<br />
giàu hình ảnh, hàm súc và cao nhã.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The use of literary allusion and classic references is one of the familiar skills found in<br />
mediaeval poetry. Like other Vietnamese poets, Trinh Hoai Duc was successful in this skill.<br />
In his poem “Gia Dinh Thirteen Sceneries”, he used a lot of literary allusions and classic<br />
references of Chinese origin, which add a lot of images, refinements and succinctness to<br />
his works.<br />
<br />
(*)<br />
1. Trong thơ ca trung đại không thể sử, triết học và cả quan niệm thẩm mĩ cổ<br />
thiếu điển cố, điển tích. Nó mặc nhiên phương Đông. Trước hết nó thể hiện tinh<br />
được thừa nhận như một loại hình ngôn thần sùng cổ vì chính Khổng Tử trong<br />
ngữ đặc biệt của thơ ca giai đoạn này. Có Luận ngữ đã phát biểu rằng “Thuật nhi<br />
nhiều quan niệm khác nhau về điển cố, bất tác, tín nhi hiếu cổ” (Thuật lại chứ<br />
điển tích. Có thể nêu ra một số định nghĩa không sáng tạo, tin tưởng và ưa chuộng<br />
của Đặng Đức Siêu, Ngữ liệu văn học, Nxb cái cũ). Đây cũng có thể xem là đặc trưng<br />
giáo dục, 1999; Nguyễn Ngọc San, Từ điển của ý thức con người Trung Hoa thời xưa<br />
điển cố văn học trong nhà trường, Nxb nói riêng, người phương Đông nói chung<br />
Giáo dục, 2001; Mộng Bình Sơn, Điển tích về phương diện sáng tác, đó là xu hướng<br />
chọn lọc, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1989; trở về quá khứ, xem quá khứ là bài học<br />
Luận án Tiến sĩ của Nguyễn Văn Chiến muôn đời cho quan niệm sống, chết của<br />
Điển cố với các đặc trưng ngôn ngữ và nội con người.<br />
hàm văn hoá của chúng… Có thể nói, điển Một ý thức xã hội như vậy sẽ dẫn đến<br />
cố, điển tích là sự kết tinh từ những chuyện một quan niệm thẩm mĩ tương ứng. Sáng<br />
cũ, tích xưa được trích dẫn từ các sách kinh tác văn học được soi rọi, đánh giá qua tấm<br />
điển và trở thành mẫu mực cho việc diễn gương đạo đức nên thủ pháp lặp lại ý<br />
đạt một nội dung nào đó. tưởng của người trước trong văn chương<br />
Việc sử dụng điển cố là nét đặc thù được xem là đúng đắn, là hay, là đẹp. Thời<br />
trong văn học trung đại, nhất là ở phương đại quá khứ, nhân vật lịch sử là những tấm<br />
Đông. Nó chịu ảnh hưởng bởi nhân tố lịch gương, là những bài học giá trị cho đời sau.<br />
Từ điều xảy ra trước có thể đoán biết được<br />
(*) việc sau. Những câu nói của người xưa có<br />
ThS, Trường Đại học Thủ Dầu Một<br />
<br />
27<br />
thể làm bài học về tư tưởng, đạo đức cho rộng tài cao, đỗ đạt làm quan, là một công<br />
người đời sau. Đó là những yếu tố cơ bản thần của triều Nguyễn, đã giúp cho vua<br />
của nguyên lí ôn cố tri tân. Trên cơ sở tôn Gia Long rất nhiều về các phương diện<br />
sùng cái cũ, suy tôn kinh, thánh, sử dụng ngoại giao, chính trị và kinh tế. Bộ Gia<br />
điển cố là một phương thức văn học có Định thành thông chí là một công trình có<br />
chiều hướng thiên về quá khứ để tìm về giá trị cao về lịch sử, địa lí và văn hoá của<br />
những hình ảnh, tư tưởng và bài học của miền Nam bộ. Nội dung tập sách ghi chép<br />
người xưa. Với nền văn học trung đại Việt đầy đủ và tỉ mỉ về núi sông, khí hậu, việc<br />
Nam, những ai đã từng qua “cửa Khổng thành lập các trấn, thành trì, cũng như về<br />
sân Trình” không thể không bị ảnh hưởng phong tục tập quán, tính cách và sinh hoạt<br />
bởi quan niệm sáng tác trên. Vì sử dụng của người dân Nam Bộ.<br />
điển cố để tạo hình ảnh sinh động cho câu Riêng Gia Định tam thập cảnh trong<br />
thơ, câu văn, tránh sự khô khan, trần trụi, Gia Định thành không khí, tác giả Trịnh<br />
kích thích sự liên tưởng, gói gọn trong một Hoài Đức sử dụng ba mươi sáu điển cố<br />
vài từ nhưng biểu đạt nội dung phong phú, trong 18/30 bài thơ. Đó là các bài: Gia<br />
sâu sắc. Định kim thành, Hoa Phong cổ luỹ Mai<br />
Với thơ ca thời trung đại, điển cố là khâu túc hạc, Liên chiểu miên âu, Phù Gia<br />
phương tiện tu từ, cũng là chiếc chìa khoá điếu nguyệt, Lâu Viên giác liệp… Điển cố<br />
của bài thơ để đi vào thế giới tâm hồn mỗi xuất hiện với tần suất khá nhiều trong Gia<br />
người. Tuy nhiên, thi nhân Việt Nam sử Định tam thập cảnh, chủ yếu đề cập tới<br />
dụng điển cố theo cách riêng phù hợp với những nhân vật nổi tiếng, các nội dung<br />
tâm hồn người Việt chứ không hẳn rập trích từ Kinh thi và các tích xưa như: Lâm<br />
khuôn theo nguyên tắc, đặc điểm dùng điển Bô - ẩn sĩ đời Tống, Nghiêm Lăng thời<br />
cố của văn học Trung Quốc. Tính chất đa Đông Hán, bà Hậu phi - vợ vua Văn<br />
dạng và linh động của điển cố làm cho câu Vương nhà Hán, Ngũ Đinh - vị thần thời<br />
thơ, câu văn thêm sâu sắc, tinh tế, thanh khai thiên lập địa, vua Phục Hy và Hoàng<br />
nhã, sinh động, nhiều màu sắc và uyên bác. Đế - thời cổ của Trung Hoa, nhà thơ Khuất<br />
Trên cơ sở đó, nhà thơ, nhà văn xưa đã góp Nguyên, Thiệu Bình đời Tống…<br />
nhiều công sức để khẳng định khả năng Dựa vào điển cố, có những lúc tác giả<br />
sáng tạo và tính độc lập của mình về tư đưa người đọc miên man bên dòng suy tư<br />
tưởng, nghệ thuật trong sáng tác, đặc biệt về những chuyện trong quá khứ, về một<br />
là nghệ thuật sử dụng điển cố. tình bạn thuở hàn vi như Nghiêm Quang và<br />
2. Trịnh Hoài Đức (1765 – 1825) tự Hán Quang Vũ chẳng hạn:<br />
Chỉ Sơn, hiệu Cấn Trai, là một nhà thơ, Tuý ngoạ thương giang tầm vãng sự,<br />
nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Nghiêm Lăng tằng thị bố y giao.<br />
Việt Nam trong thế kỉ XVIII. Quê gốc của (Phù Gia điếu nguyệt)<br />
ông ở tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Ông (Say nằm nơi dòng sông lạnh mà ôn lại<br />
nội của Trịnh Hoài Đức làm quan dưới việc đã qua,<br />
triều Minh, sau khi triều Minh sụp đổ, Nghiêm Lăng xưa từng là bạn áo vải).<br />
ông đưa cả gia đình sang Việt Nam cư Cũng có lúc tác giả lại mang niềm<br />
ngụ tại dinh Trấn Biên (nay là Biên Hoà, thương cảm đến cho người đọc cũng từ<br />
Tỉnh Đồng Nai). Trịnh Hoài Đức học những nhân vật, những con người của quá<br />
<br />
28<br />
khứ. Chẳng hạn trong bài Quang Hoá hồ râm mát,<br />
già, chỉ một hồi kèn vang lên nhưng đã Chim le le tắm xong thu lông ngọc<br />
thúc giục nhà thơ trở về với biết bao kí ức. lại (…)<br />
Tiếng kèn nối liền tình hữu nghị thắm thiết Quên đời, khách nhàn gối đầu vào búp<br />
giữa hai đất nước Việt – Miên thơm).<br />
(Campuchia). Tiếng kèn làm lay động đến Bốn bài thơ khác có đến 3 điển cố.<br />
cả không gian, làm cho mây thu cũng ngập Trong đó, bài Gia Định kim thành có: Kim<br />
ngừng bay. Nơi miền biên ải xa xôi ấy, thành (do chữ Kim thành thang trì), cửu<br />
người lính chợt buồn theo cỏ mới, để rồi ngũ long phi (là hào 95 trong quẻ Càn<br />
như thấu hiểu cái chết uất ức của Lí Tướng, sách Chu Dịch, hào từ là Long phi tại<br />
cái thần trong khúc đàn ai oán của Chiêu thiên), tam thiên hổ bái (do chữ hổ bôn<br />
Quân mà nhập điệu cùng nhau. Bài thơ tam thiên); Trong bài Thuỳ Vân quất phố<br />
tưởng chừng như một lời chia sẻ nỗi buồn có: Đắc nhĩ lương nô lũ bất hiềm (do điển<br />
với những người ở tận phương trời Trung Lí Xung trồng quít trong Tương Dương<br />
Hoa nhưng thật ra là lời an ủi, cảm thông kí), Trung phẫn (chỉ nhà thơ Khuất<br />
với vất vả, thiệt thòi của những người lính Nguyên), Hiếu tâm trường cảm bội hương<br />
đang canh gác nơi miền biên ải của nước điềm (do tích số 13 trong Nhị thập tứ<br />
Việt thân yêu… hiếu); Trong bài Mĩ Tho dạ vũ có: Trạc<br />
Đặc biệt Liên chiểu miên âu có đến 4 anh (dựa vào Ngư phủ từ của Khuất<br />
điển cố gồm: phù tung (theo Thi nghĩa sớ), Nguyên), Hòe thị (theo sách Tam phụ<br />
điển vong cơ (trong điển âu lộ vong cơ, hoàng đồ), Tang Lâm (dựa vào tích đời<br />
điển cựu minh (trong điển âu minh), thu Thành Thang nhà Thương)… Những điển<br />
tang thổ (mượn ý ở bài Xi hiệu trong Kinh cố có mặt trong Gia Định tam thập cảnh<br />
thi). Nếu vong cơ trong điển “âu lộ vong nhiều nhất là điển cố về các nhân vật nổi<br />
cơ” được hiểu theo nghĩa bạn với con âu, tiếng, các tích về việc xây dựng đất nước,<br />
con cò mà quên việc đời (tức chỉ người ở về nền thái bình thịnh trị… Đó là tâm<br />
ẩn) và cựu minh do điển “âu minh” cũng trạng của người vừa tham gia chiến tranh<br />
chỉ người ở ẩn chốn mây nước như có ước vừa tự hào với chiến công đạt được, đồng<br />
hẹn làm bạn với chim âu thì đích thực bài thời được thừa hưởng những ân phúc lớn<br />
thơ chính là lời kí thác tâm sự của tác giả. lao của triều đình ban tặng. Vì vậy, Gia<br />
Cái tài của nhà thơ ở chỗ, ông viết về một Định tam thập cảnh lúc nào cũng mang<br />
hình ảnh bình thường nhưng đằng sau nó là âm hưởng của tinh thần lạc quan, của<br />
một sức công phá to lớn. Dẫu có quy ẩn người thành đạt trong cuộc đời. Hơn cả,<br />
hay không thì người hiền sĩ ấy luôn giữ đó là lòng yêu cuộc sống, biết sống vì mọi<br />
phẩm giá và nhân cách trong sạch của người, điều đó đã tạo cho nhà thơ tâm<br />
mình. Liên chiểu miên âu vừa có cái trang trạng an vui như thế.<br />
nhã, vừa mang chất phong lưu thoát tục Cách sử dụng điển cố của Trịnh Hoài<br />
của người hiền sĩ là vậy: Đức không gây cho người đọc cảm giác<br />
Âm âm hạm đạm thủy trung tiêu, khó hiểu, xa vời mà ngược lại. Bởi nhà thơ<br />
Dục bãi sa âu liễm ngọc kiều (…) diễn đạt chúng một cách tự nhiên, thoải<br />
Vong cơ nhàn khách chẩm hương miêu. mái, không khô khan trần trụi, cũng không<br />
(Hoa sen vươn cao lên trong nước, bóng quá trau chuốt, vừa đủ tạo cho người đọc<br />
<br />
29<br />
sự kích thích liên tưởng. Chính những điển tích Lâm Bô - ẩn sĩ đời Tống, người<br />
ngôn ngữ gián tiếp này biểu đạt một cách không cầu danh lợi để tự khẳng định bản<br />
sâu sắc giá trị nội dung tư tưởng của tác thân:<br />
giả. Chẳng hạn bài thơ Quang Hoá Hồ già: Mộng lí kí bằng Lâm xử sĩ,<br />
Lí tướng ai ngâm đồng nhập điệu, Mạc lai u hác nhiễu khiên triền.<br />
Minh phi oán khúc nhược lưu thần. (Trong mộng gửi nương xử sĩ họ Lâm,<br />
(Cùng nhập điệu với tiếng ngâm buồn Đừng đến chốn thanh u mà quấy nhiễu<br />
của Lí Quảng, mãi).<br />
Có cái thần của khúc đàn ai oán Chiêu Điển cố trong Gia Định tam thập cảnh<br />
Quân). được sử dụng để tăng cường lượng thông<br />
Điển cố đã khơi gợi lại một câu tin biểu đạt, tính hàm súc cho bài thơ.<br />
chuyện, đưa quá khứ hiện diện lên trang Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc<br />
thơ. Điển cố như một loại hình ngôn ngữ thể hiện giá trị biểu cảm của câu thơ. Qua<br />
gián tiếp với hai lần giá trị biểu trưng: đó là những tích đó, sức truyền cảm, tính hàm<br />
những từ ngữ không biểu đạt hàm ý ngay súc của bài thơ càng tăng lên mạnh mẽ. Vì<br />
trong bản thân từ mà thay thế cho một câu chúng trước hết được bắt nguồn từ trong<br />
chuyện, một sự tích. Một lần nữa, những sách vở thánh hiền nhưng khi vào thơ<br />
câu chuyện, sự tích ấy lại chuyển tải một Trịnh Hoài Đức, được ông tái hiện lại một<br />
nội dung ý nghĩa nhất định và nội dung ý cách gần gũi với hiện thực đương thời, làm<br />
nghĩa ấy mới là cái đích hướng tới của các cho người đọc dễ nắm bắt, dễ thông thuộc<br />
tác giả. Đây là hai cấp độ ý nghĩa của điển hơn như:<br />
cố, trong đó cấp độ thứ hai thường gặp Vong cơ nhàn khách chẩm hương<br />
trong văn học hơn cả. Tác giả sử dụng miêu.<br />
chúng nhằm để diễn đạt nội dung chứ nó (Quên đời, khách nhàn gối đầu vào búp<br />
không hẳn khơi gợi nguồn cảm hứng. Vì từ thơm)<br />
hình thức sự vật, người ta nhìn thấy ngụ ý Hoặc:<br />
bên trong. Điển cố luôn mang hai nghĩa, Cựu minh do đãi trục lai triều.<br />
nghĩa đen và nghĩa bóng. Xuyên qua lớp (Hẹn cũ còn chờ nước triều lên)<br />
nghĩa đen, đến lớp nghĩa bên trong mới Cả vong cơ lẫn cựu minh đều chỉ khí<br />
thực sự tìm thấy bản chất của vấn đề. Nếu tiết của người nho sĩ, vì không thích nhập<br />
khéo sử dụng điển cố thì những chữ ngắn thế, họ tìm về chốn mây nước để ở ẩn, để<br />
gọn hàm chứa ý nghĩa sâu xa là phương quên đời, để làm bạn thanh sạch với chim<br />
tiện diễn đạt tốt nhất, giúp lời, ý thêm đậm âu. Muốn nói rõ ý định của mình, tác giả<br />
đà, lí thú. Chọn điển cố hay có thể làm tăng thật khó giải bày cho cặn kẽ. Nhưng khi<br />
cái đẹp, hàm súc trong lời thơ, nhanh khái quát hai điển cố trên, tác giả đã diễn<br />
chóng đạt hiệu quả “ngôn hữu tận nhi ý vô đạt một cách trọn vẹn tâm tư của mình mà<br />
cùng” (lời hết nhưng ý không cùng) [1]. lời thơ vẫn thanh nhã, tinh tế. Vì thế, Liên<br />
Chẳng hạn, khi ca ngợi triều đại thịnh chiểu miên âu nói về chim le nhưng thực ra<br />
vượng, nhà thơ dựa vào điển thuỳ củng nhi là để nói về con người, triết lí chiều sâu<br />
thiên hạ trị (ông vua ngồi một chỗ mà thiên trong thơ Trịnh Hoài Đức luôn làm người<br />
hạ bình trị) trong Kinh thi. Muốn nói lên đọc phải tự vấn là thế. Điển cố chính là<br />
khí tiết cao nhã, trong sạch, tác giả mượn “trợ thủ đắc lực để lời được nhẹ nhàng, ý<br />
<br />
30<br />
được thanh tao, nghiêm túc”[2]. uyên bác mới có thể sử dụng một cách hiệu<br />
3. Việc vận dụng hệ thống điển cố quả điển cố để tăng cường khả năng biểu<br />
trong thơ Trịnh Hoài Đức vừa thể hiện đạt của nó, phù hợp với kiểu tư duy hình<br />
được đặc trưng hình thức của thơ ca trung tượng, lối suy nghĩ sâu sắc, thâm thuý, sự<br />
đại, vừa là nét độc đáo trong lối thể hiện ưa chuộng, bộc lộ cái thần, cái cốt lõi, nói<br />
bút pháp nghệ thuật của nhà thơ. Điều đó ít hiểu nhiều của con người Việt Nam thời<br />
chứng tỏ, nhà thơ phải có vốn văn hoá trung đại.<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Lixêvic. I. X (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc (Trần Đình Sử dịch), Nxb.<br />
Giáo dục, Hà Nội.<br />
2. Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố và nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb. Đại học Quốc gia<br />
Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
3. Nguyễn Lộc (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX,<br />
Nxb. Giáo dục, Hà Nội.<br />
4. Phương Lựu (2006), Tập 1 - Tuyển tập, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.<br />
5. Huỳnh Minh (2001), Gia Định xưa, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.<br />
6. Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại, Nxb. Giáo dục,<br />
Hà Nội.<br />
7. Nhiều tác giả (2002), Nam Bộ đất và người, Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí<br />
Minh, Nxb. Trẻ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
31<br />