YOMEDIA
ADSENSE
Sử dụng phương pháp (in vitro gas production) để xác định tiêu hóa chất hữu cơ, năng lượng trao đổi và axit béo mạch ngắn của vỏ quả chanh leo ủ chua nuôi bê sữa tại Mộc Châu
4
lượt xem 1
download
lượt xem 1
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nghiên cứu sử dụng phương pháp in vitro gas production của Menke và cs., 1988, để xác định giá trị dinh dưỡng của sản phẩm ủ vỏ chanh leo. Nghiên cứu kỹ thuật sinh khí (in vitro gas production) để xác định tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ (OMD), giá trị năng lượng trao đổi (ME) và axit béo mạch ngắn (SCF) từ lượng khí sinh ra đã được tiến hành.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sử dụng phương pháp (in vitro gas production) để xác định tiêu hóa chất hữu cơ, năng lượng trao đổi và axit béo mạch ngắn của vỏ quả chanh leo ủ chua nuôi bê sữa tại Mộc Châu
- TẠP CHÍ KHOA HỌC Lê Văn Hà (2023) Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (30): 38 - 46 SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP (IN VITRO GAS PRODUCTION) ĐỂ XÁC ĐỊNH TIÊU HOÁ CHẤT HỮU CƠ, NĂNG LƢỢNG TRAO ĐỔI VÀ AXIT BÉO MẠCH NGẮN CỦA VỎ QUẢ CHANH LEO Ủ CHUA NUÔI BÊ SỮA TẠI MỘC CHÂU Lê Văn Hà Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Nghiên cứu kỹ thuật sinh khí (in vitro gas production) để xác định tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ (OMD), giá trị năng lượng trao đổi (ME) và axit béo mạch ngắn (SCF ) từ lượng khí sinh ra đã được ti n hành. K t quả cho thấy lượng khí sinh ra tại các thời điểm ủ mẫu tăng mạnh tại thời điểm 3h - 48h sau đó giảm dần tới thời điểm 72h. Giá trị ME và SCF tương ứng là 10,0 (MJ/kg VCK) và 1,1 (mmol/200mg VCK). Như vậy vỏ quả chanh leo ủ chua có giá trị dinh dưỡng tương đương thân cây ng ủ chua; và có thể sử dụng làm thức ăn nu i b sữa, tăng trọng trung bình 0,85 kg/ ngày và tiêu tốn thức ăn 5,65 kg VCK/kg tăng trọng. Từ khóa: Vỏ quả chanh leo; b sữa; tỷ lệ tiêu hoá in vitro; Sự sinh khí. I. ĐẶT VẤN ĐỀ nguồn thức ăn dinh dưỡng thay thế trong khẩu phần ăn của đàn ò sữa đang phát triển mạnh Sơn La là một tỉnh miền núi T y Bắc Việt mẽ tại Mộc Ch u, trong nghiên cứu trước (Lê Nam, phát triển mạnh về chăn nuôi ò sữa tại Văn Hà và cs., 2020) [7], chúng tôi đã tiến Mộc Ch u. Tính đến năm 2020, tỉnh Sơn La có hành nghiên cứu ủ chua vỏ chanh leo với các 25.400 con ò sữa, 343.723 con ò thịt, công thức ủ và thời gian ủ khác nhau và đã 130.095 con tr u (Sở Nông nghiệp và PTNT đưa ra được thời gian ủ và công thức ủ tốí ưu, tỉnh Sơn La, 2021) [12]. Chỉ tính riêng tại tạo ra sản phẩm ủ vỏ chanh leo có các chỉ số Công ty cổ phần giống ò sữa Mộc Ch u, đàn chất dinh dưỡng cao nhất, iến phụ phẩm vỏ ò sữa hiện có trên 21.000 và tăng đàn lên chanh leo thành thức ăn dinh dưỡng cao cho 3.000 con/năm. Để đáp ứng sự phát triển đàn ò cái tơ và ò cái vắt sữa. Tuy nhiên, giá trị gia súc nhai lại (GSNL) thì việc giải quyết đủ dinh dưỡng của thức ăn được xác định không nguồn thức ăn thô ổn định quanh năm là một chỉ ằng thành phần hoá học mà còn ằng cả vấn đề sống còn. Tuy nhiên, hiện tại nguồn tốc độ và tỷ lệ tiêu hoá của chúng. Vì thế, thức ăn thô tại Sơn La đang ị thiếu hụt, đặc trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng iệt vào mùa đông, trong ối cảnh diện tích đất phương pháp in vitro gas production của trồng cỏ đang ị thu hẹp dần do nhu cầu sử Menke và cs., 1988, để xác định giá trị dinh dụng đất vào các mục tiêu khác có lợi hơn. Do dưỡng của sản phẩm ủ vỏ chanh leo.. vậy, giải pháp tận dụng các nguồn phụ phẩm nông nghiệp sẵn có làm thức ăn chăn nuôi II. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU đang được lãnh đạo tỉnh Sơn La và các nhà - Bê cái hướng sữa. khoa học quan tâm. Cây chanh leo (Passiflora - Vỏ quả chanh leo ủ chua edulis) gần đ y được trồng ở nhiều nơi ở Việt - Hoá chất và các dụng cụ làm thí nghiệm Nam, trong đó có tỉnh Sơn La, với tốc độ phát ằng phương pháp invitro gas production. triển rất nhanh nhờ có thị trường xuất khẩu tốt. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Diện tích trồng chanh leo năm 2020 là 1.900 Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Từ ha với sản lượng 18.060 tấn quả tương đương tháng 9/2018 đến 1/2019 7.842 tấn vỏ quả tương (Lê Văn Hà và cs., Địa điểm nghiên cứu: Phòng thí nghiệm 2020)[7]. Một số nghiên cứu đã cho thấy vỏ Bộ môn Dinh dưỡng và Thức ăn chăn nuôi – Viện Chăn nuôi Quốc gia quả chanh leo có thể làm thức ăn tốt cho ò Nội dung nghiên cứu: (Alves và cs., 2015) [1] và cừu (Sena và cs., - Xác định tốc độ và lượng khí sinh ra 2015) [11]. Để tận dụng vỏ quả chanh leo làm trong thí nghiệm in vitro gas production của thức ăn cho gia súc để vừa góp phần giảm ô công thức vỏ quả chanh leo ủ chua (75% vỏ nhi m môi trường và vừa góp phần tạo ra 38
- quả chanh leo + 20% lõi ngô khô + 5% rỉ mật) Thí nghiệm invitro gas production dùng làm thức ăn cho bê cái sữa. Thí nghiệm được tiến hành với 2 khẩu phần - Ước tính tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ thí nghiệm (TN1 và TN2) và 1 khẩu phần đối (OMD), giá trị năng lượng trao đổi (ME) và chứng nuôi ò đang khai thác sữa (Bảng 2.2a và axit béo mạch ngắn (SCFA) của thức ăn 2.2b). Khẩu phần đối chứng gồm những loại nghiên cứu từ số liệu về lượng khí sinh ra ở thức ăn thường được trang trại sử dụng, trong thời điểm 24 giờ sau khi ủ và thành phần hoá đó có c y ngô ủ chua. Khẩu phần thí nghiệm là học. những khẩu phần ăn có sử dụng vỏ quả chanh - Đánh giá trên gia súc qua thí nghiệm leo ủ chua thay thế cây ngô ủ chua với tỷ lệ nuôi dưỡng: tăng trọng; tiêu tốn thức ăn/kg khác nhau trong khẩu phần đối chứng. Thức ăn tăng trọng (FCR). tinh hỗn hợp cho ò ăn do Công ty cổ phần III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Giống bò sữa Mộc Châu sản xuất. Bảng 2.2a. Công thức khẩu phần thí nghiệm trên bê cái tính theo vật chất khô ĐC TN1 TN2 Thành phần nguyên liệu (% theo VCK) Vỏ quả chanh leo ủ chua - 32,5 65,0 Cây ngô ủ chua 65,0 32,5 - Cỏ voi 15,0 15,0 15,0 Thức ăn tinh hỗn hợp 20,0 20,0 20,0 Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng Vật chất khô (%) 31,3 32,0 32,7 ME (MJ/kg VCK) 9,25 9,17 9,09 Protein thô (% VCK) 11,5 11,7 11,9 Xơ thô (% VCK) 25,5 25,6 25,6 Ghi chú: ĐC: Cây ng ủ chua; TN1: Vỏ quả chanh leo ủ chua thay th 50% cây ngô ủ chua; TN2: Vỏ quả chanh leo ủ chua thay th 100% cây ngô ủ chua; Vỏ quả chanh leo ủ chua theo công thức:75% vỏ quả chanh leo + 20% lõi ngô khô + 5% rỉ mật); ME: Năng lượng trao đổi; VCK: Vật chất khô Bảng 2.2b. Công thức khẩu phần thí nghiệm trên bê cái tính theo dạng sử dụng ĐC TN1 TN2 Thành phần nguyên liệu (% dạng sử dụng) Vỏ quả chanh leo ủ chua - 31,5 64,9 Cây ngô ủ chua 66,8 34,3 - Cỏ voi 26,0 26,8 27,5 Thức ăn tinh hỗn hợp 7,2 7,4 7,6 Tổng 100 100 100 Vỏ quả chanh leo được thái bằng máy thái sau: 200 mg chất khô mẫu được c n và đặt thành từng mảnh dài 1-2cm. Lõi ngô kho được trong xilanh có dung tích 100 ml (mỗi mẫu nghiền bằng máy nghiền úa có đường kính lỗ được lặp lại 3 lần) và được nắp lại bằng sàng 0,5cm. Tất cả các thành phần được trộn pittong tương ứng mỗi xilanh. Dung dịch đệm đều với nhau, được nén chặt bằng máy kéo được sử dụng theo Menke và Steingass (1988) trong các hào ủ ê tông, sau đó được đậy kín. [8] và được đặt trong bồn ổn nhiệt ở 39°C và Sau 30 ngày ủ, thức ăn ủ chua được sử dụng thổi CO2 đến khi chuyển dần từ mầu xanh sang trong khẩu phần thí nghiệm. hồng rồi không mầu. Dịch dạ cỏ được lấy từ Tiến hành thí nghiệm: lấy 2 lần mẫu mỗi bò thí nghiệm. Dịch dạ cỏ được lấy vào buổi lần 30ml dịch hỗn hợp dạ cỏ và dung dịch sáng trước khi cho ăn và được lọc qua 3 lớp đệm; đặt mẫu ở 39°C và nghiền đặt trong vải lọc và được trộn với dung dịch đệm theo tỉ xilanh thuỷ tinh chuyên dùng tiến hành theo lệ về thể tích 1:2 (dịch dạ cỏ: dung dịch đệm). quy trình của Menke và Steingass (1988) như Các quá trình trộn được tiến hành trong điều 39
- kiện yếm khí bằng cách thổi CO2. Các xilanh Phương pháp tính tỉ lệ tiêu hoá chất được làm ấm ở 39°C trước khi ơm 30 ml hỗn hữu cơ (OMD), giá trị năng lượng ME và dịch (dịch dạ cỏ và dung dịch đệm) vào mỗi lượng acid béo mạch ngắn của khẩu phần xilanh chứa mẫu đã được đánh số ký hiệu (SCFA): lượng khí sinh ra tại thời điểm 24h ủ trước, sau đó chúng được đặt trong bồn ổn mẫu và kết quả phân tích thành phần hoá học định nhiệt ở 39°C. Sau khi buộc chặt phần ống của thức ăn được sử dụng để ước tính giá trị cao su tại đầu mỗi xilanh, các xi-lanh được nhẹ năng lượng trao đổi ME và tỉ lệ tiêu hoá chất nhàng lắc nhẹ trộn đều mẫu với dung dịch, sau hữu cơ OMDinv): OMDinv (%) = 14,88 + 0,889 đó các ống cao su ở đầu của mỗi xilanh được x GP24 + 0,45 x CP (Menke và cs., 1979); ME mở ra, và nhẹ nhàng đẩy pít-tông để đẩy hết (MJ/kg VCK) = 3,78 – 0,0614GP24 + 0,168CP phần khí trong ống ra ngoài trước khi buộc lại + 0,789EE + 0,227 Ash (R2 = 0,819) và SCFA các ống cao su này. Sau đó thể tích dung dịch (mmol/200 g VCK) = 0,0239 * GP24 – 0,0601 trong mỗi ống được ghi lại. Các xilanh được (Gatechew và cs., 1998)[5]. Trong đó GP24 là đặt thẳng đứng và giữ ở nhiệt độ 39°C. Các thể tích khí trong xilanh chứa mẫu tại thời xilanh được lắc đều 30 phút sau khi ủ và mỗi điểm 24 giờ sau ủ. CP (%) là tỉ lệ protein thô, tiếng trong 10 giờ đầu ủ. Lượng khí sinh ra khi EE là mỡ thô, Ash là khoáng tổng số. lên len in vitro được xác định và ghi chép tại 3, Thí nghiệm nu i dưỡng bê: 6, 12, 24, 48, 72 và 96 giờ lưu mẫu. Tổng số - Bố trí thí nghiệm khí sinh ra tại thời điểm được hiệu chỉnh dựa Thí nghiệm nuôi bê được tiến hành với 2 trên cơ sở khí sinh ra của xilanh trắng (không khẩu phần thức ăn thí nghiệm và 01 khẩu phần chứa mẫu, chỉ chứa dung dịch dạ cỏ-dung dịch thức ăn đối chứng nêu trên để xác định ảnh đệm). hưởng mức thay thế cây ngô ủ chua bằng vỏ Đặc điểm sinh khí của các mẫu thức ăn quả chanh leo ủ chua đến tăng khối lượng của nghiên cứu được xử l theo phương trình ê cái theo sơ đồ bố trí thí nghiệm ở bảng 2.3c. P = a + b (1-e-ct). (Orskov và Mc Donald, 1979)[9]. Bảng 2.3c. Sơ đồ bố trí thí nghiệm trên bê cái Chỉ tiêu ĐC TN1 TN2 n (con) 5 5 5 Tháng tuổi 6-7 6-7 6-7 Khối lượng trung bình (kg) 171,7 172,7 169,6 Thời gian nuôi thích nghi (ngày) 15 15 15 Thời gian theo dõi (tháng) 3 3 3 Thức ăn nuôi ò KPĐC KP 1 KP 2 Nước uống Tự do Tự do Tự do Ghi chú: ĐC: Cây ng ủ chua; TN1: Vỏ quả chanh leo ủ chua thay th 50% cây ngô ủ chua; TN2: Vỏ quả chanh leo ủ chua thay th 100% cây ngô ủ chua; Vỏ quả chanh leo ủ chua theo công thức:75% vỏ quả chanh leo + 20% lõi ngô khô + 5% rỉ mật Tổng số 15 bê cái HF 6-7 tháng tuổi, khối ăn ủ chua chiếm 65% vật chất khô (VCK) lượng trung bình 172 3,42kg được bố trí vào trong khẩu phần, tất cả các thành phần khác 3 lô theo thiết kế ngẫu nhiên hoàn toàn (CRD), (cỏ voi, thức ăn tinh hỗn hợp) đều giống nhau để cho ăn 3 khẩu phần khác nhau. Một lô được ở tất cả các lô. cho ăn khẩu sử dụng thân cây ngô ủ chua như Thời gian theo dõi thí nghiệm là 3 tháng, trang trại thường sử dụng (ĐC). Nhóm thứ hai sau 15 ngày nuôi thích nghi. Bê cái thí nghiệm được cho ăn khẩu phần TN1, trong đó 50% được nhốt trong từng ô chuồng riêng rẽ và cho cây ngô ủ chua trong khẩu phần ĐC được thay ăn 2 lần mỗi ngày vào lúc 8 giờ sáng và 4 giờ thế bằng vỏ quả chanh leo ủ chua. Nhóm thứ chiều. Trước mỗi lần cho ăn, cỏ voi được cắt a được cho ăn khẩu phần TN2, trong đó thành từng đoạn dài 1-2cm và trộn đều với tất 100% cây ngô ủ chua được thay thế bằng vỏ cả các thành phần khác. Lượng thức ăn cung quả chanh leo ủ chua. Ngoại trừ hai loại thức cấp được điều chỉnh hàng tuần theo nhu cầu 40
- dinh dưỡng của ò thí nghiệm. Nước uống khối lượng cả kỳ/số ngày nuôi được cung cấp tự do bằng núm uống tự động. Từ các kết quả về tăng khối lượng và Các chỉ tiêu theo dõi trên gia súc: lượng thức ăn thu nhận hàng ngày hệ số + Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày: Hàng chuyển hoá thức ăn (FCR) được tính như sau: ngày c n lượng thức ăn cho ăn, thức ăn thừa theo Lượng VCK thức ăn thu nhận (kg) từng cá thể, lượng thức ăn thu nhận được tính như FCR = sau: Tăng khối lượng (kg) Vật chất khô thu nhận (kg) = (thức ăn cho Xử lý số liệu ăn x a) – (thức ăn thừa x b) Số liệu của thí nghiệm nuôi dưỡng ê được Trong đó: a là tỷ lệ (%) vật chất khô của ph n tích phương sai một nh n tố (One-way thức ăn cho ăn; là tỷ lệ (%) vật chất khô của ANOVA) ằng phần mềm Minita 16. thức ăn thừa và được lấy từ kết quả phân tích ở chỉ tiêu trên. IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU + Tăng khối lượng và hiệu quả sử dụng Khả năng sinh khí khi lên men của khẩu thức ăn: Tăng khối lượng được xác định thông phần thí nghiệm qua việc cân khối lượng bê vào thời điểm bắt Lượng khí sinh ra trong điều kiện in vitro đầu thí nghiệm và kết thúc thí nghiệm bằng cân của các khẩu phần nuôi ê cái được trình bày điện tử RudWeight (Úc) vào 2 buổi sáng liên trong Bảng 3.1. tiếp trước khi cho ăn. Tăng khối lượng hàng ngày (ADG) = tăng Bảng 3.1. Lƣợng khí sinh ra của các khẩu phần nuôi bê cái (ml) Nghiệm thức Thời gian ủ mẫu (n = 3) 3h 6h 9h 12h 24h 48h 72h b b b b b b ĐC 6,7 15,0 21,1 33,6 49,2 52,1 60,4b TN1 7,6b 20,5a 24,aab 38,9a 49,8a 56,2a 61,5a TN2 9,7a 22,6a 25,8a 39,9a 49,6a 58,1a 62,1a SEM 0,4 0,7 0,6 0,8 0,7 0,6 0,4 P 0,425 0,325 0,415 0,440 0,325 0,445 0,350 Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cùng một cột với các chữ cái khác nhau là khác nhau có ý nghĩa thống kê (P
- Vo Duy Thanh và cs. (2011) [10] đã ổ sung 0,08g vỏ măng cụt kết hợp với 0,24g urê và 0,46g CaNO3 vào chất nền là rỉ mật và ột sắn nhằm đánh giá ảnh hưởng của thức ăn ổ sung đến giảm thiểu khí CH4 trong điều kiện in vitro. Theo dõi kết quả sinh khí từ 0h đến 48h cho thấy lượng khí sinh ra nhiều nhất ở giai đoạn 0h – 8h và 22h – 31h, lượng khí sinh ra giảm thấp ở giai đoạn 9h – 21h và 31h – 48h. Hình 3.1. Lượng khí sinh ra của các khẩu phần So sánh về lượng khí sinh ra ở các thời điểm ủ nuôi bê sữa mẫu thì kết quả của thí nghiệm này cũng có sự Động thái sinh khí sai khác. Nguyên nh n chủ yếu là do ảnh Động thái sinh khí của các khẩu phần nuôi hưởng của hàm lượng tannin và protein thô ò đang khai thác sữa được trình bày trong trong vỏ quả măng cụt, của việc ổ sung muối Bảng 3.2. Sản lượng khí từ các chất d hoà tan nitrate do đó dẫn tới lượng khí sinh ra cũng có A có sự khác rõ rệt giữa các mẫu thí nghiệm so sự khác iệt. Ảnh hưởng của tannin phụ thuộc với mẫu đối chứng (P
- Nghiệm thức Tỷ lệ tiêu hóa ME SCFA (n=3) chất hữu cơ (OMD %) (MJ/kg VCK) (mmol/200mg VCK) P 0,01 0,04 0,03 Kết quả ở Bảng 3.3 cho thấy tất cả các mẫu Tóm lại, thay thế thân cây ngô ủ chua thí nghiệm đều không khác biệt so với mẫu đối bằng vỏ quả chanh leo ủ chua ở các mức khác chứng về OMD, ME và SCFA (P>0,05). Điều nhau không ảnh hưởng tới tỷ lệ tiêu hóa chất này cho thấy khi thay thế thân cây ngô ủ chua hữu cơ, năng lượng trao đổi và các axit béo bằng vỏ quả chanh leo ủ chua trong trong khẩu mạch ngắn trong điều kiện in vitro. Nói một phần ăn của ê cái hướng sữa không ảnh hưởng cách khác, vỏ quả chanh leo ủ chua có giá trị xấu đến tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ, năng lượng dinh dưỡng tương đương c y ngô ủ chua. trao đổi và các axit béo mạch ngắn. Xếp theo thứ Tăng khối lƣợng và hệ số chuyển hoá tự thì khẩu phần thay thế thân cây ngô ủ chua thức ăn của bê cái cho ăn khẩu phần có vỏ bằng 50% vỏ quả chanh leo ủ chua và 100% vỏ chanh leo ủ chua thay thế thân cây ngô ủ quả chanh leo ủ chua có tỷ lệ tiêu hoá chất hữu chua cơ, ME và SCFA tương ứng là TN 1 là 64,4 % Kết quả theo dõi khối lượng, sinh trưởng và TN2 là 64,5%; ME của cả TN1 và TN2 và hệ số chuyển hoá thức ăn của bê cái qua 3 tương ứng 10,0 MJ/kg VCK; 1,1 mmol/200mg tháng thí nghiệm cho ăn khẩu phần có vỏ quả VCK. chanh leo ủ chua thay thế thân cây ngô ủ chua được trình bày trong Bảng 3.4. Bảng 3.4. Tăng khối lƣợng và hệ số chuyển hoá thức ăn của bê cái cho ăn khẩu phần có vỏ quả chanh leo ủ chua thay thế cây ngô ủ chua Chỉ tiêu ĐC TN1 TN2 SEM P KL trước thí nghiệm (kg) 171,7 172,7 169,7 1,38 0,318 KL sau 3 tháng thí nghiệm (kg) 247,6 248,2 246,0 1,67 0,628 Thay đổi KL sau 3 tháng (kg) 76,00 75,50 76,30 1,07 0,852 TKL trung bình (kg/ngày) 0,84 0,84 0,85 0,01 0,852 TĂ thu nhận (kg VCK/ngày) 4,83 4,79 4,85 0,03 0,389 ME thu nhận (MJ/ngày) 44,60 43,50 44,5 0,31 0,062 Protein thu nhận (g/ngày) 554 570 568 3,93 0,058 FCR (kg VCK/kg TT) 5,72 5,65 5,79 0,07 0,427 Tiêu tốn ME (MJ/kg TKL) 52,90 51,30 53,10 0,67 0,168 Tiêu tốn protein (g/kg TKL) 657 673 677 8,52 0,252 Ghi chú: KL: Khối lượng; TKL: Tăng khối lượng, FCR: Hiệu quả sử dụng thức ăn; ME: Năng lượng trao đổi; TĂ: Thức ăn. Kết quả ph n tích phương sai cho thấy các hay 100% cây ngô ủ chua bằng vỏ quả chanh khẩu phần ăn khác nhau không có ảnh hưởng leo ủ chua vẫn đảm bảo được mức dinh dưỡng đến khối lượng và sinh trưởng của bò cái trong khẩu phần thích hợp cho ê cái nên tăng khối thời gian theo dõi thí nghiệm (P>0,05). Bê cái lượng của bê ở công thức TN1 và TN2 vẫn có sinh trưởng và phát triển tốt ở tất cả các khẩu kết quả tăng khối lượng tương đương so với bê phần ăn, với khối lượng 10 tháng tuổi từ 246,0 cái ở công thức ĐC. kg đến 248,2 kg. Kết quả bảng 3.4 cho thấy tăng khối lượng, Bê cái ở công thức ĐC sử dụng thức ăn thức ăn thu nhận, FCR thức ăn của bê cái ở 3 của trang trại cây ngô ủ chua; ngoài ra trong công thức sai khác nhau không đáng kể khẩu phần còn sử dụng cỏ voi và hỗn hợp thức (P>0,05), mặc dù 50% hay 100% cây ngô ủ chua ăn tinh do công ty cổ phần Giống bò sữa Mộc trong khẩu phần được thay thế bằng vỏ quả Châu sản xuất. Mức protein khẩu phần (xấp xỉ chanh leo ủ chua. Lượng VCK thu nhận của bê 12% VCK), ME (>9MJ/kg VCK) đảm bảo cho cái biến động từ 4,79 kg đến 4,85 kg/con/ngày. ê cái sinh trưởng và phát triển tốt. Tăng khối Do mật độ năng lượng trong các công thức thức lượng của ê đạt 0,84 kg/ngày. Thay thế 50% ăn không iến động lớn nên lượng ME và 43
- protein thô thu nhận cũng như tiếu tốn ME và hóa các chất dinh dưỡng, tổng hợp protein vi protein/kg TKL là tương đương ở các công thức sinh vật và cân bằng nitơ của khẩu phần sử khác nhau. dụng phụ phẩm công nghiệp chế biến hoa quả Alves và cs. (2015)[1] đã tiến hành thí (đu đủ, ổi, dứa, xoài và chanh leo). Theo công nghiệm so sánh việc sử dụng vỏ quả chanh leo bố của nhóm tác giả thì phụ phẩm vỏ chanh tươi với c y cao lương ủ chua, có hay không bổ leo có tỷ lệ VCK, chất hữu cơ, protein thô, sung thêm thức ăn tinh (0,5kg thức ăn NDF tương ứng là 19,53%, 96,32%, 9,97% và tinh/100kg sinh khối) nuôi ò đực tại Brazil. 54,77%. Kết quả thí nghiệm cho thấy vỏ quả Thí nghiệm kéo dài 70 ngày. Kết quả thí chanh leo có thể sử dụng để thay thế một phần nghiệm cho thấy ò đực sử dụng vỏ quả chanh cây ngô ủ chua trong khẩu phần của gia súc leo có thu nhận VCK (kg VCK/ngày, VCK thu nhai lại. nhận/khối lượng cơ thể), tăng khối lượng đều Như vậy, có thể sử dụng vỏ quả chanh leo ủ cao hơn so với ò đực sử dụng c y cao lương ủ chua 75% vỏ quả chanh leo + 20% lõi ngô khô + chua (tương ứng 6,07kg VCK/ngày so với 5% rỉ mật) thay thế cho cây ngô ủ chua để nuôi 3,77kg VCK/ngày; 2,60kg VCK/100kg khối bê cái hướng sữa. lượng cơ thể so với 1,88kg VCK/100kg khối V. KẾT LUẬN lượng cơ thể và 1,304kg/ngày so với Giá trị dinh dưỡng của vỏ quả chanh leo ủ 0,136kg/ngày). Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến của chua đánh giá ằng phương pháp in vitro VCK, chất hữu cơ, protein và NDF của vỏ quả gasprodution. Kết quả cho thấy lượng khí sinh chanh leo đều cao hơn rõ rệt so với của cây cao ra tại các thời điểm ủ mẫu tăng mạnh tại thời lương ủ chua (tương ứng 70,8%, 70,7%, 67,6% điểm 3h – 48h sau đó giảm dần tới thời điểm và 53,9% so với 36,2%, 42,5%, 18,4% và 72h. Giá trị ME và SCFA tương ứng là 10,0 25,6%). Bổ sung thêm thức ăn tinh đã không có (MJ/kg VCK) và 1,1 (mmol/200mg VCK). ảnh hưởng đến tăng khối lượng của ò đực sử Như vậy vỏ quả chanh leo ủ chua có có giá trị dụng vỏ quả chanh leo tươi, có ảnh hưởng dinh dưỡng tương đương th n c y ngô ủ chua; không đáng kể đến tỷ lệ tiêu hóa của khẩu tăng trọng trung bình 0,85 kg/ ngày và tiêu tốn phần. thức ăn 5,65 kg VCK/kg TT). Azevêd và cs. (2011)[2] đã tiến hành nghiên cứu xác định lượng thức ăn thu nhận, tỷ lệ tiêu 4. Cone, J. W. &x A. H. Van Gelder. 2000. In TÀI LIỆU THAM KHẢO vitro microbial protein synthesis in rumen 1. Alves G.R., C.A. Fontes, E.F. Processi, A.M. fluid estimated with the gas production Fernandes, T. Silva de Oliveira, L.S. Glória. technique, Gas production: Fermentation 2015. Performance and digestibility of steers kinetics for feed evaluation to assess fed by-product of fresh passion fruit or microbial activity. British Society of sorghum silage, with and without concentrate Animal Science, Penicuik, UK: 25-26. supplementation. Revista Brasileira de 5. Getachew G., P. H. Robinson, E. J. DePeters Zootecnia. 44(9): 314-320. and S. J. Taylor. 1999. Relationships between 2. Alves G.R., C.A. Fontes, E.F. Processi, A.M. chemical composition, dry matter degradation Fernandes, T. Silva de Oliveira, L.S. Glória. and in vitro gas production of several ruminant 2015. Performance and digestibility of steers feeds. Animal Feed Science and Technology. fed by-product of fresh passion fruit or Vol 111. pp. 57-71. sorghum silage, with and without concentrate 6. Goel, G. and H. P. Makkar. 2012. Methane supplementation. Revista Brasileira de mitigation from ruminants using tannins and Zootecnia. 44(9): 314-320. saponins. Trop. Anim. Health. Prod. Vol 44 3. Cone, J. W., A. H. Van Gelder, G. J. W. (4). pp. 729-739. Visscher & L. Oudshoorn. 1996. Use of a 7. Lê Văn Hà, Nguy n Văn Quang và Nguy n new automated time related gas production Xuân Trạch. 2020. Nghiên cứu chế biến vỏ apparatus to study the influence of substrate quả chanh leo làm thức ăn cho ò sữa tại Mộc concentration and source of rumen fluid on Châu - Sơn La. Trang 24 – 34. Tạp chí Khoa fermentation kinetics, Animal Feed Science học Công nghệ Chăn nuôi. Số 118 tháng and Technology, 61(113): 28. 12/2020. 44
- 8. Menke, K. H. & H. Steingass. 1988. http://www.lrrd.org/lrrd23/4/than23098.htm Estimation of the energetic feed value from 11. Sena J.A.B, S.D.J. Villela, I.G. Pereira, chemical analysis and in vitro gas G.H.F. Castro, M.H.F. Mourthe, C.S. Bonfa. production using rumen fluid Animal 2015. Intake, digestibility, performance, and Research and Development, 28: 7-55. carcass traits of rams provided with 9. Orskov E. R. and I. McDonald. 1979. The dehydrated passion fruit (Passiflora edulis f. estimation of protein degradability in the flavicarpa) peel, as a substitute of Tifton 85 rumen from incubation measurements (Cynodon spp.). Small Ruminant Research weighted according to the rate of passage. 129:18-24. Journal of Agricultural Science. Vol 93. pp. 12. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông 499-503. thôn tỉnh Sơn La 2021. Báo cáo Tổng kết 10. Vo Duy Thanh, T. R. Preston and R. năm nông nghiệp và phát triển nông thôn A. Leng. 2011. Effect on methane tỉnh Sơn La năm 2021. production of supplementing a basal 13. Waghorn G. 2008. Beneficial and substrate of molasses and cassava leaf meal detrimental effects of dietary condensed with mangosteen peel (Garcinia tannins for sustainable sheep and goat mangostana) and urea or nitrate in an in production - Progress and challenges. vitro incubation. Livestock Research for Animal Feed Science and Technology. Vol Rural Development. Vol 23 (4) 2011. 147. pp. 116-139.. Retrieved on 2 October 2015 at USE OF IN VITRO GAS PRODUCTION TO IDENTIFY ORGANIC MATTER DIGESTIBILITY, METABOLIZABLE ENERGY AND SHORT CHAIN FATTY ACID OF FERMENTED PASSION FRUIT PEEL IN MOC CHAU Le Van Ha Tay Bac University Abstract: This paper reported an experiement in which the method in vitro gas production was used to determine organic matter digestibility (OMD), metabolic energy (ME) and short-chain fatty acids (SCFA) values. The findings showed that the amount of gas generated at the time of incubation increased sharply at the time of 3h - 48h, then gradually decreased to 72h. ME and SCFA values were 10,0 (MJ/kg VC) and 1.1 (mmol/200mg VC), respectively. The findings suggested that the silage passion fruit peel had the same nutritional value as the silage corn stalk and could be used as food for dairy cows with an average weight gain of 0.85 kg/day and food consumption of 5.65 kg VCK/kg weight gain. Keywords: Passion fruit peel; dairy cow, OM digestibility, and In vitro gas production. Ngày nhận ài: 19/11/2022. Ngày nhận đăng: 09/01/2023 Liên lạc: Lê Văn Hà; e-mail: levanhasl80@gmail.com 45
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn