intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự khinh khi của trẻ tự kỷ

Chia sẻ: Chieckhan Gioam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

106
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trẻ tự kỷ bị khinh khi nhiều lắm. Các cháu thường hay bị loại bỏ vì cho là các cháu kém chức năng hoặc chậm phát triển thần kinh, đặc biệt là với nhiều cháu có khả năng nói yếu kém. Thế mà, khi có người tự kỷ có khả năng đặc biệt, ví dụ như khả năng nhớ, phân biệt, và nhận thức bằng mắt một cách kỳ diệu thì người ta lại cho là kẻ loạn trí, và đó chỉ là chịu chứng của sự khiếm khuyết nhận thức. Họ còn bị thăng chức thành nhà thông...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự khinh khi của trẻ tự kỷ

  1. Sự khinh khi của trẻ tự kỷ Trẻ tự kỷ bị khinh khi nhiều lắm. Các cháu thường hay bị loại bỏ vì cho là các cháu kém chức năng hoặc chậm phát triển thần kinh, đặc biệt là với nhiều cháu có khả năng nói yếu kém. Thế mà, khi có người tự kỷ có khả năng đặc biệt, ví dụ như khả năng nhớ, phân biệt, và nhận thức bằng mắt một cách kỳ diệu thì người ta lại cho là kẻ loạn trí, và đó chỉ là chịu chứng của sự khiếm khuyết nhận thức. Họ còn bị thăng chức thành nhà thông thái ngốc nghếch (idiot savant). Một giả thuyết khiến người ta nghĩ thế là vì họ cho là kỹ năng của người tự kỷ thường là không thật thông minh một tí nào mà chỉ là một khả năng nhận thức thấp kém cỏi. Thật ra suy nghĩ này về người tự kỷ là do thiếu mảng kiến thức
  2. tổng quát và người ta bị ám ảnh với những chi tiết nhỏ. Nhưng có thật "Người tự kỷ thiếu khả năng trừu tượng và phân tích và tư duy" không. Thật đáng sửng sốt khi đánh giá về người tự kỷ như thế mà chưa một lần thực hiện một cuộc kiểm nghiệm nghiêm túc nào. Nhưng một nhóm khoa học gia ở Canada nghi ngờ những đánh giá như thế. Khoảng 70-80% trẻ tự kỷ bị chậm phát triển trí tuệ, 20-25% bị động kinh kèm theo. Số khác có thể tăng hoạt động, hung tính... Tỷ lệ mắc tự kỷ là 4-10/10.000 trẻ em, trẻ trai mắc nhiều hơn trẻ gái (gấp 3-4 lần). Webtretho mời các bạn cùng tham gia thảo
  3. Dẫn đầu bởi nhà tâm lý học luận trên DĐ WTT về Laurent Mottron của trường Đại bệnh tự kỷ: học Montreal, nhóm nghiên cứu Trẻ bị bệnh tự kỷ (phần này đưa cả hai bài xét nghiệm độ 1) thông minh (IQ test) thường được Trẻ bị bệnh tự kỷ (phần dùng ở các trường học cho hai 2) nhóm trẻ, trẻ tự kỷ và trẻ bình thường. Hai bài xét nghiệm này Trẻ bị bệnh tự kỷ (phần đều được đánh giá cao nhưng lại 3) rất khác nhau về cách đặt vấn đề. Tài liệu về chứng tự kỷ Bài xét nghiệm WISC đặt nặng trên vấn đề ngôn ngữ mà các nhà tâm lý hoài nghi về nó. Một bài xét nghiệm khác là Raven's Progressive Matrices thì ưu điểm hơn hẳn về xét nghiệm dòng tư tưởng, đòi hỏi khả năng suy luận, đặt và quản lý mục đích, và khả năng thực hiện các suy nghĩ trừu tượng cao. Căn bản bài xét nghiệm là cho các dãy theo một chuổi mẫu phức tạp nhưng để trống một, và người làm xét nghiệm sẽ chọn một đáp số để hoàn thành chũi một cách lô-gic. Bài xét nghiệm đòi hỏi một trí nhớ tốt, sự tập trung, và những kỹ năng khác, nhưng khác với bài xét nghiệm WISC, nó không đòi hỏi nhiều về
  4. ngôn ngữ. Ý tưởng của cuộc nghiên cứu là trẻ tự kỷ thật sự thông minh sẽ tỏa sáng nếu bỏ qua rào cản kém ngôn ngữ. Và điều đó đã thật sự xảy ra. Số điểm khác nhau giữa hai bài xét nghiệm đó thật ấn tượng. Ví dụ, không một trẻ tự kỷ nào đạt điểm thông minh cao theo bài xét nghiệm WISC, thế mà một phần ba đã đạt được theo bài xét nghiệm Raven. Tương tự, một phần ba trẻ tự kỷ nằm trong thang điểm của trẻ kém phát triển thần kinh theo xét nghiệm WISC, nhưng chỉ có một trẻ bị điểm thấp theo xét nghiệm Raven. Trẻ bình thường có số điểm ngang nhau ở cả hai bài xét nghiệm. Các nhà khoa học cũng cho thực hiện một thí nghiệm tượng tự với người lớn tự kỷ và bình thường, và cũng có kết quả tương tự. Theo báo cáo tháng Tám của tạp chí Khoa Học Tâm Lý (Psychological Science) thì khám phá này không chỉ nói lên mức độ thông minh của người tự kỷ mà còn cho biết tính tự nhiên về hiểu biết của người tự kỷ. Người tự kỷ có khả năng nhận thức hết sức đặc biệt và họ dùng nó như
  5. đường đi để giải quyết vấn đề. Hiểu biết của họ rõ ràng vượt xa hơn nhiều những bộ nhớ vẹt và họ có khả năng tư duy phức tạp. Không gì đáng ngạc nhiên với cô Michelle Dawson, một người tự kỷ. Cô ta cũng là một cộng tác viên khoa học trong cuộc nghiên cứu này.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2