intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự lo âu và tinh thần trách nhiệm của Giáo viên trường Phổ thông dân tộc nội trú

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

75
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kết quả nghiên cứu về sự lo âu và tinh thần trách nhiệm của giáo viên trường phổ thông dân tộc nội trú cho thấy: Một số ít giáo viên còn chủ quan, chưa đề cao tinh thần trách nhiệm, chưa thật lo lắng cho công việc, tính ì cao biểu hiện ở một số ít giáo viên vẫn có mức độ lo âu thấp. Giáo viên của cả trường nội trú và trường phổ thông đều có mức độ lo âu tình huống và lo âu nhân cách ở mức trung bình và mức cao, tỉ lệ này chiếm đa số.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự lo âu và tinh thần trách nhiệm của Giáo viên trường Phổ thông dân tộc nội trú

Đinh Đức Hợi và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 59(11): 7 - 9<br /> <br /> SỰ LO ÂU VÀ TINH THẦN TRÁCH NHIỆM<br /> CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ<br /> Đinh Đức Hợi*, Hoàng Thị Mỹ Hạnh<br /> Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Kết quả nghiên cứu về sự lo âu và tinh thần trách nhiệm của giáo viên trường phổ thông<br /> dân tộc nội trú cho thấy: Một số ít giáo viên còn chủ quan, chưa đề cao tinh thần trách<br /> nhiệm, chưa thật lo lắng cho công việc, tính ì cao biểu hiện ở một số ít giáo viên vẫn có<br /> mức độ lo âu thấp. Giáo viên của cả trường nội trú và trường phổ thông đều có mức độ<br /> lo âu tình huống và lo âu nhân cách ở mức trung bình và mức cao, tỉ lệ này chiếm đa số.<br /> Từ khoá: Sự lo âu; tinh thần trách nhiệm; phổ thông dân tộc nội trú, nhân cách, giáo<br /> viên.<br /> <br /> <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Sự lo âu và tinh thần trách nhiệm trong<br /> công việc được giao của cơ quan, tập thể<br /> là một nét tâm lí tồn tại ở mỗi người. Ở<br /> các cá nhân khác nhau nét tâm lí này<br /> cũng có những mức độ biểu hiện khác<br /> nhau. Đối với người có tinh thần trách<br /> nhiệm cao thì đây là một phẩm chất ổn<br /> định trong cấu trúc nhân cách. Nhưng có<br /> những người chỉ trong những tình huống<br /> cần thiết, khi nhiệm vụ quan trọng và quá<br /> khó khăn thì sự lo âu và tinh thần trách<br /> nhiệm mới được huy động [4]. Đối với<br /> giáo viên thì nét tâm lí này rất quan trọng.<br /> Vì vậy, việc nghiên cứu những phẩm chất<br /> nhân cách của người giáo viên phổ thông<br /> dân tộc nội trú (PTDTNT) là vấn đề cấp<br /> bách. Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp<br /> những thông tin quan trọng về phẩm chất<br /> nhân cách người giáo viên PTDTNT giúp<br /> cho công tác đào tạo, bồi dưỡng<br /> GVPTDTNT sát với thực tiễn, tạo điều<br /> kiện tối đa cho GV PTDTNT hoàn thành<br /> sứ mạng lịch sử giáo dục của mình đối<br /> với giáo dục miền núi.<br /> <br /> <br /> <br /> Khách thể và phương pháp nghiên<br /> cứu<br /> + Chúng tôi sử dụng bộ trắc nghiệm tự<br /> đánh giá sự lo âu và tinh thần trách<br /> nhiệm của nhà tâm lí học người Mỹ T.D.<br /> Spilbergher. Đây là bộ công cụ đã được<br /> việt hoá và nghiên cứu trên sinh viên Đại<br /> học sư phạm và Đại học xây dựng.<br /> Thang điểm bao gồm 40 câu chia thành<br /> 20 câu Lo âu tình huống và 20 câu lo âu<br /> nhân cách, mỗi câu lại chia thành 4 mức<br /> điểm 1,2,3,4 [3].<br /> - Cách tính lo âu tình huống (LT), lấy tổng<br /> điểm<br /> của<br /> các<br /> câu<br /> 3,4,6,7,9,12,13,14,17,18 (A) trừ đi tổng<br /> điểm các câu 1,2,5,8,10,11,15,16,19,20<br /> (B).<br /> LT = A – B + 50<br /> (1)<br /> - Cách tính lo âu nhân cách (LN), lấy tổng<br /> điểm của các câu 22, 23, 24, 25, 28, 29,<br /> 31, 32, 34,35,37,38 ,40 (C) trừ đi tổng<br /> điểm các câu 21,26,27,30,33,36,39 (D).<br /> LN = C – D + 35<br /> (2)<br /> Điểm cuối cùng chia thành 3 mức: Mức 1<br /> (Lo âu thấp) nếu hệ số LT và LN 46 điểm<br /> [1].<br /> + Chúng tôi điều tra trên tổng số 87 giáo<br /> viên của 2 huyện: Xã Mường Nhé, Huyện<br /> Mường Nhé (Điện Biên) và xã La Bán<br /> Tẩn, huyện Mường Khương (Lào Cai),<br /> trong đó giáo viên PTDTNT là 38, giáo<br /> viên phổ thông là 49 ( số liệu cụ thể bảng<br /> 1).<br /> Bảng 1. Khách thể điều tra<br /> Số lượng<br /> <br /> %<br /> <br /> Tổng<br /> %<br /> <br /> Nội trú<br /> <br /> 38<br /> <br /> 43.7<br /> <br /> 43.7<br /> <br /> Phổ thông<br /> <br /> 49<br /> <br /> 56.3<br /> <br /> 56.3<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 87<br /> <br /> 100.0<br /> <br /> 100.0<br /> <br /> Trường<br /> <br /> Kết quả<br /> Lo âu tình huống<br /> <br /> 59(11): 7 - 9<br /> %<br /> <br /> Mức độ<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> % giá<br /> trị<br /> <br /> tích luỹ<br /> <br /> Mức độ 1<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6.9<br /> <br /> 6.9<br /> <br /> 6.9<br /> <br /> Mức độ 2<br /> <br /> 48<br /> <br /> 55.2<br /> <br /> 55.2<br /> <br /> 62.1<br /> <br /> Mưc độ 3<br /> <br /> 33<br /> <br /> 37.9<br /> <br /> 37.9<br /> <br /> 100.0<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 87<br /> <br /> 100.0<br /> <br /> 100.0<br /> <br /> Nhìn vào bảng 2 ta thấy, mức độ lo âu 2<br /> (trung bình) chiếm tỉ lệ nhiều nhất 55.2<br /> %, chứng tỏ giáo viên đã biết huy động<br /> sự nỗ lực cố gắng bản thân, hoàn thành<br /> nhiệm vụ ở mức trung bình. Tiếp đến là<br /> 37.9 % ở mức độ cao, đó là những giáo<br /> viên có tinh thần trách nhiệm trong công<br /> việc cụ thể, đã nhận là làm, làm đến nơi<br /> đến chốn, biết phát huy sức mạnh tinh<br /> thần và thể lực. Còn lài là ở mức độ thấp<br /> chiếm tỉ lệ 6.9 %.<br /> <br /> Bảng 2. Kết quả lo âu tình huống chung<br /> Bảng 3. Kết quả so sánh mức độ lo âu tình huống của GV 2 trường PT và NT<br /> Mức độ<br /> Mức độ 1<br /> <br /> LT1<br /> <br /> Mức độ 2<br /> Mức độ 3<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Trường<br /> <br /> %<br /> <br /> Nội trú<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Phổ thông<br /> <br /> Nội trú<br /> <br /> Count<br /> <br /> 0<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br /> % within truong<br /> <br /> .0%<br /> <br /> 12.2%<br /> <br /> 6.9%<br /> <br /> Count<br /> <br /> 20<br /> <br /> 28<br /> <br /> 48<br /> <br /> % within truong<br /> <br /> 52.6%<br /> <br /> 57.1%<br /> <br /> 55.2%<br /> <br /> Count<br /> <br /> 18<br /> <br /> 15<br /> <br /> 33<br /> <br /> % within truong<br /> <br /> 47.4%<br /> <br /> 30.6%<br /> <br /> 37.9%<br /> <br /> Count<br /> <br /> 38<br /> <br /> 49<br /> <br /> 87<br /> <br /> % within truong<br /> <br /> 100.0%<br /> <br /> 100.0%<br /> <br /> 100.0%<br /> <br /> Bảng 5. Kết quả so sánh mức độ lo âu nhân cách của GV 2 trường PT và NT<br /> Mức độ<br /> LN1<br /> <br /> %<br /> Muc do 1<br /> <br /> Muc do 2<br /> <br /> Muc do 3<br /> <br /> Total<br /> <br /> Trường<br /> Nội trú<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Phổ thông<br /> <br /> Nội trú<br /> <br /> Count<br /> <br /> 0<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4<br /> <br /> % within truong<br /> <br /> .0%<br /> <br /> 8.2%<br /> <br /> 4.6%<br /> <br /> Count<br /> <br /> 19<br /> <br /> 36<br /> <br /> 55<br /> <br /> % within truong<br /> <br /> 50.0%<br /> <br /> 73.5%<br /> <br /> 63.2%<br /> <br /> Count<br /> <br /> 19<br /> <br /> 9<br /> <br /> 28<br /> <br /> % within truong<br /> <br /> 50.0%<br /> <br /> 18.4%<br /> <br /> 32.2%<br /> <br /> Count<br /> <br /> 38<br /> <br /> 49<br /> <br /> 87<br /> <br /> % within truong<br /> <br /> 100.0%<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 100.0%<br /> <br /> 100.0%<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Đinh Đức Hợi và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Khi so sánh tỉ lệ giữa trường nội trú và<br /> trường phổ thông chúng ta thấy, tỉ lệ các<br /> mức độ lo âu chênh lệch nhau không<br /> đáng kể. Chênh lệch nhau nhiều nhất là<br /> ở mức độ 3 (mức cao), ở trường phổ<br /> thông thường là 30.6 % còn ở trường<br /> nội trú là 47.4 %. Sự chênh lệch này ta<br /> có thể lí giải là sự lo lắng trong công việc<br /> được giao của giáo viên nội trú có tăng<br /> hơn so với giáo viên khác. Do vậy thì tỉ<br /> lệ lo âu thấp của giáo viên phổ thông là<br /> cao hơn 12.2 %.<br /> Lo âu nhân cách<br /> Bảng 4. Kết quả lo âu nhân cách chung<br /> Mức độ<br /> Mức<br /> 1<br /> <br /> độ<br /> <br /> Mức<br /> 2<br /> <br /> độ<br /> <br /> Mức<br /> 3<br /> <br /> độ<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> % tích luỹ<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4.6<br /> <br /> 4.6<br /> <br /> 55<br /> <br /> 63.2<br /> <br /> 67.8<br /> <br /> 28<br /> <br /> 32.2<br /> <br /> 100.0<br /> <br /> 87<br /> <br /> 100.0<br /> <br /> Qua bảng 4 chúng ta nhận thấy, mức độ<br /> lo âu nhân cách trung bình là mức độ mà<br /> cả giáo viên 2 loại trường thể hiện rõ<br /> nhất, tỉ lệ này chiếm hơn một nửa, cụ thể<br /> là 63.2 %, đó là những giáo viên luôn có<br /> ý thức thường trực nhận và hoàn thành<br /> xuất sắc trong nhiều công việc ngay cả<br /> khó khăn, nguy hiểm, giao công việc cho<br /> họ, tập thể có thể tin được, tiếp theo là<br /> 32.2 % ở mức cao và 4.6 % ở mức trung<br /> bình.<br /> <br /> 59(11): 7 - 9<br /> <br /> mức trung bình là cao nhất 73.5 %, cao<br /> hơn cả giáo viên nội trú, nhưng tỉ lệ ở<br /> mức thấp lại xuất hiện 8.2 %, còn ở mức<br /> lo âu cao giáo viên phổ thông chỉ chiếm<br /> 18.4 %.<br /> KẾT LUẬN<br /> Qua kết quả tổng quan chúng tôi nhận<br /> thấy, một số ít giáo viên còn chủ quan,<br /> chưa đề cao tinh thần trách nhiệm, chưa<br /> thật lo lắng cho công việc, tính ì cao biểu<br /> hiện ở một số ít giáo viên vẫn có mức độ<br /> lo âu thấp. Giáo viên của cả trường nội<br /> trú và trường phổ thông đều có mức độ<br /> lo âu tình huống và lo âu nhân cách ở<br /> mức trung bình và mức cao, tỉ lệ này<br /> chiếm đa số. Đây là dấu hiệu tích cực<br /> trong công việc và trong quá trình hoàn<br /> thành nhiệm vụ của người giáo viên.<br /> Song, cũng chính vì điều này mà nếu<br /> mức độ lo âu thường xuyên ở mức độ<br /> quá cao sẽ dẫn đến lo sợ, hoảng loạn,<br /> mất bình tĩnh, thiếu chín chắn, có thể<br /> hỏng việc. Điều này, giáo viên phải hết<br /> sức chú ý để tự cân bằng tâm lí của<br /> mình. Có nghĩa là luôn đề cao tinh thần<br /> trách nhiệm, lo lắng nhưng ở mức độ vừa<br /> phải [4].<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]. Nguyễn Ngọc Bích (1998), TLH nhân<br /> cách, NXB GD, Hà Nội.<br /> [2]. Cruchetxi V.A (1981), Những cơ sở của<br /> TLH sư phạm, NXB GD, Hà Nội<br /> [3]. Lê Văn Hồng (chủ biên) (2002), TLH lứa<br /> tuổi và TLH sư phạm, NXB GD, Hà Nội.<br /> [4]. Đào Thị Oanh (chủ biên) (2007), Vấn đề<br /> nhân cách trong TLH ngày nay, NXB GD,<br /> <br /> Khi so sánh mức độ lo âu nhân cách của<br /> giáo viên nội trú và giáo viên phổ thông<br /> cho chúng ta kết quả bảng 5. Cả 2 mức<br /> độ lo âu nhân cách trung bình và lo âu<br /> nhân cách cao của giáo viên nội trú<br /> chiếm tỉ lệ rất cao, 50 % mức trung bình<br /> và 50 % mức cao, mức thấp không có %<br /> nào trong kho đó lo âu nhân cách ở giáo<br /> viên phổ thông bình thường thì tỉ lệ ở<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Đinh Đức Hợi và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 59(11): 7 - 9<br /> <br /> SUMMARY<br /> <br /> CONCERN AND SENSE OF RESPONSIBILITY OF THE TEACHERS IN BOARDING<br /> SCHOOLS<br /> Dinh Duc Hoi , Hoang Thi My Hanh<br /> Thai Nguyen University College of Education, Thai Nguyen University<br /> <br /> The study showed that several teachers revealed little sense of responsibility for their work. Some<br /> teachers at boarding schools and high schools exposed low sense of concern in different<br /> circumstances and personality.<br /> Key words: Concern, sense of responsibility, boarding school, teachers, personality<br /> <br /> <br /> <br /> Dinh Duc Hoi, Tel: 0985 464 848<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2