TAP CHI SINH HOC 2014, 36(2): 203209<br />
Sự tăng trưởng và tích lũy lignan của cây diệp hạ châu đắng<br />
DOI: 10.15625/08667160.2014X<br />
<br />
<br />
<br />
SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ TÍCH LŨY LIGNAN CỦA CÂY DIỆP HẠ CHÂU ĐẮNG <br />
(Phyllanthus amarus (Schum. & Thonn.)) NUÔI CẤY QUANG TỰ DƯỠNG DƯỚI <br />
ẢNH HƯỞNG CỦA CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG VÀ THỜI GIAN CHIẾU SÁNG<br />
<br />
Phạm Minh Duy, Nguyễn Thị Quỳnh*<br />
Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, *qtnguyen_vn@yahoo.com<br />
<br />
TÓM TẮT: Cường độ ánh sáng và thời gian chiếu sáng là hai trong số những yếu tố quan trọng <br />
đối với sự tăng trưởng và tích lũy hợp chất thứ cấp của thực vật nuôi cấy in vitro, nhất là trong <br />
điều kiện nuôi cấy quang tự dưỡng (môi trường không đường, không vitamin). Đốt thân cây <br />
diệp hạ châu đắng mang một lá được nuôi cấy in vitro quang tự dưỡng trong hộp Magenta GA<br />
7 (V = 370 ml) có hai lỗ trao đổi khí (Φ = 1 cm) ở nắp hộp được dán màng Millipore (Φ = 0,45 <br />
µm). Thí nghiệm được tiến hành với ba mức cường độ ánh sáng (80, 120 hay 160 µmol m 2 s1) <br />
kết hợp với ba mức thời gian chiếu sáng (8, 12 hay 16 giờ/ngày) trong điều kiện nhiệt độ 25 ± <br />
2oC và ẩm độ tương đối 50% ± 10%. Môi trường nuôi cấy là môi trường MS gồm thành phần <br />
khoáng đa lượng giảm 1/2 không bổ sung đường và vitamin. Ở ngày thứ 40, cây diệp hạ châu <br />
đắng tăng trưởng tốt hơn khi được nuôi cấy trong các điều kiện cường độ ánh sáng cao hơn và <br />
thời gian chiếu sáng dài hơn. Cây diệp hạ châu đắng có gia tăng khối lượng tươi, gia tăng khối <br />
lượng khô, đường kính thân và chiều cao cây lớn nhất khi được nuôi cấy ở cường độ ánh sáng <br />
160 μmol m2 s1 và thời gian chiếu sáng 16 giờ/ngày. Tuy nhiên, hàm lượng phyllanthin, <br />
hypophyllanthin và niranthin cao nhất khi cây diệp hạ châu đắng được nuôi cấy dưới cường độ <br />
ánh sáng 80 µmol m2 s1 và thời gian chiếu sáng 12 giờ/ngày.<br />
Từ khóa: Phyllanthus amarus, cường độ ánh sáng, lignan, quang tự dưỡng, thời gian chiếu sáng.<br />
<br />
MỞ ĐẦU lượng cây thuốc không ổn định và không đảm <br />
Nhu cầu về các loại thuốc với nguồn gốc bảo độ sạch.<br />
tự nhiên có khả năng chữa trị những loại bệnh Để đảm bảo tính đồng nhất về mặt di <br />
nguy hiểm đang ngày càng tăng cao trên thế truyền, nhân giống vô tính là biện pháp hữu <br />
giới. Cây diệp hạ châu đắng (Phyllanthus hiệu nhất, cho phép nhân nhanh các giống cây <br />
amarus (Schum. & Thonn.)) là loài dược thảo trồng, trong đó có các cây dùng làm dược liệu. <br />
mọc rất phổ biến ở những vùng nhiệt đới và Việc sử dụng phương pháp nhân giống vô tính <br />
cận nhiệt đới, trong đó có Việt Nam. Loài cây in vitro còn đảm bảo độ tinh sạch và ổn định <br />
này chứa nhiều hợp chất thứ cấp, trong đó có của sản phẩm, do trong suốt quá trình nuôi <br />
các lignan như phyllanthin, hypophyllanthin và cấy, thực vật không bị ảnh hưởng bởi sự thay <br />
niranthin. Cây Phyllanthus amarus có nhiều đổi của thời tiết cũng như sâu bệnh. Một số <br />
công dụng trong chữa trị bệnh như giảm đau nghiên cứu về nuôi cấy mô cây diệp hạ châu <br />
[6], hạ huyết áp [20], tăng loại thải axít uric đắng đã được thực hiện ở trong và ngoài nước <br />
[14], bảo vệ tế bào gan [2, 12] và đặc biệt là [17, 21]. Tuy nhiên, việc nhân giống vô tính in <br />
khả năng ức chế vi rút HBV [5, 19]. Ở Việt vitro theo phương pháp truyền thống (môi <br />
Nam, cây diệp hạ châu đắng đã được trồng trường có đường, vitamin và chất điều hòa <br />
làm nguyên liệu với diện tích lớn tại một số sinh trưởng thực vật) còn nhiều hạn chế đối <br />
vùng ở Phú Yên và Lâm Đồng. Tuy nhiên, việc với sự tăng trưởng, thay đổi hình thái và sinh <br />
trồng cây thuốc trong tự nhiên thường gặp các lý của thực vật, cũng như tỷ lệ sống của cây <br />
vấn đề về sâu bệnh hay thời tiết dẫn đến chất in vitro khi đưa ra vườn ươm [9]. Bên cạnh đó, <br />
những yếu tố vật lý (ánh sáng, nhiệt độ, ẩm <br />
<br />
<br />
203<br />
Pham Minh Duy, Nguyen Thi Quynh<br />
<br />
độ, CO2) của môi trường nuôi cấy lại ít được độ phòng nuôi cây trung bình 25 ± 2oC và ẩm <br />
quan tâm nghiên cứu, mặc dù đây là những độ tương đối trung bình 50 ± 10%. Thời gian <br />
yếu tố quan trọng đối với sự quang hợp của nuôi cấy 40 ngày.<br />
cây in vitro. Phương pháp vi nhân giống quang Vào ngày kết thúc thí nghiệm, các chỉ tiêu <br />
tự dưỡng (môi trường nuôi cấy không đường, tăng trưởng (gia tăng khối lượng tươi và khô, <br />
không vitamin) được tập trung nghiên cứu chiều cao cây, hàm lượng chlorophyll a + b) và <br />
trong thời gian gần đây đã chứng minh ảnh hàm lượng một số hợp chất lignan <br />
hưởng của các yếu tố này đến khả năng tăng (phyllanthin, hypophyllanthin, niranthin) được <br />
trưởng và chất lượng của nhiều loài thực vật xác định. Hiệu suất quang hợp thuần được đo <br />
trong giai đoạn nuôi cấy in vitro [10]. trong thời gian nuôi cấy ở các ngày 20, 30, 40 <br />
Trong bài này, sự tăng trưởng và tích lũy bằng máy sắc ký khí GC 2010 (Shimadzu Co., <br />
một số hợp chất lignan chính của cây diệp hạ Nhật Bản) theo phương pháp của Fujiwara et <br />
châu đắng nuôi cấy in vitro quang tự dưỡng al. (1987) [4].<br />
dưới ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và Hàm lượng các lignan được đo bằng máy <br />
thời gian chiếu sáng được trình bày nhằm sắc ký lỏng hiệu năng cao Agilent 1200 <br />
chứng minh vai trò của ánh sáng đối với khả (Agilent Co., Hoa Kỳ), với cột Zorbax SBC18 <br />
năng tự dưỡng và tích lũy hợp chất thứ cấp (Agilent Co., Hoa Kỳ), pha động methanol: <br />
của cây diệp hạ châu đắng nuôi cấy in vitro. nước theo tỷ lệ 6 : 4, đầu dò DAD, bước sóng <br />
280 nm. Các lignan chuẩn chiết tách từ cây <br />
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
diệp hạ châu đắng trồng ngoài tự nhiên (độ <br />
Mẫu nuôi cấy là đốt thân cây diệp hạ châu tinh khiết 98%) được cung cấp bởi phòng Hóa <br />
đắng in vitro mang một cành lá với khối lượng hợp chất tự nhiên, Viện Công nghệ hóa học, <br />
tươi trung bình là 27 mg/mẫu và khối lượng Viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam.<br />
khô trung bình 3,7 mg/mẫu. Đốt thân được Các số liệu được xử lý thống kê ANOVA <br />
nuôi cấy trong các hộp Magenta GA7 (V = và phân hạng theo Duncan’s Multiple Range <br />
370 ml, Sigma Co., Hoa Kỳ) trên môi trường Test bằng phần mềm MSTATC phiên bản <br />
MS [13] với thành phần khoáng đa lượng giảm 2.10 (Trường đại học bang Michigan, Hoa <br />
1/2, bổ sung KNO3 200 mg/l và KH2PO4 200 Kỳ).<br />
mg/l. Nắp hộp Magenta có đục hai lỗ (Φ = 1 <br />
cm), được dán màng Millipore (Nihon KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Millipore Ltd., Nhật Bản) với đường kính lỗ <br />
màng 0,45 µm để giúp trao đổi khí. Số lần trao Sự tăng trưởng của cây diệp hạ châu đắng <br />
đổi khí của hộp đo được là 3,97 lần/giờ theo nuôi cấy quang tự dưỡng dưới ảnh hưởng <br />
phương pháp của Kozai et al. (1986) [8]. Mỗi của cường độ ánh sáng và thời gian chiếu <br />
hộp chứa 55 ml môi trường ở ngày đầu tiên và sáng<br />
bổ sung 15 ml vào ngày thứ 27. Giá thể sử Cường độ ánh sáng và thời gian chiếu sáng <br />
dụng là perlite (Công ty CellGreen, Thuận An, có tác động rõ rệt lên sự tăng trưởng của cây <br />
Bình Dương). pH của môi trường trước khi diệp hạ châu đắng nuôi cấy in vitro quang tự <br />
khử trùng là 5,8. Môi trường được khử trùng ở dưỡng. Gia tăng khối lượng tươi và gia tăng <br />
1 atm, 121oC trong 20 phút. khối lượng khô của cây diệp hạ châu đắng <br />
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu 2 yếu tố đều tăng khi tăng cường độ ánh sáng và thời <br />
với ba mức cường độ ánh sáng: 80, 120 hay gian chiếu sáng (bảng 1, hình 1). Vào ngày thứ <br />
160 µmol m2 s1 và ba mức thời gian chiếu 40, cây diệp hạ châu đắng nuôi cấy ở cường <br />
sáng: 8, 12 hay 16 giờ/ngày. Thí nghiệm gồm 9 độ ánh sáng 160 μmol m2 s1 và thời gian chiếu <br />
công thức, được lặp lại 3 lần. Mỗi công thức sáng 16 giờ/ngày có gia tăng khối lượng tươi <br />
có 3 hộp, mỗi hộp có 4 mẫu đốt thân. Nhiệt và gia tăng khối lượng khô lớn nhất (tương <br />
<br />
<br />
204<br />
Sự tăng trưởng và tích lũy lignan của cây diệp hạ châu đắng<br />
<br />
ứng là 624 mg/cây và 63,6 mg/cây). Chiều cao <br />
của cây ở công thức này cũng đạt cao nhất <br />
trong các công thức (133 mm). Trong khi đó, <br />
cây diệp hạ châu đắng tăng trưởng kém nhất <br />
dưới điều kiện chiếu sáng 8 giờ/ngày ở cường <br />
độ ánh sáng 80 μmol m2 s1, với gia tăng khối <br />
lượng tươi và gia tăng khối lượng khô thấp <br />
nhất trong các công thức (tương ứng 106 <br />
mg/cây và 9,7 mg/cây). Các kết quả này tương <br />
tự kết quả của Nguyen et al. (1999) [15] khi <br />
nghiên cứu trên cây cà phê (Coffea arabusta). <br />
Cây có khối lượng khô và diện tích lá lớn hơn <br />
dưới cường độ ánh sáng cao (350 µmol m 2 s1) <br />
so với cường độ ánh sáng thấp (150 µmol m2 s<br />
1<br />
) khi nuôi cấy ở điều kiện nồng độ CO2 bằng <br />
nồng độ trong không khí. Kitaya et al. (1998) <br />
[7] khi trồng cây rau diếp dưới các cường độ <br />
ánh sáng và thời gian chiếu sáng khác nhau <br />
cũng ghi nhận cây có khối lượng khô tăng lên <br />
khi tăng cường độ ánh sáng từ 100 µmol m2 s1 <br />
lên 300 µmol m2 s1 và thời gian chiếu sáng từ <br />
16 giờ/ngày lên 24 giờ/ngày. Cui et al. (2000) <br />
[3] cũng nhận thấy sự gia tăng cả về khối <br />
lượng tươi và khối lượng khô của cây Sinh địa <br />
(Rehmannia glutinosa) khi cây được trồng Hình 1. Cây diệp hạ châu đắng nuôi cấy in <br />
dưới cường độ ánh sáng tăng dần từ 70 µmol vitro quang tự dưỡng dưới ảnh hưởng của <br />
m2 s1 lên 140 µmol m2 s1. cường độ ánh sáng và thời gian chiếu sáng <br />
khác nhau vào ngày thứ 40<br />
Các số ở bên trái đại diện cho cường độ ánh sáng <br />
80, 120 hay 160 μmol m2 s1. Các số bên phải đại <br />
diện cho thời gian chiếu sáng 8, 12 hay 16 <br />
giờ/ngày.<br />
<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy <br />
có sự mất cân đối rõ rệt giữa thân lá và bộ rễ <br />
của cây diệp hạ châu đắng nuôi cấy ở thời <br />
gian chiếu sáng 8 giờ/ngày. Tỷ lệ khối lượng <br />
tươi thân lá/rễ ở những công thức có thời gian <br />
chiếu sáng 8 giờ/ngày rất cao (hình 2), thể <br />
hiện bộ rễ của những cây này rất kém phát <br />
triển. Điều này cho thấy, khi được cung cấp ít <br />
ánh sáng, cây diệp hạ châu đắng không tổng <br />
hợp đủ chất dinh dưỡng để phát triển bộ rễ. <br />
Ngược lại, bộ rễ phát triển kém lại không thể <br />
hấp thu đủ nước và chất khoáng để cung cấp <br />
cho cây, khiến cho sự tăng trưởng của cây <br />
chậm hơn so với các công thức khác.<br />
<br />
<br />
205<br />
Pham Minh Duy, Nguyen Thi Quynh<br />
<br />
Khi so sánh sự tăng trưởng của những cây độ thoáng khí của bình hay tăng nồng độ CO2 <br />
diệp hạ châu đắng nuôi cấy quang tự dưỡng của phòng nuôi, việc kéo dài thời gian chiếu <br />
với cùng mức năng lượng ánh sáng được cung sáng và áp dụng cường độ ánh sáng phù hợp <br />
cấp trong một ngày, chúng tôi ghi nhận thấy, sẽ giúp cây nuôi cấy in vitro tận dụng năng <br />
cây được nuôi cấy ở thời gian chiếu sáng dài lượng do ánh sáng mang lại tốt hơn cho hoạt <br />
hơn và cường độ ánh sáng thấp hơn có hiệu động quang hợp.<br />
quả thu nhận ánh sáng và tăng trưởng tốt hơn Cường độ ánh sáng và thời gian chiếu sáng <br />
so với cây nuôi cấy ở cường độ ánh sáng cao cũng có tác động lên hàm lượng chlorophyll a <br />
và thời gian chiếu sáng ngắn. Các công thức có + b của lá cây diệp hạ châu đắng. Ở cùng mức <br />
thời gian chiếu sáng dài như 8012, 8016 và thời gian chiếu sáng, hàm lượng chlorophyll a <br />
12016 (mức năng lượng ánh sáng trong ngày + b giảm có ý nghĩa về mặt thống kê khi tăng <br />
tương ứng 3,46, 4,61 và 6,91 mol m2 ngày1) cường độ ánh sáng (bảng 1). Điều này có thể <br />
đều có gia tăng khối lượng khô/cây cao hơn so là do khi nuôi cấy cây trong điều kiện quang <br />
với các công thức, bao gồm 1208, 1608 và tự dưỡng dưới cường độ ánh sáng cao, cây bị <br />
16012, có cùng mức năng lượng cung cấp thiếu hụt CO2, dẫn đến hiện tượng quang ức <br />
trong ngày tương ứng nhưng với thời gian chế làm phá hủy một phần chlorophyll trong lá <br />
chiếu sáng ngắn hơn (bảng 1). Kết quả này [1]. Hiện tượng này có thể được khắc phục <br />
tương tự như kết quả mà Kozai et al. (1995) bằng cách tăng nồng độ CO2 trong bình nuôi <br />
[11] và Niu et al. (1996) [16] đã chứng minh cây thông qua việc gia tăng nồng độ CO2 trong <br />
trên cây khoai tây. Các tác giả đều ghi nhận phòng nuôi cấy hoặc sử dụng các hệ thống <br />
khi nuôi cấy ở cùng một mức năng lượng ánh nuôi cấy bơm khí trực tiếp với số lần trao đổi <br />
sáng trong một ngày, cây khoai tây nuôi cấy in khí lớn hơn.<br />
vitro quang tự dưỡng ở thời gian chiếu sáng <br />
dài hơn và cường độ ánh sáng thấp hơn cho 18<br />
Tỷ lệ KLT thân lá/rễ<br />
12%<br />
% chất khô<br />
khối lượng khô lớn hơn. Điều này có thể 15 10%<br />
được lý giải là do trong điều kiện nuôi cấy in <br />
Tỷ lệ KLT thân lá/rễ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
12 8%<br />
vitro, khi cây được cung cấp ánh sáng có <br />
<br />
<br />
<br />
% chất khô<br />
cường độ cao, quang hợp của cây diễn ra 9 6%<br />
<br />
<br />
mạnh, cây nhanh chóng sử dụng hết CO 2 trong 6 4%<br />
<br />
bình nuôi cây. Khi đó, sự khuếch tán CO 2 qua 3 2%<br />
<br />
lỗ trao đổi khí của bình không kịp bù đắp 0 0%<br />
<br />
lượng CO2 trong bình mất đi do quang hợp, 80-8 120-8 160-8 80-12 120-12 160-12<br />
<br />
Nghiệm thức<br />
80-16 120-16 160-16 Công thức<br />
<br />
gây nên tình trạng thiếu hụt CO2, hoạt động Hình 2. Tỷ lệ khối lượng tươi thân lá/rễ và % <br />
quang hợp bị giới hạn và cây in vitro không chất khô của cây diệp hạ châu đắng nuôi cấy <br />
thể tận dụng tối đa lượng ánh sáng được cung in vitro dưới ảnh hưởng của cường độ ánh <br />
cấp. Để giảm sự thiếu hụt CO 2, việc tăng sáng và thời gian chiếu sáng vào ngày thứ 40.<br />
thêm độ thoáng khí của bình nuôi cây hoặc <br />
Các số ở bên trái đại diện cho cường độ ánh sáng <br />
tăng thêm nồng độ CO2 của phòng nuôi cây sẽ <br />
80, 120 hay 160 μmol m2 s1. Các số bên phải đại <br />
cho phép cây tận dụng hiệu quả hơn lượng diện cho thời gian chiếu sáng 8, 12 hay 16 <br />
ánh sáng được cung cấp. Khi áp dụng vào thực giờ/ngày.<br />
tế sản xuất, nếu không có điều kiện gia tăng <br />
<br />
Bảng 1. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và thời gian chiếu sáng lên gia tăng khối lượng tươi <br />
(GTKLT), gia tăng khối lượng khô (GTKLK), chiều cao cây, hàm lượng chlorophyll a + b ở ngày <br />
thứ 40 và hiệu suất quang hợp thuần các ngày 20, 30, 40 của cây diệp hạ châu đắng nuôi cấy in <br />
vitro quang tự dưỡng <br />
<br />
<br />
206<br />
Sự tăng trưởng và tích lũy lignan của cây diệp hạ châu đắng<br />
<br />
<br />
Hàm Hiệu suất quang hợp thuần <br />
GTKLT GTKLK l ượng chl (µmol h1/cây)<br />
Tên công Chiều cao <br />
cả cây cả cây a + b <br />
thứcx cây (mm)<br />
(mg/cây) (mg/cây) (mg/g lá Ngày 20 Ngày 30 Ngày 40<br />
khô)<br />
808 106 ey 9,7 f 36 e 25,7 b 2,33 cd 3,08 c 3,31 e<br />
1208 119 e 9,9 f 36 e 24,6 c 3,04 abc 2,97 c 3,82 d<br />
1608 136 e 11,1 f 50 d 23,6 d 3,07 abc 2,92 c 4,34 bc<br />
8012 365 d 30,4 e 118 bc 28,6 a 1,70 d 3,03 c 4,90 a<br />
12012 443 c 40,7 d 127 ab 28,8 a 2,65 bc 4,56 a 5,17 a<br />
16012 506 b 40,9 d 115 bc 24,6 c 3,80 a 4,44 a 5,17 a<br />
8016 456 c 46,4 c 113 c 23,7 d 3,39 ab 3,83 b 4,02 cd<br />
12016 506 b 53,8 b 114 bc 22,5 e 3,13 abc 4,26 ab 4,30 bc<br />
16016 624 a 63,6 a 133 a 20,6 f 3,06 abc 4,39 a 4,46 b<br />
ANOVAz<br />
CĐAS (A) ** ** ** ** ** ** **<br />
TGCS (B) ** ** ** ** * ** **<br />
A x B ** ** ** NS ** ** **<br />
NS, *, **: không khác biệt hoặc khác biệt có ý nghĩa ở mức p ≤ 0,05 hoặc 0,01; y Các trị số có chữ cái <br />
z <br />
<br />
giống nhau trên cùng một cột thì không có sự khác biệt theo trắc nghiệm phân hạng Duncan’s Multiple <br />
Range Test; x Các số ở bên trái đại diện cho cường độ ánh sáng 80, 120 và 160 μmol m 2 s1. Các số bên <br />
phải đại diện cho thời gian chiếu sáng 8, 12 và 16 giờ/ngày.<br />
Hiệu suất quang hợp thuần, P n, của cây Theo Sambogin et al. (1986) [18], cường độ <br />
diệp hạ châu đắng ở tất cả các công thức vào ánh sáng cao có thể làm gia tăng nhiệt độ ở lá <br />
ngày thứ 40 đều cao hơn so với cây ở cùng và dẫn đến sự gia tăng cường độ hô hấp trong <br />
công thức vào ngày thứ 20 (bảng 1). Điều này giai đoạn tối, làm giảm độ dẫn của tế bào nhu <br />
chứng tỏ cây diệp hạ châu đắng có sự tăng mô diệp lục (mesophyll conductance) và giảm <br />
trưởng theo thời gian. Vào ngày thứ 40, hiệu Pn của cây cà phê chè Coffea arabica. Hiệu <br />
suất quang hợp thuần của cây diệp hạ châu suất quang hợp thuần của cây diệp hạ châu <br />
đắng tăng khi tăng cường độ ánh sáng ở cùng đắng ở các công thức có thời gian chiếu sáng <br />
điều kiện thời gian chiếu sáng. Đồng thời, 16 giờ/ngày tuy thấp hơn, nhưng gia tăng khối <br />
hiệu suất quang hợp thuần của cây nuôi cấy ở lượng tươi và khô của cây ở các công thức này <br />
các công thức có thời gian chiếu sáng 12 vẫn cao hơn (bảng 1), điều này được giải <br />
giờ/ngày cao hơn một cách rõ rệt so với các thích do thời gian xảy ra quang hợp kéo dài, vì <br />
công thức có thời gian chiếu sáng 8 giờ/ngày. vậy, lượng vật chất cây tổng hợp được từ <br />
Tuy nhiên, ở cùng điều kiện cường độ ánh quang hợp vẫn nhiều hơn so với cây ở các <br />
sáng, hiệu suất quang hợp thuần của cây diệp công thức với cùng cường độ ánh sáng nhưng <br />
hạ châu đắng ở các công thức có thời gian có thời gian chiếu sáng 12 giờ/ngày.<br />
chiếu sáng 16 giờ/ngày lại thấp hơn so với cây Sự thay đổi hàm lượng các hợp chất lignan <br />
ở thời gian chiếu sáng 12 giờ/ngày (bảng 1). chính (phyllanthin, hypophyllanthin và <br />
Kết quả này tương ứng với sự giảm hàm <br />
niranthin) của cây diệp hạ châu đắng khi <br />
lượng chlorophyll tổng số a + b vào ngày thứ <br />
thay đổi cường độ ánh sáng và thời gian <br />
40 của các công thức có thời gian chiếu sáng <br />
16 giờ/ngày (bảng 1). Nguyen et al. (1999) [15] chiếu sáng<br />
đã chứng minh Pn trên cây cà phê arabusta nuôi Khi khảo sát hàm lượng một số hợp chất <br />
cấy quang tự dưỡng giảm khi tăng cường độ lignan chính (bao gồm phyllanthin, <br />
ánh sáng trong điều kiện nồng độ CO2 thấp. hypophyllanthin và niranthin) trong cây diệp <br />
<br />
<br />
207<br />
Pham Minh Duy, Nguyen Thi Quynh<br />
<br />
hạ châu đắng vào ngày thứ 40, chúng tôi nhận nhất, nhưng nếu tính sản lượng phyllanthin, <br />
thấy, hàm lượng các hợp chất này cũng thay hypophyllanthin và niranthin tạo ra trong một <br />
đổi dưới tác động của cường độ ánh sáng và bình nuôi cây (mỗi bình 4 mẫu), điều kiện <br />
thời gian chiếu sáng, tuy nhiên, sự thay đổi này cường độ ánh sáng 160 μmol m2 s1 và thời <br />
không theo khuynh hướng tăng dần theo mức gian chiếu sáng 16 giờ/ngày vẫn cho sản <br />
năng lượng ánh sáng cung cấp. Hàm lượng các lượng hypophyllanthin và niranthin cao nhất <br />
hợp chất phyllanthin, hypophyllanthin và (tương ứng 0,91 và 1,59 mg/bình). <br />
niranthin tính trên gram thân lá khô đều đạt cao KẾT LUẬN<br />
nhất ở công thức có cường độ ánh sáng 80 <br />
μmol m2 s1 với thời gian chiếu sáng 12 Cường độ ánh sáng và thời gian chiếu sáng<br />
giờ/ngày (tương ứng 5,56; 7,07 và 10,97 mg/g <br />
thân lá khô) và thấp nhất ở công thức có <br />
cường độ ánh sáng 160 μmol m2 s1 với thời <br />
gian chiếu sáng 8 giờ/ngày (tương ứng 1,78; <br />
2,34 và 2,42 mg/g thân lá khô) (hình 3). Điều <br />
này cho thấy, ánh sáng không chỉ tác động lên <br />
sự tích lũy lignan ở cây diệp hạ châu đắng <br />
một cách gián tiếp thông qua quang hợp và <br />
tổng hợp vật chất, mà còn tác động một cách <br />
trực tiếp thông qua các cơ chế khác trên cây và <br />
cần có những nghiên cứu sâu hơn để tìm ra cơ <br />
chế tác động của ánh sáng lên sự tích lũy <br />
lignan ở cây diệp hạ châu đắng nuôi cấy in <br />
vitro.<br />
14<br />
Phyllanthin<br />
12 Hypophyllanthin<br />
Hàm lượng lignan (mg/g khô)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
10 Niranthin<br />
<br />
<br />
8<br />
<br />
6<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
80-8 120-8 160-8 80-12 120-12 160-12 80-16 120-16 160-16<br />
<br />
Nghiệm thức<br />
Công thức<br />
<br />
Hình 3. Hàm lượng các hợp chất lignan (mg/g <br />
thân lá khô) của cây diệp hạ châu đắng nuôi <br />
cấy in vitro dưới ảnh hưởng của cường độ <br />
ánh sáng và thời gian chiếu sáng vào ngày thứ <br />
40.<br />
Các số ở bên trái đại diện cho cường độ ánh sáng <br />
80, 120 hay 160 μmol m2 s1. Các số bên phải đại <br />
diện cho thời gian chiếu sáng 8, 12 hay 16 <br />
giờ/ngày.<br />
<br />
Hàm lượng phyllanthin, hypophyllanthin và <br />
niranthin tính trên gram thân lá khô của cây <br />
diệp hạ châu đắng ở công thức 8012 đạt cao <br />
<br />
<br />
208<br />
Sự tăng trưởng và tích lũy lignan của cây diệp hạ châu đắng<br />
<br />
có tác động rõ rệt lên sự tăng trưởng của 5. Huang R. L., Huang Y. L., Ou J. C., Chen C. <br />
cây diệp hạ châu đắng nuôi cấy in vitro quang C., Hsu F. L., Chang C., 2003. Screening of <br />
tự dưỡng. Điều kiện cường độ ánh sáng 160 25 compounds isolated from Phyllanthus <br />
μmol m2 s1 và thời gian chiếu sáng 16 species for antihuman hepatitis B virus in <br />
giờ/ngày giúp cây diệp hạ châu đắng tăng vitro. Phytother. Res., 17(5): 449453.<br />
trưởng tốt nhất. Ánh sáng cũng làm thay đổi 6. Kassuya C. A., Silvestre A., MenezesdeLima <br />
sự tích lũy hợp chất thứ cấp trong cây diệp hạ O. Jr., Marotta D. M., Rehder V. L., Calixto J. <br />
châu đắng nuôi cấy in vitro. Hàm lượng B., 2006. Antiinflammatory and antiallodynic <br />
phyllanthin, hypophyllanthin và niranthin cao actions of the lignan niranthin isolated from <br />
nhất khi cây nuôi cấy dưới cường độ ánh sáng Phyllanthus amarus. Evidence for interaction <br />
80 µmol m2 s1 và thời gian chiếu sáng 12 with platelet activating factor receptor. Eur. J. <br />
giờ/ngày. Pharmacol., 546(13): 182188.<br />
Lời cảm ơn: Đề tài được hỗ trợ kinh phí từ 7. Kitaya Y., Shibuya T., Kozai T., Kubota C., <br />
Sở Khoa học và Công nghệ tp. Hồ Chí Minh 1998. Effects of light intensity and air <br />
(20102012), cùng với sự hỗ trợ về trang thiết velocity on air temperature, water vapor <br />
bị từ phòng Thí nghiệm Trọng điểm phía Nam pressure, and CO2 concentration inside a <br />
về Công nghệ tế bào thực vật, Viện Sinh học plant canopy under an artificial lighting <br />
nhiệt đới, Viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam condition. Life Supp. & Biosph. Sci., 5: <br />
và sự hỗ trợ về hạt giống diệp hạ châu đắng 199203.<br />
từ Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Miền <br />
Trung. 8. Kozai T., Fujiwara K., Watanabe I., 1986. <br />
Effects of stoppers and vessels on gas <br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO exchange rates betweeninside and outside <br />
1. Alves P. L. C. A., Magalhaes A. C. N., of vessels closed with stoppers. J. Agr. <br />
Barja P. R., 2002. The phenomenon of Meteorol., 42: 119127.<br />
photoinhibition of photosynthesis and its 9. Kozai T., Kubota C., 2005a. Concept, <br />
importance in reforestation. The Bot. Rev., definition, ventilation methods, advantages <br />
68(2): 193208. and disadvantages. In: Kozai T., Afreen F., <br />
2. Chirdchupunseree H., Pramyothin P., 2010. Zobayed S. M. A. (eds.) Photoautotrophic <br />
Protective activity of phyllanthin in ethanol (sugarfree medium) micropropagation as a <br />
treated primary culture of rat hepatocytes. J. new micropropagation and transplant <br />
Ethnopharmacol., 218(1): 172176. production system. Springer, The <br />
Netherlands, 1930.<br />
3. Cui Y. Y., Hahn E. J., Kozai T., Paek K. Y., <br />
2000. Number of air exchanges, sucrose 10. Kozai T., Kubota C., 2005b. In vitro aerial <br />
concentration, photosynthetic photon flux, environments and their effects on growth <br />
and differences in photoperiod and dark and development of plants. In: Kozai T., <br />
period temperatures affect growth of Afreen F., Zobayed S. M. A. (eds.) <br />
Rehmannia glutinosa plantlets in vitro. Photoautotrophic (sugarfree medium) <br />
Plant Cell Tiss. Org. Cult., 62: 219226. micropropagation as a new <br />
micropropagation and transplant production <br />
4. Fujiwara K., Kozai T., Watanabe I., 1987. <br />
system. Springer, The Netherlands, 3151.<br />
Measurements of carbon dioxide gas <br />
concentration in closed vessels containing 11. Kozai T., Watanabe K., Jeong B.R., 1995. <br />
tissue culture plantlets and estimates of net Stem elongation and growth of Solanum <br />
photosynthesis rates of the plantlets. J. Agri. tuberosum L. in vitro in response to <br />
Meteorol., 43(1): 2130. photosynthetic photon flux, photoperiod and <br />
<br />
<br />
<br />
209<br />
Pham Minh Duy, Nguyen Thi Quynh<br />
<br />
difference in photoperiod and dark period 17. Ravindhran R., Antoine Lebel L., <br />
temperatures. Sci. Hort., 64(12): 19. Ignacimuthu S., 2006. Micropropagation of <br />
12. Krithika R., Mohankumar R., Verma R.J., Phyllanthus amarus Schum and Thom by <br />
Shrivastav P.S., Mohamad I.L., meristem culture. In: S. J William (ed.) <br />
Gunasekaran P., Narasimhan S., 2009. Biodiversity: Life to our mother earth, <br />
Isolation, characterization and antioxidative Loyola College, Chennai, Tamil Nadu, <br />
effect of phyllanthin against CCl 4induced India, 295300.<br />
toxicity in HepG2 cell line. Chem. Biol. 18. Sambogin K., Yasuda T., Yaniaguchi T., <br />
Interact., 181(3): 351358. 1986. Effect of shading on photosynthesis <br />
13. Murashige T., Skoog F., 1962. A revised of coffea arabica. Jpn. J. Trop. Agr., 30(3): <br />
medium for rapid growth and bioassays 149152.<br />
with tobacco tissue cultures. Physiol. Plant, 19. Thyagarajan S. P., Thiruneelakantan K., <br />
15(3): 473497. Subramanian S., Sundaravelu T., 1982. In <br />
14. Murugaiyaha V., Chan K. L., 2009. vitro inactivation of HBsAg by Eclipta alba <br />
Mechanisms of antihyperuricemic effect of (Hassk.) and Phyllanthus niruri (Linn.). Ind. <br />
Phyllanthus niruri and its lignan constituents. J. Med. Res., 76: 124130.<br />
J. Ethnopharmacol., 124(2): 233239. 20. Ueno H., Horie S., Nishi Y., Shogawa H., <br />
15. Nguyen T. Q., Kozai T., Niu G., Nguyen V. Kawasaki M., Suzuki S., Hayashi T., <br />
U., 1999. Photosynthetic characteristics of Arisawa M., Shimizu M., Yoshizaki M., <br />
coffee (Coffea arabusta) plantlets in vitro in 1988. Chemical and pharmaceutical studies <br />
response to different CO2 concentrations on medicinal plants in Paraguay. Geraniin, <br />
and light intensities. Plant Cell Tiss. Org. an angiotensinconverting enzyme inhibitor <br />
Cult., 55: 133139. from ‘paraparai mi,’ Phyllanthus niruri. J. <br />
16. Niu G., Kozai T., Mikami H., 1996. Nat. Prod., 51(2): 357359.<br />
Simulation of the effects of photoperiod and 21. Vũ Văn Vụ, Lê Xuân Thám, Nguyễn Thị <br />
light intensity on the growth of potato Nụ, 1999. Nghiên cứu nhân giống in vitro <br />
plantlets cultured photoautotrophically in và thành phần khoáng cây diệp hạ châu <br />
vitro. Acta Hort., 440: 622627. Phyllathus amarus bằng phân tích kích <br />
hoạt Neutron kết hợp. Tạp chí Dược học, <br />
6: 69.<br />
<br />
GROWTH AND LIGNAN ACCUMULATION OF Phyllanthus amarus (Schum. & Thonn.) <br />
CULTURED IN VITRO PHOTOAUTOTROPHICALLY AS AFFECTED BY LIGHT <br />
INTENSITY AND PHOTOPERIOD<br />
<br />
Pham Minh Duy, Nguyen Thi Quynh<br />
Institute of Tropical Biology, VAST<br />
<br />
SUMMARY<br />
<br />
Light intensity and photoperiod are two important factors to the growth and secondary metabolite <br />
accumulation of in vitro plants, especially under photoautotrophic micropropagation. Internodal segments <br />
carrying 1 leaf of in vitro Phyllanthus amarus plants were used as explants. Four explants were put on MS <br />
medium with half strength macro elements and without sugar and vitamins, in a Magenta boxtype vessel (V <br />
= 370 ml). There were two holes (Ф = 1 cm) covered by Millipore membranes (Ф = 0.45 µm) on the vessel <br />
<br />
<br />
210<br />
Sự tăng trưởng và tích lũy lignan của cây diệp hạ châu đắng<br />
<br />
lid. Perlite was used as supporting material. The experiment was carried out with 3 different light intensities <br />
(80, 120 or 160 µmol m2 s1) in combination with 3 levels of photoperiod (8, 12 or 16 hours per day), under <br />
room temperature of 25 ± 2oC and relative humidity of 50%. On day 40, Phyllanthus amarus plants grew <br />
better under higher PPF and longer photoperiod. Increased fresh weight and dry weight, stem diameter and <br />
shoot lenght of in vitro plants were the highest under the PPF of 160 μmol m2 s1 and the photoperiod of 16 <br />
hours per day. Phyllanthin, hypophyllanthin and niranthin contents were the largest when plants were cultured <br />
under the PPF of 80 µmol m2 s1 and the photoperiod of 12 hours per day.<br />
Keywords: Phyllanthus amarus, light intensity, lignan, photoautotrophic, photoperiod.<br />
<br />
Ngày nhận bài: 562013<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
211<br />