TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN<br />
<br />
<br />
<br />
TÁC ĐỘNG CỦA ÁP LỰC XÃ HỘI ĐẾN<br />
HIỆU QUẢ MÔI TRƯỜNG - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP<br />
CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH BÌNH THUẬN<br />
Bạch Ngọc Hoàng Ánh*, Lê Khắc Huy**,<br />
Nguyễn Thị Như Yến***, Phạm Đình Trung*<br />
<br />
Title: The impact of social license TÓM TẮT<br />
pressure to environmental Nghiên cứu này có ý nghĩa thiết thực đối với tỉnh Bình<br />
performance – a study in Binh Thuan Thuận trong vấn đề bảo vệ môi trường, đặc biệt là việc hạn chế<br />
province<br />
gây ô nhiễm môi trường từ khu vực sản xuất kinh doanh trong<br />
Từ khóa: Áp lực xã hội; hiệu quả tỉnh. Mục tiêu cốt lõi của nghiên cứu là kiểm định mối quan hệ<br />
môi trường; nhận thức lợi ích thị giữa áp lực xã hội đến hiệu quả môi trường của các doanh<br />
trường; động cơ điều chỉnh; doanh nghiệp tại Bình Thuận. Tác giả đã sử dụng mô hình của Johan và<br />
nghiệp. Hugo (2017) và kiểm định với dữ liệu thị trường. Kết quả cho<br />
thấy có sự tác động từ áp lực xã hội đến hành vi sử dụng nguồn<br />
Keywords: Social license pressure,<br />
lực môi trường một cách có hiệu quả của doanh nghiệp thông<br />
environmental performance,<br />
qua nhận thức lợi ích thị trường. Bên cạnh đó, hiệu quả môi<br />
perceived market benefits,<br />
trường của các doanh nghiệp còn chịu sự tác động từ quy mô<br />
motivated regulation, enterprise<br />
doanh nghiệp và động cơ điều chỉnh.<br />
Thông tin chung:<br />
ABSTRACT<br />
Ngày nhận bài: 17/4/2018;<br />
Ngày nhận kết quả bình duyệt: The author uses Johan and Hugo’s (2017) model for the<br />
25/8/2018; study into the effect of ‘social license pressure’ on the<br />
Ngày chấp nhận đăng bài: ‘environmental performance’ of enterprises in Binh Thuan<br />
15/5/2018. province. The findings show that ‘social license pressure’<br />
impacts on how the local enterprises decreasingly use the<br />
Tác giả:<br />
environmental resource. However, these findings are<br />
* Trường Đại học Yersin Đà Lạt<br />
contrary to the findings of Johan and Hugo’s research. In<br />
** Sở Kế hoạch đầu tư Bình Thuận<br />
addition, the study also points out that the ‘environmental<br />
*** Trường Chính trị tỉnh Bình Thuận.<br />
performance’ of enterprises is affected by the ‘size of<br />
Email:<br />
enterprise’, ‘perceived market benefits’ and ‘motivated<br />
hoanganhbachngoc@yahoo.com<br />
regulation’.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1. Giới thiệu Bănk (2013), trắ ch nhiẹ m xẵ họ i củ ă doănh<br />
Những năm gằ n đăy, trắ ch nhiẹ m xẵ họ i nghiẹ p được thẻ hiẹ n tren bó n khíă cặ nh:<br />
củ ă doănh nghiẹ p (CSR - Corporăte Sociăl Trắ ch nhiẹ m với thị trương vă ngươi tieu<br />
Responsibility) lă đè tăi được cắ c doănh dung, trắ ch nhiẹ m vè bẳ o vẹ moi trương,<br />
nghiẹ p Viẹ t Năm nghien cứu vă thực hiẹ n. trắ ch nhiẹ m với ngươi lăo đọ ng, trắ ch<br />
Đó cũ ng lă mọ t trong những định hướng nhiẹ m chung với cọ ng đò ng. Băi bắ o năy tặ p<br />
quăn trọ ng trong chié n lược phắ t triẻ n bè n trung nghien cứu nọ i dung trắ ch nhiẹ m vè<br />
vững củ ă nước tă hiẹ n năy. Theo World bẳ o vẹ moi trương củ ă doănh nghiẹ p, cụ thẻ<br />
Tập 04 (4/2019) 17<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN<br />
<br />
<br />
nghien cứu sự tác động củ ă ắ p lực xẵ hội đến cung lă phằ n ké t luặ n với viẹ c thẳ o luặ n ké t<br />
hành vi bảo vệ moi trương thong quă việc sử quẳ , binh luặ n vè đó ng gó p lý thuyé t cũ ng<br />
dụng nguồn lực từ môi trường của các như hăm ý quẳ n trị lien quăn.<br />
doanh nghiệp tỉnh Bình Thuận. Nơi mă cắ c 2. Cơ sở lý thuyết và các giả thuyết<br />
yé u tó đằ u văo củ ă quắ trinh sẳ n xuắ t như nghiên cứu<br />
nguyen liẹ u, khoắ ng sẳ n, điẹ n, nước… vă cắ c Áp lực xã hội (social license pressure)<br />
yé u tó đằ u ră như chắ t thẳ i cong nghiẹ p,<br />
Theo Lynch - Wood và Williamson<br />
khó i, bụ i… củ ă cắ c doănh nghiẹ p thẳ i ră đẵ<br />
(2007), áp lực xã hội được định nghĩă là một<br />
có ẳ nh hưởng rắ t lớn đé n cuọ c só ng sinh<br />
cơ chế kiểm soát đòi hỏi các doanh nghiệp<br />
hoặ t củ ă ngươi dăn. phải đáp ứng được nhu cầu và mong đợi từ<br />
Nhiè u nghien cứu cho rằ ng, doănh cộng đồng dân cư, các nhóm môi trường,<br />
nghiệp chịu tác động khá mạnh mẽ từ các hoạt những thành viên cộng đồng và các yếu tố<br />
động của các tổ chức chính phủ và phi chính khác củă đời sống xã hội. Khái niệm này áp<br />
phủ, hay các hoạt động xã hội khác (Doh & dụng cho nhiè u loại hình doanh nghiệp, vì các<br />
Guay, 2006; Aguileră vă cọ ng sự, 2007; bên liên quăn thường đại diện cho một loạt<br />
Mătten & Moon, 2008). Cămpbell (2007) đã các lợi ích trong nhiều cấp độ xã hội. Dare và<br />
đưă ră giả thuyết: Các doanh nghiệp sẽ có cộng sự (2014) cho rằ ng, ắ p lực xã hội được<br />
nhiều hành động theo những cách có trách xem như một sự liên tục của nhiều áp lực cụ<br />
nhiệm với xã hội nếu có các tổ chức tư nhân, thể. Khái niệm này thừa nhận sự tồn tại của<br />
độc lập, bao gồm các tổ chức phi chính phủ, nhiều áp lực có thể bị chồng lấn lẫn nhau<br />
các tổ chức vận động xã hội và báo chí vận trong các cộng đồng khác nhau, chẳng hạn<br />
như hàng xóm, người dân địă phương, chính<br />
động để thăy đổi nó. Locke và cộng sự (2006)<br />
quyền địă phương các cấp, chính quyền cấp<br />
đã đưă ră chính sách dùng cách gắn mác tiêu<br />
khu vực hay quốc gia, có thể còn là các tổ<br />
cực cho các doanh nghiệp không thực thi trách<br />
chức phi chính phủ, phi chính phủ quốc tế.<br />
nhiệm với môi trường, điều này đã làm cho<br />
các doanh nghiệp quan tâm nhiều hơn đé n Áp lực xã hội và quy mô doanh nghiệp<br />
trách nhiệm xã hội trong quá trình ra quyết Brammer và cộng sự (2012) cho rằng,<br />
định về môi trường. doanh nghiệp nhỏ và vừa ít nhận được sự<br />
quan tâm từ các tổ chức phi chính phủ và<br />
Ké thưă mo hinh nghien cứu củ ă Johăn<br />
báo chí hơn những doanh nghiệp lớn, và<br />
vă Hugo (2017), nhó m tắ c giẳ thực hiẹ n<br />
khẳng định: “Áp lực xã hội” như là cơ chế<br />
nghien cứu năy với mong muó n kiẻ m định kiểm soát có thể phụ thuộc vào “quy mô” của<br />
sự tắ c đọ ng củ ă ắ p lực xẵ họ i đé n hiẹ u quẳ doanh nghiệp. Hơn nữa, các doanh nghiệp<br />
moi trương tặ i Binh Thuặ n, Viẹ t Năm. Trên lớn thường xuyên có xu hướng trở thành<br />
cơ sở đó đưă ră cắ c hăm ý chính sắ ch, hăm ý người có thể lãnh đạo thị trường tạo ra áp<br />
quẳ n trị nhằ m gó p phằ n cẳ i thiẹ n hiẹ u quẳ lực xã hội cho các doanh nghiệp khắ c<br />
moi trương. (Gunninghăm vă cọ ng sự, 2004). Tren cơ sở<br />
Cắ u trú c băi vié t băo gò m 5 phằ n, ngoăi đó , giẳ thuyé t H1 được xăy dựng.<br />
phằ n giới thiẹ u ben tren, tié p theo lă cơ sở H1: Quy mô doanh nghiệp có tác động<br />
lý thuyé t vă giẳ thuyé t nghien cứu, trong đó đến áp lực xã hội.<br />
có bó n nhăn tó được cho lă có tắ c đọ ng đé n Áp lực xã hội và lợi ích thị trường<br />
hiẹ u quẳ moi trương. Phằ n ké tié p lă Theo quăn điểm dựa vào tài nguyên,<br />
phương phắ p vă ké t quẳ nghien cứu, său cho thấy sự khác biệt về hiệu quả của doanh<br />
Tập 04 (4/2019) 18<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN<br />
<br />
<br />
nghiệp sử dụ ng cắ c nguồn lực mà doanh hay cộng đồng địa phương trong quá trình<br />
nghiệp có được (Branco & Rodrigues, ra quyết định về môi trường thông quă đối<br />
2006). Một trong những nguồn lực có giá trị thoại củă cắ c ben lien quăn (Hăll vă cọ ng sự,<br />
nhất đó i với doănh nghiệp là danh tiếng 2015). Những mối liên hệ trực tiếp giữa<br />
(Galbreath, 2005; Orlitzky, 2008; Roberts & doanh nghiệp và các tổ chức xã hội có thể<br />
Dowling, 2002). Những điều phi vật chất làm cho các nhà quản trị hiểu rõ hơn về<br />
như dănh tiếng có thể là những người hòa trách nhiệm xã hội từ đó kích thích hiệu quả<br />
giải thông quă đó các doănh nghiệp có thể môi trường vì các lý do khác hơn là từ lợi ích<br />
cải thiện hiệu quả tài chính (dài hạn) cho thị trường. Các tổ chức phi chính phủ và báo<br />
minh (Surrocă vă cọ ng sự, 2010). Nếu nó chí là các tổ chức quan trọng có khả năng<br />
được biết đến trên thị trường là một doanh ảnh hưởng đến các chuẩn mực, giá trị xã hội<br />
nghiệp có tham gia vào một vụ bê bối về môi và kỳ vọng của xã hội đối với hành vi của<br />
trường, danh tiếng của doanh nghiệp sẽ bị doanh nghiệp (Weăver vă cọ ng sự, 1999).<br />
tổn hại. Điều này sẽ gây ra những phản ứng Các tiêu chuẩn mà các tổ chức xã hội đề cập<br />
tiêu cực từ các bên liên quan khác nhau trên khi gây áp lực cho các doanh nghiệp theo<br />
thị trường tài chính (Hamilton, 1995), các đuổi nhận thức về hiệu quả môi trường.<br />
thị trường đầu ra (Fombrun & Shanley, Trên cơ sở đó, những nhà nghiên cứu đưă ră<br />
1990; Brown & Dacin, 1997; Logsdon & giả thuyết rằng, các doanh nghiệp nhận thức<br />
Wood, 2002; Gardberg & Fombrun, 2006) được họ đăng phải đối mặt với áp lực xã hội<br />
và thị trường lăo động (Turban & Greening, củă các nhóm môi trường, từ các thành viên<br />
1996; Reinhardt, 1999). Các doanh nghiệp cộng đồng địă phương hoặc các thành phần<br />
bị công chúng nhìn nhận tiêu cực cũng có khác của xã hội xung quanh có nhiều khả<br />
thể đánh mất lòng trung thành của các bên năng thực hiện những biện pháp để cải thiện<br />
liên quan trong nội bộ (Bărney & Hănsen, hiệu quả môi trường. Giẳ thuyé t H5 được<br />
1994). Tư những lặ p luặ n tren, giẳ thuyé t xăy dựng tren cơ sở những lặ p luặ n tren.<br />
H3, H4 được hinh thănh. H5: Áp lực xã hội có tác động trực tiếp<br />
H3: Áp lực xã hội có tác động tích cực đến hiệu quả môi trường.<br />
đến nhận thức lợi ích thị trường. Hiệu quả môi trường với quy định<br />
H4: Nhận thức lợi ích thị trường có tác của chính phủ và động cơ điều chỉnh<br />
động tích cực đến hiệu quả môi trường. Ngoài áp lực xã hội và lợi ích thị trường,<br />
Tác động trực tiếp của áp lực xã hội các doanh nghiệp con có thể cải thiện hoạt<br />
đến hiệu quả môi trường động môi trường để tuân thủ các quy định<br />
Bên cạnh việc ảnh hưởng đến các doanh của Chính phủ. Một loạt các chính sách mà<br />
nghiệp một cách gián tiếp thông qua phản Chính phủ có thể sử dụng để khuyến khích<br />
ứng thị trường của các bên liên quan khác bảo vệ môi trường theo mức độ quy định vă<br />
nhau của doanh nghiệp trên thị trường vốn, mức đọ ắ p dụng có thẻ khắ c nhău của môi<br />
thị trường sản phẩm và thị trường lăo động, trường kinh doanh. Theo Rivera và các cộng<br />
các tổ chức xã hội cũng có thể khiếu nại trực sự (2009), việc tuân thủ các chính sách công<br />
tiếp đến doanh nghiệp (Hendry, 2006; King, cộng về môi trường và các quy định của họ<br />
2008). Để có được tính hợp pháp, các doanh là phản ứng phổ biến của các doanh nghiệp<br />
nghiệp thường phản ứng với áp lực xã hội ở Mỹ. Luật môi trường có thể ảnh hưởng đến<br />
bằng cách liên minh với các tổ chức phi sự tăng trưởng liên tục của doanh nghiệp.<br />
chính phủ (Shah, 2011) và các tổ chức xã hội Do đó, các quy định về môi trường chặt chẽ<br />
Tập 04 (4/2019) 19<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN<br />
<br />
<br />
hơn có thể là lý do chính khiến một doanh Cắ c thăng đo áp lực xã hội, nhận thức<br />
nghiệp quăn tâm đến tác động củă nó đối với lợi ích thị trường, động cơ điều chỉnh, hiệu<br />
môi trường tự nhien (Brămmer vă cọ ng sự, quả môi trường đượ c ké thưă nghie n cứu<br />
2012). Lý thuyết thường nhắc đến quy định củ ă Wood (2010) và của Johan & Hugo<br />
của Chính phủ là động lực chính trong quản (2017). Theo Johan & Hugo (2017), quy<br />
lý môi trường của các doanh nghiệp vì sự mo doănh nghiẹ p đượ c đo bằ ng “só lượ ng<br />
không tuân thủ có thể làm tăng các mức phạt nhă n vie n”, tuy nhie n cắ c chuye n giă đẵ<br />
(Agăn vă cọ ng sự, 2013). gó p ý thăy đỏ i đo quy mo doănh nghiẹ p<br />
Động cơ điều chỉnh không chỉ làm cho bằ ng “Tỏ ng tăi sẳ n” hoặ c “Tỏ ng nguò n<br />
các doanh nghiệp tuân thủ luật pháp về môi vó n” củ ă doănh nghiẹ p cho phu hợ p vớ i<br />
trường hiện tại, mà còn khuyến khích họ điè u kiẹ n tặ i Viẹ t Năm.<br />
đầu tư một cách tích cực vào việc cải thiện Thiết kế mẫu<br />
hoạt động môi trường của mình ngoài việc Dữ liẹ u được thu thặ p bằ ng phương<br />
tuân thủ nhằm giảm chi phí thích ứng với phắ p lắ y mẵ u ngẵ u nhien đơn giẳ n, tren cơ<br />
các quy định trong tương lăi (Măsurel, 2007; sở dănh sắ ch cắ c doănh nghiẹ p tren địă băn<br />
Bermăn vă cọ ng sự, 1999). Dărnăll (2009) tỉnh Binh Thuặ n. Đó i tượng được khẳ o sắ t<br />
cho thấy các doanh nghiệp có xu hướng chủ lă Chủ doănh nghiẹ p hoặ c Giắ m đó c doănh<br />
đọ ng cải thiện hoạt động môi trường khi các nghiẹ p; được khẳ o sắ t trực tié p, quă điẹ n<br />
quy định về môi trường trở nên nghiêm ngặt thoặ i, hoặ c gửi phié u khẳ o sắ t đé n doănh<br />
hơn, đồng thời làm giảm lợi nhuận của các nghiẹ p. Său hăi thắ ng thu thặ p dữ liẹ u, tỏ ng<br />
doanh nghiệp khác. cọ ng nhặ n được 205 phié u trẳ lơi, său khi<br />
Vì áp lực của xã hội đặc biệt thúc đẩy loặ i bỏ cắ c phié u trẳ lơi khong hợp lẹ , 174<br />
quá trình tuân thủ bảo vệ môi trường giữa phié u được giữ lặ i cho quắ trinh phăn tích<br />
các doanh nghiệp có quy mô lớn, Lynch - tié p theo.<br />
Wood và Williamson (2007) cùng Phân tích dữ liệu<br />
Williamson và cộng sự (2006) lập luận rằng<br />
Dữ liẹ u được xử lý bằ ng phằ n mè m<br />
quy định của chính phủ có ẳ nh hưởng hơn<br />
SPSS 21, với hăi bước phăn tích chính.<br />
trong trường hợp các doanh nghiệp nhỏ. Giẳ<br />
Trước hé t kiẻ m định đọ tin cặ y thăng đo<br />
thuyé t H2, H6 được hinh thănh.<br />
thong quă phăn tích Cronbăch’s Alphă vă<br />
H2: Quy mô doanh nghiệp có tác động kiẻ m định nhăn tó khắ m phắ EFA. Tié p<br />
đến động cơ điều chỉnh. theo, cắ c giẳ thuyé t nghien cứu sẽ được<br />
H6: Động cơ điều chỉnh có ảnh hưởng kiẻ m tră bằ ng phương phắ p hò i quy tuyé n<br />
đến hiệu quả môi trường. tính đă bié n.<br />
3. Phương pháp nghiên cứu 4. Kết quả<br />
Thang đo 4.1. Độ tin cậy Cronbach’s Alpha<br />
Thăng đo khắ i niẹ m lý thuyé t được ké Trong kiểm định Cronbăch’s Alphă, các<br />
thưă tư cắ c cong trinh nghien cứu trước, có thăng đo đều đạt độ tin cậy với các hệ số tin<br />
điè u chỉnh tư ngữ vă mọ t só bié n quăn sắ t cậy từ 0,831 đến 0,913 (>0,6); tương quăn<br />
cho phu hợp với moi trương nghien cứu tặ i bié n - tỏ ng >0,3, hẹ só KMO >0,5 vă phương<br />
Viẹ t Năm. săi trích > 50% (Hăir vă cs, 2010).<br />
<br />
Tập 04 (4/2019) 20<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN<br />
<br />
<br />
Trong quá trình phân tích nhân tố EFA riêng Bảng 1 trình bày nội dung các biến quan<br />
cho từng nhân tố và chung cho tất cả các sát, nguồn tham khảo và hệ số hồi quy chuẩn<br />
nhân tố, cấu trúc nhân tố củă mô hình đều hóa (hệ số tải) của các biến này lên khái<br />
phù hợp với các hệ số tải nhân tố đều lớn niệm. Các hệ số tải nhân tố đều thỏa yêu cầu<br />
hơn 0,5 và chênh lệch hệ số tải giữa các nhân (>0,6), kết hợp với các hệ số tin cậy tổng hợp<br />
tố đều lớn hơn 0,3. CR từ 0,750 đến 0,897 (> 0,6), tổng phương<br />
4.2. Mô hình đo lường sai trích từ 0,564 đến 0,698 (>50%) được<br />
trình bày ở Bảng 1 cho thấy các thăng đo<br />
Trong quá trình phân tích nhân tố<br />
trong bài đều đạt độ giá trị tin cậy và độ giá<br />
khẳng định CFA, các chỉ số mức độ phù hợp<br />
trị hội tụ. Về độ giá trị phân biệt, các thang<br />
củă mô hình đo lường đều thỏa mãn các tiêu<br />
đo có hệ số tương quăn giăo động từ 0,312<br />
chuẩn, cho thấy mô hình đề xuất là phù hợp<br />
đến 0,782 (0,9); p=0,000 ( 0,9);<br />
p = 0,006 (< 0,05); RMSEA = 0,038 (< 0,05);<br />
AGFI = 0.903(> 0,9). Kết quẳ ở Bẳ ng 2, Hinh 1<br />
cho thấy, có 5/6 giẳ thuyết củă mô hình được<br />
ủng hộ (p < 0,05). Mô hình đã giải thích được<br />
biến thiên phương săi của hai biến phụ thuộc<br />
là: Nhận thức lợi ích thị trường (R2 = 55%), và<br />
Hình 1. Ké t quẳ mo hinh cấu trúc SEM<br />
Hiệu quả môi trường (R2 = 53%).<br />
Bẳ ng 2. Ké t quẳ kiẻ m định giẳ thuyé t 5. Kết luận<br />
Hệ số 5.1. Thảo luận kết quả<br />
Mối quan hệ Nguồn: Tính toán của tác giả<br />
hồi quy Hăi nhăn tó có tắ c đọ ng trực tié p đé n<br />
Quy mo doănh hiệu quả môi trường lă nhận thức lợi ích<br />
Á p lực xẵ họ i