Tác động của bất bình đẳng thu nhập...<br />
<br />
<br />
TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP ĐẾN<br />
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2016<br />
Đỗ Lâm Hoàng Trang*<br />
TÓM TẮT<br />
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế (TTKT) và bất bình đẳng (BBĐ) trong phân phối thu<br />
nhập là vấn đề đã được nghiên cứu từ lâu ở nhiều quốc gia trên thế giới. Bất bình đẳng tác động như<br />
thế nào đến tăng trưởng kinh tế? Có nghiên cứu cho rằng bất bình đẳng tác động tiêu cực đến tăng<br />
trưởng kinh tế. Cũng có một số nghiên cứu cho rằng bất bình đẳng tác động tích cực đến tăng trưởng<br />
kinh tế. Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng<br />
trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2010-2016. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng gổm 167 quan<br />
sát của 63 tỉnh thành tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự tác động tiêu cực của bất bình<br />
đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu.<br />
Từ khóa: bất bình đẳng, tăng trưởng kinh tế, Việt Nam, tích cực, tiêu cực.<br />
THE IMPACTS OF INEQUALITY IN INCOME ON VIETNAM’S ECONOMIC<br />
GROWTH IN THE PERIOD 2010-2016<br />
ABSTRACT<br />
The relationship between economic growth and inequality in income distribution is a long-<br />
studied problem in many countries around the world. How does inequality affect economic growth?<br />
There are studies that argue that inequality negatively affects economic growth. There are also some<br />
studies that show that inequality positively affects economic growth. This study was conducted to<br />
assess the impact of income inequality on Vietnam’s economic growth in the period of 2010-2016.<br />
Research using table data 167 observations of 63 provinces in Vietnam. The research results show<br />
that there is a negative impact of income inequality on economic growth in Vietnam during the<br />
research period.<br />
Keywords: inequality, economic growth, Vietnam, positive and negative.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ nào đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam? Mô<br />
Tăng trưởng kinh tế (TTKT) và bất bình hình ước lượng mối quan hệ giữa tăng trưởng<br />
đẳng (BBĐ) thu nhập là vấn đề được nhiều quốc kinh tế và bất bình đẳng thu nhập trong nghiên<br />
gia quan tâm nghiên cứu từ lâu. Việc xác định cứu này sẽ trả lời cho câu hỏi trên.<br />
đúng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và 2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SỰ TÁC ĐỘNG<br />
bất bình đẳng thu nhập có ý nghĩa quan trọng CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG<br />
đối với sự tăng trưởng và phát triển bền vững KINH TẾ<br />
của mỗi quốc gia. Bất bình đẳng thu nhập là yếu 2.1. Tác động tích cực<br />
tố kích thích hay cản trở sự tăng trưởng kinh tế? Forbes (2000) phân tích mẫu của 45 nước,<br />
Dù đã có rất nhiều nghiên cứu trên thế giới cả sử dụng dữ liệu bảng trong giai đoạn 1965-<br />
lý thuyết lẫn thực nghiệm về mối quan hệ này, 1995. Hơn một nữa của mẫu bao gồm các nước<br />
nhưng những kết luận đưa ra lại rất khác nhau. đã phát triển. Sự bất công bằng được thể hiện<br />
Vậy bất bình đẳng thu nhập có tác động như thế qua chỉ số Gini. Theo như kết quả mà Forbes<br />
<br />
* ThS. NCS. GV. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.<br />
<br />
23<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
nghiên cứu, sự bất công càng cao có tương quan 2.3. Quan điểm khác<br />
một cách tích cực với tăng trưởng kinh tế. Có nghiên cứu cho rằng mối quan hệ giữa<br />
2.2. Tác động tiêu cực bất công bằng và tăng trưởng có thể không cùng<br />
Các tác giả Persson và Tabellini (1994), mức độ với tăng trưởng kinh tế. Barro (2000)<br />
Alesina và Rodrik (1994) đã xem xét tác động nghiên cứu mẫu tạo ra bởi 84 nước, cả những<br />
của phân phối thu nhập đến tăng trưởng ở 56 nước đang phát triển và phát triển. Tác giả sử<br />
nước từ 1960 đến năm 1985 và kết luận có sự dụng 2 thước đo của bất công bằng, chỉ số Gini<br />
tác động tiêu cực của bất bình đẳng thu nhập đến và một lựa chọn dựa trên phân chia ngũ vị phân;<br />
tăng trưởng kinh tế. Họ cho rằng chính sách tái kết quả của cả hai thước đo là tương tự như<br />
phân phối thu nhập và thuế có tác động ngược nhau. Tác giả đã chia mẫu thành hai loại, bao<br />
chiều đến tăng trưởng kinh tế. Người giàu mong gồm những nước thu nhập cao và thu nhập thấp.<br />
muốn thuế suất thấp nhằm tăng tích lũy, giảm Đối với những nước thu nhập thấp, giữa bất bình<br />
phần phải đóng góp. Người nghèo lại muốn thuế đẳng và tăng trưởng có mối quan hệ tiêu cực.<br />
suất cao để được hưởng lợi nhiều hơn từ các Ngược lại, ở mẫu các nước thu nhập cao, mối<br />
chương trình chi tiêu công. Do đó, trong một xã quan hệ giữa bất bình đẳng và tăng trưởng là<br />
hội có bất bình đẳng thu nhập càng cao, áp lực tích cực3.<br />
tăng thuế càng lớn, dẫn đến tích lũy tư bản thấp Trong khi đó, Benerjee và Duflo (2003)<br />
làm tăng trưởng chậm lại1. lại cho rằng ảnh hưởng của bất bình đẳng đến<br />
Todaro (1969) cho rằng thu nhập thấp và tăng trưởng có dạng hình chữ U ngược. Nghĩa<br />
mức sống thấp của người nghèo dẫn đến chế độ là, khi bất bình đẳng thu nhập còn ở mức thấp,<br />
dinh dưỡng, tình trạng sức khoẻ kém và ít được các nền kinh tế có thể tăng trưởng nhanh hơn<br />
tiếp cận với hệ thống giáo dục tiên tiến. Điều bằng cách chấp nhận một mức độ tăng lên của<br />
này làm giảm cơ hội tham gia hoạt động kinh bất bình đẳng, tuy nhiên, khi bất bình đẳng tăng<br />
tế và năng suất lao động của họ, và vì thế trực lên quá cao (vượt một ngưỡng nhất định) sẽ làm<br />
tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng xấu tới quá trình giảm tăng trưởng kinh tế4.<br />
tăng trưởng. Như vậy, có nhiều kết luận khác nhau về<br />
Perotti (1996) cũng đưa ra kết luận là bất sự tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng<br />
bình đẳng thu nhập có tác động tiêu cực đến trưởng kinh tế. Sự khác nhau đó là do: các mẫu<br />
tăng trưởng kinh tế thông qua quyết định của nghiên cứu khác nhau; sử dụng các biến trong<br />
các hộ gia đình về giáo dục và sinh sản. Các nghiên cứu định lượng khác nhau; khoảng thời<br />
hộ nghèo thường lựa chọn đầu tư vào việc tăng gian nghiên cứu khác nhau, tính đặc thù của<br />
quy mô gia đình thay vì đầu tư cho giáo dục quốc gia… Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu<br />
(được coi là đầu tư cho tăng trưởng và phát đều cho thấy bất bình đẳng có tác động tiêu cực<br />
triển kinh tế). Sự bùng nổ dân số ở những xã đến tăng trưởng kinh tế.<br />
hội có nhiều hộ nghèo làm thu nhập bình quân 3. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẤT BÌNH<br />
giảm, bất bình đẳng tăng lên, tăng trưởng kinh ĐẲNG THU NHẬP Ở VIỆT NAM.<br />
tế bị cản trở2. Sau đổi mới, Việt Nam đã đạt được những<br />
<br />
1 Trần Nguyễn Tuyên (2010): Gắn kết tăng trưởng 3 Trần Nguyễn Tuyên (2010): Gắn kết tăng trưởng<br />
kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội. Nxb. Chính trị kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội. Nxb. Chính trị<br />
Quốc gia, HN, tr.213 Quốc gia, HN, tr.214<br />
2 Lê Hồ Phong Linh, Nguyễn Ngọc Anh Trúc (2016): 4 Lê Hồ Phong Linh, Nguyễn Ngọc Anh Trúc (2016):<br />
Tác động của bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh tế Tác động của bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh tế<br />
Việt Nam giai đoạn 2002-2012, Tạp chí khoa học Đại Việt Nam giai đoạn 2002-2012, Tạp chí khoa học Đại<br />
học Mở Tp.HCM, số 3 (48), tr.35 học Mở Tp.HCM, số 3 (48), tr.34.<br />
<br />
24<br />
Tác động của bất bình đẳng thu nhập...<br />
<br />
<br />
thành tựu ấn tượng về tăng trưởng kinh tế và xóa Tuy nhiên, bất bình đẳng thu nhập lại có<br />
đói giảm nghèo. Giai đoạn 1991-1995, kết quả xu hướng tăng lên. Theo kết quả tính toán của<br />
TTKT bình quân/năm của Việt Nam vô cùng ấn Tổng cục Thống kê với số liệu được cập nhật<br />
tượng với con số 8,2%. Tốc độ TTKT bình quân/ đến năm 2016, hệ số GINI có xu hướng tăng<br />
năm trong hai giai đoạn tiếp theo cũng khá cao. lên năm 2002 là 0,42 năm 2014 là 0,43 và năm<br />
Giai đoạn 2011-2018, mặc dù còn nhiều khó khăn 2016 tăng lên 0,436. Điều này chứng tỏ mức độ<br />
nhưng Việt Nam vẫn giữ được đà tăng trưởng BBĐ trong phân phối thu nhập của người dân đã<br />
trung bình 6,2%/năm1. Đặc biệt năm 2018, kinh ở mức khá cao3<br />
tế Việt Nam tăng trưởng 7,08% là mức tăng cao Hệ số giãn cách thu nhập của 20% dân số<br />
nhất kể từ năm 20082. Kinh tế tăng trưởng giúp giàu nhất và 20% dân số nghèo nhất cũng theo<br />
thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tăng chiều hướng tăng khá mạnh. Theo số liệu điều tra<br />
từ 416 USD/người năm 2001 lên 2.587 USD/ thu nhập của Tổng cục Thống kê các năm, hệ số<br />
người năm 2018. Tỷ lệ nghèo giảm từ 7,4% năm giãn cách thu nhập năm 2002 là 8,1. Năm 2010<br />
1994 xuống còn 5,8% năm 2016. con số này là 9,2 và năm 2016 đã lên tới 9,84.<br />
Bảng 1: Thu nhập bình quân đầu người theo nhóm hộ gia đình 2002-2016<br />
Đơn vị: triệu đồng<br />
Hệ số<br />
Nghèo Giàu giãn Tiêu<br />
Cận Trung<br />
Năm Cả nước Khá cách chuẩn<br />
(nhóm 1) nghèo bình (nhóm 5) thu “40”<br />
nhập<br />
2002 366,1 107,7 178,3 251 370 872,9 8,1 17,4<br />
2004 484,4 141,8 240,7 347 514 1.182,27 8,34 17,4<br />
2006 636,5 184,3 318,9 458,9 678,6 1.541,7 8,37 17,34<br />
2008 995,2 275 477,2 699,9 1.067,4 2.458,2 8,9 15,1<br />
2010 1.387,1 369,4 668,8 1.000,4 1.490,1 3.410,2 9,2 14,96<br />
2012 1.999,8 511,6 984,1 1.499,6 2.222,5 4.784,5 9,35 14,95<br />
2014 2.637 660 1.314 1.972 2.830 6.413 9,72 14,97<br />
2016 3.049 791 1.535 2.322 3.356 7.755 9,8 14,76<br />
<br />
Quan sát bằng trực quan thông qua những đẳng tăng lên, kinh tế Việt Nam có tiếp tục tăng<br />
con số thống kê, có thể thấy dường như tăng trưởng nữa hay không? Để trả lời câu hỏi trên<br />
trưởng kinh tế và bất bình đẳng có quan hệ cùng tác giả sử mô hình ước lượng mối quan hệ giữa<br />
chiều. Điều này phù hợp với quan điểm: khi bất tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập ở<br />
bình đẳng thu nhập còn ở mức thấp thì nó kích Việt Nam giai đoạn 2010-2016.<br />
thích kinh tế tăng trưởng, tuy nhiên, bất bình 4. XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH<br />
đẳng quá cao sẽ làm giảm tăng trưởng kinh tế. Dựa vào các kết quả đã được nghiên cứu<br />
Vậy, tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng trước đó và từ các nguồn dữ liệu ở tổng quan<br />
thu nhập ở Việt Nam có thật sự tương quan<br />
với nhau hay không và nếu có thì khi bất bình 3 Ngô Thắng Lợi, Nguyễn Quỳnh Hoa (2017): Mô<br />
hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam-thực trạng và định<br />
hướng đến năm 2030, Nxb CTQG-ST, HN, tr.185<br />
1 Tổng cục Thống kê các năm 2001-2018, các cuộc 4 Ngô Thắng Lợi, Nguyễn Quỳnh Hoa (2017): Mô<br />
điều tra VHLSS 2010, 2012, 2014, 2016 hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam-thực trạng và định<br />
2 www.vnexpress.net hướng đến năm 2030, Nxb CTQG-ST, HN, tr.187<br />
<br />
25<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
nghiên cứu, tác giả đề xuất mô hình ước lượng LNLABit : Log cơ số e lực lượng lao<br />
gồm các biến sau : động của địa phương i tại thời điểm t (%). Dấu<br />
LNGDPPCit : Logarit cơ số e tổng sản kỳ vọng dương do đây là nguồn lực của nền<br />
phẩm quốc nội bình quân đầu người của tỉnh i kinh tế.<br />
tại thời điểm t theo giá hiện hành thể hiện cho sự PLABTWit : tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở<br />
TTKT của địa phương. lên đã qua đào tạo hoặc đang làm việc của địa<br />
GINIit : hệ số gini theo thu nhập của tỉnh phương i tại thời điểm t. Dấu kỳ vọng dương,<br />
i tại thời điểm t, thể hiện cho sự BBĐ. Dấu kỳ đây là lực lượng đóng góp chủ yếu vào sự phát<br />
vọng có thể âm hoặc dương. triển của nền kinh tế.<br />
POVit : tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh i tại thời điểm Mô hình sau đây sẽ thể hiện cho tác<br />
t (%). Dấu kỳ vọng âm do tỷ lệ nghèo cao sẽ ảnh động của BBĐ đối với sự tăng trưởng của nền<br />
hưởng tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế. kinh tế:<br />
LNGDPPCit = β 1 + β 2GINIit + β 3POVit + β 4PLABTWit + µ it (1) [3, tr.10]<br />
Bên cạnh việc xem xét tác động của BBĐ triển của nền kinh tế sẽ ảnh hưởng như thế nào<br />
đến TTKT, tác giả cũng mong muốn tìm hiểu đến sự BBĐ trong thu nhập của người dân? Tác<br />
xem trong giai đoạn phát triển của Việt Nam từ động đó là tích cực hay tiêu cực? TTKT cao có<br />
năm 2010 đến năm 2016 liệu tăng trưởng kinh mang lại công bằng trong xã hội không? Tác giả<br />
tế có tác động đến bất bình đằng không? Sự phát sẽ thể hiện vấn đề này thông qua mô hình sau:<br />
<br />
GINIit = β 1 + β 2LNGDPPCit + β 3POVit + µ it (2)<br />
Số liệu về tỷ lệ lao động từ 15 tuổi đã qua<br />
µit thể hiện sai số ngẫu nhiên của địa đào tạo và đang làm việc PLABTW được lấy từ<br />
phương i tại thời điểm t. trang web GSO. Tương tự, các số liệu về GDP<br />
4.1. Nguồn dữ liệu cấp tỉnh và tỷ lệ hộ nghèo (POV) cũng được lấy<br />
Các số liệu thống kê được cung cấp bởi từ nguồn này.<br />
tài liệu KSMS 2016 được phát hành bởi GSO. Do tính đặc thù của dữ liệu dạng bảng, tác<br />
Các hệ số bất bình đẳng thu nhập (GINI) được giả sử dụng cả ba mô hình đó là mô hình tác<br />
tính thông qua năm nhóm thu nhập của từng địa động cố định (fixed effect), mô hình tác động<br />
phương qua các năm. Các nhóm thu nhập này ngẫu nhiên (random effect) và mô hình OLS thô<br />
được hình thành bằng cách sắp xếp thu nhập (pooled OLS) và lựa chọn mô hình phù hợp nhất<br />
bình quân đầu người từ thấp đến cao rồi chia dựa vào kiểm định F, kiểm định Hausman. Tác<br />
mỗi nhóm gồm 20% dân số. Hệ số GINI được giả cũng sử dụng kiểm định Sargan-Hansen để<br />
ước lượng dựa theo công thức tính của GSO lựa chọn mô hình khi sử dụng tùy chọn robust<br />
như sau: n nhằm khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi<br />
GINI = 1 − ∑ ( Fi − Fi −1 )(Yi − Yi −1 ) và tự tương quan trong mô hình.<br />
i =1<br />
4.2. Các kết quả chính<br />
Trong đó: Kết quả sau khi ước lượng mô hình với<br />
Fi là phần trăm cộng dồn dân số đến người nguồn dữ liệu trên đã cho ra kết quả như mong<br />
thứ i . muốn. Sau khi kiểm tra sự tương quan tuyến tính<br />
Yi là phần trăm cộng dồn thu nhập đến giữa các cặp biến trong mô hình, tác giả nhận<br />
người thứ i . thấy đối với các biến giải thích, hệ số tương quan<br />
cao nhất giữa POV và PLABTW (-0.3435), tiếp<br />
<br />
<br />
26<br />
Tác động của bất bình đẳng thu nhập...<br />
<br />
<br />
theo là giữa POV và GINI (0.3432), và không tăng lên 1 (đơn vị %) sẽ thúc đẩy tốc độ TTKT<br />
đáng kể giữa các biến giải thích còn lại. Biến tăng lên khoảng 4.7%.<br />
phụ thuộc LNGDPPC có sự tương quan mạnh Ngoài ra, thông qua mô hình 2, tác giả<br />
với POV (-0.6228) và với PLABTW (0.0806), cũng thể hiện sự tác động của TTKT đến<br />
Như vậy, dấu của các biến này đúng như dấu BBĐ trong thu nhập, kết quả như sau:<br />
kỳ vọng. Bảng 3: Kết quả mô hình hồi quy 2<br />
Bảng 2: Kết quả mô hình hồi quy 1 Biến độc lập Hệ số hồi quy<br />
Biến độc lập Hệ số hồi quy LNGDPPC 0.002117***<br />
POV - 0.04793*** POV 0.001664***<br />
PLABTW 0.04665*** Tung độ gốc 0.2588***<br />
GINI - 0.02601**<br />
R2 0.2592<br />
Tung độ gốc 8.72728*** R2_hiệu chỉnh 0.2502<br />
R2 0.8386 Mức ý nghĩa thống kê:<br />
R2_hiệu chỉnh 0.8356 * p