intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác động của bối cảnh quốc tế, bối cảnh trong nước tới định hướng phát triển kinh tế thể thao ở nước ta đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết phân tích tác động của bối cảnh trong nước, quốc tế đối với hoạt động kinh tế thể thao ở nước ta; Xác định quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế thể thao nước ta đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác động của bối cảnh quốc tế, bối cảnh trong nước tới định hướng phát triển kinh tế thể thao ở nước ta đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045

  1. CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI - QUẢN LÝ / POLITIC - SOCIETY - MANEGEMENT TÁC ĐỘNG CỦA BỐI CẢNH QUỐC TẾ, BỐI CẢNH TRONG NƯỚC TỚI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỂ THAO Ở NƯỚC TA ĐẾN NĂM 2030 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 IMPACT OF INTERNATIONAL CONTEXT AND DOMESTIC CONTEXT ON ORIENTATION FOR SPORTS ECONOMIC DEVELOPMENT IN OUR COUNTRY TO 2030 AND VISION TO 2045 TÓM TẮT: Dựa trên 2 công cụ phân tích phổ biến là PEST và SWOT nghiên cứu đã phân tích, đánh giá bối cảnh chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ tác động tới hoạt động kinh tế thể thao. Nhận diện các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của kinh tế thể thao ở Việt Nam. Từ đó đã đưa ra được các khuyến nghị về quan điểm, mục tiêu, định hướng, giải pháp phát triển kinh tế thể thao ở nước ta trong thời gian tới. TỪ KHÓA: Tác động, bối cảnh, định hướng, phát triển, kinh tế thể thao. ABTRACT: Based on two popular analytical tools, PEST and SWOT, the study has analyzed and evaluated the political, economic, social, and technological contexts impacting the sports economy in Viet Nam. It has identified the strengths, weaknesses, opportunities, and challenges of the sports economy. Consequently, recommendations have been proposed on perspectives, objectives, strategies, and solutions for the development of the sports economy in the country in the coming period. KEYWORDS: Impact, context, orientation, development, sport economy. TẦN LÊ MINH 1. ĐẶT VẤN ĐỀ kinh tế: Ngành công nghiệp thể NGUYỄN KIM HOAN Kinh tế thể thao là một lĩnh thao có thể tạo ra nhiều việc Cục Thể dục Thể thao vực phát triển nhanh chóng làm và đóng góp vào GDP quốc TRẦN LAN HƯƠNG trong thế giới ngày nay, bao gia thông qua các hoạt động Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch gồm các hoạt động liên quan như tổ chức sự kiện thể thao, đến thể thao như các sự kiện thể bán vé xem trận đấu, quảng cáo TAN LE MINH thao lớn, công nghiệp giải trí và bán hàng liên quan đến thể NGUYEN KIM HOAN xung quanh thể thao, và các sản thao. (2) Tăng cường du lịch: Sports Authority of Viet Nam TRAN LAN HUONG phẩm và dịch vụ liên quan đến Các sự kiện thể thao quốc tế và Science, Technology and các hoạt động thể thao. Đây là khu vực thu hút đông đảo du Environment Department một ngành có tính kinh tế cao, khách quốc tế, góp phần vào Ministry of Culture, Sport and Tourism ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh phát triển ngành du lịch địa khác nhau của đời sống xã hội phương. Những địa điểm nổi và văn hóa. tiếng tổ chức sự kiện thể thao Kinh tế thể thao mang lại cũng thu hút khách du lịch đến nhiều tiềm năng và lợi ích quan tham quan. (3) Nâng cao hình trọng cho một đất nước ở các ảnh quốc gia: Các thành tích mặt như sau: (1) Tăng trưởng trong các môn thể thao quốc 6 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO THỂ DỤC THỂ THAO • SỐ 3.2024
  2. tế làm tăng hình ảnh quốc gia quả. Bài viết này nhằm phân 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trên trường quốc tế, giúp quảng tích tác động của bối cảnh quốc bá văn hóa và du lịch đến cộng tế và trong nước đến sự phát 2.1. Phân tích tác động của bối đồng quốc tế. (4)Thúc đẩy sức triển kinh tế thể thao. Từ đó cảnh trong nước, quốc tế đối với khỏe và phát triển cá nhân: Thể đưa ra các quan điểm, mục tiêu, hoạt động kinh tế thể thao ở thao góp phần vào việc thúc đẩy định hướng góp phần phát triển nước ta sức khỏe và phát triển thể chất, kinh tế thể thao ở nước ta đến 2.1.1. Kết quả phân tích theo mô tinh thần của cộng đồng, đồng năm 2023 và tầm nhìn đến năm hình PEST về các yếu tố tác động thời xây dựng những giá trị đạo 2045. đến hoạt động kinh tế thể thao ở đức và tinh thần đồng đội. Phương pháp nghiên cứu nước ta Trong những năm qua kinh Quá trình nghiên cứu sử dụng Nghiên cứu sử dụng phương tế thể thao ở Việt Nam đang có các phương pháp nghiên cứu pháp phân tích theo mô hình sự phát triển tích cực, tuy nhiên sau: Phương pháp phân tích tài PEST để đánh giá tác động của vẫn còn nhiều khó khăn, thách liệu, phương pháp phân tích các yếu tố bối cảnh trong nước, thức cần vượt qua để đạt được PEST và phương pháp phân quốc tế đối với hoạt động kinh sự phát triển bền vững và hiệu tích SWOT. tế thể thao ở nước ta. Kết quả BẢNG 1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH PEST CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ THỂ THAO Ở NƯỚC TA Chính trị, ngoại giao (P) Kinh tế (E) • Môi trường chính trị ổn định => thu hút đầu tư, phát triển kinh • Kinh tế tăng trưởng => gia tăng đầu tư của Nhà nước và xã hội tế. Phát huy sức mạnh của hệ thống chính trị trong những nhiệm đối với TDTT vụ quan trọng. • Vai trò nền tảng, tạo thể chế của nhà nước được chú trọng. Đảng, Quốc hội, Chính phủ quan tâm tới phát triển TDTT. Hệ • Năng suất lao động được cải thiện, gia tăng thời gian nhàn rỗi thống pháp luật về TDTT được điều chỉnh (bổ sung, hoàn thiện của người dân các quy định pháp lý về kinh tế thể thao). • Chính sách ngoại giao rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa. Vị • Thu nhập bình quân trên đầu người gia tăng => gia tăng nhu cầu thế đất nước trên trường quốc tế không ngừng nâng cao đối với hàng hóa, dịch vụ thể thao. • Việt Nam tham gia nhiều FTA, tạo điều kiện thuận lợi cho phát • Gia tăng tầng lớp trung lưu có thu nhập cao => nhu cầu đối với triển kinh tế thể thao. Việc thực hiện các cam kết, hiệp ước quốc các loại hình dịch vụ thể thao chất lượng cao. tế về TDTT được đảm bảo • Chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế, tăng tỷ trọng kinh tế dịch vụ trong GDP. • Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội được cải thiện • Kinh tế số, kinh tế xanh được chú trọng • Việt Nam tiếp tục có tiềm năng lớn trong thu hút FDI (trong lĩnh vực TDTT là sản xuất hàng hóa và cung ứng các dịch vụ thể thao chất lượng cao). Văn hóa, xã hội (S) Công nghệ (T) • Quy mô và cơ cấu dân số: quy mô dân số lớn; đang diễn ra quá • Internet, trí tuệ nhân tạo, mạng xã hội làm bùng nổ thông tin, trình thay đổi cơ cấu dân số (cơ cấu dân số vàng cùng với quá kiến thức về TDTT trình già hóa dân số). Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng • Thay đổi phương thức thăm dò nhu cầu, tiếp cận khách hàng (dựa trên công nghệ blockchain); phương thức bán hàng hóa, • Tiềm năng, lợi thế về điều kiện văn hóa, lịch sử, tự nhiên, khí hậu sản phẩm thể thao (tác động của thương mại điện tử); phương thức cung ứng dịch vụ (xuất hiện nhiều hình thức dịch vụ thể thao mới). • Xuất hiện nhiều kênh truyền thông thể thao, cạnh tranh gay gắt • Chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động do về truyền thông => mở rộng thị trường truyền thông, tài trợ, bản tác động của CMCN 4.0 quyền truyền hình. SỐ 3.2024 • TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO THỂ DỤC THỂ THAO 7
  3. CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI - QUẢN LÝ / POLITIC - SOCIETY - MANEGEMENT • Yêu cầu về chuyển giao công nghệ TDTT (do tác động toàn cầu • Gia tăng nhu cầu về hàng hóa thể thao và các dịch vụ tập luyện, hóa, yêu cầu của các liên đoàn thể thao). Công nghệ mới tiếp tục chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, hồi phục chức năng, dịch vụ giải chi phối đối với hàng hóa, thiết bị, dịch vụ thể thao. Việc cải thiện trí thành tích thể thao phụ thuộc nhiều hơn vào mức độ ứng dụng khoa học công nghệ, y học thể thao. • Hình thành trào lưu tiêu dùng mới của các thế hệ trẻ (Gen Z, Gen Alpha). Các loại hình thể thao mới sẽ xuất hiện do nhu cầu của thế hệ này. Bên cạnh đó, nhiều loại hình thể thao truyền thống có thể thoái trào. • Ngành dịch vụ TDTT phát triển nhờ vào chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động • Một số ngành dịch vụ TDTT, chăm sóc sức khỏe thu hút lao động có chuyên môn cao phân tích được trình bày chi tiết tác động mạnh mẽ làm thay cạnh tranh trên trường quốc tế. tại bảng 1. đổi hình thức cung ứng dịch Văn hóa nghệ thuật, thể thao 2.1.2. Nhận diện một số xu thế vụ và các loại hình thể thao giải là những phương tiện hữu hiệu phát triển tác động đến hoạt động trí. Thể thao điện tử phát triển để phát huy "quyền lực mềm". kinh tế thể thao ở nước ta bùng nổ, trong giai đoạn tới có Việc theo đuổi đăng cai tổ chức - Các ngành, loại hình kinh tế thể xuất hiện những hình thức các sự kiện thể thao quốc tế lớn dịch vụ tiếp tục có sự gia tăng thi đấu, tập luyện thể thao mới, tiếp tục là mục tiêu quan tâm mạnh mẽ do thay đổi cơ cấu kết hợp giữa vận động thân thể của các quốc gia, đặc biệt là các kinh tế và nhu cầu sử dụng dịch và sử dụng trí óc. Ngành dịch quốc gia mới nổi. vụ của người dân. Khi kinh tế vụ tập luyện thể thao dự báo 2.1.3. Kết quả phân tích SWOT phát triển, thu nhập của người có thể gia tăng ở nhiều quốc đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, lao động được cải thiện thì tiêu gia. Các loại hình truyền thông, cơ hội và thách thức đối với phát dùng cận biên (MPC) đối với marketing, khai thác bản quyền, triển kinh tế thể thao ở nước ta dịch vụ tất yếu sẽ có xu hướng đặt cược thể thao cũng sẽ có rất - Điểm mạnh: Công tác TDTT lớn hơn nhiều so với tiêu dùng nhiều thay đổi trong cách thức có được sự quan tâm của Đảng, đối với sản phẩm hàng hóa. Con tổ chức thực hiện. Quốc hội, Chính phủ. Ngành người có nhu cầu nhiều hơn đối - Thế giới đứng trước những TDTT có quá trình nhiều năm với các sản phẩm phi vật chất thách thức lớn hơn về an ninh, phát triển; hệ thống văn bản của dịch vụ như thẩm mỹ, giáo môi trường, dân số, biến đổi khí pháp luật về TDTT, tổ chức bộ dục, giải trí... hậu... đòi hỏi phải tiếp tục có máy ngành TDTT (từ trung - Tiến bộ không ngừng của sự chung tay giải quyết những ương tới địa phương), hệ thống cách mạng khoa học kỹ thuật, vấn đề toàn cầu. Thể thao tiếp các thiết chế về TDTT đã được công nghệ làm cho năng suất tục được coi là một trong những hình thành và tương đối ổn lao động không ngừng nâng nội dung cần quan tâm chung định. Phong trào TDTT phát lên, rút ngắn thời gian lao động, của nhiều tổ chức quốc tế, diễn triển sâu, rộng trên địa bàn cả tăng thời gian rảnh rỗi. Việc lựa đàn đa phương, nhằm tăng nước; hệ thống đào tạo vận chọn tham gia hoạt động thể cường tình đoàn kết, hữu nghị, động viên thể thao thành tích thao như một hình thức giải trí giải quyết các thách thức và cao tương đối bài bản so với các hoặc là một biện pháp rèn luyện nâng cao chất lượng cuộc sống quốc gia trong khu vực. Việt sức khỏe, duy trì vận động thể của người dân, thúc đẩy phát Nam có vị trí địa lý độc đáo, có chất là lựa chọn có tính xu thế triển kinh tế xanh. Các quốc môi trường thiên nhiên thuận của một bộ phận không nhỏ gia ngày càng ý thức rõ rệt hơn lợi, khí hậu đa dạng, phù hợp dân chúng. Trong lĩnh vực thể về phát huy "quyền lực mềm", phát triển nhiều loại hình kinh thao, xu hướng công nghệ mới tăng cường vị thế và năng lực doanh, dịch vụ TDTT; có điều 8 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO THỂ DỤC THỂ THAO • SỐ 3.2024
  4. kiện thuận lợi về dân số (quy bố trí đất cho TDTT còn gặp doanh nghiệp trong nước có mô dân số đông; dân số trẻ nhiều khó khăn. Các khoản chi năng lực cạnh tranh thấp khó có và năng động; người dân hâm phí liên quan bất động sản cao khả năng cạnh tranh với doanh mộ và yêu thích thể thao). Việt gây bất lợi trong thu hút đầu tư. nghiệp nước ngoài. Nhiều loại Nam đã gia nhập WTO và tham Phần lớn đất đai, hạ tầng cơ sở hình kinh tế thể thao đòi hỏi gia nhiều Hiệp định thương mại vật chất, trang thiết bị kỹ thuật nhà đầu tư có tiềm lực tài chính tự do FTA, mở đường và thúc TDTT đang thuộc quản lý của lớn, có kinh nghiệm, các nhà đẩy sự phát triển của thương khu vực công. Vai trò của khu đầu tư nhỏ khó gia nhập thị mại, dịch vụ, thu hút đầu tư vực tư nhân rất yếu. trường. Mức độ ứng dụng công nước ngoài. Nguồn nhân lực - Cơ hội: Kinh tế tăng trưởng, nghệ cao, nhất là trong sản xuất dồi dào, chi phí nhân công thấp thu nhập người dân được cải hàng hóa, thiết bị thể thao sẽ dễ là lợi thế trong thu hút đầu tư thiện, nhu cầu về quần áo, trang dẫn đến nguy cơ ngày càng tụt nước ngoài, nhất là trong lĩnh thiết bị, dịch vụ TDTT tăng hậu của các nhà sản xuất trong vực sản xuất hàng hóa, thiết bị, nhanh. Quá trình toàn cầu hóa, nước so với bên ngoài. dụng cụ thể thao. Ngành du lịch hội nhập quốc tế tạo ra vô số và một số ngành dịch vụ liên cơ hội để phát triển kinh tế thể 2.2. Xác định quan điểm, mục quan (công nghệ thông tin, viễn thao. Kinh tế thể thao ở Việt tiêu, định hướng phát triển kinh thông, tài chính, giao thông...) Nam còn rất non trẻ, số lượng tế thể thao nước ta đến năm có sự phát triển tạo thuận lợi doanh nghiệp ít trong khi thị 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 cho phát triển kinh tế thể thao. trường tiềm năng (dân số đông, 2.2.1. Quan điểm phát triển - Điểm yếu: Nhận thức cũng quy mô khách hàng lớn), tạo Phát triển kinh tế thể thao có như kinh nghiệm về phát triển ra rất nhiều cơ hội cho các nhà ý nghĩa quan trọng và cấp thiết kinh tế thể thao ở Việt Nam đầu tư mới. Sự phát triển bùng nhằm huy động nguồn lực, còn yếu. Hầu như không có bộ nổ của thông tin, truyền thông, tạo tăng trưởng trong lĩnh vực máy tổ chức, nhân sự chuyên internet tạo ra nhiều cơ hội cho TDTT, cung cấp các sản phẩm, trách về kinh tế thể thao. Cơ sở phát triển TDTT nói chung, dịch vụ thể thao chất lượng cao hạ tầng về thể thao nhìn chung kinh tế thể thao nói riêng.Việt đáp ứng nhu cầu phát triển của là đã lạc hậu, xuống cấp, không Nam có thể học hỏi, rút ra kinh ngành TDTT; nhanh chóng đưa đáp ứng các tiêu chuẩn quốc nghiệm từ các quốc gia đi trước TDTT trở thành một ngành kinh tế, gây cản trở tới quá trình hội trong phát triển kinh tế thể tế dịch vụ tổng hợp, góp phần nhập cũng như phát triển kinh thao. Công nghệ mới cùng với vào tăng trưởng kinh tế đất nước tế thể thao. Môi trường pháp lý quá trình đổi mới sáng tạo tạo trong giai đoạn tới. Phát triển chưa thực sự thuận lợi cho sự ra môi trường thuận lợi và cơ kinh tế thể thao đòi hỏi phải có phát triển của kinh tế thể thao. hội mới trong xúc tiến các hoạt sự nhận thức đầy đủ, vận dụng Các chính sách khuyến khích, động thương mại, dịch vụ thể đúng đắn các quy luật khách ưu đãi tạo điều kiện cho hoạt thao. Các nhà đầu tư nhỏ có thể quan của kinh tế thị trường; khai động kinh tế thể thao còn thiếu. tranh thủ sức mạnh công nghệ thác tiềm năng, lợi thế so sánh, Số lượng doanh nghiệp tham và phát huy sáng tạo để gia nhập tranh thủ các cơ hội, điều kiện gia trong các hoạt động kinh tế thị trường. thuận lợi về chính trị, kinh tế, xã thể thao còn ít; lực lượng lao - Thách thức: Năng lực cạnh hội, môi trường trong nước và động không đầy đủ và ít được tranh thấp, các doanh nghiệp quốc tế, triệt để tháo gỡ các rào đào tạo, năng suất lao động trong nước đứng trước nguy cản nhằm phát huy tối đa năng thấp. Chất lượng sản phẩm hàng cơ thua ngay trên sân nhà, khó lực cạnh tranh trong phát triển hóa, dịch vụ TDTT trong nước khăn khi chống lại hành vi thâu kinh tế thể thao. là tương đối thấp, năng lực cạnh tóm của doanh nghiệp nước 2.2.2. Mục tiêu phát triển tranh yếu (chủ yếu là sản phẩm ngoài. Các cam kết trong WTO 1) Mở rộng quy mô thị cấp thấp). Quy hoạch đất và và các FTA có thể làm cho trường, phát triển đa dạng các SỐ 3.2024 • TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO THỂ DỤC THỂ THAO 9
  5. CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI - QUẢN LÝ / POLITIC - SOCIETY - MANEGEMENT loại hình kinh tế thể thao ở hành chính, tháo gỡ rào cản của thế giới trong sản xuất quần nước ta theo hướng nâng cao kinh doanh đối với các hoạt áo, giày dép và thiết bị thể thao. năng suất, chất lượng, hiệu quả động kinh tế thể thao. Mở cửa thị trường hàng hóa, và năng lực cạnh tranh, đáp + Hoàn thiện hệ thống mã dịch vụ TDTT theo cam kết ứng nhu cầu trong nước và chủ ngành kinh tế thể thao, bao quát quốc tế. động tham gia chuỗi cung ứng đầy đủ các hoạt động sản xuất, + Khuyến khích sản xuất, tiêu sản phẩm, dịch vụ thể thao toàn thương mại, dịch vụ thể thao thụ hàng hóa, thiết bị thể thao cầu. trong nước, phù hợp với các trong nước nhằm xây dựng các 2) Tạo lập môi trường pháp lý cam kết quốc tế; rà soát các biện thương hiệu Việt Nam chất thuận lợi đối với hoạt động kinh pháp quản lý, chính sách tài lượng cao. Tập trung phát triển tế thể thao; tháo bỏ các rào cản chính (thuế, tín dụng) đối với các lĩnh vực dịch vụ TDTT có về đầu tư, kinh doanh TDTT, từng loại hình kinh tế thể thao. tiềm năng như dịch vụ tập luyện phát triển các loại hình dịch vụ, + Đổi mới mô hình tổ chức, TDTT, dịch vụ thể thao giải trí, thương mại TDTT mới tạo ra cơ chế quản lý, phương thức dịch vụ tổ chức sự kiện thể thao, giá trị gia tăng cao, đáp ứng nhu hoạt động của các đơn vị sự dịch vụ đào tạo TDTT... Khuyến cầu thực tiễn của người dân. nghiệp công lập TDTT theo khích phát triển các dịch vụ 3) Huy động hiệu quả các hướng tăng cường tự chủ, nâng TDTT mới, có sức cạnh tranh nguồn lực từ mọi thành phần cao chất lượng dịch vụ và đẩy cao như dịch vụ quảng cáo, tài kinh tế để phát triển kinh tế thể mạnh các hoạt động liên doanh, trợ TDTT, các dịch vụ môi giới, thao; gắn đổi mới hoạt động liên kết để khai thác hiệu quả tư vấn, khai thác bản quyền của các đơn vị sự nghiệp công quỹ đất, hạ tầng cơ sở vật chất trong lĩnh vực TDTT... Phấn với khuyến khích, hỗ trợ phát đã được đầu tư. Đẩy mạnh cổ đấu đạt tốc độ tăng trưởng dịch triển khu vực kinh tế tư nhân phần hóa, sắp xếp lại đơn vị vụ TDTT cao hơn tốc độ tăng và thu hút đầu tư nước ngoài sự nghiệp TDTT công lập có trưởng chung của nền kinh tế. nhằm nhanh chóng mở rộng điều kiện phù hợp nhằm phát + Tăng cường đầu tư nhà nước quy mô thị trường và đa dạng huy hiệu quả hoạt động, tăng phát triển sự nghiệp TDTT; hóa các sản phẩm, dịch vụ trên cường huy động nguồn lực đầu sử dụng hiệu quả nguồn lực từ thị trường. tư của xã hội cho đầu tư, phát ngân sách nhà nước để phát 2.2.3. Định hướng phát triển triển dịch vụ TDTT. Đa dạng triển phong trào TDTT, phát -Định hướng đến năm 2030: hóa loại hình doanh nghiệp và triển thể thao thành tích cao và +Cải thiện môi trường pháp các cơ sở kinh doanh, dịch vụ hoàn thiện mạng lưới cơ sở vật lý thúc đẩy hoạt động kinh tế TDTT; khuyến khích, hỗ trợ chất, hạ tầng kỹ thuật TDTT; thể thao ở nước ta. Tập trung chuyển đổi mô hình hộ kinh hình thành thói quen rèn luyện rà soát, sửa đổi Luật Thể dục, doanh thành doanh nghiệp sức khỏe thường xuyên trong thể thao và kiến nghị sửa đổi, nhằm nhanh chóng phát triển nhân dân, nhất là trong thế hệ bổ sung các quy định pháp luật số lượng, nâng cao chất lượng trẻ; thông qua đẩy mạnh phong liên quan đến hoạt động kinh các doanh nghiệp kinh doanh trào TDTT để thúc đẩy nhu cầu tế thể thao (các quy định về thể dịch vụ TDTT. và khai thác hiệu quả nhu cầu thao chuyên nghiệp; quyền sở + Đẩy mạnh thu hút đầu tư về hàng hóa, thiết bị, dịch vụ hữu; tài trợ, quảng cáo; chuyển trực tiếp nước ngoài (FDI) đối TDTT trong nhân dân. nhượng, đào tạo vận động viên; với hoạt động sản xuất hàng + Phát triển số lượng và quy đăng ký kinh doanh; quy hoạch hóa, thiết bị thể thao và tổ chức mô của các giải thể thao chuyên đất, giao đất; liên doanh liên hoạt động dịch vụ TDTT. Tận nghiệp, câu lạc bộ thể thao kết; hợp tác công tư; chính sách dụng lợi thế về thị trường, nhân chuyên nghiệp (bóng đá nam, ưu đãi đầu tư, khai thác đất đai, công và các điều kiện ưu đãi đầu bóng đá nữ, bóng chuyền nam, công trình TDTT...). Tiếp tục tư trong nước để tiếp tục biến bóng chuyền nữ, bóng rổ nam, đẩy mạnh đơn giản hóa thủ tục Việt Nam thành công xưởng lớn bóng rổ nữ, golf...). 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO THỂ DỤC THỂ THAO • SỐ 3.2024
  6. + Tiếp tục mở rộng và tăng động này tái đầu tư phát triển sự đua xe đạp, võ thuật, thể thao cường quản lý các loại hình thể nghiệp TDTT. điện tử, bóng chày, thể thao giải thao du lịch, thể thao giải trí, + Rà soát bổ sung quy định trí... thể thao mạo hiểm, các hoạt pháp lý và tăng cường các hoạt - Thị trường dịch vụ TDTT động thi đấu thể thao quy mô động quản lý, thanh tra, kiểm mở rộng quy mô, đạt tiêu chuẩn lớn, thu hút đông người tham tra, giám sát, bảo hộ thực thi quốc tế, thu hút đầu tư nước gia như chạy bộ, chạy địa hình, bản quyền, sở hữu trí tuệ đối với ngoài và có khả năng xuất khẩu đua thuyền, đua xe đạp, leo núi sự kiện, hàng hóa, thương hiệu một số dịch vụ thể thao, đặc thể thao, 3 môn phối hợp, đua thể thao. biệt là thể thao điện tử. Phát thuyền buồm, đua ô tô, đua + Kiện toàn tổ chức bộ máy, triển mạnh các loại hình thể mô tô, đua mô tô nước, thuyền nhân sự làm công tác quản lý thao du lịch, dịch vụ thể thao máy, dù lượn... Liên kết, phối nhà nước về kinh tế thể thao từ biển (lặn biển, đua thuyền, lướt hợp giữa các ngành, địa phương trung ương tới địa phương. Xúc ván diều, các môn thể thao bãi để đăng cai tổ chức các giải thể tiến hình thành hiệp hội các biển), các loại hình thể thao thao quốc tế quy mô lớn nhằm doanh nghiệp thể thao. mạo hiểm (leo núi, dù lượn, tạo nguồn thu, góp phần quảng + Triển khai các hoạt động kayak...), gắn với hoạt động của bá, phát triển du lịch, kinh tế, thống kê, khảo sát, điều tra, các khu, quần thể du lịch lớn, vừa kích cầu về TDTT đối với đánh giá thị trường, dự báo xu khai thác tối đa tiềm năng, lợi địa phương đăng cai. thế tiêu dùng TDTT để hỗ trợ thế về điều kiện tự nhiên, môi + Quy hoạch đào tạo, bồi các hoạt động kinh doanh, dịch trường và tài nguyên biển ở dưỡng, phát triển nguồn nhân vụ. nước ta. lực tham gia vào lĩnh vực kinh Tầm nhìn đến năm 2045: - Các hoạt động tài trợ, quảng tế thể thao; mở rộng các khoa, - Thị trường các hoạt động cáo, đặt cược thể thao tăng chuyên ngành đào tạo về kinh kinh tế, dịch vụ thể thao ở nước trưởng mạnh về quy mô và tế, marketing, quản trị kinh ta phát triển đồng bộ, đạt tốc chất lượng dịch vụ, đóng góp tỷ doanh, truyền thông thể thao, độ tăng trưởng kép hàng năm trọng lớn trong tổng doanh thu tổ chức sự kiện thể thao... (CAGR) trên 7%. các hoạt động kinh tế thể thao ở + Khuyến khích đổi mới sáng - Ngành công nghiệp thể thao nước ta; nguồn thu từ các hoạt tạo; hỗ trợ ứng dụng công nghệ nước ta đạt mức chỉ số năng lực động này đảm bảo giải quyết mới và các hoạt động nghiên cạnh tranh toàn cầu cao. Hoạt nhu cầu tái đầu tư phát triển sự cứu - phát triển trong sản xuất động sản xuất hàng hóa, dụng nghiệp TDTT, xây dựng cơ sở hạ hàng hóa, thiết bị thể thao phục cụ, thiết bị thể thao phát triển, tầng kỹ thuật TDTT, thực hiện vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa và đáp ứng phần lớn nhu cầu trong các chính sách khuyến khích, xuất khẩu. nước; hình thành các thương hỗ trợ trong lĩnh vực TDTT và + Đẩy mạnh xã hội hóa để hiệu Việt Nam lớn, tham gia vào đóng góp cho ngân sách nhà phát triển các dịch vụ TDTT chuỗi cung ứng sản phẩm, dịch nước để đầu tư cho các lĩnh vực theo cơ chế thị trường; tăng vụ thể thao toàn cầu. văn hóa, xã hội khác. cường công tác quy hoạch bố trí - Hệ thống các giải thể thao - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật về đất, giao đất, cho thuê đất, công chuyên nghiệp ở nước ta phát TDTT được đầu tư trọng điểm, trình thể thao; tăng cường các triển. Các giải thể thao chuyên kết hợp giữa nguồn vốn nhà hoạt động liên doanh, liên kết nghiệp truyền thống mở rộng nước và đầu tư tư nhân, đầu tư khai thác đất đai, công trình thể quy mô (bóng đá, bóng rổ, trực tiếp nước ngoài, đáp ứng thao công lập. bóng chuyền, quần vợt, golf); điều kiện đăng cai tổ chức các + Thí điểm, tiến tới hoàn thiện hình thành hệ thống thi đấu sự kiện thể thao quy mô lớn khung pháp lý tổ chức các hoạt chuyên nghiệp trong các môn (Mega Games); Việt Nam có động đặt cược, xổ số thể thao, thể thao mới như đua xe ô tô, đủ điều kiện về cơ sở hạ tầng khai thác doanh thu từ các hoạt đua xe mô tô, đua thuyền máy, kỹ thuật để đăng cai tổ chức SỐ 3.2024 • TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO THỂ DỤC THỂ THAO 11
  7. CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI - QUẢN LÝ / POLITIC - SOCIETY - MANEGEMENT ASIAD trước năm 2045. TW ngày 30/01/2024 của Bộ cần tranh thủ và thách thức cần - Công tác quản lý nhà nước Chính trị "Phát triển thị trường vượt qua để phát triển kinh tế về kinh tế thể thao tăng cường thể thao, thúc đẩy hợp tác thể thao ở nước ta. Qua đó, đã và phát huy hiệu quả; trật tự công - tư, khuyến khích doanh đề xuất một số quan điểm, mục thị trường và môi trường cạnh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư tiêu và định hướng phát triển tranh đối với các hoạt động xây dựng cơ sở thể thao, tham kinh tế thể thao làm cơ sở khoa kinh tế thể thao được đảm bảo, gia tổ chức thi đấu, đào tạo vận học khách quan góp phần phát các rào cản gia nhập thị trường động viên, huấn luyện viên, triển kinh tế thể thao ở nước ta được triệt để tháo gỡ. trọng tài và cung cấp các dịch được hiệu quả hơn trong giai vụ thể dục, thể thao". Bài viết đoan đến năm 2030 và tầm nhìn 3. KẾT LUẬN đã sử dụng các công cụ phân đến năm 2045. Phát triển kinh tế thể thao ở tích PEST và SWOT để nhận nước ta là nhiệm vụ cấp thiết diện các xu thế, yếu tố tác động, (Ngày tòa soạn nhận bài: 02/05/2024, trong giai đoạn hiện nay, như các điểm mạnh cần phát huy, ngày phản biện đánh giá: 16/06/2024, nội dung tại Kết luận số 70-KL/ điểm yếu cần khắc phục, cơ hội ngày chấp nhận đăng: 20/06/2024). TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Chấp hành Trung ương (2024), Kết luận số 70-KL/TW ngày 31/01/2024 của Bộ Chính trị về phát triển thể  dục thể thao trong giai đoạn mới. 2. Emmanuel Acquah-Sam (2021), Developing Sports for Economic Growth and Development in Developing Countries, European Scientific Journal, ESJ, 17(15). 3. Nguyễn Thị Hương (2023), Dự báo bối cảnh đất nước trong những năm tới và một số giải pháp, kiến nghị tiếp tục đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới trong giai đoạn mới, https://lyluanchinhtri.dcs.vn. 4. Jaume García (2019), Sports (and) Economics, Funcas Social and Economic Studies  5. Đặng Đình Quý (2024), Bối cảnh quốc tế và những vấn đề đặt ra đối với việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực  nhằm hiện thực hóa các mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2030 theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, https://tapchicongsan.org.vn. 6. Lê Quý Phượng và cộng sự (2015), Giáo trình Nghiên cứu khoa học trong Quản lý Thể dục thể thao, Nhà xuất  bản Thể dục Thể thao, Hà Nội. 7. Trung tâm Thông tin TDTT (2018), Chuyên đề Giá trị của nền công nghiệp thể thao, Thông tin tổng hợp, bản tin  nội bộ phục vụ quản lý nhà nước ngành TDTT, số 79. 12 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO THỂ DỤC THỂ THAO • SỐ 3.2024
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
17=>2