intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác động của chất lượng nguồn nhân lực lên tăng trưởng kinh tế nghiên cứu trường hợp các quốc gia khu vực ASEAN

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá tác động của chất lượng nguồn nhân lực lên phát triển tài chính tại các quốc gia khu vực Đông Nam Á giai đoạn từ 2000 đến 2020. Nghiên cứu định lượng sử dụng mô hình hồi quy gộp, mô hình tác động cố định và mô hình tác động ngẫu nhiên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác động của chất lượng nguồn nhân lực lên tăng trưởng kinh tế nghiên cứu trường hợp các quốc gia khu vực ASEAN

  1. TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ Soá 03 (224) - 2022 TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC LÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC QUỐC GIA KHU VỰC ASEAN TS. Võ Thị Vân Khánh* Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá tác động của chất lượng nguồn nhân lực lên phát triển tài chính tại các quốc gia khu vực Đông Nam Á giai đoạn từ 2000 đến 2020. Nghiên cứu định lượng sử dụng mô hình hồi quy gộp, mô hình tác động cố định và mô hình tác động ngẫu nhiên. Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng nguồn nhân lực có tác động tích cực lên phát triển kinh tế tại các quốc gia Đông Nam Á được nghiên cứu. Đồng thời tác động tích cực đó không có sự khác biệt giữa nhóm các nước phát triển và kém phát triển trong cùng khu vực. • Từ khóa: vốn nhân lực, tăng trưởng kinh tế, Đông Nam Á. có và sức sống của các quốc gia cuối cùng phụ thuộc The study aims to investigate the impact vào sự phát triển của con người và sự cam kết hiệu of human capital on economic growth in quả về sức lực và tài năng của họ. Vốn và tài nguyên selectedcountries in Southeast Asia between thiên nhiên là những tác nhân thụ động. Tác nhân 2000 and 2020. Pooled ordinary least squares, tích cực của quá trình hiện đại hóa là con người, tự fixed effect method and random effect method mình có thể tích lũy vốn, khai thác tài nguyên và xây are used.The research results show that human dựng các tổ chức chính trị - xã hội. capital have a positive impact on financial development in Southeast Asia. Simultaneously, Tầm quan trọng của tích lũy vốn con người như that positive effect do not differ between the group một động lực của tăng trưởng và phát triển kinh tế of developed and least developed countries in the đã được thừa nhận rộng rãi trong các nghiên cứu lý area. thuyết và thực nghiệm. Không có quốc gia nào đạt • Keywords: human capital, economic growth, được sự phát triển kinh tế bền vững mà không có sự Southeast Asia. đầu tư đáng kể vào vốn con người. Một số nghiên cứu đã phát triển để phân tích các kênh mà qua đó vốn con người có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng Ngày nhận bài: 25/01/2022 kinh tế (Barro và Salai-i-Martin, 1995). Phần lớn tài Ngày gửi phản biện: 26/01/2022 liệu này đã nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa vốn Ngày nhận kết quả phản biện: 26/02/2022 con người và vốn vật chất, lưu ý rằng sự mất cân Ngày chấp nhận đăng: 28/02/2022 đối trong hai nguồn vốn này, cũng như loại trừ vốn con người, có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 1. Giới thiệu như thế nào. Những người có trình độ học vấn cao, chẳng hạn như các nhà khoa học và kỹ thuật, dường Các nhà lý luận về phát triển kinh tế nhìn chung như có lợi thế so sánh trong việc hiểu và điều chỉnh đều đồng ý rằng chất lượng nguồn nhân lực có tác các ý tưởng mới hoặc hiện có vào quy trình sản xuất. động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế. Tư duy này cho rằng chất lượng và số lượng lao động quyết định Phát triển vốn con người được coi là mục tiêu sản xuất bởi vì nó là một yếu tố của sản xuất. Hơn quan trọng cho sự phát triển kinh tế. Đó là một cách nữa, cải thiện chất lượng của lực lượng lao động để phát huy hết tiềm năng của con người bằng cách mang lại những kết quả tiềm ẩn, phi kinh tế liên mở rộng khả năng của họ và điều này nhất thiết ngụ quan đến việc hình thành các ý tưởng và quyết định, ý việc trao quyền cho mọi người, giúp họ có thể có tác động tích cực đáng kể đến đầu tư, đổi mới và tham gia tích cực vào sự phát triển của bản thân. các cơ hội tăng trưởng khác (Roux, 1994). Sự giàu Phát triển vốn con người nâng cao kỹ năng, kiến thức, năng suất, khả năng sáng tạo và khả năng phát * Học viện Tài chính; email: vovankhanh@hvtc.edu.vn 84 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
  2. Soá 03 (224) - 2022 TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ minh của con người. Như vậy, phát triển vốn con trả công bằng cho giá trị kinh tế của họ) và cải thiện người là con người chứ không phải hàng hoá hay các động lực đối với công việc và giảm sự phụ thuộc sản xuất lấy chiến lược phát triển làm trung tâm. vào hệ thống phúc lợi; (iv) Kiến thức và kỹ năng Về cơ bản, đó là việc trao quyền cho mọi người để vững chắc hơn sẽ thúc đẩy phát minh và đổi mới xác định các ưu tiên của chính họ và thực hiện các - hai thành phần nữa của tăng trưởng dài hạn. Có chương trình và dự án mang lại lợi ích trực tiếp cho chút ngạc nhiên rằng vẫn còn một cuộc chiến tranh họ. Điều này hàm ý sự tham gia tích cực của mọi giành tài năng toàn cầu giữa các quốc gia đang tìm người vào quá trình phát triển và do đó cần phải cách thu hút những sinh viên và công nhân sáng giá thiết lập các thể chế cho phép và thực sự khuyến nhất; (v) Nếu nhiều người hơn có kỹ năng, đủ điều khích sự tham gia đó. kiện và năng lực để duy trì hoạt động trong một nền Khái niệm vốn con người đề cập đến khả năng kinh tế luôn thay đổi, thì điều này sẽ hỗ trợ tiến bộ và kỹ năng của nguồn nhân lực của một quốc gia, trong việc chống lại mức độ nghèo tương đối cao trong khi hình thành vốn con người đề cập đến và loại trừ xã ​​ hội. Tuy nhiên, các nghiên cứu thực quá trình thu nhận và gia tăng số lượng người có nghiệm về chủ đề này chủ yếu tập trung vào ba con kỹ năng, trình độ học vấn và kinh nghiệm cần thiết đường: quốc gia (Pelinescu, 2015), đô thị (Gottlieb cho tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc & Fogarty, 2003), và công nghiệp (Porter, 2003). gia (Okojie, 1995). Nguồn nhân lực bao gồm tất cả, Trong nước, một số nghiên cứu về tác động của nghĩa là, nó bao gồm những người hiện đang làm chất lượng nguồn nhân lực (đại diện bởi trình độ việc hoặc có khả năng sớm được sử dụng một cách giáo dục) đến thu nhập cá nhân (một yếu tố tạo nên hiệu quả. Đó là một sự liên tục, một quá trình liên tăng trưởng kinh tế) như Nguyễn Bá Ngọc (2008) tục từ thời thơ ấu đến tuổi già, và là điều bắt buộc tiếp tục nghiên cứu vấn đề sâu hơn, để tìm câu trả đối với bất kỳ xã hội hoặc doanh nghiệp nào muốn lời cho vấn đề lý do gì khiến thu nhập của cá nhân tồn tại dưới những thách thức phức tạp của một thế không giống nhau. Và tác giả khẳng định được giới năng động. nguyên nhân chính là do chất lượng nguồn nhân lực Dựa trên tổng quan các nghiên cứu trước, nghiên khác nhau. Trần Thọ Đạt (2011) nghiên cứu về tầm cứu này thực hiện đánh giá tác động vốn nhân lực quan trọng của vốn nhân lực trong các mô hình tăng tới tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu được thực hiện trưởng nói chung. Mô hình hồi quy trên số liệu của tại các quốc gia khu vực Đông Nam Á, trong giai 61 tỉnh thành Việt Nam trong giai đoạn 2000-2007 đoạn từ năm 2000 đến năm 2020. Ngoài phần mở giúp đưa ra kết quả rằng phần lớn các hệ số của đầu, cấu trúc phần còn lại của bài nghiên cứu như vốn nhân lực mang dấu dương và có ý nghĩa thống sau: Mục 2 là tổng quan nghiên cứu, mục 3 trình bày kê. Trong đó các biến số được sử dụng là số năm về dữ liệu và phương pháp nghiên cứu. Tiếp theo, đi học bình quân, tỷ lệ lao động biết đọc, biết viết, mục 4 thảo luận kết quả nghiên cứu. Cuối cùng, kết tỷ lệ lao động tốt nghiệp tiểu học, tỷ lệ lao động tốt luận và giải pháp chính sách được trình bày trong nghiệp trung học cơ sở, tỷ lệ lao động có trình độ mục 5. cao đẳng, đại học và trên đại học. Tỷ lệ lao động tốt nghiệp trung học phổ thông hầu như không có ý 2. Tổng quan nghiên cứu nghĩa thống kê. Nghiên cứu cho thấy phần nào vai Dựa trên mô hình tăng trưởng tân cổ điển trước trò của vốn con người còn chưa được đề cao như đây (Solow, 1956; Swan, 1956), nhiều tài liệu đã tiết vốn vật chất. Có thể nói kinh tế các tỉnh của Việt lộ rằng tích lũy vốn con người là yếu tố then chốt đối Nam giai đoạn được nghiên cứu còn dựa vào tăng với tăng trưởng kinh tế của một quốc gia (Nelson trưởng theo chiều rộng hơn là theo chiều sâu. & Phelps, 1966; Mankiw và cộng sự, 1992). Riley 3. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu (2011) đã tổng kết về những đóng góp quan trọng của vốn nhân lực cho nền kinh tế: (i) phải có tác 3.1. Dữ liệu động lan tỏa tích cực đến năng suất/sản lượng lao Bài báo này sử dụng dữ liệu theo năm được thu động trên mỗi người, góp phần thúc đẩy tăng trưởng thập từ bộ dữ liệu của Ngân hàng thế giới (WDI). kinh tế có xu hướng cao hơn; (ii) Lực lượng lao Các quốc gia nghiên cứu tại khu vực Đông Nam động có kỹ năng cao hơn và nhạy bén hơn sẽ có Á, bao gồm Bru-nây, Indonesia, Campuchia, Lào, khả năng điều chỉnh tốt hơn để thay đổi công nghệ Myanmar, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái và thay đổi mô hình nhu cầu dẫn đến mức độ việc Lan và Việt Nam. Dữ liệu được thu thập trong giai làm cơ cấu thấp hơn; (iii) Nguồn nhân lực tốt hơn sẽ đoạn từ năm 2000 đến năm 2020 và phân tích nhờ dẫn đến mức lương cao hơn và thu nhập cả đời dự phần mềm Stata 15. Bảng 1 trình bày cách đo lường kiến ​​ hơn (với điều kiện mọi người đang được cao các biến được sử dụng trong nghiên cứu này. Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 85
  3. TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ Soá 03 (224) - 2022 Bảng 1. Các biến được nghiên cứu Bảng 3. Hệ số tương quan giữa các biến Tên biến Kí hiệu Nguồn GDP HUMAN FDI TO URB POP REC Biến phụ thuộc GDP 1 Tăng trưởng kinh tế GDP WDI 0,16 HUMAN 1 Biến độc lập (0,02) Nguồn nhân lực (tỷ lệ nhập học tiểu học) HUMAN WDI -0,07 -0,19 FDI 1 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI WDI (0,28) (0,01) Độ mở thương mại TO WDI -0,09 -0,04 0,63 TO 1 Tỷ lệ đô thị hóa URB WDI (0,15) (0,53) (0,00) Quy mô dân số POP WDI -0,37 -0,36 0,58 0,66 Sử dụng năng lượng tái tạo REC WDI URB 1 (0,00) (0,00) (0,00) (0,00) Biến giả: DEV 0,005 -0,09 -0,02 -0,38 -0,17 + Các quốc gia phát triển: Singapore, Nhận giá trị 1 nếu là POP 1 (0,94) (0,19) (0,70) (0,00) (0,01) Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Brunei. quốc gia phát triển 0,37 0,18 -0,16 -0,40 -0,57 -0,11 Tác giả REC 1 + Các quốc gia kém phát triển hơn: Nhận giá trị 0 nếu (0,00) (0,03) 90,03) (0,00) (0,00) (0,14) Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar, là các quốc gia kém Philippines phát triển hơn Nguồn: Tác giả tính toán phần mềm STATA 15 Nguồn: Tổng hợp của tác giả Theo Gujarati (2004), sự tồn tại của đa cộng 3.2. Mô hình nghiên cứu tuyến giữa các biến độc lập có thể được tìm thấy thông qua việc quan sát hệ số tương quan của chúng Nghiên cứu này sẽ thực hiện phân tích định lượng ở mức thấp hơn 0,8. Bảng 4 trình bày ma trận hệ để đánh giá tác động của nguồn nhân lực và nợ công số tương quan giữa các biến được nghiên cứu. Trực lên phát triển tài chính. Đối với dữ liệu bảng, nghiên quan cho thấy, tất cả các hệ số tương quan đều nhỏ cứu sử dụng công cụ như bình phương tối thiểu nhỏ hơn 0,8. Nghĩa là có thể dự báo rằng không có hiện nhất gộp - Pooled Ordinary Least Squares (POLS), tượng đa cộng tuyến. Hệ số phóng đại phương sai mô hình tác động ngẫu nhiên - Random Effect (VIF) là một kiểm nghiệm khác cho tính đa cộng Model (REM) và mô hình tác động cố định - Fixed tuyến. Kết quả của VIF trong Bảng 4 cho thấy rằng Effect Model (FEM). không tồn tại vấn đề đa cộng tuyến vì VIF của tất cả 4. Kết quả nghiên cứu các biến độc lập đều dưới 10. Bảng 2. Mô tả thống kê Bảng 4. Hệ số VIF của các biến độc lập Giá trị Giá trị Độ lệch Biến độc lập VIF 1/VIF Biến Trung bình nhỏ nhất lớn nhất chuẩn HUMAN 1,19 0,84 GDP 5,22 -9,99 14,52 3,76 FDI 1,79 0,55 HUMAN 106,93 96,59 131,93 7,89 TO 1,58 0,63 FDI 8,89 -4,55 120,43 17,14 URB 1,62 0,61 TO 127,08 0,17 437,32 93,52 POP 2,12 0,47 URB 49,35 18,58 100 24,14 REC 1,72 0,58 POP 59,62 0,33 273,52 69,73 Trung bình 1,67 REC 26,90 0 100 30,04 Nguồn: Tác giả tính toán phần mềm STATA 15 Nguồn: Tác giả tính toán phần mềm STATA 15 Để thực hiện hồi quy, nghiên cứu sử dụng Bảng 2 trình bày mô tả dữ liệu của các quốc gia phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu nhỏ khu vực Đông Nam Á trong 21 năm từ 2000 đến nhất gộp (POLS), mô hình tác động cố định (FEM), 2020. Đối với mỗi quốc gia, nghiên cứu thu thập mô hình tác động ngẫu nhiên (REM). Quy trình lựa một số chỉ số chính như giá trị trung bình, giá trị tối chọn mô hình lần lượt như sau: để chọn Pooled OLS thiểu, giá trị tối đa và độ lệch chuẩn. hoặc FEM, dựa vào kiểm định F trong mô hình hồi Ngoài ra, chúng ta còn quan tâm đến hệ số tương quy FEM thu được giá trị thống kê F là F(8, 123) = quan giữa biến phụ thuộc và từng biến độ lập. Hệ số 14,23, cho thấy mô hình FEM phù hợp hơn POLS. tương quan là một thước đo thống kê về độ mạnh Để chọn Pooled OLS hoặc REM, cần thực hiện yếu của mối quan hệ giữa các chuyển động tương kiểm định Breusch và Pagan Lagrangian. Bảng 3.x. đối của hai biến. Hệ số này chỉ ra độ mạnh và hướng cho thấy giá trị xác suất của kiểm định hệ số nhân của quan hệ tuyến tính giữa hai biến, cũng là một Breusch và Pagan gần bằng không. Nên ta bác bỏ gợi ý để tác giả lựa chọn các biến đưa vào mô hình giả thuyết H0, chấp nhận đối thuyết H1, hay mô hình nghiên cứu. Giá trị trong ngoặc đơn trong Bảng 3 REM phù hợp hơn mô hình POLS. Sau đó, để lựa là giá trị xác suất của kiểm định hệ số tương quan chọn giữa một trong hai mô hình REM và FEM, khác 0. kiểm định Hausman với giá trị xác suất là 0,6946, 86 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
  4. Soá 03 (224) - 2022 TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ lớn hơn 0,05, nên ta chưa có cơ sở để bác bỏ giả Như vậy, có thể thấy xây dựng và phát triển thuyết ban đầu, hay mô hình REM thích hợp hơn để nguồn nhân lực là ưu tiên hàng đầu của mỗi quốc sử dụng so với FEM. Kết quả trong phân tích tĩnh, gia. Một số khuyến nghị có thể được đề xuất như REM là phương án tốt nhất. trong Nguyễn Thị Lê Trâm (2019): Bảng 5. Kết quả ước lượng mô hình Thứ nhất, cần xây dựng một bộ quy tắc chuẩn về chức danh các công việc, tiêu chuẩn ghề nghiệp Các biến FEM REM OLS tương đương với tiêu chuẩn của các nước tiên tiến 0,09** 0,07* -0,04 trong khu vực, hướng đến tiêu chuẩn hóa cán bộ các HUMAN (0,04) (0,07) (0,10) cấp. 0,16*** 0,14*** 0,12** FDI Thứ hai, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân (0,005) (0,004) (0,01) 0,006 0,001 -0,01*** lực cần phù hợp với từng thời kỳ, với môi trường TO (0,56) (0,84) (0,004) kinh tế trong nước. Muốn làm được điều đó, cần đổi URB -0,20*** -0,16*** -0,08*** mới căn bản và toàn diện nền giáo dục theo hướng (0,005) (0,002) (0,000) hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, khâu -0,01 -0,009 -0,007* then chốt là đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát POP (0,65) (0,54) (0,09) triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý. -0,02 -0,02 -0,003 REC Thứ ba, cần có sự kết hợp của nhà trường, nhà (0,17) (0,20) (0,74) 0,05 -1,53* khoa học và doanh nghiệp trong đào tạo nhân lực. DEV omitted (0,98) (0,07) Thứ tư, cần thường xuyên xây dựng và bổ sung C 5,23 5,54 16,6*** chính sách, chế độ đãi ngộ kịp thời để thu hút lao (0,32) (0,25) (0,000) động chất lượng cao, trong đó, cần đặc biệt quan Kiểm định F rằng tất cả các ui = 0: F(8, 123) = 14,23 tâm đến chính sách, chế độ tiền lương, thưởng theo Kiểm định nhân tử Breusch and chibar2(01) = 96,32 Pagan: Prob > chibar2 = 0,0000 hiệu quả công việc, tạo động lực, khuyến khích chi2(6) = 3,87 người lao động không ngừng học hỏi nâng cao năng Kiểm định Hausman: Prob > chi2 = 0,6946 lực của bản thân. Ghi chú: ***, **, * ký hiệu hệ số ước lượng có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa Tài liệu tham khảo: 10%, 5% và 1% Ali, M., Egbetokun, A., & Memon, M. H., 2018. Human capital, Nguồn: Tác giả tính toán phần mềm STATA 15 social capabilities and economic growth. Economics, 6(2), pp. 1-18. Barro, R. and X. Sala-I-Martin. 1995. Economic Growth, (New York: 5. Kết luận McGraw Hill). Mô hình REM nhận được trong Bảng 5 cho Gottlieb, P. D., & Fogarty, M., 2003. Educational attainment and metropolitan growth. Economic Development Quarterly, 17(4), pp. 325- thấy tác động tích cực của chất lượng nguồn nhân 336. lực lên tăng trưởng kinh tế, do hệ số hồi quy là Gujarati, D. 2004. Basic Econometrics. 4th Edition, McGraw-Hill Companies, New York. 0,07 mang dấu dương và có ý nghĩa thống kê. Mankiw, N. G.; David, R., and David, N. W., 1992. A Contribution Kết quả này tương đồng với nghiên cứu trong to the Empirics of Economic Growth Quarterly Journal of Economics, thời gian gần đây, như Ali và cộng sự (2018) 107, pp. 407-437. Nelson, R. & Phelps. E. S., 1966. Investment in Humans, cũng nghiên cứu nguồn vốn con người, khả năng Technological Diffusion, and Economic Growth. American Economic xã hội và tăng trưởng kinh tế ở Nigeria. Kết quả Review, Vol. 56, No. ½, Mar., pp. 69-75. Nguyễn Bá Ngọc, 2008. Đầu tư vào vốn con người - vấn đề thu nhập thực nghiệm cho thấy, vốn con người chỉ đóng và việc làm, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, trang 35-42. vai trò tích cực trong tăng trưởng GDP bình quân Nguyễn Thị Lệ Trâm, 2019. Kinh nghiệm phát triển nhân lực của một số quốc gia và gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Tài chính online, đầu người khi có cơ hội kinh tế tốt hơn và thể chế tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi. Truy cập ngày 15/12/2021. pháp lý chất lượng cao. Ngoài ra, trong dài hạn, Okojie, C.E. 1995. “Human Capital Formation for Productivity ngoài nâng cao chất lượng nguồn nhân lực các Growth in Nigeria”, Economic and Financial Review: June pp. 44-5. Pelinescu, E., 2015. The impact of human capital on economic quốc gia cần phải cải thiện mô hình tăng trưởng, growth. Procedia Economics and Finance, 22, pp. 184-190. chất lượng điều hành thể chế và năng lực quản trị Porter, M., 2003. The economic performance of regions. Regional Studies, 37(6-7), pp. 549-578. quốc gia, để những nguồn chất lượng nhân lực Riley, G., 2011. Unit 4 Macro: Human Capital and Economic cao sẽ có những đóng góp thiết thực vào phát Growth. triển kinh tế quốc gia. Tuy nhiên, hệ số ước lượng Roux, Andre. 1994. “Defence, Human Capital and Economic Development in South Africa” African Defence Review, No 19. của biến giả không có ý nghĩa thống kê, nghĩa là Solow, R. M., 1956. A contribution to the theory of economic growth. tác động tích cực đó không có sự khác biệt giữa The Quarterly Journal of Economics, 70(1), pp. 65-94. Swan, T. W., 1956. Economic growth and capital accumulation. nhóm các nước phát triển và kém phát triển trong Economic Record, 32(2), pp. 334-361. cùng khu vực. Trần Thọ Đạt, 2011, Vai trò của vốn con người trong các mô hình tăng trưởng, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 393(2), trang 5-12. Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 87
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1