intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác động của đánh giá chương trình đào tạo đối với việc cải tiến hoạt động dạy học của giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết phân tích tác động của hoạt động đánh giá chất lượng chương trình đào tạo đến hoạt động dạy học của giảng viên và các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy của giảng viên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác động của đánh giá chương trình đào tạo đối với việc cải tiến hoạt động dạy học của giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 04(16)/2017 TÁC ĐỘNG CỦA ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI VIỆC CẢI TIẾN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHI VŨ TÓM TẮT: Bối cảnh kinh tế, xã hội hiện nay đang đặt ra những yêu cầu mới đối với sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh với sứ mệnh và chiến lược phát triển đào tạo nên những người lao động chất lượng tốt nhất, góp phần phát triển đất nước. Bài viết phân tích tác động của hoạt động đánh giá chất lượng chương trình đào tạo đến hoạt động dạy học của giảng viên và các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy của giảng viên. Từ khóa: tác động của đánh giá chương trình đào tạo, chương trình đào tạo. ABSTRACT: The socio - economic development in recent years requires for high quality human resourse graduate from higher education. To meet the high demands of stakeholders, University of Social Sciences and Humanities - Vietnam National University Ho Chi Minh City (HCMUSSH) plays an important role in training high quality human resource for development of the nation. The article analysing the impact of undergraduate program evaluation on teaching activities; figuring out the reasons of teaching improvement reality. Keywords: Impact of evaluation the training program, curriculum 1. GIỚI THIỆU nội bộ và đánh giá ngoài theo tiêu chuẩn AUN- Một trong những định hướng cơ bản của QA cho các chương trình đào tạo như Quan hệ việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo Quốc tế, Ngữ văn Anh, Việt Nam học, Báo chí dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang và Truyền thông, Nhân học, Lịch sử, Công tác một nền giáo dục chú trọng hình thành năng Xã hội, Ngữ văn Đức, Đông phương học, Xã lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng hội học, Lưu trữ học và Quản trị Văn phòng, tạo của người học. Để đạt được điều đó, Giáo dục học. Công tác đánh giá chất lượng không thể không nhắc đến vai trò của đội ngũ chương trình đào tạo đã hoàn tất và chất lượng giảng viên, có ảnh hưởng to lớn và lâu dài được công nhận, nhưng vấn đề đặt ra là giảng đến người học. Họ ảnh hưởng trực tiếp đến viên có tiếp tục cải tiến chất lượng giảng dạy việc người học học như thế nào, học cái gì, hay không? Hay họ sẽ dừng lại và việc đánh khối lượng kiến thức, cách giao tiếp với bạn giá chất lượng chương trình đào tạo chỉ mang bè và mọi người xung quanh. hình thức, đối phó với chi phí thực hiện không Trong những năm qua, Trường Đại học hề nhỏ. Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức đánh giá Thạc sĩ. Viện Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. 82
  2. NGUYỄN PHI VŨ Với những lý do trên, việc nghiên cứu hoạt nội dung đào tạo, các phương pháp đào tạo và động dạy học của giảng viên Trường Đại học cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc và tất cả những cái đó được sắp xếp theo một gia Thành phố Hồ Chí Minh dưới tác động của thời gian biểu chặt chẽ” (dẫn theo Nguyễn đánh giá chương trình đào tạo đại học mang Hữu Châu, 2007). tính cấp thiết và thực tiễn cao. Theo tác giả Lê Đức Ngọc (2006): 2. CÁC KHÁI NIỆM “Chương trình đào tạo là một văn bản pháp quy 2.1. Chương trình đào tạo về kế hoạch tổ chức đào tạo một văn bằng, bao Theo Điều 41 - Luật Giáo Dục (2005): gồm: mục tiêu đào tạo; nội dung và yêu cầu bắt “Chương trình đào tạo đại học thể hiện mục buộc, tự chọn hay tùy ý, phân bố thời lượng của tiêu giáo dục đại học, quy định chuẩn kiến các môn học; kế hoạch thực hiện chương trình thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung và điều kiện xét cấp văn bằng”. giáo dục đại học, phương pháp và hình thức 2.2. Khái niệm đánh giá chương trình đào tạo tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh Theo tác giả Marchese (1987) “Đánh giá giá kết quả giáo dục đối với các môn học, là việc tập hợp, xem xét và sử dụng một cách ngành, nghề, trình độ đào tạo của giáo dục hệ thống các thông tin về chương trình đào tạo đại học; bảo đảm liên thông với các chương nhằm mục đích cải tiến việc học tập và mục trình giáo dục khác”. tiêu cụ thể” (dẫn theo Đỗ Huy Thịnh, 2006). Theo từ điển tiếng Việt, chương trình đào Theo tác giả Trần Thị Bích Liễu (2008): tạo là “Văn bản chính thức quy định mục đích, “Đánh giá chương trình đào tạo là những hoạt mục tiêu, yêu cầu, nội dung kiến thức và kỹ động có tính hệ thống, nằm trong một tiến năng, cấu trúc tổng thể các môn, kế hoạch lên trình; các hoạt động này nhằm kiểm tra toàn bộ lớp và thực tập theo từng năm học, tỷ lệ giữa các khía cạnh của chương trình: đầu vào của các bộ môn, giữa lý thuyết và thực hành, quy chương trình, các hoạt động thực hiện chương định phương thức, phương pháp, phương tiện, trình, các nhóm khách hàng sử dụng chương cơ sở vật chất, chứng chỉ và văn bằng tốt trình, các kết quả đầu ra và làm thế nào thể sử nghiệp của cơ sở giáo dục và đào tạo” (Nguyễn dụng hiệu quả các nguồn lực”. Như Ý, 1993). 3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT SỰ TÁC ĐỘNG Theo tác giả Wentling (1993): “Chương CỦA ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO trình đào tạo là một bản thiết kế tổng thể cho TẠO ĐẾN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA một hoạt động đào tạo (khóa đào tạo) cho biết GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA toàn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ những gì HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC có thể trông đợi ở người học sau khóa đào tạo, QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH phác thảo ra quy trình cần thiết để thực hiện 3.1. Kết quả khảo sát Bảng 1. Sự thay đổi trong nhận thức của giảng viên về hoạt động dạy học vào các thời điểm trước, trong và sau khi đánh giá chương trình đào tạo Thời điểm N TB ĐLC Sig. Nội dung Trước 50 3.2 1.04 Tôi hiểu rõ sứ mạng, triết lý giáo dục của 0.000 Trong và sau 50 4.2 0.85 nhà trường. Trước 51 3.7 1.00 Tôi hiểu rõ chương trình đào tạo của 0.000 Trong và sau 51 4.5 0.67 khoa. 83
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 04(16)/2017 Kết quả cho thấy tác động của đánh giá bó với môi trường làm việc, chắc chắn họ sẽ chương trình đào tạo đã làm thay đổi nhận cống hiến và theo đuổi triết lý giáo dục đó thức, hiểu biết của giảng viên về triết lý giáo trong hoạt động nghề nghiệp. Mặt khác, việc dục của trường, chương trình đào tạo của khoa. hiểu rõ chương trình đào tạo sẽ giúp giảng viên Đây là tiền đề quan trọng giúp giảng viên gắn có cơ sở cải tiến, nâng cao chất lượng giảng bó và làm tốt công tác giảng dạy của bản thân dạy môn học mình phụ trách. Đây là những dấu trong quá trình dạy học. Một khi họ hiểu biết rõ hiệu rất tốt giúp cho việc cải tiến hoạt động liên về triết lý giáo dục của nhà trường và còn gắn tục của giảng viên diễn ra trong tương lai. Bảng 2. Sự thay đổi trong thái độ của giảng viên về hoạt động dạy học vào các thời điểm trước, trong và sau khi đánh giá chương trình đào tạo Thời điểm N TB ĐLC Sig. Nội dung Trước 50 4.0 0.96 Tôi luôn chú ý đến việc cải tiến hoạt động 0.000 Trong và sau 50 4.7 0.57 giảng dạy. Trước 50 3.7 0.90 Mọi người có trách nhiệm đối với hoạt động 0.000 Trong và sau 50 4.4 0.70 giảng dạy của mình. Trước 51 3.7 0.99 Cảm nhận được yêu cầu, đòi hỏi cao của xã 0.000 Trong và sau 51 4.4 0.78 hội đối với môn học của mình. Trước 51 4.0 0.99 Tôi luôn suy nghĩ đến việc cải tiến hoạt 0.000 Trong và sau 51 4.6 0.72 động giảng dạy sau mỗi buổi học. Trước 51 3.9 1.00 Tôi nghĩ rằng mình đầu tư nhiều thời gian 0.000 Trong và sau 51 4.6 0.76 vào việc chuẩn bị bài giảng. Trước 51 2.3 1.59 Tôi nghĩ rằng giảng dạy và đánh giá học tập 0.424 Trong và sau 51 2.2 1.56 là hai việc không liên quan nhau nhiều lắm. Trước 49 4.4 6.06 Tôi rất thận trọng trong lựa chọn nội dung 0.948 và công cụ, phương pháp đánh giá kết quả Trong và sau 49 4.3 0.97 học tập của sinh viên. Trước 50 4.3 0.93 0.026 Tôi yêu thích việc giảng dạy. Trong và sau 50 4.5 0.74 Trước 48 4.2 0.78 Tôi nghĩ rằng, sinh viên hài lòng với giờ 0.001 Trong và sau 48 4.6 0.61 giảng của tôi. Trước 50 4.1 0.87 Tôi cảm thấy tự tin với mỗi bài giảng của 0.001 Trong và sau 50 4.6 0.63 mình. Với mỗi nội dung, giảng viên sẽ lựa chọn trung bình có được 4.7 và độ lệch chuẩn 0.57. 1 trong 5 mức độ đồng ý với chiều hướng tăng Từ kết quả này, có thể thấy rõ sự khác biệt có ý dần từ (1) Hoàn toàn không đồng ý đến (5) Rất nghĩa thống kê trong đánh giá của giảng viên đồng ý. Kết quả khảo sát thu được như sau: đối với việc chú ý đến cải tiến hoạt động giảng Với phát biểu Tôi luôn chú ý đến việc cải dạy trước, trong và sau khi chương trình đào tiến hoạt động giảng dạy, thu được trị trung tạo của khoa được đánh giá chất lượng bình 4.0 và độ lệch chuẩn 0.96 cho đánh giá (sig.=0.00). Cụ thể, giảng viên đồng ý cao hơn thời điểm trước với thời điểm trong và sau trị với phát biểu cho thời điểm trong và sau so với 84
  4. NGUYỄN PHI VŨ thời điểm trước. Điều đó cho thấy đánh giá cực đến tinh thần trách nhiệm đối với hoạt chương trình đào tạo thực sự có tác động tích động giảng dạy của giảng viên. cực đến thái độ sẵn sàng cải tiến hoạt động Nhìn chung, kết quả khảo sát về thái độ giảng dạy của giảng viên. Với độ lệch chuẩn của giảng viên dưới tác động của đánh giá thấp (0.57), chứng tỏ giảng viên có sự đồng chương trình đào tạo đã chỉ ra sự thay đổi tích thuận cao trong ý kiến đối với trả lời cho thời cực của giảng viên đối với việc cải tiến hoạt điểm trong và sau. động giảng dạy. Giảng viên có sự gắn bó hơn Với các phát biểu khác cũng nhận được với chương trình đào tạo của khoa. Đây là dấu kết quả tương tự như trên. Điều cho thấy đánh hiệu rất tốt, chứng tỏ đánh giá chương trình đào giá chương trình đào tạo đã có tác động tích tạo đã đạt đến mục đích không ngừng cải tiến chất lượng chương trình đào tạo. Bảng 3. Sự thay đổi trong hoạt động giảng dạy của giảng viên vào các thời điểm trước, trong và sau khi đánh giá chương trình đào tạo Thời điểm N TB ĐLC Sig. Nội dung Trước 51 3.6 1.20 Tôi được tham gia trực tiếp vào việc phát 0.000 triển chương trình đào tạo của chuyên Trong và sau 51 4.2 1.02 ngành này. Trước 48 2.9 1.30 Tôi có chuyển tải triết lý giáo dục của 0.000 Trong và sau 48 3.9 0.99 trường vào bài giảng. Trước 51 3.1 1.07 Căn cứ vào mục tiêu/chuẩn đầu ra tôi lựa 0.000 chọn phương pháp/nội dung kiểm tra và sau Trong và sau 51 4.0 1.02 đó mới lựa chọn phương pháp dạy học. Trước 50 3.4 1.03 Tôi biết cách viết chuẩn đầu ra của môn 0.006 Trong và sau 50 4.5 0.76 học, buổi học. Trước 51 3.9 0.95 Nội dung giảng dạy thường xuyên được cập 0.002 Trong và sau 51 4.6 0.56 nhật và mở rộng. Trước 50 4.0 0.98 Tôi thể hiện rõ vai trò tổ chức, điều khiển, 0.000 hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động học tập của Trong và sau 50 4.6 0.79 sinh viên. Trước 51 3.2 1.27 Tôi sử dụng bảng tiêu chí đánh giá và thang 0.000 điểm khi đánh giá bài tập, bài kiểm tra của Trong và sau 51 4.1 1.01 sinh viên. Trước 50 3.5 1.20 Sinh viên nhận được phản hồi về kết quả 0.000 Trong và sau 51 4.1 0.00 kiểm tra, đánh giá học tập. Trước 51 3.6 1.15 Tôi sử dụng đa dạng các hình thức, công cụ, 0.000 Trong và sau 51 4.4 0.73 thời điểm kiểm tra, đánh giá. Trước 49 3.8 0.90 Tôi vận dụng rất hiệu quả các phương pháp, 0.000 Trong và sau 49 4.3 0.69 kĩ thuật dạy học. Trước 50 3.8 0.92 Tôi thường sử dụng các phương pháp dạy 0.000 Trong và sau 50 4.5 0.68 học tích cực hoá người học (dạy học giải 85
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 04(16)/2017 Thời điểm N TB ĐLC Sig. Nội dung quyết vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học theo dự án,…). Trước 50 3.7 0.96 Tôi tăng cường sử dụng công nghệ thông tin 0.000 Trong và sau 50 4.3 0.88 hỗ trợ dạy học. Trước 51 3.9 1.02 Sinh viên được khuyến khích làm việc 0.000 Trong và sau 51 4.7 0.65 nhiều hơn. Trước 51 3.2 1.03 Dành thời gian nhất định trong mỗi tuần để 0.000 tiếp, giải quyết những thắc mắc của sinh Trong và sau 51 4.0 0.89 viên. Trước 51 2.7 0.93 Thiết bị dạy học được cung cấp đủ về số 0.000 Trong và sau 51 3.5 0.95 lượng, đạt về chất lượng và đồng bộ. Trước 50 3.8 1.03 Khoa không ngừng cải tiến chất lượng đào 0.000 Trong và sau 50 4.5 0.76 tạo trong ngắn và dài hạn. Trước 51 3.0 1.11 Sự phối hợp của đội ngũ hỗ trợ giảng dạy (giáo vụ, cán bộ thư viện, phòng trang thiết 0.000 Trong và sau 51 3.7 1.17 bị dạy học, phòng đào tạo,…) tạo điều kiện tốt cho hoạt động giảng dạy. Hoạt động giảng dạy của giảng viên không đào tạo được đánh giá. Kết quả nghiên cứu này chỉ là những nội dung diễn ra trực tiếp trong cũng khá thống nhất với kết quả khảo sát về lớp học, mà phải được tính từ khi giảng viên thay đổi trong nhận thức của giảng viên về triết tiếp cận chương trình đào tạo chuyên ngành, từ lý giáo dục của nhà trường được trình bày ở đó đảm nhận và thiết kế môn học của mình. Do trên. Ngoài ra, có sự khác biệt giữa nam và nữ vậy, chúng tôi quan tâm đến việc giảng viên có giảng viên trong mức độ đồng ý đối với phát được tham gia vào quá trình phát triển chương biểu trong và sau khi chương trình đào tạo trình đào tạo của khoa hay không. Kết quả được đánh giá với trị trung bình của nam lớn nghiên cứu chỉ ra mức độ đồng ý của giảng hơn nữ. Có thể kết luận rằng, được tham gia viên đối với phát biểu Tôi được tham gia trực vào quá trình phát triển chương trình đào tạo và tiếp vào việc phát triển chương trình đào tạo có hiểu biết sâu hơn về triết lý giáo dục của nhà của chuyên ngành này ở thời điểm trong và sau trường sẽ giúp giảng viên chuyển tải triết lý cao hơn một cách có ý nghĩa thống kê giáo dục ấy vào bài giảng tốt hơn. Từ đó, mỗi (sig.=0.000) so với thời điểm trước khi chương môn học, mỗi chương trình đào tạo sẽ góp phần trình đào tạo được đánh giá chất lượng đào tạo. thực hiện triết lý giáo dục của nhà trường, giúp Do được trực tiếp tham gia vào khâu phát triển nhà trường thực hiện được sứ mệnh, mục tiêu chương trình đào tạo, nên giảng viên có chuyển và tạo ra bản sắc riêng của mình. tải triết lý giáo dục của trường vào bài giảng Hoạt động dạy học của giảng viên còn của riêng mình. Kết quả kiểm định sự khác biệt được thể hiện ở các khía cạnh liên quan đến giữa thời điểm trước, trong và sau có thể hiện việc phát triển đề cương giảng dạy. Theo đó, sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê, cụ thể các công việc liên quan đến xây dựng chuẩn giảng viên có sự chú ý hơn trong chuyển tải đầu ra (kết quả học tập dự kiến), dự kiến triết lí giáo dục của trường vào môn học của phương pháp dạy học, lựa chọn nội dung giảng mình ở thời điểm trong và sau khi chương trình dạy và phát triển công cụ kiểm tra, đánh giá kết 86
  6. NGUYỄN PHI VŨ quả học tập được đưa vào khảo sát. Kết quả 3.2. Những khó khăn đối với hoạt động giảng khảo sát cho thấy giảng viên có thể hiện tốt hơn dạy của giảng viên ở các khâu: Lựa chọn phương pháp/nội dung Nhìn chung, có thể liệt kê những khó kiểm tra và sau đó mới lựa chọn phương pháp khăn mà giảng viên đang gặp phải trong việc dạy học; Biết cách viết chuẩn đầu ra của môn cải tiến hoạt động giảng dạy, chủ yếu ở các học, buổi học; Nội dung giảng dạy thường khía cạnh sau (thứ tự trình bày theo sắp xếp xuyên được cập nhật và mở rộng; Sử dụng ưu tiên từ cao nhất đến thấp nhất): Thiếu bảng tiêu chí đánh giá và thang điểm khi đánh nguồn tài liệu tham khảo; Cơ sở vật chất và giá bài tập, bài kiểm tra của sinh viên. trang thiết bị chưa thật sự đáp ứng tốt nhu cầu Như vậy, đánh giá chương trình đào tạo đã dạy và học; Thiếu thời gian để đầu tư vào bài có tác động rất lớn đến hoạt động giảng dạy của giảng do giờ dạy nhiều; Sĩ số lớp quá đông; giảng viên, được thể hiện không chỉ ở việc lựa Thù lao giảng dạy không tương xứng sức lao chọn nội dung, phương pháp, hình thức kiểm động; Ý thức và thái độ học tập của sinh viên tra đánh giá mà còn giúp giảng viên thiết kế đề không cao; Thiếu đội ngũ trợ giảng. cương nghiên cứu bài bản hơn với việc xác 4. KẾT LUẬN định được kết quả học tập dự kiến sinh viên Sau thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài phải đạt được khi kết thúc môn học, dựa vào đó “Hoạt động dạy học của giảng viên Trường Đại các nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá và học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học phương pháp dạy học được xác lập. Ngoài ra, Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh dưới tác giảng viên còn thể hiện sự chủ động trong việc động của đánh giá chương trình đào tạo đại lựa chọn các trang thiết bị dạy học và công học”, chúng tôi đã hoàn thành việc khảo sát nghệ ứng dụng vào dạy học để hỗ trợ cho quá được thực trạng tác động của đánh giá chất trình giảng dạy đạt hiệu quả cao. Sinh viên lượng chương trình đào tạo đến hoạt động được giảng viên cung cấp phản hồi về môn học giảng dạy của giảng viên trong trường và liệt cũng như có cơ hội tiếp xúc trực tiếp và nhờ kê một số khó khăn của giảng viên trong quá giảng viên tư vấn cho các khó khăn của bản trình dạy học, từ đó làm cơ sở để đề xuất những thân. Điều này hỗ trợ rất lớn cho chất lượng biện pháp phù hợp với thực trạng góp phần giảng dạy và học tập trong nhà trường. Ngoài nâng cao chất lượng trong hoạt động dạy học ra, nhà trường và khoa cũng tạo điều kiện thuận của giảng viên. lợi để giảng viên làm tốt vai trò của mình trong quá trình cải tiến chất lượng giảng dạy. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tạ Thị Kiều An (2004), Quản lý chất lượng trong các tổ chức, Nxb. Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Bigg, J. B. (2003), Teaching for quality learning at university, Buckingham: Open University Press/ Society for Research into Higher Education. 3. Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007), Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên trung học cơ sở. Dự án đào tạo giáo viên trung học cơ sở. 4. James H.Stronge (2011), Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả, người dịch Lê Văn Canh Nxb. Giáo dục Việt Nam. 87
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 04(16)/2017 5. Trần Thị Bích Liễu (2008), Đánh giá chương trình đào tạo: Khái niệm, Nguyên tắc, Quy trình, Loại hình, Phương pháp. Website: http://ier.edu.vn/content/view/108/162. 6. Lê Đức Ngọc (2006), Nhập môn lý thuyết đo lường và xử lý số đo, Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội. 7. Quốc hội XI (2015), Luật Giáo dục. 8. Đỗ Huy Thịnh (2006), Xây dựng chương trình, Đánh giá và kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, SEAMEO - Việt Nam. 9. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb. Văn hóa thông tin. Ngày nhận bài: 17/11/2017. Ngày biên tập xong: 11/12/2017. Duyệt đăng: 02/01/2018 88
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2