TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 3(28) - Thaùng 5/2015<br />
<br />
<br />
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN HIỆU QUẢ<br />
CỦA MỘT NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
NGUYỄN DUY THỤC(*)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Có rất nhiều các nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ câu hỏi là đầu tư trực tiếp nước ngoài<br />
(FDI) ảnh hưởng lên năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) của các doanh nghiệp trong nước<br />
thông qua các mối liên hệ dọc và ngang. Tuy nhiên theo như chúng tôi được biết thì câu<br />
hỏi liệu FDI vào một nước có làm tăng hiệu quả kỹ thuật của các doanh nghiệp nội địa<br />
không? Nếu có thì tác động của nó qua các kênh nào? Dường như chưa có ai trả lời câu<br />
hỏi này. Nghiên cứu này tập trung vào khám phá tác động của FDI đến hiệu quả kỹ thuật<br />
của các doanh nghiệp trong ngành chế biến thực phẩm ở Việt Nam bằng sử dụng cách tiếp<br />
cận biên ngẫu nhiên. Chúng tôi phát triển một khung phân tích để đánh giá các tác động<br />
của FDI đến các doanh nghiệp thuộc ngành chế biến thực phẩm.<br />
Từ khoá: FDI, hiệu quả kỹ thuật, ngành chế biến thực phẩm, biên ngẫu nhiên<br />
<br />
ABSTRACT<br />
There are many studies to elucidate the question of foreign direct investment (FDI)<br />
impact on total factor productivity (TFP) of domestic firms through vertical and horizontal<br />
relationships as How? However, as we know, the question of whether FDI in a country<br />
increases the technical efficiency of domestic enterprises not? If so, its effect via the<br />
channel? It seems no one answered this question. This study focuses on exploring the<br />
impact of FDI on technical efficiency of enterprises in the food processing industry in<br />
Vietnam by using stochastic frontier approach. We develop an analytical framework to<br />
assess the impact of FDI on enterprises in the food processing industry.<br />
Keywords: FDI, technical efficiency, food processing, stochastic frontier<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU(*) cứu tập trung vào tác động của FDI tới các<br />
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) doanh nghiệp nội địa thông qua mối liên<br />
được xem là hành vi mang tính chiến lược kết ngược. Sự hiện diện của các nhà sản<br />
của các doanh nghiệp đa quốc gia (MNF). xuất nước ngoài trong một ngành có thể<br />
Tác động của dạng đầu tư này có thể để ảnh hưởng tới các nhà cung cấp nội địa<br />
phục vụ cho việc tiếp cận thị trường bản theo nhiều cách (Javorcik, 2004): (i) Trực<br />
địa (FDI theo chiều ngang), để sản xuất tiếp thông qua chuyển giao công nghệ của<br />
hàng hóa cuối cùng và phục vụ cho thị nhà sản xuất nước ngoài tới nhà cung cấp<br />
trường này, hoặc tận dụng chi phí sản xuất nội địa; (ii) Gián tiếp thông qua sự chuyển<br />
thấp tại quốc gia tiếp nhận. Dạng đầu tư dịch lao động của những nhà cung cấp này<br />
này có ảnh hưởng tới tăng trưởng và phát tới các nhà cung cấp khác; (iii) Thông qua<br />
triển của nước tiếp nhận. Một số nghiên những yêu cầu về chất lượng đầu vào tốt<br />
hơn do MNF đặt ra; (iv) Thông qua áp lực<br />
(*)<br />
TS, Trường Đại học Sài Gòn cạnh tranh trong việc sản xuất hàng hóa<br />
<br />
29<br />
trung gian. Đối với các nhân tố có ảnh các đặc trưng của các doanh nghiệp thuộc<br />
hưởng tới mối liên kết ngược, dường như ngành chế biến thực phẩm.<br />
các doanh nghiệp nước ngoài theo định 2. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ<br />
hướng phục vụ thị trường nội địa có xu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
hướng sử dụng các đầu vào nội địa nhiều 2.1. Dữ liệu nghiên cứu<br />
hơn các doanh nghiệp theo định hướng Số liệu sử dụng trong nghiên cứu này<br />
xuất khẩu. Ngoài ra, các chi nhánh nước là dạng số liệu hỗn hợp bao gồm số liệu<br />
ngoài được thành lập dưới dạng “sát nhập- theo các chỉ tiêu đặc trưng của doanh<br />
thâu tóm” hoặc liên doanh có thể sử dụng nghiệp ở các vùng và theo năm của các<br />
đầu vào nội địa nhiều hơn các doanh doanh nghiệp của ngành chế biến thực<br />
nghiệp nước ngoài đầu tư mới. Một số nhà phẩm trong toàn quốc trong thời kỳ từ<br />
kinh tế đề xuất mô hình phân tích các cách 2000 đến 2010, với tổng số 745 quan sát<br />
mà doanh nghiệp đa quốc gia ảnh hưởng cho mỗi năm. Tổng số 8195 quan sát trong<br />
tới các mối liên kết ngược tại quốc gia tiếp 11 năm. Số liệu này được lấy từ điều tra<br />
nhận. Doanh nghiệp trong nước chịu tác doanh nghiệp hàng năm của Tổng cục<br />
động của hiệu ứng cạnh tranh và hiệu ứng thống kê từ năm 2000 đến năm 2010 (số<br />
cầu đầu vào của các MNF này. Hiệu ứng liệu điều tra cho năm 2011).<br />
ròng của FDI tùy thuộc vào những lợi thế 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
về mặt công nghệ giữa các doanh nghiệp Với số liệu thu thập được từ báo cáo<br />
nước ngoài và doanh nghiệp nội địa. MNF hàng năm của Tổng cục Thống kê, các tác<br />
làm tăng thêm các mối liên kết ngược khi giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định<br />
lợi thế này đạt tới một ngưỡng nhất định. lượng bằng mô hình hồi quy với sự trợ<br />
Thực tế, nếu lợi thế này yếu thì việc gia giúp của phần mềm Frontier để phân tích<br />
nhập của MNF sẽ làm cho thị trường nội tác động của FDI đến hiệu quả kỹ thuật của<br />
địa trở nên cạnh tranh hơn. Ngoài ra, hiệu ngành chế biến thực phẩm trong giai đoạn<br />
ứng tạo cầu cũng không đáng kể. Do vậy, 2000-2010.<br />
các mối liên kết ngược giảm khi sự hiện 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ<br />
diện của doanh nghiệp nước ngoài tăng lên. KHUNG PHÂN TÍCH<br />
Trong trường hợp ngược lại, khi lợi thế này 3.1. Mở đầu<br />
mạnh, các mối liên kết ngược tăng. Nó bắt Trước hết ta sẽ tổng quan ngắn gọn về<br />
nguồn từ việc hiệu ứng cạnh tranh yếu mô hình đường biên ngẫu nhiên và đo hiệu<br />
trong khi hiệu ứng tạo cầu lại lớn. quả. Những tổng kết chi tiết hơn có thể<br />
Mục đích của bài nghiên cứu này là tập xem trong Forsund, Lovell và Schmidt<br />
trung vào tác động của FDI tới hiệu quả (1980), Lovell (1993) và Greene (1993).<br />
của các doanh nghiệp thuộc ngành chế biến Farell (1957) đã đề xuất một độ đo<br />
thực phẩm thông qua các mối liên kết hiệu quả của doanh nghiệp gồm hai thành<br />
ngang, ngược và xuôi. Trong nghiên cứu phần: hiệu quả kỹ thuật, phản ánh khả năng<br />
này, trước tiên chúng ta sẽ ước lượng hiệu của công ty đạt được đầu ra cực đại từ một<br />
quả của các doanh nghiệp thuộc ngành chế tập hợp đầu vào đã cho, và hiệu quả phân<br />
biến thực phẩm sau đó sử dụng hiệu quả bổ, phản ánh khả năng của công ty sử dụng<br />
làm biến phụ thuộc ước lượng tác động của các đầu vào theo những tỷ lệ tối ưu với các<br />
FDI thông qua các mối liên kết ngược và giá cả tương ứng cho trước. Sau đó kết hợp<br />
<br />
30<br />
hai độ đo này để cho một độ đo hiệu quả đầu ra quan sát yi trên giá trị ước lượng của<br />
kinh tế toàn phần. đầu ra đường biên exp(xi) thu được bởi<br />
Các độ đo hiệu quả trên đây giả thiết ước lượng nhờ sử dụng bài toán quy<br />
rằng ta biết hàm sản xuất của doanh nghiệp n<br />
<br />
hiệu quả hoàn toàn. Nhưng trên thực tế ta hoạch tuyến tính cực tiểu hoá u<br />
i=1<br />
i<br />
với<br />
không biết hàm sản xuất, Farell (1957) gợi<br />
ràng buộc ui 0, i=1,2,…,n.<br />
ý ước lượng hàm này từ số liệu mẫu sử<br />
3.2. Chỉ định mô hình hàm sản xuất biên<br />
dụng hoặc công nghệ tuyến tính từng khúc<br />
ngẫu nhiên<br />
phi tham số hoặc một hàm tham số, ví dụ<br />
Nghiên cứu này sử dụng mô hình hàm<br />
như dạng Cobb-Douglas hoặc loga siêu<br />
sản xuất biên ngẫu nhiên của Battese và<br />
việt. Charnes, Cooper và các tác giả khác<br />
Coelli (1993, 1995) để nghiên cứu ảnh<br />
đã phát triển cách tiếp cận khác mà ngày<br />
hưởng của FDI và các biến số biểu thị đặc<br />
nay gọi là tiếp cận phi tham số (DEA).<br />
trưng của doanh nghiệp thuộc ngành chế<br />
Aigner và một số người khác theo cách tiếp<br />
biến thực phẩm đến các ảnh hưởng phi<br />
cận tham số, dẫn đến sự phát triển mô hình<br />
hiệu quả kỹ thuật được biểu diễn là một<br />
đường biên ngẫu nhiên.<br />
hàm của các biến số khác, và các hệ số của<br />
Aigner và Chu (1968) đã xem xét ước<br />
mô hình phi hiệu quả cũng được ước lượng<br />
lượng một hàm sản xuất đường biên tham<br />
đồng thời với các hệ số của mô hình hàm<br />
số dạng Cobb-Douglas sử dụng số liệu trên<br />
sản xuất biên. Hai dạng hàm đường biên<br />
một mẫu n doanh nghiệp. Mô hình được<br />
được đưa vào lựa chọn có dạng:<br />
định nghĩa bởi<br />
Dạng Cobb-Douglas:<br />
yi = xi - (1)<br />
LnYit = α0 + (4)<br />
ui , i = 1,<br />
βKLnKit + βLLnLit +<br />
2, …, n,<br />
βTT + vit - uit<br />
Dạng loga siêu việt:<br />
ở đây yi là logarit của đầu ra (vô<br />
LnYit = α0 + βKLnKit + βLLnLit +<br />
hướng) của công ty thứ i;<br />
βTT + βKK(LnKit)2 + βLL(LnLit)2 +<br />
Tỷ số của đầu ra quan sát đối với<br />
βTTT2 + (5)<br />
doanh nghiệp thứ i so với đầu ra tiềm năng<br />
βKL(LnKit*LnLit)+ βTK(T*LnKit)+<br />
xác định bởi hàm đường biên với véc tơ<br />
βTL(T*LnLit) + vit - uit<br />
đầu vào xi đã cho được dùng để định nghĩa<br />
Các biến trong các hàm sản xuất biên<br />
hiệu quả kỹ thuật của doanh nghiệp thứ i:<br />
ngẫu nhiên dạng Cobb-Douglas và hàm<br />
yi exp(x iβ - u i )<br />
TEi exp(-u i ) (2) loga siêu việt, được định nghĩa như sau:<br />
exp(x iβ) exp(x iβ)<br />
Yit là đầu ra quan sát được của doanh<br />
Độ đo này là một độ đo Farrell hướng<br />
nghiệp thứ i ở năm t; T là biến số thời gian;<br />
đầu ra của hiệu quả kỹ thuật, nó lấy giá trị các đầu vào là vốn K và lao động L. vit là<br />
giữa 0 và 1. Nó cho thấy độ lớn tương đối<br />
sai số ngẫu nhiên được giả định là độc lập<br />
của đầu ra của doanh nghiệp thứ i so với<br />
và có quy luật phân phối xác xuất chuẩn<br />
doanh nghiệp hoàn toàn hiệu quả có thể<br />
N(0,v2); uit là biến ngẫu nhiên không âm<br />
sản xuất với cùng véc tơ đầu vào đó. Hiệu<br />
đại diện cho những ảnh hưởng phi hiệu quả<br />
quả kỹ thuật, định nghĩa bởi phương trình<br />
về kỹ thuật liên quan đến tính phi hiệu quả<br />
(2), có thể được ước lượng bằng tỷ số của<br />
<br />
31<br />
trong hoạt động sản xuất của một doanh Biến Backward (Back) biểu thị cho<br />
nghiệp thuộc ngành chế biến thực phẩm. uit mức độ tham gia của doanh nghiệp nước<br />
được giả định là phân phối độc lập và tuân ngoài trong các ngành mà ngành cung cấp<br />
theo quy luật phân phối bán chuẩn với kỳ đầu vào cho chúng có các doanh nghiệp mà<br />
vọng toán là it và phương sai là 2. chúng ta đang nghiên cứu, và do vậy nó sẽ<br />
3.3. Chỉ định mô hình phi hiệu quả phản ánh mức độ hợp tác giữa các nhà<br />
3.3.1. Mô hình phi hiệu quả cung cấp nội địa với các khách hàng là<br />
it = 0 + 1LnLcit + 2(K/L)it + doanh nghiệp đa quốc gia. Nó được tính<br />
3Vngit + 4Fsit + 5Horit +6Backt + (6) như sau:<br />
7Forwt + 8Sbackt + 9Hert Backwardjt = a jk *Horizontalkt (8)<br />
k j<br />
trong đó véc tơ các biến biểu thị các<br />
nhân tố bên trong doanh nghiệp gồm: trong đó ajk là tỷ trọng của sản lượng<br />
Lc = w/L: thu nhập trên đầu người, ngành j được cung cấp cho ngành k.<br />
được dùng làm biến xấp xỉ cho chất lượng Ta định nghĩa biến lan tỏa xuôi<br />
lao động; Forwardjt (Forw) như sau:<br />
K/L: vốn trên đầu công nhân, biểu thị Forwardjt = a jlt *Horizontallt (9)<br />
l, l j<br />
mức trang bị vốn trên đầu người của doanh<br />
nghiệp; trong đó tỷ lệ ajlt (được rút ra từ các<br />
Vng = 1- (vốn chủ sở hữu/tổng nguồn bảng I-O) biểu thị các đầu vào của ngành j<br />
vốn), biểu thị vốn vay từ bên ngoài. được mua từ ngành thượng nguồn l. Các<br />
Các biến biểu thị các kênh truyền tải đầu vào được mua trong nội bộ ngành (l <br />
FDI đến các doanh nghiệp ngành chế biến j) lại cũng được loại trừ, vì lượng này đã<br />
thực phẩm được định nghĩa như trong mục được nắm bắt bởi Horizontal.<br />
3.4.2 dưới đây. Biến SupplyBackwardjt (Sback),<br />
3.3.2. Các kênh truyền tải FDI nắm bắt giả thiết Markusen và Venables,<br />
Fsit (Fs) cho biết phần chia vốn của được xây dựng như sau:<br />
doanh nghiệp FDI trong tổng số vốn của SupplyBackwardjt = a jlt *Backwardlt (10)<br />
l, l j<br />
các doanh nghiệp thuộc ngành chế biến<br />
thực phẩm. ở đây ajlt lại cũng là tỷ lệ các đầu vào<br />
Horizontaljt (Hori) cho biết mức độ của ngành j mua từ ngành phía thượng<br />
tham gia của nhà đầu tư nước ngoài trong nguồn l mà đến lượt nó cung cấp cho các<br />
ngành đó và được tính bằng tỷ trọng vốn ngành phía hạ nguồn của các công ty nước<br />
nước ngoài trên tổng số vốn của tất cả các ngoài được đo bởi Backlt.<br />
doanh nghiệp trong ngành. Nói cách khác, Her là biến biểu thị tác động của tập<br />
trung công nghiệp đến hiệu quả của các<br />
<br />
i j<br />
Fsijt Yijt<br />
doanh nghiệp thuộc ngành chế biến thực<br />
Horizontal jt (7)<br />
Yijt phẩm.<br />
i j là các hệ số ước lượng và phương sai<br />
Do vậy, giá trị của biến này tăng theo của ước lượng được biểu diễn như sau:<br />
sản lượng của doanh nghiệp đầu tư nước 2s = 2v + 2 và = 2/2s (11)<br />
ngoài và tỷ trọng vốn nước ngoài trong các 3.4. Kiểm định các giả thuyết<br />
doanh nghiệp này. Một số kiểm định phải được thực hiện<br />
<br />
32<br />
đối với việc lựa chọn một mô hình tốt là: 2{ln[L(H0)] - ln[L(H1)]}<br />
(i) lựa chọn giữa hàm sản xuất Cobb- ở đây L(H0) và L(H1) là các giá trị của<br />
Douglas và hàm loga siêu việt; (ii) kiểm hàm hợp lý tương ứng dưới giả thuyết 0 và<br />
định xem có tồn tại phi hiệu quả kỹ thuật giả thuyết đối, H0 và H1. Nếu H0 là đúng,<br />
không; (iii) kiểm định xem có tiến bộ công thống kê kiểm định này được giả thiết là có<br />
nghệ không và nếu có thì liệu nó có phải là phân phối 2 với bậc tự do bằng số ràng<br />
trung tính không…. Ta sử dụng kiểm định buộc liên quan.<br />
tỷ số hợp lý tổng quát một phía để thực 4. PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN<br />
hiện các kiểm định trên. Kiểm định tỷ số KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
hợp lý tổng quát đòi hỏi ước lượng mô 4.1. Các kiểm định giả thuyết<br />
hình dưới cả giả thuyết 0 lẫn giả thuyết đối. Các kiểm định giả thuyết cho lựa chọn<br />
Thống kê kiểm định được cho như sau: mô hình tốt để ước lượng hiệu quả và đánh<br />
LR = -2{ln[L(H0)/L(H1)]} = - (12) giá tác động của FDI được cho ở bảng sau.<br />
<br />
Bảng 1. Kiểm định thống kê để lựa chọn mô hình<br />
Giá trị hàm Giá trị thống Mức ý nghĩa<br />
Giả thuyết kiểm định Quyết định<br />
hợp lý kê kiểm định<br />
1% 5%<br />
H0: Cobb-Douglas<br />
H1: Loga siêu việt -13408.403 134.334 16.81 12.59 Bác bỏ H0<br />
(df = 6)<br />
H0: Không có phi hiệu quả kỹ thuật<br />
-13427.25 172.032 10.50 7.40 Bác bỏ H0<br />
(H0: µ = η = γ = 0)<br />
H0: Phi hiệu quả kỹ thuật phân phối<br />
bán chuẩn (H0: µ = 0) -13341.236 55.86 6.63 3.84 Bác bỏ H0<br />
(df = 1)<br />
H0: Phi hiệu quả kỹ thuật bất biến<br />
theo thời gian (H0: η = 0) -13313.371 39.158 6.63 3.84 Bác bỏ H0<br />
(df = 1)<br />
H0: Không có tiến bộ công nghệ<br />
(H0: βT = βTL = βTK = βTT = 0) -13400.414 213.352 13.28 9.49 Bác bỏ H0<br />
(df = 4)<br />
H0: Tiến bộ công nghệ là trung tính<br />
(H0: βTL = βTK = 0) -13375.168 164.85 9.21 5.99 Bác bỏ H0<br />
(df = 2)<br />
Nguồn: Ước lượng của các tác giả<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
33<br />
Các kiểm định giả thuyết đối với hàm trung tính, kết hợp với kết quả ước lượng<br />
sản xuất biên ngẫu nhiên ước lượng được mô hình (5) với hệ số của biến T*LnK<br />
và đối với các ảnh hưởng phi hiệu quả không có ý nghĩa thống kê còn hệ số của<br />
được tóm tắt ở Bảng 1. Kết quả kiểm định biến T*LnL có ý nghĩa thống kê cao có thể<br />
các giả thuyết như sau: khẳng định rằng tiến bộ công nghệ thiên về<br />
Giả thuyết H0 cho rằng hàm sản xuất lao động.<br />
Cobb-Douglas thích hợp với tập dữ liệu của Giả thuyết H0 giả định rằng tất cả phi<br />
ngành chế biến thực phẩm với giả thiết đối hiệu quả kỹ thuật là bán chuẩn. Nếu giả<br />
là H1: hàm loga siêu việt, bị bác bỏ với mức thuyết này là đúng, các ảnh hưởng phi hiệu<br />
ý nghĩa 1%. Như vậy dạng hàm được chọn quả về kỹ thuật có cùng một quy luật phân<br />
sẽ là hàm sản xuất dạng loga siêu việt. phối xác suất bán chuẩn. Tuy nhiên, giả<br />
Giả thuyết H0 cho rằng không tồn tại thuyết H0 bị bác bỏ tại mức ý nghĩa 1%.<br />
tính phi hiệu quả về mặt kỹ thuật (H0: µ = Giả thuyết H0 giả định rằng tính phi<br />
η = γ = 0) bị bác bỏ ở mức ý nghĩa 1%. hiệu quả kỹ thuật là bất biến theo thời gian<br />
Bác bỏ giả thiết này có nghĩa là quá trình bị bác bỏ ở mức ý nghĩa 1%. Bác bỏ giả<br />
sản xuất của ngành chế biến thực phẩm có thuyết này có nghĩa là hiệu quả kỹ thuật<br />
tồn tại phi hiệu quả kỹ thuật. thay đổi theo thời gian. Điều này được<br />
Giả thuyết H0 cho rằng không có tiến khẳng định bằng kết quả ước lượng hiệu<br />
bộ công nghệ H0: βT = βTL = βTK = βTT = 0 quả được trình bày ở bảng 3.<br />
(df = 4) bị bác bỏ ở mức ý nghĩa 1%. Bác 4.2. Kết quả ước lượng<br />
bỏ giả thiết H0 nghĩa là có tiến bộ công 4.2.1. Ước lượng hiệu quả<br />
nghệ trong ngành này. Kết quả ước lượng hiệu quả của các<br />
Giả thuyết H0 cho rằng tiến bộ công doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm<br />
nghệ là trung tính H0: βTL = βTK = 0 (df = trong 11 năm, kể từ năm 2000 đến năm<br />
2) bị bác bỏ ở mức ý nghĩa 1%. Bác bỏ giả 2010 được cho ở bảng 2.<br />
thiết H0 nghĩa là tiến bộ công nghệ không<br />
<br />
Bảng 2. Kết quả ước lượng hiệu quả các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm<br />
HQ2000 HQ2001 HQ2002 HQ2003 HQ2004 HQ2005<br />
Trung bình 0.345 0.378 0.410 0.443 0.476 0.508<br />
Trung vị 0.313 0.347 0.383 0.418 0.453 0.487<br />
Cực đại 0.812 0.828 0.842 0.855 0.867 0.879<br />
Cực tiểu 0.118 0.144 0.172 0.203 0.236 0.270<br />
Độ lệch chuẩn 0.138 0.137 0.134 0.131 0.127 0.122<br />
Số doanh nghiệp 745 745 745 745 745 745<br />
HQ2006 HQ2007 HQ2008 HQ2009 HQ2010<br />
Trung bình 0.540 0.571 0.601 0.629 0.656<br />
Trung vị 0.521 0.553 0.585 0.615 0.643<br />
Cực đại 0.889 0.899 0.908 0.916 0.924<br />
Cực tiểu 0.306 0.342 0.378 0.415 0.451<br />
Độ lệch chuẩn 0.117 0.112 0.106 0.100 0.095<br />
Số doanh nghiệp 745 745 745 745 745<br />
Nguồn: Ước lượng của các tác giả<br />
<br />
<br />
34<br />
Kết quả ước lượng cho ta một số nhận trong khi đó hiệu quả cao nhất năm 2010 là<br />
xét sau: 92,4%.<br />
Hiệu quả trung bình của ngành chế Hiệu quả thấp nhất năm 2000 là<br />
biến thực phẩm tăng đều qua các năm. 11,8% trong khi đó hiệu quả thấp nhất năm<br />
Chẳng hạn, năm 2000, hiệu quả trung bình 2010 là 45,1%.<br />
của ngành chỉ là 34,5% nhưng đến năm Như vậy nhìn chung, hiệu quả của các<br />
2010, hiệu quả trung bình của các doanh doanh nghiệp trong ngành chế biến thực<br />
nghiệp thuộc ngành này là 65,6%. phẩm được cải thiện qua thời gian.<br />
Hiệu quả cao nhất năm 2000 là 81,2%<br />
<br />
4.2.2. Tác động của FDI đến hiệu quả của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm<br />
<br />
Bảng 3. Kết quả ước lượng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên cho ngành chế biến thực phẩm<br />
Mô hình (5) Mô hình (6)<br />
(Mô hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên) (mô hình phi hiệu quả)<br />
Ký Sai số Thống kê Sai số Thống kê<br />
hiệu Hệ số tiêu chuẩn t Hệ số tiêu chuẩn t<br />
Hằng số 2.354*** 0.244 9.663 8.8395*** 0.3604 24.5267<br />
LnK 0.549*** 0.054 10.084 0.6422*** 0.0532 12.0678<br />
LnL L 0.848*** 0.059 14.316 0.7696*** 0.0636 12.1026<br />
T -0.084*** 0.013 -6.397 -0.324*** 0.0182 -17.7813<br />
T2<br />
T -0.003** 0.001 -2.4 0.0097*** 0.0015 6.5716<br />
(LnK) 2<br />
0.038*** 0.005 7.812 0.0155** 0.0055 2.8122<br />
(LnL)2 LL 0.061*** 0.009 6.52 0.0324*** 0.0099 3.2594<br />
T*lnK K -0.001 0.003 -0.406 0.0182*** 0.0033 5.5774<br />
T*lnL TL 0.014*** 0.004 3.418 0.0077** 0.0043 1.7991<br />
LnK*LnL L -0.116*** 0.011 -10.339 -0.074*** 0.0132 -5.5897<br />
Hằng số 7.8734*** 0.3204 24.5722<br />
LnLc -0.334*** 0.0168 -19.9455<br />
Vng 0.0002*** 0 6.0786<br />
K/L 0.0101*** 0.001 9.6795<br />
Fs 0.2292*** 0.0662 3.4627<br />
Hori -0.282*** 0.102 -2.771<br />
Back -2.286*** 0.3072 -7.4435<br />
Forw -0.1882 0.2625 -0.7169<br />
Sback 0.9899*** 0.2709 3.6543<br />
Her 0.4798*** 0.0447 10.7311<br />
sigma- 1.443 0.027 52.787 1.4089 0.0237 59.483<br />
<br />
35<br />
Mô hình (5) Mô hình (6)<br />
(Mô hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên) (mô hình phi hiệu quả)<br />
Ký Sai số Thống kê Sai số Thống kê<br />
hiệu Hệ số tiêu chuẩn t Hệ số tiêu chuẩn t<br />
squared<br />
gamma 0.03 0.006 4.694 0.2867 0.1531 1.8735<br />
Mu µ 0.418 0.054 7.712<br />
Eta