intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác động của thương mại quốc tế đến an ninh lương thực tại các quốc gia Đông Nam Á

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

29
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài nghiên cứu này sử dụng dữ liệu bảng của 10 quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2000 – 2015 để đánh giá tác động của thương mại quốc tế đến an ninh lương thực. Sử dụng các phương pháp ước lượng cho dữ liệu bảng như phương pháp tác động cố định (FE), phương pháp tác động ngẫu nhiên (RE), và phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (FGLS). Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác động của thương mại quốc tế đến an ninh lương thực tại các quốc gia Đông Nam Á

  1. Kỷ yếu Hội nghị khoa học TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐẾN AN NINH LƯƠNG THỰC TẠI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á Lê Hoàng Anh*, Phạm Xuân Đông Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM *Tác giả liên lạc: anhlh@cntp.edu.vn TÓM TẮT Trong nhiều thập kỷ qua, mặc dù thế giới đã có những tiến bộ đáng kể trong cuộc chiến chống nạn đói nhưng vấn đề mất an ninh lương thực vẫn thường xuyên diễn ra và là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Trong nghiên cưu này, chúng tôi sử dụng dữ liệu bảng của 10 quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2000 – 2015 để đánh giá tác động của thương mại quốc tế đến an ninh lương thực. Sử dụng các phương pháp ước lượng cho dữ liệu bảng như phương pháp tác động cố định (FE), phương pháp tác động ngẫu nhiên (RE), và phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (FGLS), kết quả nghiên cứu cho thấy tác động tích cực của thương mại quốc tế đến vấn đề an ninh lương thực trên cả 3 khía cạnh sự sẵn có thực phẩm, sự ổn định lương thực và khả năng tiếp cận thực phẩm tại các quốc gia. Bên cạnh đó, các yếu tố khác như năng suất nông nghiệp, tỷ lệ đất nông nghiệp trên tổng diện tích đất, tỷ lệ nông dân trên tổng dân số, và lạm phát cũng ảnh hưởng đến an ninh lương thực của các quốc gia Đông Nam Á trên một vài khía cạnh. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, chúng tôi đưa ra một vài hàm ý chính sách cho các quốc gia Đông Nam Á để giải quyết vấn đề mất an ninh lương thực. Từ khóa: Thương mại quốc tế, an ninh lương thực, phương pháp tác động cố định (FE), phương pháp tác động ngẫu nhiên (RE), và phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (FGLS). THE IMPACTS OF INTERNATIONAL TRADE IN FOOD SECURITY IN SOUTHEAST ASIAN AREAS Le Hoang Anh*, Pham Xuan Dong Ho Chi Minh city University of Food Industry *Corresponding Author: anhlh@cntp.edu.vn ABSTRACT Over the past several decades, although the world has made remarkable progress in the fight against famine, food insecurity is still a frequent occurrence and a major concern of nations, particularly are developing countries. In this study, we used data from 10 Southeast Asian countries for the period 2000 - 2015 to assess the impact of international trade on food security. Use of estimation methods for panel data such as fixed-effects (FE), random-effects (RE), and possible minimum square means (FGLS), results The study shows the positive impact of international trade on food security on all three aspects of food availability, food security and access to food in countries. In addition, other factors such as agricultural productivity, agricultural land share of total land area, percentage of total population, and inflation also affect the food security of the East. South Asia on some aspects. Based on the findings of the study, we have given some policy implications for Southeast Asian nations to tackle food insecurity. Keywords: International trade, food Security, Fixed Impact (FE), Random Reaction (RE), Least General Feasible quadratic method (FGLS).   ĐẶT VẤN ĐỀ dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và Mặc dù trong những thập kỷ qua, lĩnh vực sự phát triển của con người nói chung về học nông nghiệp thế giới đã có nhiều tiến bộ đáng tập, năng suất cá nhân và phát triển kinh tế kể nhưng tình trạng mất an ninh lương thực (World Bank, 2006; Upton và cộng sự, 2016). vẫn tiếp diễn tại nhiều nước quốc gia. Theo Do đó, FAO (2014) nhấn mạnh sự cần thiết đánh giá của FAO (2012), thế giới vẫn có hơn phải đặt vấn đề an ninh lương thực ở cấp cao 800 triệu người dân bị suy dinh dưỡng và áp nhất trong hoạch định chính sách quốc gia và lực về các vấn đề dân số, việc xoá đói giảm trong các chương trình nghiên cứu quốc tế. nghèo vẫn tiếp tục là một thách thức lớn trên Các quốc gia cần nổ lực tạo ra một môi trường toàn cầu. Mất an ninh lương thực và suy dinh thuận lợi cho cải thiện an ninh lương thực 144
  2. Kỷ yếu Hội nghị khoa học thông qua việc cải thiện năng lực sản xuất tiếp cận thực phẩm và sự ổn định lương thực. trong nước và thúc đẩy hoạt động thương mại Cách tiếp cận này cho phép, tác giả nghiêm quốc tế. túc đánh giá tác động của sự mở cửa thương Nhiều quốc gia phát triển cũng như đang phát mại quốc tế và các yếu tố khác đến mọi khía triển, đã tiến hành cải cách chính sách đáng kể cạnh của vấn đề an ninh lương thực. trong ba thập kỷ qua, bao gồm cải cách chính Phần còn lại của nghiên cứu được cấu trúc như sách thương mại nhằm giảm thuế và không có sau. Phần tiếp theo trình bày cơ sở lý luận về rào cản về thuế. Những cải cách về chính sách tác động của thương mại quốc tế đến vấn đề thương mại đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng an ninh lương thực. Phần 3 giải thích về trong thương mại quốc tế trên toàn thế giới phương pháp nghiên cứu và mô tả dữ liệu, (Anderson, 2010). Cải cách thương mại được phần 4 trình bày các kết quả thực nghiệm của kỳ vọng giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu. Cuối cùng, phần 5 đưa ra một số giảm nghèo đói và cải thiện sự sẵn có của hàm ý chính sách từ kết quả nghiên cứu. lương thực cho tiêu dùng tại các quốc gia (FAO, 2003; Dorosh và cộng sự, 2016; CƠ SỞ LÝ LUẬN Alesandro và cộng sự, 2017). Khái niệm về an ninh lương thực Đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm tập trung Theo FAO (1996), an ninh lương thực là trạng vào tác động của toàn cầu hoá và tự do hoá thái mà ở đó tất cả mọi người, tại mọi thời thương mại đến các khía cạnh của sự phát triển điểm, đều có sự tiếp cận cả về mặt vật chất và kinh tế, như tăng trưởng kinh tế và nạn nghèo kinh tế với nguồn lượng thực đầy đủ, an toàn đói. Với khía cạnh nghèo đói, các nhà nghiên và dinh dưỡng, đáp ứng chế độ ăn uống và thị cứu tập trung vào tác động của toàn cầu hoá hiếu lương thực của mình, đảm bảo một cuộc và tự do hoá thương mại đến vấn đề mất an sống năng động và khỏe mạnh. Định nghĩa ninh lương thực (Traub và Jayne, 2008). Tuy này nhấn mạnh tính chất đa chiều của an ninh nhiên các nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở lương thực, bao gồm sự sẵn có, sự ổn định và việc phân tích định tính về tác động của khả năng tiếp cận. Sự sẵn có của lương thực thương mại quốc tế đến vấn đề an ninh lương nghĩa là cần cung cấp đủ lương thực để đáp thực. Cụ thể, ở cấp độ toàn cầu, thương mại ứng nhu cầu tiêu dùng. Sự ổn định đề cập đến quốc tế có thể liên kết sản xuất với tiêu dùng vấn đề bảo đảm đầy đủ nguồn cung lương thực thức ăn và có thể đóng một vai trò quan trọng trong những năm thiếu ăn trầm trọng. Khả trong việc đảm bảo tăng cường an ninh lương năng tiếp cận đề cập đến việc đảm bảo rằng tất thực. Bởi vì, hoạt động thương mại quốc tế cả mọi người đều có cơ hội tiếp cận với thực cho phép hoạt động sản xuất toàn cầu diễn ra phẩm cơ bản họ cần (FAO, 2003). ở những khu vực phù hợp nhất và cho phép Tác động của thương mại quốc tế đến vấn thực phẩm chuyển từ các quốc gia có nguồn đề an ninh lương thực cung cấp thực phẩm phong phú đến các quốc Tác động của thương mại quốc tế đến an ninh gia không có đủ nguồn cung cấp (Runge và lương thực được lý giải thông qua các khía cộng sự, 2003). Ở cấp độ quốc gia, sự mở cửa cạnh của an ninh lương thực bao gồm sự sẵn ngày càng tăng của một quốc gia về thương có, sự ổn định và khả năng tiếp cận. Cụ thể: mại có thể dẫn đến sự gia tăng tổng lượng Đối với vấn đề bảo đảm sự sẵn có thực phẩm, lương thực có sẵn cho dân cư trong quốc gia thị trường thế giới có chức năng như một đó và tạo ra nhiều loại thực phẩm, góp phần nguồn cung thực phẩm thiết yếu cho nhu cầu gia tăng an ninh lương thực. tiêu dùng của các quốc gia, đặc biệt là đối với Như vậy, tác động của thương mại quốc tế đến những quốc gia có hoạt động sản xuất lương vấn đề an ninh lương thực cả về nghiên cứu thực trong nước bị hạn chế bởi các yếu tố khí thực nghiệm và chính sách lại ít nhận được sự hậu nông nghiệp và các yếu tố khác (Runge và quan tâm (GuhaKhasnobis và cộng sự, 2007; cộng sự, 2003). Thông qua hoạt động thương World Bank, 2006). Trong nghiên cứu này, mại quốc tế, các quốc gia có thể nhập khẩu chúng tôi đưa ra một cái nhìn cụ thể hơn và lương thực, thực phẩm với giá rẻ hơn được sản tập trung vào mức độ an ninh lương thực tổng xuất trong nước. Điều này, đặc biệt hữu ích thể của dân số quốc gia được biểu thị thông đối với các quốc gia có hoạt động sản xuất và qua 3 khía cạnh sự sẵn có thực phẩm, khả năng thương mại méo mó bởi vì tự do hoá thương 145
  3. Kỷ yếu Hội nghị khoa học mại lớn hơn giúp giảm bớt sự bóp méo giá cả các nhà sản xuất tại quốc gia đó xuất khẩu và mang lại các ưu đãi cho những người tham được nhiều hàng hóa hơn. Ngoài ra, họ còn có gia thị trường. Hoạt động thương mại quốc tế thể gián tiếp hưởng lợi từ nhu cầu đối với hàng sau đó sẽ dẫn đến việc gia tăng tổng số lượng hóa của họ gia tăng do có sự tham gia ngày lương thực sẵn có cho dân cư quốc gia và cung càng nhiều hơn của các quốc gia khác khi tự cấp nhiều loại hàng hoá khác nhau (FAO, do hóa thương mại (Winters và cộng sự, 2004, 2000). Thêm vào đó, thông qua hoạt động Alesandro và cộng sự, năm 2017). Hơn nữa, thương mại quốc tế, doanh thu xuất khẩu của mở cửa thương mại thúc đẩy xuất khẩu các sản các quốc gia có thể được sử dụng để nhập phẩm lương thực được sản xuất trong nước sẽ khẩu sản phẩm đầu vào, như máy móc, phân tạo ra nhiều cơ hội việc làm và nâng cao thu bón và thuốc trừ sâu. Điều này đến lượt nó nhập của người lao động. Quá trình này có thể giúp cải thiện hoạt động sản xuất lương thực đóng một vai trò quan trọng trong việc giảm trong nước. nghèo và cải thiện an ninh lương thực (Jaffe Về vấn đề sự ổn định nguồn cung lương thực, và cộng sự, 2011). Cuối cùng, sự cởi mở hoạt động thương mại quốc tế có thể giúp giải thương mại của một quốc gia có thể ảnh quyết tình trạng thiếu hụt cũng như dư thừa hưởng tích cực đến khả năng nhận được viện lương thực trong thị trường nội địa. Từ đó ổn trợ lương thực (FAO, 2003). Nghiên cứu của định nguồn cung cấp lương thực quốc gia và Alesina và Dollar (2000) cho thấy rằng các giảm biến động giá cả lương thực. Một cơ chế quốc gia phát triển, đặc biệt là các nước Bắc thương mại tự do hơn có thể làm giảm sự thay Âu, dành nhiều viện trợ cho những quốc gia đổi nguồn cung cấp lương thực, vì các quốc có chính sách thương mại cởi mở và có điều gia có nhiều cách để nâng cao tính sẵn có của kiện thể chế Nhà nước tốt. thực phẩm so với trường hợp của một chính sách tự cung tự cấp. Bên cạnh đó, hoạt động PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thương mại quốc tế đối với các sản phẩm Mô hình nghiên cứu lương thực sẽ giúp cho các quốc gia xuất khẩu Để đánh giá tác động của thương mại quốc tế có nguồn ngoại tệ dồi giàu, điều này có thể đến an ninh lương thực tại các quốc gia khu giúp ổn định nguồn cung lương thực trong vực Đông Nam Á, nghiên cứu sử dụng mô nước. Mặt khác, thông qua hoạt động thương hình được đề xuất bởi Jan Dithmer, Awudu mại quốc tế, một quốc gia có thể xuất khẩu các Abdulai (2017), cụ thể như sau: thực phẩm thế mạnh và sử dụng nguồn ngoại tệ này để nhập khẩu thực phẩm từ các quốc gia khác (FAO, 2003). Hoạt động này cũng giúp cho việc sản xuất lương thực, thực phẩm được (1) chuyên môn hóa để diễn ra ở những nơi phù Trong đó, FSit là biến phụ thuộc đại diện cho hợp nhất. an ninh lương thực được đo lường trên 03 khía Cuối cùng, thương mại quốc tế tác động đến cạnh là sự sẵn có, sự ổn định và khả năng tiếp khía cạnh khả năng tiếp cận thực phẩm thông cận tại quốc gia i vào năm t. TOit là biến đại qua hiệu quả về giá cả, sự sẵn có của các yếu diện cho thương mại quốc tế được đo lường tố sản xuất, tăng trưởng kinh tế, thu nhập hộ bằng tổng của xuất khẩu và nhập khẩu trên gia đình và việc làm. GDP của quốc gia i vào năm t. GDPCit là biến Thương mại quốc tế giúp cho những người đại diện cho GDP bình quân đầu người của tham gia thị trường có thể tiếp cận nguồn thực quốc gia i vào năm t. ARLAit là biến đại diện phẩm với giá cả phù hợp hơn. Chẳng hạn, cho tỷ lệ đất nông nghiệp trong tổng diện tích nhiều nông dân có thể bán một phần sản lượng đất của quốc gia i vào năm t. RURALPit là thực phẩm thặng dư trên thị trường nội địa biến đại diện cho tỷ lệ nông dân trên tổng dân hoặc xuất khẩu để mua các sản phẩm thực số của quốc gia i vào năm t. POPGit là biến đại phẩm khác. Và lượng thức ăn mà họ có thể thu diện cho tốc độ tăng dân số của quốc gia i vào được sẽ bị ảnh hưởng bởi các chính sách năm t. APROit là biến đại diện cho năng suất thương mại. Do các chính sách này ảnh hưởng nông nghiệp của quốc gia i vào năm t. INFit là đến giá thực phẩm trên thị trường. Một chính biến đại diện cho lạm phát của quốc gia i vào sách thương mại cởi mở hơn sẽ giúp nông dân, năm t. 146
  4. Kỷ yếu Hội nghị khoa học Phương pháp ước lượng mô hình thể có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc thì REM Mô hình (1) được ước lượng bằng các phương sẽ thích hợp hơn so với FEM. Trong đó, phần pháp ước lượng dữ liệu bảng. Cụ thể: dư của mỗi thực thể (không tương quan với Trên dữ liệu bảng, xét mô hình có dạng biến độc lập) được xem là một biến độc lập mới. Trong đó: Z là biến đại diện cho đặc điểm Ý tưởng cơ bản của mô hình ảnh hưởng ngẫu riêng (ở đây ta xét đặc điểm riêng của quốc gia nhiên cũng bắt đầu từ mô hình: thứ i) Tùy vào việc xem xét tác động của đặt điểm Thay vì trong mô hình FEM, Ci là cố định thì riêng Zi lên mô hình sẽ hình thành các mô hình trong REM có giả định rằng nó là một biến khác nhau trên dữ liệu bảng. ngẫu nhiên với trung bình là C và giá trị hệ số o Tác động tính toán được, xác định được thì chặn được mô tả như sau: ta sử dụng mô hình fixed effects. với (i=1,2,3...n) o Ngược lại, tác động không tính toán được là sai số ngẫu nhiên có trung bình bằng 0 và là ngẫu nhiên thì ta sử dụng, mô hình và phương sai không đổi random effects. Thay vào mô hình ta có  Mô hình tác động cố định (Fixed effects- FEM) Hay Với giả định mỗi thực thể đều có những đặc với điểm riêng biệt có thể ảnh hưởng đến các biến giải thích, Fixed effects phân tích mối tương : Sai số thành phần của các đối tượng khác quan này giữa phần dư của mỗi thực thể với nhau (đặc điểm riêng khác nhau của từng quốc các biến giải thích qua đó kiểm soát và tách gia). : Sai số thành phần kết hợp khác của ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt (không cả đặc điểm riêng theo từng đối tượng và theo đổi theo thời gian) ra khỏi các biến giải thích thời gian. để chúng ta có thể ước lượng những ảnh Nhìn chung mô hình random effects hay fixed hưởng thực (net effects) của biến giải thích lên effects tốt hơn cho nghiên cứu phụ thuộc vào biến phụ thuộc. giả định có hay không sự tương quan giữa Mô hình ước lượng sử dụng và biến giải thích X. Nếu giả định rằng không tương quan thì mô hình Fixed effects phù hợp Trong đó: là biến phụ thuộc với i là quốc hơn và ngược lại. Kiểm định Hausman là một gia thứ i và t là thời gian (năm thứ mấy). trong những phương pháp để lựa chọn giữa là biến độc lập, là hệ số chặn cho từng thực random effects hay fixed effects. thể quan sát, là hệ số góc, uit là phần dư  So sánh giữa mô hình random effects Mô hình trên đã thêm vào chỉ số i cho hệ số hay Fixed effects chặn C để phân biệt hệ số chặn của từng quốc Sử dụng kiểm định Hausman: gia khác nhau có thể khác nhau, sự khác biệt Ho : ) = 0 ( random effects) này có thể do đặc điểm khác nhau của từng H1: ) 0 ( fixed effects) quốc gia hoặc do sự khác nhau trong chính - Nếu p-value < α thì bác bỏ giả thuyết H0. sách quản lý, hoạt động của từng quốc gia. - Nếu p-value > α thì chấp nhận giả thuyết H0.  Mô hình tác động ngẫu nhiên (random  Các kiểm định cần thiết effects - REM) Kiểm định Wald được dùng để kiểm định Điểm khác biệt giữa mô hình ảnh hưởng ngẫu phương sai thay đổi qua các thực thể. nhiên và mô hình ảnh hưởng cố định được thể H0: Phương sai qua các thực thể là không đổi. hiện ở sự biến động giữa các thực thể. Nếu sự Với p-value > 0.05 giả thuyết H0 được chấp biến động giữa các thực thể có tương quan đến nhận. các biến độc lập trong mô hình ảnh hưởng cố Kiểm định Wooldridge được dùng để kiểm định thì trong mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên định tự tương quan trong dữ liệu bảng. sự biến động giữa các thực thể được giả sử là H0: Không có hiện tương tự tương quan. ngẫu nhiên và không tương quan đến các biến Với p-value > 0.05 giả thuyết H0 được chấp độc lập. nhận. Chính vì vậy, nếu sự khác biệt giữa các thực Nếu mô hình được chọn có xảy ra hiện tượng 147
  5. Kỷ yếu Hội nghị khoa học tự tương quan hay phương sai thay đổi qua các và bộ chỉ số phát triển toàn cầu World thực thể, tác giả sử dụng phương pháp ước Development Indicators (WDI) của Ngân lượng bình phương tối thiểu tổng quát khả thi hàng Thế giới. Thông tin định tính khác về các (Feasible General Least Square – FGLS) để quốc gia khu vực Đông Nam Á cần thiết cho khắc phục hiện tượng này. nghiên cứu cũng được thu thập từ tổ chức Dữ liệu nghiên cứu Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Nghiên cứu được tiến hành tại khu vực Đông (FAO). Dữ liệu nghiên cứu có cấu trúc bảng Nam Á bao gồm 11 quốc gia tuy nhiên dữ liệu cân bằng về an ninh lương thực được tác giả thu thập được từ cơ sở dữ liệu của tổ chức Lương thực KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) trong NGHIỆM giai đoạn 2000 - 2015 lại không bao gồm Tác động của thương mại quốc tế đến an ninh Singapore. Do đó, nghiên cứu được thực hiện lương thực thông qua khía cạnh sự sẵn có thực với mẫu bao gồm 10 quốc gia trong khu vực phẩm được tác giả lương hóa trong mô hình Đông Nam Á trong giai đoạn 2000 – 2015. Dữ với biến phụ thuộc là FSit được đo lường bằng liệu tính toán các biến trong mô hình được thu tỷ lệ thực phẩm trong nước cung cấp so với thập từ các nguồn đáng tin cậy như cơ sở dữ tổng nhu cầu thực phẩm trong nước (Average liệu của tổ chức Lương thực và Nông nghiệp dietary energy supply adequacy - ADESA). Liên Hiệp Quốc (FAO), cơ sở dữ liệu World Kết quả ước lượng mô hình được trình bày Economic Outlook (WEO) của Qũy tiền tệ trong bảng sau: quốc tế (International Monetary Fund – IMF) Bảng 1. Kết quả ước lượng các mô hình với biến phụ thuộc là ADESA Biến phụ thuộc: ADESA (1) (2) (3) TO 0,0739701*** 0,0577706*** 0,0164377*** GDPC 0,0535294 0,0465451 0,0095348 APRO 0,0073489*** 0,0052262*** 0,0014876*** RURALP -0,1702775 -0,5016238*** -0,6023728 ARLA 1,506865*** 0,2893661 0,3366688*** POPG 1,826433** 1,843918** 2,148974** INF -0,0850156** -0,1069543** 0,0139385** _CONS 66,12034 110,9245 130,8128 Số quan sát 160 160 160 Hausman test 0,0000 Modified Wald 0,0000 test Wooldridge test 0,0000 Kết quả ước lượng các mô hình xem xét ảnh hưởng của thương mại quốc tế đến an ninh lương thực thông qua khía cạnh sự sẵn có thực phẩm được thực hiện với các phương pháp tác động cố định (FE) – mô hình (1), tác động ngẫu nhiên (RE) – mô hình 2, và phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (FGLS) – mô hình 3. Biến phụ thuộc ADESA đại diện cho sự sẵn có thực phẩm trong các mô hình. Các kiểm định Hausman, Modified Wald, Wooldridge được trình bày với giá trị p-value. *** có ý nghĩa thống kê ở mức 1% ** có ý nghĩa thống kê ở mức 5% * có ý nghĩa thống kê ở mức 10% Nguồn: kết quả tính toán từ phần mềm Stata 12.0 Kết quả ước lượng bằng phương pháp tác động cố quy của các biến POPG, INF có ý nghĩa thống kê định (FE) và tác động ngẫu nhiên (RE) khá tương tại mức ý nghĩa 5%. Với mô hình được ước lượng đồng với nhau. Cụ thể, trong mô hình được ước bằng phương pháp tác động ngẫu nhiên (RE), hệ số lượng bằng phương pháp tác động cố định (FE), hệ hồi quy của các biến TO, APRO, RURALP có ý số hồi quy của các biến TO, APRO, ARLA có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%, và hệ số hồi nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%, và hệ số hồi quy của các biến POPG, INF có ý nghĩa thống kê 148
  6. Kỷ yếu Hội nghị khoa học tại mức ý nghĩa 5%. Kết quả kiểm định Hausman tế, kết quả nghiên cứu còn cho thấy ảnh hưởng tích có giá trị p-value nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% cho thấy cực của năng suất nông nghiệp đến an ninh lương mô hình được ước lượng bằng phương pháp tác thực. Đồng thời, sự gia tăng dân số cũng tạo áp lực động cố định (FE) là phù hợp hơn. khiến tỷ lệ thực phẩm trong nước cung cấp so với Tuy nhiên kiểm định Modified Wald và kiểm định tổng nhu cầu thực phẩm trong nước gia tăng. Các Wooldridge cho thấy mô hình có tồn tại hiện tượng kết quả này phù hợp với kết quả thu được từ nghiên phương sai thay đổi và tự tương quan. Để khắc cứu của Jan Dithmer, Awudu Abdulai (2017). phục các hiện tượng này, nghiên cứu sử dụng Ngoài ra, sự gia tăng của tỷ lệ lạm phát sẽ ảnh phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả hưởng tiêu cực đến vấn đề an ninh lương thực của thi. Kết quả ước lượng mô hình cho thấy hệ số hồi các quốc gia Đông Nam Á do sự gia tăng về chi phí quy của các biến TO, APRO, ARLA có ý nghĩa nguyên liệu đầu vào của các ngành Nông nghiệp. thống kê tại mức 1% và hệ số của các biến POPG, Tác động của thương mại quốc tế đến an ninh INF có ý nghĩa thống kê tại mức 5%. lương thực thông qua khía cạnh khả năng tiếp cận Như vậy, thương mại quốc tế có ảnh hưởng đến an thực phẩm được tác giả lương hóa trong mô hình ninh lương thực xét trên khía cạnh sự sẵn có thực với biến phụ thuộc là FSit được đo lường bằng tỷ lệ phẩm của các quốc gia. Cụ thể, khi thương mại suy dinh dưỡng (Prevalence of undernourishment - quốc tế tăng 1% thì tỷ lệ thực phẩm trong nước POU). Kết quả ước lượng mô hình được trình bày cung cấp so với tổng nhu cầu thực phẩm trong nước trong bảng sau: sẽ gia tăng 0,02%. Bên cạnh biến thương mại quốc Bảng 2. Kết quả ước lượng các mô hình với biến phụ thuộc là POU Biến phụ thuộc: POU   (1) (2) (3) TO -0,0695713*** -0,0512041*** -0,025156*** GDPC -0,0152062 -0,0258719 -0,0083239 APRO -0,0057507*** -0,0044812*** -0,0016549*** RURALP 0,2659559** 0,5985659*** 0,6044959*** ARLA -2,395415*** -0,5763312*** -0,379321*** POPG -0,6895164 -0,97171 -1,536944 INF 0,1117181*** 0,1442393*** 0,0048277 _CONS 60,3172 10,04717 -3,035388 Số quan sát 160 160 160 Hausman test 0,0000 Modified 0,0000 Wald test Wooldridge 0,0000 test Kết quả ước lượng các mô hình xem xét ảnh hưởng của thương mại quốc tế đến an ninh lương thực thông qua khía cạnh khả năng tiếp cận thực phẩm được thực hiện với các phương pháp tác động cố định (FE) – mô hình (1), tác động ngẫu nhiên (RE) – mô hình 2, và phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (FGLS) – mô hình 3. Biến phụ thuộc POU đại diện cho khả năng tiếp cận thực phẩm trong các mô hình. Các kiểm định Hausman, Modified Wald, Wooldridge được trình bày với giá trị p-value. *** có ý nghĩa thống kê ở mức 1% ** có ý nghĩa thống kê ở mức 5% * có ý nghĩa thống kê ở mức 10% Nguồn: kết quả tính toán từ phần mềm Stata 12.0 Kết quả ước lượng bằng phương pháp tác động cố tại mức ý nghĩa 5%. Với mô hình được ước lượng định (FE) và tác động ngẫu nhiên (RE) khá tương bằng phương pháp tác động ngẫu nhiên (RE), hệ số đồng với nhau. Cụ thể, trong mô hình được ước hồi quy của các biến TO, APRO, ARLA, INF, lượng bằng phương pháp tác động cố định (FE), hệ RURALP có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%. số hồi quy của các biến TO, APRO, ARLA, INF Kết quả kiểm định Hausman có giá trị p-value nhỏ có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%, và hệ số hơn mức ý nghĩa 5% cho thấy mô hình được ước hồi quy của các biến RURALP có ý nghĩa thống kê 149
  7. Kỷ yếu Hội nghị khoa học lượng bằng phương pháp tác động cố định (FE) là đất gia tăng thì tỷ lệ suy dinh dưỡng của quốc gia sẽ phù hợp hơn. giảm. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khi tỷ lệ Tuy nhiên kiểm định Modified Wald và kiểm định nông dân trên tổng dân số gia tăng thì tỷ lệ suy dinh Wooldridge cho thấy mô hình có tồn tại hiện tượng dưỡng sẽ gia tăng. Điều này có thể được lý giải là phương sai thay đổi và tự tương quan. Để khắc do nguồn thu nhập đến từ các hoạt động nông phục các hiện tượng này, nghiên cứu sử dụng nghiệp tương đối thấp đã ảnh hưởng đến khả năng phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả tiếp cận lương thực. Các kết quả này cũng phù hợp thi. Kết quả ước lượng mô hình cho thấy hệ số hồi với kết quả thu được từ nghiên cứu của Jan quy của các biến TO, APRO, ARLA, RURALP có Dithmer, Awudu Abdulai (2017). ý nghĩa thống kê tại mức 1%. Tác động của thương mại quốc tế đến an ninh Như vậy, thương mại quốc tế có ảnh hưởng đến an lương thực thông qua khía cạnh sự ổn định lương ninh lương thực xét trên khía cạnh khả năng tiếp thực được tác giả lương hóa trong mô hình với biến cận thực phẩm của các quốc gia. Cụ thể, khi thương phụ thuộc là FSit được đo lường bằng sự thay đổi mại quốc tế tăng 1% thì tỷ lệ suy dinh dưỡng sẽ lượng thực phẩm cung cấp bình quân đầu người giảm 0,03%. Bên cạnh biến thương mại quốc tế, kết (Per capita food supply variability - FSV). Kết quả quả nghiên cứu còn cho thấy khi năng suất nông ước lượng mô hình được trình bày trong bảng sau: nghiệp và tỷ lệ đất nông nghiệp trên tổng diện tích Bảng 3. Kết quả ước lượng các mô hình với biến phụ thuộc là FSV Biến phụ thuộc: FSV (1) (2) (3) TO 0,1182535* 0,1125002** 0,1508968*** GDPC 0,0156074 0,2874047* -0,0137986 APRO 0,0331527*** 0,0146471*** 0,0064597*** RURALP -0,0036111 0,344711* 0,0770228 ARLA 4,028804* 0,3603294 0,1821736 POPG -1,559752 3,469082 0,5740641 INF -0,2854524 -0,2719339 -0,0438386 _CONS 79,5979 42,51385 32,77427 Số quan sát 160 160 160 Hausman test 0,0000 Modified Wald 0,0000 test Wooldridge test 0,0000 Kết quả ước lượng các mô hình xem xét ảnh hưởng của thương mại quốc tế đến an ninh lương thực thông qua khía cạnh sự ổn định nguồn cung lương thực được thực hiện với các phương pháp tác động cố định (FE) – mô hình (1), tác động ngẫu nhiên (RE) – mô hình 2, và phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (FGLS) – mô hình 3. Biến phụ thuộc FSV đại diện cho sự ổn định nguồn cung lương thực trong các mô hình. Các kiểm định Hausman, Modified Wald, Wooldridge được trình bày với giá trị p-value. *** có ý nghĩa thống kê ở mức 1% ** có ý nghĩa thống kê ở mức 5% * có ý nghĩa thống kê ở mức 10% Nguồn: kết quả tính toán từ phần mềm Stata 12.0 Kết quả nghiên cứu cho thấy trong mô hình được GDPC, RURALP có ý nghĩa thống kê tại mức ước lượng bằng phương pháp tác động cố định 10%. Kết quả kiểm định Hausman có giá trị p- (FE), hệ số hồi quy của biến APRO có ý nghĩa value nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% cho thấy mô hình thống kê tại mức ý nghĩa 1%, và hệ số hồi quy của được ước lượng bằng phương pháp tác động cố các biến TO, ARLA có ý nghĩa thống kê tại mức ý định (FE) là phù hợp hơn. nghĩa 10%. Với mô hình được ước lượng bằng Tuy nhiên kiểm định Modified Wald và kiểm định phương pháp tác động ngẫu nhiên (RE), hệ số hồi Wooldridge cho thấy mô hình có tồn tại hiện tượng quy của biến APRO có ý nghĩa thống kê tại mức ý phương sai thay đổi và tự tương quan. Để khắc nghĩa 1%, hệ số hồi quy của biến TO có ý nghĩa phục các hiện tượng này, nghiên cứu sử dụng thống kê tại mức 5% và hệ số hồi quy của các biến phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả 150
  8. Kỷ yếu Hội nghị khoa học thi. Kết quả ước lượng mô hình cho thấy hệ số hồi vực sản xuất trong nước không bị ảnh hưởng do các quy của các biến TO, APRO có ý nghĩa thống kê tác động tiêu cực của tự do hóa thương mại. Chẳng tại mức 1%. hạn, nhằm đảm bảo cho nông dân không bị ảnh Như vậy, thương mại quốc tế có ảnh hưởng đến an hưởng bởi các tác động tiêu cực của Hiệp định ninh lương thực xét trên khía cạnh sự ổn định lương Thương mại Tự do Bắc Mỹ đối với giá các loại cây thực của các quốc gia. Cụ thể, khi thương mại quốc trồng cơ bản, Chính phủ Mexico đã thực hiện tế gia tăng sẽ kéo theo sự gia tăng lượng thực phẩm chương trình chuyển tiền PROCAMPO để bồi cung cấp bình quân đầu người. Kết quả nghiên cứu thường thiệt hại cho nông dân bị ảnh hưởng do biến cũng cho thấy khi tỷ lệ năng suất nông nghiệp gia động giá các loại cây trồng cơ bản khi tham gia hiệp tăng sẽ kéo theo sự gia lượng thực phẩm cung cấp định (Winters và Davis, 2009). bình quân đầu người. Thứ hai, phát triển kinh tế và năng suất nông nghiệp nói chung là rất quan trọng để tăng cường an ninh KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH lương thực, như vậy cần có các chính sách tăng Bằng các phương pháp ước lượng cho dữ liệu bảng cường ngành nông nghiệp, giúp tăng năng suất của 10 quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn 2000 nông nghiệp và mở rộng sản xuất lương thực. Việc - 2015 như phương pháp tác động cố định (FE), phổ biến các công nghệ mới, cung cấp tín dụng, phương pháp tác động ngẫu nhiên (RE), và phương dịch vụ khuyến nông và nguyên vật liệu đầu vào pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi phải là các thành phần của bất kỳ chiến lược an ninh (FGLS), kết quả nghiên cứu cho thấy tác động tích lương thực quốc gia. Tuy nhiên, những chiến lược cực của thương mại quốc tế đến vấn đề an ninh này phải bền vững. Để làm được điều này cần lương thực trên cả 3 khía cạnh sự sẵn có thực phẩm, khuyến khích tăng cường nông nghiệp bền vững, sự ổn định lương thực và khả năng tiếp cận thực gắn việc nỗ lực mở rộng sản xuất nông nghiệp để phẩm tại các quốc gia. Bên cạnh đó, các yếu tố khác đảm bảo an ninh lương thực, với bảo vệ nguồn tài như năng suất nông nghiệp, tỷ lệ đất nông nghiệp nguyên thiên nhiên (Marble và Fritschel, 2014). trên tổng diện tích đất, tỷ lệ nông dân trên tổng dân Thứ ba, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy lạm phát số, và lạm phát cũng ảnh hưởng đến an ninh lương tại các quốc gia có tác động tiêu cực đến an ninh thực của các quốc gia Đông Nam Á trên một vài lượng thực. Một trong những nguyên nhân gây ra khía cạnh. vấn đề này ở các quốc gia Đông Nam Á là vấn đề Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, một vài hàm ý bất ổn chính trị và hiệu quả của các khoản đầu tư chính sách được tác giả đề xuất với các quốc gia công. Kết quả này ủng hộ cho các yêu sách của Đông Nam Á như: cộng đồng quốc tế rằng việc ngăn ngừa và giảm Thứ nhất, kết quả nghiên cứu cho thấy vai trò của thiểu xung đột chính trị phải được đưa vào các việc mở rộng thương mại quốc tế nhằm đảm bảo chính sách an ninh lương thực (FAO, 2006). Hơn an ninh lương thực của quốc gia. Do đó, vấn đề mở nữa, các chính phủ nên chú ý đến các hệ thống cảnh rộng thương mại quốc tế cần được xem xét trong báo sớm về an ninh lương thực để làm giảm ảnh các chính sách về an ninh lương thực tại các quốc hưởng của hạn hán và các hiện tượng khí hậu khác gia. Mở rộng thương mại quốc tế có thể thực hiện đối với an ninh lương thực cho người dân bị ảnh thông qua việc giảm dần các rào cản thương mại và hưởng. Bên cạnh đó, các khoản đầu tư công nên sự bảo hộ của Chính phủ. Tuy nhiên, chính sách mở hướng đến việc giúp nông dân thích ứng với điều rộng thương mại quốc tế nên được xem là một giải kiện biến đổi khí hậu trong giai đoạn hiện nay. Việc pháp hỗ trợ nhằm góp phần đảm bảo an ninh lương đầu tư cần tập trung vào tìm kiếm các loại giống thực. Bên cạnh đó, các quốc gia cần kết hợp chính cây trồng mới có khả năng thích ứng với các điều sách mở rộng thương mại quốc tế với các chính kiện khí hậu khắc nghiệt. sách về lao động và xã hội khác nhằm đảm bảo khu TÀI LIỆU THAM KHẢO Alesandro, O, Daniel, C., Swinnen, J., 2017. Trade Liberalization and Child Mortality: a Synthethic Control Method. Working Papers Department of Economics 567787, KU Leuven, Faculty of Business and Economics, Department of Economics Anderson, K., 2010. Krueger/Schiff/Valdes revisited: agricultural price and trade policy reform in developing countries since 1960. Policy Research Working Paper Series 5165, the World Bank 151
  9. Kỷ yếu Hội nghị khoa học Dithmer, J., Abdulai, A., 2017. Does trade openness contribute to food security? A dynamic panel analysis. Food Policy 69 (2017) 218–230 Dorosh, P.A., Rashid, S., van Asselt, J., 2016. Enhancing food security in South Sudan: the role of markets and regional trade. Agric. Econ. 47 (6), 697–707 FAO, 2003. Trade Reforms and Food Security: Conceptualizing the Linkages. FAO, Rome FAO, 2006. Trade Reforms and Food Security: Country Case Studies and Synthesis, Rome FAO, 2012. The State of Food Insecurity in the World 2012. FAO, Rome. FAO, 2014. The State of Food Insecurity in the World 2014. FAO, Rome Guha-Khasnobis, B., Acharya, S.S., Davis, B., 2007. Food Security Indicators, Measurement, and the Impact of Trade Openness. Oxford University Press, WIDER Studies in Development Economics Series. Marble, A., Fritschel, H., 2014. 2013 Global Food Policy Report. Washington, D.C.: International Food Policy Research Institute (IFPRI). Runge, C., Senauer, B., Pardey, P.G., Rosegrant, M.W., 2003. Ending Hunger in Our Lifetime: Food Security and Globalization. DC, International Food Policy Research Institute, Washington Traub, L.N., Jayne, T.S., 2008. The effects of price deregulation on maize marketing margins in South Africa. Food Policy 33 (3), 224–236 Upton, J.B., Cisse, J.D., Barrett, C.B., 2016. Food security as resilience: reconciling definition and measurement. Agric. Econ. 47 (1), 135–147 World Bank, 2006. Repositioning nutrition as central to development: A strategy for large-scale action. Washington, D.C. 152
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0