Tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam
lượt xem 5
download
Bài viết "Tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam" nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2021.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam
- Tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam Phan Anh, Nguyễn Nhật Minh Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 13/04/2023 Ngày nhận bản sửa: 28/04/2023 Ngày duyệt đăng: 18/05/2023 Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2021. Bằng cách sử dụng mô hình tác động cố định (Fixed Effect Model- FEM) kết hợp với bộ dữ liệu gồm 26 ngân hàng với 260 quan sát, kết quả nghiên cứu cho thấy: (i) Gia tăng vốn trí tuệ sẽ làm gia tăng hiệu quả tài chính cho ngân hàng thông qua thu nhập lãi và lợi nhuận; (ii) Thu nhập và lợi nhuận lại tác động đến dòng tiền của ngân hàng, từ đó cho thấy vốn trí tuệ có thể tác động gián tiếp đến giá trị nội tại của ngân hàng; (iii) Trong các thành phần của vốn trí tuệ, vốn sử dụng có tương quan cao nhất với hiệu quả hoạt động, do đó các ngân hàng thương mại Việt Nam cần ưu tiên đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất, hạ tầng. Tiếp đó là phát triển các hệ thống, quy trình, dữ liệu… Impact of intellectual capital on financial performance of Vietnamese commercial banks Abstract: This paper investigates the impact of intellectual capital on financial performance of Vietnamese commercial banks in the period from 2012 to 2021. By using the Fixed Effect Model (FEM) combined with a dataset of 26 banks with 260 observations, the research results indicate that the increase of intellectual capital will improve the financial efficiency of the bank through interest income and profit. On the other hand, income and profit affect the bank’s cash flow, thereby showing that intellectual capital can have indirect influence on the intrinsic value of the bank. Among the components of intellectual capital, capital employed has the highest correlation with operational efficiency, hence Vietnamese commercial banks need to prioritize their investment in equipment, facilities and infrastructure, following by the development of systems, processes, data, etc., which will contribute to the robust development of intellectual capital and thereby improve the financial efficiency of banks. Keywords: Intellectual capital, financial efficiency, commercial bank, Vietnam. Doi: 10.59276/TCKHDT.2023.05.2527 Phan, Anh 1; Nguyen, Nhat Minh 2 Email: phananh@hvnh.edu.vn1, minhnn@hvnh.edu.vn2 Organization of all: Banking Academy of Vietnam © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 1 Số 252- Tháng 5. 2023
- Tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam sẽ góp phần phát triển mạnh vốn trí tuệ và từ đó nâng cao hiệu quả tài chính của các ngân hàng. Từ khóa: Vốn trí tuệ, Hiệu quả tài chính, Ngân hàng thương mại, Việt Nam 1. Giới thiệu là thuật ngữ dùng để chỉ các tài sản vô hình kết hợp giúp công ty có thể vận hành. Theo Trong những năm gần đây, vốn trí tuệ là Stewart (1999), vốn trí tuệ là các vật chất một chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm trí tuệ- tri thức, thông tin, sở hữu trí tuệ, của các nhà quản lý doanh nghiệp. Tuy kinh nghiệm còn có thể dùng để tạo ra của nhiên, khái niệm vốn trí tuệ hiện chưa có cải. Tương tự, Harrison và Sullivan (2000) sự thống nhất giữa các nghiên cứu. cho rằng vốn trí tuệ là tri thức có thể biến Một số nhà nghiên cứu xem vốn trí tuệ đổi thành lợi nhuận. Còn theo Roos (2005), là một yếu tố tạo ra ưu thế cạnh tranh. vốn trí tuệ có thể được định nghĩa là tất cả Edvinsson và Malone (1997) định nghĩa các nguồn lực phi tiền mặt và phi vật chất vốn trí tuệ là việc sở hữu tri thức, các kinh được kiểm soát một phần hoặc hoàn toàn nghiệm được ứng dụng, tài sản công nghệ bởi một tổ chức và đóng góp vào quá trình của tổ chức, mối quan hệ với khách hàng tạo ra giá trị của tổ chức đó. và các kỹ năng chuyên nghiệp giúp doanh Tổng quát lại, vốn trí tuệ là một phần của nghiệp có được thế mạnh cạnh tranh trên tài sản vô hình của doanh nghiệp, bao gồm thị trường. Thêm vào đó, vốn trí tuệ còn không chỉ các tài sản trí tuệ như sáng chế, được xem là một trong những nguồn tạo nhãn hiệu và bí mật kinh doanh, mà còn bao nên ưu thế cạnh tranh (Jardon và Martos, gồm kiến thức, kinh nghiệm, mối quan hệ, 2012; Kamukama, 2013; Sokolovská và quy trình làm việc, đánh giá từ thị trường cộng sự, 2014) và được nhấn mạnh rằng và khách hàng, đóng vai trò quan trọng việc quản trị hợp lý nguồn lực trí tuệ sẽ trong việc cải thiện hiệu quả hoạt động của thúc đẩy làm việc nhóm và phát triển tri doanh nghiệp. thức (Kamukama, 2013). Cùng góc nhìn Việt Nam đang trong thời kỳ mở cửa hội đó, Chen (2007) tin rằng các công ty đầu nhập và để bắt kịp khu vực và phát triển tư nguồn lực và nỗ lực vào nguồn vốn trí cùng thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang tuệ xanh không chỉ có thể đáp ứng được có xu hướng dịch chuyển sang kinh tế tri các xu thế của luật pháp về môi trường toàn thức. Hội nhập cũng mang lại nhiều cơ hội cầu nghiêm ngặt và nhận thức phổ biến về và cả những thách thức với mọi lĩnh vực môi trường của người tiêu dùng, mà sau của nền kinh tế. Để có thể hoạt động hiệu cùng còn có thể tạo ra ưu thế cạnh tranh. quả và thành công trong môi trường cạnh Lin (2013) cũng đưa ra lập luận rằng vốn tranh khốc liệt hiện nay, các doanh nghiệp trí tuệ là một nguồn lực thực sự có thể đưa không chỉ dựa vào nguồn lực tài chính, lao vào sử dụng trong hoạt động hằng ngày và động có kỹ năng mà còn phải dựa vào khả giúp biến đổi các nguồn lực công ty thành năng áp dụng tri thức trong tổ chức. Trong ưu thế cạnh tranh. đó, lĩnh vực tài chính ngân hàng- một lĩnh Trong khi đó, một số nghiên cứu khác lại vực được xem là thâm dụng tri thức, với quy định nghĩa vốn trí tuệ là một dạng tài sản vô mô hoạt động ngày càng mở rộng đi kèm hình. Brooking (1998) cho rằng vốn trí tuệ với đó là hoạt động tái cơ cấu ngân hàng 2 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 252- Tháng 5. 2023
- PHAN ANH - NGUYỄN NHẬT MINH đang được đẩy mạnh đã khiến các ngân các phát hiện và kết quả chính của nghiên hàng phải có những chính sách, chiến lược cứu. Cuối cùng, các kết luận, hàm ý quản kinh doanh phù hợp cũng như phải khai thác trị cũng như hạn chế của nghiên cứu được và sử dụng tri thức để gia tăng khả năng thảo luận trong Phần 5. cạnh tranh của mình. Quản trị tri thức tốt giúp ngân hàng tăng cường nguồn vốn trí 2. Tổng quan về tác động của vốn trí tuệ tuệ- một loại tài sản vô hình ngày càng có tới hiệu quả tài chính vai trò quan trọng so với những tài sản hữu hình khác và tạo ra lợi thế kinh doanh bền 2.1. Mô hình đo lường vốn trí tuệ vững. Việc nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ tới hiệu quả tài chính của các ngân hàng Kể từ năm 1990, khi tài sản vô hình (bao thương mại (NHTM) ngày càng trở nên cấp gồm cả vốn trí tuệ) nhận được sự quan tâm thiết. Tuy nhiên, chủ đề này hiện này chưa đặc biệt từ các nhà quản lý doanh nghiệp, đã được nghiên cứu nhiều, đặc biệt là với mẫu có rất nhiều mô hình và phương pháp được nghiên cứu là các NHTM Việt Nam. phát triển để đo lường vốn trí tuệ, trong Bài viết này nghiên cứu tác động của vốn trí đó nổi tiếng nhất là mô hình hệ số trí tuệ tuệ đến hiệu quả tài chính của các NHTM giá trị gia tăng (Value Added Intellectual Việt Nam thông qua mô hình tác động Coefficient- VAIC) của Pulic (2000). cố định (Fixed Effect Model- FEM) kết Mô hình này đo lường tính hiệu quả của hợp với dữ liệu theo năm của 26 NHTM việc sử dụng vốn trí tuệ thay vì đo lường Việt Nam trong giai đoạn từ 2012- 2021. giá trị tuyệt đối và liên hệ sự đóng góp của Từ đó, đề xuất một số khuyến nghị nhằm vốn trí tuệ vào quá trình tạo ra giá trị. Theo tăng cường hiệu quả sử dụng vốn trí tuệ Pulic (2000), hệ số trí tuệ gia tăng được tại các NHTM Việt Nam. Bên cạnh phần cấu tạo bởi hiệu quả vốn sử dụng (capital giới thiệu, phần còn lại của bài viết có cấu employed efficiency) và hiệu quả vốn trí trúc như sau: Phần 2 trình bày về vốn trí tuệ tuệ (intellectual capital efficiency). Hiệu và tổng quan nghiên cứu về tác động của quả vốn trí tuệ lại gồm hai nhân tố: hiệu quả vốn trí tuệ đến hiệu quả hoạt động của ngân vốn nhân lực (human capital efficiency) và hàng; Phần 3 nêu bật phương pháp được hiệu quả vốn cấu trúc (structural capital áp dụng cho nghiên cứu; Phần 4 tóm tắt efficiency). Mô hình VAIC được minh họa Nguồn: Pulic (2000) Hình 1. Mô hình hệ số trí tuệ giá trị gia tăng (VAIC) Số 252- Tháng 5. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 3
- Tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam tóm tắt ở Hình 1. chia cho CE, trong đó CE được đo lường Mô hình VAIC chỉ ra rằng chỉ số VAIC bằng vốn chủ sở hữu. càng lớn đồng nghĩa với việc sử dụng các CEE = VA/CE nguồn lực càng hiệu quả và tạo ra càng nhiều giá trị gia tăng (GTGT). Bằng mô Hiệu quả vốn nhân lực (Human Capital hình này, Pulic (2000) cung cấp một công Efficiency- HCE) cụ đo lường hiệu quả sử dụng vốn trí tuệ Pulic (2000) nhấn mạnh vai trò của những bằng dữ liệu kế toán được công bố của các nhân viên tri thức và tin rằng chi phí cho doanh nghiệp. Do đó, mô hình này dễ dàng nhân viên là một khoản đầu tư tạo nên giá đo lường vốn trí tuệ của các doanh nghiệp trị doanh nghiệp và phát triển trong dài hạn. dựa vào các thông tin kế toán cơ bản đã Nguồn nhân lực là một nhân tố quan trọng được công bố, cụ thể như sau: cho thành công của các doanh nghiệp bởi vì trong thời đại nền kinh tế tri thức, phần Giá trị gia tăng (Value Added- VA) lớn giá trị được tạo ra từ kỹ năng và năng Trong mô hình VAIC, Pulic (2000) sử dụng lực của nhân viên, kỹ năng chuyên môn GTGT làm chỉ số cho việc tạo ra giá trị từ và đặc biệt là thái độ của họ. Pulic (2000) các nguồn lực chính của công ty. GTGT không đưa ra các chỉ số đo lường thành quả được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa của nhân lực mà thay vào đó, tập trung vào doanh thu đầu ra (output) và chi phí đầu cách các công ty quan tâm và mức độ đầu vào (input). Doanh thu đầu ra là doanh thu tư vào nguồn nhân lực của họ. Hiệu quả được tạo ra từ việc bán sản phẩm và dịch vụ vốn nhân lực được tính như sau: trên thị trường, trong khi đó chi phí đầu vào HCE = VA /HC là tất cả các chi phí phát sinh nhằm tạo ra Trong đó: HC là chi phí cho nhân viên doanh thu, bao gồm chi phí nhân công. Một điểm quan trọng phân biệt mô hình VAIC Hiệu quả vốn cấu trúc (Structural Capital (Pulic, 2000) với các mô hình khác là dưới efficiency- SCE) quan điểm của Pulic, chi phí cho nhân viên Theo Pulic (2000), vốn cấu trúc được tính được cho là một khoản đầu tư chứ không bằng hiệu của GTGT và chi phí nhân viên. phải chi phí, do đó, bị loại ra khỏi chi phí Vốn cấu trúc đại diện cho các nguồn lực vô đầu vào khi tính GTGT. Bên cạnh đó, chi hình trong tổ chức ngoại trừ nguồn nhân lực. phí khấu hao sẽ được cộng lại vào GTGT Nó bao gồm tất cả các yếu tố và điều kiện vì đây không phải là chi phí thực. Công giúp cho một tổ chức hoạt động và hỗ trợ thức tính GTGT như sau: các hoạt động trong công việc của nhân viên VA = OP + HC + D như: văn hóa doanh nghiệp, thực tiễn và quy Trong đó: trình làm việc, sở hữu trí tuệ. Văn hóa doanh OP: lợi nhuận thuần nghiệp tạo điều kiện cho các nhân viên cùng HC: chi phí cho nhân viên, được đo bằng làm việc để hướng đến mục tiêu chung. tổng lương Thực tiễn và quy trình làm việc phản ánh D: chi phí khấu hao quá trình chia sẻ kiến thức trong nội bộ công ty. Sở hữu trí tuệ bao gồm các tài sản vô Hiệu quả vốn sử dụng (Capital employed hình được bảo vệ về mặt luật pháp như bằng efficiency- CEE) sáng chế, bản quyền, thương hiệu, thiết kế, Theo Pulic (2000), hiệu quả vốn sử dụng bí mật kinh doanh, dữ liệu. Pulic (2000) cho (CEE) được đo lường bằng cách lấy VA rằng vốn nhân lực tỉ lệ nghịch với vốn cấu 4 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 252- Tháng 5. 2023
- PHAN ANH - NGUYỄN NHẬT MINH trúc trong quá trình tạo ra giá trị dựa trên hàng hoạt động hiệu quả hơn, từ đó gia vốn trí tuệ, dẫn tới nếu vốn cấu trúc giảm thì tăng lợi nhuận. vốn nhân lực tăng. Afroze (2011) sử dụng mô hình VAIC kết SCE = SC/VA hợp với mẫu nghiên cứu là 13 ngân hàng Trong đó: Bangladesh từ năm 1988 đến năm 2009 đã SC là vốn cấu trúc, SC = VA – HC tìm thấy mối quan hệ tích cực giữa vốn trí Tổng quan các nghiên cứu về tác động của tuệ và hiệu quả tài chính. vốn trí tuệ tới hiệu quả tài chính Bagorogoza và cộng sự (2011), đã đề xuất mô hình đánh giá mối quan hệ của tiếp cận Các nghiên cứu quốc tế tri thức, chia sẻ tri thức và phổ biến tri thức Firer và Williams (2003) ứng dụng mô hình với hiệu quả các ngân hàng Uganda. Thông VAIC để kiểm tra thực nghiệm mối quan qua thu thập số liệu khảo sát bằng bảng hỏi hệ giữa VAIC và ba phương thức đo lường với các tiêu chí đánh giá và đo lường cụ thể, hiệu quả hoạt động truyền thống, bao gồm kết quả cho thấy việc quản lý và tổ chức tốt khả năng sinh lợi (đo bằng ROA), năng suất các khâu thu nhận, phổ biến và ứng dụng (đo bằng vòng quay tài sản- ATO), giá trị tri thức trong ngân hàng có thể trở thành lợi thị trường (đo bằng tỷ lệ giá trị thị trường thế cạnh tranh dài hạn, góp phần giúp cải trên giá trị sổ sách). Dữ liệu được thu thập thiện hiệu quả cho các ngân hàng. từ các công ty thuộc bốn nhóm ngành Latif và cộng sự (2012) so sánh tác động chuyên sâu về vốn trí tuệ: ngân hàng, điện của hiệu quả vốn trí tuệ đến thành quả của tử, công nghệ thông tin và dịch vụ. Kết quả các ngân hàng truyền thống và các ngân cho thấy có tồn tại mối quan hệ đồng biến hàng Hồi giáo tại Pakistan. Nghiên cứu cho giữa hiệu quả vốn cấu trúc (SCE) và khả thấy hiệu quả vốn nhân lực là nhân tố quyết năng sinh lời, nhưng lại tìm thấy mối quan định chính đến thành quả của các ngân hệ nghịch biến giữa năng suất và hiệu quả hàng Hồi giáo, trong khi đó hiệu quả vốn vốn nhân lực (HCE). sử dụng lại là nhân tố quyết định chính đến Mavridis (2004) nghiên cứu ảnh hưởng thành quả của các ngân hàng truyền thống. vốn trí tuệ đến thành quả các ngân hàng Kamal và cộng sự (2012) cũng nhận thấy tại Nhật Bản và nhận thấy rằng có mối mối tương quan cùng chiều giữa hiệu quả tương quan cùng chiều giữa hiệu quả vốn vốn sử dụng và tỷ suất sinh lợi của các sử dụng và Chỉ số thành quả tốt nhất (Best ngân hàng tại Malaysia, các tác giả đưa ra Performance Index- BPI). Tuy nhiên, hiệu khuyến nghị rằng các ngân hàng Malaysia quả vốn nhân lực lại có tác động nghịch có thể cải thiện thành quả bằng cách tăng chiều đến BPI, nghiên cứu cũng so sánh hiệu quả vốn sử dụng. một số nhóm ngân hàng với nhau và nhận Mondal & Ghosh (2012) sử dụng mẫu ra rằng các ngân hàng có thành quả kinh nghiên cứu từ 65 ngân hàng ở Ấn Độ từ doanh tốt nhất thì tận dụng nguồn vốn trí giai đoạn 1999-2008. Áp dụng mô hình tuệ tốt hơn và ít sử dụng vốn vật chất hơn. VAIC, kết quả nghiên cứu cho thấy vốn trí Trong nghiên cứu của mình về vốn trí tuệ tuệ có tác động đáng kể đến lợi nhuận của của các ngân hàng thương mại tại Malaysia, ngân hàng, một phần quan trọng quyết định Goh (2005) đã tìm ra mối liên hệ giữa hiệu năng suất ngân hàng, kể cả vốn nhân lực, quả tài chính và nguồn nhân lực bằng cách vốn cấu trúc và vốn trí tuệ đều tác động sử dụng mô hình VAIC. Tác giả cũng cho dương hiệu quả tài chính (tỉ suất sinh lợi rằng đầu tư vào vốn trí tuệ sẽ giúp các ngân trên tổng tài sản, tỉ suất sinh lợi trên vốn Số 252- Tháng 5. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 5
- Tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam chủ sở hữu), hầu hết các kết quả hồi quy phần làm tăng thêm lợi nhuận và thu nhập đều có ý nghĩa ở mức 1%. lãi cho các ngân hàng Việt Nam. Sledzik (2013), trong nghiên cứu về các Về khía cạnh rủi ro, Lê Hồng Nga, Nguyễn ngân hàng tại Phần Lan, đã sử dụng chỉ Thành Đạt (2021) sử dụng phương pháp số VAIC để xếp hạng các ngân hàng quốc GMM phân tích tác động của vốn trí tuệ nội và ngân hàng nước ngoài. Tác giả nhận đến rủi ro của 30 ngân hàng Việt Nam, bao thấy các ngân hàng nước ngoài tạo ra giá gồm 353 quan sát trong giai đoạn 2007- trị gia tăng một cách hiệu quả hơn nhờ việc 2019. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng vốn sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả. trí tuệ có tác động tiêu cực đến nợ xấu và Ghozali và cộng sự (2014) đã sử dụng rủi ro của các NHTM. M-VAIC (VAIC điều chỉnh) làm chỉ số Tổng quát lại, mặc dù đã có nhiều nghiên xếp hạng cho các ngân hàng tại Indonesia cứu trong nước và quốc tế về mối liên hệ trong giai đoạn 2009- 2012, kết quả nghiên giữa vốn trí tuệ và hiệu quả tài chính của cứu cho thấy các ngân hàng nhà nước tại doanh nghiệp cũng như NHTM, song các Indonesia có chỉ số M-VAIC cao hơn các kết quả nghiên cứu còn nhiều sự chưa ngân hàng tư nhân trong nước, đồng nghĩa thống nhất cũng như chưa làm nổi bật được với việc các ngân hàng nhà nước sử dụng nhận thức về tầm quan trọng của vốn trí các nguồn lực một cách hiệu quả hơn. tuệ, cũng như tác động của vốn trí tuệ đối Okzan và cộng sự (2017) sử dụng mô hình với hiệu quả tài chính của các NHTM Việt VAIC phân tích dữ liệu của 44 tổ chức Nam. Bên cạnh đó, mặc dù phần lớn các ngân hàng tại Thổ Nhĩ Kỳ trong giai đoạn nghiên cứu đều đồng thuận về mối liên hệ 2005- 2014 chỉ ra hiệu quả tài chính của thuận chiều giữa vốn trí tuệ và hiệu quả các ngân hàng có từ đóng góp của nguồn tài chính của các NHTM, nhưng cũng có vốn trí tuệ, nhất là vốn nhân lực, tuy nhiên nghiên cứu không tìm thấy mối quan hệ vốn hữu hình và vốn cấu trúc lại cho thấy giữa hai biến số này. Trong nghiên cứu của sự kém hiệu quả trong việc tạo ra giá trị Firer và Williams (2003) về vốn trí tuệ tại cho các tổ chức ngân hàng. một số quốc gia ở Nam Phi, hiệu quả tài chính của ngân hàng (được đo lường bằng Các nghiên cứu tại Việt Nam ROA và ROE) không bị tác động bởi vốn Phạm Thị Thùy Trang (2017) đã tiến hành trí tuệ. Hơn nữa, một số nghiên cứu kể trên thu thập dữ liệu từ 369 mẫu từ các nhà quản còn cho thấy tác động ngược chiều của các lý cấp cao, cấp trung và nhân viên đang cấu phần vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính công tác trong các ngân hàng trên địa bàn của các NHTM (Mavridis, 2004). Do đó, tỉnh Lâm Đồng. Kết quả nghiên cứu cho nghiên cứu tập trung vào đánh giá tác động thấy các thành phần của vốn trí tuệ là vốn của vốn trí tuệ cũng như các cấu phần của nhân lực, vốn cấu trúc, vốn quan hệ có ảnh vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các hưởng đến nhau và ảnh hưởng tích cực đến NHTM Việt Nam nhằm lấp đầy các khoảng hiệu quả kinh doanh. trống nghiên cứu trên. Trịnh Thị Ngọc Trân (2020) trên cơ sở mô hình VAIC với bộ dữ liệu của 30 ngân hàng 3. Phương pháp nghiên cứu trong giai đoạn 2011- 2019, kết quả nghiên cứu cho thấy vốn trí tuệ có tác động dương 3.1. Dữ liệu nghiên cứu đến hiệu quả tài chính và các thành phần vốn con người, vốn cấu trúc là nhân tố góp Nghiên cứu sử dụng dữ liệu theo năm của 26 6 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 252- Tháng 5. 2023
- Bảng 1. Thống kê các biến trong nghiên cứu Viết tắt và dấu Tên biến Đo lường Tài liệu tham khảo kỳ vọng Biến phụ thuộc Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản trung bình (%) ROAA ROAA = (Thu nhập ròng)/(Tổng tài sản trung bình) Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH trung bình (%) ROAE ROAE = (Thu nhập ròng)/(Tổng vốn chủ sở hữu trung bình) Biến độc lập Hiệu quả vốn sử dụng CEE (+) CEE = (Giá trị tăng thêm)/(Vốn chủ sở hữu) Mavridis (2004) Hiệu quả vốn nhân lực HCE (+) HCE = (Giá trị tăng thêm)/(Chi phí nhân công) Goh (2005), Afroze (2011) Hiệu quả vốn cấu trúc SCE (+) SCE= (Giá trị tăng thêm - Chi phí nhân công )/(Giá trị tăng thêm) Firer và Williams (2003) Kridan và Goulding (2006), Vốn trí tuệ VAIC (+) VAIC = CEE + HCE + SCE Afroze (2011) Kigen (2014) và Velnampy Quy mô ngân hàng SIZE (+) SIZE = Ln (Tổng tài sản của ngân hàng) & Nimalathasan (2010) Tỷ lệ VCSH trên tổng tài sản (%) CAP (+) CAP = (Vốn chủ sở hữu)/(Tổng tài sản) Gul và cộng sự (2011) Tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản (%) DEP (-) DEP = (Tổng tiền gửi)/(Tổng tài sản) Barth và cộng sự (2004) Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản (%) LOAN (+) LOAN = (Tổng cho vay)/(Tổng tài sản) Gul và cộng sự (2011) Nguồn: Tổng hợp của tác giả như sau: nghiên cứu NHTM Việt Nam. + β5LOANit + ui + εit ROAAit = β0 + β1VAICit + PHAN ANH - NGUYỄN NHẬT MINH Số 252- Tháng 5. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng β2SIZEit + β3CAPit + β4DEPit tác giả đề xuất phương trình tài chính của các NHTM, tố ảnh hưởng đến hiệu quả cộng sự (2011) về các nhân và nghiên cứu của Gul và việc sử dụng mô hình VAIC Okzan và cộng sự (2017) về dựa trên nghiên cứu của của các NHTM Việt Nam, trí tuệ và hiệu quả tài chính lượng mối quan hệ giữa vốn Để tiến hành phân tích định 3.2. Mô hình và giả thuyết toàn hệ thống NHTM), do NHTM trong mẫu nghiên Bên cạnh đó, bài viết cũng hiệu quả tài chính của các quan hệ giữa vốn trí tuệ và phân tích định lượng mối được sử dụng để thực hiện cạnh đó, phần mềm Stata 14 đến ngày 30/11/2021, tổng và có tính đại diện cao. Bên đó, mẫu nghiên cứu phù hợp (chiếm 83% tổng tài sản cứu là 10.812.774 tỷ đồng trong đó tổng tài sản của 26 Nam là 13.023.214 tỷ đồng, tài sản của các NHTM Việt các NHTM Việt Nam. Tính đoạn từ 2012- 2021 với 260 NHTM Việt Nam trong giai tài chính sau kiểm toán của Capital IQ Pro và báo cáo thập từ bộ cơ sở dữ liệu S&P quan sát. Bộ dữ liệu được thu 7
- Tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam Bảng 2. Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu Biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất ROAA 260 0,009 0,007 0,00002 0,03659 ROAE 260 0,103 0,075 0,00028 0,30645 VAIC 260 3,027 0,965 1,225 5,837 CEE 260 0,231 0,106 0,059 0,506 HCE 260 2,282 0,749 1,074 4,726 SCE 260 0,513 0,159 0,068 0,788 SIZE 260 25,584 1,126 23,410 28,197 CAP 260 0,089 0,036 0,041 0,238 DEP 260 0,673 0,104 0,414 0,894 LOAN 260 0,582 0,115 0,222 0,800 Nguồn: Tính toán của tác giả tiến hành nghiên cứu sâu hơn về mối quan OLS), (2) mô hình tác động cố định (Fixed hệ giữa các thành phần trong vốn trí tuệ và Effect Model - FEM), và (3) mô hình tác hiệu quả tài chính của các NHTM Việt Nam động ngẫu nhiên (Random Effect Model - qua phương trình: REM) nhằm phân tích tác động của vốn trí ROAAit = β0 + β1CEEit + β2HCEit + tuệ đến hiệu quả tài chính của các NHTM β3SCEit + β4SIZEit + β5CAPit + β6DEPit + Việt Nam. Kiểm định Breusch và Pagan β7LOANit + ui + εit Lagrange được sử dụng để lựa chọn giữa Nhằm kiểm định tính vững của mô hình hồi mô hình gộp bình phương tối thiểu (POLS) quy, nghiên cứu sử dụng biến ROAE làm và mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) biến phụ thuộc thay thế cho biến ROAA. trong khi kiểm định Hausman được sử dụng Nghiên cứu xây dựng các giả thuyết nghiên để lựa chọn giữa mô hình tác động cố định cứu sau liên quan đến mối quan hệ giữa vốn (FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên trí tuệ và các cấu phần của vốn trí tuệ với (REM). Bên cạnh đó, kiểm định Modified hiệu quả tài chính của các NHTM Việt Nam: Wald được sử dụng để kiểm tra hiện tượng Giả thuyết 1: Vốn trí tuệ có tác động tích phương sai sai số thay đổi trong mô hình cực đến hiệu quả tài chính của ngân hàng. tác động cố định và kiểm định Wooldridge Giả thuyết 2: Hiệu quả vốn sử dụng có tác được sử dụng để kiểm định tương quan động tích cực đến hiệu quả tài chính của chuỗi của mô hình. ngân hàng. Giả thuyết 3: Hiệu quả vốn nhân sự có tác 4. Kết quả nghiên cứu động tích cực đến hiệu quả tài chính của ngân hàng. 4.1. Mô tả biến Giả thuyết 4: Hiệu quả vốn cấu trúc có tác động tích cực đến hiệu quả tài chính của Bảng 2 thể hiện thống kê mô tả của bộ dữ ngân hàng liệu nghiên cứu. Theo đó, chỉ số thể hiện Nghiên cứu sử dụng mô hình ước lượng vốn trí tuệ (VAIC) của các NHTM Việt dành cho dữ liệu bảng: (1) mô hình hồi Nam trong giai đoạn 2012- 2021 đạt giá trị quy gộp bình phương nhỏ nhất (Pooled trung bình là 3,027 với độ lệch chuẩn là 8 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 252- Tháng 5. 2023
- PHAN ANH - NGUYỄN NHẬT MINH Bảng 3. Ma trận tương quan VAIC CEE HCE SCE SIZE CAP DEP LOAN VAIC 1,0000 CEE 0,6516 1,0000 HCE 0,9924 0,5673 1,0000 SCE 0,9536 0,6104 0,9285 1,0000 SIZE 0,4419 0,6637 0,3880 0,4080 1,0000 CAP 0,0477 -0,3338 0,1004 0,0396 -0,5407 1,0000 DEP -0,2063 -0,0024 -0,2226 -0,2012 0,1404 -0,1789 1,0000 LOAN 0,1352 0,3796 0,0868 0,1570 0,3189 -0,0729 0,4944 1,0000 Nguồn: Tính toán của tác giả 0,965. Giá trị nhỏ nhất đạt 1,225 của Ngân nghịch với vốn cấu trúc trong quá trình tạo hàng TMCP Quốc Dân năm 2012 và giá trị ra giá trị dựa trên vốn trí tuệ, dẫn tới nếu lớn nhất đạt 5,837 của Ngân hàng TMCP vốn cấu trúc giảm thì vốn nhân lực tăng. Kỹ thương Việt Nam vào năm 2021. Quy Và cách ước tính SCE có sự khác biệt đối mô các NHTM Việt Nam được đo lường với các biến khác trong mô hình VAIC khi bằng logarit tự nhiên của tổng tài sản có giá SCE được tính nghịch đảo so với cách tính trị dao động từ 23,410 đến 28,197 với độ CEE và HCE nên mối tương quan cao giữa lệch chuẩn là 1,126 và giá trị trung bình đạt HCE và SCE là hợp lý. Để giải quyết vấn 25,584 thể hiện có sự chênh lệch lớn giữa đề này trong việc tiến hành nghiên cứu sâu quy mô của các NHTM tại Việt Nam. hơn về mối quan hệ giữa các thành phần Hệ số tương quan là một chỉ số thống kê trong vốn trí tuệ và hiệu quả tài chính của đo lường mức độ của mối quan hệ tuyến các NHTM Việt Nam, tác giả tiến hành hồi tính giữa hai biến. Dựa vào kết quả bảng quy riêng lẻ các biến có mối tương quan 3, ngoại trừ biến VAIC, HCE và SCE, hệ cao nhằm đảm bảo tính chính xác của kết số tương quan của các biến độc lập đều quả nghiên cứu. thấp hơn 80% nên các biến độc lập có hệ số tương quan thấp và phù hợp với hồi quy 4.2. Kết quả nghiên cứu (Judge và cộng sự, 1985; Hair và cộng sự, 2006). Mối tương quan giữa biến VAIC với Sau khi tiến hành hồi quy các phương trình biến HCE và SCE đạt mức rất cao (lần lượt nghiên cứu dựa theo các phương pháp là 0,9924 và 0,9536) bởi vì HCE và SCE POLS, FEM và REM, kết hợp với các kiểm là hai số hạng trong công thức tính chỉ số định như kiểm định Breusch và Pagan VAIC. Do đó, tác giả không đưa các thành Lagrangian, kiểm định Hausman, kiểm phần cấu thành chỉ số VAIC vào phương định Modified Wald cho phương sai sai số trình hồi quy để đảm bảo tính chính xác của thay đổi và kiểm định Wooldridge cho hiện mô hình. Đối với mối tương quan cao giữa tượng tự tương quan, tác giả đã thực hiện biến HCE và SCE (0,9285), tác giả nhận hiệu chỉnh và sửa lỗi các mô hình để có thấy trong công thức tính SCE có sự xuất được kết quả chính xác nhất (Kết quả kiểm hiện của chi phí nhân công ở phần tử số. định được trình bày ở Phụ lục). Kết quả hồi Pulic (2000) cho rằng: Vốn nhân lực tỉ lệ quy được thể hiện ở Bảng 4 dưới đây. Số 252- Tháng 5. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 9
- Tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam Bảng 4. Tổng hợp kết quả nghiên cứu ROAA (VAIC – FEM) ROAA (CEE, HCE – FEM) ROAA (SCE – FEM) Hệ số hồi quy P-value Hệ số hồi quy P-value Hệ số hồi quy P-value VAIC 0,0049*** 0,000 CEE 0,0288*** 0,000 HCE 0,0042*** 0,000 SCE 0,0256*** 0,000 SIZE 0,0025*** 0,003 0,0019** 0,012 0,0018*** 0,000 CAP 0,0522*** 0,000 0,0799*** 0,000 0,0545*** 0,000 DEP - 0,0091** 0,032 - 0,0061 0,109 - 0,0080*** 0,000 LOAN 0,0119*** 0,003 0,0033 0,432 0,0056*** 0,000 _cons - 0,0745 0,001 - 0,0627 0,003 - 0,0531 0,000 Các ký hiệu *, ** và *** tương ứng có ý nghĩa ở mức lần lượt là 10%, 5% và 1% Số liệu được làm tròn bốn chữ số thập phân Nguồn: Tính toán của tác giả Theo kết quả được thể hiện ở Bảng 4, vốn nhằm phát hiện ra các cơ hội kinh doanh trí tuệ (VAIC) có tác động tích cực đến tỷ mới cũng tạo ra các sản phẩm và dịch vụ tài suất lợi nhuận trên tài sản trung bình của chính mới để đáp ứng nhu cầu của khách các NHTM Việt Nam và có ý nghĩa ở mức hàng, từ đó tối ưu hóa quy trình và nâng 1%. Kết quả này tương đồng với hầu hết cao hiệu quả tài chính. các kết quả nghiên cứu tiền nhiệm. Theo Bên cạnh đó, để nghiên cứu sâu hơn về mối đó, nếu một ngân hàng có sự đầu tư vào quan hệ giữa các thành phần trong vốn trí nguồn vốn trí tuệ càng lớn thì hiệu quả tài tuệ và hiệu quả tài chính của các NHTM chính của ngân hàng đó càng cao. Vốn trí Việt Nam, tác giả cũng đã tiến hành hồi quy tuệ cao cho phép ngân hàng phân tích và riêng các thành phần này theo các phương đánh giá các rủi ro liên quan đến các khoản trình riêng biệt. Kết quả nghiên cứu cũng cho vay, đầu tư và các hoạt động kinh cho thấy cả ba thành phần cấu thành nên doanh khác của mình một cách chính xác vốn trí tuệ của ngân hàng theo Pulic (2000) và toàn diện hơn. Điều này giúp ngân hàng là hiệu quả vốn sử dụng (CEE); hiệu quả đưa ra quyết định tài chính thông minh hơn vốn nhân lực (HCE) và hiệu quả vốn cấu và giảm thiểu rủi ro. Không chỉ vậy, một trúc (SCE) cũng có tác động tích cực đến ngân hàng có vốn trí tuệ cao sẽ hiểu rõ hơn tỷ suất lợi nhuận trên tài sản trung bình của về nhu cầu và yêu cầu của khách hàng và các NHTM Việt Nam và đều có ý nghĩa đưa ra các dịch vụ tài chính phù hợp với họ. thống kê ở mức 1%.Trong đó, hiệu quả vốn Khi khách hàng hài lòng với các sản phẩm sử dụng (CEE) có hệ số hồi quy là lớn nhất, và dịch vụ của ngân hàng, họ sẽ có xu sau đó đến hiệu quả vốn cấu trúc (SCE) và hướng gửi tiền và sử dụng các sản phẩm và hiệu quả vốn nhân lực (HCE). dịch vụ khác của ngân hàng nhiều hơn, từ Đối với các biến kiểm soát, kết quả nghiên đó gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Hơn cứu cho thấy quy mô ngân hàng càng lớn nữa, vốn trí tuệ giúp ngân hàng sử dụng các thì hiệu quả tài chính của ngân hàng càng công cụ kinh doanh và công nghệ tiên tiến cao với biến SIZE có tác động dương và 10 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 252- Tháng 5. 2023
- PHAN ANH - NGUYỄN NHẬT MINH Bảng 5. Tổng hợp kết quả kiểm tra tính vững của mô hình ROAE (VAIC) ROAE (CEE, HCE) ROAE (SCE) Hệ số hồi quy P-value Hệ số hồi quy P-value Hệ số hồi quy P-value VAIC 0,0575*** 0,000 CEE 0,5354*** 0,000 HCE 0,0344*** 0,000 SCE 0,3090*** 0,000 SIZE 0,0134** 0,017 0,0057 0,289 0,0342*** 0,005 CAP - 0,4185*** 0,000 0,1664** 0,080 - 0,1851 0,284 DEP - 0,0663** 0,013 - 0,0043 0,858 - 0,0685** 0,088 LOAN 0,1780*** 0,000 0,0011 0,968 0,1428*** 0,002 _cons - 0,4363 0,002 - 0,2570 0,063 - 0,9778 0,003 Các ký hiệu *, ** và *** tương ứng có ý nghĩa ở mức lần lượt là 10%, 5% và 1% Số liệu được làm tròn bốn chữ số thập phân Nguồn: Tính toán của tác giả có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và 5%. Nam và có ý nghĩa ở mức 1%. Như đã đề Kết quả này phù hợp với kỳ vọng của cập ở trên, ngân hàng huy động tiền gửi với tác giả và tương đồng với kết quả nghiên lãi suất thấp và cho vay với lãi suất cao để cứu của Kigen (2014) và Velnampy & kiếm thu nhập, do đó ngân hàng cho vay Nimalathasan (2010). càng nhiều thì thu nhập càng cao. Bên cạnh Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP) đó, chênh lệch lãi suất huy động và cho vay cũng có mối quan hệ cùng chiều với hiệu ở Việt Nam lớn nên ngân hàng càng cho vay quả tài chính của các NHTM Việt Nam và nhiều thì lợi nhuận càng cao. có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Theo đó, tỷ Để kiểm tra tính vững chắc của kết quả lệ vốn chủ sở hữu càng cao đồng nghĩa với nghiên cứu, biến ROAE được tác giả sử việc ngân hàng càng ít phụ thuộc vào các dụng như một biến phụ thuộc thay thế. Kết khoản nợ bên ngoài, từ đó tiết giảm được quả của bảng 5 khẳng định kết quả nghiên chi phí lãi vay và nâng cao lợi nhuận. Ngược cứu là đáng tin cậy, phần lớn các kết quả lại, tỷ lệ tổng tiền gửi huy động trên tổng tương đồng với kết quả thu được từ mô tài sản (DEP) có tác động tiêu cực đến tỷ hình ROAA. Một điểm đáng chú ý là hệ số suất lợi nhuận trên tài sản trung bình của các của các biến độc lập trong mô hình ROAE NHTM Việt Nam và có ý nghĩa thống kê cao hơn nhiều so với hệ số trong mô hình ở mức 5%. Điều này có thể lý giải vì nếu ROAA do giá trị lợi nhuận trên vốn chủ lượng tiền gửi khách hàng càng nhiều, ngân sở hữu trung bình luôn thấp hơn giá trị lợi hàng càng phải tốn nhiều chi phí để chi trả nhuận trên tài sản trung bình. tiền lãi do đó làm giảm lợi nhuận, đặc biệt là với các ngân hàng có quy mô nhỏ, phải huy 5. Kết luận và hàm ý quản trị động tiền gửi với lãi suất cao. Tỷ lệ tổng cho vay trên tổng tài sản (LOAN) Nghiên cứu này đã đưa ra những bằng có mối quan hệ tích cực với tỷ suất lợi nhuận chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa trên tài sản trung bình của các NHTM Việt vốn trí tuệ và hiệu quả tài chính ngành ngân Số 252- Tháng 5. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 11
- Tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam hàng Việt Nam dựa trên dữ liệu của 260 phần phát triển mạnh vốn trí tuệ và từ đó quan sát thuộc 26 ngân hàng trong khoảng nâng cao hiệu quả tài chính cho ngân hàng. thời gian 2012- 2021. Kết quả nghiên cứu Bên cạnh đó, các ngân hàng cần quan tâm cho thấy gia tăng vốn trí tuệ sẽ làm gia tăng và có cái nhìn đáng kể hơn về tầm quan hiệu quả tài chính cho ngân hàng thông qua trọng cũng như tính thực tiễn của vốn trí thu nhập lãi và lợi nhuận. Mặt khác, thu tuệ trong các nguồn lực của ngân hàng, nhập và lợi nhuận lại tác động đến dòng nhất là vốn cấu trúc. Ngân hàng khi xây tiền của ngân hàng, từ đó cho thấy vốn trí dựng những định hướng phát triển trong tuệ có thể tác động gián tiếp đến giá trị nội tương lai cần lưu ý đến việc bảo vệ và phát tại của ngân hàng. Điều này hàm ý rằng triển các tài sản trí tuệ để nâng cao sức các NHTM tích cực đầu tư vào các thành cạnh tranh trên thị trường hay chú trọng phần cấu thành nên vốn trí tuệ sẽ giúp nâng việc đầu tư phát triển hệ thống, quy trình, cao hiệu quả tài chính của ngân hàng. Các dữ liệu sẽ đem đến một lợi nhuận tốt hơn NHTM có thể gia tăng vốn trí tuệ bằng từ đó gia tăng vị thế cho ngân hàng. Quan cách gia tăng các nguồn lực thành phần sẽ tâm hơn nữa đến trí tuệ của nhân lực trong làm gia tăng thu nhập cho ngân hàng, làm ngân hàng (vốn con người) thông qua các tăng sức cạnh tranh của ngân hàng trên thị hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu trường. Trong các thành phần của vốn trí về chuyên môn, nghiệp vụ cũng như các tuệ, hiệu quả vốn sử dụng có tương quan hoạt động bổ trợ về phương diện tinh thần cao nhất với hiệu quả tài chính, do đó các như sáng tạo, nghỉ dưỡng và những nhu NHTM cần ưu tiên đầu tư trang thiết bị cơ cầu mang tính thực tế của nhân viên như sở vật chất, hạ tầng. Tiếp đó là phát triển chế độ chăm sóc sức khỏe, chính sách đãi các hệ thống, quy trình, dữ liệu… sẽ góp ngộ nhân viên gắn bó lâu dài. ■ Tài liệu tham khảo Abreu, M, & Mendes, V (2002), “Commercial bank interest margins and profitability: Evidence from some EU countries”, Pan-European Conference Jointly Organised by the IEFS-UK & University of Macedonia Economic & Social Sciences. Afroze, R (2011), “Intellectual Capital and Its influence on the Financial Performance”, ASA University Review, 5(1). Ahmad, Z, Abdullah, N.M.H, & Roslan, S (2012), “Capital structure effect on firms performance: Focusing on consumers and industrials sectors on Malaysian firms”, International review of business researchpapers, 8(5), 137-155. Bagorogoza, J. K, de Waal, A. A, van den Herik, H. J, & van de Walle, B. A (2011), “Improving organisational performance through knowledge management: The case of financial institutions in Uganda”, Working Paper No. 2011/18. Barth, J. R, Caprio Jr, G, & Levine, R (2004), “Bank regulation and supervision: what works best?”, Journal of Financial intermediation, 13(2), 205-248. Brooking, A, Board, P, & Jones, S (1998), “The predictive potential of intellectual capital”, International Journal of Technology Management, 16(1/2/3), 115. doi:10.1504/ijtm.1998.002646 Budiandriani, B, & Mahfudnurnajamuddin, M (2014), “The Influence of Intellectual capital components to Financial Performance and Valua of the Firm Registered in Indonesia Stock Exchange”, Research in Appiled Econimics, 6(1), 216-224. Cabrita, M, & Vaz, J (2005), “Intellectual capital and value creation: evidence from the Portuguese banking industry”, The Electronic Journal of Knowledge Management, 4(1), 11-20. Calisir, F, Cigdem, A. G, Bayraktaroglu, A. E, & Deniz, E (2010), “Intellectual capital in the quoted Turkish ITC sector”, Journal of Intellectual Capital, 11(4), 538-554. Chen, C.-S (2007), “The dynamics of bilateral intellectual property negotiations: Taiwan and the United States”, Government Information Quarterly, 24(3), 666–687. doi:10.1016/j.giq.2006.08.006 Chen, M.C, Cheng, S, & Hwang, Y (2005), “An empirical investigation of the relationship between intellectual capital and firms’ market value and financial performance”, Journal of Intellectual Capital, 6(2), 159-176. 12 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 252- Tháng 5. 2023
- PHAN ANH - NGUYỄN NHẬT MINH Deep, R, & Narwal, K (2013), “Intellectual Capital and its Association with Financial Performance: A Study of Indian Textile Sector”, Intellectual Journal Management Business, 4(1), 43-54. Edvinsson, L, & Malone, M. S (1997), “Intellectual Capital: Realizing Your - Company’s True Value by Finding Its Hidden Brainpower”, New York: HarperCollins. Firer, S, & Williams, S.M (2003), “Intellectual capital and traditional measures of corporate performance”, Journal of Intellectual Capital, 4(3), 348- 360. Ghozali, I, Ulum, I, & Purwanto, A (2014), “Intellectual Capital performance of Indonesian banking sector: a modiíied VAIC (M-VAIC) perspective”, International Journal of Finance & Accounting, 6(2), 103-123. Goh, P.K (2005), “Intellectual capital performance of commercial banks in Malaysia”, Journal of Intellectual Capital, 6(3), 385-396. Gul, S, Irshad, F, & Zaman, K (2011), “Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan”, Romanian Economic Journal, (November 2014), 61–87. Hair, J. F, Black, W. C, Babin, B. J, Anderson, R. E, & Tatham, R. J (2006), “Multivariate data analysis (6th ed.)”, Pearson International Edition. Harrison, S, & Sullivan, P. H (2000), “Profiting from intellectual capital: learning from leading companies”, Journal of intellectual capital. Jardon, C. M, & Martos, M (2012), “Intellectual capital as competitive advantage in emerging clusters in Latin America”, Journal of Intellectual Capital, 13(4), 462–481. doi:10.1108/14691931211276098 Joshi, D. C (2010), “Intellectual capital and financial performance: an evaluation of the Australian financial sector”, Journal of Intellectual Capital, 14, 264-285. Judge, G, Griffiths, W., Hill, R, & Lee, T (1985), “The theory and practice of econometrics”, Wiley, New York. Kamal, M. H. M, Mat, R. C, Rahim, N. A, Husin, N, & Ismail, I (2012), “Intellectual capital and firm performance of commercial banks in Malaysia”, Asian Economic and Financial Review, 2(4), 577-590. Kamukama, N. (2013), “Intellectual capital: company’s invisible source of competitive advantage. Competitiveness Review”, 23(3), 260–283. doi:10.1108/10595421311319834 Kumbhakar, S.C, & Lovell, C.A.K (2003), “Stochastic frontier analysis”, New York, USA: Cambridge University Press. Latif, M, Malik, M. S, & Aslam, S (2012), “Intellectual capital efficiency and corporate performance in developing countries: a comparison between Islamic and conventional banks of Pakistan”, Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, 4(1), 405-420. Lê Hồng Nga, Nguyễn Thành Đạt (2021), “Tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61, Tháng 02 Năm 2021. Lin, J. (2013), “US Firm Exports and Intellectual Property Rights”, working paper, University of Michigan and Johns Hopkins University. Mavridis, D. G (2004), “The intellectual capital performance of the Japanese banking sector”, Journal of Intellectual Capital, 5(1), 92–115. doi:10.1108/14691930410512941 Mondal, A., & Ghosh, S. K. (2012). Intellectual capital and financial performance of Indian banks. Journal of Intellectual Capital, 13(4), 515–530. http://dx.doi.org/10.1108/14691931211276115 Muhammad, N. M. N, & Ismail, M. K. A (2009), “Intellectual Capital Efficiency and Firm’s Performance: Study on Malaysian Financial Sectors”, International Journal of Economics and Finance, 1(2), 206–212. Ozkan, N., Cakan, S, & Kayacan, M (2017), “Intellectual capital and financial performance: A study of the Turkish Banking Sector”, Borsa Istanbul Review, 17(3), 190–198. doi:10.1016/j.bir.2016.03.001 Phạm Thị Thùy Trang (2017), Ảnh hưởng của vốn trí tuệ lên hiệu quả kinh doanh một nghiên cứu trong ngành ngân hàng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh. Pulic, A (2000), “VAIC - An accounting tool for IC management”, International Journal of Technology Management, 20(5), 702-714. Roos, G (2005), “Intellectual capital and strategy: a primer for today’s manager”, Handbook of business strategy, 6(1), 123-132. Sledzik, K (2013), “The intellectual Capital performance of Polish banks: An application of VAIC model”, Financial Internet Quarterly e-Finanse, 9(2). Sokolovská, B, Cagáňová, D, Čambál, M, & Saniuk, A (2014), Intellectual capital of employees as a competitive advantage of an enterprise. In: Proceedings of the 6th European Conference on Intellectual Capital, ECIC 2014, Trnava, Slovakia, 10th–11th April 2014, pp. 399–407 Stewart, D. W (1999), “Beginning again: change and renewal in intellectual communities”, Journal of Marketing, 63(4), 2-4. Trịnh Thị Ngọc Trân (2020), Vốn trí tuệ và hiệu quả tài chính nghiên cứu thực nghiệm ngành ngân hàng Việt Nam. Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh. Số 252- Tháng 5. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 13
- Tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam Velnampy, T, & Nimalathasan, B (2010), “Firm size on profitability: A comparative study of Bank of Ceylon(BOC) and Commercial Bank of Ceylon Ltd (CBC) in Sri Lanka”, Global Journal of Management and Business Research [online]. 10 (2), pp. 96–103. Phụ lục 1. Kết quả kiểm định mô hình Kiểm định Breusch và Pagan Lagrangian lựa chọn OLS và REM Chi-Sq. Statistic P – value ROAA (VAIC) 269.52 0.000 ROAA (CEE, HCE) 73.69 0.000 ROAA (SCE) 262.48 0.000 Kiểm định Hausman lựa chọn REM và FEM Chi-Sq. Statistic P – value ROAA (VAIC) 64.94 0.000 ROAA (CEE, HCE) 57.54 0.000 ROAA (SCE) 63.35 0.000 Kiểm định Modified Wald cho phương sai sai số thay đổi Chi-Sq. Statistic P – value ROAA (VAIC) 1172.06 0.000 ROAA (CEE, HCE) 614.02 0.000 ROAA (SCE) 894.58 0.000 Kiểm định Wooldridge cho hiện tượng tự tương quan Chi-Sq. Statistic P – value ROAA (VAIC) 202.660 0.000 ROAA (CEE, HCE) 64.582 0.000 ROAA (SCE) 91.679 0.000 Nguồn: Tính toán của tác giả 14 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 252- Tháng 5. 2023
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình phân tích chứng khoán cơ bản
52 p | 545 | 283
-
Kinh nghiệm của Singapore về cải thiện môi trường đầu tư thu hút FDI vào R&D
7 p | 88 | 11
-
Tác động của hiệu quả sử dụng vốn trí tuệ đến rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
13 p | 23 | 7
-
Tác động đầu tư vốn trí tuệ ảnh hưởng đến thành quả của các ngân hàng thương mại Việt Nam
21 p | 29 | 6
-
Tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam
10 p | 60 | 5
-
Tác động của vốn trí tuệ đến rủi ro của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam
11 p | 32 | 5
-
Tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam
16 p | 59 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn