intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tái cơ cấu hệ thống cây trồng phục vụ chương trình xây dựng nông thôn mới ở vùng ngoại ô thành phố Thanh Hóa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Tái cơ cấu hệ thống cây trồng phục vụ chương trình xây dựng nông thôn mới ở vùng ngoại ô thành phố Thanh Hóa nghiên cứu tái cơ cấu hệ thống cây trồng phục vụ chương trình xây dựng nông thôn mới, nhằm hình thành ở thành phố Thanh Hóa một hệ thống cây trồng mới, theo hướng sản xuất hàng hóa và phát triển bền vững.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tái cơ cấu hệ thống cây trồng phục vụ chương trình xây dựng nông thôn mới ở vùng ngoại ô thành phố Thanh Hóa

  1. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 4. UBND tỉnh Quảng Ninh (2013). Báo cáo 1. UBND tỉnh Nam Định (2012). Báo cáo tình kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác kế hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- hoạch năm 2012, nhiệm vụ công tác kế xã hội năm 2011, những nhiệm vụ trọng hoạch năm 2013 của tỉnh Quảng Ninh. tâm tháng 1/2012 của tỉnh Nam Định. 5. Viện kinh tế, quy hoạch thủy sản (2012). 2. UBND tỉnh Nam Định (2013). Báo cáo tình Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm xã hội năm 2012, những nhiệm vụ trọng 2020, tầm nhìn đến 2030. tâm tháng 1/2013 của tỉnh Nam Định, 2013. Ngày nhận bài: 6/2/2015 3. UBND tỉnh Quảng Ninh (2012). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác kế Người phản biện: PGS.TS. Phạm Quang Hà hoạch năm 2011, nhiệm vụ công tác kế Ngày phản biện: 24/2/2015 hoạch năm 2012 của tỉnh Quảng Ninh. Ngày duyệt đăng: 14/3/2015 TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG CÂY TRỒNG PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VÙNG NGOẠI Ô THÀNH PHỐ THANH HÓA Vũ Đức Kính1 , Nguyễn Huy Hoàng2 , Trịnh Khắc Quang 2 ABSTRACT Restructuring the crop-pattern to serve the prog for new rural development in the ouskirt of Thanh Hoa city In recent years, on the outskirts of Thanh Hoa city, the setting up models of a new countryside is being implemented. For field production, the linkage among 4 partners to set up a large demontration field is being carried out. The diversified cropping systems today are no longer appropriate. Therefore, the research to set up restructuring cropping systems to serve rural development programs is being conducted to aim at obtaining a new crop structure in Thanh Hoa city, towards the goods production-orientation, to increase income for producers and for sustainable development. The research results have identified new crop varieties: HT6 rice, soybean DT26 and a new crop structure. The production area consists of 6,617 hectares of arable land divided into the following patterns: Riverside soils: 240 ha, including 3 crop systems: 1. Spring Maize-Winter maize (204 ha); 2. Vegetables-Winter maize (25 ha), 3. Maize-Winter flowers (11 ha); High field soils (along outside the dike): 982 ha, including four formulas: 1. Flower intensification soil: 236 hectares; 2. Vegetables: 455 hectares; 3. Tobaco + vegetables: 33 ha and 4. Grasses + shading plants. The new crop structures have created the profits of 398.018 million VND/ha/year, which was 197.663 million VND/ha/year higher than the profits from the old crop structure; making more jobs for farmers; assuring social stability and protecting the ecological environment. Key words: Crop systems, restructuring, new crop structure, goods. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Cơ cấu cây trồng ở vùng ngoại ô thành nền kinh tế hộ với đặc điểm ruộng đất ít lại phố Thanh Hóa hiện tại được hình thành từ phân tán, mang tính tự phát cao nên sản phẩm cây trồng rất đa dạng. Một số ý kiến 1 cho rằng tính đa dạng trong sản xuất nông Nghiên cứu sinh VAAS. 2 hộ mang lại tính bền vững cao cho sản xuất, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 107
  2. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam song trên thực tế không hoàn toàn như vậy. + Tính hiệu quả kinh tế theo phương Khi cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất pháp hạch toán tài chính tổng quát: nông nghiệp hoàn chỉnh thì đa dạng lại là Lợi nhuận (RAVC-Return Above sự cản trở, làm giảm thu nhập của người Variable Cost) tính bằng tổng thu nhập thuần sản xuất. Những năm gần đây ở vùng ngoại (GR-Gross Return) sau khi trừ đi tổng chi ô thành phố Thanh Hóa đang xây dựng phí khả biến (TC-Total Variable Cost): nông thôn mới, trên đồng ruộng thực hiện RAVC = GR-TC sự liên kết giữa 4 nhà để xây dựng cánh + Số liệu được xử lý thống kê bằng đồng mẫu lớn. Hệ thống cây trồng đa dạng phần mềm Excel và Statistix 8.2. như hiện nay không còn phù hợp. Vì vậy, cần nghiên cứu tái cơ cấu hệ thống cây III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN trồng phục vụ chương trình xây dựng nông thôn mới, nhằm hình thành ở thành phố Đã đánh giá hiệu quả kinh tế của các Thanh Hóa một hệ thống cây trồng mới, loại cây trồng, giống cây trồng, các công theo hướng sản xuất hàng hóa và phát triển thức trồng trọt trên các loại đất và xây dựng bền vững. các mô hình sản xuất cho hiệu quả kinh tế cao tại vùng ngoại ô thành phố Thanh Hóa. Dựa trên cơ sở đó đề xuất tái cơ cấu hệ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thống cây trồng cho vùng. Dưới đây là các 2.1. Vật liệu nghiên cứu kết quả cụ thể: Gồm các cơ cấu cây trồng hiện có, các 1. Loại cây trồng tiến bộ kỹ thuật mới, các tài liệu có liên quan đến sản xuất nông nghiệp tại vùng Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của ngoại ô thành phố Thanh Hóa. các loại cây trồng được trình bày tại các bảng 1, 2 và 3. 2. Phương pháp nghiên cứu Trong số 6 loại cây trồng chính ở vụ + Thu thập thông tin thứ cấp; Điều tra Xuân có 2 nhóm cây đem lại lợi nhuận cao trực tiếp, phỏng vấn người dân; Thu thập là rau, đậu và hoa các loại (từ 47,0-55,0 triệu số liệu sơ cấp; Xây dựng các mô hình đồng/ha), tiếp theo là lạc, ngô và lúa; khoai thực nghiệm. lang cho lợi nhuận thấp nhất (bảng 1). Bảng 1. Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng trong vụ Xuân (triệu đồng/ha) Cây trồng Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận 1. Lúa 28,0 18,0 10,0 2. Ngô 33,7 23,0 10,7 3. Lạc 24,6 13,0 11,6 4. Khoai lang 22,0 16,0 6,0 5. Rau, đậu các loại 155,0 100,0 55,0 6. Cây hoa các loại 110,0 63,0 47,0 7. Cây trồng khác 75,0 56,0 19,0 Ghi chú: Tính theo giá năm 2012. 108
  3. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Đánh giá hiệu quả kinh tế của 7 loại mang lại thấp, chỉ đạt từ 9,5 đến 10,0 triệu cây trồng ở vụ Mùa cho thấy hoa và rau đậu đồng/ha. Khoai lang và vừng là cây trồng các loại cho lợi nhuận cao nhất, từ 20,0- có lợi nhuận thấp nhất. 26,0 triệu đồng/ha; cây lúa và ngô cho lợi nhuận trung bình, khoai lang và vừng cho 2. Về giống cây trồng lợi nhuận thấp nhất (bảng 2). Kết quả điều tra năng suất của từng giống thực hiện trong 2 năm (2012-2013) Bảng 2. Hiệu quả kinh tế của các loại cây như sau: trồng trong vụ Mùa (triệu đồng/ha) (1) Giống lúa: Năng suất lúa của vụ Tổng Lợi Xuân và vụ Mùa chính vụ đạt khá từ 60,0 Cây trồng Tổng chi thu nhuận tạ/ha vụ Mùa và 63,5 tạ/ha vụ Xuân, nhưng 1. Lúa 27,5 18,0 9,5 chưa có giống lúa chất lượng cao. Ở vụ 2. Ngô 34,5 23,0 11,5 Xuân muộn có giống GS9 và giống Thái 3. Khoai lang 20,0 16,0 4,0 Xuyên 111 cho năng suất 61,0 tạ/ha và 67,5 4. Rau, đậu các loại 75,0 49,0 26,0 tạ/ha tương ứng. Ở vụ Mùa sớm giống lúa 5. Vừng 8,0 5,5 2,5 Bắc Thơm số 7 (BT7) có năng suất đạt 52,0 6. Cây hoa các loại 50,0 30,0 20,0 tạ/ha, thấp hơn so với giống TGR45 (55,0 7. Cây trồng khác 55,0 42,0 13,0 tạ/ha), nhưng chất lượng cao nên lợi nhuận Ghi chú: Tính theo giá năm 2012. thu được từ BT7 đạt cao nhất. Đã tuyển chọn và bổ sung vào sản xuất giống lúa chất Đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại lượng HT6 ở cả vụ Xuân và vụ Mùa, năng cây trồng trong vụ Đông ở thành phố Thanh suất cao hơn giống BT7 và chất lượng Hóa cho thấy rau và hoa đem lại lợi nhuận tương đương. cao, đạt từ 52,0 đến 57,0 triệu đồng/ha; ngô (2) Giống ngô: Kết quả điều tra cho và đậu tương có mức lợi nhuận thấp, chỉ đạt từ 7,4-12,3 triệu đồng/ha (bảng 3). thấy ở thành phố Thanh Hóa ngô được trồng chủ yếu ở vụ Xuân trên đất bãi và vụ Bảng 3. Hiệu quả kinh tế của các loại cây Đông trên đất vàn trong đê cấy 2 vụ lúa. Vụ trồng trong vụ Đông (triệu đồng/ha) ngô Xuân có 3 giống phổ biến, trong đó giống CP999 có năng suất cao nhất (đạt Tổng Lợi Cây trồng thu Tổng chi nhuận 52,0 tạ/ha), lợi nhuận đạt 6,2 triệu đồng/ha. 1. Ngô 35,2 23,0 12,3 Vụ ngô Mùa và ngô Đông tương tự. 2. Đậu tương 15,2 7,8 7,4 (3) Giống lạc: Vụ lạc Xuân trồng trên 3. Rau các loại 150,0 98,0 52,0 đất bãi gồm 4 giống phổ biến là L12, L14, 4. Hoa 135,0 78,0 57,0 L18 và TB25; giống L14 cho năng suất cao, 5. Cây trồng khác 80,0 60,0 20,0 đạt 42,0 tạ/ha. Ở vụ Thu Đông có 3 giống, trong đó giống L14 cho năng suất cao nhất. Ghi chú: Tính theo giá năm 2012. Lợi nhuận trung bình từ cây lạc đạt 11,6 Từ kết quả ở bảng 1, 2 và 3 cho thấy ở triệu đồng/ha. thành phố Thanh Hóa trồng rau và hoa ở cả (4) Giống khoai lang: Diện tích Khoai 3 vụ đều cho lợi nhuận cao; cao nhất là vụ lang ở thành phố Thanh Hóa không lớn, chỉ Đông, tiếp theo là vụ Xuân và thấp hơn cả có một giống khoai Hoàng Long ở cả vụ là vụ Mùa. Lúa là cây trồng chính có diện Xuân và vụ Mùa. Năng suất ở vụ Xuân cao tích gieo trồng lớn nhất, nhưng lợi nhuận hơn vụ Mùa, đạt 85,0 tạ/ha và 75,8 tạ/ha 109
  4. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam tương ứng; lợi nhuận thu được từ 4,0 đến - Kết quả nghiên cứu đã tuyển chọn 6,0 triệu đồng/ha. được giống Đậu tương ĐT26, trồng trong vụ Nhận xét chung: Đông, cho năng suất bình quân 22,5 tạ/ha. - Lúa là cây trồng chính, bộ giống lúa 3. Chọn công thức trồng trọt trên các khá đa dạng, song chưa có các giống lúa loại sử dụng đất năng suất, chất lượng cao ở cả vụ Xuân và - Đất bãi: Đất bãi có 240,8 ha, gồm 4 vụ Mùa. Đã tuyển chọn được giống lúa chất công thức luân canh chính. Kết quả phân lượng cao HT6 (năng suất đạt 64,3 tạ ở vụ tích hiệu quả kinh tế ở các công thức luân Xuân và 61,3 tạ ở vụ Mùa) bổ sung vào cơ canh cho thấy trong số 4 công thức luân cấu giống lúa 2 vụ Xuân và vụ Mùa của canh có 2 công thức ngô Xuân - Bỏ hóa - thành phố Thanh Hóa. Rau Đông có lợi nhuận trung bình (57,8 - Cây ngô, lạc và khoai lang có vị trí triệu đồng/ha) và rau Xuân - Bỏ hóa - Rau quan trọng trong sử dụng đất bãi và làm vụ Đông cho lợi nhuận cao nhất, đạt 107,0 Đông trên đất 2 lúa, nhưng chưa có bộ triệu đồng/ha. Nên chọn 2 công thức trồng giống cho năng suất cao, chất lượng tốt. trọt này. Bảng 4. Các công thức trồng trọt trên loại sử dụng đất bãi và hiệu quả kinh tế (triệu đồng/ha) Công thức trồng trọt Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận Xếp loại 1. Ngô Xuân - Bỏ hóa - Ngô Đông 57,8 26,0 31,8 Thấp 2. Lạc Xuân - Bỏ hóa - Ngô Đông 37,4 28,8 8,6 Thấp 3. Ngô Xuân - Bỏ hóa - Rau Đông 178,6 121,0 57,8 Trung bình 4. Rau Xuân - Bỏ hóa - Rau Đông 305,0 198,0 107,0 Cao Ghi chú: Tính theo giá năm 2013. Những năm gần đây mới xuất hiện tập - Đất cao trong đê: Diện tích 985,6 ha; đoàn cây trồng trong đô thị; cho lợi nhuận hiện tại có 6 công thức trồng trọt. Kết quả cao, đến 1,0 tỷ đồng/ha, nhưng khó nhân đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức rộng vì giới hạn của qũy đất, thị trường tiêu cho thấy nên chọn 4 công thức: Chuyên hoa, thụ và kỹ năng sản xuất. Chuyên rau, Chuyên rau thơm và Thuốc lào - Rau thơm. Bảng 5. Hiệu quả kinh tế của loại sử dụng đất cao trong đê (triệu đồng/ha) Công thức trồng trọt Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận Xếp loại 1. Chuyên hoa 295,0 171,0 124,0 Cao 2. Chuyên rau 380,0 274,0 133,0 Cao 3. Chuyên rau thơm 515,0 280,0 235,0 Rất cao 4. Lạc - Bỏ hóa 23,0 13,0 10,0 Thấp 5. Lạc Xuân - Ngô Hè - Ngô Đông 65,9 51,8 14,1 Thấp 6. Thuốc lào - Rau thơm 459,0 120,0 399,0 Rất cao Nguồn: Từ kết quả điều tra trực tiếp theo giá năm 2013. 110
  5. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam - Đất vàn trong đê: Diện tích 4.787,4 dụng đất vàn trong đê. Ở đây nên chọn lúa ha hiện tại có 3 công thức luân canh. Bảng Xuân - lúa Mùa và 1 vụ Đông trồng rau 6 trình bày hiệu quả kinh tế của loại sử hoặc đậu tương. Bảng 6. Hiệu quả kinh tế của loại sử dụng đất vàn trong đê (triệu đồng/ha) Công thức trồng trọt Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận Xếp loại 1. Lúa Xuân - Lúa Mùa - Rau Đông 201,0 134,0 67,0 Trung bình 2. Lúa Xuân - Lúa Mùa - Ngô Đông 80,0 59,0 21,0 Thấp 3. Lúa Xuân - Lúa Mùa 51,0 36,0 15,0 Thấp Nguồn: Kết quả điều tra trực tiếp theo giá năm 2013. - Đất trũng trong đê: Diện tích 616,0 1-tháng 4) + xà lách (tháng 5-tháng 6) + cần ha với 3 công thức chính: lúa Xuân - Lúa tây (tháng 6-tháng 7) + súp lơ xanh (tháng Mùa, lúa Xuân - Cá và nuôi cá thuần. Ở đây 8-tháng 10) + cải (tháng 11-tháng 12) và nên chọn công thức Lúa - Cá. mô hình 3: Hành hoa (tháng 1-tháng 2) + đậu cô ve tháng 2-tháng 5) + cần tây (tháng 4. Thực nghiệm mô hình trồng rau và 5-tháng 6) + mướp đắng (tháng 6-tháng 10) hoa trên đất cao ở trong đê + cà chua (tháng 10-tháng 12). Hiệu quả Đã xây dựng được 3 mô hình: Mô hình kinh tế của các mô hình được trình bày tại 1: cây hoa hồng; Mô hình 2: cà chua (tháng bảng 7. Bảng 7. Hiệu quả kinh tế của các mô hình trên chân đất cao năm 2012-2013 (triệu đồng/ha) Mô hình Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận Ghi chú 1. Cây hoa hồng (3 vụ/năm) 291,6 168,0 122,8 Đất 2. Cà chua-xà lách-cần tây-súp lơ-cải bao 360,0 220,0 140,0 chuyên canh 3. Hành hoa-đậu cô ve-cần tây-mướp đắng-cà chua 370,0 240,0 130,0 Số liệu bảng 7 cho thấy mô hình Bảng 8. Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh chuyên trồng hoa cho lợi nhuận 122,8 triệu tác trên đất trũng (triệu đồng/ha) đồng/ha; Mô hình 2 và mô hình 3 trồng rau Công thức Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận trên đất chuyên canh lợi nhuận đạt từ 130,0- Công thức 1 - - 331,1 140,0 triệu đồng/ha. Lúa Xuân 26,5 16,4 10,1 Cá 664,0 343,0 321,0 5. Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống canh Công thức 2 - - 20,2 tác trên đất trũng Lúa Xuân 31,2 20,8 10,4 Đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ Lúa Mùa 28,8 19,0 9,8 thống canh tác trên đất trũng cho thấy: 6. Đề xuất tái cơ cấu hệ thống cây trồng Canh tác lúa cá cho tổng lợi nhuận 331,1 tại thành phố Thanh Hóa triệu đồng/ha, trong khi công thức đối Xuất phát từ lý luận và thực tiễn đã đề chứng tổng lợi nhuận chỉ đạt 20,2 triệu xuất tái cơ cấu hệ thống cây trồng của thành đồng/ha (bảng 8). phố Thanh Hóa như sau: 111
  6. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Giảm dần các diện tích đất trồng lúa Số liệu bảng 9 cho thấy: năng suất thấp để chuyển sang các cây - Trên đất bãi tập trung vào 2 vụ ngô và trồng khác hoặc sản xuất phi nông nghiệp duy trì công thức rau và hoa vụ Đông cho hiệu quả hơn. Diện tích đất trồng lúa hiệu quả kinh tế cao; kết quả lợi nhuận tăng khoảng 3.500 ha đến năm 2015 và khoảng 944,0/ha triệu đồng so với cơ cấu cũ. Từng 2000 ha đến năm 2020, phổ biến áp dụng bước nghiên cứu mở rộng diện tích trồng quy trình kỹ thuật VietGAP, thâm canh giống cây đô thị trên đất bãi cao không tăng năng suất cho sản lượng lúa khoảng ngập nước. 42,0 nghìn tấn năm 2015 (diện tích gieo trồng 7.000 ha với năng suất ước đạt 60,0 - Trên qũy đất cao duy trì 3 công thức tạ/ha) và 26,0 nghìn tấn năm 2020 (diện trồng trọt: chuyên hoa, chuyên rau, thuốc tích gieo trồng 4.000 ha với năng suất ước lào + rau và bổ sung thêm công thức trồng đạt 65,0 tạ/ha). Cơ cấu cây trồng đề xuất cỏ hoặc cây xanh. Kết quả lợi nhuận của cơ theo hướng sản xuất hàng hóa tại thành phố cấu mới cao hơn cơ cấu cây trồng cũ là Thanh Hóa được trình bày tại bảng 9. 21.319,0 triệu đồng/năm. Bảng 9. Cơ cấu cây trồng đề xuất theo hướng sản xuất hàng hóa tại thành phố Thanh Hóa giai đoạn 2015-2020 Diện tích Lợi nhuận mới Lợi nhuận cũ Gia tăng Công thức trồng trọt (ha) (triệu đồng/năm) Đất bãi: tổng số 240,0 6.258,0 5.314,0 944,0 1. Ngô Xuân - Ngô Đông 204,0 3.512,0 2. Rau - Ngô Đông 25,0 1.387,0 3. Ngô - Hoa Đông 11,0 1.359,0 Đất cao trong đê: tổng số 982,0 110.231,0 88.912,0 21.319,0 1. Chuyên hoa 236,0 29.980,0 2. Rau các loại 455,0 61.425,0 3. Thuốc lào + rau 33,0 12.266,0 4. Trồng cỏ + cây xanh 278,0 5.560,0 Đất vàn trong đê: tổng số 4.784,0 247.924,0 169.775,0 78.149,0 1. Lúa Xuân - Lúa Mùa - Rau, hoa 4.784,0 247.924,0 169.775,0 78.149,0 hoặc đậu tương Đông Đất trũng trong đê: tổng số 611,0 33.605,0 27.980,0 5.625,0 1. Lúa - Cá 611,0 33.605,0 27.980,0 5.625,0 Tổng số 6.617,0 398.018,0 291.981,0 106.037,0 - Trên đất vàn trong đê: Thay thế công triệu đồng, tăng thêm so với cơ cấu cũ là thức 2 vụ lúa bằng công thức 3 vụ (2 lúa + 78.149,0 triệu đồng/năm. 1 đậu tương hoặc rau). Bỏ các giống lúa cũ - Trên chân đất trũng trong đê: Bỏ công thay bằng giống lúa HT6; Bỏ ngô Đông; thức 2 vụ lúa; Bỏ công thức chuyên cá và Đưa thêm cây đậu tương giống ĐT26 và duy trì công thức Lúa + cá. Lợi nhuận đạt hoa lily trồng trong vụ Đông. Lợi nhuận ở 33.605,0 triệu đồng/năm, cao hơn cơ cấu cũ loại sử dụng đất vàn trong đê đạt 247.924,0 là 5.625,0 triệu đồng (bảng 9). 112
  7. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ cao, bổ sung vào hệ thống cây trồng của thành phố Thanh Hóa trong những năm 1. Kết luận tiếp theo. Kết quả nghiên cứu đã đề xuất được các cơ cấu cây trồng mới theo hướng sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO hàng hóa. Diện tích đất canh tác gồm 1. Trịnh Văn Chiến (1999). Nghiên cứu xây 6.617,0 ha chia ra các công thức sau: Đất dựng mô hình canh tác thích hợp trên cơ sở bãi: 240,0 ha, gồm 3 công thức: Ngô Xuân - đánh giá tài nguyên đất đai ở huyện Yên Ngô Đông (204,0 ha); Rau - Ngô Đông (25,0 Định, tỉnh Thanh Hoá, Luận án tiến sỹ nông ha) và Ngô-hoa Đông (11,0 ha). Đất cao nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội. trong đê: 982,0 ha, gồm 4 công thức: 2. Nguyễn Huy Hoàng (2012). Bài giảng Chuyên hoa 236,0 ha; Rau các loại 455,0 ha; phương pháp thí nghiệm và thống kê sinh Thuốc lào + rau 33,0 ha và trồng cỏ + cây học nâng cao, Viện Khoa học Nông nghiệp xanh 278,0 ha. Đất vàn trong đê: 4.784,0 ha, Việt Nam, Hà Nội. gồm công thức lúa Xuân - Lúa Mùa - Đậu 3. Phòng Kinh tế thành phố Thanh Hoá, Báo tương Đông hoặc rau, hoa. Các cơ cấu cây cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp thành trồng mới đã tạo ra lợi nhuận 398.018,0 triệu phố Thanh Hóa các năm 2005-2013. đồng/năm, cao hơn lợi nhuận từ cơ cấu cây 4. Phạm Chí Thành (2012). Xây dựng nông trồng cũ là 106.037,0 triệu đồng/năm. thôn mới, nhận thức và giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Đề nghị Đề nghị áp dụng cơ cấu cây trồng mới Ngày nhận bài: 19/12/2014 phục vụ xây dựng nông thôn mới tại thành Người phản biện: TS. Nguyễn Thế Yên phố Thanh Hóa. Tiếp tục nghiên cứu hoàn Ngày phản biện: 24/12/2014 thiện hệ thống cây trồng, tuyển chọn các Ngày duyệt đăng: 25/12/2014 giống cây trồng mới cho hiệu quả kinh tế NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN THAN SINH HỌC ĐẾN TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG RAU MUỐNG TRỒNG TRÊN ĐẤT XÁM BẠC MÀU Trần Viết Cường 1, Đoàn Thu Hòa 1 , Lê Hồng Sơn 1 , Phạm 1 2 Quang Hà , Nguyễn Mạnh Khải ABCTRACT This study investigated the accumulation of Cu, Pb and Zn in the water morning glory () under the effects of biochar on haplic acrisols. Biochar was mixed with acrisols with four different rates (0%, 1%; 5%; 10%; w/w). Results showed that, pHH2O of soil increased from 5.2 to 9.2, pHKCl from 4.2 to 8.3, CEC increased from 9.24 to 17.5 cmolc/kg, water holding capacity increased from 36.6 to 49.2% as comparing to the control pots. The biochar amending in soil probably caused immobility of Cu, Pb and Zn as the resulted reducing the uptake capacity of those metals by the plant. The accumulations of Cu, Pb, and Zn on the plants were decreased by 37.3-51.7%, 39.1-85.8%, and 13.8-36.1%, respectively, comparing to the control (0% biochar). Biochar improved soil fertility as well as enhancing the heavy metals immobility in the acrisols but with the amount of 10% bichar added into the experimented haplic acrisols, water morning glogy was not able to grow. Key words: Biochar, vegetable, immobilization, heavy metal. 1 Viện Môi trường Nông nghiệp. 2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 113
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1