intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

Chia sẻ: Phan Tan Dong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

207
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Năm 2012 qua đi, hoạt động ngân hàng nổi lên hàng loạt vấn đề nóng như nợ xấu, tín dụng đen, chiếm dụng vốn, thua lỗ, những biến động lớn trên thị trường tiền tệ … đã cho thấy vấn đề quản trị rủi ro trong hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay cần được nhìn nhận và chú trọng quan tâm một cách sâu rộng hơn nữa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

  1. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Năm 2012 qua đi, hoạt động ngân hàng nổi lên hàng loạt vấn đề nóng như nợ xấu, tín dụng đen, chiếm dụng vốn, thua lỗ, những biến động lớn trên thị trường tiền tệ … đã cho thấy vấn đề quản trị rủi ro trong hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay cần được nhìn nhận và chú trọng quan tâm một cách sâu rộng hơn nữa. Theo nhiều chuyên gia t{i chính, ng}n h{ng l{ một trong những lĩnh vực đối mặt với nhiều rủi ro nhất. C|c loại rủi ro có mối quan hệ chặt chẽ v{ t|c động qua lại với nhau v{ đều có thể g}y tổn thất lớn cho hệ thống ng}n h{ng thương mại (NHTM). Trong bối cảnh đó, không một ng}n h{ng n{o có thể tồn tại v{ ph|t triển l}u d{i m{ không x}y dựng cho mình hệ thống quản trị rủi ro (QTRR) hiệu quả. Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Một số rủi ro cơ bản trong kinh doanh ng}n h{ng: Rủi ro tín dụng (Credit Risk); Rủi ro tỷ gi| hối đo|i (Foreign Exchange Rủi ro trong kinh doanh Rate (Forex) Risk); Rủi ro l~i suất (Interest Rate Risk); Rủi ro ngân hàng được hiểu là thanh khoản (Liquidity Risk); Rủi ro t|c nghiệp (Operational Risk). những biến cố không mong Một ng}n h{ng kinh doanh bị lỗ liên tục hoặc thường xuyên đợi mà khi xảy ra sẽ dẫn đến không đủ khả năng thanh khoản có thể dẫn đến một cuộc rút sự tổn thất về tài sản của tiền quy mô lớn v{ con đường ph| sản l{ tất yếu. Như một hệ quả, rủi ro khiến ng}n h{ng bị lỗ v{ bị ph| sản, sẽ ảnh hưởng ngân hàng, giảm sút lợi đến h{ng triệu người gửi tiền, h{ng ng{n doanh nghiệp không nhuận thực tế so với dự kiến được đ|p ứng vốn, l{m cho nền kinh tế bị suy tho|i, gi| cả tăng cao, sức mua giảm sút, thất nghiệp tăng, g}y rối loạn trật hoặc phải bỏ ra thêm một tự x~ hội, v{ hơn nữa sẽ kéo theo sự sụp đổ của h{ng loạt c|c ng}n h{ng trong nước v{ khu vực. khoản chi phí để có thể hoàn thành được một nghiệp vụ Theo quan điểm kinh doanh ng}n h{ng hiện đại, được nhiều đồng thuận, cho rằng cần quản trị tất cả c|c loại rủi ro trong tài chính nhất định. kinh doanh ng}n h{ng một c|ch to{n diện. Theo đó, quản trị rủi ro l{ qu| trình tiếp cận rủi ro một c|ch khoa học, to{n diện v{ có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm so|t, phòng ngừa v{ giảm thiểu những tổn thất, mất m|t, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro Thực trạng quản lý rủi ro ngân hàng ở Việt Nam “Chưa bao giờ vấn đề nâng cao năng lực quản trị rủi ro của hệ thống ngân hàng lại trở nên cấp bách như vậy”(1) đó l{ nhận định của chuyên gia ng}n h{ng TS. Nguyễn Thị Thanh Hương trước những rủi ro của hoạt động ng}n h{ng ph|t sinh trong thời gian qua. B{ Hương cũng nhấn mạnh, phải nói rằng, quản trị rủi ro ng}n h{ng Việt Nam hiện đang chỉ ở mức trung bình, thậm chí một số ng}n h{ng dưới trung bình. Thực tế thời gian qua đ~ cho thấy khi c|c ng}n h{ng coi nhẹ hoạt động QTRR thì gần như không có sức đề kh|ng với tình hình xấu của nền kinh tế v{ dễ bị đổ vỡ. Theo một đại diện của BAOVIET Bank, hơn 10 năm trở lại đ}y, c|c NHTM đ~ chú trọng đến đầu tư v{ tiếp cận với c|c phương ph|p QTRR hiện đại theo chuẩn mực quốc tế; song việc |p dụng c|c mô hình v{ biện ph|p QTRR n{y v{o thực tiễn Việt Nam vẫn còn khoảng c|ch v{ chưa phải thực sự hiệu quả. Ví dụ như c|c NHTM đều sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng, song chưa có một chuẩn mực rõ r{ng đối với hệ thống n{y để l{m cơ sở cấp tín dụng như tại c|c nước tiên tiến. C|c đ|nh gi| mang tính chất “định tính” đối với chất lượng kh|ch
  2. h{ng, chất lượng khoản vay đều có một khoảng c|ch rất lớn giữa lý thuyết v{ thực tiễn. Chính vì vậy, hầu như c|c ng}n h{ng vẫn Nhiều ngân hàng vẫn có thụ động trong việc quản lý nợ v{ ph}n loại nợ do còn căn cứ v{o yếu tố tuổi nợ m{ chưa cập nhật theo tình hình kinh doanh thực quan điểm sai lầm là coi hoặc chỉ ph|t hiện khoản nợ có vấn đề khi kh|ch h{ng đ~ có QTRR chỉ là “sân sau”, là những dấu hiệu qu| hạn nợ rõ r{ng. Theo chuyên gia n{y, hiện cũng mới chỉ có một số ít ng}n h{ng bắt đầu x}y dựng c|c công hoạt động hỗ trợ, không cụ tính to|n theo chuẩn quốc tế nhưng để đạt được kết quả tốt thì còn l{ một chặng đường d{i. đóng góp vào kết quả kinh doanh nên không đầu tư Đồng quan điểm, một l~nh đạo NHTMCP cho rằng, cơ sở dữ liệu về ph}n tích, dự b|o môi trường kinh doanh, đ|nh gi| nguồn lực tương xứng. v{ x|c định tầm nhìn trung, d{i hạn còn thiếu nên c|c NHTM còn lúng túng trong việc hoạch định chiến lược d{i hạn. Chiến lược đưa ra dựa trên đ|nh gi| kết quả năm cũ v{ mục tiêu cho năm tới m{ chưa xem xét ph}n tích mức độ rủi ro v{ khả năng quản trị tương xứng… Cho nên thời gian qua ph|t sinh nhiều loại rủi ro từ rủi ro hoạt động, tín dụng, đạo đức. Thách thức trong việc quản lý rủi ro ngân hàng ở Việt Nam. Ông Hubert Knapp - Gi|m đốc điều h{nh Dịch vụ tư vấn t{i chính của Ernst&Young tại Việt Nam nhận định: “Những hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam liên quan đến vấn đề về văn hóa thứ nhất, vấn đề về văn hóa, thói quen của các cán bộ làm công tác quản trị rủi ro hay các cán bộ liên quan thường coi quản trị rủi ro là công việc thường nhật, mang tính chất thủ tục nhiều hơn. Ví dụ, khi có khách hàng đến xin vay thì sẽ có một danh sách những điều kiện cần kiểm tra và chỉ đánh dấu vào đó, xem là cái gì có, cái gì chưa có... Trên thực tế, công tác quản trị rủi ro không đơn giản như vậy. Thứ hai, nhiều ngân hàng Việt Nam vẫn coi mảng quản trị rủi ro chỉ là hoạt động hỗ trợ. Thực sự đây là quan điểm sai lầm. Cuộc khủng hoảng tài chính vừa qua cho thấy, khi các ngân hàng coi nhẹ công tác quản trị rủi ro sẽ dẫn đến những đổ vỡ rất lớn.” (2) Ông ph}n tích thêm, Trong số những nguyên nh}n chủ quan dẫn đến rủi ro tín dụng với tỷ lệ nợ xấu cao hiện nay có thể kể ra như phương ph|p xếp hạng tín dụng nội bộ chủ yếu dựa v{o c|c nh}n tố định tính, xếp hạng tín dụng không được đ|nh gi| v{ cập nhật thường xuyên, cơ cấu quản trị nội bộ v{ chức năng kiểm to|n nội bộ còn yếu kém, gi| trị t{i sản thế chấp bị phóng đại v{ thiếu quy trình định gi| độc lập v{ liên tục, thiếu hệ thống cảnh b|o sớm để chỉ ra dấu hiệu của nợ có vấn đề… C{ng phụ thuộc nhiều v{o c|c nh}n tố định tính trong quy trình thẩm định tín dụng, thì c{ng có nhiều rủi ro v{ ng}n h{ng c{ng có ít khả năng thu hồi nợ.
  3. Các hướng tiếp cận và giải pháp quản trị rủi ro ngân hàng một cách hiệu quả Để n}ng cao quản trị rủi ro cho hệ thống ng}n h{ng, TS. Nguyễn Thị Thanh Hương nhấn mạnh, nhất thiết phải tăng cường củng cố Để hạn chế rủi ro một cách cả 2 góc độ: vĩ mô v{ vi mô. Môi trường chung của nền kinh tế hiệu quả, có ý kiến cho được cải thiện cũng có ý nghĩa quan trọng bởi lẽ, ng{nh Ng}n h{ng không thể khỏe được khi kinh tế vĩ mô, cũng như doanh nghiệp rằng các NHTM cần áp không tốt. Ông Hubert Knapp cũng nhận định: “Đối với các loại rủi ro cơ bản của ngân hàng thì nên có một cái nhìn tổng thể, gắn kết. dụng những cơ cấu, quy Cũng như một cơ thể con người, không thể lấy phần này, bỏ phần trình và tiêu chuẩn quản kia mà vẫn đảm bảo cơ thể đó hoạt động bình thường. Do đó, không nên tiếp cận những lĩnh vực rủi ro này theo hướng phải làm cái gì trị kết hợp với việc phân trước. Nhưng nếu bắt buộc phải lựa chọn thì đối với các NHTM Việt bổ trách nhiệm hợp lý là Nam, rủi ro tín dụng và thanh khoản cần phải ưu tiên hàng đầu bởi 70 - 80% hoạt động của ngân hàng là hoạt động tín dụng”, (3) điều kiện tiên quyết, cũng như phải tập trung nguồn Về quản trị rủi ro tín dụng, c|c ng}n h{ng Việt Nam đang tìm kiếm c|c mô hình mới, c|c mô hình xếp hạng “liên tục” có thể |p dụng lực để phân tích và cảnh qua c|c chu kỳ kinh tế. Thêm v{o đó l{ x}y dựng một hệ thống báo rủi ro. đ|nh gi|, ph}n tích xếp hạng tín dụng doanh nghiệp hỗ trợ c|c TCTD x}y dựng chính s|ch tín dụng hiệu quả v{ giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của c|c ng}n h{ng v{ đề xuất những thay đổi phù hợp cho những phương ph|p đang được |p dụng. Thông tư 02/2013/TT-NHNN mới ban h{nh l{ quy định mới của Ng}n h{ng Nh{ nước Việt Nam để quản lý hoạt động tín dụng ng}n h{ng. Thông tư yêu cầu, cùng với những quy định kh|c, c|c ng}n h{ng phải x}y dựng một phương ph|p xếp hạng nội bộ cho mỗi loại đơn vị xin vay vốn, phương ph|p phải được HĐQT chấp thuận, được tích hợp với c|c hệ thống ng}n h{ng v{ thông b|o c|ch tiếp cận lên Ng}n h{ng Nh{ nước. Đ}y l{ một bước tiến đúng hướng để có được quản trị rủi ro tín dụng đ|ng tin cậy. Về quản trị rủi ro thanh khoản, TS. Nguyễn Trí Hiếu cho rằng c|c ng}n h{ng nên phòng thủ thanh khoản bằng c|ch đưa ra c|c kịch bản cụ thể về rủi ro thanh khoản. Mỗi kịch bản có gói giải ph|p riêng để nếu gặp rủi ro thanh khoản sẽ chủ động nguồn tiền bù đắp sự thiếu hụt. Theo ông Hiếu, c|c ng}n h{ng thường x}y dựng 3 kịch bản vốn huy động mất đi 10%, 30% v{ trong trường hợp xấu nhất có thể lên tới 50%/tổng t{i sản. Bên cạnh đó, c|c ng}n h{ng cũng cần quan t}m đến công t|c quản trị nội bộ. Quản trị nội bộ tốt sẽ giúp ng}n h{ng hoạt động tốt v{ chủ động nắm bắt những biến động trên thị trường. Để quản trị nội bộ tốt, từ c|c cấp cao nhất của ng}n h{ng phải x}y dựng được cơ chế kiểm so|t nhằm ngăn chặn c|c giao dịch tiềm ần nhiều rủi ro, không phù hợp với quy định, song h{nh với việc đổi mới công t|c thanh tra, gi|m s|t, quản trị rủi ro, góp phần n}ng cao hiệu quả xử lý nợ xấu v{ l{nh mạnh ho| hoạt động ng}n h{ng. “Một khi đ~ nhìn nhận được rủi ro v{ cảnh b|o trước được rủi ro thì sẽ có những h{nh động mau lẹ với chi phí thấp nhất, đồng thời bảo vệ uy tín của ng}n h{ng”, một chuyên gia ng}n h{ng nhấn mạnh. C|c chuyên gia cũng lưu ý, c|c loại rủi ro có mối quan hệ chặt chẽ t|c động qua lại với nhau v{ đều có thể g}y tổn thất lớn cho ng}n h{ng, do vậy việc c|c NHTM x}y dựng cơ chế phối hợp h{nh động rõ r{ng giữa c|c Hội đồng phụ tr|ch QTRR trong ng}n h{ng có ý nghĩa quan trọng để c|c quyết định quản trị được đồng bộ, chính x|c v{ hiệu quả nhất. Có thể khẳng định, môi trường ng{nh ng}n h{ng Việt Nam năm 2013 vẫn còn nhiều th|ch thức. Để ứng phó nhanh nhạy với những biến động của thị trường t{i chính – tiền tệ v{ cạnh tranh với c|c ng}n h{ng ngoại thì c|c ng}n h{ng trong nước cần nhanh chóng n}ng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống QTRR của mình, đặc
  4. biệt l{ QTRR tín dụng. Tóm lại, để hệ thống ng}n h{ng thương mại Việt Nam có sức cạnh tranh cao, năng động, thực hiện tốt mục tiêu hoạt động an to{n v{ hiệu quả trong kinh doanh, tạo lập niềm tin kh|ch h{ng thông qua chiến lược to{n diện về quản lý rủi ro, việc nghiên cứu |p dụng c|c giải ph|p nhằm phòng ngừa v{ hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của c|c ng}n h{ng thương mại Việt Nam l{ vô cùng cần thiết. H{ Nội, ng{y 17/04/2013, IDG Vietnam tổng hợp. Cập nhật thêm c|c xu thế ph|t triển ng{nh ng}n h{ng tại: Hội thảo - Triển lãm Banking Vietnam 2013 Thời gian: Ng{y 15 – 16/04/2013 Địa điểm: Kh|ch sạn Grand Plaza Hanoi, 117 Trần Duy Hưng, H{ Nội www.banking.org.vn References: (1) Link: http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/ngan-hang-phai-kho-tinh-hon-voi-quan-tri-rui-ro- 20120907020533434ca34.chn (2) (3) Link: http://www.baomoi.com/Quan-tri-rui-ro-su-han-che-cua-ngan-hang-nho/126/8084742.epi Link: http://vietstock.vn/2013/03/quan-tri-rui-ro-tin-dung-757-262041.htm Link: http://www.tapchitaichinh.vn/Quan-tri-doanh-nghiep/Nang-tam-quan-tri-rui-ro-ngan- hang/24052.tctc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2