Rủi ro thanh khoản và bài học Việt Nam
lượt xem 655
download
RRTK xảy ra khi cung về tiền ít hơn cầu về tiền, rủi ro thanh khoản liên quan đến khả năng chuyển các tài sản chính thành tiền một cách nhanh chóng mà không chịu thất thoát về giá cả. Hay nói một cách khác rủi ro thanh khoản là rủi ro khi ngân hàng không đủ tiền đáp ứng …
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Rủi ro thanh khoản và bài học Việt Nam
- TỔNG QUAN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN RRTK xảy ra khi cung về tiền ít hơn cầu về tiền, rủi ro thanh khoản liên quan đến khả năng chuyển các tài sản chính thành tiền một cách nhanh chóng mà không chịu thất thoát về giá cả. Hay nói một cách khác rủi ro thanh khoản là rủi ro khi ngân hàng không đủ tiền đáp ứng các khoản phải trả khi đến hạn thanh toán, hoặc vì một biến cố nào đó mà khách hàng rút tiền ào ạt.
- Rủi ro thanh khoản trên thế giới Nga Argentina Anh
- RỦI RO THANH KHOẢN Ở ANH
- THẢM HOẠ NORTHERN ROCK Northern Rock đưa ra dự báo lợi nhuận trước thuế sẽ giảm so với dự kiến ban đầu. Báo Anh đưa ra nhiều thông tin giật gân:Northern Rock đang khan hiếm tiền mặt,Northern Rock đang ghánh hậu quả do cho vay thế chấp tràn lan,… Trong 3 ngày 14,15 và 17/9/2007 khoảng 3tỷ Bảng Anh đã được rút ra.
- THẢM HOẠ NORTHERN ROCK Do được BOE hỗ trợ nên Northern Rock không thiếu tiền mặt song số người rút tiền vẫn chưa giảm. NHTW Anh đã phải ra tay cứu giúp bằng cách “bơm” một lượng tiền mặt không nhỏ cho Northern Rock. Chính phủ ANH có thể sẽ mua lại Northern Rock để rồi sẽ có phương án xủ lý thích hợp khi tình hình trở lại bình thường
- NGUYÊN NHÂN Khủng hoảng tín dụng cho vay thế chấp nhà với đối tượng thu nhập thấp. Công tác PR của Northern Rock quá yếu. Thiếu kinh nghiệm trong việc xử lý khủng hoảng. Sự “thổi phồng” thông tin của báo giới.
- Rủi ro thanh khoản ở các NHTM Argentina năm 2001 Điều gì đã xảy ra ???
- Rủi ro thanh khoản ở Argentina • Năm 2000, Argentina thông báo kế hoạch cắt giảm chi tiêu và tìm kiếm sự giúp đỡ từ IMF • Tháng 11/2001, người dân Argentina hoài nghi đã rút 1,2 tỷ USD từ tài khoản ngân hàng • Tháng 12/2001, Chính Phủ ra hạn mức rút tiền là 1000 USD/tháng. Thay các khoản tiền gửi bằng trái phiếu chính phủ thời hạn 10 năm • Tháng 1/2002, thả nổi tiền, Peso mất giá 29%, USD/peso = 1,4
- Rủi ro thanh khoản ở Argentina • Tháng 2/2002, USD/peso=2,6 người dân Argentina rút 100 triệu USD khỏi ngân hàng mỗi ngày. Chính Phủ phải ra hạn mức rút tiền mới là 500 USD/tháng • Tháng 3/2002, tài sản ngân hàng được chuyển đổi sang đồng Peso, các ngân hàng lỗ khoảng 1020 tỷ USD. USD/peso=3,75, các ngân hàng bắt đầu thiếu tiền mặt • Tháng 4/2002, các ngân hàng được yêu cầu đóng cửa vô thời hạn
- Tổn thất của các ngân hàng • HSBC cho biết cuộc khủng hoàng ở Argentina đã làm mất 1,85 tỷ USD trong năm tài chính 2001. Michael Smith – giám đốc HSBC tại Argentina : “điều này giống như chết đi sống lại cả ngàn lần” • Scotia Bank dự định rút chi nhánh của họ tại Argentina vì không chịu nổi rủi ro
- Nguyên nhân Không tin tưởng vào Chính Phủ Không tin tưởng vào hệ thống ngân hàng Đồng Peso mất giá Sự can thiệp của Ngân hàng TW Sự kéo dài kiểm soát ngoại tệ của Chính Phủ
- Rủi ro thanh khoản ở các NHTM Nga năm 2004
- Rủi ro thanh khoản ở Nga 7/2004, các ngân hàng đứng trước nguy cơ RRTK rất lớn 9/7/2004, Guta Bank – đại gia trong ngành ngân hàng Nga – thông báo tạm khóa các tài khoản tiền gửi, đóng cửa 76 chi nhánh và ngừng hoạt động hơn 400 máy ATM 10/7/2004, người dân đổ xô đi rút tiền ở các NH khác do lo sợ bị rơi vào hoàn cảnh tương tự 16/7/2004, các NH từ chối cấp tín dụng cho nhau, lãi suất tiền gửi tăng song khách hàng vẫn ồ ạt rút tiền
- Rủi ro thanh khoản ở Nga 17/7/2004, Alfa – đại gia thứ 4 trong ngàn Tài chính quyết định áp dụng phạt 10% nếu rút tiền trước hạn 18/7/2004, thống đốc NHTW Sergei Ignatiev quyết định giảm tỷ lệ dự trữ tiền mặt từ 7% xuống 3,5% để đáp ứng thanh khoản, áp dụng nhiều biện pháp cứu Guta 20/7/2004, nhiều NH sụp đổ, Chính Phủ ra kế hoạch để Vneshtorgbank mua lại Guta Bank 8/2004, Chính Phủ mua lại các ngân hàng lớn với giá rẻ bất ngờ và tăng cường vai trò sở hữu của Nhà nước vớI ngành ngân hàng
- Nguyên Nhân • Theo c¸c chuyªn gia, khñng hoảng rÊt dÔ xảy ra bëi Nga cã qu¸ nhiÒu ng©n hµng, trong ®ã phÇn lín lµ TCTC nhá tån t¹i b»ng c¸c ho¹t ®éng bÊt hîp ph¸p. • C¸c ng©n hµng cã vèn së hữu qu¸ nhá bÐ, 90% ng©n hµng ë ®©y cã sè vèn d-íi 10 triÖu USD. • Ngoµi biÖn ph¸p giảm tû lÖ dù trữ tiÒn mÆt, c¬ quan quản lý tµi chÝnh Nga ch-a ®-a ra ®-îc biÖn ph¸p hiÖu quả nµo kh¸c
- Bài Học Rút Ra • VÊn ®Ò quản lý c¸c ng©n hµng th-¬ng m¹i? • VÊn ®Ò vèn chñ së hữu cña c¸c ng©n hµng th- ¬ng m¹i? • Những biÖn ph¸p cÇn thiÕt cÊp b¸ch cña ng©n hµng nhµ n-íc trong viÖc giải quyÕt khñng hoảng, tr¸nh l©y lan theo d©y chuyÒn?
- ĐỐI VỚI TCTD BÀI HỌC QUẢN LÝ RRTK VỚI VN ĐỐI VỚI NHNN
- ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC .QUẢN LÝ NHỮNG THÔNG TIN MANG TÍNH CHẤT NHẠY CẢM. .QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH VÀ SỰ TUÂN THỦ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG. Thường xuyên thanh tra giám sát họat động của TCTD,có khả năng cảnh báo sớm cho các TCTD Ban hành các văn bản thống nhất về quản lý rủi ro và có biện pháp chế tài nghiêm túc các TCTD không tuân thủ các quy định này
- • QUAN TÂM CHỈ ĐẠO,HỖ TRỢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RRTK CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG +Phổ biến kinh nghiệm về QLRRTK của các ngân hàng trong và ngoài nước +Hỗ trợ các TCTD trong việc đào tạo,tập huấn cho cán bộ nghiệp vụ +Trong trường hợp có khủng hoảng xảy ra thì NHNN cần có giải pháp cấp bách,tránh lây lan dây chuyền.
- ĐỐI VỚI NHTM Tuân thủ các quy định chặt chẽ của NHNN Tính toán chính xác nhu cầu, khả năng thanh toán Tổ chức tốt việc quản lý khả năng thanh toán Tăng cường trang bị các trang thiết bị hiện đại phục vụ công tác thu thập và xử lý thông tin. Phối hợp san sẻ thông tin, sử dụng các công cụ, tiêu chí xác định và đo lường rủi ro một cách khoa học Giải quyết nhanh chóng, đúng hướng khi có rủi ro xảy ra
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHƯƠNG 4 QUẢN TRỊ NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
10 p | 659 | 317
-
Quản lý rủi ro thanh khoản
16 p | 372 | 47
-
Bài giảng Quản trị rủi ro các định chế tài chính: Chương 6 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
39 p | 183 | 35
-
Bài giảng Quản trị rủi ro các định chế tài chính: Chương 5 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
50 p | 192 | 29
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 6 - Trần Phước Huy
67 p | 164 | 25
-
DNSGCT - Tìm lời giải cho bài toán...thanh khoản
5 p | 89 | 21
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Bài 3: Cấu trúc của lãi suất
35 p | 350 | 20
-
Bài giảng Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng: Bài 6 - GS. TS. Nguyễn Văn Tiến
23 p | 166 | 14
-
Bài giảng Chương 3: Quản trị thanh khoản
15 p | 258 | 11
-
Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính: Chương 19 - ĐH Ngoại thương
48 p | 75 | 9
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 3: Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng
44 p | 20 | 8
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Bài 3 - PGS. TS Trương Quang Thông
19 p | 107 | 7
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng nâng cao - Chương 3: Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng
49 p | 48 | 6
-
Thanh khoản đã giảm
3 p | 66 | 6
-
Bài giảng Bài 4: Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
42 p | 36 | 4
-
Bài giảng Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính 2: Chương 3 - Quản trị rủi ro các định chế tài chính
34 p | 9 | 3
-
Bài giảng Quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng: Chương 7 - ĐH Thương Mại
10 p | 39 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn