intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu tập huấn: Xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với sự tham gia của cộng đồng tại Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang

Chia sẻ: Nguyen Thi Hong Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

247
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tập huấn: Xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với sự tham gia của cộng đồng tại Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang trình bày sự cần thiết xây dựng hương ước bảo vệ môi trường, quy trình xây dựng và triển khai hương ước bảo vệ môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu tập huấn: Xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với sự tham gia của cộng đồng tại Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang

Tài liệu tập huấn “Xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng với sự tham gia của cộng đồng tại Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang”<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> Chuyên đề 3 ................................................................................................................... 2 3.1. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG HƢƠNG ƢỚC BẢO VỆ ÔI TRƢỜNG ...... 2 3.1.1. C c vấn đề môi trƣờng tại Việt Nam và Hà Giang ......................................... 2 a. C c vấn đề môi trƣờng ở Việt Nam ........................................................................ 2 b. Hiện trạng môi trƣờng Hà Giang ........................................................................... 5 3.1.2. Cơ sở xây dựng hƣơng ƣớc bảo vệ môi trƣờng ................................................ 6 3.2. QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI HƢƠNG ƢỚC BẢO VỆ ÔI TRƢỜNG ............................................................................................................. 8 3.2.1. Nội dung và hình thức thể hiện của hƣơng ƣớc ............................................... 9 a. Nội dung của hƣơng ƣớc .......................................................................................... 9 b. Hình thức thể hiện của hƣơng ƣớc ....................................................................... 11 3.2.2. Thủ tục soạn thảo, thông qua, phê duyệt, tổ chức thực hiện và sửa đổi, bổ sung hƣơng ƣớc. ................................................................................................................... 11 a. Hƣơng ƣớc phải đƣợc xây dựng một c ch thực sự dân chủ, công khai, phù hợp với c c quy định của ph p luật ........................................................................................ 11 b. Tổ chức thực hiện và sửa đổi, bổ sung hƣơng ƣớc. ............................................. 13 c. C c bƣớc triển khai xây dựng hƣơng ƣớc bảo vệ môi trƣờng ............................ 14<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tài liệu tập huấn “Xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng với sự tham gia của cộng đồng tại Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang”<br /> <br /> Chuyên đề 3 CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG HƢƠNG ƢỚC, QUY ƢỚC TRONG BẢO VỆ ÔI TRƢỜNG TẠI HUYỆN QUANG BÌNH – HÀ GIANG 3.1. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG HƢƠNG ƢỚC BẢO VỆ 3.1.1. C c vấn đề môi trƣờng tại Việt Nam và Hà Giang a. C c vấn đề môi trƣờng ở Việt Nam Theo Quyết định 64/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ tính đến năm 2003, tại Việt Nam còn tồn tại số lượng lớn các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (hơn 4000 cơ sở) trong thời gian tới tiếp tục phát sinh các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng mới do quá tr nh công nghiệp h a, hiện đại h a Việc gia tăng các nguồn gây ô nhiễm là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm, suy thoái ở nhiều nơi - Việc xử lý triệt để gặp nhiều kh khăn liên quan đến phát triển kinh tế, đ ng g p ngân sách của địa phương, công ăn, việc làm của người lao động, v v Ví dụ như vụ x th i của VED mặc d gây ô nhiễm nghiêm trọng cho cộng đồng, môi trường khu v c sông Thị V i nhưng việc xử lý triệt để không th c hiện được - Mới c 88 cơ sở đã được cấp giấy chứng nhận, 114 cơ sở đang tiến hành các thủ tục và c 30 cơ sở đã ngừng hoạt động Tuỳ theo kiểu đô thị khác nhau mà lượng chất th i rắn b nh quân đầu người cũng c s khác nhau (lượng chất th i rắn này thường tỷ lệ thuận với mức sống), trung b nh lượng chất th i rắn ở khu v c đô thị kho ng 0,7kg/người/ngày Trong đ kho ng 50% lượng chất th i rắn dễ phân huỷ (khu v c nông thôn kho ng 65%). Hiệu suất thu gom chất th i rắn ở nước ta còn thấp kho ng 70% ở khu v c đô thị từ đ n y sinh nhiều vấn đề môi trường liên quan ượng chất th i rắn sinh hoạt toàn quốc ước tính kho ng 17 – 20 triệu tấn/năm, c thể lên đến 65 – 70 triệu tấn/năm vào năm 2020; phân loại tại nguồn, thu gom, tái sử dụng, tái chế, xử lý, chôn lấp còn nhiều bất cập Xử lý nước th i: Kho ng 2 tỷ m3/năm(hơn 60% nước th i sinh hoạt, hơn 30% là nước th i công nghiệp), phần lớn chưa được xử lý hoặc xử lý chưa đạt yêu cầu (Hà ội tới 95% nước th i sinh hoạt x thẳng ra môi trường); hầu hết các đô thị, nhiều khu công nghiệp, cơ sở s n xuất, kinh doanh, dịch vụ không c hệ thống xử lý nước th i Qu n lý chất th i nguy hại: Khối lượng phát sinh (kho ng 400 000 tấn/năm và d báo đến năm 2020 c thể lên đến 2 - 3 triệu tấn/năm), mức độ nguy hại tăng trong khi năng l c qu n lý, xử lý hạn chế đang là nguy cơ gây ô nhiễm môi trường lớn 2 ÔI TRƢỜNG<br /> <br /> Tài liệu tập huấn “Xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng với sự tham gia của cộng đồng tại Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang”<br /> <br /> - guồn nước mặt ở nhiều đô thị bị ô nhiễm nặng, hầu hết các đoạn sông đi qua các đô thị lớn bị ô nhiễm, suy thoái nghiêm trọng, nhiều dòng sông đã trở thành dòng sông chết - Môi trường sông Cầu, huệ - Đáy, Đồng ai và một số sông khác bị ô nhiễm, suy thoái nặng. - Suy thoái đất diễn ra ở nhiều nơi, một số nơi c dấu hiệu hoang mạc hoá - Một số khu v c vẫn còn tồn dư dioxin từ chiến tranh hoặc bị nhiễm độc do thuốc b o vệ th c vật hoặc các hoá chất dung trong nông nghiệp Hàng năm c hàng triệu tấn phế liệu làm nguyên liệu cho các ngành s n xuất trong nước được nhập kh u qua gần 60 cửa kh u quốc tế, quốc gia, 49 c ng biển các loại của Việt am với số lượng ngày càng tăng Tuy nhiên, cơ chế qu n lý phế liệu hiện nay vẫn chưa rõ ràng Thống kê chưa đầy đủ của Cục H i quan H i Phòng, trong giai đoạn từ năm 2003 đến nay, đã c trên 3 000 container chứa hàng chục ngh n tấn s n ph m, phế liệu nhập kh u, hoặc tạm nhập, tái xuất vi phạm các quy định của Việt am về b o vệ môi trường - ợi dụng nhập kh u phế liệu để đưa chất th i vào nước ta - Công nghệ cũ, máy m c, thiết bị lạc hậu theo dòng đầu tư tr c tiếp nước ngoài - hập kh u máy m c, thiết bị, phương tiện giao thông cũ, đã qua sử dụng; nhập kh u tàu cũ để phá dỡ… Trong năm 2008 là 1,4 triệu tấn, năm 2009 là trên 2 triệu tấn, năm 2010 d kiến sẽ nhập gần 4 triệu tấn Đ là chưa tính kho ng gần 1 triệu tấn nh a phế liệu, giấy phế liệu, linh kiện điện tử Về b n chất, phế liệu ch là tên gọi qu n lý, hay thương mại của rác th i đã qua phân loại, xử lý bước đầu Sau khi nhập kh u, phế liệu sẽ qua xử lý ở quy mô công nghiệp để trở thành nguyên liệu phục vụ cho các ngành s n xuất khác h n từ điểm này và từ s n lượng nhập kh u để thấy, Việt am c nhu cầu th c s với phế liệu - tức là rác đã qua phân loại, xử lý bước đầu Tuy nhiên, để hạn chế tác động xấu đến môi trường, cũng như tiện cho các cơ quan qu n lý và doanh nghiệp, rất cần nh ng quy định cụ thể thế nào là rác cấm nhập, và thế nào là phế liệu được nhập kh u Theo thống kê của Bộ T &MT, trong gần 50 năm qua, diện tích rừng ngập mặn nước ta gi m gần 3/4 Độ che phủ rừng năm 2005 đạt ở mức 37% diện tích t nhiên và mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 đạt ở mức 42% Tuy nhiên, chất lượng rừng ngày càng suy gi m Rừng t nhiên đầu nguồn và rừng ngập mặn vẫn tiếp tục bị tàn phá nghiêm trọng Rừng giàu, rừng kín, rừng nguyên sinh ch còn 13% và rừng tái sinh chiếm tới 55% tổng diện tích rừng Rõ ràng, diện tích rừng t nhiên của nước ta từ năm 1976 – 1990 gi m mạnh, song trong giai đoạn 1990 – 1995 c xu thế ổn định và tăng lên nhưng không 3<br /> <br /> Tài liệu tập huấn “Xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng với sự tham gia của cộng đồng tại Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang”<br /> <br /> đáng kể (ch kho ng 25 000 ha/năm) Tuy nhiên, diện tích rừng tính theo đầu người liên tiếp gi m sút mạnh, chứng tỏ dân số nước ta gia tăng rất nhanh - Các hệ sinh thái t nhiên bị du hẹp diện tích (diện tích rừng ngập mặn ven biển gi m hơn một nửa, các v ng đất ngập nước nội địa bị khai thác thiếu bền v ng, v v ) - Số loài và số lượng cá thể của các loài hoang dã gi m mạnh - hiều nguồn gen quý, c giá trị bị suy thoái, thất thoát Các hệ sinh thái (HST) như rạn san hô và rừng ngập mặn đều suy gi m Kết qu điều tra từ 1994 đến 1997 tại 142 khu v c ven biển cho thấy ch c 1% diện tích rạn san hô được đánh giá là trong điều kiện phát triển rất tốt, 26% tốt, 41% trung b nh và 31% là kém Tổng diện tích rừng ngập mặn của c nước hiện ch còn kho ng 155 000 ha, gi m hơn 100 000 ha so với trước năm 1990 và vẫn tiếp tục gi m Rừng ngập mặn t nhiên nguyên sinh hầu như không còn h ng thống kê gần đây cho thấy số lượng cá thể của một số loài động vật quý hiếm đang bị gi m rõ rệt và c nguy cơ tuyệt chủng cao Điển h nh nhất là loài tê giác một sừng, hiện ch còn kho ng vài cá thể; voi châu á ch còn gần 100 con; hổ Đông Dương cũng tương t Một số loài th c vật như Sâm gọc linh, Hoàn đàn, Thông nước, Trầm hương, át hoa… đang bị đe dọa tuyệt chủng Số lượng các loài thủy sinh vật, đặc biệt là tôm, cá c giá trị kinh tế bị gi m sút nhanh Danh mục đỏ Việt am (2003) liệt kê 417 loài động vật và 450 loài th c vật quý hiếm c nguy cơ tuyệt chủng ở các mức độ khác nhau, trong khi con số tương ứng của Sách đỏ Việt am (1996) là 365 và 356 Theo đánh giá của gân hàng Thế giới (2007), Việt am là một trong năm nước sẽ bị nh hưởng nghiêm trọng của BĐKH và nước biển dâng, trong đ v ng đồng bằng sông Hồng và sông Mê Công bị ngập ch m nặng nhất ếu m c nước biển dâng 1m sẽ c kho ng 10% dân số bị nh hưởng tr c tiếp, tổn thất đối với GDP kho ng 10%, kho ng 40 nghìn km2 đồng bằng ven biển Việt am sẽ bị ngập hàng năm, trong đ 90% diện tích thuộc các t nh Đồng bằng sông Cửu ong bị ngập hầu như hoàn toàn ếu nước biển dâng 3m sẽ c kho ng 25% dân số bị nh hưởng tr c tiếp và tổn thất đối với GDP lên tới 25% Ở Việt am, trong kho ng 50 năm qua, nhiệt độ trung b nh năm đã tăng kho ng O 0,7 C, m c nước biển đã dâng kho ng 20 cm Hiện tượng El-Nino, La-Nina ngày càng tác động mạnh mẽ đến Việt am BĐKH th c s đã làm cho các thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng ác liệt - ước biển dâng - Bão, lũ, thiên tai - Thay đổi môi trường sinh thái - El nino, La nina - Suy gi m nguồn lợi thuỷ s n 4<br /> <br /> Tài liệu tập huấn “Xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng với sự tham gia của cộng đồng tại Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang”<br /> <br /> - Suy gi m năng suất cây trồng Việt am đang đối mặt với nhiều tác động của BĐKH bao gồm tác động đến cuộc sống, sinh kế, tài nguyên thiên nhiên, cấu trúc xã hội, cơ sở hạ tầng và nền kinh tế Việt am được đánh giá là một trong nh ng quốc gia bị nh hưởng nặng nề nhất của BĐKH và m c nước biển dâng Để ứng ph với BĐKH cần ph i c nh ng đầu tư thích đáng và nỗ l c của toàn xã hội b. Hiện trạng môi trƣờng Hà Giang ệ Với đặc th là nền công nghiệp chưa phát triển nhưng nh ng nhà máy xí nghiệp hiện tại th t nh trạng ô nhiễm môi trường đã diễn ra cục bộ Theo quy hoạch đến nh ng năm tiếp theo giá trị s n lượng công nghiệp – xây d ng trong cơ cấu GDP là 37,5 % th mức độ phát th i của các nhà máy xí nghiệp sẽ là rất lớn, việc quy hoạch chi tiết các v ng phát triển và ngành công nghiệp thân thiện với môi trường đồng thời đề ra các gi i pháp b o vệ môi trường là hết sức cần thiết Với các cơ sở s n xuất nhỏ lẻ hiện tại c công nghệ lạc hậu nằm xen kẽ với khu dân cư là nguồn gây ô nhiễm và nh hưởng rất lớn đến đời sống của nhân dân, đây đang và sẽ là nh ng thách thức trong công tác b o vệ môi trường trên địa bàn t nh Hà Giang Công tác thu gom rác th i sinh hoạt tại thị xã Hà Giang và trung tâm các huyện lỵ năm 2004 đã được th c hiện khá tốt, Tỷ lệ rác thu gom đạt từ 75% trở lên, ở Thị xã Hà Giang là 90% Tuy nhiên công tác xử lý rác th i đang là một vấn đề lớn của t nh Bãi rác Thị xã Hà Giang được quy hoạch đến năm 2010 với qui mô xây d ng gần 2 ha, công suất 30 – 40 m3/ngày nhưng hiện tại lượng rác thu gom đã lên đến 70-80 m3/ngày nên đã quá t i, tại trung tâm các huyện lỵ rác th i chưa được xử lý đ m b o gây ô nhiễm môi trường, một số huyện trước đây đổ rác th i ngay đầu thị trấn huyện lỵ gây ô nhiễm môi trường nặng nề và nh hưởng đến mỹ quan đô thị Chất th i y tế tại trung tâm y tế các huyện, y tế tuyến xã chưa được xử lý triệt để sẽ là nguồn phát sinh ô nhiễm và dịch bệnh o<br /> <br /> Với đặc th là t nh miền núi địa h nh chia cắt mạnh nên hiện tượng suy thoái đất do x i mòn, bạc mầu diễn ra trên địa bàn toàn t nh Trong một thời gian dài rừng bị tàn phá, địa h nh chủ yếu là đồi núi, nhân dân canh tác nương rẫy trên đất dốc, các biện pháp canh tác không hợp lý nên vào m a mưa đất bị rửa trôi làm trơ sỏi đá và gây ô nhiễm nguồn nước Hiện nay do chưa c điều kiện nên việc đánh giá và lập b n đồ về hiện trạng suy thoái đất chưa được th c hiện để đánh giá chính xác mức độ suy thoái đất trên địa bàn toàn t nh nhưng với số liệu thống kê đến cuối năm 2002 toàn t nh c 1 367,1 ha đất 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0