intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu: Vi sinh vật - Chương 7. VI SINH VẬT ỨNG DỤNG TRONG TRỒNG TRỌT VÀ LÂM NGHIỆP

Chia sẻ: Nguyenthi Khanhan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

327
lượt xem
78
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Theo quan đi m sinh h c thì ch ể ọ ất mùn là xác động, thực vật vùi vào trong đất, nhờ có VSV phân hủy chuyển hóa theo hai hướng: vô cơ hóa và mùn hóa. Cả hai hướng này đều kế hợp với hoạt động sống của VSV trong quá trình tự tiêu, tự giải tạo thành mùn. Mùn là một sản phẩm tổng hợp được hình thành nhờ quá trình hoạt động sống của VSV. Họ cho rằng tùy từng chủng giống VSV khác nhau, cơ chế hoạt động khác nhau, mà tạo axit mùn khác nhau....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu: Vi sinh vật - Chương 7. VI SINH VẬT ỨNG DỤNG TRONG TRỒNG TRỌT VÀ LÂM NGHIỆP

  1. CHƯƠNG 7 VI SINH VẬT ỨNG DỤNG TRONG TRỒNG TRỌT VÀ LÂM NGHIỆP I. VI SINH VẬT ĐẤT, CÁC NHÓM CHÍNH VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG 1. Những giống vi sinh vật quan trọng thường gặp trong đất 1.1. Những giống vi khuẩn thường gặp trong đất Bảng 2: Giống vi khuẩn quan trọng thường gặp trong đất
  2. Những giống xạ khuẩn quan trọng thường gặp trong đất 1.1. Tên giống vi khuẩn Những đặc điểm quan trọng TT Yếm khí, môi trường giàu chất hữu cơ, có H2S 1 Chromatium Yếm khí và yếm khí tùy tiện, môi trường giàu 2 Rhodospirilum chất hữu cơ, cơ thể quan hợp được Rhodopeseudomanas Hình que, dinh dưỡng hóa năng, oxi hóa NH4+ 3 Nitrosomonas thành NO2 và NO3-, hảo khí và hảo khí tùy tiện Nitrobacter Hình que dinh dưỡng hóa năng, oxi hóa hợp 4 Thiobacillus charat chứa S hay chất khử chứa S, yềm khí tùy tiện Hình que,dinh dưỡng hóa năng, lấy năng lượng 5 Hidrogennomonas từ oxi hóa hidrogen, oxi cacbon, metan methanomonas Hình que, Gram âm, sống trong nước, nổi theo 6 Canlobacter mặt nước, bám vào tàn dư thực vật Gallionella Hình que, hình cầu, hình chùy, là những vi 7 Siderocapsa khuẩn chuyển hóa sắt Ferribaterium Hình que, hình bầu dục, thường sinh sản các sắt 8 Pseudomonas tố tan hoặc không tan trong nước. Acetobacter Hình xoắn, hình dấu phẩy, hảo khí hoặc yếm 9 Virbro, Cellvibro khí, phân hủy xenlulo, khử SO42- thành H2S. Spirillum Hình cầu, hình que, hảo khí, cố định nitơ phân 10 Azotobacter, tử tự do hoặc cộng sinh Rhizobium Chromonobacterrium, Hình que, hoại sinh hay kí sinh, yếm khí tùy 11 tiện. Agrobacter 12 Achromobacter, Hình que, Gram âm, không sinh nha bào, lên men hidratcacbon, hảo khí. Flavobacterrium Hình que, Gram âm, hảo khí hoặc yếm khí tùy 13 Escherichia, tiện, lên men hidratcacbon. Proteus, Aerobacter Hình cầu, hảo khí hoặc yếm khí tùy loài, Gram 14 Micrococcus, dương, không sinh nha bào Sarcina Hình que, Gram dương, hảo khí, yếm khí tùy 15 Brevibacterium tiện Hình cầu, hình que, yếm khí đến vi yếm khí. 16 Streptorcocus, Laetobacillus Hình que, hình chuỗi xoắn, Gram dương, hảo 17 Corynebacterium, khí hoặc hảo khí tùy tiện. Cellulomonas Hình que, Gram dương, sinh nha bào, hảo khí, 18 Clostridium, yếm khí, cố định N2, phân hủy các chât khó tan Bacillus 1.2. STT Tên giống xạ khuẩn Những đặc điểm quan trọng
  3. Hảo khí, hình cành cây, chân chim, phân hủy, 1 Actinomyces, chuyển hóa chất hữu cơ Bacterionema Hảo khí, hình cành cây hoặc hình răng lược, 2 Actinoplanes, phân hủy chất hữu cơ Amorphosporangium. Hảo khí, hình xoắn, răng lược, phân hủy, 3 Streptosporangium, chuyển hóa chất hữu cơ Streptomyces Hảo khí, hình xoắn, chùm quả, phân hủy 4 Cellulomonas, Jonesia chuyển hóa chất hữu cơ. Hảo khí, hình lá dừa, chùm quả, phân hủy, 5 Dermatophilus chất hữu cơ. Hảo khí, hình cành cây, chân chim, phân hủy, 6 Frankia chuyển hóa chất hữu cơ. …. ……………………… ………………………………………………… 1.3.Những giống nấm quan trọng thường gặp trong đất STT Tên giống nấm Những đặc điểm quan trọng Sống hoại sinh, ưa ẩm, giàu hữu cơ, lên men 1 Zygomycetes tinh bột. Ưa ẩm, giàu chất hữu cơ, phân hủy cơ chất 2 Rhizopus mạnh, chịu được nhiệt độ cao. Ưa ẩm, phân hủy mạnh cơ chất, chịu được 3 Ascomyces nhiệt độ cao. Kí sinh trên cây hòa thảo, phân hủy mạnh 4 Basidomycetes xenlulo, lignin. Bậc cao, ưa ẩm, phân hủy mạnh hợp chất hữu 5 Penicilitum cơ. … …………………. …………………………………………………. 1.3. Những giống tảo thường gặp trong đất STT Tên giống tảo Những đặc điểm quan trọng Cyanophyta – tảo Ở nước ngọt, sản phẩm quan hợp là glicogen, 1 sống cộng sinh với bèo hoa dâu, lam Vi sinh vật trong quá trình hình thành và kết cấu mùn 2. 2.1 Quá trình hình thành mùn Quan sát về quá trình hình thành mùn: theo quan điểm hóa học thì mùn là chất trung gian, hay chất dư thừa chưa được phân giải hết do các phản ứng hóa học trong đất.
  4. Theo quan điểm sinh học thì chất mùn là xác động, thực vật vùi vào trong đất, nhờ có VSV phân hủy chuyển hóa theo hai hướng: vô cơ hóa và mùn hóa. Cả hai hướng này đều kế hợp với hoạt động sống của VSV trong quá trình tự tiêu, tự giải tạo thành mùn. Mùn là một sản phẩm tổng hợp được hình thành nhờ quá trình hoạt động sống của VSV. Họ cho rằng tùy từng chủng giống VSV khác nhau, cơ chế hoạt động khác nhau, mà tạo axit mùn khác nhau. Khu hệ vi sinh vật và sơ đồ hình thành mùn của Kononopwa Nhóm VSV lên men gồm: VSV phân giải tinh bột, VSV lên men đường, VSV phân hủy chuyển hóa xenlulo, hemixenlulo Nhóm VSV sinh tính đất là những VSV phân hủy, chuyển hóa các chât bền vững như: lignin, kitin, sáp… 2.2. Vi sinh vật trong quá trình cấu tạo và kết cấu mùn Xác động thực vật bị VSV phân giải thành các chất vô cơ và các chất hữu cơ đơn giản cùng với sự hình thành mùn. Tiurin đem thủy phân axit các hợp chất mùn, thu được axit amin và các loại đường. phần không thủy phân đó là lignin – được coi là sườn của nhân mùn, nó quy định tính chất của hợp chất mùn. qua nhiều quá trình thì hình thành được các hợp chất có vòng thơm sau đó các VSV phân hủy hình thành các dạng quinol kết hợp với axitamin và polipeptit để tạo ra những sản phẩm đầu tiên của axit mùn. Quá trình phân giải các hợp chất trong đất, VSV đã hấp thụ các chất dinh dưỡng. trong quá trình tự tiêu, tự giải đã tạo thành chất mùn hoạt tính, chất này gắn chặt các hạt đất lại với nhau làm cho đất tơi xốp. hơn nữa xác của VSV sau khi chết, chúng kết hợp với một số chất trong quá trình phân giải tạo thành phức chất, phức chất này đã tham gia tích cực vào thành phần và kết cấu mùn. Vi sinh vật phân giải và chuyển hóa cacbon trong đất 3. 1.1. Quá trình phân giải xenlulozo - Xenlulozo có cấu tạo dạng sợi - Các loại VSV có khả năng phân giải xenlulozo: VSV hảo khí (Niêm vi khuẩn, vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm mốc), VSV yếm khí (vi khuẩn dạ cỏ), VSV yếm khí sống tự do, VSV ưa nóng. - Cơ chế của quá trình phân giải: muốn phân giải được xenlulozo, các loại VSV phải tiết ra enzym xenlulaza. Enzym xenlulaza là enzym ngoại bào và cơ chế chung của quá trình phân giải xenlulozo là: Xenlulozo díaccarit monosaccarit (glucozo) 1.2. Sự phân giải xilan Định nghĩa: xilan là một hợp chất hidratcacbon phân bố rất rộng trong tự nhiên, một loại hemixenlulozo. Xilan chứa nhiều trong xác thực vật. Cơ chế phân giải: dưới tác dụng của enzym xilanaza ngoại bào, xilan sẽ phân giải thành các phần khác nhau như những đoạn dài xilanbiozo và xilozo. 1.3. Phân giải pectin Định nghĩa: peptin là một loại poligalacturonic, một hợp chất cao phân tử cấu tạo bởi các gốc axit D.galacturonic. các gốc này liên kết với nhau nhờ dây nối c 1-4 glucozit. Pectin có bản chất gluxit. Vi sinh vật phân giải pectin: bacillus subtilis, bacillus nesentericus, Bacillus polmyxa…
  5. Cơ chế phân giải: VSV phân giải pectin nhờ có enzym protopetinaza biến thành protopectin không tan thành pectin hòa tan. 1.4. Sự phân giải lignin (lignine) Định nghĩa: lignin là một hợp chất rất bền vững, không tan trong nước, dưới tác dụng của kiềm, natri bisunfit va axit sunfurit thì lignin mới bị phân giải một phần và chuyển sang dạng hòa tan, lignin là một chất trùng hợp, trong đó chứa nhân thơm. VSV phân giải: nấm mốc Basidomycetes, Polisitctus vesicolor. Cơ chế phân giải: 1.5. Sự phân giải tinh bột Định nghĩa: là chất dự trữ chủ yếu của thực vật, gồm hai thành phần khác nhau là amilopectin và amilozo,trong tế bào thực vật tồn tại dươi dạng các hạt tinh bột 2. Quá trình tổng hợp và phân giải các hợp chất hữu chứa nito - Quá trình amon hóa: quá trình amon hóa protein, vd:vi khuẩn hảo khí, yếm khí, xạ khuẩn, nấm - Quá trình amon hóa ure, axit uric, vd: Planosarcina ureae, Micrococcus ureae, Sarcina ureac, sarcina hansenii, Bacillus pasteurii, Bacchesmogenes - Quá trình amon hóa kitin, vd: Achromobacter, Flavobacterium, Bacillus, Cytophaga, Pseudomonas, Penicillium - Quá trình nitrat hóa, vd: Nitrosomonas, Nitrocystis, Nitrosolobus, Nitrobacter, Corynebacterrium - Quá trình phản nitrat hóa, vd: Pseudomonas denitrificans, Ps.acruginosa, Thobacillus denitrificans - Quá trình cố định nito phân tử Tác dụng của VSV trong chuyển hóa lưu huỳnh trong tự nhiên 3. - Chu trình tuần hoàn lưu huỳnh: trong đất, N và S ở dạng hữu cơ là chủ yếu cho nên cây trồng không đồng hóa được. muốn đồng hóa được phải vô cơ hóa. - Vô cơ hóa lưu huỳnh hữu cơ lưu huỳnh ở 3 dạng sau: axit amin có S, sunfat hữu cơ và este sunfuric của hidratcacbon và lipit, S hữu cơ gắn chặt trong các phần axit humic và phần khoáng. - VSV phân giải lưu huỳnh hữu cơ và cơ chế phân giải: vd VSV Proteus, Seratia, Pseudomonas, Closridum, Aspergillus, Microsporum… - Cơ chế: Disunfoxidecystin Axit cystein Axit cysteic 5.4. Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến quá trình phân giải lưu huỳnh hữu cơ Độ ẩm, nhiệt độ, tỉ lê C/S 5.5. quá trình oxi hóa hợp chất lưu huỳnh vô cơ VSV oxi hóa lưu huỳnh vô cơ có 4 nhóm - VSV hóa năng dinh dưỡng - VSV hóa năng hữu cơ dinh dưỡng - VSV hoa năng dinh dưỡng thuộc họ Beggiatoaces - VSV hóa năng dinh dưỡng Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến quá trình oxi hóa S: đất bão hòa nước làm giảm quá trình oxi hóa sinh học S, nhiệt độ, độ pH
  6. 4. Quá trình chuyển hóa photpho - các dạng photpho (lân) và vòng tuần hoàn của photpho: lân hữu cơ, lân vô cơ. - Vòng tuần hoàn của photpho trong tự nhiên - Cơ chế hòa tan photpho: lân khó tan được tạm thời đồng hóa bởi VSV, sau đó lân được giải phóng khởi VSV dưới dạng dễ tiêu, mà cây trồng có thể đồng hóa được - Điều kiện ngoại cảnh: độ pH (7,8-7,9 ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ VSV phân giải P, Độ ẩm (ở những nơi ngập nước hàm lượng axit hữu cơ cao làm tăng quá trình phân giải lân hữu cơ khó tan), hợp chất hữu cơ ( làm tăng sự tăng trưởng của hệ VSV dẫn đến sự tăng quá trình hòa tan hợp chất lân khó tan), hệ rễ ( kích thích sự sinh trưởng phát triển của VSV) - Sự chuyển hóa lân hữu cơ - VSV: giống Basillus: B.megaterium, B.subtillis, B.malabcrensis - Cơ chế phân giải 5. Chuyển hóa sắt của VSV - Oxi hóa Fe++ - Khử sắt (fer-ferrique) và hòa tan sắt: sự khử sinh học gián tiếp, sự khử sinh học gián tiếp, hòa tan sắt gián tiếp 6. Chuyển hóa kali của VSV trong đất - các dạng kali trong đất: dạng vô cơ, dạng hữu cơ - Sự hòa tan kali trong đất: sự biến đổi sinh học của những khoáng chất K, sự chuyển hóa dưới 2 dạng K+ không trao đổi và K+ trao đổi. - Sự biến đổi sinh học những khoáng chứa K: nhiều chất khoáng trong đất có thể bị biến đổi dưới tác dụng của những sản phẩm trao đổi chất của VSV và giải phóng ra K+ Cơ chế phân giải: VSV trong quá trình sống của mình sản xuất một số axit hay axit hữu cơ, các axit này giúp cho quá trình hòa tan silicat và giải phóng K+. - Sự chuyển hóa cân bằng giữa K+ trao đổi và K+ cố định: cân bằng K+ không trao đổi với K+ trao đổi có thể chuyển dịch theo hướng khi yêu cầu về K+ trao đổi tăng lên do hoạt động của VSV. K+ đưa vào trong tế bào VSV sau này được giải phóng khi những tế bào này bị phân giải và từ đấy K+ có thể cung cấp cho cây trồng. 7. Chuyển hóa mangan của VSV - Các dạng: dạng có thể trao đổi được, dạng không tan, dạng phức hợp trong cơ thể thực vật hoặc VSV - Oxi hóa sinh học Mn trong đất có nấm mốc, xạ khuẩn, vi khuẩn - Cơ chế của quá trình oxi hóa sinh học Mn: VSV tổng hợp nên những hidroxit từ Các hidrocacbon thành môi trường kiềm, VSV làm kiềm môi trường trước đó đã có hidroxit, oxi hóa Mn2+ do enzym peroiaza - Điều kiện ngoại cảnh: độ pH từ 6,0- 7,5, hệ rễ kích thích quá trình oxi hóa Mn - Khử sinh học Mn: khử trực tiếp, khử gián tiếp CHẾ PHẨM SINH HỌC DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP II. Chế phẩm VSV cố định nito phân tử Khái niệm chung về quá trình cố định nito phân tử 1.
  7. - quá trình cố định nito phan tử là quá trình đồng hóa nito của không khí thành đạm amon dưới tác dụng của một số nhóm VSV có hoạt tính nitrogennaza. Quá trình cố định nito phân tử nhờ VSV sống tự do và hội sinh: là quá trình đồng hóa nito của không khí dưới tác dụng của các chủng giống VSV sống tự do hoặc hội sinh, coa sự tham gia của hoạt tính nitrogennaza. Gốm có các giống vi khuẩn: Azotobacter, Beijerinskii, Clostridium - quá trình cố định nito phân tử cộng sinh: là quá trình đồng hóa nito phân tử của không khí dưới tác dụng của các loài VSV cộng sinh với cây họ đậu có hoạt tính nitrogenaza. - Các VSV cố định nito phân tử khác: nhóm vi khuẩn cố định nito phân tử hảo khí, hảo khí không bắt buộc, nhóm vi khuẩn cố định nito phân tử kị khí quan hợp, không quan hợp, xạ khuẩn, nấm, khuẩn lam - Cơ chế của quá trình cố định nito phân tử III. PHÂN VI SINH VẬT CỐ ĐỊNH NITO PHÂN TỬ ( ĐẠM SINH HỌC) 1. Định nghĩa: là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng giống VSV còn sống đã được tuyển chọn với mật độ đạt tiêu chuẩn hiện hành, có khả năng cố định nito cung cấp các hợp chất chứa nito cho đất và cây trồng; tạo điều kiện nâng cao năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. phân bón VSV cố định nito phân tử không gây ảnh hưởng xấu đến người, động, thực vật và môi trường sinh thái 2. Quy trình sản xuất: - Phân lập, tuyển chọn chủng VSV cố định nito (VSVCĐNT) - Nhân sinh khối - Xử lí sinh khối, tạo sản phẩm Giống gốc Chuẩn bị môi trường lên men cấp 1 Cây giống Lên men cấp 1 Chuẩn bị môi trường lên Chất mang men cấp 2 Lên men cấp 2 Phối trộn Sinh khối VSV Kiểm tra Chế phẩm trên Xử lý Chế phẩm dạng lỏng nền chất mang Chế phẩm dạng lỏng khô Chế phẩm Đông lạnh dạng khử
  8. Quy trình sản xuất vi khuẩn ( Bacterial soil inoculant) 3.Phương pháp sử dụng chế phẩm VSV cố định nito Bón chế phẩm VSV cố định nito vào đất: - Trộn đều chế phẩm với đất nhỏ tơi, sau đó đem rắc đều vào luống trước khi gieo hạt.. - Đem ủ, trộn với phân chuồng hoai, sau đó bón đều - Trộn với đất, phân chuồng hoai, sau đó đem bón thúc sớm cho cây. 3 .Hiệu quả của chế phẩm VSV cố định nito Phân vi khuẩn nốt sần Phân vi khuẩn nốt sần có tác dụng nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế cao, cải thiên quá trình khoáng trong đất, vì vậy làm tăng độ hòa tan của lân và kali trong đất VSV cố định nito cũng được sử dụng cho các cây trồng lâm nghiệp Phân cố định nito khác Phân bón VSV cố định nito hội sinh và tự do có tác dụng tốt đến sự sinh trưởng, phát triển, nâng suất cây trồng, bón phân VSV cố định nito có thể thay thế một phần phân đạm khoáng, tiết kiệm một phần đáng kể phân bón vô cơ; phân VSV thông qua hoạt chất sinh học của chúng còn có tác dụng điều hòa, kích thích quá trình sinh tổng hợp của cây trồng đồng thời nanang cao sức đề kháng của cây trồng đối với một sồ sâu, bệnh hại. PHÂN VI SINH VẬT PHÂN GIẢI PHOTPHAT KHÓ TAN ( PHÂN LÂN III. VI SINH) Định nghĩa: là sản phẩm có chứa một hay nhiều chủng VSV còn sống 1. đạt tiêu chuẩn đã ban hành, có khả năng chuyển hóa các chất photpho khó tan thành dễ tiêu cho cây trồng sử dụng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng nông phẩm. phân lân VSV không gây hại đến sức khỏe con người, động, thực vật và không ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái Quy trình sản xuất 2. - Phân lập, tuyển chọn chủng VSV phân giải lân (VSVPGL ) - Nhân sinh khối, xử lí sinh khối, tạo sản phẩm - Yêu cầu chất lượng và công tác kiểm tra chất lượng phương pháp bón phân lân vi sinh 3. Có thể trộn đều chế phẩm với đất nhỏ tơi, sau đó dêm rắc đều vào luống trước khi gieo hạt, rắc đều trên ruộng Đêm ủ hoặc trộn với phân chuồng hoai, sau đó bán đều Trộng chế phẩm VSV với đất hoặc với phân chuồng hoai sau đó đêm bón thúc sớm cho cây Hiệu quả của phân lân vi sinh 4. Bón phân lân vi sinh có tác dụng làm tăng số lượng VSVPGL trong đất, dẫn đến tăng cường độ phân giải lân khó tan, cây trồng phát triển tốt hơn, thân lá cây mập hơn, to hơn, bản lá dày hơn, tăng sức đề kháng sâu, bệnh. V. PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC 1. Khái niệm chung về phân hữu cơ sinh học (compost )
  9. Phân hữu cơ sinh học là loại sản phẩm phân bón được tạo thành thông qua quá trình lên men VSV. Các hợp chất có nguồn gốc khác nhau, trong đó các hợp chất hữu cơ phức tạp dưới tác động của VSV hoặc các hoạt chất sinh học của chúng được chuyển hóa thành mùn. Phân hữu cơ sinh học với sự trợ giúp chế phẩm sinh học 2. vi sinh vật trợ giúp quá trình chế biến phân ủ là các VSV lựa chọn có khả năng thúc đẩy nhanh quá trình chuyển hóa phế thải hữu cơ thành phân bón Phân hữu cơ sinh học có bổ sung vi sinh vật trợ lực và làm giàu 3. dinh dưỡng ( phân hữu cơ vi sinh vật ) Chế phẩm vi sinh vật cải tạo đất 4. Trong tự nhiên một số VSV vùng rễ cây trồng có khả năng sản sinh ra các axit hữu cơ và tạo phức với kim loại nặng hoặc các kim loại độc hại cho cây trồng, một số khác có khả năng phân hủy hợp chất hóa học có nguồn gốc hữu cơ. Công nghệ vi sinh vật trong cải tạo đất bị ô nhiễm là sử dụng các loại VSV có khả năng phân giải hoặc chuyển hóa các chất gây ô nhiễm trong đất, qua đó tạo lại cho đất sức sống mới. ngoài ra VSV sử dụng còn có khả năng phân hủy các phế thải hữu cơ cung cấp các chất dinh hưỡng cho dây trồng, đồng thời giúp cây trồng chống lại các tác nhân gây bệnh có nguồn gốc từ đất và tạo ra các chất kích thích sinh trưởng thực vật, làm ổn định cấu trúc đất ở vùng rễ và cây trồng VI. CHẾ PHẨM VI SINH VẬT DÙNG TRONG PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG 1. Chế phẩm vi sinh vật từ virus Virut gây bệnh côn trùng là một nhóm vi sinh vật có nhiều triển vọng trong công tác phòng chống côn trùng gây hại cây trồng. virus có kích thước nhỏ chỉ có khả năng sống, phát triển trong các mô, tế bào sống, không thể nuôi cấy trong các môi trường nhân tạo được. Đặc điểm: khả năng chuyên tính rất hẹp, chỉ gây bệnh những mô nhất định trên vật chủ 2. Những nhóm virus chính gây hại côn trùng - Nhóm virus đa diện ở nhân ( NPV) - Nhóm virus hạt ( GV) - Nhóm virus đa diện ở tế bào ( CPV) 3. Phương thức lây nhiễm và khả năng tồn tại trong tự nhiên của virus gây bệnh côn trùng Những thể vùi của virus cùng thức ăn xâm nhập vào ruột côn trùng. Tại ruột côn trùng, dưới tác dụng của các men tiêu hóa, thể vùi bị hòa tan và giải phóng các virion. Qua biểu mô ruột giữa, virion xam nhập vào dịch máu, tiếp xúc với các tế bào và xâm nhập vào bên trong tế bào để sinh sản và gây bẹnh cho vật chủ 4. Một số chế phẩm trừ virus - Quy trình sản xuất Nuôi sâu giống Nuôi sâu hàng loạt Nhiễm bệnh virus Chế biến thức ăn Cho sâu Nhân tạo Thu sâu n phtụ gia (chất Trộ chế Nghiềnểọchgóikhôế dính, Đóng ấ ph mKi l m trat chất lphẩm ang, Làm bám ượng, c Lihtâmchống thốử n bã học c ngt PIB/ml,ỏth ậ sinh ấ loại b c i,…) lượ
  10. Quy trình sản xuất chế phẩm NPV dạng bột - Một số chế phẩm NPV +Chế phẩm Virut NPV sâu xanh: Được sản xuất theo quy trình công nghệ đã nêu trên được thử nghiệm trên đồng ruộng để trừ sâu xanh trên cây bông và cây thuốc lá… đều cho kết quả phòng trừ sâu xanh tốt và bão vệ được năng suất cây trồng. Chế phẩm virut sâu xanh cùng với OMD là những tác nhân sinh học quan trọng trong hệ thống phòng trừ thiệt hại sâu hại bông, song chế phẩm có giá thành cao và người nông dân chua quen sử dụng nên phaim vi áp dụng chế phẩm này còn hạn chế. +Chế phẩm virut NPV sâu đo đay: Cho đến nay chưa tìm được môi trường thức ăn nhân tạo loại sâu này. Việc sản xuất và sử dụng chế phẩm này là một biện pháp triển vọng, rẽ tiền, có hiệu quả kinh tế, người nông dân vùng trồng đay có thể chấp nhận được. + Chế phẩm virus NPV sâu róm thông: sử dụng chế phẩm virus sâu róm thông đã hạn chế việc sử dụng thuốc hóa học và tỉ lệ kí sinh tự nhiên của một số ông kí sinh sâu róm thông tăng lên. 5. Chế phẩm vi sinh vật từ vi khuẩn Khái quát chung về vi khuẩn gây bệnh ho côn trùng và chuột: có mặt khắp mọi nơi, và xâm nhập vào tất cả các phần cơ thể của mọi vi sinh vật nói chung và côn trùng nói riêng. Vi khuẩn có quan hệ với côn trùng rất đa dạng và được chia thành nhóm vi khuẩn hình thành bào tử và nhóm vi khuẩn không hình thành bào tử.
  11. Vi khuẩn sử dụng trong biện pháp sinh học trừ dịch hại thuộc bộ: Eubacteriales, đặc biệt là thuộc họ Enterobacteriaceae, Microccaceae, bacillaceae và một số thuộc họ Pseudomonadeceae Một số vi khuẩn được nghiên cứu ứng dụng trong phòng chống côn trùng và chuột hại - vi khuẩn Coccobacilus acridiorum - Vi khuẩn gây bệnh sữa cho ấu trùng bọ hung - Vi khuẩn Bacillus cereus - Vi khuẩn Bacillus thuringiensis - Vi khuẩn Serratia marcesscens - Vi khuẩn Salmonella enteridis 6. Một số chế phẩm vi khuẩn phòng trừ sâu, bệnh - Chế phẩm Bacillus thuringiensis - Chế phẩm vi sinh vật phòng trừ chuột: quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật phòng trừ chuột được tóm tắt trong sơ đồ dưới đây. Chủng VSV Chất mang Xử lí Kiểm tra nhân giống cấp I Nhân giống sản Đóng gói xuất Kiểm tra sinh khối Tiệt trùng VSV Tiêm dịch vào chất nhiễm ủ sinh khối Kiểm tra chất Bảo quản sử dụng
  12. Quy trình sản xuât chế phẩm vi sinh vật phòng trừ chuột Chế phẩm vi sinh vật diệt sâu hại từ nấm 2. Trichoderma là nhóm nấm đối kháng được nhiều nước nghiên cứu để trừ bệnh hại cây. Những loài phổ biến là: T.hamatum, T.harzianum. các nấm Trichoderma có thể kìm hãm nấm gây bệnh cây thông qua các cơ chế tiết kháng sinh, enzym đặc trưng và có thể kí sinh trên các nấm gây bệnh cây.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2