TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC ANTEN
lượt xem 29
download
Trong những năm gần đây, khoa học công nghệ phát triển như vũ bão trên mọi lĩnh vực với hàng loạt những nghiên cứu, phát minh mới đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao trình độ sản xuất và đời sống của con người. Một trong những lĩnh vực được đánh giá là có triển vọng nhất và được coi là thế mạnh của Việt Nam hiện nay phải kể đến viễn thông, nó làm cho con người xích lại gần nhau hơn, làm cho khoảng cách địa lý không còn ý nghĩa nữa....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC ANTEN
- ĐỀ TÀI NCKH MÔN ANTEN Đề tài nguyên cứu khoa học ANTEN NHÓM SV LỚP ĐTV47DH. KHOA ĐIỆN-ĐTTB 1
- ĐỀ TÀI NCKH MÔN ANTEN Muc Lục LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 3 I. GIỚI THIỆU CHUNG VÈ CHẤN TỬ ĐỐI XỨNG ............................................................ 5 II. MÔ HÌNH TOÁN .............................................................................................................. 6 Hình 1: Biểu diễn chấn tử đối xứng trong tọa độ cầu .............................................................. 6 Hình 2: Đặc tính phương hướng của anten chấn tử đối xứng ..................................................10 III. ĐẶT VẤN ĐỀ. ..............................................................................................................11 IV. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ..................................................................................................14 l Hình 3: Sự phụ thuộc của độ rộng búp sóng chính θ3 theo ................................................18 V. BIỆN LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ........................................................................21 Hình 4: Đồ thị phương hướng của chấn tử trong các trường hợp giới hạn ..............................23 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO: .............................................................................................25 NHÓM SV LỚP ĐTV47DH. KHOA ĐIỆN-ĐTTB 2
- ĐỀ TÀI NCKH MÔN ANTEN LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, khoa học công nghệ phát triển nh ư vũ bão trên mọi lĩnh vực với hàng loạt những nghiên cứu, phát minh mới đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao trình độ sản xuất và đời sống của con người. Một trong những lĩnh vực được đánh giá là có triển vọng nhất và được coi là thế mạnh của Việt Nam hiện nay phải kể đến viễn thông, nó làm cho con người xích lại gần nhau hơn, làm cho khoảng cách địa lý không còn ý nghĩa nữa. Đóng góp vào sự phát triển mạnh mẽ nói trên chúng ta phải nói đến sự phát triển của các thiết bị thu phát và khả năng truyền lan sóng điện từ hiện nay, bởi lẽ hầu hết các hệ thống truyền dẫn thông tin, liên lạc chúng đều sử dụng phương thức truyền lan sóng điện từ là chủ yếu. Các thiết bị thu phát và chuyển tiếp sóng điện từ gọi chung là anten. Tuỳ theo điều kiện công tác, mục đích sử dụng cũng nh ư kết cấu của các hệ thống viễn thông mà ta sử dụng nhiều loại anten khác nhau: anten chấn tử, anten khe, anten mạch dải, anten gương, anten xoắn… Do nhu cầu thông tin, liên lạc, truyền tải dữ liệu ngày càng cao nên các băng tần ở dải sóng dài, sóng trung dần dần bị thay thế bởi các băng tần ở dải sóng ngắn và cực ngắn. Với lợi thế là khả năng bức xạ tốt ở các dải sóng này cùng với kết cấu tương đối đơn giản, dễ dàng điều chỉnh và kết hợp với các loại anten khác để tạo thành một hệ bức xạ mà anten chấn tử là lựa chọn tối ưu trong hầu hết các thiết bị vô tuyến điện. Trong phạm vi đề tài này, chúng em đã nghiên cứu đặc tính phương hướng của chấn tử đối xứng nhằm tìm ra được giá trị giới hạn độ dài chấn tử sao cho hướng tính của nó còn đạt cực đại ở hướng 900 .Đây là một trong những hướng bức xạ quan trọng của anten trong việc thu phát sóng điện từ. NHÓM SV LỚP ĐTV47DH. KHOA ĐIỆN-ĐTTB 3
- ĐỀ TÀI NCKH MÔN ANTEN Nội dung đề tài bao gồm 6 phần : Giới thiệu chung về chấn tử đối xứng I. II. Mô hình toán Đặt vấn đề III. Giải quyết vấn đề IV. Biện luận và đánh giá kết quả V. Tài liệu tham khảo VI. Chúng em xin chân thành cảm ơn TS Trần Xuân Việt đã tận tình hướng dẫn chúng em trong quá trình nghiên cứu, đồng thời, chúng em cũng xin chân thành cảm ơn Ths Phạm Việt Hưng đã đóng góp những ý kiến quý báu để giúp chúng em có thể hoàn thành được đề tài này. Mặc dù đã cố gắng để hoàn thiện báo cáo này, nhưng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn sinh viên quan tâm đến vấn đề này để xây dựng nên một đề tài hoàn thiện hơn. NHÓM SV LỚP ĐTV47DH. KHOA ĐIỆN-ĐTTB 4
- ĐỀ TÀI NCKH MÔN ANTEN I. GIỚI THIỆU CHUNG VÈ CHẤN TỬ ĐỐI XỨNG Chấn tử đối xứng là một cấu trúc gồm hai đoạn vật dẫn có hình dạng tuỳ ý( hình trụ, hình chóp, elipsoit…) có kích thước giống nhau, đặt thẳng hàng trong không gian, và ở giữa chúng được nối với nguồn dao động cao tần. Khi khảo sát anten chấn tử đối xứng, để đạt được hiểu quả sử dụng như mong muốn thì vấn đề cơ bản là cần xác định các các thông số kĩ thuật sau : Điện trở bức xạ: Đây là đại lượng biểu thị mối quan hệ giữa công suất bức xạ và bình phương dòng điện trên chấn tử: P= I².R Trở kháng vào: là đại lượng đặc trưng cho trị số của chấn tử đóng vai trò là tải khi nó được mắc vào máy phát cao tần. Hệ số định hướng và hệ số tăng ích: là các thông số đánh giá hướng tính của mỗi anten bằng cách so sánh anten ấy với anten chuẩn mà đặc tính của nó đã biết trước Hai thông số này thể hiện đầy đủ cả đặc tính phương hướng và sự tổn hao công suất trên chấn tử. Độ dài hiệu dụng: là độ dài của một anten dây giả định có dòng điện phân bố đồng đều với biên độ bằng biên độ dòng điện tại điểm cấp điện của anten khảo sát,khi thoả mãn điều kiện bằng nhau về cường độ trường ở hướng bức xạ cực đại. ækl ö 1- cos ç ÷ ç2÷ çø è÷ l LH = ækl ö p sin ç ÷ ç2÷ çø è÷ Ngoài ra một vấn đề quan trọng nữa không thể không nhắc đến khi nghiên cứu về chấn tử đối xứng là phải xác định trường bức xạ tạo bởi hệ thống dòng điện và dòng từ có cường độ phụ thuộc vào hướng khảo sát.Ta gọi hàm số đặc trưng cho sự phụ thuộc của cường bức xạ theo hướng khảo sát ứng với bán kính của NHÓM SV LỚP ĐTV47DH. KHOA ĐIỆN-ĐTTB 5
- ĐỀ TÀI NCKH MÔN ANTEN điểm khảo sát không đổi là hàm phương hướng của hệ thống bực xạ, và được kí hiệu là f , . Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sự phụ thuộc của đặc tính phương hướng vào thông số độ dài của anten chấn tử đối xứng. II. MÔ HÌNH TOÁN Giả sử chấn tử có độ dài l, được đặt dọc theo trục 0z, tâm pha trùng với gốc tọa độ. Tọa độ điểm khảo sát là (R, , ). Khi khảo sát trường vùng xa ta luôn có . R Hình 1: Biểu diễn chấn tử đối xứng trong tọa độ cầu NHÓM SV LỚP ĐTV47DH. KHOA ĐIỆN-ĐTTB 6
- ĐỀ TÀI NCKH MÔN ANTEN Theo quy ước như ở hình vẽ trên, góc được xác định bởi hình chiếu của R trên mặt phẳng x0y và 0 x , còn góc được xác định bởi góc giữa R và 0 z , tức là mặt phẳng x0y có 900 . Từ hình vẽ ta thấy rằng: Hàm phương hướng của anten chấn tử đẳng hướng với mặt phẳng vuông góc với trục của chấn tử (mặt phẳng φ). Hàm phương hướng bức xạ bằng không tại θ=00 hoăc θ=1800. Đặc tính hướng chỉ xác định trong mặt phẳng chứa trục của chấn tử và phụ thuộc vào chiều dài l. Vậy ta có hàm phương hướng của anten chấn tử được xác định bởi : kl kl cos )-cos cos( 2 2. f ( , ) sin Hay biểu diễn dưới dạng hàm chuẩn hoá: kl kl cos( cos )-cos f , 2 2. F ( , ) max( f , ) kl sin (1 cos ) 2 Khi nghiên cứu về anten chấn tử người ta thường sử dụng độ dài tương đối so với l bước sóng. Ký hiệu: : là bước sóng. 2 : là trở kháng sóng. k Xét trong một số trường hợp: l 3 900 : dipol điện 0 NHÓM SV LỚP ĐTV47DH. KHOA ĐIỆN-ĐTTB 7
- ĐỀ TÀI NCKH MÔN ANTEN l 3 800 : chấn tử nửa sóng 0.5 l 3 440 : chấn tử toàn sóng 1 l 3 310 : trường hợp giới hạn 1.25 Khi đó đồ thị phương hướng của anten chấn tử đối xứng có dạng như hình vẽ dưới đây: a: l/λ ≈ 0 (Trường hợp dipol điện). NHÓM SV LỚP ĐTV47DH. KHOA ĐIỆN-ĐTTB 8
- ĐỀ TÀI NCKH MÔN ANTEN b: l/λ=0.5 c: l/λ=1 d: l/λ=1.25 NHÓM SV LỚP ĐTV47DH. KHOA ĐIỆN-ĐTTB 9
- ĐỀ TÀI NCKH MÔN ANTEN e: l/λ=1.5 f: l/λ=2 Hình 2: Đặc tính phương hướng của anten chấn tử đối xứng NHÓM SV LỚP ĐTV47DH. KHOA ĐIỆN-ĐTTB 10
- ĐỀ TÀI NCKH MÔN ANTEN III. ĐẶT VẤN ĐỀ. Từ các đồ thị phương hướng ta nhận thấy: Khi anten có độ dài l/λ nhỏ, đồ thị phương hướng có dạng gần giống đồ thị phương hướng của dipol điên (hình 2.b), chỉ khác là nó có độ rộng hẹp hơn (so sánh 2.a với 2.b).Điều này được giải thích như sau: Vì trường bức xạ của dây dẫn tại điểm khảo sát bằng tổng vecto của trường tạo - bởi các dipol thành phần (anten là tập hợp của các dipole). Khi độ dài l/λ rất nhỏ, dòng điện ở mọi điểm trên anten đồng pha nhau. Đồng thời vì có thể coi khoảng cách từ các dipol đến các điểm khảo sát bằng nhau nên trường bức xạ của các dipol riêng rẽ sẽ đồng pha và được cộng đại số với nhau. Biên độ trường bức xạ của dây dẫn ở các điểm trong không gian đều tăng lên một số lần giống nhau so với cường độ trường bức xạ của một dipol điện riêng rẽ. Vì vậy mà đồ thị phương hướng của anten không khác so với đồ thị phương hướng của dipol điện. Đồ thị phương hướng của nó hẹp hơn là do sai pha khoảng cách giữa các dipol - thành phần. Khi tăng dần độ dài anten (trong giới hạn vẫn đảm bảo đồng pha dòng điện trên anten, nghĩa là l/λ ≤ 1) thì đồ thị phương hướng sẽ hẹp dần lại (hình 2.b, 2.c) Thật vậy, sự tăng độ dài anten trong giới hạn nói trên sẽ tương đương với việc - tăng số dipol đồng pha sắp xếp theo đường thẳng . Cường độ trường ở khu xa theo hướng vuông góc với anten sẽ bằng tổng đại số cường độ trường của các dipole điện riêng rẽ, vì theo hướng này không có sai pha khoảng cách. Bức xạ được tăng cường theo hướng = ±90º. Khi dịch chuyển điểm khảo sát khỏi hướng này sẽ xuất hiện sai pha khoảng cách. Cường độ trường tại điểm khảo NHÓM SV LỚP ĐTV47DH. KHOA ĐIỆN-ĐTTB 11
- ĐỀ TÀI NCKH MÔN ANTEN sát trong trường hợp này sẽ nhỏ hơn trường ở hướng = ±90º. Tổng vecto sẽ giảm nhanh nếu điểm khảo sát càng dịch chuyển xa hướng = ±90º. Khi tăng độ dài anten qúa giới hạn một bước sóng (l>λ) sẽ xuất hiện khu vực dòng điện ngược pha.Đồ thị phương hướng có xu thế hẹp lại nhưng đồng thời sẽ xuất hiện các cực đại phụ (hình 2.d, 2.e). Sự xuất hiện các cực đại phụ là do bức xạ theo hướng vuông góc với trục dây dẫn của các dipol thuộc khu vực dòng điện ngược pha sẽ bị triệt tiêu bởi bức xạ của các dipol thuộc khu vực dòng điện mang dấu dương, vì theo hướng này không có sai pha khoảng cách nhưng sai pha dòng điện bằng . Nếu dịch chuyển điểm khảo sát khỏi hướng = ±90º thì sẽ xuất hiện góc sai pha khoảng cách của trường tạo bởi các dipol thuộc hai khu vực nói trên.Ta có thể tìm được hướng mà theo hướng đó sai pha khoảng cách của trường tạo bởi hai khu vực dòng điện sẽ bằng . Tổng sai pha của trường sẽ bằng 2 , nghĩa là trường bức xạ tạo bởi các dipol thuộc hai khu vực dòng điện ngược pha sẽ trở nên đồng pha nhau, và ở hướng đó sẽ xuất hiện cực đại phụ. Tiếp tục tăng độ dài dây dẫn thì cường độ trường theo hướng = ±90º sẽ giảm (do ảnh hưởng bức xạ của các dipol có dòng điện ngược pha gây ra), đồng thời biên độ cực đại phụ sẽ tăng. l =2 trường bức xạ theo hướng = ±90º sẽ hoàn toàn bị triệt tiêu, còn các Khi cực đại phụ sẽ trở thành các cực đại chính của anten.(hình 2.f) Như vậy đồ thị phương hướng của anten chấn tử sẽ thay đổi khi thay đổi độ dài của của nó. Cụ thể như sau: l Kh i biến đổi, tăng từ giá trị rất nhỏ (tương đương với một dipol điện) đến một giới hạn nhất định thì anten chấn tử càng tăng độ định hướng ở góc NHÓM SV LỚP ĐTV47DH. KHOA ĐIỆN-ĐTTB 12
- ĐỀ TÀI NCKH MÔN ANTEN 900 tức là hàm phương hướng đạt cực đại ở 900 , và giá trị θ3 càng nhỏ, búp sóng chính càn g hẹp (hình 2.a, 2.b, 2.c và 2.d). l l Khi giá trị khá lớn ( =1.5 hình 2.e) hàm phương hướng không còn đạt cực đại ở góc 900 . l =2 ( hình 2.f) thì cực đại chính theo hướng 900 còn bị triệt tiêu hoàn Khi toàn. Thực tế khi nghiên cứu chấn tử đối xứng thì hướng 900 có ý nghĩa rất quan trọng, nó quyết định đến hiệu quả của quá trình thu và phát anten, chẳng hạn một anten không đối xứng (monopole) đặt thẳng đứng trên mặt đất, khi coi gần đúng mặt đất là mặt dẫn điện thì hệ thống gồm anten không đối xứng và ảnh của nó được xem là một chấn tử đối xứng sẽ cho bức xạ cực đại ở h ướng 900 , tức là bức xạ cực đại trong mặt phẳng nằm ngang, phù hợp với các ứng dụng lan truyền sóng đất ở các dải sóng dài và sóng trung. Từ những nhận xét trên ta nhận thấy rõ ràng là tồn tại một giá trị giới hạn của l l l thông số , ta gọi là ( )gh mà khi còn nhỏ hơn giá trị này thì hàm phương hướng của chấn tử còn đạt cực đại ở 900 , nhưng khi nó vượt qua giới hạn này thì đồ thị phương hướng ở góc 900 sẽ bị suy giảm so với các hướng khác. Theo những quan sát về sự thay đổi của hàm bức xạ trên trên hình vẽ (hình 2) l thì giá trị ( )gh sẽ nằm trong khoảng từ 1.25 đến 1.5. Vì trong khoảng đó hướng bức xạ 900 ta cần nghiên cứu có sự nhảy bậc (chuyển từ c òn đạt cực đại sang không đạt cực đại thậm chí còn bị triệt tiêu hoàn toàn). Vậy giá trị cụ NHÓM SV LỚP ĐTV47DH. KHOA ĐIỆN-ĐTTB 13
- ĐỀ TÀI NCKH MÔN ANTEN thể này sẽ là bao nhiêu? Câu hỏi này vẫn chưa có câu trả lời chính xác! Mà ta l chỉ biết được rằng chỉ tồn tại một giá trị ( )gh trong khoảng từ 1.25 đến 1.5. l Mặt khác thì theo hình vẽ ta cũng thấy rằng trong khoảng biến đổi của , từ rất nhỏ ( 0 ) đến giá trị giới hạn, độ rộng búp sóng chính θ3 ( hay 2θ1/2 ) (là góc tạo bởi hai hướng mà tại đó công suất bức xạ suy giảm một nửa so với hướng l bức xạ cực đại) cũng thay đổi theo. Vậy quy luật biến đổi của θ3 theo như l thế nào? Đây cũng là một câu hỏi chưa có lời giải đáp! Chỉ biết rằng khi thay đổi thì θ3 cũng thay đổi theo? Chúng ta sẽ trả lời các câu hỏi trên bằng cách giải quyết hai bài toán dưới đây: l Bài toán thứ nhất: Tính giá trị ( )gh. Bài toán thứ hai : xác định quy luật biến đổi của độ rộng búp sóng chính theo độ l l l . Hay 3 f ( ) với thay đổi từ 1.25 đến giá trị tới hạn. dài IV. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ l 1. Xác định giới hạn . Để xác định được giới hạn này, trước hết ta căn cứ vào đồ thị phương hướng l của chấn tử đối xứng như đã vẽ ở phần II. Ta có thể thấy rằng giá trị giới hạn của sẽ nằm trong khoảng từ 1.25÷ 1.5. Đây là khoảng giá trị mà đặc tính phương hướng của chấn tử thay đổi hướng cực đại. Như đã nói ở trên, việc tìm giá trị giới hạn này tương đương với việc tìm ra được một hướng khác hướng 900 để đồ thị phương hướng của chấn tử còn đạt cực đại như ở hướng 900 . Hay nói một cách khác, tại giá trị giới hạn NHÓM SV LỚP ĐTV47DH. KHOA ĐIỆN-ĐTTB 14
- ĐỀ TÀI NCKH MÔN ANTEN l sẽ tồn tại hai hướng cùng đạt cực đại. Trong đó một hướng là 900 như đã của biết. Như vậy ta chỉ cần sử dụng một chương trình trong Matlab, hay trong C++ ...là có thể tìm ra được lời giải cho bài toán trên. Trong chương trình này chúng ta sẽ so sánh giá trị hàm l phương hướng của chấn tử (trong khoảng biến đổi từ 1.25÷1.5) với giá trị cực đại của nó tại 900 . Khi hai giá trị này bằng nhau tức là ta đã giải quyết xong bài toán trên. Dưới đây chúng ta sẽ sử dụng Matlab, với câu lệnh như sau: l Câu lệnh cần dùng để tìm ra giới hạn L=( )gh clear tyso=0; l % đặt giá trị L= L =1.25; ; teta=1:0.01:89; while tyso
- ĐỀ TÀI NCKH MÔN ANTEN l l Kết quả thu được L= = 1.44, => ( )gh= 1.44. Kết quả này tính chính xác đến 0.01. nếu muốn tăng độ chính xác chỉ cần thay đổi tăng bước nhảy trong câu lệnh trên. Kết quả này sẽ được biện luận ở phần IV. Biện luận và đánh giá kết quả. l 2. Xác định hàm θ3= f Với bài toán này chúng ta có thể giải quyết được theo ba cách sau: Biểu diễn dưới dạng đồ thị (phương pháp này rất trực quan, thể hiện rõ ràng sự l phụ thuộc θ3 vào ). Biểu diễn dưới dạng bảng (ta có thể tra cứu các giá trị cụ thể của θ3 ứng với mỗi l giá trị của ). Sử dụng một chương trình trong Matlab để tra cứu nhanh chóng giá trị θ3 khi l nhập bất kỳ giá trị nào a. Biểu diễn dưới dạng đồ thị Câu lệnh ; %Xóa bộ nhớ. Clear for i= 1: 1.44 L=i*0.01 f90= 1-cos(pi*L) a= 1 teta=90 while a>0.071 NHÓM SV LỚP ĐTV47DH. KHOA ĐIỆN-ĐTTB 16
- ĐỀ TÀI NCKH MÔN ANTEN teta= teta-0.01 tetar= teta*pi/180 tuso= cos(pi*L.*cos(tetar))- cos(pi*L) mauso= sin(tetar) f= tuso./mauso a=abs(f./f90) end dodai(i)= L goc(i)= 2*(90-teta) end hold on; %vẽ đồ thị plot(dodai,goc); Sau khi chạy chương trình sẽ cho ta một đồ thị tổng quát như hình bên dưới: NHÓM SV LỚP ĐTV47DH. KHOA ĐIỆN-ĐTTB 17
- ĐỀ TÀI NCKH MÔN ANTEN l Hình 3: Sự phụ thuộc của độ rộng búp sóng chính θ3 theo l b. Biểu diễn sự phụ thuộc của góc θ3 theo như trong bảng sau: Khi chạy chương trình ta không dung lệnh vẽ đồ thị mà mà để các giá trị in ra theo từng hàng tương ứng với từng cặp độ dài và góc, sau đó ta có thể biểu diễn gọn chúng lại như bảng dưới. (bảng 1). Độ dài (l/λ) Góc θ3 (độ) Độ dài (l/λ) Góc θ3 (độ) 0.01 90.00 0.37 83.48 0.04 89.94 0.40 82.38 0.08 89.70 0.44 80.78 0.46 79.92 0.10 89.54 0.12 89.34 0.48 79.02 0.14 89.08 0.50 78.08 NHÓM SV LỚP ĐTV47DH. KHOA ĐIỆN-ĐTTB 18
- ĐỀ TÀI NCKH MÔN ANTEN 0.16 88.80 0.52 77.12 0.18 88.48 0.54 76.12 0.56 75.10 0.20 88.12 0.24 87.28 0.60 72.94 0.26 86.80 0.62 71.82 0.28 86.28 0.64 70.68 0.66 69.52 0.30 85.74 0.32 85.14 0.68 68.32 0.34 84.50 0.70 67.12 0.36 83.84 0.72 65.90 0.74 64.64 1.10 41.54 0.76 63.38 1.12 40.30 0.78 62.12 1.14 39.08 1.16 37.88 0.80 60.84 0.82 59.54 1.18 36.68 0.84 58.24 1.20 35.50 0.88 55.64 1.24 33.18 1.26 32.06 0.90 54.34 0.92 53.02 1.28 30.92 0.91 53.68 1.27 31.48 0.92 53.02 1.28 30.92 0.94 51.72 1.30 29.82 0.98 49.14 1.34 27.64 1.36 26.58 1.00 47.84 1.04 45.30 1.40 24.50 1.08 42.78 1.44 22.48 NHÓM SV LỚP ĐTV47DH. KHOA ĐIỆN-ĐTTB 19
- ĐỀ TÀI NCKH MÔN ANTEN l Bảng 1: Các giá trị của θ3 ứng với thay đổi từ 0÷1.44 l c. Sử dụng một chương trình trong Matlab để ứng với mỗi giá trị sẽ cho một giá trị θ3 cụ thể. Clear %Xóa bộ nhớ. disp('nhap vao gia tri do dai chan tu theo buoc song :'); disp('chu y la chi nhap trong khoang tu 0.01 -->1.44'); L= input(‘\nhap gia tri L=’); f90= 1-cos(pi.*L); a=1; teta=90; while a> 0.7071 teta= teta-0.01; tetar=teta*pi/180; tuso= cos(pi*L.*cos(tetar))- cos(pi*L); mauso=sin(tetar); f=tuso./mauso a= abs(f./f90); end disp('goc teta 3 can tim la=');disp(2.*(90-teta)); %hiển thị kết quả NHÓM SV LỚP ĐTV47DH. KHOA ĐIỆN-ĐTTB 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo " Nghiên cứu xây dựng hệ thống radar thụ động sử dụng tín hiệu phát thanh truyền hình tại Việt Nam "
7 p | 127 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ảnh hưởng của các tham số cấu trúc lên tính chất điện từ của anten metamaterial
77 p | 71 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ khoa học: Phân tích và thiết kế giàn anten Quasiyagi ứng dụng cho hệ thống ra đa ở dải sóng milimét
99 p | 90 | 7
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu giải pháp cải thiện độ chính xác cho các bộ thu hệ thống định vị sử dụng vệ tinh khi hoạt động trong điều kiện môi trường phức tạp
32 p | 27 | 7
-
Tạp chí khoa học: Hiệu năng của hệ thống tìm phương sử dụng anten không tâm pha bất đối xứng
11 p | 69 | 6
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu các giải pháp điều khiển giản đồ hướng hệ anten thẳng
35 p | 30 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Ảnh hưởng của các tham số cấu trúc lên tính chất điện từ của anten Metamaterial
78 p | 31 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu các phương pháp làm giảm sự tương hỗ giữa các phần tử trong dàn cũng như trong các hệ thống đa anten
86 p | 24 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học máy tính: Nghiên cứu một số giải pháp tối ưu hóa hiệu năng trong mạng điện toán biên di động
166 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn