Tài nguyên mạng Vinaren Việt Nam
lượt xem 7
download
công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ chế tạo máy-tự động hóa và công nghệ môi trường). Chiến lược cũng đưa ra các giải pháp chủ yếu để thực hiện như tập trung nguồn lực để thực hiện các chương trình, đề án KH&CN quốc gia và nâng cao năng lực KH&CN quốc gia; đổi mới cơ chế sử dụng kinh phí nhà nước cho KH&CN, huy động các nguồn lực xã hội cho KH&CN; xây dựng đồng bộ chính sách thu hút, sử dụng cán bộ KH&CN; phát triển thị trường KH&CN… BÁO CÁO THAM...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài nguyên mạng Vinaren Việt Nam
- Hội thảo mạng TEIN2-VIETNAMN/VINAREN Chiến lược đã đạt ra những mục tiêu cụ thể như, phấn đấu tăng tổng đầu tư xã hội cho KH&CN đạt 1,5% GDP vào năm 2015 và trên 2% GDP vào năm 2020; bảo đảm mức đầu tư từ ngân sách nhà nước cho KH&CN không dưới 2% tổng chi ngân sách nhà nước hàng năm; giá trị giao dịch của thị trường KH&CN tăng trung bình 15- 17%/năm; tốc độ đổi mới công nghệ, thiết bị đạt 10-15% giai đoạn 2011-2015 và trên 20% giai đoạn 2016-2020; Đến năm 2015, số cán bộ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đạt 9-10 người/10.000 dân; đào tạo và sát hạch theo chuẩn quốc tế 5.000 kỹ sư đủ năng lực tham gia quản lý, điều hành dây chuyền sản xuất công nghệ cao trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên phát triển của đất nước. Đến năm 2020, hình thành 60 tổ chức nghiên cứu cơ bản và ứng dụng đạt trình độ khu vực và thế giới, đủ năng lực giải quyết những vấn đề trọng yếu quốc gia đặt ra đối với khoa học và công nghệ; 5.000 doanh nghiệp khoa học và công nghệ; 60 cơ sở ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao. Về Định hướng nhiệm vụ phát triển KH&CN, chiến lược nêu rõ, thời gian tới sẽ tiếp tục đổi mới cơ bản, toàn diện và đồng bộ tổ chức, cơ chế quản lý, cơ chế hoạt động KH&CN. Về tổ chức KH&CN, tái cấu trúc và quy hoạch lại hệ thống tổ chức KH&CN quốc gia theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, trùng lặp và phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, các ngành, lĩnh vực và vùng kinh tế; Tập trung đầu tư phát triển Viện KH&CN Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Việt Nam trở thành hai tổ chức KH&CN hàng đầu quốc gia và ASEAN; Nâng cao năng lực của các trường đại học về nghiên cứu cơ bản; Xây dựng tại mỗi vùng kinh tế trọng điểm ít nhất một tổ chức KH&CN mạnh gắn với tiềm năng, lợi thế của vùng, liên kết chặt chẽ với các trường đại học để đào tạo nhân lực, thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ; Khuyến khích, hỗ trợ hình thành, phát triển các tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong doanh nghiệp, đặc biệt là các tập đoàn kinh tế, phát triển các cơ sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ; Phát triển mạnh doanh nghiệp KH&CN, chủ yếu từ các trường đại học, viện nghiên cứu. Về cơ chế hoạt động KH&CN, sẽ triển khai mô hình hợp tác công-tư trong lĩnh vực KH&CN; phát triển các hình thức hợp tác nghiên cứu, đổi mới công nghệ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực giữ khu vực công và tư; chuyển cơ chế cấp phát tài chính để thực hiện các nhiệm vụ KH&CN sang cơ chế quỹ; triển khai nhanh chóng và đồng bộ hệ thống các quỹ KH&CN sang cơ chế quỹ; triển khai nhanh chóng và đồng bộ hệ thống các quỹ KH&CN bao gồm các quỹ quốc gia, bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp; chuyển các tổ chức KH&CN công lập sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật; thực hiện nghiên cứu ứng dụng KH&CN theo đặt hàng của Chính phủ, các bộ, chính quyền địa phương, các doanh nghiệp và tổ chức khác. Chiến lược cũng đề cập tới việc phát triển đồng bộ khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên và các hướng công nghệ ưu tiên (gồm công nghệ thông tin và truyền 1
- Hội thảo mạng TEIN2-VIETNAMN/VINAREN thông, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ chế tạo máy-tự động hóa và công nghệ môi trường). Chiến lược cũng đưa ra các giải pháp chủ yếu để thực hiện như tập trung nguồn lực để thực hiện các chương trình, đề án KH&CN quốc gia và nâng cao năng lực KH&CN quốc gia; đổi mới cơ chế sử dụng kinh phí nhà nước cho KH&CN, huy động các nguồn lực xã hội cho KH&CN; xây dựng đồng bộ chính sách thu hút, sử dụng cán bộ KH&CN; phát triển thị trường KH&CN… BÁO CÁO THAM LUẬN Tài nguyên trên mạng thông tin Á-Âu và khả năng khai thác thông qua VINAREN tại Việt Nam Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ TP. HCM 2
- Hội thảo mạng TEIN2-VIETNAMN/VINAREN Báo cáo tham luận Tài nguyên trên mạng thông tin Á-Âu và khả năng khai thác thông qua VINAREN tại Việt Nam 1. Nhu cầu của người sử dụng Nhu cầu khai thác thông tin và tài nguyên trên mạng TEIN2 của cộng đồng R&E Việt Nam là rất lớn, các nhu cầu trên nhiều lĩnh vực R&E như: Networking (IPv6, QoS, Network Monitoring, multicast, …), TeleMedicine, Video conference, E-Learning, Digital Library, … 2. Khả năng đáp ứng a. Khả năng đáp ứng về đường truyền: khả dĩ (VN-HK: 45Mbps, băng thông các kết nối VINAREN links hầu hết là 100Mbps) b. Khả năng đáp ứng của đơn vị - Khả năng thiết lập hệ thống mạng liên thông Internet thương mại và TEIN2/VINAREN mềm dẻo, trong suốt với người dùng ? - Hay kết nối 2 mạng độc lập (internet thương mại và mạng TEIN2) độc lập với nhau ? => bất tiện cho người sử dụng. 3
- Hội thảo mạng TEIN2-VIETNAMN/VINAREN 3. Kết nối TEIN2 liên thông các mạng R&E toàn cầu 4. Liên thông TEIN2 đến các mạng khác a. TEIN (http://www.apiicc.org/tein/tein.jsp) 2001 Kết nối KOREN và RENATER (Pháp) tốc độ từ 2Mbps-34Mbps 2003 Hỗ trợ kết nối viễn thông Á-Âu (chủ yếu SouthEast Asia) Các hoạt động từ năm 2005 - Nghiên cứu hệ thống chuyển đổi dữ liệu thay đổi trên cấu trúc khí hậu và thời tiết giữa Hàn quốc và Châu Âu. - Đo độ trễ 1 chiều chuyển gói tin trong việc áp dụng công nghệ ipv6 của TEIN - Nghiên cứu mô phỏng mạch bán dẫn nano sử dụng mạng TEIN - Phát triển công nghệ giáo dục và mạng nghiên cứu tiên tiến xuyên quốc gia dựa trên TEIN/APII Địa chỉ http://www.apiicc.org/tein/tein.jsp hiện không hoạt động b. TEIN2 (http://www.tein2.net/ and http://noc.tein2.net/ with member login) Các nước thụ hưởng Các nước không thụ hưởng Các nước khác CN ID MY PH TH VN JP KR SG AU EU Các mục tiêu chính: Tăng cường kết nối Internet trực tiếp cho R&E giữa châu Âu và châu Á Cải thiện kết nối trong khu vực châu Á 4
- Hội thảo mạng TEIN2-VIETNAMN/VINAREN Hoạt động như một chất xúc tác cho phát triển mạng nghiên cứu quốc gia của các nước đang phát triển trong khu vực Châu Á-TBD. Để đạt được 3 mục tiêu này, TEIN2 xây dựng 2 thành phần cốt lõi trong mạng kết nối Á-Âu này: Tăng cường Hạ tầng kết nối mạng các thành viên TEIN2 trong khu vực châu Á Kết nối giữa mạng trục TEIN2 và GÉANT2. Thông tin về các nhóm nghiên cứu về: Telemedicine; emerging infections; Teleteaching, e- learning and collaboration tools; Digital heritage; Disaster warning, oceanographic research and climate modelling; Performance measurement and monitoring 5
- Hội thảo mạng TEIN2-VIETNAMN/VINAREN Website TEIN2 NOC: http://noc.tein2.net với : - Thông tin về các họat động của NOCs - Tài liệu o Hướng dẫn về định tuyến TEIN2 o Báo cáo hằng tháng về tình hình sử dụng o Các thủ tục vận hành (về các mức xử lý sự cố và thông tin liên hệ) o Các công cụ giám sát và quản trị mạng: WeatherMap, TT, IP Telephone, Video Conference, Ping/Trace Service, BGP Route Analyzer, MSN Group o Các dịch vụ tiên tiến: Các trạng thái kết nối BGP, Multicast IPv4, IPv6, MPLS, QoS o Các ứng dụng: Nêu các mô hình thử nghiệm và các hướng dẫn về kỹ thuật. - c. Mạng APAN (Advanced Pacific Area Network) http://www.apan.net APAN (Asia-Pacific Advanced Network ) là một mạng tiến tiến khu vực Châu Á- TBD được thiết lập vào 3/6/1997. APAN được thiết kế là một mạng hiệu năng cao cho nghiên cứu và phát triển cho các ứng dụng và các dịch vụ tiên tiến thế hệ mới. APAN cung cấp một môi trường mạng cho cộng đồng nghiên cứu và đào tạo trong khu vực Châu Á-TBD và thúc đầy hợp tác toàn cầu. Cho đến nay thì mạng APAN đã có nhiều thành công trong lĩnh vực R&D&E. Các mục tiêu của mạng APAN: - Để phối hợp và thúc đẩy phát triển các ứng dụng, dịch vụ và công nhệ mạng - Phối hợp phát triển môi trường mạng tiên tiến cho cộng đồng nghiên cứu phát triển khu vực Châu Á-TBD và - Khuyến khích, thúc đẩy hợp tác toàn cầu để đạt được các mục đích trên Để đạt được các mục tiêu trên, tổ chức APAN đã có nhiều hoạt động như: - Tổ chức các cuộc họp, hội thảo và hội nghị - Trao đổi thông tin kỹ thuật trong và ngoài cộng đồng mạng APAN - Thu xếp và tổ chức các hội thảo, đào tạo và thúc đẩy, khuyến khích tăng cường kết nối trong khu vực 6
- Hội thảo mạng TEIN2-VIETNAMN/VINAREN - Thông tin về các nhóm nghiên cứu (có thể đăng ký làm thành viên) Application Technology Area Director: Koji Okamura/Kyushu University oka@ec.kyushu-u.ac.jp [shimizu@surg1.med.kyushu- Medical WG Chair:Shuji Shimizu,Co-Chair:Ho-Seong Han u.ac.jp],[hanhs@snubh.org] Chair: Jongwon Kim/GIST, Co-Chair: Micael HDTV WG [jongwon@gist.ac.kr] Wellings [hingyan@ngp.org.sg], eScience WG Chair: Lee Hing Yan/NGO,Deputy: Jon Lau [jonlau@ngp.org.sg] [okabe@i.kyoto- Middleware WG Chair: Yasuo Okabe,Co-Chair: James Sankar u.ac.jp],[james.sankar@aarnet.edu.au] e-Culture WG Chair: Kameoka, Takaharu/Mie U, [kameoka@mie-u.ac.jp], Co-Chairs:Faridah Noor Mohd, Noor/MalayaU [faridahn@um.edu.my] KWON, Yong-Moo/KIST [ymk@kist.re.kr] Network Technology Area Director: Sureswaran Ramadass/USM [sures@cs.usm.my] IPv6 WG Chair: Yan Ma/BUPT [mayan@bupt.edu.cn] Measurement WG Chair: Yasuichi Kitamura/CRL [kita@jp.apan.net] Satellite WG Chairs: Lim Seow San/TP [seowsan@tp.edu.sg] Lambda BoF Co-chair: Jysoo Lee/KISTI,Akira Kato/JAIRC [jysoo@kisti.re.kr], [kato@wide.ad.jp] Security WG Chair: Yoshiaki Kasahara/Kyushu, [kasahara@nc.kyushu-u.ac.jp] Co-Chair: Y. Kitamura / APAN-JP, [kita@jp.apan.net] SIP H323 WG Chair: Quincy Wu [solomon@ipv6.club.tw] Natural Resource Area Director: Suhaimi Napis / UPM [suhaimi@putra.upm.edu.my] Agriculture WG Chair: Masayuki Hirafuji (NARO) [hirafuji@affrc.go.jp] 7
- Hội thảo mạng TEIN2-VIETNAMN/VINAREN [pakorn@gistda.or.th], Earth Monitoring WG Co-chair: Pakorn Apaphant, Hirokazu Yamamoto [kathkath@ni.aist.go.jp] (AIST) Vice-Chair:Chris Elvidge/NOAA, [Chris.Elvidge@noaa.gov] Earth System WG Co-chairs: Jai-Ho Oh/PKNU,Yihui Ding/NCC [jhoh@pknu.ac.kr], Network Research Group NetworkResearch Chair: Jun Matsukata,Co-chair: Xing Li/CERNET [jm@nii.ac.jp], [xing@cernet.edu.cn] - Tài liệu và các bài báo: http://www.apan.net/documents/apanindex.html http://www.apan.net/documents/presentation.html http://www.apan.net/documents/publication.html http://www.apan.net/documents/archives.html - Thông tin kỹ thuật và các công cụ, thông tin về giám sát, quản lý mạng APAN tại 2 NOC Nhật Bản và Hàn Quốc, các bài trình bày chuyên môn, … có thể xem và download tại địa chỉ: http://www.jp.apan.net/NOC/index.html d. Mạng nghiên cứu đào tạo châu Âu (GÉANT) http://www.geant.net/ Dự án GÉANT là dự án hợp tác giữa 26 mạng nghiên cứu đào tạo của 30 nước châu Âu, hội đồng châu âu và DANTE bắt đầu từ tháng 11/2000 và kết thúc vào 10/2004. Sau sự thành công của dự án GÉANT thì dự án GÉANT2 (dự án thế hệ kế tiếp của mạng GÉANT) được hình thành và được kéo dài đến 30/6/2005. Mục tiêu chính là phát triển mạng truyền thông multi-gigabit khu vực châu Âu, đặc biệt là chỉ dành cho nghiên cứu và đào tạo. Dự án hoạt động trên nhiều lĩnh vực liên quan đến mạng nghiên cứu, bao gồm kiểm nghiệm mạng, phát triển các công nghệ mới, đảm bảo chất lượng dịch vụ và hỗ trợ các dự án nghiên cứu khác với các yêu cầu đặc biệt. - Dịch vụ: Internet Protocol Version 6 , Premium IP, IP Quality of Service, Multicast, Layer 2 Virtual Private Networks, … - Hỗ trợ công cụ tìm kiếm e. Mạng nghiên cứu đào tạo GÉANT 2 (http://www.geant2.net/ ) GEANT2 nối 34 nước qua 30 mạng nghiên cứu đào tạo quốc gia (NRENs). Thiết kế mạng GÉANT2 gồm 25 PoPs (Points of Presence) được trang bị đầy đủ về khả năng cung cấp dịch vụ. 43 routes trong số 44 đã hoàn tòan hoạt động ổn định, trong đó có 1 trong số 18 dark fibre routes vẫn đang trong thời kỳ chuẩn bị vận hành. Các kết nối đầu tiên bắt đầu cung cấp dịch vụ từ tháng 12/2005, giữa Thụy sĩ -Ý; Thụy Sĩ - Đức. Các đường kết nối băng thông 10Gbps đang được triển khai trong mạng trục. 8
- Hội thảo mạng TEIN2-VIETNAMN/VINAREN f. Mạng nghiên cứu đào tạo khu vực Địa Trung Hải (EUMEDCONNECT) http://www.eumedconnect.net/ Dự án EUMEDCONNECT là sáng kiến thiết lập mạng IP trong khu vực Địa trung hải. Các nước trong khu vực này được thụ hưởng từ dự án này là Algeria, Cyprus, 9
- Hội thảo mạng TEIN2-VIETNAMN/VINAREN Egypt, Israel, Jordan, Lebanon, Malta, Morocco, the Palestinian Authority, Syria, Tunisia và Turkey. Dự án phục vụ cho các cộng đồng nghiên cứu và đào tạo khu vực Địa trung hải và kết nối với mạng GÉANT2 châu Âu. Kết nối đến mạng GÉANT2 cung cấp kết nối cho: Mạng R&E của 30 nước châu Âu Các mạng nghiên cứu chính ở Bắc Mỹ (Abilene, CANARIE, ESnet) và Japan (SINET) Mạng nghiên cứu Nam Mỹ, TENET Mạng nghiên cứu Ấn độ, ERNET Các mạng nghiên cứu khu vực Mỹ La Tinh qua kết nối từ GÉANT2 đến mạng ALICE. Các mạng nghiên cứu trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương qua mạng GÉANT2 đến TEIN2. Truy cập mạng Internet thương mại Hub đầu tiên của EUMEDCONNECT thiết lập tại đại học Catania ở Thành phố Sicily là điểm kết nối cáp quang đất liền chính phục vụ khu vực Địa Trung Hải. PoP thứ 2 của EUMEDCONNECT là ở Nicosia, Cyprus được hoạt động từ 1/2005. g. Mạng nghiên cứu – đào tạo Châu Mỹ La Tinh (ALICE) http://alice.dante.net/ Dự án ALICE (America Latina Interconectada Con Europa) thiết lập năm 2003 để phát triển mạng RedCLARA (mạng này đi vào hoạt động từ 1/9/2004 và cung cấp kết nối với băng thông 155Mbps giữa 5 điểm ở Châu Mỹ La Tinh và hướng tới châu Âu). Dự án ALICE do DANTE quản lý và Cộng đồng châu Âu hỗ trợ 80% kinh phí. ALICE có 4 thành viên từ Châu Âu và 19 nước Mỹ La Tinh, bao gồm cả hiệp hội mạng nghiên cứu Mỹ La Tinh (CLARA, (Cooperación Latino Americana de Redes Avanzadas). 10
- Hội thảo mạng TEIN2-VIETNAMN/VINAREN Với sự thành công thì dự án ALICE được mở rộng đến 31/3/2008 từ kế hoạch cũ là kết thúc vào 5/2006. CLARA có 2 mục tiêu chính: Xây dựng mạng kết nối với các mạng tiên tiến trong châu Mỹ La Tinh. Tạo ra tổ chức phi chính phủ kết nối qua mạng này. CLARA có 18 mạng NRENs thành viên trong Mỹ La Tinh. Từ 1/1/2005, trụ sở chính của CLARA là ở Santiago de Chile. CLARA cũng nhận tài trợ từ EC qua dự án ALICE và dự án kéo dài đến 3/2007. Tài nguyên mạng ALICE http://alice.dante.net/server/show/nav.333 Người dùng có thể download nhiều tài liệu liên quan đến mạng ALICE. Các tài nguyên được chia thành các loại. Hầu hết các tài liệu dưới dạng PDF, Microsoft Word, PowerPoint or Excel format. Deliverables: http://alice.dante.net/server/show/nav.009008009 Presentations : http://alice.dante.net/server/show/nav.009008003 11
- Hội thảo mạng TEIN2-VIETNAMN/VINAREN h. Mạng RING phát triển ứng dụng tiên tiến (GLORIAD) http://www.gloriad.org/ GLORIAD (Global Ring Network for Advanced Applications Development) là mạng RING toàn cầu cho phát triển các ứng dụng tiên tiến. - Mạng GLORIAD gồm có 6 nước thành viên: Mỹ , Canada, Hà Lan, Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc. - Một số đặc tính kỹ thuật của mạng GLORIAD - Topology của mạng: nối theo kiểu RING - Băng thông lớn: 2.5 Gbps - 10 Gbps - Năm 2007/2008 sẽ có khả năng nâng bandwidth lên 40 Gbps * Các ứng dụng chính trên mạng GLORIAD ( Astronomy Atmospheric Sciences Digital Humanities and Social Sciences Fusion/ITER Geosciences Grids/Computing High Energy Physics (HEP) Medical Sciences Networking Other Applications) - Thiên văn học: o International Virtual Observatory Alliance (IVOA) o Sloan Digital Skype Survey (SDSS) o Very Large Base-line Interferometer (VLBI) - Khí quyển học: o THORPEX: a global Atmospheric Research Program for the 21st Century - Vật lý năng lượng cao: + International Thermonuclear Experimental Reactor (ITER) - Tính toán lưới: o DataWave:Ultra-high-Performance File Transfer Enabled By Dynamic Lightpaths o Real-time Multiscale Brain Data Acquisition, assembly and analysis using an End-to-End OptIPuter o Transfer process and Distribution of Mass Cosmic Ray Data from Tibet o World's First Demonstration of X Grid Application Switching using User Controlled LightPaths o Interactive 3D HD Video Transport and Collaborative Data Analysis for e-Science over ULCP - Vũ trụ học - Mạng o Mạng IPv6, QoS, Multicast o Mạng tốc độ cao, o Mạng NGN - Địa lý học - Y học, Sinh tin học Các nhà nghiên cứu thuộc các thành viên có thể chia sẻ dữ liệu và cùng nhau cộng tác nghiên cứu các bài toán lớn trong các lĩnh vực công nghệ cao. Đặc biệt các nước Nga, Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc có nhiều phối hợp nghiên cứu vào các mảng trên. - Hệ thống giám sát Phát triển 1 hệ thống cho phép giám sát tất cả các luồng dữ liệu đi qua mạng Mỹ- Nga này. Hệ thống lưu trữ toàn bộ các phiên làm việc > 40 Kbytes. Hệ thống có thể truy cập qua web, cung cấp 1 cái nhìn rất trực quan vào tình trạng hoạt động của mạng GLORIAD. 12
- Hội thảo mạng TEIN2-VIETNAMN/VINAREN Các thông tin có thể quan sát theo nhiều mức: Last hour, Last 8 hours, Last 24 hours, Last week, .. o Top users o Top application o Throughput o Connection Speed o Network Efficiency o TCP Retransmit Percentages o Average Round Trip Times - Các dịch vụ tại NOC của mạng GLORIAD o Tích hợp với hệ BUGS - hệ trouble ticket system để quản lý các sự cố o Ngoài nhiệm vụ giám sát kết nối, NOC còn có nhiệm giám sát hiệu năng (utilization monitoring), giám sát bảo mật (security monitoring), giám sát hiệu suất (performance monitoring) và đo đạc (measurement). o Đặc biệt chú trọng vào việc quản lý hiệu suất và chất lượng dịch vụ mạng. 5. Các mạng nghiên cứu đào tạo khác i. Mạng Hiệp hội khoa học quốc gia Mỹ (NSF-National Science Foundation ) (http://www.nsf.gov ) Hỗ trợ công cụ SEARCH online - Hỗ trợ quỹ nghiên cứu phát triển: - Các lĩnh vực hỗ trợ kèm theo các bài báo (Publication) về các lĩnh vực này có thể xem và download tại đây: http://www.nsf.gov/publications/ Biology Computer and Information Science and Engineering Crosscutting and NSF-wide Cyberinfrastructure Education Engineering Environmental Research Geosciences International Math, Physical Sciences NSF-wide Polar Research Social, Behavioral, Economic Sciences - Các thống kê về đào tạo, chính phủ, công nghiệp, nghiên cứu phát triển khoa học –kỹ thuật và các hoạt động cũng như các nguồn kinh phí đầu tư: http://www.nsf.gov/statistics j. Mạng nghiên cứu – phát triển của Châu Âu (CORDIS - the COmmunity Research and Development Information Service): http://cordis.europa.eu Các dịch vụ và thông tin chính trên website CORDIS: a. Các dịch vụ thông tin: 13
- Hội thảo mạng TEIN2-VIETNAMN/VINAREN CORDIS Express (weekly e-newsletter) CORDIS News CORDIS Wire Acronyms Contacts Library Partners Press Programmes Projects Results Technology Marketplace b. Các hoạt động nghiên cứu và các bài báo đi kèm theo ICT - Information & Communication Technologies Information Society Technologies International Cooperation Nanotechnology Science & Society Security Research SMEs in EU Research Women and Science European Innovation Portal Other Programmes and Initiatives k. Mạng nghiên cứu-đào tạo Trung Quốc (CERNET) (http://www.edu.cn ) hoặc http://www.cernet.net Mạng nghiên cứu đào tạo TQ (CERNET) được hình thành từ năm 1994. Cho đến nay (2006) mạng CERNET đã có 2.200 thành viên là các trường đại học và con số người sử dụng lên đến 20 triệu người dùng. • Những thông tin chính về CERNET – Băng thông tổng cộng: 360G – Các kết nối có băng thông 10G: 8 – Các kết nối có băng thông 2.5G: 33 – Các kết nối có băng thông 155M: 53 • Băng thông kết nối quốc tế: 3Gbps + kết nối riêng đi châu Âu: 2,5Gbps Dịch vụ thông tin trên mạng CERNET 1. Dịch vụ đăng ký: Như một ISP trên toàn quốc, Trung tâm thông tin CERNET phối hợp với APNIC để cấp phát địa chỉ IP cho các trường đại học và các đơn vị nghiên cứu đào tạo khác của Trung Quốc. Trung tâm thông tin CERNET cũng chịu trách nhiệm phần đăng ký DNS cho tên miền edu.cn, đăng ký POC và đăng k URL. 14
- Hội thảo mạng TEIN2-VIETNAMN/VINAREN 2. Dịch vụ danh bạ (Directory service): Hiện tại địa chỉ IP, DNS, POC, và URL nằm trong danh bạ Whois của NIC (whois.cernic.net). 3. Dịch vụ thông tin 1. Trang chủ China của CERNET là điểm bắt đầu thông tin về Trung Quốc, Whois, Gopher và cơ sở dữ liệu cho ftp CERNET được cập nhật đều đặn. Các đường dây nóng cũng được thiết lập trong các NICs cho việc tư vấn khách hàng. 2. Dịch vụ xây dụng Portal cho đào tạo 3. Dịch vụ thông tin băng thông rộng 4. Các dịch vụ mạng 1. Thiết lập các đường truyền truy nhập Internet chuyên dụng cho các công ty. 2. Cung cấp dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao cho cá nhân 3. Dịch vụ truy nhập Internet qua quay Modem 4. Dịch vụ IDC: server hosting, virtual host, thuê phòng và thiết bị 5. Các dịch vụ về công nghệ 1. Các giải pháp tích hợp hệ thống 2. Thiết kết các mạng lớn 3. Thiết kế mạng Metropolitan Area Networks (MAN) 4. Thiết kế mạng trường đại học số và mạng doanh nghiệp 5. Phát triển phần mềm 6. Các dịch vụ công nghệ cao 1. Video Conferencing 2. DVTS (Video chất lượng cao, 30Mbps) 3. TeleMedicine 4. elearning 5. vv… Tài nguyên thông tin: Các tài nguyên thông tin trên mạng CERNET được chia ra làm 7 hạng mục: 1. Thông tin về trường đại học: Nói chúng chứa thông tin về lịch sử trường, các phòng ban, khoa, các chương trình đào tạo và các thông tin liên quan: (http://www.net.edu.cn/cernet/ccnuivs.html). 2. Thông tin liên quan đến các chủ đề về kỹ thuật và những chủ đề đặc biệt: Ví dụ sưu tầm tem (http://buptnet.edu.cn/stamp/index.htm), thơ Trung Quốc cổ (http://jerry.dau.tsinghua.edu.cn/poems/htm20/poems.htm), thủ lợi Trung Quốc (http://www.cernet.edu.cn/china/sdx), than và vật quý (http://www.synet.edu.cn/kuang/index.html), Cơ sở dữ liệu luật Trung Quốc (http://law.pku.edu.cn/lawlib), cơ sở dữ liệu về trang thiết bị của trường đại học (http://emis.pku.edu.cn/cgi-bin/dxsbgx.script). Thông tin do các chuyên gia trong từng chủ đề đưa lên. 3. Thông tin liên quan đến các sự kiện thể thao quốc tế. Ví dụ: Thông tin về giải vô địch thế giới về bóng bàn: (http://www.tju.edu.cn/wttc95), Giải vô địch sinh viên châu Á lần thứ 95 (http://www1.scut.edu.cn/index.html), Giải vô địch thành phố lần thứ 3 (http://carnation.njnet.edu.cn), vv … 15
- Hội thảo mạng TEIN2-VIETNAMN/VINAREN 4. Các chủ đề nóng về đại chúng: Ví dụ: thông tin du lịch Silk Road (http:/www.xanet.edu.cn/xjtu/silk1/silk.html), và nghệ thuật nhạc đồng quê Trung Quốc (http://www.seu.edu.cn/art/english/ehome.htm), vv… 5. Thông tin thư viện: Ví dụ, Thư viện ĐH Thanh Hoa (http://qulib.tsinghua.edu.cn) Thư viện ĐH Bắc Kinh (Peking University) http://pul2.lib.pku.edu.cn. 6. Tạp chí điện tử: học giả của Trung Quốc ở nước ngoài (http://www.chisa.edu.cn). 7. Các Website thay thế, dự phòng (Mirror sites) (http://sunsite.net.edu.cn). 155Mbps 2.5G US CERNET HK 2.5G TEIN2 TANET 100Mbps 622Mbps DRAGONTAP KOREN HARNET 155Mbps 155Mbps 100Mbps 100Mbps FLA APAN Băng thông quốc tế tổng của CERNET hơn 3G. 16
- Hội thảo mạng TEIN2-VIETNAMN/VINAREN 45M- 155M 155M Korea 777M- 155M 2.5G 155M 1G+465M+1 155M G 2.5G+1G BJ-NAP 775M+1 1G G 1G 1G Mạng nghiên cứu đào tạo CERNET sử dụng thuần IPv6: http://www.cernet2.edu.cn l. Mạng WIDE (Widely Integrated Distributed Environment) http://www.wide.ad.jp/ Dự án WIDE được hình thành từ 1985 và chính thức đi vào hoạt động năm 1988. Dự án WIDE là dự án đang trên đường triển khai các nhóm nghiên cứu phát triển dựa trên hệ thống UNIX với một mục tiêu là xây dựng môi trường xử lý phân tán với các chức năng truyền thông số. Papers list: http://member.wide.ad.jp/paper/index.html Tài liệu và các thông tin liên quan đến các lĩnh vực nghiên cứu-phát triển công nghệ về các lĩnh vực Internet, vận tải, an ninh, quản lý và vận hành, ứng dụng, triển khai, vận hành mạng, tài liệu kỹ thuật, các phần mềm, trong đó có phần mềm DVTS cho truyền Video đang được ứng dụng rộng rãi cho y học và hội thảo truyền hình: http://www.wide.ad.jp/project/area.html 17
- Hội thảo mạng TEIN2-VIETNAMN/VINAREN m. Mạng AARnet (Australia) Các kết nối trong nước 18
- Hội thảo mạng TEIN2-VIETNAMN/VINAREN Kết nối quốc tế Mạng AARnet kết nối các trường đại học và các viện nghiên cứu qua các kết nối trong nước và quốc tế ở tốc độ cao, hầu hết là 10Gbps. Qua mạng này, cộng đồng 19
- Hội thảo mạng TEIN2-VIETNAMN/VINAREN nghiên cứu của Úc có một môi trường lý tưởng cho nghiên cứu và triển khai các thử nghiệm, các ứng dụng và dịch vụ công nghệ cao. n. Mạng SINGAREN http://www.singaren.net.sg/start.php Hoạt động: - Phát triển công nghệ và áp dụng hệ thống mạng tiên tiến tại Singapore - Đại diện cho các tổ chức phát triển giáo dục Singapore. Phát triển công nghệ Internet giá thành có lợi trong việc tìm kiếm và nghiên cứu giáo dục - Các mạng thành viên là các trường đại học và các mạng nghiên cứu o. Mạng ThaiREN (ThaiSARN+UNINet): http://www.thairen.net.th/ Mạng nghiên cứu và đào tạo đầu tiên của Thailand là Thaisarn1 được thành lập vào năm 1992 bao gồm các thành viên là các viện nghiên cứu, trường đại học tại Thailand. Năm 1995, Thaisarn1 được nâng cấp thành Thaisarn2. Đến năm 1996, mạng Schoolnet, tiền thân của mạng UniNet, ra đời. Năm 1997, mạng Uninet được thành lập với thành viên là các trường đại học tại Thailand, các trường đại học tham gia Thaisarn2 cũng chuyển sang UniNet. Mạng Thaisarn2 được nâng cấp thành Thaisarn3 vào năm 2000. Đến năm 2005 mạng ThaiREN và mạng STAR*Net được thành lập trong đó mạng ThaiREN là sự kết hợp giữa Thaisarn3 và UniNet . NECTEC phụ trách NOC của THAISARN: http://www.nectec.or.th/intro/e_nectectoday.php UNINET phụ trách vận hành NOC của mạng UNINET: http://www.uni.net.th/mainwebsite_html/ 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn