intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tại sao thế hệ Google lại kém thông minh?

Chia sẻ: Longlay Paris | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

87
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tại sao thế hệ Google lại kém thông minh? Vì máy tính đang làm chúng ta đánh mất sự tập trung, nhấn chìm vào biển thông tin hơn là dạy chúng ta Những thiết bị công nghệ giúp cho cuộc sống của chúng ta dễ dàng hơn, nhưng chúng cũng dần phá hủy những đức tính cần được bảo vệ bơi trong biển đó. Các kết nối được thiết lập nhanh chóng ngay khi chúng được lệnh thực hiện, chỉ với một cái click chuột. Jackson và mọi người tôi được gặp đều bị báo động bởi những tác động...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tại sao thế hệ Google lại kém thông minh?

  1. Tại sao thế hệ Google lại kém thông minh? Tại sao thế hệ Google lại kém thông minh? Vì máy tính đang làm chúng ta đánh mất sự tập trung, nhấn chìm vào biển thông tin hơn là dạy chúng ta Những thiết bị công nghệ giúp bơi trong biển đó. cho cuộc sống của chúng ta dễ Các kết nối được thiết lập dàng hơn, nhưng chúng cũng nhanh chóng ngay khi dần phá hủy những đức tính chúng được lệnh thực hiện, cần được bảo vệ chỉ với một cái click chuột. Jackson và mọi người tôi được gặp đều bị báo động bởi những tác động tiềm năng đến các mối quan hệ trong đời thực. Bọn trẻ thường có suy nghĩ sẽ kết nối với ai đó hoặc loại bỏ quan hệ đối với họ chỉ trong tích tắc, phụ thuộc vào
  2. cảm tính hoặc một thời điểm nào đó họ cảm thấy khó chịu. Và một nguy cơ nhãn tiền đó là họ sẽ không thể nhận thức được tầm quan trọng của tình bạn và tình yêu, những thứ tình cảm thiêng liêng này rất có thể trở nên tầm thường, nhạt nhẽo và vô nghĩa dưới cái nhìn của những người trẻ. Một điều khá nực cười ẩn phía sau bí mật về khả năng của bọn trẻ khi sử dụng công nghệ là chúng thích nghi rất nhanh. Người lớn thường đùa rằng một đứa trẻ 10 tuổi có thể sửa được cả máy tính. Nhưng thực ra không phải như thế. Các nghiên cứu cho thấy người lớn tuổi có thể thích nghi với việc dùng máy tính tốt hơn so với trẻ em. Bởi vì, cũng như nhiều những người thích làm nhiều việc cùng lúc, trẻ em thường tự dối mình rằng chúng đang bận rộn với những gì đang làm, nhưng thực tế, chúng đang lướt qua bề ngoài của thế giới ảo cũng như là đang lướt qua bề mặt ngoài của cuộc sống thực. Thế giới ảo lại đem lại cho người lớn sự tưởng tượng, sự mô tả và phán đoán, đó là những kỹ năng cần thiết và rất quan trọng với họ.
  3. Mối lo ngại của các học giả mà tôi đã kể trên chính xác chính là những kỹ năng sẽ biến mất khỏi thế giới khi chúng ta trở thành những kẻ nô lệ phụ thuộc vào thế giới ảo, ngay cả việc giải trí và tái tạo sự đan mê của chúng ta cũng bị điều khiển bởi các xu hướng công nghệ được coi là đỉnh cao hiện thời. Họ nhận biết bản thân mình và cả những người khác về sự biến mất của sự lưu tâm, là sự bất lực trong việc tập trung, là sự mất đi của trạng thái suy nghĩ trầm tư. Một người bạn của Carr đã nói: “Tôi không thể đọc được tác phẩm Chiến tranh và Hòa Bình nữa, tôi đã mất đi khả năng làm điều đó, thậm chí một bài trên blog khoảng 3 hay 4 đoạn văn cũng đã khó cho tôi cảm thụ đầy đủ. Tôi chỉ thường đọc lướt qua thôi.” Máy tính đang huấn luyện cho chúng ta đánh mất sự tập trung của mình, và làm chúng ta chìm dần xuống biển thông tin hơn là dạy chúng ta bơi trong biển đó. Jackson nghĩ rằng vấn đề này lại có thể được sửa chữa. Não bộ hoạt động theo cơ chế có thể huấn luyện được. Và bởi vì nó có thể được huấn luyện làm cho mất tập trung thì cũng có thể huấn luyện theo hướng ngược lại. Sự đào tạo và làm việc có thể được sắp xếp lại để dạy và tái tạo lại kỹ năng tập
  4. trung của mỗi người. Mọi người sẽ được dạy để tắt hoặc lờ đi tiếng ping hay bip phát ra từ máy tính của mình. Bauerlein, người thi thoảng bị phân tâm vì các sinh viên của mình, lại không thực sự tỏ ra lạc quan. Ông thừa nhận rằng, giai đoạn của sự mất tập trung phổ biến như hiện nay là có thực, và nó sẽ được tự điều chỉnh bằng các yếu tố xã hội. Tuy nhiên lúc nào và làm sao để điều chỉnh được lại là một vấn đề khác. Và điều này, theo ông cũng đưa đến cho nền dân chủ những nguy cơ. Và chính phủ sẽ ở trong tình trạng phải mang “một gánh nặng về trách nhiệm của các công dân”. Nhưng nếu họ nghĩ rằng Paris là ở nước Anh hay Iraq không có trên bản đồ vì thế giới của họ là mạng xã hội với các bạn bè trên thế giới ảo – là những ví dụ về sự vô tâm đáng sợ của thiếu niên Mỹ- thì liệu họ có mang nổi gánh nặng này hay không. Sẽ là một nỗi lo sợ thuộc về phạm trù đạo đức, và có thể là trường hợp gay gắt khi thế hệ những người già than phiền về thế hệ trẻ. Điều đó đã từng xảy ra. Nhưng điểm mới ở đây chính là sự lớn mạnh của các công ty và tổ chức bán ra
  5. thị trường những dụng cụ gây ra sự mất tập trung. Mỗi thiết bị mới ra đời thâm nhập thị trường đều khiến chúng ta phải phân tâm, chúng “chứa đầy sự hào hứng vô nghĩa/ hay là sự khoa trương quá đáng làm mất tập trung” đối với chúng ta. Những thiết bị công nghệ giúp cho cuộc sống của chúng ta dễ dàng hơn, nhưng chúng cũng dần phá hủy những đức tính cần được bảo vệ khỏi sự phân tâm, với yêu cầu sự yên tĩnh, im lặng và thời gian suy nghĩ có chiều sâu. Những tác giả của sự phâm tâm đó đang cố gắng đưa ra những sản phẩm để thay đổi tình trạng này. Nhưng thật chẳng dễ dàng gì. Tôi lại nghĩ đến chuyến tàu đến Wakefield, với chiếc iPhone 3G trên tay, tôi bị phân tâm và chẳng tập trung được gì cả. Tôi nhìn thấy tương lai, và đối với tôi, nỗi lo sợ về nó là có thật và đang lớn dần trong tôi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0