intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tấn công vào tâm lý ước muốn sở hữu của khách hàng

Chia sẻ: Anhtuc_1 Anhtuc_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

108
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bán hàng không chỉ là thực hiện việc cung cấp hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu của người mua (khách hàng) mà còn thực hiện việc dẫn dắt nhu .cầu của họ. Tấn công vào tâm lý “ước muốn sở hữu” của khách hàng để bán được hàng là một trong những phương pháp marketing hiệu quả nhất. Dưới đây là hai kỹ năng đơn giản có thể giúp người bán hàng thực hiện tốt việc đó: 1. Hãy nói "cái này là của anh/chị”: Khi thuyết minh về món hàng mà khách hàng quan tâm, bạn nhớ đừng nói “đây...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tấn công vào tâm lý ước muốn sở hữu của khách hàng

  1. Tấn công vào tâm lý "ước muốn sở hữu" của khách hàng Lê Phú Hùng Bán hàng không chỉ là thực hiện việc cung cấp hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu của ng ười mua (khách hàng) mà còn thực hiện việc dẫn dắt nhu
  2. cầu của họ. Tấn công vào tâm lý “ ước muốn sở hữu” của khách hàng đ ể bán được hàng là một trong những phương pháp marketing hiệu quả nhất. Dưới đây là hai kỹ năng đơn giản có thể giúp người bán hàng thực hiện tốt việc đó: 1. Hãy nói "cái này là của anh/chị”: Khi thuyết minh về món hàng mà khách hàng quan tâm, bạn nhớ đừng nói “đây là hàng hóa tốt nhất (hay rẻ nhất) của chúng tôi”, mà hãy nói “anh/chị xem, chiếc tủ lạnh của anh/chị thật tuyệt, đây là nơi để bia của anh, đây là nơi để kem và sửa chua của của chị và các cháu”. Hoặc “cái tủ áo của anh/chị tuyệt quá, chổ này dùng để móc áo sơ mi của anh, chổ này dùng đ ể móc áo đầm của chị”. Hãy nhớ rằng, một khi khách hàng đã quan tâm đến món hàng nào, thì họ đã có sẵn ít nhiều tâm lý “ước muốn sở hữu” món hàng đó. Vì vậy, khi nói “đây là tủ lạnh (hay tủ áo) của anh/chị”, bạn đã khéo léo khuyến khích khách hàng mua hàng bằng cách dẫn dắt họ vào trạng thái tâm lý “của tôi”, tức là tâm lý đã sở hữu món hàng.
  3. 2. "Kích hoạt" trí tưởng tượng của khách hàng: Khi khách hàng tham quan nơi bán hàng, phần lớn hàng hóa còn đang ở trạng thái chưa sẵn sàng sử dụng, thậm chí có thể chưa được sản xuất, chưa hình thành. Do đó, để dẫn dắt khách khách hàng đi đến quyết định mua hàng, bạn phải "kích hoạt" trí tưởng tượng của họ. Ví dụ: khi bạn nói “đây là nơi đ ể bia của anh, đây là nơi để kem và sửa chua của của chị và các cháu” thì chiếc tủ lạnh vẫn còn m ới và trống không. Nhưng với việc bạn mở cửa tủ lạnh và mô tả như thật về “bia” và “sữa chua” (hoặc bất kỳ loại thực phẩm nào mà bạn nghĩ rằng họ thích) một cách
  4. hoàn hảo và thuyết phục, bạn đã đánh thức phản xạ có điều kiện của họ, làm cho người đàn ông liên tưởng đến cảm giác uống "bia” hay người phụ nữ sẽ liên tưởng đến cảm giác nhấm nháp món "sữa chua" khoái khẩu được lấy ra từ chiếc tủ lạnh “của tôi”. Ngoài ra, bạn cũng có thể trưng bày một vài món hấp dẫn b ên trong tủ lạnh mẫu (đã cắm điện) để hình ảnh "minh họa" được sống động và trực quan hơn. N hư trên đã nói, ước muốn sở hữu là thuộc tính ngàn đời của loài người. Vì vậy, làm sao để "kích hoạt" trí tưởng tượng của khách hàng và dẫn dắt họ vào trạng thái tâm lý đã sở hữu để bán được hàng mới là người bán hàng thành công. Ước muốn đ ược sở hữu một món hàng, một hiện vật (và cả “ai
  5. đó”) là thuộc tính ngàn đời của loài người, không phân biệt tuổi tác, giới tính, khu vực địa lý, văn hóa, chủng tộc, trình độ học vấn.., hay nói cách khác, đó là nhu cầu tự nhiên và bình thường của mỗi con người. Nó là sự ham muốn được lặp đi lặp lại, luôn biến đổi, không có điểm dừng, không đồng nhất và không ổ n định.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2