YOMEDIA
ADSENSE
Tạo hình trong bỏng điện da đầu: Nhân 3 trường hợp và nhìn lại y văn
33
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tạo hình trong bỏng điện da đầu có tổn thương xương sọ kèm theo khá phức tạp do việc lựa chọn phương pháp tạo hình còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như phân độ bỏng, độ rộng của tổn thương, tình trạng bệnh nhân và kinh nghiệm của từng phẫu thuật viên tạo hình.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tạo hình trong bỏng điện da đầu: Nhân 3 trường hợp và nhìn lại y văn
- TẠO HÌNH TRONG BỎNG ĐIỆN DA ĐẦU: NHÂN 3 TRƯỜNG HỢP VÀ NHÌN LẠI Y VĂN Bùi Mai Anh, Vũ Trung Trực, TÓM TẮT Trần Thanh Huyền, Ñaët vaán ñeà: Boûng ñieän da ñaàu laø toån thöông hieám gaëp vaø ñaët ra nhöõng vaán ñeà thaùch Nguyễn Hồng Hà thöùc cho caùc baùc syõ taïo hình. Vieäc löïa choïn caùc phöông phaùp taïo hình phuï thuoäc vaøo vò trí boûng vaø ñoä saâu toå chöùc bò maát. Qua nghieân cöùu naøy chuùng toâi ñöa ra moät soá vaán ñeà caàn baøn luaän trong ñieàu trò boûng da ñaàu vaø nhìn laïi y vaên. Khoa Tạo hình - Hàm mặt, BV Việt Đức Ñoái töôïng vaø phöông phaùp nghieân cöùu: Trong 3 tröôøng hôïp boûng ñieän vuøng da ñaàu: 100 % ñeàu bò boûng do ñieän cao theå. Ñoä tuoåi lao ñoäng töø 26-43. 2 tröôøng hôïp chuùng toâi Email: drbuimaianh@ söû duïng vaït vi phaãu che phuû toån khuyeát, 1 tröôøng hôïp söû duïng vaït giaõn toå chöùc da ñaàu gmail.com vaø taïo hình laïi hoäp soï baèng titan. Keát quaû vaø baøn luaän: Trong 3 beänh nhaân goàm: 1 beänh nhaân boûng ñoä 4 toån thöông maát da, maát xöông soï vaø loä maøng cöùng. 2 tröôøng hôïp boûng ñoä 3 toån thöông maát da vaø maát baûn ngoaøi xöông soï trong ñoù coù 1 beänh nhaân roø xoang traùn. Thôøi gian chôø ñeå taïo hình che phuû töø 3 tuaàn ñeán 3 thaùng sau boûng ñieän. Khoâng coù tröôøng hôïp naøo bò hoaïi töû vaït, laáy laïi ñöôïc hình daïng cuûa hoäp soï. Keát quaû thaåm myõ ñaït möùc toát. Keát luaän: Boûng ñieän da ñaàu laø toån thöông phöùc taïp aûnh höôûng ñeán heä thoáng thaàn kinh do tính chaát boûng ñieän thöôøng laø boûng saâu vaø gaây hoaïi töû daàn toå chöùc nhaát laø toån thöông xöông vaø maøng cöùng. Vieäc taïo hình trong boûng vuøng da ñaàu seõ ñaët ra nhieàu vaán ñeà cho caùc baùc syõ taïo hình nhö thôøi gian naøo phuø hôïp laøm taïo hình, vieäc taïo hình laïi hoäp soï, vaán ñeà cuûa vuøng mang toùc. Töø khoùa: Boûng, boûng ñieän, taïo hình da ñaàu. RECONSTRUCTION IN SCALP ELECTRICAL BURN: THREE CASES AND OVERVIEW Bui Mai Anh, Summary Vu Trung Truc, Tran Thanh Huyen, Background: Scalp electrical burns are rare lesions and pose challenging problems Nguyen Hong Ha for reconstructive surgeons. The choice of method depends on the class skull burns and depth of burns organizations lost. Through this study we present some experience in the Plastic-Maxillofacial treatment of scalp burns and overview the literature. Surgery Department Subjects and Methods: In 3 cases of scalp electrical burns: 100% high voltage electrical injury. Working age from 26 to 43. 2 cases we used microsurgical flap cover tissue defect, 1 case using expander flap and reconstruction of skull by titanium. Results and discussion: In 3 patients, including 1 patient is 4 degree burns with the skin loss, bone loss and exposed dura. 2 cases is 3 degree burns with skin loss and exposed skull, one case fistule frontal sinus. Standby time to reconstruction covering is from 3 weeks to 3 months after electrical burns. No cases of flap necrosis, regained the shape of the skull. Results aesthetic is good level. Conclusion: Scalp electrical burns are complication injuries affecting the nervous system due to the electrical burns are usually deep burns and necrosis organization is Phần 4: Phần vi phẫu 315
- TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 gradually, especially damage bones and dura . Reconstruction in the scalp burns will pose problems for plastic surgeons as delayed time to reconstruction, reconstruction of the skull, the problems of hair bearing skin. Keywords: Burns, Electrical burns, scalp reconstruction ĐẶT VẤN ĐỀ sọ chờ tổ chức hạt, sử dụng vạt giãn, vạt vi phẫu... Từ khi được thành lập năm 1849, ngành Qua điều trị 03 bệnh nhân bỏng điện da đầu chúng tôi công nghiệp điện đã sử dụng nguồn điện như một đưa ra một số vấn đề bàn luận trong tạo hình che phủ mặt hàng thu nhiều lợi nhuận nhưng cũng là mặt bỏng da đầu và nhìn lại y văn. hàng nguy hiểm. Theo thống kê, tỷ lệ tử vong do điện ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP chiếm 0,8-1 % hàng năm. Từ khi sử dụng rộng rãi NGHIÊN CỨU điện, tỷ lệ thương tích do điện tăng lên. Trong các Từ năm 2010 đến 2013, tại khoa Tạo hình Bệnh thương tổn do bỏng điện, bỏng điện da đầu là tổn viện Việt Đức đã điều trị cho 03 bệnh nhân bỏng điện thương hiếm gặp và đặt ra những vấn đề thách thức cao thế vùng da đầu. Tỷ lệ nam/nữ là 2/1, độ tuổi 03 cho các bác sỹ tạo hình do da đầu là tổ chức đặc biệt bệnh nhân từ 26-43, bệnh nhân đến điều trị tạo hình vì ngoài chức năng che phủ hộp sọ còn là vùng da che phủ sau khi điều trị bỏng 1-6 tháng. mang tóc. Mục đích đầu tiên của việc phẫu thuật tạo hình trong điều trị bỏng là khôi phục lại chức năng Bệnh nhân được phân độ theo phân loại Harrison che phủ hộp sọ, sau đó là khôi phục lại vấn đề thẩm (bảng 1). mỹ cho bệnh nhân. Việc lựa chọn các phương pháp Phân loại Harrison bỏng da đầu (3) tạo hình phụ thuộc vào vị trí bỏng, độ rộng và độ sâu Độ I Bỏng gây tổn thương một phần độ dày phần tổ chức bị mất. Những báo cáo đầu tiên về bỏng điện mềm da đầu da đầu được tác giả Lewis (1918) với 1 trường hợp Độ II Bỏng gây tổn thương toàn bộ độ dày phần bỏng hoại tử da đầu và xương sọ, lộ màng cứng được mềm da đầu tác giả che phủ bằng da ghép. Đến năm 1974, Edward Độ III Bỏng gây tổn thương toàn bộ độ dày phần cũng báo cáo 1 trường hợp bỏng điện lộ xương sọ mềm da đầu và bản ngoài xương sọ. được che phủ bằng vạt xoay da đầu tại chỗ (5). Cho đến nay có nhiều phương pháp đã được sử dụng như Độ IV Bỏng gây tổn thương toàn bộ độ dày phần tạo hình che phủ ngay bằng da ghép, vạt tại chỗ, vạt mềm da đầu và toàn bộ độ dày xương sọ, lộ màng vi phẫu hoặc tạo hình có trì hoãn như cắt lọc, khoan cứng hoặc lộ não. Bỏng độ III Bỏng độ IV 02 bệnh nhân sử dụng vạt vi phẫu che phủ tổn Các bệnh nhân được đánh giá về chức năng khuyết, 01 bệnh nhân sử dụng vạt giãn và mesh titan che phủ hộp sọ và chức năng thẩm mỹ của vùng da che phủ khuyết da và xương sọ. đầu mang tóc. 316
- KẾT QUẢ trong đó có 01 bệnh nhân bị rò xoang trán qua da ghép và Chúng tôi điều trị 03 bệnh nhân bỏng da đầu do điện 01 bệnh nhân được ghép da trên màng cứng. 01 bệnh nhân cao thế, tỷ lệ nam/nữ là 2/1, độ tuổi trung bình là 34.6. khuyết da vùng đỉnh lộ xương sọ, chúng tôi đã tiến hành khoan sọ bản ngoài nhưng xương tiếp tục hoại tử do vậy Theo phân loại Harrison, có 02 bệnh nhân bỏng độ 3, chúng tôi quyết định phải sử dụng vạt vi phẫu che phủ. 01 bệnh nhân bỏng độ 4. Khi bệnh nhân đến điều trị tại khoa chúng tôi 2/ 3 bệnh nhân đã được điều trị ghép da mỏng vùng khuyết da đầu, TT Dieän tích Vò trí toån Loä xöông soï Loä maøng Vaït che phuû Che phuû khuyeát da thöông cöùng, toå chöùc da xöông naõo 1 21x10 cm Ñænh + + Vaït giaõn da Mesh titan ñaàu 2 9x9 cm Traùn-Ñænh + _ Vaït vi phaãu ñuøi _ tröôùc ngoaøi 3 20x7 cm Traùn + _ Vaït vi phaãu ñuøi _ tröôùc ngoaøi Tri giác của 03 bệnh nhân đạt điểm GSC 15 điểm. 01 Một số phương pháp vẫn được sử dụng để che phủ như bệnh nhân yếu nửa người phải. Không có bệnh nhân nào cắt lọc, khoan sọ bản ngoài chờ tổ chức hạt sau đó ghép da, có tình trạng suy hô hấp. dùng vạt tại chỗ, vạt vi phẫu hoặc vạt giãn. Mỗi phương Tỷ lệ sống của vạt che phủ là 100%, vạt che phủ được pháp đều có ưu nhược điểm. Tuy nhiên, theo nhiều nghiên toàn bộ diện tích tổn khuyết, che phủ được toàn bộ vùng cứu cho thấy phương pháp ghép da thường chỉ dùng trong khuyết sọ. Bệnh nhân không có biến chứng nơi cho vạt. giai đoạn cấp vì chất lượng da ghép sẽ không đạt kết quả tốt cho che phủ vùng da đầu như không đủ dày dặn Thời gian nằm viện từ 7- 30 ngày, trong đó có một bệnh cho chức năng tỳ đè của vùng đầu, da ghép có thể bị co, nhân sử dụng vạt giãn với thời gian bơm giãn là 03 tuần sau một thời gian dài có nguy cơ loét vùng da ghép (3). thời gian cách 2 lần mổ của bệnh nhân là 1 tháng. Phương pháp này thường cho tỷ lệ thành công cao, tuy Vùng da mang tóc của bệnh nhân sử dụng vạt giãn da nhiên cũng có những nhược điểm nhất định như thời gian đầu đạt mức độ che phủ là 100%, 01 bệnh nhân sử dụng liền vết thương lâu, gây đau đớn cho bệnh nhân khi thay vạt vi phẫu vùng trán do vậy mức độ thẩm mỹ đạt tốt, 01 băng và có nguy cơ gây hoại tử xương (3). 2/ 3 bệnh nhân bệnh nhân sử dụng vạt vi phẫu vùng đỉnh nên không mọc của chúng tôi được sử dụng da ghép trước đó đều bị rò tóc vùng vạt che phủ. hoặc loét vùng da ghép. Theo Sheridan và cộng sự báo BÀN LUẬN cáo 4 trường hợp bỏng da đầu ở trẻ em sử dụng phương Thông thường, bỏng vùng da đầu thường sẽ ảnh hưởng pháp khoan sọ và ghép da thi ¾ trường hợp thời gian liền đến xương sọ nhất là với những bệnh nhân bỏng điện vùng da kín hoàn toàn là 35 tháng, ¼ là 5 tháng (7). Thời gian da đầu thì tỷ lệ này còn cao hơn so với các nguyên nhân nằm viện trong nghiên cứu của chúng tôi từ 7-30 ngày, khi bỏng khác. Theo một số nghiên cứu của các tác giả thì tỷ bệnh nhân ra viện vùng khuyết da đều được che phủ kín. lệ bỏng điện gây bỏng độ III và IV theo phân loại Harrison Trong lô bệnh nhân của chúng tôi có 1 bệnh nhân khi sử là 5.6% so với các nguyên nhân bỏng khác chỉ là 1,2 % dụng khoan sọ bản ngoài để chờ mọc tổ chức hạt nhưng (4). Bỏng độ III và IV rất khó khăn cho việc sử dụng vạt đã không mọc tổ chức hạt do bản ngoài xương sọ cũng bị tại chỗ để che phủ, bỏng điện thường gây chết dần dần, chết do bỏng điện, vì vậy chúng tôi phải tiến hành che phủ một phần hoặc toàn bộ xương vòm sọ, do vậy việc che phủ vùng lộ sọ bằng vạt vi phẫu. bằng da ghép là khó thực hiện. Việc lựa chọn phương pháp Việc sử dụng vạt da có mạch nuôi để che phủ khuyết tạo hình che phủ còn phụ thuộc và vị trí, kích thước và độ da đầu trong bỏng da đầu cũng được nhiều tác giả sử dụng. sâu của tổn thương bỏng. Bizhko và cộng sự đã báo cáo seri gồm 22 bệnh nhân chủ yếu là bỏng điện cao thế đều được sử dụng vạt tại chỗ để Phần 4: Phần vi phẫu 317
- TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 che phủ vùng lộ sọ, báo cáo cho biết không có sự hoại nên dựa theo nguồn cấp máu chính, độ dài của vạt có tử xương sọ sau dùng vạt và thời gian nằm viện ngắn thể tăng thêm nếu xẻ cân galea, vùng cho vạt thường (1). Những vạt da có mạch nuôi được sử dụng như phải ghép da mỏng. Tuy nhiên, theo một số báo cáo vạt tại chỗ, vạt giãn tổ chức, hay vạt vi phẫu cũng cho thấy việc sử dụng vạt tại chỗ cho những vùng được nhiều tác giả báo cáo. Theo một số nghiên cứu khuyết da rộng và đặc biệt có lộ màng cứng hoặc não việc sử dụng vạt tại chỗ để che phủ ngay lập tức vùng có thể gây nguy cơ thoát vị não (3). lộ xương sọ là một lựa chọn tốt (2, 3). Vạt tại chỗ Trong tạo hình khuyết da đầu, việc sử dụng vạt hoặc thì hai. Trong 3 bệnh nhân của chúng tôi có 1 giãn tổ chức là một phương pháp cho chất liệu tạo bệnh nhân sử dụng vạt giãn tổ chức do bệnh nhân hình tốt nhất do hiệu quả thẩm mỹ của phương pháp khuyết da vùng đỉnh mất toàn bộ xương sọ vùng đỉnh mang lại. Sử dụng giãn da vùng đầu cung cấp được còn màng cứng, bệnh nhân đã được ghép da mỏng thì diện tích da lớn để che phủ đồng thời cung cấp được đầu tuy nhiên vùng da ghép có chỗ bị loét, toàn trạng vùng da mang tóc mà không một vạt da có cuống nào bệnh nhân ổn định. Chúng tôi đã tiến hành đặt 2 túi ở vùng khác có được. Tuy nhiên, phương pháp này giãn da và bơm giãn trong 3 tuần. Kết quả bệnh nhân cũng có những hạn chế nhất định như bệnh nhân phải che phủ được toàn bộ diện khuyết da bằng vạt da giãn trải qua ít nhất 2 lần phẫu thuật, vùng khuyết da do có mang tóc, đồng thời chúng tôi tiến hành cùng lúc bỏng phải được đóng kín liền sẹo thì đầu, toàn trạng việc che phủ khuyết xương sọ bằng mảnh ghép titan. bệnh nhân đủ điều kiện phẫu thuật như điều kiện về Sau thời gian 2 năm vùng da che phủ sống và mọc tri giác… Như vậy, phương pháp này thường chỉ tóc tốt, không có hiện tượng lộ mảnh ghép titan. được áp dụng cho tạo hình bỏng da đầu có trì hoãn Bn T, bỏng độ IV, sử dụng vạt giãn và mesh titan (21x10 cm) 318
- Có rất nhiều báo cáo về việc che phủ bỏng da đầu lớn ra, chúng tôi sử dụng vạt ALT để che phủ vì rất thuận lợi bằng vạt vi phẫu do những ưu điểm của vạt này như khả khi chúng tôi tiến hành đồng thời hai kíp mổ lấy vạt và bóc năng che phủ những tổn khuyết lớn, sức sống tốt, không mạch nhận để giảm thời gian phẫu thuật. Một bệnh nhân gây hiện tương loét hoặc co kéo về sau (2). Tuy nhiên, của chúng tôi dùng vạt ALT để che phủ khuyết da toàn bộ cũng có những nhược điểm như cần phải có trang thiết bị trán là vùng không mang tóc nên kết quả thẩm mỹ đạt tốt. đầy đủ và phẫu thuật viên có kinh nghiệm, thời gian phẫu Một bệnh nhân che phủ vùng trán đỉnh, mặc dù diện tích thuật dài nên chỉ áp dụng cho những bệnh nhân có toàn khuyết không quá lớn nhưng chúng tôi không sử dụng vạt trạng ổn định, nếu sử dụng cho những vùng khuyết mang tại chỗ do muốn giữ lại vùng da lành để đùng vạt giãn thì tóc thì tính thẩm mỹ không cao do không mọc tóc trên vạt. 2 nếu bệnh nhân có nhu cầu, tuy nhiên kết quả sau phẫu Có rất nhiều vạt vi phẫu có thể sử dụng để che phủ như vạt thuật khá tốt và bệnh nhân đã không có nhu cầu làm tạo mạc nối lớn, vạt cơ lưng to, vạt quay, vạt cơ thẳng bụng… hình thì 2. Chúng tôi đã tiến hành sử dụng vạt vi phẫu cho (6). Tuy nhiên, 2 bệnh nhân có sử dụng vạt vi phẫu chúng cả trường hợp tạo hình bỏng ngay thì đầu và tạo hình có tôi đều sử dụng vạt đùi trước ngoài (ALT). Hiện nay, vạt trì hoàn thì 2, chúng tôi nhận thấy nếu điều kiện toàn trạng ALT được sử dụng khá rộng rãi do những ưu điểm của vạt bệnh nhân đủ điều kiện việc sử dụng vạt vi phẫu che phủ như dễ bóc, giải phẫu khá hằng định, cung cấp khối lượng đạt hiệu quả cao đồng thời không gây tổn thương những vạt lớn, không ảnh hưởng chức năng nơi cho vạt, có thể vùng lân cận nơi tổn thương như phương pháp ghép da đóng trực tiếp nơi cho nếu độ rộng dưới 8cm (2). Ngoài hay vạt tại chỗ. Bn Th, bỏng độ III, sử dụng vạt vi phẫu ALT (9x9 cm) KẾT LUẬN tạo hình còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như phân độ Tạo hình trong bỏng điện da đầu có tổn thương xương bỏng, độ rộng của tổn thương, tình trạng bệnh nhân và sọ kèm theo khá phức tạp do việc lựa chọn phương pháp kinh nghiệm của từng phẫu thuật viên tạo hình. Tài liệu tham khảo 1. Bizhko Ip, Slesarenko SV. Operative treatment of 5. LUCE, EDWARD A, HOOPES, JOHN E. Electrical deep burns of the scalp and skull. Burns 1992; 888: Burn of the Scalp and Skull. Plastic & Reconstructive 109-112. Surgery 1974; Volume 54; 3 : 359-363 2. Gaye Taylan Calikapan et al. One-stage 6. Lutz BS et al. Reconstruction of scalp defects with reconstruction of large sclap defects: Anterolateral free flaps in 30 cases. Br J Plast Surg 1998; 51: 186- thigh flap. Microsurgery 2006; 26: 155-159. 190. 3. Kendall Roehl et al. Management of Class IV Skull 7. Sheridan RL, Choucair RJ, Donelan MB. burns using the bipedicled superficial temporal artery Management of massive calvarial exposure in young scalp flap. The journal of craniofacial surgery 2008; children. J Burn Care Rehabil 1998; 19: 29-32. Volume 19; 4: 970-975. 4. Marcus Spies et al. Management os acute calvarial burns in children. The journal of trauma 2003; 54: 765-769. Phần 3. Phần chấn thương chung 319
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn