intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tập 1: Địa lý và Lịch sử - Địa chí Thanh Hóa: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:120

222
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nối phần 1, mời các bạn cùng tham khảo phần 2 Tài liệu sau đây. Tài liệu sẽ cung cấp cho bạn đọc các tri thức về địa lý Thanh Hóa như điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, địa lý hành chính tỉnh Thanh Hóa; các kiến thức về lịch sử Thanh Hóa từ thời Tiền sử đến nay. Phần phụ lục gồm các tranh ảnh, bản đồ về tỉnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tập 1: Địa lý và Lịch sử - Địa chí Thanh Hóa: Phần 2

  1. Chương VI R Ừ N G VÀ TÀI N G U Y Ê N SINH V Ậ T R Ừ N G A. RỪNG I. VAI TRÒ CỦA RÙNG Trong ngạn ngữ của dân tộc Việt Nam từ bao đòi nay đã có câu "Rừng vàng - Biển bạc". Thật đúng như vậy, điều dễ thấy nhất là rừng cung cấp nguồn lâm sản rất dồi dào và đa đạng cho con ngưòi từ khi bắt đầu cư trú trên mảnh đất này. Vào thồi kỳ đầu, săn bắt - hâi lượm, rừng cho con nguôi các loại củ, rau, quả, hạt hay thịt thú chim rừng để ăn, gổ, tre nứa và lá để làm nơi ỏ v.v... Tiếp theo, khi con ngưòi đâ biết làm nông nghiệp (chăn thả và trồng trọt), rừng vẫn là kho dự trữ lương thực - thực phẩm bổ sung, nhất là những khi có thiên tai hay giáp hạt. Bên cạnh đó rừng là nguồn cung cấp chủ yếu hay duy nhất, gỗ dùng để xây dựng hay đóng đồ gỗ, cây thuốc chữa bệnh, củi để đun nấu, song mây, tre núa dùng để đan lát và biết bao nhiêu sản phẩm khác cần thiết cho con ngưòi. Ngày nay, ngay cả ỏ những nuđc cồng nghiệp tiên tiến nhất thì 4 - 5 % tồng sản phẩm xã hội (GDP) vẫn nhận đưọc tù những loài cây con sống hoang dại, chủ yếu trong rừng. Trong thực tế cuộc sống vai trò cùa rừng cồn lỏn hon nhiều. Rừng đảm nhiệm các chúc năng sinh địa hoầ của hành tinh và là noi tích tụ quan trọng nhất sinh khối đưộc hình thành trên cạn. Đ ó là một hệ sinh thái đa dạng nhất mà trong đó các nhân tố sinh vật (thực vật và động vật) và các nhân tố vô sinh (các đĩêu kiện môi trưòng: khí hậu, thuỷ vân, thồ nhưông v.v...) có quan hệ qua lại rất chặt chẽ. Rùng đóng một vai trò quan trọng đối vói bầu khí quyển, cơ sỏ sinh tồn của mọi sinh vật, trong đó có loài ngưòi. Trưổc hết nhò quá trình quang họp mà thực vật, trong đó có cây rừng là những sinh vật duy nhất đã tổng họp nên nguồn chất hũu cơ quan trọng nhất là hydrat carbon và tiếp theo là các hộp chất hữu cơ phúc tạp khác. Đ ó là mắt xích đầu tiên trong chuổi thức ăn diễn ra trong các hệ sinh thái. Cũng bàng các hoạt động quang hộp và hô hấp, rừng đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo sự cân bàng 0 2 và CO 2 của không khí, tích luỹ nước. Sinh khối tích luỹ được trong rừng gấp hàng chục làn ỏ trảng cỏ, còn trong rừng ẩm nhiệt đổi 163
  2. thì gấp 2 - 4 lần so vổi rừng ôn đổi (30T/ha/năm đối vổi rừng loại giàu, 13T/ha/nãm đổi vổi rừng cây lá rộng ỏ Tầy Âu, 6 - 9T/ha/năm đối vổi rừng dạng thông ỏ đồng bàng Nga). Khi rừng bị đốt phá thì sẽ đẩy nhanh chu trình của hàng loạt chất hoá học, trong đó có carbon, làm cho nồng độ CO 2 trong không khí tăng lên, nồng độ O 2 giảm xuống, gây nên nhũng tai hoạ khổng lưòng hết được đến môi trưòng sống của sinh vật. Thực vật, trưỏc hết là cây rừng còn tiết ra hàng loạt chất diệt vi khuẩn có hại, làm chn bâu khổng khí trở nên trong lành. Chúng còn có tác dụng làm giảm mức độ ô nhiễm cùa môi trưòng do các chất hoá học, bụi, tiếng ồn v.v... Rừng cũng có tác động tương hổ đối vỏi các điều kiện khí hậu. Rừng làm giảm tác hại cùa gió lào vào mùa hè, nhát là khi lúa xuân đang trổ bông. Rừng cũng ngăn chặn bỏt tác hại của gió nói chung đối vối cây trồng, nhất là cây cồng nghiệp lâu năm kém khả năng chịu hạn. Các đai rùng chắn giỏ trồng ở quanh các lô cà phê, cao su, chè góp phần quan trọng vào việc tăng năng suất sân phẩm của chúng. Rùng tạo nên các điều kiện vi khí hậu thuận lợi cho sinh vật. Rùng có vai trò tích cục trong việc điều hòa chê độ nưỏc, giảm bổt dòng chày bề mặt, duy trì mức nưổc ngầm, hạn chế lũ lụt vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô. Rùng làm cho nưỏc thấm sâu vào lòng đất dể có nưỏc ngâm quanh năm nuôi sống các con suối, dòng sông. Từ xa xưa ông cha ta đíi phải đem biết hao nhiêu công sức và tiền của để xây dựng hệ thống đê sổng ngăn chặn dòng lũ từ trên núi đổ xuống hay đê hiển ngăn chặn nưóc mặn, bào vệ cuộc sổng và mùa màng. Nhưng khi rừng, nhất là rừng đầu nguồn bị tàn phá, thì chẩng có con đê nào có thể ngăn chặn điíỌc lũ một cách an toàn. Ai đã từng chứng kiến nạn lũ lụt xíìy ra mỏi thấy sức phá hoại ghê gổm cùa nố và mỏi thấm thìa tầm quan trọng của rừng phòng hộ, chiên sĩ ngăn chặn dòng lũ từ xa cho chúng ta. Vì vậy ý nghĩa của rừng nói chung, rừng phòng hộ nói riêng là vô cùng quan trọng. Phá rừng còn làm cho nguồn tài nguyên nưỏc ngầm bị suy thoái cà về chất lẫn về Iưộng; riêng ò vùng đồng bằng việc phá rừng còn gây nên hiện tưổng nhiễm mặn hoặc làm tăng thêm độ nhiễm bán của nưỏc. Rừng có mối quan hệ qua lại rất chặt chẽ vcM lốp phủ thổ nhưõng. Nhò cố rừng mà đất được ổn định và cải thiện, cụ thể chê độ nữỏc và cấu trúc của lóp đất đưọc tốt hơn, quá trình tích lũy các chất hữu Cổ và vô cơ được đẩy mạnh, độ phì đưọc nâng cao. Tóm lại, rừng làm cho đất, "tư liệu sản xuất đặc hiệt" hay "đối tượng lao động độc đáo" đối vổi sàn xuất nông lâm nghiệp, nguồn tài nguyên quý giá cho con ngưòi được gi'âu có hơn. Rừng cỏn ngăn chặn nguy Cổ xói mòn đất. Nêu không còn rừng che phủ thì chỉ sau một trận mưa khoảng lOOmm, 1- 2cm lóp đất mặt, lóp đất này chỉ có thể được hình thành qua thòi gian rất lâu đòi, đã có thể bị cuốn trôi. Ỏ loại đất đỏ vàng trên sườn núi dốc 20 - 25°c lượng đất bị xói mòn có thể đến 150 - 170T/ha/năm, nghĩa là mất đi khoảng 200kg N tổng sổ, 160kg p tổng số và 24 - 33kg Ca và Mg. Rừng ỏ ven biển không nhũng chi có tác dụng chắn sóng chống sự 164
  3. ;z: -c .§, o;z: :~ lll' ell '0 .£: .£: ell ..c
  4. xâm nhập của biển vào đất liền và chống cát bay mà còn góp phần cố định các hãi cát- bùn lầy mổi được hình thành, mỏ rộng phần đất liền. Không thể quên được là môi trưòng đất của vùng nhiệt đối ẩm rất nhậy cảm vổi mọi sự thay đổi và khó khôi phục lại trạng thái ban đầu. Kết cục là khi mất rừng, đất trỏ nên mất ổn định, bị nghèo kiệt do xói mòn, mất độ phì và mất tầng canh tác, trổ sỏi đá, dẫn tói bạc mầu, hoá đá ong hay liậm chí bị sa mạc hoá v.v... Rừng còn gắn liền với cuộc đấu tranh dựng nưổc và giữ nưỏc của dân tộc ta. "Rừng che bộ đội, rùng vây quân thù". Rừng đã gắn liên vỏi chiến công chống ngoại xâm của dân tộc ta từ ngàn xưa như Ngàn Nưa thòi Bà Triệu, Lam Kinh thòi Lê Lợi, đến gân đây nhu Ngọc Trạo thòi trưổc Cách mạng Tháng Tám, các khu rừng ven ctưòng giao thông trong cuộc kháng chiến cứu nưỏc chống xâm lược Pháp và Mỹ mà mãi mãi các thể hệ khổng thể nào quên được. Rừng chứa đựng một hộ sinh vật rất phong phú và đa dạng, nói cách khác là sự đa dạng sinh học, cơ sỏ của sự sống còn, sự thịnh vượng và sự phát triển bên vững của con ngưòi. Nói riêng về thực vật, thì gần 90% số loài gặp ỏ vùng nhiệt đỏi và hổn một nửa trong số đó là thành viên của rừng ám, loại rùng phân bố rộng rãi nhất ỏ nưỏc ta, trong 1 ha rừng loại này có thể gặp đến 300 loài cây gỗ và cây bui, lỉần bằne nửa tổng số loài cây gỗ ỏ Bắc Mỹ. Tính đa dạng cùa hộ sinh vật rùntỉ và các hệ sinh thái do chúng góp phân tạo nên có giá trị rất nhiêu mặt. Con nqưòi, các vật nuôi và cây trồng hiện có và sẽ đư()c tạo nên, các niỉuồn nguyên liệu và sàn phẩm có nguồn gốc sinh vật, các môi trưòng sổng đều là sản phẩm cùa tính đa dạng đó. Giá trị đó chưa có thể đánh giá hết được, nhưng rất to lổn về quy mô của các mối lợi trực tiếp, tíián tiếp và không tách ròi vỏi hâu hết sự cố gắniĩ của con nguòi. Cuối cùng không thể khổng nối đến íỉiá trị thẩm mỹ và giáo dục của rùng. Nhữnu khu rừng nguyên sinh, dù ỏ các thurm lũng hay các suòn núi đá vôi dốc đứniĩ, trên các ngọn núi cao chót vót hay ỏ dầm lây nưỏc mặn ven biển - cửa sồng, còn sót lại ỏ các vưòn quốc gia hay khu hảo tồn thiên nhiên là nhữnự đổi tưộrm tham quan - du lịch và giáo dục quý báu cho các tâng lóp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ thấy đưọc vẻ đẹp muôn hình niuôn vẻ của tự nhiên, hiểu được giá trị tính da dạng của sinh vật và sự cân thiết phải bảo vệ chúng. Rùng cũng là noi lý tưòng để đặt các khu điều duống. Hồ Chủ tịch trong lòi dạy: "Rừng là vàniỉ nếu mình biết bảo vệ,xây dựng thì rừng rất quý" đã nói lên rất súc tích giá trị của rừng và phương hưỏng sử dụng nó một cách bền vững. Dể thực hiện lòi dạy của Bác Hồ chúng ta phải đề ra các biện pháp thiết thực dựa trên co sỏ tổng họp các thành tựu cùa các nuành khoa học sinh học, thổ nhưồng, địa lý, kinh tế - xã hội và môi trưòng. Cân nói thêm là mặc dù về lý thuyết thì sinh vật là loại tài nguyên có thể tái tạo được, nhưng trong thực tế, ỏ những ndi mà con ngưòi đã làm cho các điều kiện sống, nhất là lóp đất bị cạn kiệt 165
  5. thì các hệ sinh thái không có th ể tự phục hồi được và các loài sinh vật sẽ mất đi vĩnh viễn. Các núi đá vôi trọc q uanh thị xã Bỉm Sdn, chẳng là ví dụ sinh động n h ất đó sao. II. S ự HÌN H THÀNH TIIẨM THỰC VẬT, CÁCH PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN CHÚNG Thảm thực vật nói chung, rừng nối riêng là một hiện tượng lịch sử tự nhiên, được hình thành, tồn tại và phát triển dưỏi tác động của năm nhóm yếu tố sinh thái sau: 1) Địa lý - địa hình; 2) Khí hậu - thuỷ văn; 3) Dá mẹ - thổ nhưỡng; 4) Hệ sinh vật; 5) Con ngưòi. Thanh H oá nằm trong vùng nhiệt đỏi gió mùa, cố địa hình đa dạng, từ vùng ven biển, đồng bằng trũng ỏ phía đông đến vùng đồi núi ỏ phía tây (3/4 tổng diện tích) vổi các đỉnh cao nhất cũng không đến 1.600m (núi cao nhất là Phu Pha Phong - 1.587m, sau đó là Bù Chó - 1.563m). Nhiều vùng núi đã được hình thành từ xa xua và từ hàng triệu năm nay đã tương đối ổn định, không chịu những biến cố địa chất quá lỏn để có ảnh hưỏng xấu đến sự phát triển liên tục cùa các hệ sinh thái. Thanh Hoá có nền nhiệt độ cao nhưng lại biến động trong năm khá rõ rệt, với lượng mưa nhiều nhưng phân phối giữa các tháng không đều, chia ra hai mùa mưa và mùa khô, trong đó mùa khô không dài và không khắc nghiệt (phổ biến là 4 tháng khô có lượng mưa < 50mm, trong đó phổ biến là 2 tháng hạn vổi lượng mưa < 25mm, nhưng không có tháng kiệt tức là luộng mưa xấp xỉ Omm) trùng vỏi mùa đông hoi lạnh (ỏ vùng thấp có 3 - 4 tháng nhiệt độ trung bình xuống duỏi 20°c, nhưng không thấp hổn 16,5°C). Về mặt thổ nhưồng có liên quan đến các hệ sinh thái; có thể chia ra các nhóm chính là đất lây mặn ven biển chịu ảnh hưỏng của thuỷ triều, đất cồn cát ven biển, đất phù sa trẻ ỏ các vùng đồng bằng châu thổ trũng và không trũng, đất phong hoá tù đá vôi trên địa hình độc đáo, đất phù sa cổ cùng vổi đát phong hoá từ các loại đá mẹ khác. Nằm trong vùng nhiệt đỏi gió mùa Đông Nam Á, nơi có hệ thực vật giàu chủng loại đứng hàng thứ hai trên thế giỏi, hệ thực vật của Thanh Hoá rất giàu về số lưộng loài và đa dạng về thành phàn. Các điều kiện sinh thái tự nhiên và lịch sử kể trên rất thuận lợi cho sự hình thành các quần xã rừng rậm nhiệt đỏi mua mùa thưòng xanh. Vì vậy hoàn toàn có crt sỏ để đoán định ràng trưổc khi bị con ngưòi tàn phá thì toàn bộ tỉnh Thanh Hoá, từ các bãi bùn ngập mặn hay cồn cát ỏ ven biển, các vùng trũng ngập nuổc theo mùa ở đồng bàng châu thổ hay các sưòn núi đá vôi dốc đứng đến tận các đỉnh núi cao nhất đều đã được rùng bao phù, chủ yếu là rừng rậm thưòng xanh nhiệt đổi mưa mùa ẩm vỏi mùa đông hdi khô và hdi lạnh ỏ đồi và núi thấp. Đó là hệ sinh thái vổi các dạng sống thực vật thuộc loại phong phú nhát, trong đó dạng sống gỗ đóng vai trò chủ đạo. Tính đa dạng sinh học và năng suất sinh khối của loại rùng này là lổn 166
  6. nhất, chỉ thua kém rừng ưa mưa xích đạo. Nhưng tù khi con ngưòi hát đàu tác động lên rừng theo hưổng tiêu cực (chặt gỗ, đốn củi và nhất là phát nương làm rẫy) mổi xuất hiện các loại thảm thực vật thứ sinh do con ngưòi như trảng cây, bụi trảng cỏ hay thậm chí không còn lốp phủ thực vật nũa như các núi đá vôi trọc. Tuy nhiên cũng có quan điểm ngược lại cho ràng trảng cây bụi và nhất là trảng cỏ (trảng cỏ tranh chẳng hạn) ở nhiều vùng là kiểu thảm khí hậu nguyên sinh, được hình thành và tồn tại từ bao đòi nay ở những ncíi có một mùa khô kéo dài nhất định. Nói cách khác, dưới chế độ khí hậu đó chỉ có thể tồn tại trảng cỏ mà không phải là rừng hay trảng cây bụi kém chịu hạn hơn. Đây khổng phải chi là sự tranh luận về quan điểm học thuật mà còn có ý nghĩa thực tiễn thiết thực. Nếu theo quan điểm đâu thì có thể phủ xanh các trảng cỏ bằng cách trồng lại rừng, chủ yếu là rừng thưòng xanh đi đôi vđi biện pháp cải tạo đất và chống lửa rùng. Còn theo quan điểm thứ hai thì không thể trồng rừng thành công ỏ các trảng cỏ vì chế độ khí hậu ỏ đó vốn không thích hộp vối sự tồn tại của các loài cây gỗ, trưỏc hết là các loài cây gỗ thưòng xanh bản địa kém chịu hạn. Để phân loại và gọi tên các quần xã thực vật, nhất là các quần xã nguyên sinh, được dựa trên các dấu hiệu về cấu trúc - ngoại mạo (độ cao và độ khép kín của tàng ưu thê sinh thái) vỏi một số dẫn liệu về môi trưòng sống (đới ngang và đai cao - độ cao so vỏi mặt biển, chế độ gió mùa, có hay không có mùa khô hay mùa lạnh hay cả hai, nếu có thì múc độ khắc nghiệt của nó, nền đá mẹ, mức độ thoát nưỏc) cũng như thành phần thực vật ưu thể theo hưỏng dẫn của UNESCO (1973). Cách làm này là thích họp nhất trong hoàn cảnh nưốc ta hiện nay. Các loại thảm thực vật được xếp thành loạt. Từ mỗi quần xã rừng nguyên sinh, do tác động rất khác nhau của con ngưòi đã hình thành nên các loạt diễn thế thoái hoá hay phục hồi thứ sinh nhân tác khác nhau. III. RỪNG NGUYÊN SINH Rừng nhiệt đối mưa mùa ẩm vcM mùa đông hoi lạnh và hoi khô của Thanh Hoá chịu sự phân hoá đầu tiên thành hai đai cao: đai đất thấp và đai núi thấp. 1. Rửng ỏ đai đất thấp Các loại rừng này (ỏ độ cao khồng quá 300 - 500m so vổi mặt biển) trưóc đây đã và ngày nay vẫn chiếm một diện tích rừng chủ yếu của tỉnh, được phát triển trong các điều kiện tự nhiên thuận lội nhất (phổ biến chỉ có 3 - 4 tháng nhiệt độ trung bình xuống đuổi 20 °c trong đó tháng lạnh nhất không thấp hơn 16,5°c, chỉ có 4 tháng khô, 2 tháng hạn và không có tháng kiệt, mùa hoi khô trùng vổi mùa hơi lạnh, trên lỏp thổ nhưỡng địa đới tầng dầy, ẩm), có vai trò lỏn nhất, đồng thòi có thành phần loài sinh vật nói chung, nguồn lâm sản nói riêng phong phú và đa dạng nhất. Đó là nơi con ngưòi cư trú từ lâu nhất và ngày nay cố mật độ dân cư đông đúc nhất, 167
  7. do đó cũng bị tác động, chủ yếu theo huống tiêu cục nhiêu nhất. Hậu quả không chi các nguồn tài nguyên rừng bị giảm sút mà lổn hon là môi trưòng sống bị huỷ hoại ngày càng nghiêm trọng. Rừng nguyên sinh chỉ còn sót lại những mảnh nhỏ, rải rác ồ nhũng nơi xa xôi hiểm trỏ. Các loài cây gỗ tạo thành rừng tự nhiên chủ yếu là thưòng xanh, thuộc các họ Đậu, Dầu, Xoan, Bồ hòn, có khi là Dẻ; hầu như không cố các loài cây hạt trần. Do đặc điểm cùa mùa đông nên nhiều loài cây gỗ rừng có chồi bảo vệ. Đó là đặc điểm sai khác co bản vỏi rừng ưa mưa được phát triển ò nơi có các điều kiện khí hậu thuận lợi nhất, không có mùa khô và lạnh. Trong gỗ có thể hiện vòng năm. So vđi rừng ở đai núi thấp phía trên thì dây leo, cây "bóp cổ" phong phú hưn, ngược lại bì sinh kém hơn. 1.1. Rừng rậm thường xanh nhiệt đới m ưa mùa cây lá rộng với mùa đông hơi khô Vứ hơi lạnh trên các loại đất khác nhau (trừ đất do đá vôi phong hoá): Thường gọi là rừng trên đồi núi đất. Dây là loại rừng vốn chiếm diện lích lón nhất, phái triển trong các điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất của Thanh Hoá, có thành phần loài phong phú nhất, cấu trúc đa dạng nhất, khó nghiên cứu nhất nhưng lại cố nguồn lâm sân giàu có nhất. Loại rừng này p h á t triển trê n nhiều loại đ ấ t địa đổi, sâu, dầy, th à n h th ụ c cố nguồn gốc khác nh au - đất phù sa cổ, đất từ các loại đá mẹ khác nhau như đá phiến th ạ c h sét, granit, daxít (chỉ trừ đá vôi) phong hoá ra. Đ ẩ t có thể th o á t nưóc nhanh hay chậm nhưng không bao giò bị ngập úng dù chỉ tro n g m ộ t thời gian ngán. Về cấu trúc rừng điển hình gồm 5 tầng trong đó có 3 tầng cây gỗ (tầng nhô, tầng ưu thế sinh thái và tầng cây gỗ nhỏ), tàng cây bụi và tầng cỏ cùng vỏi nhiều dây leo gỗ và cây bì sinh. Tâng nhô (Thái Văn Trừng gọi là tầng vượt tán) hình thành hỏi những cây gỗ thưòng xanh, cao đến 35 - 40m hay hổn nữa, có tán cây hình ô, tán cây này đứt quãng vói tán cây kia. Dưỏi đó là tầng ưu thế sinh thái ,gồm những cây gỗ thưòng xanh, cao trung bình 22 - 30m, có tán thường gần hình cầu và hẹp, ỏ mép giao vỏi nhau tạo thành một màn liên tục ngãn cản phần lổn ánh sáng mặt tròi lọt xuống các tầng dưổi. Tên gọi rừng rậm (hay rừng kín theo một số tác giả khác) chính là để nói lên đặc điểm quan trọng nhất này. Cũng vì vậy mà các cây của ba tầng dưói mọc thưa thỏt mặc dàu có không gian rộng rãi. Khi lên trên sưòn núi thì tầng nhô càng mất dần đến chỗ mất hẳn, khi đó rừng chỉ còn 4 tầng, trong đó có 2 tầng cây gỗ là tầng ưu thế sinh thái và tầng cây gỗ nhỏ. Tầng cây gỗ nhỏ, cao trung bình 8 - 17m, có tán thưòng hình nón và tán cây này cũng dứt quãng vói tán cây kia. Tâng cây bụi gồm những cây cao trung bình 2 - 6m, còn tầng cỏ cao không quá l,5m. Mặt đất phủ đày lá rụng nên không có lớp rêu hay địa y. Trong khi thành phần cây gổ của 3 tàng cây gỗ thay đổi từ quân xã này sang quần xã khác thì thành phần loài của tàng cây bụi và tăng cỏ ít thay đổi. Trong tầng cây bụi thường có mặt 168
  8. các loài thuộc các họ Cà phê, Na, Thầu dầu, Nhân sâm, Dừa (Búng báng, Cau rùng, Đùng đình, Lụi, Lá nón), đôi khi cả Dưong xi thân gỗ chịu bóng. Trong tâng cò gặp nhiều nhất là Dương xi, sau đố là một sổ loài thuộc các họ Ráy (Ráy, Vạn niên thanh, Thiên niên kiện), Gùng (Sa nhân, Riềng dại), Gai, Hoa huệ theo nghĩa rộng; đổi khi có cà một sổ loài kí sinh trên rễ như Cu chó hay hoại sinh như Lan gấm. Chính vì vậy mà việc đi lại trong rừng nguyên sinh rất dễ dàng. Ngược lại, nếu tầng cây dưỏi tán rùng rậm rạp, việc đi lại khó khăn thì chúng tỏ rằng chúng ta đang đi dưỏi rừng đã bị phá hủy tầng cây gỗ hay là rừng non. Khi một cây gổ vì lí do nào đó (do chết già hay gió, hão v.v...) bị đổ xuống, trong tầng tán rừng xuất hiện một lỗ hổng, thường goi là "của sổ". Các loài cây ưa sáng như Chuối rừng, Ráy, c ỏ lào, Mâm xôi v.v... lập tức phát tán đến lấp đây ngay phần mặt đất nằm tlưỏi khoáng trống đó. Trong rừng gặp rài rác dây leo gổ thuộc nhiều họ khác nhau như Đậu (Bàm bàm, Mát tễ dài, Dây thàn mát, Móng bò, Huyết dang), Dây gắm, Nho (Dây quai bị), Na, Cau (Song, Hèo, Mây), Bàng (Dây chưng bầu) v.v... Thân của một sổ loài có đưòng kính ò gốc đến 20 - 30cm, trưòn từ cành cây gổ nọ sang cành cây gỗ kia, vát vẻo thiên hình vạn trạng để cuối cùng đưa tán lá của mình vượt lên trên tán lá của tầng Uu thế sinh thái. Ngược lại, ở ngoài cửa rừng hay dọc suối, dây leo, C(\ cỏ lẫn gỗ dặc biệt phong phú, dan ken lại thành lổp lỏp màu xanh phủ kín lối vào rừng. Thật khó có thể kể hết được tên các loài dây leo gập ỏ đây; ít nhất chúng có đến vài chục loài thuộc hàng chục họ khác nhau như Khoai lang, Nho, Bí, Dậu, Cúc, Thâu dâu, Cà phê, Na v.v... Hiện tưộng bì sinh trên thân và nhất là trên cành cây gổ rất phong phú, trong đố gặp nhiều nhất là Lan và Dưong xỉ. Không hiếm dây leo bì sinh, loại dây leo bám dọc thân cây gỗ bằng các rễ phụ như một sổ loài thuộc họ Ráy (Dây tràng pháo), họ Hô tiêu (Trâu không rừng) v.v... Trữ lượng cây gỗ thường vượt quá 2(K)m3/ha, cá biệt có thể đến 40()m3 hay hon nữa. Trong rừng rậm thưòng xanh còn có thể thấy đuộc nhiều hiện tượng khác, mà các nhà thực vật học chỉ quen nghiên cứu rừng ôn đối thường coi là "lạ". Dó là: 1) Hiện tượng bì sinh trên lá. Dưỏi tán rừng thường rất ẩm nên trên lá các loài cây của tầng cây bụi và tầng cỏ thưòng phủ đây Địa y và nhất là Rêu; chưa thấy Dương xi hay thục vật có hoa; 2) Ỏ gốc cây gỗ thường có nhiều rễ hạnh, là phân thân và rễ trên mặt đất bè rộng ra, cao và dài. Các rễ hạnh toả ra ba bốn phía, duọc coi như sụ thích nghi đ ể chổng cho cây gỗ đỏ hị đổ khi có gió bão; 3) Hoa mọc trên thân, điển hình như Dâu da đất, Sung, Vâ, Ngõa; 4) Bóp cổ mà "thủ phạm" chính là một số loài thuộc chi Sung do khả năng sinh ra nhiều rễ phụ. Sau khi mọc ra từ hạt có trong phân chim ỏ trên cành cây ЦО, cây sẽ đâm ra nhiều rẽ phụ rủ xuống, khi đến mặt đất thì lỏn lên rất nhanh, ken lại vcM nhau ỏ quanh thân cây chủ, thắt nghẹt lóp vỏ của cây chù làm cho chất dinh dưồng từ lá không đi xuống nuôi thân và rể đuọc nữa, kết quả cây chủ bị chết dân. Trong rừng khổng hiếm khi gặp những thân cây 169
  9. hình "ổng lưổi"; đó chính là bao rễ của cây đã thắt nghẹt, còn thân cây chủ đã bị mục hết. Cũng không hiếm trưòng hựp hai ba loài thuộc chi Sung cùng hóp nghẹt một cây chủ hỏi hệ thống rễ phụ của chúng ken vỏi nhau thành tầng tầng lỏp lóp và cũng bóp nghẹt lẫn nhau, nhưng kết quả chi cây chủ bị chết. Hiện tượng này khổng xáy ra khi cây chủ thuộc lổp một lá mầm, ví dụ Cọ, Kè, do bó mạch phân hố đồng đều khắp tiết diện thân; 5) Lá của nhiêu loại có "đầu giọt", nghĩa là thót lại thành đuôi dài giúp cho các giọt nưổc mưa roi trên mặt lá thoát nhanh hon. Trong loại rừng rậm này đã ghi nhận được nhiều quần xã vcM các loài hay nhóm loài ưu thế riêng biệt mà Thái Văn Trừng gọi là các ưu hợp. Thưòng gặp nhất là các quân xã sau: 1.1.1. Quần xã L im xanh: Theo Thái Văn Trừng quần xã này thuộc kiểu phụ miền Bác Việt Nam - Nam Trung Hoa của kiểu rừng kín thưòng xanh mưa mùa nhiệt đỏi ẩm, còn Trần Ngũ Phương xếp vào kiểu phụ khí hậu vùng Vĩnh Phú - Tuyên Quang và vùng Nghệ An của loại hình rừng lim thuộc kiểu rừng nhiệt đỏi mưa mùa lá rộng thưòng xanh ỏ đai rừng nhiệt đổi mưa mùa. Có nhiêu bằng chứng xác đáng khẳng định rằng quần xã có giá trị kinh tế lỏn nhất này trưốc đây vốn phân bố rất rộng và chiêm một diện tích lổn nhất trên vùng doi và sưòn núi ít dốc ở khắp tỉnh, nhất là ỏ các xã tây nam huyện Như Xuân (Thanh Phong, Thanh Xuân, Thanh Quân, Hóa Quỳ, Xuân Qùy, Bình Luơng v.v...), Bển Nhạ (huyện Thường Xuân), Năng Cát (huyện Lang Chánh) hay ỏ Phố Cát (huyện Thạch Thành). Từ những nàm 70 trỏ lại đây chúng bị chặt phá ngày càng nhiều đé lấy gỗ nên diện tích bị thu hẹp lại rất nhanh chóng, chất lượng rừng Lim còn lại cũng giảm sút nhiều, ở nhiều nơi bị mất hoàn toàn. Hiện nay đã thành lập Vưòn Quốc gia Bến En mà một trong các nhiệm vụ quan trọng nhất là bảo tồn hệ sinh thái của loài cây gỗ cúng này cũng như làm nguồn giống để gây lại những khu rừng Lim trong tương lai. Lim là một loài cây gỗ mà ai ai cũng biết là thuộc nhóm "tứ thiết" (đưộc biết nhiêu nhất là Đinh, Lim, Sên, Táu), từ lâu đòi vẫn rất được ua chuộng dùng trong các công trình xây dựng kiên cố hay đóng đồ mộc vĩnh cửu. Chính vì vậy giá của gỗ Lim tăng lên thuộc loại nhanh nhất, một mặt do nhu cầu xây dựng tăng lên nhanh chóng và mặt khác là trữ lượng giảm sút nhanh chóng. Dó là loài cây gỗ thuòng xanh thuộc họ Vang, một họ phân bố chủ yếú và đóng vai trò rất quan trọng trong cấu trúc rùng ỏ đai đất thấp khắp nuỏc ta, đồng thòi có nhiêu loài cây gỗ quý hay cứng khác như Gụ mật, Gụ lau, Trắc, Cẩm lai, Giáng hương, Xoay, Cẩm xe v.v... Hơn thế nữa Lim lại là loài gần đặc hữu của bắc Việt Nam, phân bố từ cực đông nam Trung Quốc (Quảng Đông, Quàng Tầy), các tinh đông bắc và bắc như Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sdn, Hà Bắc, Hải Hưng, Tuyên Quang, Bắc Thái, Vĩnh Phú, Yên Bái, Hà Tầy, Hoà Bình, Ninh Bình đến Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh và ít khi vượt quá Dèo Ngang ở Quảng Bình vỏi điểm gặp xa nhất về phía nam; là Phú Lạc (Quảng Nam - Đà Nẵng), trong đó 170
  10. hai tỉnh Thanh Hoá và Nghệ An là trung tâm phong phú của nó vì đây là noi mà rừng Lim chiếm diện tích lổn nhất vỏi số lượng cá thể phong phú nhất. Trong tâng vượt tán và nhất là tầng ưu thế sinh thái Lim chiếm ưu thế chứ không phải thuần loại, thưòng mọc xen lẫn vỏi một số ít cây Trám tráng, Dẻ gai, Sồi đá, Kháo, Gội nếp, Sấu, Ngát, một số loài Đa hay một vài loài khác, hầu như tất cả đều là thuòng xanh. Lim tái sinh bàng hạt rất mạnh mẽ, sinh truỏng rất chậm chạp và hình thành nên những khu rừng thuần loại sau nurtng rẩy. Khi gặp một khu rừng mà Lim mọc thuần loại trong tâng ưu thế sinh thái và không có tàng nhô thì đó là bàng chứng của một khu rừng thứ sinh đang phục hồi. Vì vậy, sau khi khai thác đúng quy trình, nếu biết tự kiềm chê bằng cách đóng cùa rừng và bào vệ nghiêm ngặt thì rừng Lim vẫn có thể hồi phục được. Bên cạnh đó, kinh nghiệm ở nhiều nơi (ví dụ: Vĩnh Phú, Hà Tay, Hoà Bình, kể cả Thanh Hoá) đã cho thấy việc trồng rừng Lim không gặp khó khăn nhiều như khi trồng các loại cây gỗ cứng khác. 1.1.2. Quân xã Chò chỉ: Trân Ngũ Phương xếp quần xã này vào kiểu phụ rừng Chò chỉ của kiểu rùng nhiệt đỏi lá rộng thung lũng (núi đá vôi hay các loại đá khác) thuộc đai rừng nhiệt đỏi mưa mùa, còn Thái Văn Trừng gọi là biến chủng Chò chi của ưu hợp tiền sinh thuộc kiểu phụ miên thực vật thân thuộc khu hệ thực vật cổ á nhiệt đổi đệ tam bản địa Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa của kiểu rừng kín thưòng xanh mưa ám nhiệt đối. Do sự chi phổi của địa hình thung lũng kéo dài và hẹp, đưọc bao quanh hỏi các dãy núi nên các điều kiện tiểu khí hậu và thổ nhưững ỏ đây khá tách biệt, khác vổi sưòn núi bao quanh. Về mùa đông không khí ỏ đây ít khô và ít lạnh hon. Đất tích tụ, có tầng dầy, giàu mùn, quanh năm ẩm ưỏt, đôi khi còn bị ngập úng vài ngày do nưỏc thoát không kịp. Diện tích cùa quân xã này vốn đã rất hẹp lại bị khai thác vô hạn nên ngày nay chỉ còn thấy sót lại ỏ Vưòn Quốc gia Cúc Phương và xã Thanh Phong thuộc huyện Như Xuân giáp vói Quỳ Châu của Nghệ An. Chò chỉ là cây gỗ ưu thê của tâng nhô, mọc xen kẽ vói một số cây Sấu, Vù hương, Chò xanh v.v..., cao đến 40 - 45m hay hon nữa, dường kính ngang ngực thưòng vượt quá 1,5 - 2m, có độ che phủ đến 0,5. Cây mạ Chò chỉ thưòng mọc hàng loạt quanh gốc cây mẹ nhung ngược lại hiếm gặp cây con hay cây nhô. Thành phân cùa tâng líu thế sinh thái gồm Sấu, Cà lồ, Gội nếp, Sâng v.v... Chò chỉ là loài cây gỗ thưòng xanh thuộc họ Dầu, họ mà phân lổn loài chỉ gặp ở miền Nam nưỏc ta, ngược lại ở miền Bắc ít loài hơn nhưng lại có giá trị kinh tê hon (ví dụ Táu mật). Gỗ Chò chỉ cúng, bền, chịu nưỏc, từ lâu rất được ưa chuộng trong việc đỏng thuyên, làm cột buồm và các công trình xây dựng lỏn, và gân đây cả trong đóng đồ mộc hay làm cửa. Đặc biệt là thân Chò chỉ thẳng tròn, thon đều, có đoạn thân dưổi cành rất dài, ít nhất 30 - 35m, sử dụng vào những việc cần gỗ dài rất thuận tiện, có hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy Chò chỉ cần được coi là loài cây tại chỗ (bàn địa) ưu tiên gây trồng lại rùng ố các thung lũng và phần đưỏi sưòn núi vùng đất thấp, noi có lổp đất 171
  11. mặt còn khá dày và ẩm. Kinh nghiệm của Vưòn Quốc gia Cúc Phương đã cho thấy việc Ưổm trồng Chò chỉ khá dễ dàng. 1.1.3. Quân xã Chò nâu: Chò nâu là một loài duy nhất của chi Dầu gặp ỏ các tỉnh phía bắc, trong khi ỏ các tỉnh phía nam chi này phong phú về số loài và đa dạng về dạng sống hơn rất nhiêu. Quần xã Chò nâu hiện còn ghi nhận được tại xã Thạch Lâm (huyện Thạch Thành) hay phần cực tây của Vuòn Quốc gia Cúc Phương, trên sưòn núi ít dốc, tầng đất sâu và thoát nưốc tốt. Cây cao đến 30 - 35m hay hon nữa, có thân thẳng tắp và tròn đều, mọc ưu thê trong tầng nhô. Chò nâu ra hoa kết quả rất sai và đều đặn hàng năm; nhò có hai cánh to dài mà quả có thể bay khá xa gốc cây mẹ. Hạt dể nẩy mầm. Nhân dân ỏ một sổ vùng Vĩnh Phú từ lâu đã cố tập quán trồng rùng Chò nâu trên các vùng đồi bát úp. Mặc dầu gỗ Chò nâu không cứng và không bền, lại thưòng bị mục mọt nên trưốc đây ít được ưa chuộng. Nếu ngâm tẩm tốt thì có thể khác phục đưộc những nhược điểm kể trên của gỗ Chò nâu và sử dụng nó VÌIO những việc có giá trị hổn. 1.1.4. Quần xã Táu m ật (còn có tên gọi khác là Táu mặt quỷ, vì vỏ khi bong ra để lại nhũng hình thù kì dị trên thân): Theo Tràn Ngũ Phương đây là loại hình duy nhất của kiểu rừng nhiệt đổi ẩm lá rộng thưòng xanh của đai rừng nhiệt đối mưa mùa, còn Thái Văn Trừng cho ưu hợp Táu mật thuộc kiểu phụ miền thực vật thân thuộc vỏi khu hệ thực vật Malaixia - Inđônêxia của kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đổi. Cả hai tác giả kể trên đều nhất trí rằng quần xã Táu mật phân bố rất rộng rãi và chiếm một diện tích lốn ỏ phía bác nưỏc ta. Nó thưòng gặp trên sưòn núi, ỏ trên vành đai rừng Lim, từ 200 - 300m đến 600 - 700m hay hơn nữa, trên đất feralit mầu vàng đỏ, không có hiện tượng hoá đá ong, thoát nưốc tốt và dưổi chế độ khí hậu ẩm hơn (lượng mưa trung bình hàng năm trên 2.000mm). Quần xã này thưòng gặp trên sưòn núi ỏ phía tây như dãy núi Bù Rinh (huyện Lang Chánh) hay xa hờn nữa, núi Bù Mân (xã Trung Thượng, huyện Quan Sơn và xã Lâm Phú, huyện Lang Chánh). Ai đã từng lên lâm trường Sông Lò, vào xã Lâm Phú hay lên sống núi Nà Dang (trong nhiều tài liệu về lâm nghiệp còn gọi sổng núi là dông hoặc dông núi) đều đã từng gặp quần xã này. Rừng chỉ có 4 tầng. Trong tàng ưu thê sinh thái đồng thòi là tầng cao nhất, cao 25 - 30m (có khi đến 35m), bên cạnh Táu mật chiếm ưu thê còn gặp cả Táu muối, cùng họ và chi vội Táu mật nhưng chất lưổng gổ kém hơn nhiều hay một số loài thuộc các họ Dẻ (Dẻ gai, Sồi cau), Hồng xiêm (Sến, Nống), Trám (Trám trắng), Long não (Quế), đôi khi có cả cây lá kim như Thông lông gà mọc rải rác. Trong tầng cây gỗ nhỏ Táu mật vẫn chiếm ưu thế. Dưối rùng Táu mật tái sinh tốt. Như vậy nếu kinh doanh gổ tốt thì Cju'ân xã Táu mật cỏ thể tồn tại lâu dài. Ai ai cũng biết gỗ Táu mật thuộc nhóm "tú thiết", rất được ưa chuộng trong các công trình xây dựng vĩnh cửu hay dùng đóng thuyền. 172
  12. 1.1.5. Quần xã sến: Trần Ngũ Phương coi đây ]à kiểu phụ quần xã thổ nhưững nguyên sinh của kiểu rừng nhiệt đổi ẩm lá rộng thưòng xanh ỏ đai rừng nhiệt đỏi mưa mùa, còn Thái Văn Trừng không đề cập đến. Quàn xã này thường mọc trên sưòn núi, ỏ trên vành đai rừng Lim, trong các điều kiện tưong tụ như quần xã Táu mật. Về cáu trúc cũng rất giống quần xã Táu mật, chỉ khác là vai trò của Táu mật thay bằng Sến. Cũng không hiếm khi chúng là đồng ƯU thế trong tầng nhô và khi đó tạo thành quần xã Táu mật - sến. sến tái sinh tự nhiên rất tốt. Ỏ Vĩnh Phú từ nhũng năm 40 đá thí nghiệm trồng Sến thành rừng, cho kết quà tốt mặc dầu sinh trưỏng chậm vì loài gỗ cứng. Cũng như Lim và Táu mật, gỗ Sển thuộc nhóm "tứ thiết", từ xa xưa đã được nhân dân ta rát ưa chuộng để dùng trong các công trình xây dựng vĩnh cửu. v ỏ thân Sến dùng làm thuốc chữa bỏng rất hiệu quả, còn hạt có dầu béo ăn được. Rất may là hiện nay ò Thanh Hoá còn giữ đưọc 300ha rừng Sến ỏ Tam Quy (huyện H à Trung) và Nhà nưổc đã quyết định xây dựng thành rừng đặc dụng để bảo tồn hệ sinh thái còn sót lại này cũng như bảo tồn nguồn gen của loài cây quý này, tạo nguồn giống phục vụ cho việc phủ lại rừng trên vùng đồi núi thấp. Ngoài ra, đây đó trên sưòn núi còn gặp quần xã Sâng, Sấu, Chò chỉ và Đinh hương, quần xã Chò xanh, Cà lồ và Gội nếp, quần xã Giổi ba, Cà ổi và Re v.v... Trong thành phần của chúng truóc đây có gặp rải rác Quế, Trầm. 1.2. Rừng rậm thường xanh nhiệt đới mưa mùa cây lá rộng với mùa đống hơi khô và hơi lạnh trên núi đá vôi: Loại rừng này gọi là rừng núi đá. Diện tích núi đá vôi của tinh lên đến 75.(K)0ha, chiếm hon 6% tổng diện tích cùa tinh, hầu hết nằm ò đai đất thấp. Thái Văn Trừng coi đây là kiểu phụ thổ nhưõng của kiểu rùng rậm thưòng xanh nhiệt đổi mưa mùa ỏ đai thấp dưổi 700m, còn Trân Ngũ Phương coi là một kiểu rừng độc lập: kiểu rừng nhiệt đỏi lá rộng thường xanh trên núi đá vôi. Đây là loại rừng độc đáo vỏi nhiều loại cây không gặp trong rừng phát triển trên các loại đá mẹ khác, tạo nên các quần xã rất đặc biệt. Địa hình núi đá vôi bị chia cắt rất mạnh, tạo nên: 1) Các thung lũng thuòng rất hẹp và kéo dài, ngất quãng hỏi các quèn, nhiều khe lạch và các giếng cacxto, có lóp đất dốc tụ dầy, giàu mùn và chậm thoát nưổc sau những trận mưa to (có khi ngập nưỏc cao đến 3 - 4m, sau vài ba ngày mỏi rút hết xuống các giếng cactxd); 2) Sưòn dốc vỏi lớp đất thưòng không liên tục và đất thoát nưỏc tốt; 3) Dinh và các đưòng phân thuỷ (dông) rất hẹp, chiêu rộng thưòng chỉ vài ba mét vỏi các điều kiện vi khí hậu và thổ nhưồng khác nghiệt nhất như đất thưòng chì có trong các hốc đá tai mèo, tích tụ được ít nưốc lại chịu gió mạnh nên thưòng rất khô. Đặc trưng ỏ các thung lũng là quần xã rừng vối Cà lồ chiếm ưu thế, xen lân có Nhội, Sấu, có thể chịu ngập úng vài ba ngày; đôi khi, trong điều kiện này cũng gặp quần xã Chò xanh mọc thuần loại trong tầng nhổ khá dầy, độ che phủ có thổ đến 0,5, còn trong tầng 2 là Sấu, Sâng, Cà lồ; cũng có khi gặp quần xã vối Chò chỉ mọc thuần loại trong tầng nhô khá dầy đặc như quân xã Chồ xanh. Trong tầng cây gỗ nhỏ thưa thỏt có gặp Vàng anh, Nang trứng. 173
  13. Trên các sưòn núi dốc hay gặp các quân xã rừng rậm thưòng thiếu tầng nhô sau: 1) Quần xỡ vổi các loài trong tầng ưu thế sinh thái là Chò đãi, Lòng mang, Sấu, mọc chung vổi các loài cây gỗ quý như Lát hoa và Đinh vàng; 2) Quân xã vỏi các loài trong tầng ưu thê sinh thái là Chò xanh, Sấu, Dẻ gai, rải rác có Lát hoa, Đinh vàng, Nhội v.v...; 3) Quần xã V(M các loài ưu thê là Vải guốc và Lòng mang; 4) Quần xã Chò nhai và Sâng mọc ưu thế, xen lẫn vổi Dẻ gai, Sồi đá; 5) Quần xã vổi các loài ưu thê là Dẻ gai, Re đá, Côm lá lỏn và Truồng nhãn; 6) Quần xứ vỏi các loài ưu th ế là Vải guốc, Lòng m ang và M ang cát; 7) Q uần xữ M un đá, Trưòng n h ãn , M ang cát. Dáng chú ý là ỏ đây chưa gặp quần xã Nghiên, một loại quần xã trên suòn núi đá vôi rất phổ biến ồ nhiều tỉnh đông bắc. Tâng ưu thế sinh thái của các quần xã rưng kể trên thưòng cao đến 25 - 30m rải rác xen vổi các cây ỏ tầng nhô có thể đến 40m hay hrtn nữa (ví dụ Chò xanh, Chò chỉ hay Sấu). Trên sưòn dốc gặp nhùng cây gỗ đưòng kính có thế đển trên lm vcM rễ to lổn, lúc thì phơi trân ôm lấy các tàng đá to lỏn, sắc nhọn chua phong hoá, lúc lại luồn sâu vào các hốc chứa đất, len lỏi từ khe này sang khe khác. Nếu chưa thấy những cảnh tưộng đó thì khó có thể đoán định được rằng trên những núi đá vôi trọc quanh thị xã Bỉm Srtn hiện nay đã từng có rừng vổi các cây gỗ cao to bao phủ. Trên đỉnh và đưòng đỉnh là rùng vỏi Dẻ, Sồi cau và một số loài khác. Do chịu gió mạnh, đất ít và khô hon nên cây gỗ ở đây thưòng không cao quá 10 - 15m vđi thân nhiều khi cong queo. Quần xã Kim giao mọc hỗn giao vổi một số loài cây lá rộng khác như Re bon rất ít khi gặp và chi trên một diện tích không đáng kể ỏ gần đỉnh và cà sống núi; loại quần xã cây H ạt trân này còn có thể phân bố cao hơn, lên đến tận đai núi thấp. Ngoài núi đá vôi Kim Giao còn mục được cả trên núi đất và khi đó sinh trưởng nhanh hon, có thể cao đến 30m vổi đưòng kính thân đến l,4m. Gổ Kim Giao có mầu trắng, mịn, khá cứng, dùng đống đồ gỗ đẹp. ỏ đôi noi vẫn nhắc lại truyền thuyết rằng đũa Kim Giao trưỏc đây vẫn để cho vua chúa dùng vì có khả năng phát hiện chất độc và đó chinh là một trong những nguyên nhân dẫn đến chặt huỷ diệt cây này. Do ít đất mà tốc độ tăng truồng hàng năm của cây gỗ ỏ sưòn và đỉnh núi đá vôi chậm hơn rất nhiều so vỏi rừng phát triển trên các loại đá mẹ khác, nhung gỗ lại cứng và tốt (ví dụ Nghiên, Đinh, L á t hoa, Chò chỉ v.v...); rất hiếm khi có gỗ tạp. Trong rừng cũng gặp một số loài cây gỗ rụng lá vào mùa khô như Chò xanh, Sâng, Dâu da xoan, Chò ram, Thàn mát và một vài loài khác; tỉ trọng của chúng tăng dần ố phía tây bắc của tỉnh, nhưng chưa đến mức tạo thành rừng rậm nửa rụng lá. Trong rùng cố rất nhiều loài bì sinh (đặc biệt là Dương xì và Lan) và dây leo (Song, Mây, Hoàng dang V .V ...) , còn trên mặt đất mọc rải rác một sổ loài Mạch môn đông, Vạn niên thanh, Chân chim núi, Lụi, Lá nón v.v... Một số loài trong đó có thể dùng làm thuốc, nguyên liệu để đan lát và nhất là để làm cảnh. Các quần xã rừng kể trên 174
  14. truck: đây von che phủ tất cà các núi đá vôi, tù châu thổ sát hiển đến vùng núi ỏ phía tây bác, nhưng nay chi còn lại rất ít ồ những vùng hẻo lánh xa đưòng giao thông ỏ Quan Hoá, Bá Thưỏc, Lang Chánh và Cẩm Thuỷ. Hình thức tác động chủ yếu của con ngưòi lên rừng trên núi đá vôi là lúc đàu chặt kiệt gỗ, tiếp ngay sau đến củi, từ to đến nhỏ. Kết quả làm cho lỏp đất vốn đã ít lại bị rửa trôi rất mạnh, trơ đá và rùng trên phần lón núi đá vôi hiện nay bị thay thê hỏi tràng cây bụi. Trên sưòn núi phổ biến nhất là trảng Ô rô và Mạy tèo vỏi lá cứng, chịu hạn, sinh trưỏng rất chậm chạp, mọc rải rác cùng với dây leo ỏ các hốc đất sót lại, để lộ ra các tảng đá nhô lên lỏm chỏm, trên đỉnh và đưòng đỉnh là trảng cây bụi vổi các loài ưu thế là Chân chim núi, Pi tát, Me núi đá v.v... xen lẫn vổi Trúc đũa. Do nhu câu chất đốt tăng không ngừng nên cây bụi lại tiếp tục bị chặt, trảng cây bụi từ rậm trỏ thành thưa dần, cuối cùng núi đá vôi trỏ nên trọc, chi còn lo thcí vài hụi Huyết giác hay cò không có giá trị sử dụng nữa. Hình ảnh điển hình của tình trạng này Ịà các núi đá vôi ngày nay ỏ quanh thị xã Bỉm Sơn. Trong thực tê sự phục hồi thâm thực vật ở đây ngay cả khi con nguòi không tác động nữa cũng không thể diễn ra duọc, chù yểu vì khống còn đất nủa. Chỉ ỏ nơi nào mà sưòn núi ít dốc và nhiêu đất thì mỏi làm nương rẫy; sau khi bò hoang thì sẽ xuất hiện trảng cỏ cao trung bình, chịu hạn và chịu lửa rừng (thuần loại Chè vè, Lách, Dót hay c ỏ tranh), thuộc giai đoạn đâu của loạt diễn thể thư sinh phục hồi. 1.3. Rừng rậm thường xanh nhiệt đới mưa mùa cây lá rộng trên bãi bot cát sỏi ven suối: Hiện nay chỉ còn sót lại quần xã Mạ nang, một loại quần xã độc đáo ỏ các hãi bồi cát sỏi ven sông suối vùng núi thuộc đai đất thấp, vốn có diện tích rất nhỏ hẹp lại bị chặt phá đ ể lấy gỗ, củi vì vận chuyển rất thuận tiện. Mạ nang là đại diện nguyên thuỷ nhất của họ Mạ nang, là loài duy nhất của họ gặp ỏ Việt Nam và là loài gân đặc hữu của bác Việt Nam. Cây gỗ rất dễ nhận biết từ xa vì mọc thẳng tắp, /án thưa và màu xám nâu, vỏ thân xám trắng, nhẵn, bong ra thành từng mảng lổn gần giống vỏ ổi. Mạ nang mọc thuàn loại trong tầng ưu thê sinh thái đồng thòi là tầng cao nhất của rừng. Rải rác còn có vài cây Xoan nhừ, Gội nuóc v.v... Giá trị lỏn nhát của quần xã này không phải là nguồn cung cấp gỗ vì gổ Mạ nang có chất lượng không cao (chỉ dùng trong xây dựng hay đóng đồ gỗ bình thường) mà là một hệ sinh thái có giá trị khoa học, thẩm mĩ nhưng lại đang bị tiêu diệt. 1.4. Rừng đầm lăy ngập nuớ c theo mùa: Đây là loại rừng rậm, gồm những loài cây gỗ thưòng xanh như G á« nưóc, Côm nưổc, Kè, trưỏc đây vốn bao phủ phân lỏn vùng châu thổ sông Mã, sông Chu v.v..., nhất là nhũng vùng đất trũng khi chưa được khai thác thành ruộng lúa và được các đê sông bao bọc, ỏ vùng này ngày nay đôi khi vẫn còn gặp các đám Kè hay vài cây Gáo nưỏc, Côm nưỏc nàm giữa cánh đồng lúa mênh mông. Đó chính là di tích sót lại của loại rừng này. 175
  15. 1.5. Rừng ven hiển và cửa sông chịu ảnh hường của thuỷ triều: Thái Văn Trừng coi đây là kiểu phụ thổ nhưõng ngập úng nưổc mặn hàng ngày cùa kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đỏi, còn Trần Ngũ Phưong xếp riêng thành kiểu rùng nhiệt đổi lá rộng thường xanh ngập mặn. Đây là loại rừng khí hậu thổ nhưỗng đặc biệt, gặp chủ yểu trong vùng nhiệt đổi, trên nền đất hàng ngày bị ngập nước mặn hay nưổc lợ có độ muối và thòi gian ngập khác nhau, không thoáng khí và bị giây hoá. Nhũng loài sống ở đây vốn không nhiều lại thích nghi về hình thái và giải phẫu vổi các đieu kiện môi trưòng đặc biệt đó. Loại rừng này gặp chủ yếu ỏ cửa sông thuộc các huyện Nga Son, Hoằng Hoá, Quàng Xương và Tĩnh Gia. Do phát triển ỏ vùng cỏ mùa động hổi lạnh, trên lổp bùn không dầy và có độ mặn thấp nên loại rừng này từ trưổc đã có thành phần loài nghèo và cây gỗ không cao to như loại rừng tương ứng ở các tinh cực nam, vùng Cà Mau chẳng hạn. Bần chua là loài cây gổ chủ\ yếu, cao khổng quá 6 - 8m mọc xen lẫn vói Trang và Sú thấp hrtn, còn Dâng gặp rất rải rác. Từ 1970 loại rừng vốn ít ỏi và kém phát triển này lại bị chặt phá để lấy gổ, củi, sau đó bị bỏ hoang. Trên đó xuất hiện các loại trảng c ỏ năng, c ỏ ngạn hay sót lại các đám cây bụi Sú, Cóc kèn v.v... thưa thốt và cằn cỗi, rất ít giá trị kinh tể. Một số diện tích được dùng để trồng Cói, nuôi tôm, làm ruộng muối, hay sau khi đắp đập, thau chua, rửa mặn thì trồng lúa. Cây Sú, Vẹt đã được trồng lại trên một diện tích nhỏ và rải rác. 1.6. Rừng rậm nửa rụng lá nhiệt đới mưa mùa ẩm với mùa đông khô và ỉurỉ lạnh trên đ ấ t do các loại đá mẹ khác nhau (trừ đá vôi) phong hoá ra: Ỏ một vài vùng phía tây hay tây nam, nơi có một mùa khô dài và khác nghiệt có gặp một quần xã rừng nửa rụng lá đặc biệt - quần xã Săng lẻ (còn gọi là Bằng Lăng), chiếm một diện tích nhỏ. Ngày nay còn thấy một vài mảnh nhỏ rải rác ỏ vùng núi Liệt hay núi Đàm (huyện Nhu Xuân). Thái Văn Trừng xếp quần xã này vào kiểu phụ miền thân thuộc vđi khu hệ thực vật Malaixia - Inđồnêxia và khu hệ thực vật Ấn Độ - Miến Điện, ưu hợp họ Dầu, họ Bàng và họ Tử vi của kiểu rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đỏi vỏi tỉ lệ cây gổ rụng lá từ 25 đến 75%. Săng lẻ là một loài cây rụng lá thuộc họ Tử vi, phân bố chù yếu ò Tầy Nguyên và miền Đỏng Nam Bộ, còn rải rác ỏ Tầy Bắc, miền tây các tinh Thanh Hoá và Nghệ An. Xen lãn vối Săng lẻ trong tầng ưu thế sinh thái cao đến hơn 30m có một vài loài cây gỗ thưòng xanh như Lim, Gội nếp, Huỳnh đưòng, Sến, Sâng, Chò chỉ v.v... Săng lẻ tái sinh mạnh mẽ bằng h ạ t . Gỗ Săng lẻ cứng, không bị mục mọt nên rất được ưa chuộng, nhát là để đóng tầu thuyên. Tuy nhiên tiết diện của cây khổng tròn mà hình sao nên ti lệ gổ được sử dụng không cao. Ngoài rừng nguyên sinh còn gặp cả rừng thứ sinh có Săng lẻ mọc thuàn loại trong tâng ưu thế sinh thái. 176
  16. 2. Rừng ỏ đai núi thấp Một số tác giả gọi rừng ỏ đai núi này (từ 300 - 50()m đến tận các đinh núi cao nhất, không cao đến 1.600m) là rừng á nhiệt đỏi núi thấp tầng dưổi (Thái Văn Trừng) hay đơn giản hổn là rừng á nhiệt đỏi mUỊi mùa (Trần Ngũ Phương). Thực ra, các điều kiện khí hậu ỏ đây, nhất là chế độ nhiệt giống vổi vùng á nhiệt đới ỏ độ vĩ cao hdn chỉ ỏ chi số trung bình năm, còn sự biến động của nó thì khác, chịu sự chi phổi của quy luật đai cao ỏ nhiệt đỏi. Sự khác nhau về thực vật và động vật cũng cơ bàn. Vì vậy tên gụi các thảm thực vật vẫn là nhiệt đổi nhưng ở đai núi thấp. Đai núi này càng về phía tây của tình càng gặp nhiều, chiếm hầu hết vùng biên giỏi với Lào. Ỏ đây nhiêt đô thấp hon, chiu ảnh hưỏng của gió mùa đông bắc nhiều hrtn, lưộng mưa nhiều hcin (thưòng vượt quá 2.000mm/năm), mùa khô ngắn và ít khác nghiệt hơn so vổi đai đất thấp. Dịa hình hâu hết là sưòn núi dốc, dễ thoát nưổc, tâng đất thưòng mỏng. Mặc dầu cây gỗ vẫn là thuòng xanh nhưng có vẩy chồi bao bọc và có thòi kỳ nghi rõ rệt vào mùa đông. Các loài cây gỗ ƯU thế trước hết là thuộc họ Dẻ, sau đó là các họ Long não và Ngọc lan, ngược lại vắng mặt dần đại diện của các họ Dầu, Dậu, Xoan, Bồ hòn, Bàng vốn là những họ chiếm Uu thế ở rừng của đai đất thấp. Số loài cây lá kim gặp nhiều hon và nhiều loài chiếm ưu thế trong một số quần xã có diện tích hạn chế. Do thành phần cây gổ thay đổi nên rừng ỏ đai này rất nghèo gỗ cứng. Cấu trúc của rừng đơn giản hon, chỉ gồm có 4 tàng, trong đó có 2 tâng cây gỗ ]à tầng ưu thế sinh thái và tàng cây gỗ nhỏ. Cây gổ trong tàng ưu thế sinh thái thưòng không cao quá 20 - 25m vói đưòng kính thường duói 40 - 45cm, ít khi có bạnh, do đó trũ lượng gỗ/ha cũng giâm bổt, giầu nhất cũng không quá 2(K)m3/ha (trù một sổ ngoại lệ). Càng lên cao cây bóp cổ, dây leo gỗ và cây thuộc họ Cau càng giảm bỏt, ngược lại Dương xỉ, nhất là Dương xi thân gỗ và Dương xi bì sinh, Trúc chịu bóng và Lan bì sinh càng tăng. 2.1. Rừng rậm thường xanh nhiệt đới mưa mùa cây lá rộng trên sản phẩm phortỊỊ hoá cùa các loại đá mẹ khác nhau (trừ đá vôi) 2.1.1. N hóm các quần xã sồ i đá trên silòn núi. Chiếm ưu thê là một số loài thuộc chi Sồi đá, xen lẫn vổi vài loài trong chi Dẻ gai hay Sồi cau, tắt cà đều thuộc họ Dẻ, vỏi Chắp tay (họ Sau sau) và một vài loài khác. Rải rác có một số loài Hạt trần như Thông tre, Thông đỏ, Dẻ tùng sọc trắng nhu ỏ Lang Chánh. Trân Ngũ Phương đã liệt kê rất nhiều loại quần xã thuộc nhóm này. 2.1.2. Các quân xcl trên đỉnh và đường đỉnh (sống núi): Điều kiện sống ỏ đây có gió mạnh, ít ẩm hổn và nhiều ánh sáng, khác biệt nhiều so vói sưòn núi. Vì vậy, cũng như ỏ một sổ vùng khác của nưỏc ta, ỏ đây đã phát hiện được một loạt quần xã thuần loại cây Hạt trần rất độc đáo về cấu trúc, trong đó có những loài hiếm và quý về mặt khoa học cũng như về giá trị sử dụng. Khác vổi nhiều loại cây gỗ hai lá mầm mọc trong cùng một điều kiện có thân tháp và vặn vẹo, các loài cây hạt trần 177
  17. gặp ỏ đây thưòng có thân thẳng táp và cao vúi, ít khi gặp các quần xã các loài cây gỗ hai lá mầm thuộe ngành hạt kín. - Quần xa P ơm u: Theo Thái Văn Trừng đây là uu hợp các họ trong ngành phụ hạt tràn của kiểu phụ miền thực vật thân thuộc vỏi khu hệ thục vật Himalaya - Vân Nam - Quý Châu của kiểu rừng kín cây lá kim thuộc vành đai á nhiệt đới núi thấp tầng dưỏi, còn theo Trần Ngũ Phương thì thuộc kiểu phụ thổ nhưông của đai rùng á nhiệt đới mưa mùa núi cao. Pơ mu thuộc chi Pơ mu một loài, là loài còn lại của chi sót lại, có khu phân bố gián đoạn ò đinh và sống núi của đai núi thấp và núi trung bình cùa vùng Tầy Bắc và suốt dọc dài Trưồng Sơn. Đây là một nguồn gen rất quý, cân được bảo vệ. Quàn xã này tạo thành các dải rùng rất hẹp trên đỉnh và đưòng đinh của cả núi đất lẩn núi đá vôi ỏ các huyện Quan Son và Lang Chánh nhu Bù Rinh, Bù Mần v.v... hay ỏ huyện Thưòng Xuân (các xã Bát Mọt, Xuân Chinh và Xuân Lẹ). Trên núi đất, Po mu có thể đạt kích thưóc lổn, đường kính đến hdn lm, cao đến hơn 30m, còn trên núi đá vôi kích thưck cây nhỏ htín nhfêu, đưòng kính ít khi vượt quá 0,5 - 0,7m vỏi chiều cao thường không quá 15 - 20m. P(5 mu thưòng mọc thuần loại, xen lẫn vổi một số cây Sồi đá hay Sồi cau. Trong tầng cây gỗ nhỏ dưổi đó gặp Sồi cau, Sồi đá, Hoà hưcíng, một số loài Đổ quyên, Thông tre và Thông tre lá ngắn, có khi cà Hồi pê mọc rải rác. Các đặc điểm về cấu trúc cũng như về thành phần cây gỗ trong tầng 2 kể trên cũng gập ỏ một số quàn xã cây hạt tràn thuần loại khác trên đỉnh và đưòng đỉnh của núi đất cũng như núi đá vôi như quần xã Sa mộc dầu hay quần xã Thông pà cò. Duổi rừng ít gặp cây Pd mu con tái sinh. Dây leo rất hiếm, các bụi Lan và Rêu phủ dây đặc bề mặt các tảng đá vôi tai mèo. Gỗ Pơ mu thuộc loại gỗ quý, thơm và không bị mục mọt, trước đây thưììng xuát sang Trung Quốc để làm áo quan cao cấp. Rễ Po mu là nguyên liệu chiết ra tinh dầu quý, có giá trị xuất khẩu cao. Cả gỗ thân và gỗ rể đều có thể dùng để tạc tượng và làm các đồ mỹ nghệ cao cấp. Trong vài năm gân đây việc xuất khẩu gỗ Pơ mu lại rộ lên rất mạnh và ngưòi ta đua nhau chặt dù không được phép, không theo đúng quy trình. H ậu quả là phá huỷ luôn cả rừng trên sống núi, loại rừng có ý nghĩa phòng hộ quan trọng hàng đầu. - Quần xã Sa mộc dầu ( ) (tiếng Thái gọi là Mạy lung linh hay Mạy lâng lênh): Quàn xã Sa mu dầu hiếm gặp hon quần xã Pơ mu, chủ yếu ở vùng núi phía tây 2 tinh Thanh Hoá (Son Thuỷ, Pù Nhi, Tam Chung thuộc huyện Quan Hoá , Mưòng Lát) và Nghệ An, vậ cũng gặp ỏ tỉnh Hủa Phăn của Lào. Loài này khác hẳn loài Sa mu thưòng được nhập từ nam Trung Quốc vào trồng ỏ một số tinh biên giỏi phía bắc. Vào những năm 60, Trần Ngũ Phương đã nghiên cứu một khu rừng Sa mu dầu ở Bù M ùn, Lê Lai (huyện Lang Chánh). Ngoài gỗ, tù th ân còn trích được nhựa dầu, từ đó mói có tên gọi là Sa mộc dầu. Q uần xã này chỉ phân bổ (*) Có ý kiến cho My cũng là Sa mu dầu và ở Bù Mùn hiện nay cũng khỗng còn loại cây này. 178
  18. trên sống núi h ẹp hay rất hẹp, lan xuống sưòn núi chi khoảng mươi lăm mét. Sa mu dầu là cây gỗ cao đến 25 - 30m, đưòng kính đến trên lm , có th ân tròn và thon đều, mọc gần như thuần loại trong tầng cây gỗ cao nhất đồng thòi là tầng ưu thế sinh thái. Trong tầng cây gỗ ò dưối rải rác có Sồi đá, Sồi cau, cao đến 20m vỏi đưòng kính 0,4 - 0,5m. - Quần xa Du s a m : Trần Ngũ Phương gọi là Vân xam và xếp vào kiểu rừng á nhiệt đối lá kim thuộc đai rừng á nhiệt đổi mưa mùa. Đây là một quần xã rát phổ biến ỏ Sdn La thuộc vùng núi tây bác, nhưng ỏ Thanh Hoá chi mỏi thấy ỏ xã Tam Chung (huyện Mưòng Lát gần giáp Sơn La). Lượng mưa ở đây thấp (thuòng duỏi 1.500mm/năm) vổi mùa khô dài đến 5 tháng trong đó có 3 tháng hạn. Du sam mọc ưu thê trong tầng cây gỗ cao nhất, đồng thòi là tầng ưu thê sinh thái, xen lẫn một số loại thuộc họ Dẻ, còn trong tầng cây gỗ ỏ dưcM (cao trung bình 10 - 12m) rải rác có các loài thuộc họ Dẻ, họ Long não (Kháo). Du sam có thân thẳng tấp, tròn và thon đều, không có rễ hạnh, cao đến 30m vỏi đường kính thân đến 0,8 - 0,9m, cho gỗ khá tốt, dùng trong xây dựng và đóng đồ gỗ. Cây tái sinh bình thưòng. - Quần xã D ỗ quyên và quần XÜ sồ i đá hay s ồ i cau đôi khi cũng gặp trên sống núi. Vào mùa xuân Dỗ quyên nở hoa rất đẹp, tạo thành cảnh quan ngoạn mục. 2.2. Rừng rậm thường xanh nhiệt đới mưa mùa cây lá rộng vái mùa đông luri khô và híĩí lạnh trên núi đá vôi: Loại rừng này chiếm một diện tích rất nhỏ, trên sưòn núi đá vôi, chủ yếu ở các huyện Quan Hoá, Bá Thưóc và Lang Chánh, ít bị tàn phá hơn nhưng cũng ít được nghiên cứu hơn nhiều so vối loại rừng tương ứng ỏ đai đất thấp. Loài cây gỗ ưu thế trong tầng ưu thê sinh thái là Kiêng (Vàng kiêng), chĩêu cao thưòng không vượt quá 20m, cố khi mọc chung vỏi Ba đậu lá vòng (còn gọi là Mài lái), thậm chí cả vổi Lát hoa hay một vài loài cây lá kim hiếm có nhu Thông tre, Thông đỏ hay Dẻ tùng sọc trắng giống như ỏ núi đất. Dưói rừng cỏ rất nhieu loài Lan bám trên đá hay bì sinh. Cây gổ ỏ trên đỉnh và đưòng đỉnh núi đá vôi ỏ độ cao này không còn giống như ỏ vùng đất thấp nữa mà là Dỗ quyên, Hoà hương, Sồi cau lông, thậm chí có thể là Pơ mu hay Thông pà cồ. Các hụi lan thường kết lại thành đám dầy đặc, phủ kín bè mặt các tàng đá vôi, khi nỏ hoa tạo nên cảnh quan rất ngoạn mục. Nhiều loài trong số đó, chẳng hạn các loài Lan hài có thể trồng làm cảnh, một sổ loài khác như Thạch hộc là dược liệu quý, từ lâu đã được thu mua để xuất kháu sang Trung Quốc. Ngoài quần xã Pơ mu, ỏ đây còn có thể gặp quần xã Thông pà cồ. Quần xã rừng độc đáo này phổ biển ỏ vùng núi đá vôi Pà Cò - Hang Kia thuộc huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình và Xuân Nha, huyện Mộc Châu, tinh Son La cách Thanh Hoá (vài chục km theo đưòng chim bay), vì vậy cũng có thể gặp ỏ Thanh Hoá. Thông pà cò là loài thông năm lá duy nhất ỏ hắc Việt Nam nhưng rất hiếm gặp. Loài Thông này mọc thành quần xã thuần loại trên đỉnh và đưòng 179
  19. đỉnh núi đá vôi ỏ độ cao khoảng 1.200 - 1.400m, chạy dài theo sổng núi, rất hẹp về chiều ngang và chỉ lan xuống sườn núi vài ba mét. Ngoài gỗ tốt còn cỏ thể trích một ít nhựa. Các quần xã trên sống núi đá vôi có vách dựng đứng kể trên là những cảnh quan rất ngoạn mục, giống như phong cảnh trong các bức tranh thuỷ mạc đòi xưa, do đó có giá trị thẩm mĩ rất cao và cân được ưu tiên bảo vệ. IV. THẨM THỰC VẬT THÚ SINH T ự NHIÊN Như đã trình bày, hâu hết diện tích các rừng nguyên sinh kể trên ò Thanh Hoá đã bị con ngưừi tác động từ rất lâu đòi theo các huổng khác nhau. Một trong những hoạt động theo hưổng tích cực diễn ra trên diện rộng, chủ yếu ỏ vùng châu thổ và đồi là phá rừng để làm nông nghiệp lâu dài (trồng lúa, hoa mầu hay các cây С0ПЦ nghiệp) và xây dựng làng xóm v.v... Hâu hết diện tích chịu các tác động tiêu cực. Một trong các hưdng tác động tiêu cực là lúc đầu chặt chọn gổ tốt, sau đó là đốn chặt tất cả gỗ còn lại mà không chò tái sinh, rồi chặt cây bụi, thậm chí đánh cả từng ЦОС cỏ dể làm củi đun nấu. Hâu hết rừng trên núi đá vôi và một diện tích khá lổn rừng trên núi đất bị tác động theo cách này. Kết quà tạo nên loạt diễn thê thoái hoá từ rùng rậm giầu thành rừng kiệt, tràng cây bụi rậm, tràng cây bụi - cỏ thưa, các bụi cây hay bụi cỏ mọc lài rác không tạo thành thảm và cuối cùng là đồi núi trọc. Ví dụ điển hình nhất về giai đoạn cuối cùng của loạt dién thê đó là các núi đá vôi trọc quanh thị xã Bỉm Son và huyện Ngọc Lặc. Phút nương làm rẫy là hình thức tác động tiêu cực phổ biên và diễn ra trên diện rất rộng nhất. Kết quà đã цау ra biết bao nhiêu hậu quả xấu cho các nguồn tài nguyên và mồi trường, nhất là thổ nhưồng và thuỷ văn, ảnh hưỏng xấu khồntỉ những cho hiện tại mà còn cho các thế hệ mai sau. Việc làm nương rẫy thưòng lặp đi lặp lại nhiêu lân và không theo một quy chê nào. Kết quả là thảm thực vật hiện tại ỏ các vùng núi là một hức khảm phức tạp của các quần xã thực vật thú sinh, sắp xếp lộn xộn kiểu xôi đỗ. Sau khi nương rẫy bị hò hoang thì các quần xã dó có thể tự phục hồi, tạo nên biết bao nhiêu loạt diễn thế thứ sinh phục hồi. Nếu khổng tính đến sự tác độnu tiếp theo của con ngưòi thì quá trình dién thế phục hồi sẽ phụ thuộc chủ yếu vào các điêu kiện thổ nhưồng. Hiện tượng xuất hiện đồng quy cùng một cỊuãn xã trên một diện tích rộng ỏ nhiều môi truòng sổng khác nhau là phổ biến. Ví dụ điển hình nhất là quân xã Cỏ tranh. Trong các quần xã thứ sinh đó thành phần loài tươrni đối đơn giản, có một số loài chiếm uu thế rõ rệt. Chúng cỏ khả nãng chịu hạn, nhiều khi cả lửa rừng cao. Một sổ loài như c ỏ lào, Trinh nữ, Xấu hổ ]à những loài từ nưóc ngoài di cư đến, có sức sổng mãnh liệt và khả năng xâm chiếm các mành đất trổng mạnh mẽ v.v... Sau đây là ví dụ về hai nhóm loạt diẻn thê phục hòi trên đất ít hị thoái hoá (có khi gọi là đất nguyên trạng cho dẻ hiểu) và trên đất ít nhiều bị xói mòn, còn trong thực tê giữa hai nhóm đất này không có một ranh lỉiỏi rõ rệt nào. Nhìn chung mổi loạt tiêu trải qua các 180
  20. giai đoạn sau: Tràng cỏ — > Trảng cây bụi ---- >• Rừng cây gổ ưa sáng, mọc n h a n h ------ > Rừng cây gỗ mọc chậm, có nhiều nét gần vỏi rừng nguyên sinh. 1. TVên núi đất có tầng dầy và ẩm Quàn xã đầu tiên phục hồi trên nưrtng rẫy bỏ hoang thưồng gặp nhất là quần xã Cỏ tranh (tên gọi đầy đủ là quần xã cỏ nhiệt đới thứ sinh cao trung bình chịu hạn vỏi loài uu thế là Cỏ tranh). Dây là một ioài cỏ chịu hạn và lửa rừng phổ biến nhất không những ỏ Thanh Hoá và nuổc ta mà còn ỏ khắp cả vùng Dông Nam Á. Trên đất tích tụ ẩm ỏ chân núi hav khe suối thường là các quân xã cỏ cao ít chịu hạn hưn như Lau, Sậy hay Chuối rừng. Ngược lại, ở các bãi chăn thả trâu hò thưòng xuyên là tràng Cỏ may, một loài cỏ thấp, chịu hạn và nhất là chịu giẫm đạp, mọc xen vỏi các bụi Bọ nẹt, Bồ cu vẽ, Bùm hụp v.v... Giai đoạn tiếp theo xuất hiện tràng Nứa tép, trảng Le hay trảng Hu đen mọc cùng vỏi nhiêu loài cây khác như Lá nến, Ba bét, Hu đay, Lim sẹt, Mán đỉa, Màng tang, Bòi lòi lá tròn, Bòi lòi nhổt v.v... Chúng là những loài cây gỗ tiên phong ưa sáng, mọc nhanh nhưng cho gố nhỏ và xấu. Tiếp theo chúng lại bị thay thê bởi các quần xã rừng rậm thứ sinh gồm nhiều loài cây gỗ lá rộng mọc chậm hơn như Dẻ gai, Sối đá, Lim sẹt v.v... Cũng có thể thay thế bởi các quần xã cây thuộc dưổi họ Tre như rừng Nứa, rùng Giang, rùng Tre, rừng Vầu, rừng Lùng hay một số loài khác cùng dưỏi họ Tre (tổng diện tích đến 1999 là khoảng hơn 86.000 ha), lúc đầu mọc thuần loại, sau hỗn giao vỏi một số cây gỗ lá rộng (diện tích đến 1999 là khoảng trên 50.000 ha) và cuổi cùng bị chết đi vì không đủ ánh sániỉ, biến thành rùng cây lá rộng như rừng Dẻ gai, rừng Sồi đá, rừng Mồ và Lim sẹt, rừng Bồ đề v.v... Tiếp theo xuất hiện các quần xã rừng có một số nét giống vỏi kiếu rừng nguyên sinh han đầu. Dó là trưòng hổp của rùng Lim, rừng Chò xanh v.v... thú sinh. Ỏ vùng núi cao trên 1.0(X)m đổi khi gặp các quàn xã rừng thứ sinh thuần loại Cáng lổ, Hồng quang hay Tống quán mộc. Dó là những loài cây gổ tiên phong, rụng lá và mọc nhanh, nhưng cho gỗ xấu. Rừng Nứa chiếm ti trọng lỏn nhất trong các loại rùng Tre thứ sinh tự nhiên. Nứa to (Nứa ngộ, đưòng kinh thân >7cm) phân bổ chủ yếu dọc khe suối, trên đất sâu ẩm ỏ Lang Chánh, Thưừng Xuân và Q u a n Hoá. Nứa vừa (đưòng kính thân 4 - 7cm) phân bố trên sưòn núi có tầng đất mỏng và khô hơn. Nứa nhỏ (đưònu kính thân 2 - 4cm) phân bố chủ yếu ỏ Như Xuân và nam Thưòng Xuân, ỏ những nơi bị khai thác nhiều lần làm Nứa bị thoái hoá và nhỏ đi cũng như trên đất tàng mỏng và khô hơn. Nứa tép (đưòng kính thân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2