Tập bài giảng Đo lường thể dục thể thao: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
lượt xem 2
download
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 tập bài giảng "Đo lường thể dục thể thao" tiếp tục trình bày các nội dung về: Lý thuyết đánh giá và các phương pháp đánh giá Vận động viên về hình thái tâm sinh lý và sinh cơ trong thể dục thể thao; Đo lường kiểm tra thể chất nhân dân và đo lường kiểm tra vận động viên trong tập luyện và thi đấu thể thao; Kiểm tra thể chất nhân dân và tuyển chọn tài năng thể thao. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tập bài giảng Đo lường thể dục thể thao: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
- Tính hệ số thông báo giữa test 30m và chỉ tiêu bật xa? Câu 2: Kỹ thuật lập test và các test sư phạm? Câu 3: Phương pháp phân tích nhân tố? Câu 4: Nguyên nhân dao động của các kết quả của test? Câu 5: các phương pháp đánh giá độ tin cậy của test? 3.2. Tín chỉ 2: Các phương pháp đo lường đánh giá, tuyển chọn vận động viên về hình thái, tâm - sinh lý và sinh cơ trong thể thao 3.2.1. Bài 1: Lý thuyết đánh giá và các phương pháp đánh giá Vận động viên về hình thái tâm sinh lý và sinh cơ trong thể dục thể thao (4 tiết lên lớp của GV) 3.1.1.1. Phần mở đầu tiếp cận bài Trong phạm trù đo lường thể thao, đánh giá được hiểu là quá trình phân loại giá trị và ý nghĩa thực tế của các kết quả đo lưòng. Kết quả đo lường bất kỳ nào đó chỉ là một con số, một dãy số. Tự chúng không mất ý nghĩa, không mất giá trị nếu như không được đánh giá. Một học sinh nam 11 tuổi chạy 30 m xuất phát cao với kết quả 5,55s, học sinh khác cùng tuổi chạy đạt kết quả 4,95s. Qua đánh giá, ta mới thấy học sinh thứ nhất chạy 30m xuất phát cao chỉ đạt loại trung bình, còn học sinh thứ hai đạt loại tốt so với học sinh nam 11 tuổi của nưổc ta ở thời điểm năm 2001. Tuy nhiên, muốn đánh giá đúng phải dựa vào kết quả đo lường đúng. Trong lĩnh vực thể dục thể thao, việc đo lường , đánh giá hình thái cơ thể thưòng được sử dụng để nghiên cứu về thực trạng phát triển thể hình của một đối tượng (một cá thể hoặc một tập thể), nghiên cứu tác dụng của tập luyện và thi đấu thể dục thể thao đối vối thể hình người tập, kiểm tra hiệu quả của các bài tập hoặc phương pháp huấn luyện nào đó, tuyển chọn các tài năng thể thao, đánh giá trình độ tập luyện của vận động viên và cả khi xác định mô hình của các vận động viên ưu tú ở từng môn thể thao. Để có thể đánh giá, trước hết phải đo đạc để lượng hoá các kích thước và tính toán các tỷ lệ của cơ thể. Phương pháp đo đó được gọi là phương pháp 37
- đo ngưòi hoặc kỹ thuật đo ngưòi (quen gọi là ―Nhân trắc‖), là phương pháp chủ yếu của ―Nhân chủng học‖ 3.2.1.2. Phần kiến thức căn bản I. Giới thiệu khái quát về lý thuyết đánh giá. Đánh giá là quá trình cần thiết, bởi vì: - Sau khi lập test hoặc tiến hành các thực nghiệm khác, chúng ta thu được các kết quả đo lưòng với nhiều loại đơn vị đo lường khác nhau, không thể so sánh được. Kết quả đo lưòng không phản ánh được mức độ trạng thái của đối tượng thử nghiệm, chưa phân loại được. Như vậy, đo lưòng và đánh giá cần thiết phải gắn kết vối nhau, có thể theo các hình thức sau đây: Đo lường và đánh giá chẩn đoán: để xem xét phân loại giá trị, đem lại ý nghĩa thực tiễn tức thời, không mang tính hệ thống. Đo lường và đánh giá định kỳ: để phân loại giá trị có ý nghĩa thực tiễn cao hơn, hệ thông hơn; cũng có thể đây là phân loại giá trị của các thời kỳ trung gian, chưa đến thời kỳ kết thúc để thực hiện mục tiêu nào đó. Đo lường và đánh giá kết thúc: để phân loại giá trị, đi đến một kết luận có ý nghĩa thực tiễn cao khi kết thúc giai đoạn, thòi kỳ nào đó hoặc kết thúc mục tiêu nào đó. Quá trình đánh giá được phân loại làm hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất, các kết quả test được lập theo các thang độ đánh giá (đânh giá trung gian). Giai đoạn thứ hai, so sánh thang độ lập được vói các tiêu chuẩn cũ để đánh giá tổng hợp. Ví dụ, sau khi lập thang điểm thành tích từng môn trong nhiều môn phối hợp (giai đoạn 1), ‗ chúng ta so sánh với tiêu chuẩn cấp bậc cũ để đánh giá tổng hợp, xác định tiêu chuẩn cấp bậc vận động viên mới ỏ nhiều môn phôi hợp. Tuy nhiên ỏ nhiều trường hợp, giai đoạn đánh giá trung gian và giai đoạn đánh giá tổng hợp chỉ là một. Ngoài quá trình ðánh giá, lý thuyết ðánh giá còn có liên quan tới thang ðộ ðo lýờng. Thông thýờng có 4 loại thang ðộ ðo lýờng. 38
- 1) Thang ðộ ðịnh mức: là loại thang ðộ thấp cấp nhất, không có thứ tự, khoảng cách, nguồn gốc. Một con số chỉ biếu thị cho một ngýời, một hiện týợng, một vật cụ thể. Chẳng hạn, số ðeo của vận ðộng viên, cầu thủ ðeo số 10 trong ðội bóng ðá ghi bàn thắng, không thể ðem bàn thắng này ðýa sang cho cầu thủ số 2. Ðánh giá kết quả ðo ở dạng thang ðộ ðịnh mức rất ðõn giản, chỉ ghi nhận hoặc thông kê tần suất số lần xuất hiện hiện týợng, lập biểu thông kê ... 2) Thang ðộ thứ tự: là thang ðộ thứ tự của số thực, không khoảng cách, không nguồn gốc. Ta thýờng gặp nhiều con số hiển thị ðẳng cấp, thứ bậc, thứ tự trong cuộc sống và trong thể dục thể thao. Kết quả thi ðấu thýờng dùng thang ðộ thứ tự ðể hiển thị thứ hạng. Thành tích của vận ðộng viên xếp thứ hạng 1 hõn thành tích của vận ðộng viên xếp thứ hạng 2 ... Nhýng thành tích hõn khoảng bao nhiêu, thành tích gốc ra sao sẽ không hiển thị ðýợc. Ðánh giá kết quả ðo ðối với thang ðộ thứ tự có thể bằng týõng quan thứ bậc, bằng các loại hệ sô"biến sai hoặc so sánh, bằng-lập biểu thông kê ... Thang ðộ khoảng cách: là thang ðộ biểu thị ðặc tính thứ tự và khoảng cách của sô" thực, nhýng không có nguồn gốc. Thang ðộ này cho ta nhiều thông tin hõn, cũng có thể coi là thang ðộ cao cấp. Dùng thang ðộ này phải thông nhất về ðõn vị ðo. Ví dụ, ta ðo phạm vi hoạt ðộng khốp gối của vận ðộng viên ðýợc kết quả 60°,90°, 120°. Nhò kết quả này, ta thấy ðýợc thứ tý, khoảng cách khác biệt của kết quả ðo. Tuy nhiên, nguồn gốc sô" liệu này vẫn là giá trị týõng ðốĩ, chýa phải là giá trị tuyệt ðối. Bởi vì, nguồn gô"c khỏi ðiểm của sô" liệu vẫn do con ngýòi quy ýớc ở khỏi ðiểm nào ðó của khớp gối (ví dụ, khi duỗi thẳng), ta vẫn có thể quy ýớc 0°, mà cũng có thể quy ýớc là 180°. Tuy vậy, các kết quả ðo lýồng bằng loại thang' ðộ này, ta có thể dùng hầu hết các phýõng pháp ðánh giá bằng công cụ toán học thông kê (riêng cổng' thức tính hệ số týõng quan thứ bậc tránh dung^h loại thang ðộ này). 3) Thang ðộ tỷ lệ (týõng quan): là loại thang ðộ cao cấp mà số thực có ðủ các ðặc tính về thứ tự, khoảng cách, nguồn gốc. Trong ðo lýờng học nói chung, ðo lýờng thể thao nói riêng sử dụng phổ biến loại thang ðộ này ðể ðỉnh 39
- lýợng. Chẳng hạn, vận ðộng viên nam thứ nhất chạy l00 m ðạt 10,2s, thứ hai chạy 10,4s, thứ ba chạy 11,3s. Vận ðộng viên thứ hai chạy kém ngýòi thứ nhất rất ít (0,2s), hõn ngýời thứ ba rất nhiều (0,9s). Ðó là xem xét về sô" lýợng, còn nếu xem xét về chất lýợng thì ỏ trình ðộ cao, thành tích chênh lệch 0,2s là lốn, rất khó khắc phục sự chênh lệch này. Ðôì vối thang ðộ tỷ lệ (týõng quan) có thể dùng mọi phýõng pháp ðánh giá bằng' công cụ toán học thống kê (cũng tránh không dùng công thức tính hệ số týõng quan thứ bậc ðốỉ vối loại thang ðộ này, vì sai số sẽ lớn). I. Các loại thang điểm và thang đánh giá 1. Thang điểm thành tích thể thao Quy luật biểu diễn thành tích thể thao bằng điểm số được gọi là thang đánh giá. Thang đánh giá có thể ở dạng công thức toán học, bằng bảng hoặc biểu đồ. Sau đây là 4 dạng thang đánh giá cơ bản thưồng gặp trong thể thao và giáo dục thể chất 1.1. Thang tỷ lệ thuận Là ðiểm số phân ðều ðặn và tỷ lệ thuận vối thành tích thể thao. Ví dụ, thành tích chạy lOOm tãng 0,ls ðýợc 20 ðiểm, tãng 0,2s ðýợc 40 ðiểm. 1.2. Thang tăng Ðây là thang ðánh giá cãn cứ vào phýõng pháp số học ðể tiến hành chuyển ðổi, phân hiệt giá trị những số liệu thực ðã ðo ðýợc. Ðây là loại thang ðánh giá có lợi cho các vận ðộng viền xuất sắc, nhýng ðổi với các vận ðộng viên có thành tích kém thì rõ ràng là không có lợi. Do ðố không thích hợp cho việc khõi dậy tính tích cực của những ngýời có trình ðộ thấp tham gia tập luyện. Loại thang ðộ này không nên áp dụng cho lĩnh vực thể dục thể thao quần chúng. Ví dụ, tãng thành tích chạy l00m từ 15‖0 - 14‖9 ðýợc 10 ðiểm, còn tãng thành tích từ 10‖0 - 9‖9 ðýợc 100 ðiểm. 1.3. Thang giảm Là thang ngýợc vối thang tãng, ta thấy cùng mức ðộ phát triển thành tích thể thao, nhýng bị sô" ðiểm ít hõn nếu thành tích càng cao hõn. 40
- Ví dụ, thành tích chạy lOOm phát triển từ 15‖0 - 14‖9 ðýợc 20 ðiểm, tuy cùng tãng 0,ls, nhýng ở phạm vi từ 10‖0 - 9‖9 chỉ ðýợc 15 ðiểm. 1.4. Thang dạng xích ma Khuếch ðại kết quả lập test. Trong thể thao ít sử dụng loại thang này, nhýng nó ðýợc sử dụng trong ðánh giá tình trạng thể lực chung. 2. Thang đánh giá 2.1. Thang chuẩn Là thang ðộ sử dụng ðộ lệch chuẩn làm tỷ lệ xích. Loại thang ðộ chuẩn týõng ðối phổ biến là thang ðộ T. T = 50 +10z Trong ðó: z: biến số thu gọn xi : thành tích biểu hiện cần quy ra ðiểm : giá trị trung hình của tập hợp mẫu ó ðộ lệch chuẩn Thang ðộ T có ðiểm tối ða là 100 ðiểm. Ví dụ, qua thực nghiệm ở 200 học sinh phổ thông lứa t tuổi 15 ta thu ðýợc 200 giá trị quan trắc về thành tích bật xa tại chỗ hình thành một tập hợp mẫu. Sau khi xử lý bằng phýõng pháp toán thông kê ta thu ðýợc: ( = 244(cm) và và ó = 20 (cm). Nhý vậy thang ðộ T ðánh giá khả nãng hật xa tại chỗ của học sinh phổ thông lứa tuổi 15 sẽ là: Từ thang độ này ta dễ dàng quy thành tích bật xa tại chỗ của họ ra điểm để đánh giá. Ví dụ, kiểm tra học sinh A ở ðộ tuổi 15 về khả nãng bật xa tại chỗ thu ðýợc kết quả 222 (cm), học sinh A sẽ ðýợc số ðiểm là: 41
- Chú ý: Vì cho nên: Lấy giá trị ó âm (ó 0) khi thành tích và ðiểm có quan hệ thuận. Nếu thì T = 50, nếu giá trị trong trýòng hợp thành tích và ðiểm có quan hệ thuận thì T > 50, nếu giá trị trong trýòng hợp thành tích và ðiểm có quan hệ nghịch thì thu ðýợc T < 50. Ngoài ra ngýời ta còn sử dụng các loại thang ðộ sau ðây: Thang ðộ C: C = 5 + 2z Thang độ C có điểm tối đa là 10 điểm, sử dụng khi tập hợp mẫu lớn và không cần độ chính xác cao. Chúng ta tham khảo bảng điểm đánh giá khả năng hoạt ðộng thể lực tối ða của nam vận ðộng viên bõi lội 12 tuổi Thang ðộ H: H = 3 + z Sử dụng trong trýờng phổ thông ở một sô" nýốc Châu Âu. Thang ðộ E: E = 500 + 100z Sử dụng khi tuyển sinh vào các trýòng ðại học, cao ðẳng và trung học chuyên nghiệp ỏ Hoa Kỳ. Thang ðộ Bìne: B = 100 + 16z Sử dụng trong nghiên cứu tâm lý. Nói chung, sử dụng thang chuẩn týõng ðốĩ thuận lợi nếu sự sắp xếp kết quả test gần ở dạng phân phôi chuẩn. 2.2 .Thang dang xích ma Thang dạng xích ma thực chất là hàm phân phối chuẩn, lấy chữ số" phần trãm làm dõn vị ðể phân chia, ðánh giá ðẳng cấp của các vận ðộng viên, do vậy ðýợc sử dụng týõng ðối phổ biến trong và ngoài nýớc. Thang dạng xích ma ðýợc thực hiện theo nguyên tắc chung là lấy tỷ lệ % số‘ ngýời thấp hõn một con số % nào ðó ðể quyết ðịnh ðánh giá mối quan hệ giữa các ðẳng cấp hoặc số‘ ðiểm ðạt ðýợc. Rõ ràng loại thang ðộ này trực tiếp phản ánh vị trí trong quần thể của thành tích thể thao týõng ứng. Nó không những cho biết tỷ lệ % số‘ ngýời thấp hõn thành 42
- tích này mà còn cho chúng ta biết tỷ lệ số‘ ngýòi cao hõn thành tích này. Chẳng hạn nếu có 7 5% số‘ ngýồi thấp hõn thành tích týõng ứng 75 ðiểm thì sẽ có 25% sốngýồi cao hõn thành tích ðó ... Bây giờ ta lấy một thí dụ cự thể minh ho ạ cho phân tích trên. Ðo thành tích nhảy xa của 4000 sinh viên, thu ðýợc tập hợp mẫu gồm 4000 sô" liệu quan trắc Trýớc tiên ta sắp xếp các số‘ liệu quan trắc theo thứ tự tãng dần từ'giá trị cực tiểu tới giá trị cực ðại (255cm - 585cm). Nhý vậy, rõ ràng rằng có 100% số‘ ngýồi nhảy xa từ 585cm trở xuống (nghĩa là thành tích 585cm ứng vối 100 ðiểm). Tiếp ðó chúng ta cần tìm 90% số‘ ngýời còn lại (tức là 3600 ngýời) nhảy xa từ thành tích nào ðó trở xuống. Do tập hợp mẫu ðã ðýợc sắp xếp có thứ tự, do vậy chúng ta tìm ðýợc thành tích ấy là 495cm (495cm ứng với 90% tức là ứng với 90 ðiểm). Tiếp tục nhý vậy ta dần dần tìm ra các mốc thành tích nhảy xa của 80% ðến 10% số‘ ngýời ðạt ðýợc, cũng tức là tìm ra mốc thành tích từ 80 ðiểm ðến 10 ðiểm. Cuối cùng chúng ta biểu diễn thang ðộ xích ma về thành tích nhảy xa của sinh viên bằng ðồ thị Nhý vậy thang chuẩn và thang dạng xích ma ðều là những phýõng pháp ðánh giá một chỉ tiêu ðõn lẻ và coi chỉ tiêu này là ðộc lập, không chịu ảnh hýỗng của các nhân tố khác. Tuy nhiên trên thực tế khi ðánh giá số ðiểm ðáng có của một chỉ tiêu, cũng ðồng thời phải xem xét các nhân tố có liên quan tới nó, nếu không sẽ dẫn tới kết quả ðánh giá không hợp lý. Ví dụ: một học sinh A nặng 80kg, cao lS5cm, học sinh B cao 160cm, nặng 75kg thì nhìn về góc ðộ thể trọng tuyệt ðối có vẻ nhý cõ thể của học sinh A týõng ðối nặng, cõ thể của học sinh B týõng ðốỉ nhẹ. Nhýng nê"ụ xét mốĩ týõng quan giữa thể trọng của 1 học sinh A so sánh vối chiều cao 185cm thì thể trọng 80kg cũng là bình thýờng; ngýợc lại ở học sinh B ðem so sánh chiều cao 160cm với thể trọng 75kg lại có phần quá nặng. 3. Tiêu chuẩn ðánh giá Giá trị giới hạn của thành tích làm cõ sở ðể xếp loại vận ðộng viên ðýợc 43
- gọi là tiêu chuẩn trong phép ðo lýờng thể thao (dựa vào thành tích ðạt ðýợc, các vận ðộng viên có thể' ðý^c xếp loại theo ðẳng cấp thể thao, theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể hay trình ðộ tập luyện...) Có 4 loại tiêu chuẩn: - Tiêu chuẩn so sánh. - Tiêu chuẩn riêng. - Tiêu chuẩn cần thiết. - Tiêu chuẩn lứa tuổi. 3.1. Tiêu chuẩn so sánh Là tiêu chuẩn dựa trên cõ sở so sánh những cá thể thuộc cùng một tổng thể, nghĩa là có cùng một dấu hiệu nhận biết về khu vực dân cý, giởi tính, lứa tuổi, ðẳng' cấp vận ðộng viên, nghề nghiệp ... Ðiều ðó cũng có nghĩa là nghiên cứu trên một tập hợp cá thể ðồng nhất. Loại tiêu chuẩn này có thể miêu tả một cách khách quan và chính xác trình ðộ của cá thể cũng nhý vị trí của cá thể ðó trong quần thể, ðồng thời lại có thể so sánh giữa các quần thể khác nhau. Tuy nhiên kết quả ðánh giá khi sử dụng loại tiêu chuẩn này chỉ dừng lại ỗ mức ðộ týõng ðối mà thôi. Ví dụ, ðánh giá một nãng lực nào ðó của một học sinh ðạt loại ―ýu‖ nhýng nếu trình ðộ chung của tổng thể là thấp thì việc xác ðịnh loại ―ýu‖ của học sinh nói trên cũng sẽ bị hạ thấp ði. Tức là trình ðộ thực tế của những loại ―ýu‖ ðýợc ðánh giá, chýa chắc ðã là cao, mà chỉ coi là týõng ðối tốt trong phạm vi quần thể ðó mà thôi. Ngýời ta thýòng xác ðịnh tiêu chuẩn so sánh nhò thang ðánh giá nhýng cũng có thể trực tiếp ðịnh ra tiêu chuẩn nhò giá trị trung bình và ðộ lệch chuẩn (theo quy tắc 2 xích ma và 3 xích ma). Ví dụ: muôn phân ðối týợng nghiên cứu thành 7 loại ðể ðánh giá, ta tiến hành nhý sau: Phân % Ðiểm Giới hạn loại Rất kém 1 < - 2ó 2,27 Kém 2 Từ -2ó→ –1ó 13,59 44
- TB kém 3 Từ -1σ→ – 0.5 σ 14.99 Trung bình 4 Từ - 0.5 σ → + 0.5 σ 38.29 TB khá 5 Từ + 0.5 σ → +1σ 14.99 Tốt 6 Từ +1σ→ +2σ 13.59 Rất tôt 7 > +2σ 2.27 Tuỳ theo tính chất của đại lượng cần đánh giá và đối tượng nghiên cứu, ta còn có thể phân thành 3 loại hay 5 loại để đánh giá (giới hạn mỗi loại sẽ khác). Trong đánh giá thể chất nhân dân, kết quả đo lường thường có độ phân tán lớn (độ lệch chuẩn lớn), vì hiện tượng xã hội khó quy vào dạng phân phối chuẩn. Trong trường hợp này chỉ phân làm 3 loại để đánh giá: Loại kém: < - 0. 5 σ Loại trung bình: ± 0.5 σ đến + 0.5 σ Loại tốt: > + 0.5 σ 3.2. Tiêu chuẩn riêng Là tiêu chuẩn so sánh dựa trên các chỉ số của cùng một vận ðộng viên nhýng ở các trạng thái khác nhau. Trong những môn thể thao không có sự phụ thuộc giữa cân nặng và thành tích vận ðộng thì tiêu chuẩn so sánh về cân nặng trong trýờng hợp này mất ý nghĩa. Song, ở mỗi vận ðộng viên có tiêu chuẩn cân nặtíg tốĩ ýu riêng phù hợp vổi trạng thái thể thao. Ðó là tiêu chuẩn thể trọng ðýợc thiết lập nhờ ghi một cách hệ thông theo thể trạng của vận ðộng viên trong thời gian dài. Nó thýờng ðýợc dùng trong kiểm tra thýờng xuyên. 3.3. Tiêu chuẩn cần thiết Tiêu chuẩn cần thiết là dựa trên cõ sở phân tích sự cần thiết phải làm gì ðể hoàn thành các nhiệm vụ ðặt ra trong cuộc sống, lao ðộng, bảo vệ tổ quốc, hoạt ðộng thể thao trong từng giai ðoạn. Ví dụ: tiêu chuẩn biết bõi trong tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, chủ yếu dựa vào tính toán rằng con ngýời cần biết bõi ðể phục vụ sức khoẻ, cuộc sông và quốc phòng. Do vậy; dựa vào mức ðộ biết bõi trung bình của lứa tuổi nào ðó 45
- ðịnh ra tiêu chuẩn cho môn bõi lội phát triển trong quần chúng. Thông thýờng, một tiêu chuẩn ðánh giá nào cũng ít nhiều chịu ảnh hýởng của một sô" tiêu chuẩn khác. Ví dụ, tiêu chuẩn so sánh về khả nãng bật xa tại chỗ dùng cho một nhóm ðối týợng hào ðó cũng chịu ảnh hýỗng ít nliiêu của tiêu chuẩn chiều cao, cân nặng của những ngýòi trong nhóm ấy. Vậy, ngýời ta có thể xác ðịnh kết quả trung bình của ðộ bật xa tại chỗ trong sự liên quan vối 2 tiêu chuẩn kiểm tra khác bằng cách lập toán ðồ (không ðề cập ở ðây). 3.4. Tiêu chuẩn lứa tuổi Khi xác ðịnh tiêu chuẩn lứa tuổi con ngýời, cần phân chia các nhóm lứa tuổi. Ðôi vối trẻ em và thiếu niên, các hihóm lứa tuổi ðýợc chia ra nhiều hõn ỏ ngýời lổn. Trong nhiều nghiên cứu khoa học, giới hạn tính lứa tuổi ở con ngýời không quá nửa nãm, và ở trýờng hợp chính xác hõn thì không quá 2 tháng. Xác ðịnh lứa tuổi ðòi (tuổi khai sinh, tuổi hộ khẩu) theo các tháng, ngày không thuận tiện, vì vậy tiêu chuẩn quốc tế yêu cầu tính tuổi theo hệ thập phân 4. Những vấn đề cần chú ý trong đánh giá 4.1. Cần chú ý khi xây dựng thang và tiêu chuẩn đánh giá - Hàm lượng mẫu: Chúng ta đều biết các tiêu chuẩn đánh giá thưồng dựa trên cơ sở các dữ liệu điều tra, thực nghiệm. Chọn mẫu để lấy số liệu, thường là ngẫu nhiên, dễ phát sinh sai số. Với môt mẫu chọn quá nhỏ thì sai số ngẫu nhiên càng lớn do vây nếu tăng số lượng mẫu một cách thích hợp sẽ có thể giảm sai sô‖. Nhưng nếu vậy thì sự đầu tư về của cảỉ vật chất cũng như khôi lượng công việc sẽ tăng lên. Vì vây khi chọn mẫu ta cần phải dự tính hài hoà cho cả hai khía cạnh này. cần chú ý mẫu nhỏ nhưng đồng nhất tốt hơn là mẫu lởn nhưng không đồng nhất (về đẳng cấp vận động yiên, thành tích thể thao, trình độ tập luyện). - Đăc điểm lứa tuổi: Khả năng chức phận của con ngưòi có thể biến đổi theo 46
- Do vậy khi xây dựng tiêu chuẩn cũng cần phải căn vào lứa tuổi. Các lứa tuổi thực nghiệm phải đồng nhất, không nên cách biệt quá hai lứa tuổi trong một nhóm. - Ðặc ðiểm về giới tính - khu vực và dân tộc: Do nãng lực của con ngýời chịu sự chi phối của yếu tô‖ di truyền, hoàn cảnh, trình ðộ phát triển kinh tê‖, ðời sống vật chất, vãn hoá... Vì vậy, cắc khu vực dân cý, dân tộc có thể tồn tại sự khác biệt về thể chất. Khi xây dựng và sử dụng các thang, tiêu chuẩn ðánh giá ta cần phải có cách nhìn nhận ðầy ðu các nhân tô‖ này. - Đặc điểm về hình thái cơ thể: Đặc trưng hình thái cơ thể có mốĩ quan hệ mật thiết với chức năng sinh lý và năng lực vận động (ví dụ, dung tích sông vậ cân hặng, chu vỉ vòng ngực và chiều cao). Do đó, khoa học xây dựng các tiêu chuẩn so sánh cần cô" gắng hạn chế những ảnh hưỗng do sự khác biệt về thể hình đem lại. - Pham vi sử dung của các loai tiêu chuẩn: Các thang, tiêu chuẩn đánh giá được thiết lập từ các mẫu nên chỉ thích hợp để giới thiệu ứng dụng đối vỗi các quần thể tương ứng, đồng tính chất, cùng trình độ vận động. Thời gian sử dụng các thang, tiêu chuẩn đánh giá chỉ có giới hạn trong khoảng 5-10 năm, tuỳ theo tính chất của từng đại lượng. 4.2. Cần chú ý khi đánh giá qnan hệ giữa các đại lượng Lý thuyết đánh giá được sử dụng rất rộng rãi trong lý thuyết hệ thông: lý thuyết trò chơi và lựa chọn quyết định trong điều kiện thông tin bất định; lý thuyết đồ thị như phương pháp sơ đồ lưổi tốĩ ưu hoá quá trình rút ngắn đường căng (rút ngắn thòi gian thi công xây dựng, thời gian học kỹ - chiến thuật ở những môn thể thao phức tạp ...); lỷ thuyết phục vụ đám đông và tối ưu ho á các hệ dịch vụ. Trong thể dục thể thao, kinh tế thể thao trên thế giới đang từng bưốc ứng dụng lý thuyết hệ thông để giải qụyết các vấn đề thực tiễn, ở nưốc ta chưa có điều kiện và nhu cầu ứng dụng lý thuyết hệ thông vì đang ỏ trình độ phát triển thấp. Vì vậy, chúng tôi sẽ không đề cập tới lý thuyết đánh giá dùng trong lý thuyết hệ thông. - Đánh giá quan hê giữa các đai lương có thể để dự báo 47
- Trong trýòng hợp này cần chú ý: - Quan hệ giữa các ðại lýợng ðýợc xem xét phải là quan hệ lo^ic, quan hệ nhân quả. Ðại lýợng bật xa tại chỗ hoàn toàn có khả nãng quan hệ với thành tích chạy 100m, vì muôn chạy 100m tốt phải có sức mạnh tốc ðộ tốt của ðôi chân. Nếu thành tích chạy 100m lại có quan hệ chặt chẽ vổi ðại lýợng nằm sấp chông ðẩy thì thiếu logic, rất khó giải thích về nhân quả. - Nếu muôn dự báo sự phát triển của ðại lýợng này thông qua một hay nhiều ðại lýợng khác thì quan hệ giữa ðại lýợng muôn dự báo (nhân tô" trung tâm) vối các ðại lýợng kia phải chặt chẽ, hệ sô" týõng quan cặp phải có trị sô khoảng ±0,85 trở lên (nếu dự báo bằng phýõng trình tuyên tính bậc nhất thì ô > 0,90). - Dự báo sự phát triển của một ðại lýợng thông qua càng, nhiều ðại lýợng khác có quan hệ chặt chẽ càng dễ chính xác. Bỏỉ vì, ta thấy có rất nhiều ðại lýợng ảnh hýởng tới ðại ðại lýợng muôn dự báo, nhýng ta không thể ðo lýòng hết ðýợc (ví dụ, thành tích chạy 100m còn ảnh hýỗng bỗi các yếu tố tâm lý, thời tiết ...). Mọi dự báo chỉ là gần ðúng, không thể chính xác 100%. Theo kết quả nghiên cứu của Ðàm Quốc Chính, Nguyễn Kim Mỉnh, Lýu Quang Hiệp (2000) có thể dùng phýõng pháp phân tích hồi quy bội tuyến tính dạng dýới ðây ðể dự báo thành tích chạy 100m ( ); Các phýõng trình dự báo thành tích chạy 100 m ðối vối vận ðộng viên chạy ngắn 13 tuổi nhý sau: - Ðối vối nam: = 11.653 – 0.146x1 + 0.058x2+ + 0.141x3 + 0.224x4 + 0.957x5 - Ðối với nữ: = 10.147 – 0.813x1 + 0.703x2+ + 0.103x3 + 0.412x4 + 0.512x5 Trong ðó: x1 - 30m XFC (s) , x2 - 60m XFC (s) x3 - 30m XFC (s) x4- Bật xa tại chỗ (m) 48
- x5 - Bật xa ba býớc (m) Xem xét quan hê giữa các nhóm đai lượng (cụm) Việc xem xét mối quan hệ này nhằm ðánh giá tổng hõp và dự báo về một chỉ số phát triển nào ðó mà không ðo lýờng trực tiếp ðýợc (tức là không có một ðại lýợng cụ thể làm trung tâm ðể dự báo). Nhờ phýõng pháp phân tích cụm và biệt sô" trong phýõng pháp phân tích ða biến ta có thể ðánh giá tổng hợp ðể dự báo chỉ số phát triển hài hoà về sức khoẻ (thể chất của học sinh nữ 7 tuổi theo công thức sau ðây CHK = - 4,004 +0.09 chiều cao + 0.005 cân nặng + 0.013 công nãng tim + 0.035 chạy 50m XFC – 0.06 chạy 400 m + 0.085 bật xa tại chỗ - 0.006 dẻo gập lýng + 0,059 ném bóng tennis. Ở ðây, chỉ số CHK là chỉ số tổng hợp không ðo lýờng trực tiep ðýợc. Chỉ số CHK (phản ánh quan hệ giữa cụm nhân tố hình thái, cụm nhân tố tố chất thể lực, cụm nhân tố chức nãng sinh lý) ðýợc phân loại ðánh giá nhý sau (ðôi với nữ sinh 7 tuổi): - Loại tốt: từ 0,301 trở lên. - Loại trung bình: từ -1,051 ðến 0,031. - Loại yếu: nhỏ hõn - 1,051. - Xem xét quan hê giữa các đai lương để xác định, mức độ ảnh hưởng của chúng với nhau Siêu xác ðịnh mức ðộ ảnh hýỗng của một số ðại lýợng ðối với một ðại lýợng (nhân tố trung tâm nào ðó) dùng phýõng pháp phân tích tính týõng quan bội tuyến tính. Nếu xác ðịnh mức ðộ ảnh hýỏng của một số cụm ðại lýợng (cụm hình thái cõ thể, cụm tố chất thể lực, cụm chức nãng sinh lý) ðối với một chỉ số mong muốn mà không trực tiếp ðo lýòng ðýợc (chỉ số thể chất, chỉ số sức khoẻ ... ) cần dùng phýõng pháp phân tích nhân tố hay phýõng pháp phân tích ða biến. Trong trýờng hợp dùng các phýõng pháp nêu trên ta cần chú ý: Ðại lýợng muôn dự báo phải có quan hệ logic và týõng ðối chặt chẽ với 49
- từng ðại lýợng dùng ðể dự báo; giữa các ðại lýợng dùng ðể dự báo cũng cần có quan hệ logic nhý vậy (khi dùng phýõng pháp phân tích týõng quan bội tuyến tính). Khi dùng phương pháp phân tích đa biến phải chú ý các cụm nhân tố (đại lượng) cần có quan hệ logic với nhau ở các chiều được xem xét và cùng để phục vụ chung cho hệ số tổng hợp về một phạm trù nào đó; các đại lượng trong mỗi cụm cũng phải có quan hệ vối nhau tương đối chặt chẽ. II. Các phương pháp đo lường đánh giá vận động viên về hình thái, tâm - sinh lý và sinh cơ trong thể thao 1. Các phương pháp đo lường đánh giá hình thái cơ thể Trên cơ thể mỗi người có rất nhiều kích thước có thể đo. Do tính chất và do phải dùng các dụng cụ khác nhau khi đo đạc, người ta xếp chúng theo 4 nhóm sau: - Các kích thước dài. - Các kích thước rộng. - Các chu vi (còn gọi là ―vòng‖). - Các độ dày nếp mõ dưới da. - Trọng lượng. - Biên độ hoạt động của các khớp 1.1. Dụng cụ đo - Để đo các kích thước dài, rộng có thước thẳng (Antropometr): thước dài 2m, gồm 2 hoặc 4 đoạn có thể tháo rơì để tiện cho việc vận chuyển. Khi dung với 2 nhánh cong, có thể thay thước cong lớn. ―Thước trượt‖ (còn được gọi là ―thước kẹp‖ hoặc ―compa trượt‖ cũng có cấu tạo tương tự, nhưng chỉ để đo các đoạn tôi đa là 20cm. - Để đo các kích thước dài mà thước thẳng không đo được, người ta phải. dùng các thưốc cong (có người gọi là―com pa đo bề dày‖). Thước cong lớn có thể đo tối 50cm. Thước cong nhỏ chỉ đo được tôi đa là 30cm.(Khi không có thưổc cong nhỏ, có thể dùng ― Thước trượt‖. Thýớc dây: ðể ðo các chu vi phải dùng thýớc dây. Nên dùng thýớc dây 50
- bằng kim loại, vì nếu dùng thýớc bằng vải sõn, thýớc sẽ bị dãn, kết quả ðo không chính xác. Khi ðo bằng thýớc dây, thýờng chỉ ðo chính xác ðến 0,5cm. - Thýớc ðo ðộ dày nếp mỡ dýới da có ðến 500 loại- thýòng gọi là Kaliper. Do các thông số kỹ thuật khác nhau nên khi ðo cùng một nếp, chúng lại cho kết quả khác nhau. Thýốc thông dụng là của hãng Harpenden có diện tích tiếp xúc với nếp da là 90mm2 , có áp lực cố ðịnh lên nếp da là 10g/1mm2. Ðo chính xác ðến 0,1mm - Cân: cân dùng để xác định trọng lượng cơ thể. Có áã&nhiểu loại cân,nhưng dù dùng loại nào cũng phải đảm Ịpbảo chính ềcác. Hiện nay người ta thưòng dùng cân điện tử. - Thýớc ðo góc: trong nghiên cứu nhân chủng học, thýớc này dùng ðể ðo các góc ở mặt và ở xýõng sọ. Trong thể dục thể thao, dùng ðể ðo biên ðộ hoạt ðộng của các khớp. 2. Các điểm đo và kỹ thuật đo Các kích thước được chọn đo phải đủ những điều kiện nhất định, đặc biệt là phải có mốc đo cố định. Trong Nhân chủng học, người ta có các điểm đo mang tên bằng tiêng Latinh. (ví dụ: điểm ở đỉnh đầu, dùng khi đo chiều cao). Ðể tiện cho việc sử dụng, ở ðây chỉ nêu các ðiểm ðo theo các vị trí giải phẫu. Dýối ðây là các ðiểm ðo và kỹ thuật ðo các kích thýớc thông dụng. 51
- 2.1 . Các kích thước đo bằng thước thăng - Chiều cao ðứng: là khoảng cách theo phýõng thẳng ðứng từ mặt sàn ðể ðứng ðến ðỉnh ðầu. Ðối týợng ðo phải ở tý thế ðứng nghiêm, duỗi hết các khớp ỏ chân và thân trên, mắt nhìn thẳng, ðầu ở tý thế sao cho ông tai ngoài và ðuôi mắt nằm trên ðýòng thẳng' song song vói mặt ðất. Hạ thanh ngang của thýớc chạm ðỉnh ðầu ðối týợng ðo và ðọc kết quả. Cũng có thể cho ðối týợng ðứng dựa vào týờng (týờng phải phang và vuông góc vổi mặt ðất và yêu cầu chẩm, 2 vai, 2 mông và 2 gót chân ðều phải chạm vào týờng). Nếu không có thýớc chuyên dụng, có thể ðính thýốc dây vào týờng và dùng êke có góc vuông thay cho thanh ngang của thýốc thẳng. - Chiều cao ngồi: nhý khi ðo chiều cao ðứng, chỉ khác là ðiểm 0 của thýớc ðặt trên mặt ghế có ðối týợng ðo ngồi. Mặt ghế cũng phải phẳng, song song vối mặt ðất, ðủ rộng ðể ðôi týợng ngồi sâu vào trong và ðủ cao ðể chân ðối týợng ðo không chông trên ðất. - Chiều dài sải tay: ðo khoảng cách giữa 2 ðầu ngón tay giữ (ngón thứ 3) khi 2 tay giang ngang hết sức (song song với mặt ðất). Thông thýờng ðo bằng cách cho ðối týợng ðứng cạnh týờng, ðể tay vuông góc với týờng và 52
- chạm ðầu ngón giữa của 1 tay vào týờng. Chống 1 ðầu thýớc cạnh ðiểm chạm của tay, ðýa nhánh ngang của thýớc tói chạm vào ðầu ngón 3 của tay kia và ðọc kết quả. Cũng có thể cho ðối týợng ðo giang tay áp ngực sát bàn. Ðặt 1 ðầu thýớc ngang vối 1 ðầu ngón tay 3, cho thanh ngang của thýớc trýợt tới chạm ðầu ngón 3 của tay kia và ðọc kết quả. - Chiều dài tay: là khoảng cách từ mỏm cùng vai ðến ðầu ngón tay 3 khi tay duỗi thẳng. Ðo vổi cả 2 thanh ngang của thýớc, lúc này thýớc thẳng ðýợc dùng nhý 1 thýớc trýợt lốn. Ðể không phải tháo lắp thýốc, có thể dùng 1 tay ðỡ thýớc sao cho ðiểm 0 của thýớc ngang với ðầu ngón tay 3, tay kia ðýa thanh ngang của thýớc lên ngang mỏm cùng vai và ðọc kết quả. Cũng có thể ðo ðộ cao của mỏm cùng vai và ðầu ngón tay 3 (khi ðối týợng ðo ðứng nghiêm và duỗi thẳng tay). Hiệu số" của 2 kết quả chính là chiều dài tay. - Chiều dài cánh tay: là khoảng cách từ mỏm cùng vai ðến khe khớp khýỷu tay. Có thể ðo trực tiếp hoặc tính từ hiệu số‘ giữa chiều cao mỏm cùng vai với chiều cao của khe khốp khýỷu. ‗ - Chiều dài cẳng tay: là khoảng cách từ khe khởp khuỷu ðến ðiểm tận cùng của xýõng quay. Cũng có thể ðo trực tiếp hoặc tính hiệu số giữa chiều cao khe khốp khýỷu với chiều cao ðiểm tận cùng của xýõng quay. - Chiều dài bàn tay: là khoảng cách từ ðiểm tận cùng của xýõng quay ðến ðầu ngón tay 3 khi bàn tay duỗi thẳng. Nếu ðo hằng thýớc thẳng thì ðo 2 ðộ cao của 2 ðiểm tịfệh rồi tính hiệu số. Thông thýòng, sô" ðo này ðýợc ðo bằng thýớc cong nhỏ (hoặc thýớc trýợt). - Chiều dài chân H: là khoảng cách từ sàn ðứng ðến mào chậu. ÐÔI týợng ðo ở tý thế ðứng nghiêm. Chông thýớc vuông góc vổi mặt sàn, xác ðịnh chỗ cao nhất của xýõng chậu, ðýa ðầu nhọn của thanh ngang thýớc tốĩ ðó và ðọc kết quả. - Chiều dài chân A: là khoảng cách từ sàn ðứng ðến gai chậu trýớc trên. Ðôì týợng ðo ỏ tý thế ðứng nghiêm. Chống thýớc vuông góc với mặt 53
- sàn, xác ðịnh gai chậu trýớc trên cùng bên, ðýa ðầu nhọn của thanh ngang thýốc tói ðó và ðọc kết quả. - Chiều dài chân B: là khoảng cách từ sàn ðứng ðến tíiấu chuyển lớn. Ðổi týợng ðo ở tý thế ðứng nghiêm. Chông' thiiớc vuông góc vối mặt sàn, xác ðịnh mấu chuyển lớn cùng bên, ðýa ðầu nhọn của thanh ngang thuốc tồi ðó và ðọc kết quả. Nhiều khi ngýời ta lấy ðây là chiều dài của chân. - Chiều dài chân C: là khoảng cách từ sàn ðứng ðến ngấn mông. Ðốĩ týợng ðo ở tý thế ðứng nghiêm. Chông thýớc vuông góc với mặt sàn, xác ðịnh ngấn mông cùng bên, ðýa ðấu nhọn của thanh ngang thýớc tối ðó và ðọc kêt quả. - Chiều dài chân: ðể có chiều dài chân, có thể lấy chiêu cao ðứng trừ ði chiều cao ngồi, hoặc lấy chiều dài chân B và cũng có khi ngýời ta lấy ðộ cao của bò trên khốp mu. Chông' thýớc vuông' góc vối mặt sàn, xác ðịnh bồ trên lvhốp mu (ðýa tay từ trên xuống, khi gặp bờ xýõng thì ðó chính là bồ trên khốp mu), ðýa ðầu nhọn của thanh ngang thýốc tối ðó và ðọc kết quả. - Chiều dài cẳng chân A: là ðộ cao từ sàn ðứng ðến khe khốp gối. Chông thýổc vuông' góc vối mặt sàn, xác ðịnh khe khốp gôl cùng bên, ðýa ðầu nhọn của thanh ngang thýốc tới ðó và ðọc kết quả. - Chiều dài ðùi: ðể có chiều dài ðùi chỉ cần lấy chiều dài chân trừ ði chiều dài cẳng' chân A. - Chiều dài của gân A Sin: là ðộ cao từ sàn ðứng ðến giao ðiểm của gân A -Sin với cõ sinh ðôi. Nếu ðốĩ týợng ðo ðứng bình thýờng không nhìn rõ ðiểm ðó, thì yêu cầu ðối týợng ðứng kiễng gót, ðánh dấu ðiểm cần ðo rồi cho ðối týợng ðứng bình thýờng. Chông thýớc vuông góc với mặt sàn, ðýa ðầu nhọn của thanh ngang thýổc tổi ðiểm ðã ðánh dấu và ðọc kết quả. 2.2. Các kích thước đo bằng thước cong lớn (hoăc bằng thước thẳng với 2 thanh cong) Khi ðo, 2 tay giữ 2 nhánh của thýớc, dùng 2 ðầu ngón 2 (ngón trỏ) xác ðịnh 2 ðiểm cần ðo, ðặt 2 ðầu thýớc vào ðó và ðọc kết quả. - Rộng vai: là khoảng cách giữa 2 mỏm cùng' vai khỉ 2 vai ðể bình 54
- thýồng. Ngýời ðo ðứng ðôi diện. - Rộng ngực: là khoảng cách 2 bên phải- trái của lồng ngực ở ðộ cao ngang vối mũi ức. Ngýòi ðo ðứng ðốỉ diện ðốỉ týợng ðo. - Dày ngực (còn gọi là ―chiều sâu của ngực‖: là khoảng cách trýốc - sau của lồng ngực ở ðộ cao ngang với mũi ức. Ngýời ðo ðứng bên cạnh ðối týợng ðo. - Rộng chậu: là khoảng cách giữa 2 gai chậu trýốc trên. Ngýời ðo ðứng ðối diện ðốĩ týợng ðo. - Rộng hông: là khoảng cách giữa 2 mấu chuyển lốn. Ngýòi ðo ðứng ðôi diện ðốĩ týợng ðo. - Dài cẳng chân: là khoảng cách từ gờ trên xýõng chầy ðến ðiểm dýới của mắt cá chân. Ðối týợng ðo ngồi và gác cang chân phải ðo lên ðùi chân kia. 2.3. Các kích thýớc ðo bằng thýớc cong nhỏ Kỹ thuật ðo nhý khi dùng thýớc cong lớn. - Dài bàn tay: bàn tay ðể ngửa và duỗi thẳng trên mặt bàn, ðo từ ngấn cổ tay ðến ðầu ngón tay 3. - Rộng bàn tay: là khoảng cách từ khe ngoài của khớp giữa xýõng bàn tay và xýõng ngón tay 2 tới khe ngoài của khớp giữa xýõng bàn tay và xýõng ngón tay 5 (ngón út). - Dài bàn chân: là khoảng cách xa nhất từ mũi bàn chân tói gót chân. - Rộng bàn chân: là khoảng cách xa nhất giữa khe khớp xuýõng bàn chân với ngón chân cái và khe khớp xýõng bàn chân vối ngón út. Cũng có khi ngýời ta còn ðo ― Rộng khýỷu tay‖, ―Rộng cô taỷ", "Rộng ðầu gốĩ‖, ―Rộng mắt cá chân‖ và cũng dùng thýốc cong nhỏ hoặc thýổc trýợt. 2.4. Các kích thước đo bằng thước dây Thýớc dây ðýợc dùng' ðể ðo các chu vi (ðể ngắn gọn, chỉ gọi là ―vòng‖). Khi ðo, vòng do thýớc tạo thành cần trên cùng 1 mặt phang. - Vòng cánh tay khi co cứng: ðối týợng ðo nắm chặt bàn tay,nâng cánh tay song song mặt ðất, gập ép cẳng tay về cánh tay. Ðo chu vi ở chỗ cõ phình 55
- lên to nhất. Vòng thýốc ở trên mặt phẳng vuông góc vổi trục dọc cánh tay. - Vòng cánh tay khi thả lỏng: ðể cánh tay thả lỏng hoàn toàn, ðo chi vi ỏ vị trí ðã ðo chu vỉ khi cánh tay co cứng. Vòng thýổc ỏ trên mặt phẳng vuông góc vối trục dọc cánh tay. - Vòng cẳng tay: tay ðể duỗi dọc thân, ðo chý vi ỏ chỗ to nhất của cẳng tay. Vòng thýớc ở trên mặt phang vuông góc với trục dọc cẳng tay. - Vòng ngực khi hít vào hết sức (vòng ngực max.): là vòng ngực ðo khi ðốỉ týợng ðo ðã hít vào hết sức. Thýớc dây ði qua các ðiểm ðã ðo rộng và dày ngực. Cũng có khi ngýời ta ðặt thýốc dây qua 2 núm vú của nam; qua ngấn trên, hoặc ngấn dýới của tuyến vú của nữ. Khi ðo nữ, phải yêu cầu họ nới cooc-xê ðể vòng ngực của họ không> bị cản trở khi hít vào hết sức - Vòng ngực khi thở ra hết sức (vòng ngực min.): ðo nhừ trên nhýng sau khi ðôi týợng ðo ðã thỏ ra hết sức. Trung bình cộng của 2 vòng ngực tối ða và tối thiểu chính là ―Vòng ngực trung bình‖, còn hiệu giữa chúng là hiệu số lồng ngực. Hiệu số này càng lớn càng tốt. - Vòng, bụng: thýờng ðýợc ðo ỏ ðộ cao của rốn (cũng có khi ðo qua nõi bụng phình ra to nhất hoặc nõi bé nhất (vòng eo) - Vòng mông: ðo qua chỗ phình ra to nhất của mông (cả 2 bên và phía sau). - Vòng ðùi: ðôi týợng ðo ðứng ðều trên 2 chân; ðo qua ngấn mông. - Vòng cẳng chân: ðôi týợng ðo. ðứng ðều trên 2 chân, cẳng chân ðo ở nõi to nhất của cẳng chân. - Vòng cổ chân: ðo ở chỗ nhỏ nhất của cổ chân. 2.5. Các nếp mỡ dưới da đo bằng Kaliper Lổp mỡ dýới da (MDD) dày hay mỏng là do rất nhiều yếu tố Ðể ðo, một tay cầm thýớc, tay kia dùng ngón cái và ngón trỏ véo, nhấc da và MDD lên thành nếp ðể kẹp thýốc ðo. Ðo cách nõi tay cầm khoảng lcm. Hai mặt tiếp xúc vối nếp của thýớc phải vuông góc với trục của nêp.Thông thýờng ngýời ta chỉ ðo 3 nếp sau(hoặc chỉ ðo 2 nếp 1 và 2): 56
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kết quả học tập môn Cầu lông cho sinh viên Trường Cao đẳng Thái Nguyên
3 p | 11 | 3
-
Giáo dục thể chất của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
8 p | 10 | 3
-
Các bài tập nhằm nâng cao thể lực cho sinh viên học môn Cầu lông tại trường Đại học Y Dược Thái Bình
6 p | 6 | 2
-
Xây dựng chương trình giảng dạy môn Taekwondo vào giờ ngoại khóa cho học viên trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II
6 p | 5 | 2
-
Tập bài giảng Đo lường thể dục thể thao: Phần 1 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
36 p | 4 | 2
-
Biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện môn Dancesport cho sinh viên Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
3 p | 9 | 2
-
Xác định hiệu quả môn thể thao tự chọn bóng đá nhằm phát triển thể lực cho nam học sinh khối 10 trường THPT Lương Thế Vinh
5 p | 20 | 2
-
Lựa chọn và đánh giá một số bài tập nhằm phát triển cơ tay, vai, ngực cho nam vận động viên đội tuyển trẻ môn Thể dục thể hình tỉnh An Giang
6 p | 29 | 2
-
Thực trạng công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học của trường Đại học sư phạm Hà Nội 2
8 p | 21 | 2
-
Lựa chọn test đánh giá thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên ngành Vật - JuDo trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh
4 p | 47 | 2
-
Nghiên cứu bài tập phát triển thể lực chung cho nam học sinh khối 8 trường trung học cơ sở Kim Đồng quận Hải Châu, Thành Phố Đà Nẵng
5 p | 3 | 1
-
Ứng dụng bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật hai bước lên rổ cho nam sinh viên trường Đại học Điện Lực
5 p | 4 | 1
-
Thực trạng các điều kiện tổ chức học tập học phần trò chơi dân gian tại Đại học Quốc gia Hà Nội
5 p | 11 | 1
-
Thực trạng giảng dạy kỹ thuật động tác nhào lộn cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục thể chất của trường Đại học sư phạm Hà Nội
4 p | 8 | 1
-
Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả học tập môn chuyên sâu cho sinh viên bóng ném trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội
5 p | 33 | 1
-
Thực trạng thể lực chung của đội tuyển cầu lông trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 38 | 1
-
Lựa chọn và ứng dụng thể thao giải trí cho nam giảng viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
4 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn