intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Môi trường: Số 11/2019

Chia sẻ: ViTomato2711 ViTomato2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:74

42
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Môi trường: Số 11/2019 trình bày các nội dung chính sau: Dự án Luật Bảo vệ môi trường và Luật Đất đai, nâng cao hiệu quả hoạt động phối hợp trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông, ASOEN Việt Nam năm 2019: Tích cực đẩy mạnh triển khai các hoạt động hợp tác trong lĩnh vực môi trường, luật Chăn nuôi năm 2018 - Quan điểm mới trong xử lý chất thải chăn nuôi,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của tạp chí.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Môi trường: Số 11/2019

  1. ISSN: 2615-9597 CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Số 11 2019 VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG Một số nội dung cơ bản Bộ chỉ số đánh giá kết quả bảo vệ môi trường của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Những giá trị đa dạng sinh học tại 4 Vườn Di sản ASEAN mới được công nhận tại Việt Nam
  2. Website: www.tapchimoitruong.vn SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG [6] l Tham vấn ý kiến đại biểu Quốc hội về một số định hướng cần sửa đổi, bổ sung trong Dự án Luật Bảo vệ môi trường và Luật Đất đai [7] l Nâng cao hiệu quả hoạt động phối hợp trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG sông ISSN: 2615-9597 Số 11 2019 VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP [9] l Đánh giá tình hình thực hiện Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG và Đề cương Chiến lược giai đoạn 2021-2030 [10] l ASOEN Việt Nam năm 2019: Tích cực đẩy mạnh triển khai các hoạt động hợp tác trong lĩnh vực môi trường Một số nội dung cơ bản Bộ chỉ số đánh giá kết quả bảo vệ môi trường của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Những giá trị đa dạng sinh học tại 4 Vườn Di sản ASEAN mới được công nhận tại Việt Nam HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TS. Nguyễn Văn Tài (Chủ tịch) GS. TS. Nguyễn Việt Anh GS. TS. Đặng Kim Chi PGS. TS. Nguyễn Thế Chinh GS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng TS. Nguyễn Thế Đồng LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH PGS. TS. Lê Thu Hoa GS. TSKH. Đặng Huy Huỳnh [11] ĐẶNG QUỐC THẮNG: Một số nội dung cơ bản Bộ chỉ số đánh giá kết quả BVMT PGS. TS. Phạm Văn Lợi của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương PGS. TS. Phạm Trung Lương [13] CAO LÊ HƯNG: Triển khai Đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai GS. TS. Nguyễn Văn Phước năm 2019 - 2020 và đề xuất kế hoạch thời gian tới TS. Nguyễn Ngọc Sinh PGS. TS. Lê Kế Sơn [16] TRẦN VĂN CẦN - PHẠM ĐÌNH TUYÊN: Phát huy vai trò điều phối, kết nối với các địa phương trong lưu vực hệ thống sông Đồng Nai để bảo vệ môi trường PGS. TS. Nguyễn Danh Sơn PGS. TS. Trương Mạnh Tiến [19] LÊ HOÀNG ANH - VƯƠNG NHƯ LUẬN: Hướng dẫn mới về cách tính chỉ số chất TS. Hoàng Dương Tùng lượng không khí của Việt Nam (VN_AQI) PGS. TS. Trịnh Văn Tuyên [21] NGUYỄN THẾ HINH: Luật Chăn nuôi năm 2018 - Quan điểm mới trong xử lý chất thải chăn nuôi [25] TRẦN THẾ LOÃN: Đề xuất ý kiến góp phần sửa đổi, hoàn thiện hệ thống các quy PHỤ TRÁCH TẠP CHÍ chuẩn môi trường Nguyễn Văn Thùy Tel: (024) 61281438 l Trụ sở tại Hà Nội: Tầng 7, Lô E2, phố Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội Trị sự: (024) 66569135 Biên tập: (024) 61281446 Fax: (024) 39412053 Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn l Thường trú tại TP. Hồ Chí Minh: Phòng A 907, Tầng 9 - Khu liên cơ quan Bộ TN&MT, số 200 Lý Chính Thắng, phường 9, quận 3, TP.HCM Tel: (028) 66814471 - Fax: (028) 62676875 Email: tcmtphianam@vea.gov.vn GIẤY PHÉP XUẤT BẢN TRAO ĐỔI - DIỄN ĐÀN Số 1347/GP-BTTTT cấp ngày 23/8/2011 [27] VŨ LÂN: Đánh giá môi trường theo tinh thần Chỉ thị số 35-CT/TW của Bộ Chính trị Thiết kế mỹ thuật: Nguyễn Mạnh Tuấn [29] BÙI ĐỨC HIỂN - HUỲNH MINH LUÂN: Một số vướng mắc, bất cập của Luật Bảo vệ Bìa: Sông Đồng Nai - Đoạn chảy qua Thành phố môi trường năm 2014 Biên Hòa [32] NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT –PHẠM THỊ HUẾ: Kinh nghiệm sử dụng công cụ Ảnh: TTXVN Calculator 2050 ở một số nước và đề xuất hướng ứng dụng cho ngành giao thông Chế bản & in: đường bộ Việt Nam C.ty CP in và văn hóa truyền thông Hà Nội [35] TRẦN LAN HƯƠNG: Các khu dự trữ sinh quyển cần có những động thái mạnh mẽ Số 11/2019 trong việc chống rác thải nhựa [37] NGUYỄN SONG TÙNG: Thúc đẩy liên kết vùng trong ứng phó với biến đổi khí hậu ở Giá: 20.000đ vùng đồng bằng sông Cửu Long
  3. TRONG SỐ NÀY GIẢI PHÁP & CÔNG NGHỆ XANH MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN [47] PHẠM HẠNH NGUYÊN: Những giá trị đa dạng sinh học tại 4 Vườn Di sản ASEAN mới được công nhận tại Việt Nam [50] LƯU HỒNG TRƯỜNG - NGUYÊN HẰNG: Phát hiện loài cheo cheo lưng bạc trong môi trường hoang dã ở Việt Nam [52] THẢO UYÊN – NHÂM HIỀN: Du lịch xanh đồng bằng Sông Cửu Long [55] TRẦN THỊ THÀNH: Cần nhân rộng mô hình bảo vệ môi trường của cộng đồng người Cơ Tu XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI [57] NGUYỄN PHÙNG HOAN - VŨ NHUNG: Nam Định - Hướng tới đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu [60] NGÔ MINH TUẤN: Hưng Yên thực hiện hiệu quả công tác bảo vệ [39] NGUYỄN HẰNG: GS.TS Đặng Thị Kim Chi - Nhà khoa học môi trường trong xây dựng nông thôn mới miệt mài nghiên cứu bảo vệ môi trường làng nghề [62] NGUYỄN HẢI: Xây dựng làng nông thôn mới trong đồng bào dân [41] TRẦN LOAN-THẾ ANH: Tăng cường công tác quản lý, vận tộc thiểu số ở Gia Lai hành nhà máy xử lý nước thải tập trung tại các khu công [64] NGUYỄN THỊ HOA: Hội Nông dân tỉnh Yên Bái: Chung sức, đồng nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai lòng cùng toàn dân xây dựng nông thôn mới [43] LÊ THỊ MAI-NGUYỄN NHẬT MINH: Quảng Ngãi triển khai [66] LÊ THỊ NGỌC: 10 năm xây dựng nông thôn mới tại Lâm Đồng: nhiều mô hình giảm thiểu rác thải nhựa góp phần bảo vệ môi Thành quả của sự đoàn kết toàn dân trường [67] NGUYỄN VĂN LUYỆN: Người truyền cảm hứng cho nông dân hướng đến sản xuất nông nghiệp hữu cơ và bảo vệ môi trường [69] LÊ THỊ PHƯƠNG: Kon Tum đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao MÔI TRƯỜNG & DOANH NGHIỆP [45] NGUYỄN THỊ HỒNG: Ajinomoto: Cùng người tiêu dùng giảm thiểu sử dụng sản phẩm nhựa [46] PHẠM ĐÌNH: Nestlé Việt Nam - Top 10 Doanh nghiệp bền vững Việt Nam NHÌN RA THẾ GIỚI [71] LÊ HUY BÁ, LÊ HƯNG: Vi hạt nhựa và nguy cơ mất an toàn thực phẩm trong cuộc sống hiện đại [74] THU HƯƠNG – BÙI HẰNG: Hàn Quốc – Quốc gia có nhiều nỗ lực và thành công trong công tác bảo vệ môi trường
  4. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG Tham vấn ý kiến đại biểu Quốc hội về một số định hướng cần sửa đổi, bổ sung trong Dự án Luật Bảo vệ môi trường và Luật Đất đai V ừa qua, tại Hà Nội, Bộ TN&MT phối thống nhất quản lý nhà nước mục đích sử dụng đất; đảm hợp với Báo Đại biểu nhân dân tổ chức về BVMT; phát huy vai trò bảo hài hòa lợi ích giữa Nhà Hội thảo tham vấn ý kiến đại biểu Quốc của các tổ chức chính trị - nước, người dân và doanh hội về một số định hướng lớn cần sửa đổi, bổ xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp trong thu hồi đất. sung trong Dự án Luật BVMT và Luật Đất đai, nghiệp, cộng đồng dân cư và Tại Hội thảo, các đại biểu dự kiến trình Quốc hội trong năm 2020. người dân trong BVMT. Bên Quốc hội cho rằng, đây là hai Phát biểu khai mạc Hội thảo, Bộ trưởng Bộ cạnh đó, chỉnh sửa, bổ sung bộ luật có tác động sâu rộng TN&MT Trần Hồng Hà cho biết, theo Chương các quy định về tiêu chí xác đến kinh tế, xã hội đất nước trình xây dựng Luật và Pháp lệnh, tại Kỳ họp định đối tượng phải đánh thứ 9 vào tháng 6/2020, Quốc hội sẽ xem xét giá tác động môi trường; quy và đời sống người dân, vì thế cho ý kiến về hai bộ luật quan trọng thuộc lĩnh định về danh mục, nguồn cơ quan soạn thảo cần lấy ý vực TN&MT là Luật BVMT và Luật Đất đai. Để phát sinh chất ô nhiễm… kiến đóng góp rộng rãi các sửa đổi hai bộ luật này, Bộ TN&MT đã tổ chức Đối với Luật Đất đai, nội đối tượng liên quan. Các đề sơ kết đánh giá kết quả 5 năm thi hành, xác định dung sửa đổi, bổ sung Luật sẽ xuất chính sách phải được các nội dung mới được ban hành trong các Nghị tập trung giải quyết những nghiên cứu kỹ lưỡng và đánh quyết của Đảng, những cam kết quốc tế mà Việt vướng mắc liên quan đến giá tác động đầy đủ để hai bộ Nam tham gia để xác định vấn đề trọng tâm, chuyển mục đích sử dụng đất luật có thể bắt kịp với xu thế cốt lõi cần phải sửa đổi, bổ sung, đáp ứng yêu và quy hoạch đất đai; vấn đề hội nhập, bảo đảm sau khi cầu phát triển, hội nhập của đất nước trong giai khiếu nại, tố cáo liên quan đất ban hành, Luật được triển đoạn tới. đai; chống thất thu ngân sách khai hiệu quả và mang tính Về Luật BVMT, Bộ TN&MT dự kiến sẽ quy nhà nước trong định giá để khả thi■ định rõ hơn nội dung, trách nhiệm thực hiện giao đất, cho thuê đất, chuyển NHẬT MINH Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện nội dung bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường trong Luật Bảo vệ môi trường N hằm tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Luật BVMT, ngày 27/11/2019, tại Hà Nội, Viện Khoa học Môi trường (Tổng cục hiện theo pháp luật dân sự. Tuy nhiên, trong thực tiễn thi hành các vụ án dân sự đòi bồi hoàn thiện khung pháp lý và cơ chế thực thi liên quan đến khởi kiện dân sự về đòi bồi Môi trường) phối hợp Công ty TNHH Viet- thường thiệt hại do ÔNMT thường thiệt hại do ÔNMT, Pro Consultant tổ chức Tọa đàm khoa học về còn nhiều vướng mắc về cơ cụ thể quy định các tổ chức “Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường chế thi hành, quy định khởi xã hội được đại diện cho (ÔNMT) bằng tố tụng tại Tòa án”. kiện, chế tài bồi thường, án người dân khởi kiện đòi bồi Theo Báo cáo tại buổi Tọa đàm, Bộ Luật Dân phí, chứng cứ thiệt hại… Vì thường thiệt hại do ÔNMT; sự (sửa đổi năm 2005, năm 2015) và Luật BVMT vậy, cần thiết phải sửa đổi, bổ đối với tranh chấp có nhiều năm 2014 đã có quy định về bồi thường thiệt hại sung, hoàn thiện nội dung bồi nguyên đơn, yêu cầu cơ quan do ÔNMT, cụ thể về nguyên tắc, trách nhiệm, thời thường thiệt hại do ÔNMT tố tụng nhập án để thụ lý, xét hiệu, khởi kiện yêu cầu bồi thường…; Nghị định trong hệ thống pháp luật về xử. Trong các vụ án về môi số 03/2015/NĐ-CP ngày 6/1/2015 của Chính phủ BVMT tại Việt Nam nói chung trường, cần quy định nghĩa cũng quy định chi tiết về trách nhiệm yêu cầu bồi và Luật BVMT nói riêng. vụ chứng minh ô nhiễm cho thường thiệt hại và xác định thiệt hại đối với môi Để bổ sung, hoàn thiện người gây ô nhiễm; hay hỗ trường. Theo đó, Nghị định cũng quy định, việc nội dung bồi thường thiệt hại trợ, miễn giảm chi phí giám bồi thường thiệt hại về sức khỏe, tính mạng và tài do ÔNMT trong Luật BVMT, định, án phí…■ sản của tổ chức, cá nhân do ÔNMT sẽ được thực các đại biểu kiến nghị: Cần CHÂU LOAN 6 Số 11/2019
  5. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG Nâng cao hiệu quả hoạt động phối hợp trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông V ừa qua, Ủy ban BVMT lưu vực hệ thống (LVHT) sông Đồng Nai đã tổ chức Phiên họp lần thứ 13 tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vào ngày 22/11/2019 và Ủy ban BVMT lưu vực (LV) sông Nhuệ - sông Đáy tổ chức Phiên họp lần thứ 11 tại tỉnh Ninh Bình vào ngày 29/11/2019. Trong nhiệm kỳ V (giai đoạn 2019 - 2020), Ủy ban BVMT LVHT sông Đồng Nai đã phối hợp với Bộ TN&MT, các Bộ/ngành liên quan, UBND các tỉnh/TP tăng cường đầu tư hệ thống quan trắc, giám sát môi trường và VVLễ chuyển giao chức vụ Chủ tịch Ủy ban BVMT LVHT cơ sở thông tin dữ liệu; triển khai thực hiện sông Đồng Nai nhiệm kỳ thứ 5 từ Chủ tịch UBND tỉnh Bà các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch cấp tỉnh; Rịa - Vũng Tàu cho Chủ tịch UBND tỉnh Long An hoàn thành và đưa vào sử dụng nhiều công trình, dự án nâng cấp hệ thống thoát nước, xử kiểm tra các doanh nghiệp hợp Ủy ban BVMT LV sông lý nước thải đô thị; đẩy mạnh hoạt động phối hoạt động gần LV sông Đồng Nhuệ - sông Đáy; xây dựng hợp giữa các tỉnh nhằm giải quyết các vấn đề Nai. Cũng tại Phiên họp đã và trình Chính phủ phê môi trường liên ngành, liên vùng LV sông... diễn ra Lễ chuyển giao chức duyệt Nghị định số 40/2019/ Kết quả quan trắc trong năm 2019 trên LVHT vụ Chủ tịch Ủy ban BVMT NĐ-CP ngày 13/8/2019 về sông Đồng Nai cho thấy, chất lượng nước tại LVHT sông Đồng Nai sửa đổi, bổ sung một số điều các điểm quan trắc khu vực thượng nguồn và nhiệm kỳ VI (2020 - 2021) của các Nghị định quy định trung lưu trên các sông chính khá tốt, có 61% từ Chủ tịch UBND tỉnh Bà chi tiết, hướng dẫn thi hành giá trị WQI (chỉ số chất lượng nước) đạt từ 75 Rịa - Vũng Tàu cho Chủ tịch Luật BVMT... Ngoài ra, các - 100, chất lượng nước sử dụng tốt cho mục UBND tỉnh Long An. tỉnh, TP trên LV sông Nhuệ đích cấp nước sinh hoạt; có 4% giá trị WQI Tại Ninh Bình, Phiên - sông Đáy cũng đã ban đạt dưới 25, chất lượng nước ô nhiễm nặng họp lần thứ 11 của Ủy ban hành nhiều văn bản pháp tại các vị trí thuộc nội ô TP. Hồ Chí Minh, BVMT LV sông Nhuệ - sông luật về xử lý nước thải, chất gồm: Cầu Ông Buông (kênh Tân Hóa - Lò Đáy cũng đã được tổ chức. thải rắn (CTR) sinh hoạt; Gốm), cầu An Lộc (kênh Tham Lương - Bến Trong nhiệm kỳ V, Ủy ban triển khai nhiều dự án, mô Cát - Vàm Thuật) và cảng Phú Định (sông đã phối hợp chặt chẽ với Bộ hình BVMT như: Dự án Chợ Đệm). TN&MT, các Bộ, ngành có trồng rừng đầu nguồn sông Tại Phiên họp, các đại biểu đã tập trung liên quan và 5 tỉnh/TP thuộc Nhuệ - sông Đáy tại tỉnh đánh giá kết quả thực hiện Đề án BVMT LV sông Nhuệ - sông Đáy Hòa Bình; mô hình xử lý LVHT sông Đồng Nai; đề xuất kế hoạch, giải triển khai Đề án tổng thể môi trường làng nghề của pháp triển khai Đề án đến năm 2020 và giai BVMT LV sông Nhuệ - sông tỉnh Hà Nam, Ninh Bình và đoạn 2020 - 2021. Theo đó, để giải quyết triệt Đáy, với trọng tâm là giải TP. Hà Nội; xây dựng Nhà để vấn đề ô nhiễm môi trường trên LVHT quyết các vấn đề ô nhiễm máy xử lý rác thải bằng công sông Đồng Nai, thời gian tới, các tỉnh, TP môi trường liên tỉnh; kiểm nghệ tiên tiến tại TP. Hà trong lưu vực cần tăng cường trao đổi, chia soát, quản lý các nguồn thải Nội.... sẻ thông tin kịp thời; tập trung xây dựng hệ trên LV. Bộ TN&MT cũng Theo Báo cáo của Ủy thống xử lý nước thải các khu công nghiệp đã đề xuất và trình Thủ ban BVMT LV sông Nhuệ - (KCN), cụm công nghiệp (CCN), khu dân cư; tướng Chính phủ xem xét sông Đáy, môi trường nước hạn chế tối đa thu hút đầu tư từ các ngành phê duyệt tổ chức Ủy ban LV sông Nhuệ - sông Đáy tại nghề ô nhiễm môi trường, tăng cường thanh, sông mới, trong đó có tích các đoạn sông chảy qua khu Số 11/2019 7
  6. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG sản xuất và dân án tổng thể BVMT LV sông sinh trên địa tại các địa phương. bàn. Đối với các Đối với các Bộ, ngành sông nội thành Bộ TN&MT đẩy nhanh tiến Hà Nội, đoạn độ triển khai thống kê, cập sông Tô Lịch nhật dữ liệu nguồn thải, xây (điểm Phương dựng kế hoạch quản lý, xử lý Liệt), sông Kim nguồn nước thải trên LVS. Ngưu (điểm Bộ Xây dựng chủ trì, chỉ Tựu Liệt) và đạo, hướng dẫn các tỉnh trên sông Lừ (điểm LV sông Nhuệ - sông Đáy Định Công), chất lượng nước đẩy nhanh thực hiện “Quy ở mức thấp, ô hoạch hệ thống thoát nước nhiễm nặng. và xử lý nước thải khu vực VVLễ chuyển giao chức vụ Chủ tịch Ủy ban BVMT LV sông Tại Phiên dân cư, KCN LV sông Nhuệ Nhuệ - sông Đáy từ Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình sang họp, các đại - sông Đáy đến năm 2030”; Chủ tịch UBND TP. Hà Nội biểu đã cùng “Quy hoạch quản lý CTR trao đổi, đánh trên LV sông Nhuệ - sông vực đô thị, khu vực có các hoạt động sản xuất giá kết quả triển khai Đề Đáy”. Các tỉnh/TP trong LV vẫn bị ô nhiễm chất hữu cơ, chất dinh dưỡng án BVMT LV sông Nhuệ - cần siết chặt công tác quản và vi sinh. Trên sông Nhuệ, chất lượng luôn ở sông Đáy nhiệm kỳ V, phân lý nhà nước về BVMT, nhất mức thấp, nhiều đoạn sông bị ô nhiễm nặng tích những khó khăn, thách là trách nhiệm của các chủ với giá trị chỉ số chất lượng nước (WQI) < 25, thức; đồng thời đề xuất các nguồn thải, cơ sở sản xuất, điển hình là đoạn qua địa phận TP. Hà Nội, kiến nghị, giải pháp nhằm kinh doanh; triển khai các mức độ ô nhiễm đặc biệt cao vào các tháng nâng cao hiệu quả hoạt dự án xử lý ô nhiễm môi mùa khô. Trên sông Đáy, chất lượng nước tốt động của Ủy ban BVMT trường. hơn so với sông Nhuệ, phần lớn các điểm quan LV sông Nhuệ - sông Đáy Trong khuôn khổ Phiên trắc có giá trị WQI > 51, có xu hướng tăng trong thời gian tới. Theo họp đã diễn ra Lễ chuyển dần theo dòng chảy từ Hà Nội đến Ninh Bình, đó, kiện toàn mô hình tổ giao chức vụ Chủ tịch Ủy một số điểm trên địa phận Ninh Bình có thể chức và hoạt động của Ủy sử dụng cho mục đích sinh hoạt. Tuy nhiên, ban BVMT LV sông Nhuệ - ban BVMT LV sông Nhuệ tại khu vực thượng nguồn sông Đáy - đoạn - sông Đáy; đồng thời, tăng sông Đáy từ Chủ tịch UBND chảy qua nội thành Hà Nội, nước sông bị ô cường công tác kiểm tra, tỉnh Ninh Bình sang Chủ nhiễm nặng do ảnh hưởng của các hoạt động giám sát việc triển khai Đề tịch UBND TP. Hà Nội■ P. TUYÊN - G. HƯƠNG VVToàn cảnh Phiên họp lần thứ 11 của Ủy ban BVMT LV sông Nhuệ - sông Đáy 8 Số 11/2019
  7. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG Đánh giá tình hình thực hiện Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 và Đề cương Chiến lược giai đoạn 2021- 2030 C hiến lược BVMT quốc gia đến năm hướng ô nhiễm, suy thoái dụng hiệu quả tài nguyên 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được môi trường, từng bước thiên nhiên; Nâng cao năng Thủ tướng Chính phủ ban hành tại cải thiện chất lượng môi lực thích ứng với biến đổi Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 trường và giải quyết các khí hậu và giảm phát thải đề ra các mục tiêu tổng quát và cụ thể đến vấn đề môi trường bức xúc; khí nhà kính trong các hoạt năm 2020 với 4 nhóm định hướng các nội ngăn chặn sự suy giảm của động BVMT. dung, biện pháp BVMT và 6 nhóm giải pháp đa dạng sinh học; nâng cao Tại Hội thảo tham vấn tổng thể. Từ khi Chiến lược được ban hành, năng lực, từng bước chủ Đánh giá tình hình thực công tác BVMT đã có một số chuyển biến động thích ứng với biến đổi hiện Chiến lược bảo vệ môi tích cực; hệ thống chính sách, pháp luật và hệ khí hậu, thúc đẩy nền kinh trường quốc gia đến năm thống cơ quan quản lý về BVMT từng bước tế các-bon thấp, hướng tới 2020 và Đề cương Chiến được kiện toàn; nhận thức về BVMT của các đạt được các mục tiêu phát lược giai đoạn 2021-2030 cấp, các ngành, cộng đồng đã có chuyển biến triển bền vững 2030 của đất do Bộ TN&MT tổ chức, các mạnh mẽ… Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả nước. Để đạt được các mục đạt được, thì tình hình ô nhiễm và suy thoái tiêu, Chiến lược sẽ tập trung đại biểu đã tập trung thảo môi trường tiếp tục gia tăng, điển hình là ô thực hiện 4 nhiệm vụ: Tăng luận, đóng góp ý kiến cho nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội và TP cường phòng ngừa và kiểm các nhận định, đánh giá Hồ Chí Minh trong thời gian gần đây, gây tác soát ô nhiễm, ngăn chặn kết quả thực hiện Chiến động nặng nề tới môi trường và cuộc sống các nguồn gây ô nhiễm, lược BVMT đến năm 2020 của nhân dân. Chính vì vậy, cần phải nhìn suy thoái môi trường; Nâng đối với việc thực hiện các nhận, đánh giá lại tình hình thực hiện Chiến cao chất lượng môi trường; mục tiêu; các nội dung, lược BVMT, nhằm đưa ra được những định giải quyết các vấn đề môi biện pháp BVMT… Đồng hướng chiến lược cho giai đoạn 2021-2030. trường bức xúc; Ngăn chặn thời, cho ý kiến đối với Mục tiêu tổng quát của Chiến lược trong suy giảm đa dạng sinh học; các nội dung được đề xuất giai đoạn tới sẽ nhằm ngăn chặn được xu khai thác bền vững, sử trong Đề cương Chiến lược BVMT quốc gia giai đoạn 2021-2030 như quan điểm, tầm nhìn, mục tiêu; các giải pháp đột phá; các vấn đề quản lý tài nguyên, ứng phó với biến đổi khí hậu… Từ các góp ý của các đại biểu đến từ các Bộ/ngành, địa phương, các viện nghiên cứu, trường đại học, các chuyên gia, nhà khoa học, Bộ TN&MT sẽ hoàn thiện việc đánh giá kết quả thực hiện Chiến lược BVMT đến năm 2020 và xây dựng Chiến lược BVMT cho giai đoạn 2021-2030■ VVToàn cảnh Hội thảo NAM VIỆT Số 11/2019 9
  8. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG ASOEN VIỆT NAM NĂM 2019: Tích cực đẩy mạnh triển khai các hoạt động hợp tác trong lĩnh vực môi trường V ừa qua, Văn phòng ASOEN Việt Nam (Tổng cục Môi trường) đã tổ chức Hội thảo tổng kết các hoạt động ASOEN Việt Nam năm 2019, nhằm đánh giá hoạt động hợp tác của Việt Nam, đồng thời đưa ra các giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động trong thời gian tới, cũng như triển khai các hoạt động, sáng kiến của Bộ TN&MT chuẩn bị cho Việt Nam chính thức đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN. Năm 2019, ASOEN Việt Nam đã tích cực đẩy mạnh triển khai các hoạt động hợp tác ASEAN về môi trường như: Biến đổi khí hậu, môi trường biển và đới bờ, hóa chất và chất thải, quản lý tài nguyên VVToàn cảnh Hội thảo nước, giáo dục môi trường, thành phố bền vững môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học. Những kết quả nổi bật nhận Giải thưởng thanh nước, tổ chức quốc tế và đối đạt được là: tổ chức thành công hơn 30 niên môi trường ASEAN tác khác.... đoàn công tác tham dự các Hội nghị quan năm 2019… Việt Nam chính thức trọng trong khuôn khổ hợp tác ASEAN về Trong năm qua, các đảm nhiệm vai trò Chủ tịch môi trường, như: Nhóm công tác ASOEN, hoạt động hợp tác ASEAN ASEAN từ ngày 1/1/2020. Hội nghị ASOEN 30, Hội nghị AMME 15, về môi trường đã đóng góp Để chuẩn bị cho Năm Hội nghị đặc biệt cấp Bộ trưởng về rác thải tích cực cho quá trình hội Chủ tịch ASEAN 2020, biển và các Hội nghị khác có liên quan nhập khu vực, cũng như có ASOEN Việt Nam sẽ tiếp trong khuôn khổ 7 lĩnh vực của ASOEN; vai trò xúc tác cho việc mở tục triển khai thực hiện Tích cực tham gia xây dựng, góp ý cho các rộng quan hệ hợp tác trong Kế hoạch hành động giai văn kiện hợp tác ASEAN về môi trường lĩnh vực môi trường với các đoạn 2016 - 2020 của Bộ (Tuyên bố ASEAN về chống rác thải nhựa nước khác trên thế giới, các TN&MT thực hiện Đề án biển; Tuyên bố chung ASEAN về biến đổi tổ chức quốc tế và khu vực. Xây dựng và triển khai Kế khí hậu tại Hội nghị COP23 UNFCCC; Tuy nhiên, bên cạnh những hoạch thực hiện các mục Tuyên bố chung ASEAN về hành động kết quả đạt được, vẫn còn tiêu của Cộng đồng Văn khí hậu tại Hội nghị Thượng đỉnh liên những khó khăn, thách thức hóa - Xã hội ASEAN đến hợp quốc về khí hậu). Các văn kiện đã về nguồn lực tài chính; nhân năm 2025; phối hợp với các được tiến hành các thủ tục tham vấn, lực; công tác điều phối, lồng đơn vị thuộc Bộ TN&MT trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; ghép các hoạt động hợp tác để triển khai các nhiệm vụ Đề xuất thành công 2 Vườn Quốc gia của ASEAN về môi trường với thuộc danh mục hoạt động Việt Nam trở thành Vườn Di sản ASEAN; các hoạt động ở cấp quốc Việt Nam chủ trì trong năm Triển khai lựa chọn và đề cử 2 trường học gia, cũng như lồng ghép 2020 đã được Chủ tịch Ủy của Việt Nam nhận Giải thưởng trường với các chương trình, dự ban Quốc gia ASEAN phê học sinh thái ASEAN; 2 cá nhân tiêu biểu án hợp tác quốc tế với các duyệt…■ CHÂU LOAN 10 Số 11/2019
  9. LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH Một số nội dung cơ bản Bộ chỉ số đánh giá kết quả bảo vệ môi trường của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương THS. ĐẶNG QUỐC THẮNG Tổng cục Môi trường Ngày 31/10/2019, Bộ TN&MT đã ban hành Bộ chỉ số đánh giá kết quả BVMT của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Bộ chỉ số) tại Quyết định số 2782/QĐ-BTNMT. Bộ chỉ số nhằm đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ BVMT và mức độ hài lòng của người dân về chất lượng môi trường sống của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Đồng thời, đánh giá hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về BVMT; nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, khuyến khích nỗ lực của các cơ quan quản lý nhà nước và người dân trong công tác BVMT. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH BỘ CHỈ SỐ Trên thế giới, việc áp dụng bộ tiêu chí, chỉ số liên quan đến đánh giá, xếp hạng công tác BVMT đã trở nên phổ biến. Ở cấp độ toàn cầu, Bộ chỉ số đánh giá hoạt động môi trường (EPI) do Đại học Yale và Đại học Columbia (Mỹ) phối hợp với Diễn đàn Kinh tế thế giới, Trung tâm Hợp tác nghiên cứu của Ủy ban châu Âu xây dựng từ năm 2006, áp dụng chính thức từ năm 2008 đến nay, để đánh giá, xếp hạng kết quả hoạt động môi trường cho hầu hết các nước trên thế giới, định kỳ hai năm một lần. Trải qua 10 lần áp dụng để đánh giá VVTỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao có cho các nước, Bộ chỉ số EPI vẫn giữ nguyên 2 hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt QCKTMT là một chỉ số nhóm mục tiêu chính (sức khỏe môi trường thành phần trong Bộ chỉ số và sức sống của hệ sinh thái), nhưng có sự điều chỉnh về các chính sách, chỉ số đánh giá cũng đã xây dựng những Bộ Tại Việt Nam, trong thời cụ thể, với khoảng từ 9 - 14 nhóm chính sách chỉ số như Bộ chỉ số Thành gian qua, cũng đã có một số và 22 - 25 chỉ số đánh giá; các trọng số tương phố xanh (Green City Index) Bộ chỉ số trong nhiều lĩnh ứng đối với các nhóm mục tiêu, chính sách, được áp dụng tại một số nước vực được nghiên cứu, xây chỉ số cụ thể cũng được thay đổi theo từng kỳ thuộc châu Âu, châu Mỹ, châu dựng, ban hành và triển khai, đánh giá để phù hợp với mức độ ưu tiên, tầm Á; hay Bộ chỉ số Địa phương phục vụ mục đích đánh giá, quan trọng của hoạt động BVMT. xanh được thực hiện tại so sánh, xếp hạng giữa các Dựa trên Bộ chỉ số EPI, từ năm 2010, Canađa và Mỹ từ năm 2010, địa phương, đánh giá sự hài Trung Quốc và Malaixia cũng xây dựng Bộ chỉ với mục đích giúp các nhà lòng của người dân, tổ chức số riêng, phù hợp với điều kiện của mỗi quốc quản lý của thành phố, địa của các Bộ, ngành như: Chỉ gia để tiến hành đánh giá, xếp hạng cho các phương so sánh, theo dõi sự số năng lực cạnh tranh cấp bang, tỉnh của quốc gia nhằm phục vụ đánh tiến bộ trong công tác BVMT tỉnh (PCI); chỉ số cải cách giá và xây dựng chính sách BVMT, hướng tới qua các năm, cũng như có hành chính của các Bộ, đáp ứng các Mục tiêu phát triển bền vững của những chính sách cải thiện ngành và địa phương (Par Liên hợp quốc. Ngoài ra, các quốc gia khác môi trường. Index); chỉ số hài lòng của Số 11/2019 11
  10. LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ nhiệm vụ về BVMT và Đánh sở gây ÔNMT nghiêm trọng quan hành chính nhà nước (Sipas); Bộ chỉ số giá mức độ hài lòng của được xử lý triệt để; Số lượng hài lòng của người dân, tổ chức đối với các người dân về chất lượng môi phương tiện giao thông công dịch vụ công; Bộ tiêu chí đánh giá, xếp hạng trường sống. cộng trên 10.000 dân đô thị; công tác quản lý an toàn thực phẩm trong Đối với nhóm đánh giá Số lượng sự cố môi trường nông nghiệp; Bộ chỉ số theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu, do chất thải gây ra; Tỷ lệ chất nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; nhiệm vụ về BVMT, Bộ chỉ thải nguy hại được xử lý đáp chỉ số thành phố thông minh; chỉ số đô thị số đã đưa ra các tiêu chí, ứng yêu cầu BVMT; Tỷ lệ các xanh; Bộ chỉ số đánh giá kết quả hoạt động chỉ số thành phần để đánh cơ quan nhà nước, đảng, tổ kiểm soát ô nhiễm môi trường (ÔNMT) biển giá. Theo đó, các tiêu chí chức chính trị - xã hội, đơn và hải đảo… đánh giá bao gồm: Bảo vệ vị sự nghiệp công lập cấp Tuy nhiên, hiện nay, ở nước ta vẫn chưa chất lượng môi trường sống tỉnh, cấp huyện; các siêu thị, có bộ công cụ đánh giá mang tính toàn diện, (kiểm soát nguồn ô nhiễm; khu du lịch đã có quy định, tổng thể thể hiện được kết quả thực hiện các quản lý chất thải nguy hại, cam kết, kế hoạch triển khai mục tiêu, nhiệm vụ BVMT, cũng như sự hài chất thải rắn thông thường; về chống rác thải nhựa; Tỷ lòng của người dân, tổ chức về môi trường khắc phục ô nhiễm và cải lệ chất thải rắn sinh hoạt nhằm theo dõi, so sánh kết quả thực hiện và thiện chất lượng môi trường; được phân loại tại nguồn; đưa ra những điều chỉnh cần thiết, phù hợp cung cấp nước sạch, vệ sinh Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt với thực tiễn, qua đó nâng cao hiệu quả, hiệu môi trường); Bảo vệ sức sống được xử lý đáp ứng yêu cầu lực quản lý nhà nước về BVMT. Vì vậy, việc hệ sinh thái (bảo tồn thiên BVMT; Tỷ lệ bãi chôn lấp xây dựng, ban hành Bộ chỉ số đánh giá kết nhiên và đa dạng sinh học; chất thải rắn sinh hoạt hợp quả BVMT của các địa phương sẽ góp phần bảo vệ và phát triển rừng); vệ sinh; Tỷ lệ số khu vực theo dõi, so sánh, xếp hạng kết quả thực hiện Bảo vệ hệ thống khí hậu (sử đất bị ô nhiễm tồn lưu được công tác BVMT của địa phương, giữa các địa dụng năng lượng tái tạo); xử lý, cải tạo; Tỷ lệ dân số phương với nhau; nhận diện rõ điểm mạnh, Năng lực quản lý nhà nước đô thị được cung cấp nước điểm yếu trong thực hiện chính sách, pháp về BVMT (hạ tầng kỹ thuật sạch qua hệ thống cấp nước luật về BVMT để có biện pháp điều chỉnh phục vụ BVMT; đầu tư cho tập trung; Tỷ lệ dân số nông hiệu quả; tăng cường trách nhiệm quản lý nhà BVMT; nhân lực quản lý nhà thôn được sử dụng nguồn nước, khuyến khích nỗ lực của địa phương nước về BVMT; hiệu quả nước hợp vệ sinh; Tỷ lệ hộ trong công tác BVMT. hoạt động đường dây nóng gia đình nông thôn có hố xí Nhận thức được tầm quan trọng của về ÔNMT). hợp vệ sinh; Tỷ lệ diện tích vấn đề này, tại Nghị quyết số 08/NQ-CP Dựa trên các tiêu chí nêu đất của các khu bảo tồn thiên ngày 23/1/2014 của Chính phủ về Chương trên, Bộ chỉ số cũng đưa ra nhiên đã được thành lập trên trình hành động thực hiện Nghị quyết số 24/ 26 chỉ số thành phần (nhóm tổng diện tích đất quy hoạch NQ-TW ngày 6/3/2013 của Ban Chấp hành I): Tỷ lệ nước thải sinh hoạt cho bảo tồn thiên nhiên Trung ương Đảng khóa XI về chủ động ứng đô thị từ loại IV trở lên được và đa dạng sinh học; Tỷ lệ phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật diện tích rừng trồng mới tập lý tài nguyên và BVMT đã xác định nhiệm môi trường (QCKTMT); trung trên diện tích đất quy vụ “Thực hiện đánh giá, phân hạng về môi Tỷ lệ cơ sở sản xuất, kinh hoạch cho lâm nghiệp; Diện trường hàng năm đối với các ngành, địa doanh, dịch vụ phát sinh tích rừng tự nhiên bị cháy, phương, công khai trên các phương tiện nước thải từ 50 m3/ngày (24 chặt phá; Sản lượng điện từ thông tin đại chúng”. Cùng với đó, Chỉ thị giờ) trở lên có hệ thống xử năng lượng tái tạo; Số trạm số 25/CT-TTg ngày 31/8/2016 của Thủ tướng lý nước thải đạt QCKTMT; quan trắc tự động chất lượng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp Tỷ lệ khu công nghiệp, khu môi trường không khí tại các bách trong lĩnh vực BVMT, Thủ tướng Chính chế xuất, khu công nghệ cao đô thị loại IV trở lên trên phủ đã chỉ thị Bộ TN&MT ban hành bộ chỉ có hệ thống xử lý nước thải 10.000 dân đô thị; Tỷ lệ các số đánh giá, xếp hạng kết quả BVMT của các tập trung đạt QCKTMT; Tỷ khu công nghiệp, cơ sở sản địa phương. lệ cụm công nghiệp có hệ xuất, kinh doanh, dịch vụ lắp thống xử lý nước thải tập đặt hệ thống quan trắc nước NỘI DUNG CƠ BẢN BỘ CHỈ SỐ trung đạt QCKTMT; Tỷ lệ cơ thải, khí thải tự động, liên Bộ Chỉ số được cấu trúc thành 2 nhóm sở y tế có hệ thống xử lý nước tục, truyền số liệu trực tiếp gồm: Đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu, thải đạt QCKTMT; Tỷ lệ cơ cho Sở TN&MT địa phương (xem tiếp trang 15) 12 Số 11/2019
  11. LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH Triển khai Đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai năm 2019 - 2020 và đề xuất kế hoạch thời gian tới CAO LÊ HƯNG Cục BVMT miền Nam, Tổng cục Môi trường HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI NĂM 2019 Trong năm 2019, Bộ TN&MT đã tiến hành quan trắc 49 điểm tại 7 tỉnh/thành phố (TP) trên lưu vực hệ thống sông (LVHTS) Đồng Nai, bao gồm 19 thông số quan trắc nước mặt và 4 thông số quan trắc trầm tích, VVHệ thống xử lý nước thải KCN Long Thành 1, tỉnh Đồng Nai với tần suất quan trắc 6 đợt. Đến nay đã hoàn thành và tổng hợp thông tin của 4/6 đợt quan trắc. Kết quả tính toán Chỉ số chất chất lượng nước các sông, thẩm định, cấp phép ngày lượng nước (WQI) tại 49 điểm quan trắc trên kênh rạch hạ nguồn tuy còn càng hiệu quả. Các vấn đề LVHTS Đồng Nai cho thấy, chất lượng nước ô nhiễm cục bộ nhưng từng môi trường liên ngành, liên khu vực thượng nguồn và trung lưu trên các bước dần được khống chế. vùng và lưu vực sông được sông chính còn khá tốt, có 61% giá trị WQI Hệ thống cơ chế, chính sách quan tâm và phối hợp giải từ 75 - 100, chất lượng nước sử dụng tốt cho trong công tác BVMT nói quyết. Công tác điều tra, mục đích cấp nước sinh hoạt và sử dụng cho chung đã từng bước được thống kê nguồn thải đã và mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần các xây dựng, bổ sung và hoàn đang được Bộ TN&MT và biện pháp xử lý phù hợp; 4% giá trị WQI < thiện từ Trung ương đến địa các địa phương triển khai 25, chất lượng nước ô nhiễm nặng tại vị trí phương. Mặc dù gặp khó thực hiện, cơ bản xác định thuộc nội đô TP. Hồ Chí Minh, gồm: Cầu khăn về ngân sách, UBND được danh mục các đối Ông Buông (kênh Tân Hóa - Lò Gốm) và Cầu các tỉnh/TP trên lưu vực tượng nguồn thải cần quản An Lộc (kênh Tham Lương - Bến Cát - Vàm vẫn ưu tiên kinh phí cho các lý, xử lý theo các mức độ lưu Thuật) và cảng Phú Định (sông Chợ Đệm) chương trình, dự án, nhiệm lượng xả thải. UBND các trong đợt 3 và 4. vụ thuộc kế hoạch triển khai tỉnh/TP trên LVHTS Đồng Kết quả quan trắc tại 11 địa phương Đề án sông Đồng Nai trên Nai đã tăng cường chỉ đạo cho thấy, chất lượng môi trường nước trên địa bàn. Đặc biệt, sự đầu tư các Sở/ngành, địa phương LVHTS Đồng Nai cơ bản được duy trì ổn cho công tác quan trắc, giám xây dựng kế hoạch hàng năm định, tuy còn một số khu vực hạ lưu vẫn còn sát chất lượng môi trường và tổ chức triển khai các đợt bị ô nhiễm cục bộ bởi chất dinh dưỡng. Tình nước mặt và tuân thủ quy ra quân khai thông dòng hình ô nhiễm môi trường nước cục bộ tại định về quan trắc nước thải chảy và vệ sinh môi trường. các đô thị nhìn chung đã dần được cải thiện, tự động liên tục đối với các Các hoạt động tuyên truyền, đặc biệt khi các dự án thoát nước, xử lý nguồn thải lớn. Bên cạnh phổ biến, giáo dục pháp luật nước thải và vệ sinh môi trường đô thị được đó, công tác thanh tra, kiểm và nâng cao nhận thức cho đưa vào vận hành như tại TP.HCM, Bình tra, xử lý nghiêm các trường tổ chức, doanh nghiệp và Dương, Đà Lạt, Biên Hòa, Phan Rang - Tháp hợp vi phạm pháp luật về cộng đồng được tăng cường Chàm... Chất lượng nước tại các sông, suối BVMT; đầu tư xây dựng hạ với nhiều hình thức phong và hồ chứa trên thượng nguồn (sông Đồng tầng kỹ thuật môi trường; phú, đa dạng. Nai, sông Bé, sông La Ngà) cơ bản được ổn kiểm soát ô nhiễm, lập quy Theo các chỉ tiêu của định, biến đổi không nhiều. Trong khi đó, hoạch và phân vùng xả thải, Quyết định số 187/2007/ Số 11/2019 13
  12. LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH QĐ-TTg về việc phê duyệt “Đề án BVMT hạn chế; Thiếu nguồn lực nhiệm của từng địa phương LVHTS Đồng Nai đến năm 2020”, phần lớn đầu tư, đặc biệt là tài chính trong công tác BVMT tổng các địa phương đã hoàn thành việc xử lý thực hiện Đề án BVMT LVS thể toàn lưu vực; Triển khai triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường do các nhiệm vụ của Đề án đồng bộ các hoạt động theo nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/ không có nguồn tài chính kết luận của Ủy ban BVMT QĐ-TTg. Ngoài ra, các địa phương đang tích riêng mà được tính chung LVHTS Đồng Nai. cực triển khai Quyết định số 1788/QĐ-TTg trong tổng nguồn kinh phí ngày 1/10/2013 theo hướng dẫn tại Thông tư BVMT nên địa phương. Việc MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, số 04/2012/TT-BTNMT ngày 8/5/2012 của lập và triển khai quy hoạch KIẾN NGHỊ TRONG THỜI GIAN TỚI Bộ TN&MT. Các chỉ tiêu về thu gom, xử lý quản lý tổng hợp trên toàn chất thải (chất thải rắn (CTR) sinh hoạt, CTR bộ LVS gặp nhiều vướng mắc Về xây dựng, sửa đổi công nghiệp, chất thải y tế, chất thải nguy hại) về cơ sở pháp lý, tổ chức lập Luật: Tổ chức rà soát, đánh phần lớn các tỉnh đều đạt tỷ lệ khá cao, tuy và triển khai thực hiện quy giá các kết quả đạt được, nhiên vẫn chưa đạt mục tiêu đề ra tại Quyết hoạch. những tồn tại, hạn chế trong định số 187/2007/QĐ-TTg. Chỉ tiêu về tỷ lệ quá trình triển khai Quyết che phủ rừng có sự phân hóa rõ giữa các địa KẾ HOẠCH TRIỂN định số 187/2007/QĐ-TTg phương thượng nguồn và hạ nguồn, hiện chỉ KHAI ĐỀ ÁN BVMT về phê duyệt “Đề án BVMT LVHTS ĐỒNG NAI có 1/11 tỉnh đạt 50% theo mục tiêu đến năm LVHTS Đồng Nai đến năm NĂM 2020 2020 tỷ lệ che phủ rừng toàn lưu vực; Tỷ lệ 2020”. Qua đó, xem xét ban KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao có hệ Trước hết, cần xây dựng hành Quyết định thay thế thống XLNT tập trung đạt rất cao, hiện có và hoàn thiện cơ chế, chính Quyết định số 187/2007/ 8/11 địa phương đạt 100%. sách. Trong đó, cần hoàn QĐ-TTg; Sớm ban hành Để nâng cao hiệu quả các vấn đề môi thiện tổ chức điều phối LVS; Thông tư hướng dẫn thực trường liên vùng, liên tỉnh thuộc LVHTS Triển khai các quy hoạch, hiện Nghị định số 40/2019/ Đồng Nai, trong năm 2018 - 2019, các tỉnh/ chương trình, dự án liên NĐ-CP ngày 13/5/2019 của TP trên LVHTS Đồng Nai đã ban hành văn ngành, liên vùng; Tiếp tục Chính phủ sửa đổi bổ sung bản liên quan đến công tác BVMT, cụ thể: thực hiện Kế hoạch triển một số điều của các nghị Kế hoạch số 3941/KH-UBND ngày 9/4/2019 khai Đề án sông Đồng Nai định quy định chi tiết, hướng của UBND tỉnh Đồng Nai về BVMT trên đã được UBND các tỉnh/TP dẫn thi hành Luật BVMT; địa bàn; Quyết định số 721/QĐ-UBND phê duyệt. Mặt khác, cần Xây dựng và ban hành các ngày 27/2/2019 của UBND thành phố về Kế tăng cường công tác thanh cơ chế, chính sách nhằm thu hoạch triển khai Đề án BVMT LVHTS Đồng tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hút đầu tư và khuyến khích Nai trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đến năm trong lĩnh vực BVMT; thống các doanh nghiệp thực hiện 2020; Quy định quản lý tài nguyên nước trên kê các nguồn thải, kiểm soát các giải pháp ngăn ngừa, địa bàn tỉnh Bình Dương theo Quyết định ô nhiễm, thẩm định và cấp giảm thiểu ô nhiễm cũng số 04/2019/QĐ-UBND ngày 11/3/2019; Kế phép. Tập trung đầu tư xây như miễn giảm thuế, cho vay hoạch số 1085/KH-UBND ngày 29/5/2019 dựng hệ thống quan trắc và ưu đãi, hỗ trợ tài chính đối của UBND tỉnh về việc triển khai thực hiện cơ sở dữ liệu môi trường với các doanh nghiệp thực phong trào “Chống rác thải nhựa” và tăng phục vụ công tác quản lý tại hiện các giải pháp sản xuất cường kiểm soát ô nhiễm môi trường do sử địa phương; xúc tiến đầu tư, sạch hơn, thực hiện quản lý dụng túi ni lông khó phân hủy trên địa bàn tìm kiếm nguồn vốn nước môi trường theo tiêu chuẩn tỉnh Tây Ninh… ngoài và xã hội hóa trong quốc tế ISO 14000, tái chế, Bên cạnh kết quả nêu trên, vẫn còn một xây dựng hệ thống cơ sở hạ tái sử dụng chất thải, xử lý số khó khăn, hạn chế về cơ chế hoạt động, cụ tầng kỹ thuật về môi trường. ô nhiễm. Đồng thời, nhanh thể: Các nghị quyết của UBND không mang Đẩy mạnh công tác đào tạo, chóng sửa đổi lại Nghị định tính ràng buộc, chủ yếu dựa trên sự đồng tập huấn, tuyên truyền, nâng số 155/2016/NĐ-CP ngày thuận giữa các tỉnh trên LVHTS, do đó việc cao nhận thức cộng đồng về 18/11/2016 của Chính phủ triển khai thực hiện Đề án LVHTS Đồng Nai công tác BVMT nói chung, quy định về xử phạt vi phạm còn nhiều vướng mắc, chưa giải quyết triệt BVMT nước LVS nói riêng. hành chính trong lĩnh vực để. Chủ tịch Ủy ban BVMT LVS là các Chủ Tăng cường phối hợp giải BVMT theo hướng quy định tịch UBND tỉnh/TP luân phiên đảm nhận quyết các vấn đề môi trường rõ hơn và tăng chế tài xử lý nên việc chỉ đạo phối hợp giữa các tỉnh còn liên tỉnh, phân rõ trách các chủ nguồn thải cố trình 14 Số 11/2019
  13. LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH trì hoãn kéo dài việc khắc phục các thiết bị BVMT có nguy cơ tác động Đắk Nông. quan trắc tự động bị hư hỏng... tiêu cực ở phạm vi liên tỉnh. Tăng cường nguồn lực Đối với Bộ TN&MT: Đơn vị chủ trì, làm Khi tổ chức kiểm tra công của các địa phương và sự đầu mối thu thập và chia sẻ các thông tin về tác BVMT các địa phương hỗ trợ của Bộ TN&MT, các môi trường cho các tỉnh trong lưu vực biết cần mời đại diện cấp, ngành cơ quan Trung ương để bố để theo dõi, quản lý tốt hơn môi trường nước liên quan của các tỉnh giáp trí biên chế, kinh phí nhằm trong lưu vực; đẩy nhanh tiến độ triển khai ranh, liên vùng phối hợp dự án xây dựng cơ sở dữ liệu và hệ thống cùng tham gia; sau khi kết tháo gỡ khó khăn về nguồn thông tin môi trường cho LVHTS Đồng Nai; thúc công tác kiểm tra, báo lực thực hiện nhiệm vụ ở chủ trì rà soát, tăng cường hệ thống quan cáo kết quả kiểm tra cho lĩnh vực quản lý BVMT LVS. trắc và giám sát môi trường trên toàn lưu UBND các tỉnh biết để g kịp Thường xuyên tổ chức vực; xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quốc thời chỉ đạo, xử lý dứt điểm tập huấn đào tạo, bồi dưỡng gia về nguồn thải đảm bảo tính thống nhất theo hướng đồng bộ, liên nghiệp vụ, hướng dẫn cụ để các địa phương... Sớm phê duyệt Đề án vùng. thể thi hành các quy định thành lập Ủy ban LVS trên cả nước, quy định Mặt khác, cần kêu gọi các pháp luật chuyên ngành cho khung thể chế và tăng cường năng lực hoạt tổ chức đầu tư vào việc trồng cán bộ cấp tỉnh để nâng cao động để Ủy ban BVMT LVHTS nói chung và và bảo vệ rừng, xây dựng các trình độ, năng lực cho cán Ủy ban BVMT LVHTS Đồng Nai hoạt động hồ chứa thủy lợi, công tác hiệu quả. quan trắc môi trường định bộ làm công tác trong từng Đối với UBND các tỉnh/TP trên LVHTS kỳ tại các sông hồ lớn, xây ngành nhằm triển khai thực Đồng Nai: Xây dựng, thực hiện cơ chế hợp dựng các bãi xử lý chất thải hiện được đồng bộ, đúng quy tác trong trao đổi, cung cấp thông tin liên hợp vệ sinh thuộc LVHTS định, nhất là lĩnh vực BVMT quan đến dấu hiệu vi phạm pháp luật về Đồng Nai trên địa bàn tỉnh và biến đổi khí hậu■ (tiếp theo trang 12) Một số nội dung cơ bản Bộ chỉ số đánh giá kết quả bảo vệ môi trường của các tỉnh... theo quy định của pháp luật; Tỷ lệ chi ngân quả tự đánh giá của các địa kiểm tra việc thực hiện; đồng sách cho hoạt động sự nghiệp BVMT; Số phương và thông qua điều thời, quy định trách nhiệm lượng công chức, cán bộ thực hiện nhiệm tra xã hội học, Bộ TN&MT của các đơn vị trực thuộc vụ BVMT trên 1 triệu dân; Tỷ lệ xử lý thông sẽ thành lập Hội đồng Thẩm Bộ và UBND các tỉnh, thành tin phản ánh, kiến nghị về ÔNMT thông qua định liên ngành để tổ chức phố trực thuộc Trung ương đường dây nóng. thẩm định, đánh giá. Kết quả trong việc triển khai thực Đối với nhóm đánh giá mức độ hài lòng BVMT của các địa phương sẽ hiện. của người dân về chất lượng môi trường sống, được công bố vào dịp kỷ niệm Bộ Chỉ số sẽ là căn cứ để Bộ chỉ số đưa ra các tiêu chí: Chất lượng môi Ngày Môi trường thế giới đánh giá việc thực hiện mục trường không khí xung quanh; chất lượng (5/6) năm sau để đánh giá và tiêu, nhiệm vụ về BVMT và môi trường nước mặt; chất lượng môi trường công khai trên Cổng Thông mức độ hài lòng của người đất; cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh tin điện tử của Bộ TN&MT, học. Chỉ số thành phần đánh giá mức độ hài Tổng cục Môi trường và các dân, tổ chức về công tác lòng của người dân (nhóm II) là tỷ lệ hài lòng địa phương. Bộ Chỉ số này BVMT nhằm thúc đẩy quá của người dân đối với chất lượng môi trường được áp dụng định kỳ hàng trình hoàn thiện các công sống. năm và áp dụng chính thức cụ BVMT phù hợp với tình Việc thực hiện các chỉ số nhóm I do từ năm 2020. Tổng cục Môi hình phát triển kinh tế - xã UBND cấp tỉnh tổ chức thu thập, tổng hợp, trường là cơ quan chủ trì tổ hội và mục tiêu phát triển đánh giá; chỉ số nhóm II sẽ được thực hiện chức triển khai hướng dẫn, bền vững của đất nước trong thông qua điều tra xã hội học. Trên cơ sở kết tập huấn, theo dõi, đôn đốc, thời gian tới■ Số 11/2019 15
  14. LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH Phát huy vai trò điều phối, kết nối với các địa phương trong lưu vực hệ thống sông Đồng Nai để bảo vệ môi trường Nhân dịp Phiên họp lần thứ 13 và Lễ chuyển giao chức vụ Chủ tịch Ủy ban BVMT lưu vực hệ thống sông (LVHTS) Đồng Nai nhiệm kỳ thứ 5 diễn ra tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tạp chí Môi trường có cuộc trò chuyện với Chủ tịch UBND tỉnh Long An Trần Văn Cần - Chủ tịch Ủy ban BVMT LVHTS Đồng Nai về vai trò, trọng trách trên cương vị mới. phía Nam - là đầu tàu, cầu sâu sắc về tầm quan trọng nối của các vùng kinh tế - có của LVHTS Đồng Nai, tôi VVÔng Trần Văn Cần - Chủ tịch UBND tỉnh quy mô và tốc độ phát triển cam kết sẽ nỗ lực hết mình Long An; Chủ tịch Ủy ban LVHTS Đồng Nai KT-XH mạnh nhất cả nước. để thực hiện tốt nhất vai trò, nhiệm kỳ 5 Số liệu thống kê cho thấy, trọng trách được giao. LVHTS Đồng Nai đã đóng Trong nhiệm kỳ năm góp khoảng hơn 63% GDP 2020, tôi rất mong nhận 9Xin chúc mừng ông vừa được Hội nghị công nghiệp, 41% GDP dịch được sự ủng hộ nhiệt tình, tín nhiệm bàn giao chức Chủ tịch Ủy ban vụ và 28% GDP nông nghiệp sự hợp tác chặt chẽ của Bộ BVMT LVHTS Đồng Nai nhiệm kỳ thứ 5. của cả nước. Ngoài ra, đây là TN&MT, các Bộ/ngành Ông đánh giá như thế về tiềm năng và lợi vùng có nhiều tỉnh/TP đóng Trung ương và các tỉnh/TP thế của LVHTS Đồng Nai cũng như trách góp cho ngân sách quốc gia trong lưu vực để thực hiện nhiệm của ông khi nhận nhiệm vụ này? nhất cả nước (TP. Hồ Chí hoàn thành xuất sắc các Ông Trần Văn Cần: Sông Đồng Nai là hệ Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - nhiệm vụ trọng tâm của Kế thống sông lớn thứ 3 cả nước, sau sông Mê Vũng Tàu, Bình Dương). Sự hoạch triển khai năm 2020 Kông và sông Hồng. Hệ thống sông Đồng phát triển mạnh của khu vực mà Hội nghị lần thứ 13 đã Nai bao gồm dòng chính sông Đồng Nai và 4 đặc biệt là công nghiệp và đô thống nhất thông qua. phụ lưu lớn (sông La Ngà, sông Bé, sông Sài thị đã kéo theo các hệ quả về 9Là một tỉnh nằm trong Gòn, sông Vàm Cỏ). Toàn bộ lưu vực nằm nhu cầu sử dụng nước trong lưu vực, ông đánh giá như trên diện tích của 11 tỉnh/thành phố (TP): khu vực tăng nhanh, bên thế nào về sự phối hợp các Lâm Đồng, Bình Phước, Bình Dương, Bình cạnh đó, việc kiểm soát xử tỉnh/TP trong bảo vệ lưu Thuận, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây lý về xả thải các chất thải để vực sông thời gian qua? Ninh, TP. Hồ Chí Minh, Ninh Thuận và một BVMT khu vực, đặc biệt là Ông Trần Văn Cần: phần của 2 tỉnh Đắk Nông và Long An. Tổng môi trường nước đang ngày Trong thời gian vừa qua, diện tích lưu vực sông Đồng Nai khoảng càng trở thành yêu cầu vừa việc triển khai Đề án tổng 44.100 km2, trong đó phần diện tích nằm cấp thiết lẫn lâu dài. thể BVMT LVHTS Đồng trên lãnh thổ Việt Nam là 37.400 km2, phần Tại Phiên họp lần thứ 13 Nai đã đạt được một số kết diện tích ngoài nước là 6.700 km2. của Ủy ban BVMT LVHTS quả đáng kể trong nỗ lực giải Lưu vực sông Đồng Nai là một vùng rộng Đồng Nai diễn ra tại tỉnh Bà quyết triệt để ô nhiễm và cải lớn, giàu tiềm năng phát triển kinh tế, liên Rịa - Vũng Tàu, tôi đã được thiện chất lượng môi trường quan đến nhiều tỉnh/TP, có vị trí quan trọng Bộ TN&MT và các tỉnh/TP nước LVHTS Đồng Nai. trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong lưu vực phân công Thông qua các hoạt động đã (KT-XH) của miền Đông Nam bộ, khu vực giao nhiệm vụ là Chủ tịch Ủy được triển khai tích cực như: phía Nam nói riêng và cả nước nói chung. ban BVMT LVHTS nhiệm Đầu tư hệ thống quan trắc, Đây là lưu vực có vùng kinh tế trọng điểm kỳ năm 2020. Với nhận thức giám sát môi trường và cơ sở 16 Số 11/2019
  15. LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH thông tin dữ liệu, công tác điều tra, thống kê nguồn thải đã được triển khai thực hiện hiệu quả; xây dựng, bổ sung hệ thống cơ chế, chính sách trong công tác BVMT; đầu tư mới hoặc nâng cấp hệ thống thoát nước và xử lý nước thải đô thị; công tác kiểm soát ô nhiễm do nước thải công nghiệp.. Đối với việc phối hợp giải quyết các vấn đề môi trường liên tỉnh, liên vùng cũng được Ủy BVMT LVHTS Đồng Nai đặc biệt quan tâm. Ngày 6/1/2017 tại Bình Phước, 9 tỉnh/TP đã ký kết Quy chế phối hợp về Quản lý nhà nước trong lĩnh vực tài nguyên VVSông Đồng Nai, đoạn chạy qua thành phố Biên Hòa nước, tài nguyên khoáng sản và BVMT ở các vùng giáp ranh địa giới hành chính giữa TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cùng với nước thải, rác Thứ hai, gia tăng suy Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, thải sinh hoạt đang là nguồn giảm chất lượng môi trường Tiền Giang, Bình Phước, Lâm Đồng (Quy chủ yếu gây ô nhiễm cho môi nước lưu vực. chế số 37/QCPH-TPHCM-BRVT-ĐN-BD- trường LVHTS Đồng Nai Theo dõi diễn biến môi TN-LA-TG-BP-LĐ). Bên cạnh đó, nhiều trong khi đó việc thu gom, trường nước LVHTS Đồng địa phương trên lưu vực còn chủ động phối xử lý còn nhiều hạn chế (thu Nai, được Bộ TN&MT, các hợp, chia sẻ dữ liệu, thông tin môi trường, gom không triệt để do vứt tỉnh/TP trong lưu vực thực giải quyết các vấn đề TN&MT khu vực rác bừa bãi, chưa phân loại hiện liên tục, thường xuyên giáp ranh như chia sẻ số liệu quan trắc môi rác tại nguồn, thiếu cơ sở/ hàng năm từ 2006 đến nay trường, phối hợp ngăn ngừa xử lý vi phạm nhà máy xử lý rác, công nghệ cho thấy, nguy cơ ô nhiễm môi trường, khai thác cát trái phép, xử lý xử lý và việc vận hành thực môi trường nước mặt các ô nhiễm kênh, rạch ô nhiễm khu vực giáp tế nhiều nhà máy xử lý chưa sông, rạch trên lưu vực có ranh giữa các địa phương... Mặc dù việc phối đảm bảo các yêu cầu về môi dấu hiệu ngày càng gia tăng hợp trong thời gian qua đã đạt được một số trường) đang trở thành một do sức ép của các hoạt động kết quả tích cực nhưng để đạt được hiệu quả thách thức lớn của nhiều địa phát triển KT - XH lên môi cao hơn trong thời gian tới, đề xuất cần phải phương hiện nay. Giải pháp trường nước của LVHTS kiện toàn Ủy ban BVMT LVHTS Đồng Nai cho vấn đề này theo chúng Đồng Nai ngày càng lớn. thành cơ quan hoạt động độc lập, có chức tôi là cần xác định rõ nhu Hậu quả là nguồn nước mặt năng, thẩm quyền quản lý nhà nước đối với cầu của từng địa phương thuộc LVHTS Đồng Nai đã quản lý lưu vực sông nhằm phát huy vai trò để xây dựng quy hoạch địa và đang bị ô nhiễm cục bộ, hoạt động đặc trưng của Uỷ ban là phải điều điểm xử lý, vạch tuyến thu tập trung chủ yếu tại các phối, kết nối được công tác BVMT đối với gom vận chuyển phù hợp, đoạn sông chảy qua các tỉnh/ các địa phương trong lưu vực. kết hợp với tuyên truyền TP thuộc khu vực tập trung 9Theo ông, những thách thức lớn cho lưu thay đổi nhận thức BVMT nhiều khu công nghiệp, cụm vực sông là gì? Giải pháp thực hiện trong trong việc phân loại rác thải công nghiệp, khu chế xuất, thời gian tới? tại nguồn của cộng đồng, khu kinh tế và đô thị. Ông Trần Văn Cần: Do LVHTS Đồng hạn chế tiêu dùng sản phẩm Trong thời gian tới, cần Nai trải dài qua 11 tỉnh và mỗi tỉnh/TP có nhựa,… bố trí nguồn nhân phải rà soát, đánh giá tổng những đặc điểm tự nhiên KT-XH gắn với lực để xử lý các địa điểm ô thể hiện trạng chất lượng, nhiệm vụ quản lý môi trường khác nhau nên nhiễm rác thải tập trung, khả năng chịu tải, khả năng từng địa phương sẽ đối mặt với những thách bên cạnh đó cũng cần phải tiếp nhận nước thải các sông thức về môi trường riêng, nhưng nhìn chung có hướng dẫn thống nhất chính trên toàn lưu vực để các thách thức lớn ảnh hưởng đến toàn về quy hoạch địa điểm xử phục vụ cho công tác quy LVHTS Đồng Nai trong hiện tại và tương lai, lý, các loại hình công nghệ, hoạch phát triển KT-XH, cụ thể: trình độ công nghệ áp dụng tiếp nhận đầu tư, cấp phép Thứ nhất, ô nhiễm môi trường do rác thải xử lý chất thải rắn sinh hoạt xả nước thải gắn với bảo sinh hoạt, nhất là rác thải nhựa. trong giai đoạn hiện nay. vệ chất lượng môi trường; Số 11/2019 17
  16. LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH các tỉnh trong lưu vực cần Diễn đàn Liên Chính phủ về giao thống nhất ban hành quy định chung về quy chuẩn thông vận tải bền vững môi trường xả thải nước thải vào nguồn nước; tiến hành lắp đặt vận khu vực châu Á lần thứ 12 hành các trạm quan trắc nước mặt tự động liên tục để giám sát chất lượng nước mặt, kịp thời phát hiện, ứng phó sự cố môi trường có thể xảy ra nhất là các tỉnh/TP đầu nguồn của lưu vực. Thứ ba, ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng rõ rệt và trầm trọng hơn. BĐKH đang diễn ra ngày càng nhanh hơn dự đoán, nếu không kịp thời có các giải pháp thích ứng, VVLễ khai mạc Diễn đàn chúng ta sẽ chịu những hậu V quả rất nặng nề. Các vấn đề ừa qua, tại Hà Nội, Bộ Giao thông trường, hướng tới hiện thực hóa đô thị xâm nhập mặn vào sâu trong Vận tải (GTVT) phối hợp với Bộ thông minh, bền vững và Phiên toàn nội địa, việc sụt lún đất, sạt TN&MT, Bộ Xây dựng, UBND TP. Hà thể thông qua Tuyên bố Hà Nội “hiện lở bờ sông diễn ra phổ biến, Nội, Bộ Môi trường Nhật Bản, Trung thực hóa các thành phố và cộng đồng thường xuyên hơn với mức tâm Phát triển vùng Liên hợp quốc đã thông minh thông qua các giải pháp độ ngày càng trầm trọng tổ chức “Diễn đàn Liên Chính phủ về biện pháp Giao thông bền vững về ở nhiều địa phương trong GTVT bền vững môi trường khu vực môi trường”. lưu vực. Đây là một trong châu Á lần thứ 12 - EST12”. Tại Diễn đàn, các đại biểu đã tập những thách thức to lớn Việc Việt Nam đăng cai tổ chức trung thảo luận về giải pháp thúc đẩy mà Việt Nam phải đối mặt, Diễn đàn EST12 năm 2019 với chủ đề phát triển thành phố thông minh, hệ đặc biệt là các địa phương “Tiến tới thành phố thông minh và thống giao thông thông minh, nhằm ở cuối nguồn của các lưu có khả năng thích ứng thông qua hệ giảm phát thải khí nhà kính, giảm vực sông. Do đó, nhằm góp thống GTVT thông minh và các bon phát thải chất gây ô nhiễm, BVMT, phần giảm thiểu tác động, thấp” thể hiện vai trò, trách nhiệm là đặc biệt là ô nhiễm môi trường không cần thường xuyên theo dõi, thành viên của Liên hợp quốc trong khí tại các đô thị, đảm bảo xây dựng xây dựng, cập nhật kịch bản nỗ lực chung nhằm phát triển GTVT hệ thống giao thông an toàn và thuận và kế hoạch ứng phó BĐKH bền vững về môi trường và cũng là cơ tiện. Đặc biệt, Diễn đàn đạt được sự cho toàn lưu vực và từng hội để Việt Nam khẳng định, nâng cao vai trò, vị thế trong hợp tác GTVT... thống nhất cao về “Hiện thực hóa các địa phương, các tỉnh đầu Bên cạnh đó, Diễn đàn cũng là cơ hội thành phố và cộng đồng thông minh nguồn phải ưu tiên bảo vệ, để truyền thông, nâng cao nhận thức thông qua các giải pháp và biện pháp phát triển rừng, lựa chọn cho cộng đồng về mục tiêu phát triển Giao thông bền vững về môi trường” tiếp nhận các dự án đầu tư bền vững gắn liền với BVMT và giới - Tuyên bố Hà Nội. Điều này đã thể thuộc các ngành, nghề sản thiệu hình ảnh đất nước, con người hiện rõ mối quan tâm chung của các xuất có công nghệ tiên tiến, Việt Nam tới bạn bè quốc tế. nước khu vực châu Á và cộng đồng hiện đại, thân thiện với môi Diễn đàn EST12 gồm có 1 Hội trong việc thúc đẩy GTVT bền vững trường, hạn chế sử dụng thảo vùng, 3 tiền sự kiện, 3 phiên toàn với môi trường; góp phần quan trọng nhiên liệu hóa thạch… thể, 5 phiên đối thoại chính sách, 1 vào thực hiện các mục tiêu phát triển 9Trân trọng cảm ơn ông! PHẠM ĐÌNH TUYÊN phiên ký kết phụ lục Tuyên bố Kyoto bền vững thuộc Chương trình nghị sự (Thực hiện) về thúc đẩy GTVT bền vững với môi 2030 của Liên hợp quốc■ VŨ NHUNG 18 Số 11/2019
  17. LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH Hướng dẫn mới về cách tính chỉ số chất lượng không khí của Việt Nam (VN_AQI ) LÊ HOÀNG ANH, VƯƠNG NHƯ LUẬN Sổ tay hướng dẫn tính Quy định của Việt Nam. Đó Trung tâm Quan trắc môi trường miền Bắc toán AQI đã được Tổng cục là phương pháp tính AQI dựa Tổng cục Môi trường Môi trường ban hành lần đầu vào bảng Break Point được xây H tiên vào năm 2011, sau khi ban dựng và áp dụng đầu tiên tại iện nay, tại Việt Nam nhu cầu của hành Sổ tay hướng dẫn tính Hoa Kỳ, sau đó rất nhiều quốc cộng đồng được cung cấp các thông toán AQI đã góp phần nâng gia đã áp dụng theo phương tin về chất lượng không khí (CLKK) là cao hoạt động công bố thông pháp này như: Trung Quốc, rất lớn. Nhằm tăng cường việc quản lý, sử dụng tin chất lượng không khí cho Mexcio, Braxin, Bồ Đào Nha, hiệu quả số liệu quan trắc môi trường, đa dạng người dân. Tuy nhiên, sau hơn Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài hóa hình thức phổ biến thông tin môi trường 8 năm áp dụng, hướng dẫn Loan (Trung Quốc), Thái Lan, không khí tới cộng đồng, ngày 12/11/2019, tính toán AQI cần sửa đổi để Malaixia, Singapore, Ấn độ, Tổng cục Môi trường đã ban hành Quyết định tiếp cận theo phương pháp Mông Cổ. Phương pháp tính số 1459/QĐ-TCMT về việc Hướng dẫn kỹ mới đang áp dụng trên thế AQI đã được điều chỉnh để thuật tính toán và công bố chỉ số CLKK Việt giới. phù hợp với Quy định của Việt Nam (VN_AQI) thay thế Quyết định số 878/ Trong quá trình xây dựng Nam (phù hợp với QCVN QĐ-TCMT ngày 01/07/2011. Hướng dẫn tính toán AQI 05:2013/BTNMT). AQI là chỉ số để công bố CLKK. AQI cho mới thay thế cho Sổ tay tính Theo Hướng dẫn kỹ thuật biết CLKK sạch hay đang bị ô nhiễm, những ảnh toán AQI đã ban hành năm tính toán và công bố chỉ số hưởng tới sức khỏe và đưa ra khuyến nghị đối 2011, nhóm chuyên gia đã CLKK Việt Nam (VN_AQI), với người dân khi ô nhiễm không khí gia tăng. tham khảo các phương pháp chỉ số CLKK của Việt Nam AQI được tính toán dựa trên 5 chất ô nhiễm tính AQI đang áp dụng trên có thang điểm tương ứng với chính, bao gồm: Ôzôn mặt đất (O3), ô nhiễm thế giới, lựa chọn phương màu sắc để cảnh báo CLKK hạt (bụi PM2.5 và PM10), cácbon mônôxít (CO) pháp tính AQI phổ biến nhất và mức độ ảnh hưởng tới sức , lưu huỳnh đioxít (SO2) và nitơ đioxít (NO2). và điều chỉnh phù hợp với các khỏe con người, cụ thể: Bảng 1. Khoảng giá trị AQI và đánh giá CLKK Khoảng Chất lượng Màu sắc Mã màu Ảnh hưởng tới sức khỏe giá trị AQI không khí RBG 0 - 50 Tốt Xanh 0;228;0 Chất lượng không khí tốt, không ảnh hưởng tới sức khỏe 51 - 100 Trung bình Vàng 255;255;0 Chất lượng không khí ở mức chấp nhận được. Tuy nhiên, đối với những người nhạy cảm (người già, trẻ em, người mắc các bệnh hô hấp, tim mạch…) có thể chịu những tác động nhất định tới sức khỏe. 101 - 150 Kém Da cam 255;126;0 Những người nhạy cảm gặp phải các vấn đề về sức khỏe, những người bình thường ít ảnh hưởng. 151 - 200 Xấu Đỏ 255;0;0 Những người bình thường bắt đầu có các ảnh hưởng tới sức khỏe, nhóm người nhạy cảm có thể gặp những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng hơn. 201 - 300 Rất xấu Tím 143;63;151 Cảnh báo hưởng tới sức khỏe: mọi người bị ảnh hưởng tới sức khỏe nghiêm trọng hơn. 301-500 Nguy hại Nâu 126;0;35 Cảnh báo khẩn cấp về sức khỏe: Toàn bộ dân số bị ảnh hưởng tới sức khỏe tới mức nghiêm trọng. Số 11/2019 19
  18. LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH Công thức tính toán AQI Chỉ số AQI được tính bao gồm AQI giờ và AQI ngày: - AQI ngày: Sử dụng để công bố CLKK trong các ngày. - AQI giờ: Sử dụng để công bố CLKK liên tục theo từng giờ. Tính toán giá trị AQI giờ (AQIh) Số liệu để tính toán AQI giờ là giá trị quan trắc trung bình 1 giờ. Đối với thông số PM10 và VVTrạm quan trắc tự động môi trường không khí tại 566 PM2.5 do không có quy chuẩn trung bình 1 giờ Nguyễn Văn Cừ, Hà Nội nên sử dụng phương pháp Nowcast do Cục Bảo vệ môi trường Hoa kỳ phát triển. Nowcast là Giá trị AQI giờ tổng hợp: và giá trị trung bình 8 giờ lớn giá trị trung bình có trọng số được tính toán từ là giá trị lớn nhất AQIx của các nhất trong ngày. 12 giá trị trung bình 1 giờ gần nhất so với thời thông số - Thông số SO2, NO2 và điểm tính toán. Tính toán giá trị AQI ngày CO: giá trị trung bình 1 giờ Để tính toán AQI giờ trước hết tính giá trị (AQId) lớn nhất trong ngày. AQIh của từng thông số (AQIx) Công thức tính toán AQI Giá trị AQI ngày tổng Giá trị AQIh của các thông số SO2, CO, tương tự công thức tính toán hợp: là giá trị lớn nhất AQIx NO2, O3 được tính toán theo công thức 1, giá trị AQI giờ và sử dụng bảng của các thông số. AQIh của các thông số PM10, PM2.5 được tính Break point (bảng số 2). Tuy toán theo công thức 2: nhiên số liệu đầu vào để tính Hướng dẫn mới về cách toán AQI ngày như sau: tính AQI của Việt Nam sẽ I i 1  I i AQI x   Cx  BPi   Ii (Công thức 1) - Thông số PM2.5 và PM10: là căn cứ để các cơ quan, tổ BPi 1  BPi giá trị trung bình 24 giờ. chức tại Việt Nam sử dụng AQI x  I i 1  I i  Nowcast x  BPi   I i (Công thức 2) - Thông số O3: giá trị trung trong việc công bố thông tin BPi 1  BPi bình 1 giờ lớn nhất trong ngày CLKK cho người dân■ Trong đó: Bảng 2. Các giá trị BPi đối với các thông số i Ii Giá trị BPi quy định đối với từng thông số (Đơn vị: µg/m3) O3(1h) O3(8h) CO SO2 NO2 PM10 PM2.5 1 0 0 0 0 0 0 0 0 2 50 160 100 10.000 125 100 50 25 3 100 200 120 30.000 350 200 150 50 4 150 300 170 45.000 550 700 250 80 5 200 400 210 60.000 800 1.200 350 150 6 300 800 400 90.000 1.600 2.350 420 250 7 400 1.000 - 120.000 2.100 3.100 500 350 8 500 ≥1.200 - ≥150.000 ≥2.630 ≥3.850 ≥600 ≥500 Ghi chú: - Tính toán AQI giờ (AQIh) của O3 sử dụng giá trị BPi cho O3 (1h) - Tính toán AQI ngày (AQId) của O3 sử dụng giá trị BPi cho O3 (1h) và O3 (8h) 20 Số 11/2019
  19. LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH LUẬT CHĂN NUÔI NĂM 2018 - QUAN ĐIỂM MỚI TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TS. NGUYỄN THẾ HINH Bộ NN&PTNT Ngày 19/11/2018, Quốc hội đã thông qua Luật Chăn nuôi. Đây là một mốc son quan trọng trong công tác hoàn thiện khung pháp lý và các công cụ quản lý nhà nước đối với lĩnh vực chăn nuôi. Luật Chăn nuôi năm 2018 đã dành một Chương (12 Điều) với nhiều quan điểm mới quy định về điều kiện cơ sở chăn nuôi và xử lý chất thải (XLCT) chăn nuôi. Luật đã tổng hợp nhiều chính sách, quy định liên quan đến XLCT chăn nuôi trên cơ sở “không đánh đổi môi trường lấy lợi ích kinh tế”, đồng thời định hướng sử dụng chất thải chăn nuôi đã được xử lý cho mục đích trồng trọt hoặc nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, để thực thi Luật Chăn nuôi một cách hiệu quả, Bộ NN&PTNT cần ban hành các Thông tư hướng dẫn và một số Quy chuẩn kỹ thuật (QCVN) trước ngày 1/1/2020, thời điểm Luật có hiệu lực thi hành. CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CÔNG NGHỆ TRONG XLCT CHĂN NUÔI Trong cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam năm 2018, ngành chăn nuôi có trị giá 265 ngàn tỷ đồng, chiếm 5% GDP toàn quốc trong tổng số 24% GDP của ngành nông nghiệp. Cùng với sự phát triển của ngành chăn nuôi, hiện trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi ở nước ta ngày càng trở nên nghiêm trọng. Mặc dù các cơ quan chức năng đã ban hành nhiều quy định, chính sách liên quan đến xử lý VVĐại diện Ban Quản lý dự án LCASP Hà Tĩnh kiểm tra, môi trường chăn nuôi nhưng hiệu quả quản lý nghiệm thu công trình biogas tại huyện Thạch Hà trên thực tế vẫn còn nhiều bất cập. Một số quy định, chính sách cụ thể trong lĩnh vực XLCT chăn nuôi trước khi có Luật Chăn nuôi, cụ thể Luật cũng nhấn mạnh nhu quản lý chất thải nguy hại và vệ như sau: cầu “tăng cường tái chế, tái sử sinh phòng bệnh. Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004 (số dụng và giảm chất thải đến Chiến lược phát triển 16/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24/3/2004) là mức tối thiểu”. Liên quan đến ngành chăn nuôi đến năm 2020 văn bản quy phạm pháp luật hiện hành có giá việc BVMT trong chăn nuôi, (Quyết định số 10/2008/QĐ- trị pháp lý cao nhất điều chỉnh hoạt động sản điều 69 Luật BVMT quy định TTg ngày 16/01/2018 của Thủ xuất, kinh doanh chăn nuôi trước khi có Luật các khu chăn nuôi tập trung tướng Chính phủ) quy định: Chăn nuôi năm 2018. Tuy nhiên, trong lĩnh phải có phương án BVMT và Các cơ sở chăn nuôi, nhất là vực XLCT chăn nuôi, Pháp lệnh Giống vật nuôi đáp ứng các yêu cầu: Bảo đảm chăn nuôi theo phương thức mới chỉ đề cập ngắn gọn đến sự cần thiết phải vệ sinh môi trường đối với khu trang trại, công nghiệp và cơ BVMT khi sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi dân cư; Thu gom, xử lý nước sở giết mổ, chế biến gia súc, mà chưa nêu ra khung pháp lý cụ thể cho các thải, chất thải rắn (CTR) theo gia cầm phải có hệ thống xử quy định về xử lý môi trường chăn nuôi. quy định về quản lý chất thải; lý chất thải, bảo vệ và giảm ô Luật BVMT năm 2014 (số 55/2014/QH13 Chuồng, trại phải được vệ sinh nhiễm môi trường. ngày 23/6/2014) quy định việc BVMT trong định kỳ; bảo đảm phòng ngừa, Kế hoạch thực hiện Chiến ngành nông nghiệp phải được thực hiện trên ứng phó dịch bệnh; Xác vật lược BVMT quốc gia đến năm cơ sở sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nuôi bị chết do dịch bệnh phải 2020, tầm nhìn 2030 (Quyết và giảm lượng chất thải đến mức tối thiểu. được quản lý theo quy định về định số 166/QĐ-TTg ngày Số 11/2019 21
  20. LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH 21/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ) đã đưa XLCT trong quá trình chăn thải hiện hành; nước thải phải nội dung: Phát triển các mô hình sản xuất sử nuôi; CTR phải được thu gom được xử lý bằng một hoặc một dụng khí sinh học từ chất thải chăn nuôi thành hàng ngày và xử lý bằng nhiệt, nhóm các giải pháp như công một trong những hoạt động chính để xử lý môi hoặc bằng hóa chất, hoặc bằng trình khí sinh học, bể lắng, trường chăn nuôi trong giai đoạn này. chế phẩm sinh học phù hợp. bể lọc, ao sinh học, chế phẩm Để thực hiện các quy định về xử lý ô nhiễm CTR trước khi đưa ra ngoài sinh học hoặc các phương môi trường chăn nuôi theo Luật và các văn bản phải được xử lý đảm bảo vệ pháp khác đảm bảo hạn chế của Chính phủ, các cơ quan quản lý nhà nước sinh dịch tễ theo quy định hiện phát sinh mùi hôi, thối hoặc đã ban hành và triển khai nhiều chính sách có hành của thú y; Các chất thải không chảy tràn ra môi trường liên quan như: lỏng phải được dẫn trực tiếp xung quanh; nước thải trước Quy chuẩn nước thải chăn nuôi (Thông tư từ các chuồng nuôi đến khu khi thải ra nguồn tiếp nhận số 04/2016/TT-BTNMT ngày 29/4/2016 công xử lý bằng đường thoát riêng. nước thải phải đáp ứng QCVN bố quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải Chất thải lỏng phải được xử 62-MT: 2016/BTNMT; giảm chăn nuôi “QCVN 62-MT:2016/BTNMT”). lý bằng hóa chất hoặc bằng thiểu phát thải khí thông qua Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép của phương pháp xử lý sinh học vệ sinh chuồng trại, sử dụng các thông số ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi phù hợp. Nước thải sau khi xử các chế phẩm sinh học, khơi khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải. Nguồn tiếp lý, thải ra môi trường phải đạt thông cống rãnh, thu gom nhận nước thải là hệ thống thoát nước đô thị, tiêu chuẩn; trong chăn nuôi chất thải rắn, lỏng để xử lý khu dân cư, khu công nghiệp, cụm công nghiệp; gia cầm, các trại phải có khu thường xuyên nhằm trong quá sông, suối, khe, rạch, kênh, mương; hồ, ao, đầm, XLCT chăn nuôi và không trình chăn nuôi; xử lý tiếng ồn phá; vùng nước biển ven bờ có mục đích sử được phép xả chất thải chăn để ở các cơ sở chăn nuôi tập dụng xác định. Quy chuẩn quy định giá trị tối nuôi chưa được xử lý ra môi trung bằng tường bao, trồng đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong trường. cây xanh nhằm giảm thiểu và nước thải chăn nuôi có tổng lượng nước thải Hướng dẫn BVMT trong không gây ảnh hưởng tới cộng lớn hơn hoặc bằng 5 mét khối trên ngày (m3/ khu chăn nuôi tập trung đồng dân cư xung quanh theo ngày) khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải. Giá (Quyết định 397/QĐ-CN- quy định tại QCVN 26: 2010/ trị của thông số ô nhiễm trong nước thải chăn MTCN ngày 4/4/2017 của BTNMT về tiếng ồn. nuôi (giá trị C) được quy định đối với nước thải Cục trưởng Cục Chăn nuôi, Trước khi có Luật Chăn chăn nuôi tại cột B như sau: pH = 5,5-9; BOD5 Bộ NN&PTNT) quy định các nuôi năm 2018, chúng ta đã có ≤ 100 mg/l; COD ≤ 300 mg/l; Tổng chất rắn lơ cơ sở chăn nuôi bắt buộc phải một số khung pháp lý và quy lửng (TSS) ≤ 150 mg/l; Tổng Ni tơ ≤ 150 mg/l; có hệ thống, giải pháp XLCT định, quy chuẩn nhằm đảm Tổng Coliform ≤ 5000 MPN hoặc CFU /100 ml. trước khi thải ra môi trường: bảo người chăn nuôi không Cơ sở chăn nuôi có tổng lượng nước thải nhỏ cơ sở chăn nuôi gia súc, gia gây ô nhiễm môi trường. Tuy hơn 2 m3/ngày phải có hệ thống thu gom và hệ cầm quy mô chuồng trại từ nhiên, đa số các quy định mới thống lắng, ủ nước thải hợp vệ sinh, từ 2 m3/ 1.000 m2 trở lên phải có Báo chỉ nêu ra các yêu cầu về xả thải ngày đến dưới 5 m3/ngày phải có hệ thống thu cáo đánh giá tác động môi mà chưa tính đến khả năng gom và hệ thống XLCT đủ công suất như biogas trường và cơ sở diện tích từ thực hiện của người dân. Cụ (hệ thống khí sinh học) hoặc đệm lót sinh học 50 - 1.000 m2 phải có kế hoạch thể, các tiêu chuẩn về xả thải phù hợp tiêu chuẩn quốc gia. QCVN 62 không BVMT. Một số hướng dẫn về theo QCVN 62 khá cao dẫn quy định quy chuẩn đối với sử dụng nước thải công nghệ xử lý cụ thể như đến công nghệ khí sinh học chăn nuôi cho mục đích thủy lợi, tưới tiêu. sau: CTR được thu gom bằng mà người dân đang áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện trại một nhóm các biện pháp như phổ biến không thể đáp ứng chăn nuôi lợn, trại chăn nuôi gia cầm an toàn ủ compost, công trình khí sinh được. Hơn nữa, các quy định sinh học (Thông tư 04/2010/TT-BNNPTNT học (biogas), chế phẩm sinh mới chỉ tập trung theo hướng ngày 15/1/2010 ban hành QCVN01-14/ học, đệm lót sinh học, xử lý xử lý chất thải chăn nuôi thật BNNPTNT đối với chăn nuôi lợn và QCVN nhiệt hoặc các giải pháp khác sạch để xả ra môi trường mà 01-15:2010/BNNPTNT đối với chăn nuôi gia trước khi sử dụng trong cơ sở chưa chú trọng đến việc hỗ trợ cầm). Thông tư quy định các trại chăn nuôi lợn chăn nuôi hoặc đưa ra khỏi người chăn nuôi chế biến, sử phải có: Đường thoát nước thải từ chuồng nuôi cơ sở chăn nuôi; CTR được dụng hiệu quả chất thải chăn đến khu XLCT phải kín, đảm bảo dễ thoát nước đem đi xử lý bên ngoài cơ sở nuôi để mang lại lợi ích kinh và không trùng với đường thoát nước khác; chăn nuôi phải đảm bảo các tế. Do vậy, các chi phí để xử lý Các trại chăn nuôi bắt buộc phải có hệ thống quy định về vận chuyển chất môi trường chăn nuôi đã làm 22 Số 11/2019
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0