intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Môi trường: Số 2/2018

Chia sẻ: ViTunis2711 ViTunis2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68

58
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Môi trường: Số 2/2018 trình bày các nội dung chính sau: Thúc đẩy tiêu dùng và sản xuất sản phẩm xanh thông qua mua sắm công bền vững tại Việt Nam, quản lý, tiếp cận và chia sẻ lợi ích thu được từ nguồn gen hướng tới sự phát triển bền vững, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường của cộng đồng dân cư ven các đô thị vùng đồng bằng sông Hồng,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Môi trường: Số 2/2018

  1. CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Số 2 2018 VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn Thúc đẩy tiêu dùng Quản lý, tiếp cận và Tăng cường hợp tác và sản xuất sản phẩm chia sẻ lợi ích thu thúc đẩy xanh thông qua được từ nguồn gen tăng trưởng xanh mua sắm công hướng tới sự phát ở Việt Nam bền vững tại Việt Nam triển bền vững
  2. Website: www.tapchimoitruong.vn SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG [4] l “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Mậu Tuất 2018 HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TS. Nguyễn Văn Tài [6] l Đoàn công tác Bộ TN&MT thị sát khu liên hiệp xử lý chất thải Nam Bình Dương (Chủ tịch) [7] l Đất ngập nước giúp đô thị phát triển bền vững trong tương lai GS. TS. Đặng Kim Chi [8] PHẠM THỊ VUI: Đầu xuân về Ba Vì thăm cây đa cuối cùng Bác trồng TS. Mai Thanh Dung trước lúc đi xa GS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng TS. Nguyễn Thế Đồng [9] l Đà Lạt đón nhận Giải thưởng “Thành phố bền vững về môi trường ASEAN” GS. TS. Nguyễn Văn Phước TS. Nguyễn Ngọc Sinh PGS. TS. Nguyễn Danh Sơn PGS. TS. Lê Kế Sơn LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH PGS. TS. Lê Văn Thăng GS. TS. Trần Thục TS. Hoàng Văn Thức [10] NGUYỄN MINH CƯỜNG - NGUYỄN THANH NGA: Thúc đẩy tiêu dùng và sản PGS. TS. Trương Mạnh Tiến xuất sản phẩm xanh thông qua mua sắm công bền vững tại Việt Nam GS. TS. Lê Vân Trình [12] NGUYỄN NGỌC ÁNH - HOÀNG BÍCH HỒNG: Yêu cầu giám định thiệt hại do suy GS. TS. Nguyễn Anh Tuấn giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường TS. Hoàng Dương Tùng [14] ĐẶNG HUY HUỲNH: Quản lý, tiếp cận và chia sẻ lợi ích thu được từ nguồn gen GS. TS. Bùi Cách Tuyến hướng tới sự phát triển bền vững [18] BÙI ĐỨC HIỂN: Thực trạng các quy định về bảo vệ môi trường trong Dự thảo Luật Tổ chức đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt TỔNG BIÊN TẬP Đỗ Thanh Thủy Tel: (024) 61281438 l Trụ sở tại Hà Nội: Tầng 7, Lô E2, TRAO ĐỔI - DIỄN ĐÀN phố Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội [20] TRẦN NGỌC NGOẠN: Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường của cộng đồng dân Phòng Trị sự: (024) 66569135 cư ven các đô thị vùng đồng bằng sông Hồng Phòng Biên tập: (024) 61281446 [23] ĐỖ MINH PHƯỢNG: Cần tìm hiểu môi trường sống của các loài sinh vật được Fax: (024) 39412053 phóng sinh Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn [24] PHẠM THỊ TỐ OANH: Bảo vệ môi trường làng nghề sản xuất miến ở xã Đông Thọ, l Thường trú tại TP. Hồ Chí Minh: Thái Bình Phòng A 403, Tầng 4 - Khu liên cơ quan Bộ TN&MT, số 200 Lý Chính Thắng, phường 9, quận 3, TP.HCM Tel: (028) 66814471 - Fax: (028) 62676875 Email: tcmtphianam@gmail.com GIẤY PHÉP XUẤT BẢN Số 1347/GP-BTTTT cấp ngày 23/8/2011 Thiết kế mỹ thuật: Nguyễn Việt Hưng Bìa: Lễ phát động Tết trồng cây Xuân Mậu Tuất 2018 tại Bắc Ninh Ảnh: TTXVN Chế bản & in: C.ty TNHH Thương mại Hải Anh Số 2/2018 Giá: 20.000đ
  3. TRONG SỐ NÀY GIẢI PHÁP & CÔNG NGHỆ XANH [26] CHU THẾ CƯỜNG: Sản xuất cây giống lâm nghiệp thân thiện môi trường tại Bắc Giang [27] TRẦN ĐÌNH LÂN: Hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Kon Tum [28] VŨ VĂN DOANH - LÊ ĐẮC TRƯỜNG: Nam Định: Tăng cường các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu [30] PHẠM BẮC: Hội Cựu chiến binh tỉnh Nam Định: Phát huy vai trò xung kích trong công tác bảo vệ môi trường nông thôn [31] DƯƠNG VĂN MÃO: Các khu kinh tế ven biển Việt Nam: Tăng cường đổi mới công nghệ, giảm thiểu phát thải khí nhà kính MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN [45] LÊ THỊ HƯỜNG: Bảo vệ và khai thác hiệu quả những giá trị đa dạng sinh học tại Khu Bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm Nam Động [47] TRƯƠNG THỊ HUYỀN: Phát triển du lịch gắn với bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên tại vườn cò Bằng Lăng [48] HOA VŨ: Tiềm năng phát triển du lịch tâm linh - sinh thái của Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử [50] ĐỖ THANH HÀO: Điểm sáng trong công tác cứu hộ rùa đầu to tại Vườn Quốc gia Cúc Phương TĂNG TRƯỞNG XANH [33] FRANK RIJSBERMAN: Tăng cường hợp tác thúc đẩy tăng trưởng xanh ở Việt Nam [35] NGUYỄN VĂN PHONG: Tháo gỡ rào cản để phát triển xe hybrid thân thiện với môi trường [37] NGUYỄN THỊ BÍCH HÒA: Phát triển Văn phòng xanh góp phần bảo vệ môi trường NHÌN RA THẾ GIỚI [51] NGUYỄN XUÂN THẮNG: Kinh nghiệm thế giới về bảo vệ môi trường du lịch [53] THANH HÀ: Phần Lan áp dụng chính sách nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững [54] PHẠM THỊ LAN ANH: Stôckhôm - Thủ đô xanh giữa lòng châu Âu MÔI TRƯỜNG & DOANH NGHIỆP [39] THANH NGÂN: Công ty Vedan Việt Nam: Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và BVMT [40] THỦY LÊ: Hợp tác xã môi trường Đề Thám: Mô hình tiêu biểu trong thu gom rác thải
  4. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Mậu Tuất 2018 Ghi nhớ và làm theo lời dạy của Bác Hồ, cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về, nhân dân cả nước đã tổ chức "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ". Tết trồng cây đã trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống của nhân dân trong những ngày vui Tết, đón Xuân, đem lại hiệu quả cao, góp phần tích cực BVMT, phát triển bền vững đất nước. Ngay từ những ngày đầu Xuân mới, Lãnh đạo Đảng, Nhà nước cùng với các Bộ/ngành, địa phương đã ra quân hưởng ứng lời dạy của Bác Hồ “Mùa Xuân là Tết trồng cây. Làm cho đất nước càng ngày càng Xuân”. VVChủ tịch nước Trần Đại Quang và các đại biểu trồng cây tại xã Quân Bình (huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Cạn) OO Phát huy nét đẹp Tết trồng cây Ngày 21/2/2018, Chủ tịch nước Trần Đại 6,1 triệu ha rừng; khoanh nuôi trực Ban Bí thư, Chủ nhiệm Ủy Quang đã phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn xúc tiến tái sinh rừng 335.000 ban Kiểm tra Trung ương Trần Bác Hồ” Xuân Mậu Tuất 2018 tại xã Quân Bình, ha... Bên cạnh đó, công tác Quốc Vượng; Chủ tịch Ủy ban huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Cạn. Lễ phát động do quản lý, bảo vệ rừng tiếp tục Trung ương Mặt trận Tổ quốc Bộ NN&PTNT phối hợp với tỉnh Bắc Cạn tổ chức. có chuyển biến tích cực, số vụ Việt Nam Trần Thanh Mẫn; Bộ Phát biểu tại buổi Lễ, Chủ tịch nước Trần Đại vi phạm pháp luật về bảo vệ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Quang nhấn mạnh, Tết trồng cây đã trở thành và phát triển rừng giảm 23%, Hà; Chủ tịch Hội Nông dân truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta trong những diện tích rừng bị thiệt hại Việt Nam Thào Xuân Sùng; Bí ngày vui Xuân. Ngày nay, khi Trái đất có xu hướng giảm 68% so với năm 2016; thư Tỉnh ủy Bắc Ninh Nguyễn nóng lên, biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu, giá trị xuất khẩu lâm sản đạt Nhân Chiến cùng đại diện lãnh thiên tai, hạn hán, lũ lụt và nước biển dâng đã đe 8 tỷ USD; chính sách chi trả đạo các Bộ, ngành; đại diện dọa cuộc sống của con người trên Trái đất, trong dịch vụ môi trường rừng tạo Lãnh đạo Hội Nông dân và Sở đó dự báo, Việt Nam là một trong những quốc nguồn thu gần 1.700 tỷ đồng, TN&MT của 14 tỉnh, TP lân gia chịu ảnh hưởng nặng nề của BĐKH. Do đó, trở thành nguồn tài chính chủ cận cùng hơn 1.500 hội viên, phát triển kinh tế bền vững phải đi đôi với BVMT đạo trong lâm nghiệp... Tỷ lệ nông dân và nhân dân tỉnh Bắc và điều đó đã trở thành yêu cầu sống còn đối với che phủ rừng đạt 41,45%, góp Ninh. mọi quốc gia. Việc trồng cây, trồng rừng và bảo phần quan trọng vào sự tăng Tại Lễ phát động, Ủy viên vệ rừng ngày càng có ý nghĩa chiến lược to lớn và trưởng chung của đất nước. Bộ Chính trị, Thành viên hết sức quan trọng. Trên tinh thần đó, Chủ tịch Hòa chung không khí thường trực Ban Bí thư, Chủ nước kêu gọi nhân dân cả nước hăng hái tham gia Tết trồng cây trong cả nước, nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung trồng cây gây rừng, nâng cao ý thức bảo vệ rừng; ngày 25/2/2018, tại Khu di tích ương Trần Quốc Vượng nhấn Làm tốt công tác phát triển rừng để nâng cao đời đền thờ và lăng Kinh Dương mạnh, việc trồng cây gây rừng sống nhân dân; Gìn giữ rừng cho hôm nay và cho Vương, huyện Thuận Thành, đã là một trong những nhiệm con cháu muôn đời sau. Đồng thời, cần nâng cao tỉnh Bắc Ninh, Bộ TN&MT vụ quan trọng đối với các cấp, ý thức và có nhiều biện pháp cụ thể, thiết thực để phối hợp với Hội Nông dân Việt các ngành và mỗi người dân. bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt Nam và UBND tỉnh Bắc Ninh Do đó, trồng cây, chăm sóc, rừng, khai thác rừng trái pháp luật. tổ chức Lễ phát động Tết trồng bảo vệ rừng phải có kế hoạch Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT, năm 2017, cây “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ”. cụ thể, đảm bảo thiết thực cả nước đã trồng được 235.000 ha rừng tập trung Tham dự buổi lễ có Ủy viên Bộ hiệu quả, góp phần che phủ và trên 60 triệu cây phân tán; khoán quản lý, bảo vệ Chính trị, Thành viên thường đất, BVMT sống thêm Xanh 4 Số 2/2018
  5. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG rừng 2018, tỉnh sẽ trồng mới 6.000 ha rừng, trong đó có 325 ha rừng phòng hộ đặc dụng, còn lại là rừng sản xuất. Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện băng tuyết làm chết nhiều diện tích rừng, tỉnh đang triển khai nhiều biện pháp tích cực để phòng chống cháy rừng; khoanh nuôi và tái sinh 6.800 ha rừng các loại. Đặc biệt, Chi cục Kiểm lâm tỉnh đã hướng dẫn các chủ vườn ươm, người dân về kỹ thuật làm đất, gieo cây giống, trồng và chăm sóc rừng. Kết quả kiểm tra sơ bộ VVBan Tổ chức trao quà cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tại những diện tích rừng mới huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh trồng thuộc các huyện Bảo Thắng, Bảo Yên, Bắc Hà, Văn - Sạch - Đẹp, đồng thời là một nguồn lợi kinh tế trấn Khe Sanh, Quảng Trị là Bàn, Mường Khương cho thấy, lớn cho mỗi gia đình và xã hội. Ngay sau Lễ phát tổ chức trồng rừng ngay trong tỷ lệ cây sống đạt trên 85%. động, các đại biểu và nhân dân tỉnh Bắc Ninh đã những ngày đầu Xuân. Giống Hưởng ứng lời dạy của dâng hương và tham gia trồng cây trong Khu di cây được trồng xen lẫn những Chủ tịch Hồ Chí Minh “Vì lợi tích đền thờ Kinh Dương Vương. Kết quả, trên cánh rừng phòng hộ là dầu ích mười năm thì phải trồng toàn tỉnh Bắc Ninh đã trồng được 60.000 cây xanh trẩu và cây gỗ lớn, vừa đảm cây, vì lợi ích trăm năm thì phải hưởng ứng Tết trồng cây 2018. Ngoài ra, Ban Tổ bảo chức năng phòng hộ, vừa trồng người”, những năm qua, chức đã phối hợp với Công ty CP Đầu tư Xứ Đoài góp phần đem lại thu nhập các huyện, TP trong toàn tỉnh Mây Trắng (nhà tài trợ chính cho chương trình) cho người dân sống ở khu Hà Nam đã đẩy mạnh tuyên trao 20 phần quà cho các gia đình có hoàn cảnh vực có rừng. Với việc duy trì truyền về mục đích, ý nghĩa khó khăn trên địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh phong trào trồng rừng, trung của việc trồng cây xanh đối Bắc Ninh. bình mỗi năm, tỉnh Quảng với công tác BVMT sinh thái Cũng trong ngày 25/2, tại TP. Hạ Long (Quảng Trị trồng mới gần 7.000 ha tới đông đảo cán bộ, đảng viên Ninh), Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ rừng sản xuất và rừng phòng và các tầng lớp nhân dân. Qua Chí Minh tổ chức Lễ khởi động Tháng Thanh niên hộ, đưa tỷ lệ che phủ rừng ở đó, góp phần tích cực trong 2018 với chủ đề “Tuổi trẻ sáng tạo dựng xây đất Quảng Trị đạt gần 50%. Năm phong trào trồng cây xanh nước” và phát động tuổi trẻ cả nước tích cực tham 2018, toàn tỉnh phấn đấu trồng trong nhân dân, huy động sức gia Tết trồng cây. Đây là hoạt động thường niên, thêm 5.000 - 6.000 ha diện mạnh và sự chung tay của cả thể hiện tinh thần xung kích, trách nhiệm của tuổi tích rừng tập trung, khoảng cộng đồng cho mục tiêu phát trẻ Việt Nam, của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ 2,5 triệu cây phân tán, góp triển cây xanh đô thị, tập trung Chí Minh trong BVMT, ứng phó với BĐKH. Ngay phần giữ vững và duy trì ổn các nguồn lực để thực hiện sau buổi Lễ, các đoàn viên, thanh niên tỉnh Quảng định độ che phủ rừng đạt trên chương trình trồng mới cây Ninh đã trồng 5 ha cây phi lao; khánh thành công 50%. Phong trào trồng rừng, xanh trên địa bàn TP, từng trình “Vườn cây thanh niên”; tham gia “Ngày chủ giữ rừng ở Quảng Trị và một bước xây dựng tỉnh Hà Nam nhật xanh” và cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo vì một số tỉnh phía Bắc như Bắc Cạn, Xanh - Sạch - Đẹp. Trong thời Việt Nam Xanh”. Ngoài ra, các đoàn viên, thanh Tuyên Quang, Vĩnh Phúc luôn gian tới, các cơ quan, đơn vị niên cũng tổ chức dọn vệ sinh môi trường biển, thả được cộng đồng, chính quyền trên địa bàn tỉnh phấn đấu đưa thủy sản tái tạo để BVMT biển… các địa phương quan tâm và việc trồng cây xanh trở thành trở thành công việc thường phong trào người người trồng OO Cả nước hưởng ứng Tết trồng cây xuyên, giúp nhiều gia đình có cây, nhà nhà trồng cây, mọi tổ Hưởng ứng phong trào “Mùa xuân là Tết trồng cuộc sống bền vững. chức đều tham gia trồng cây, cây”, nhiều địa phương trong cả nước đã tổ chức Trong dịp đầu năm mới, đảm bảo tỷ lệ cây sinh trưởng, Lễ phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Lào Cai đã trồng mới 40.000 phát triển tốt. Hồ”. Một trong những hoạt động thiết thực ở thị cây xanh. Theo kế hoạch trồng  HỒNG NHUNG (Tổng hợp) Số 2/2018 5
  6. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG Đoàn công tác Bộ TN&MT thị sát Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương Lò đốt rác y tế công suất 3 tấn/ngày; Xử lý nước thải công nghiệp 50 m3/ngày; Xử lý nước rỉ rác công suất 1.000 m3/ngày; Tái chế tro, bùn thải ra gạch tự chèn công suất 2.000 m2/ngày; Tái chế bùn thải cấp nước công suất 100 tấn/ngày làm gạch xây dựng; Các lò sấy bùn thải công suất 100 tấn/ngày. Sau khi thị sát nhiều hạng mục công trình của KLHXLCT Nam Bình Dương, Bộ trưởng Trần Hồng Hà yêu cầu Tổng VVBộ trưởng Trần Hồng Hà thị sát khu vực hệ thống xử lý nước thải của cục Môi trường phối hợp KLHXLCT Nam Bình Dương với tỉnh Bình Dương, Sở N TN&MT, trong đó đặc biệt gày 30/1/2018, Bộ trưởng nội dung nâng công suất tái chú trọng giải quyết việc xử Trần Hồng Hà đã dẫn đầu chế rác sinh hoạt thành phân lý bùn từ chất thải và xử lý Đoàn công tác Bộ TN&MT compost, từ 420 tấn/ngày lên khí phát ra từ các lò đốt chất đi thị sát Khu liên hợp xử lý chất 840 tấn/ngày, với tổng mức thải của KLHXLCT Nam thải (KLHXLCT) Nam Bình Dương, đầu tư dự án được phê duyệt Bình Dương. Đồng thời, phường Chánh Phú Hòa, thị xã Bến là 484,6 tỷ đồng; Xây dựng Bộ trưởng đề nghị, tỉnh cần Cát, tỉnh Bình Dương, do Công ty CP Giai đoạn 2 - KLHXLCT triển khai việc phân loại rác Nước - Môi trường Bình Dương làm (chủ yếu là mua sắm thiết bị) tại nguồn một cách bài bản, chủ đầu tư. để thu gom khí mê tan phát khoa học, đồng bộ, theo quy Theo báo cáo của Công ty CP điện, lò đốt rác công nghiệp trình chặt chẽ, để bảo đảm Nước - Môi trường Bình Dương, với công suất 100 tấn/ngày rác được phân loại tại nguồn tháng 11/2004, Công ty Cấp thoát và thiết bị vận hành, tái chế đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn, nước Bình Dương (nay là Công ty rác sinh hoạt, tổng giá trị đầu phục vụ hiệu quả hoạt động CP Nước - Môi trường Bình Dương) tư là 186,2 tỷ đồng. Ngoài ra, sản xuất, tái chế, tái sử dụng khởi công xây dựng KLHXLCT Nam Công ty cũng đã đầu tư giai rác thải của KLHXLCT. Đặc Bình Dương và mở cửa tiếp nhận xử đoạn 1 Dự án xây dựng Nhà biệt, tỉnh Bình Dương và Sở lý rác sinh hoạt của 4 huyện thị phía máy tái chế rác sinh hoạt TN&MT cần sớm hoàn thiện Nam Bình Dương. Đến nay, sau 13 thành phân compost với tổng hệ thống quan trắc không năm hoạt động, mỗi ngày, KLHXLCT mức đầu tư 181,7 tỷ đồng. khí tự động cho KLHXLCT; Nam Bình Dương tiếp nhận 1.200 tấn Hiện nay, KLHXLCT bổ sung lắp đặt thêm một số rác sinh hoạt trên địa bàn tỉnh, 400 Nam Bình Dương đã xây trạm quan trắc nước thải tự tấn rác công nghiệp, 200 tấn rác công dựng dây chuyền tái chế, xử động cho hệ thống xử lý nước nghiệp nguy hại và 3 tấn rác y tế. lý rác sinh hoạt làm phân thải tập trung của KLHXLCT Từ năm 2016 - 2017, Công ty CP compost, với công suất 840 Nam Bình Dương để kiểm Nước - Môi trường Bình Dương đã tấn/ngày; Lò đốt rác công soát chặt chẽ nước thải trước thực hiện thêm 2 dự án xử lý rác trong nghiệp và công nghiệp nguy khi xả ra môi trường. KLHXLCT Nam Bình Dương, với hại, công suất 320 tấn/ngày;  ĐỨC ANH 6 Số 2/2018
  7. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG NGÀY ĐẤT NGẬP NƯỚC THẾ GIỚI 2/2/2018 Đất ngập nước giúp đô thị phát triển bền vững trong tương lai Ngày Đất ngập nước (ĐNN) thế giới năm 2018 có chủ đề “ĐNN giúp đô thị như một vùng đệm làm giảm thiện sức khỏe của con người. phát triển bền vững trong tương lai” tác hại của các cơn bão gây ra. Nhằm khẳng định vai trò, nhằm nâng cao nhận thức của cộng Bên cạnh đó, các nguồn giá trị của các vùng ĐNN đối đồng và nhấn mạnh vai trò cốt lõi của nước ngầm, nước mưa và sông với sự phát triển kinh tế, văn các vùng ĐNN trong việc giảm thiểu tác ngòi như là nguồn cung cấp hóa, xã hội và môi trường và động lũ lụt, cải thiện chất lượng môi toàn bộ nước uống. ĐNN lọc biến đổi khí hậu toàn cầu, Ban trường không khí đô thị, chất lượng nước tràn vào các tầng nước Thư ký Công ước Ramsar đã ngầm, giúp bổ sung nguồn yêu cầu các quốc gia hưởng nước… nước quan trọng này. Ngoài ứng, tổ chức các hoạt động kỷ ra, đất giàu bùn và cây trồng niệm Ngày ĐNN thế giới năm phong phú ở vùng ĐNN có 2018 với chủ đề “ĐNN giúp N chức năng như các bộ lọc nước, đô thị phát triển bền vững gày nay, trên thế giới có khoảng 4 tỷ hấp thu một số độc tố độc hại, trong tương lai” nhằm nâng người sống ở khu vực đô thị. Đến năm thuốc trừ sâu nông nghiệp cao nhận thức của cộng đồng 2050, tỷ lệ này sẽ đạt tới 66% vì con và chất thải công nghiệp. Các và nhấn mạnh vai trò cốt lõi người di chuyển đến các thành phố để tìm kiếm vùng ĐNN điều hòa không khí của các vùng ĐNN trong việc việc làm và có cuộc sống xã hội sôi động. Các trong môi trường xung quanh; giảm thiểu tác động lũ lụt, cải thành phố chiếm khoảng 80% sản lượng kinh tế cứu trợ ở các thành phố nhiệt thiện chất lượng môi trường toàn cầu. Khi các thành phố mở rộng và nhu cầu đới và trong vùng khí hậu cực không khí đô thị, chất lượng về đất đai gia tăng, xu hướng lấn chiếm các vùng kỳ khô. nước, cung cấp nước uống, ĐNN sẽ xảy ra, dẫn đến việc ĐNN bị suy thoái, Khi được bảo vệ như lương thực và sinh kế cho lấp đầy và bị xây dựng các công trình trên đó. không gian xanh trong thành người dân. Tuy nhiên, nếu được giữ nguyên vẹn hoặc phố, những vùng ĐNN cung Để hưởng ứng Ngày ĐNN khôi phục, các vùng ĐNN đô thị sẽ làm cho cấp cho cư dân không gian tại Việt Nam, Bộ TN&MT đã thành phố có môi trường thiên nhiên dễ chịu, giải trí và cảm nhận được sự đề nghị các cơ quan, đơn vị con người có sức khỏe tốt hơn. Các vùng ĐNN đa dạng của các loài thực vật tổ chức một số hoạt động cụ đóng vai trò như những tấm đệm khổng lồ để và động vật. Các nghiên cứu thể như: Tuyên truyền về tầm hút nước lũ. Sông, ao, hồ và đầm lầy là nơi lưu khẳng định rằng, việc tương quan trọng của các vùng ĐNN giữ lượng nước mưa lớn. Ở các thành phố ven tác với thiên nhiên sẽ làm trong giảm nhẹ tác hại của lũ biển, các đầm muối và vùng rừng ngập mặn giảm sự căng thẳng và cải lụt và kêu gọi cộng đồng cùng cam kết bảo tồn, phát triển bền vững các vùng ĐNN; Tổ chức phát động các phong trào bảo vệ các vùng ĐNN, bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên ĐNN, làm sạch môi trường trên các vùng ĐNN; Lồng ghép các nội dung về bảo tồn và sử dụng bền vững ĐNN vào các chương trình, chính sách của ngành và địa phương; Tổ chức các cuộc thi, triển lãm, xây dựng phim phóng sự về chủ đề ĐNN. N.HẰNG Số 2/2018 7
  8. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG Đầu xuân về Ba Vì thăm cây đa cuối cùng Bác trồng trước lúc đi xa ThS. PHẠM THỊ VUI Đảng ủy Khối Các cơ quan Trung ương T rên đồi Đồng Váng (thôn Yên Bồ, xã Vật Lại, huyện Ba Vì, Hà Nội) có một cây đa cổ thụ đang từng ngày, từng giờ vươn cao, xòe tán che mưa nắng và tỏa bóng mát. Đây chính là cây đa cuối cùng Bác Hồ trồng vào mùa xuân Kỷ Dậu năm 1969 trước lúc đi xa, nhân dịp kỷ niệm tròn 10 năm Người phát động nhân dân cả nước hưởng ứng “Tết trồng cây”. Từ đó đến nay, cây đa đã trở thành kỷ vật thiêng liêng và là niềm vinh dự, tự hào của nhân dân Vật Lại nói riêng, nhân dân cả nước nói chung. Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, VVCây đa Bác Hồ trồng trên đồi Đồng Váng vào sáng mùng 1 Bác Hồ trở về Thủ đô. Ngày 28/11/1959, Người Tết Kỷ Dậu năm 1969 chính thức phát động Tết trồng cây “Mùa xuân là Tết trồng cây. Làm cho đất nước càng ngày chân. Thấy Bác ngồi trên bãi “Thưa Bác, 15 cân ạ.” Bác cười: càng xuân”. Để rồi, vào dịp Tết cổ truyền hàng cỏ, nhân dân trong xã, từ các “Ở Vĩnh Phúc có gốc sắn 30 năm, Người lại dành thời gian đi thăm đồng em nhỏ thiếu niên, nhi đồng cân cơ.” Gần trưa, Bác và mọi bào, chiến sĩ và trồng nhiều cây đa lưu niệm cho tới các cụ già, bậc lão người trồng cây đa ở ngay tại các địa phương khác nhau. Cây đa đầu tiên thành cách mạng đều ngồi sườn đồi. Bác không quên căn được Người trồng ngày 11/1/1960 tại Công quây quần bên Bác, nghe Bác dặn các đồng chí cán bộ: “Phải viên Bảy Mẫu, nay là Công viên Thống Nhất trò chuyện. Bác hỏi: “Bác lên chú ý trồng cây nào sống cây (Hà Nội); tiếp đến là ở xã Đông Hội (huyện đây ăn Tết, các cô, các chú có ấy. Cây chết là lãng phí tiền Đông Anh, Hà Nội) và làng khoa bảng Tam đồng ý không?”. Mọi người của nhân dân”. Sơn (huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) - nơi nhà đồng thanh đáp: “Có ạ!”. Bác Trồng cây đa xong thì đã lãnh đạo Ngô Gia Tự sinh ra và lớn lên, đồng hỏi tiếp: “Thế có bánh chưng trưa. Bác hỏi đồng chí Bí thư thời cũng là quê hương của phong trào Nghìn không?” “Thưa Bác, có ạ!” Bác Tỉnh ủy: “Thế bây giờ các chú việc tốt… Tết Kỷ Dậu năm 1969, dù sức khỏe lại hỏi: “Có thật không?” Cả có mời Bác ăn Tết không?”. yếu, Bác vẫn đi chúc Tết đồng bào và trồng cây mấy bác cháu cùng cười vui. Đồng chí reo lên vui vẻ: “Thưa xanh. Người nói: “Đây là dịp kỷ niệm 10 năm Rồi Bác căn dặn: “Đất nước Bác, có ạ. Thưa Bác, chúng ngày phát động Tết trồng cây, nên các chú phải này là của chúng ta nên phải cháu xin mời Bác ạ!”. Bác nói: bố trí cho Bác trồng cây ở một địa phương nào thi đua sản xuất giỏi, trồng cây “Nhưng thôi, cám ơn các chú, đó có nhiều thành tích...”. Sau đó, Bác gợi ý chọn giỏi”. Bác không ăn. Các chú phục xã Vật Lại, nơi có phong trào trồng cây tốt. Đây Nghe đồng chí Bí thư Tỉnh vụ đã lo cơm cho Bác rồi. Chú là cây đa cuối cùng Bác trồng trước lúc đi xa. ủy báo cáo kết quả sản xuất Kỳ sẽ nói rõ lý do vì sao Bác Sáng mùng 1 Tết, Bác mặc bộ quần áo nâu lương thực, Bác nói: Xã này không đến ăn cơm của các đơn sơ, chân đi đôi dép cao su quen thuộc với còn 85 quả đồi trọc, cả huyện chú”. Lý do mà đồng chí Kỳ cho nụ cười hiền hậu chào các cụ phụ lão, cháu có vài trăm quả đồi, nếu biết biết là có một lần Bác về thăm thiếu nhi và bà con ra đón. Mọi người vô cùng trồng cây gây rừng, mỗi cây một địa phương, tỉnh mở tiệc phấn khởi, không ai bảo ai, cùng đồng thanh thu về 1 đồng thôi thì tổng giá rất tốn kém tiền bạc của công. chúc Bác mạnh khỏe, sống lâu. Hôm đó, dù trị bằng thu nhập nông nghiệp Vì thế sau này khi đi công tác, lãnh đạo huyện đã chuẩn bị mấy tấm chiếu cả tỉnh đấy. Ông Mạnh Đệ, Bí Bác nhắc các đồng chí phục vụ hoa trải ra khu đất rộng sườn đồi mời Bác thư Huyện ủy Ba Vì biếu Bác chuẩn bị sẵn thức ăn cho Bác. ngồi, nhưng với tác phong gần gũi, giản dị, Bác 2 khóm sắn củ to. Bác hỏi Bữa cơm trưa ngày mùng 1 lại chọn bãi cỏ đồi Đồng Váng làm nơi dừng vui: “Gốc sắn bao nhiêu cân?” Tết năm ấy của Bác dưới tán 8 Số 2/2018
  9. SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG cây trên đồi Đồng Váng có đủ hương vị Tết Đà Lạt đón nhận Giải thưởng với bánh chưng, giò, thịt đông, dưa hành, súp nóng đựng trong phích. Mọi người được ăn “Thành phố bền vững Tết với Bác đều rất vui vẻ, đầm ấm. Ăn xong, Bác ngả lưng nghỉ ngay trên chiếc chiếu dưới về môi trường ASEAN” bóng cây. 49 năm sau quay trở lại mảnh đất Vật Lại, cây đa Bác trồng năm xưa đã mang dáng dấp cổ thụ, 9 nhánh cành cây theo thế “cửu long” vươn thẳng, xòa tán rộng cả một vùng đồi. Trên diện tích hơn 18 ha, đồi Đồng Váng đã xanh ngát rừng thông vi vu gió thổi. Bên cạnh cây đa Bác Hồ là hàng cây thông do các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước trồng như: Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Hữu Thọ… Người dân Vật Lại luôn tôn vinh “Cây đa Bác Hồ” như một biểu tượng của sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, VVPhó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường Nguyễn Thế Đồng biểu trưng cho hồn thiêng sông núi, là thông trao Giải thưởng “Đà Lạt - TP bền vững về môi trường ASEAN” điệp chuyển tải những giá trị lịch sử, văn hóa cho Phó Chủ tịch UBND TP. Đà Lạt Tôn Thiện San vô giá. Để tiếp tục góp phần bảo tồn phát huy các giá trị lịch sử, ý nghĩa của cây đa Bác trồng, từ năm 2004, khuôn viên rừng cây rộng 18,3 ha N gày 27/1/2018, UBND TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức Lễ đón nhận Giải nhận Giải thưởng TP bền vững về môi trường ASEAN lần thứ IV. Thay mặt cho Lãnh đạo này đã được quy hoạch và công nhận là Khu thưởng “TP bền vững về môi Bộ TN&MT, Phó Tổng cục Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia. Trong trường ASEAN” lần thứ IV. Đây trưởng Tổng cục Môi trường suốt nhiều năm qua, 10 thành viên trong Ban là Giải thưởng do các nước trong Nguyễn Thế Đồng đã trao Cúp quản lý Khu di tích do xã thành lập chia ca khu vực Đông Nam Á (ASEAN) Giải thưởng TP bền vững về trực ngày đêm bảo vệ an toàn tuyệt đối “Đồi tổ chức hàng năm nhằm tôn môi trường ASEAN cho Phó cây đón Bác”. Hiện nay, Khu di tích này đã trở vinh và quảng bá hình ảnh các Chủ tịch UBND TP. Đà Lạt thành điểm tuyên truyền, giáo dục cho các TP tiêu biểu về chất lượng môi Tôn Thiện San. Hiện Đà Lạt có tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ về phẩm trường; đồng thời, nâng cao hơn 19 nghìn ha rừng đặc dụng chất, đạo đức, phong cách giản dị và sự nghiệp nhận thức cộng đồng và lãnh và rừng phòng hộ cảnh quan, vĩ đại vì dân, vì nước của Bác Hồ. Niềm tự hào đạo các cấp của các quốc gia khu mang những đặc trưng của “TP của miền quê được Bác về thăm đã tiếp thêm vực về tầm quan trọng của công trong rừng, rừng trong TP”. Các sức mạnh cho cán bộ, nhân dân chung sức, tác BVMT. yếu tố tự nhiên đã giúp Đà Lạt đồng lòng xây dựng quê hương, đất nước ngày Để đạt được kết quả trên, hình thành nhiều sinh cảnh đặc một phát triển giàu đẹp và văn minh. Nhớ lời những năm qua, Đà Lạt luôn quan trưng, đa dạng với các kiểu rừng Bác dặn, chính quyền và nhân dân Vật Lại tâm phát triển kinh tế - xã hội gắn khác nhau và hệ thực vật đặc thù trồng cây phủ kín các quả đồi trọc. Bà con nơi với BVMT. Chính quyền TP đã (hơn 3.000 loài), được ví là vườn đây đang từng ngày phấn đấu cho khẩu hiệu: xây dựng các chính sách BVMT “bách thảo kỳ hoa”. Riêng cây 3 xanh, 2 phòng, 1 bóng (tức là xanh đồi, xanh dài hạn và đầu tư xây dựng công hoa mai anh đào, TP có khoảng đường, xanh đồng; trồng rừng phòng hộ, trình xử lý môi trường, trồng rừng, 200 nghìn cây, trong đó, Khu du phòng không; bóng mát xóm làng). cây xanh đô thị… đáp ứng đầy lịch quốc gia hồ Tuyền Lâm đã Những cây đa Bác trồng từ năm 1960 đã đủ tiêu chí của các tổ chức đánh trồng hơn 35 nghìn cây. xum xuê, tỏa bóng mát cho đời và lưu lại mãi giá về môi trường trong và ngoài Cũng tại buổi Lễ, Sở Văn mãi lời dạy của Người cho con cháu mai sau: nước. Chính vì vậy, tại Hội nghị hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Trồng cây - Trồng người. Làm theo lời Bác, Bộ trưởng Môi trường ASEAN Lâm Đồng đã công bố Quyết hàng triệu cây xanh đã mọc lên trên mỗi cánh lần thứ 14 và Hội nghị Bộ trưởng định của Thủ tướng Chính phủ đồi trọc và ở nhiều khoảng đất trống của rừng Môi trường ASEAN+3 lần thứ công nhận Khu du lịch hồ Tuyền thưa. Nhà nhà trồng cây, người người trồng 15 diễn ra tại Brunei Darussalam Lâm là Khu du lịch cấp quốc gia cây, đem lại không khí sôi nổi mỗi khi mùa vào tháng 9/2017, Đà Lạt là TP đại đầu tiên của Việt Nam. xuân vền diện cho Việt Nam vinh dự được  VŨ NHUNG Số 2/2018 9
  10. LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH Thúc đẩy tiêu dùng và sản xuất sản phẩm xanh thông qua mua sắm công bền vững tại Việt Nam NGUYỄN MINH CƯỜNG NGUYỄN THANH NGA Tổng cục Môi trường P hát triển kinh tế đã mở rộng việc tiếp cận đối với hàng hóa và dịch vụ cho hàng tỷ người trên thế giới. Tuy nhiên, mô hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm không bền vững đã gây ra những tác động tiêu cực tới môi trường, cạn kiệt tài nguyên, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học. Do đó, mua sắm công bền vững (MSCBV) được xem như một công cụ tạo ra việc chuyển đổi thị trường và thúc đẩy phát triển bền vững. Theo Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc (UNEP), “MSCBV là một quá trình mà các tổ chức đáp ứng nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ, VVÔng Nguyễn Minh Cường - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc công trình theo cách có thể đạt được giá trị bền tế và Khoa học công nghệ (Tổng cục Môi trường) trao Chứng vững bằng việc tạo ra lợi ích không chỉ cho tổ nhận Nhãn Xanh Việt Nam cho đại diện Công ty CP Bóng đèn chức của mình, mà còn với xã hội và nền kinh tế, Điện Quang với sản phẩm bóng đèn LED đồng thời giảm thiểu thiệt hại cho môi trường". Các chính sách và hoạt động về MSCBV đã được đưa vào triển khai trên toàn thế giới. Năm 2004, Nghị viện và Hội đồng Liên minh Việc thực hiện MSCBV Tại Việt Nam, trong nỗ châu Âu (EU) đã thông qua Chỉ thị số 2004/18/ sẽ giúp các quốc gia đạt được lực tái cơ cấu nền kinh tế, EC ngày 31/3/2004 để điều phối các thủ tục mục tiêu chính về môi trường năm 2012, Chính phủ đã ban trong mua sắm công đối với hàng hóa, dịch như giảm khí thải nhà kính, hành Chiến lược phát triển vụ tại tất cả những nước thành viên của EU và cải thiện hiệu suất năng lượng, bền vững giai đoạn 2011 - bổ sung các tiêu chí môi trường. Hiện nay, các nước, bảo vệ rừng và hỗ trợ 2020, trong đó đề ra mục tiêu chuẩn xã hội cũng đang được Ủy ban châu tái chế. Đồng thời, giúp giảm tiêu, tập trung vào phát triển Âu nghiên cứu để bổ sung vào thủ tục mua đói nghèo và cải thiện công kinh tế bền vững, chuyển sắm công của các quốc gia thành viên. Bên bằng (bình đẳng giới, dân tộc dịch cơ cấu kinh tế theo cạnh đó, MSCBV cũng đang được giới thiệu thiểu số...). Mặt khác, việc hướng nâng cao chất lượng, và thực hiện ở các nước đang phát triển. Tại triển khai MSCBV cũng góp hiệu quả và cạnh tranh về Hội nghị Liên hợp quốc về phát triển bền vững phần đạt được các mục tiêu tài nguyên thiên nhiên, cũng (Rio+20) diễn ra ở Braxin năm 2012, các quốc trong Chương trình Nghị sự như đảm bảo an sinh xã hội. gia đã thông qua Khung Chương trình 10 năm (CTNS) 2030 đã được Liên Đồng thời, Thủ tướng Chính về Tiêu chuẩn tiêu dùng và sản xuất bền vững hợp quốc công bố vào năm phủ cũng ban hành Chiến (10YFP). 10YFP là một khuôn khổ toàn cầu 2015, bao gồm 17 mục tiêu, lược quốc gia về Tăng trưởng cho các hoạt động nhằm đẩy nhanh tiến trình trong đó, mục tiêu số 12 về xanh (TTX) giai đoạn 2010 chuyển đổi sang tiêu dùng, sản xuất bền vững ở đảm bảo tiêu dùng và sản xuất - 2020, tầm nhìn đến năm các nước phát triển và đang phát triển. 10YFP bền vững được xem là một 2050, trong đó xác định các tạo nền tảng để phát triển, mở rộng chính sách, trong những mục tiêu quan mục tiêu như thúc đẩy nền sáng kiến tiêu dùng và sản xuất bền vững ở tất trọng; chỉ tiêu số 12.7 là tăng kinh tế các bon thấp; làm cả các cấp thông qua dự án, chương trình đa cường thực hiện MSCBV, phù giàu tài nguyên thiên nhiên; bên, trong đó các nước đang phát triển sẽ được hợp với các chính sách và ưu giảm thiểu chất thải và khí hỗ trợ về kỹ thuật, tài chính. tiên của mỗi quốc gia. thải, đặc biệt là khí nhà kính. 10 Số 2/2018
  11. LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH Để triển khai CTNS 2030, ngày đẩy việc thực hiện MSCBV ở ngành du lịch (Tổng cục Du 12/5/2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban Việt Nam, nhất là trong các cơ lịch) cũng được triển khai. hành Quyết định số 622/QĐ-TTg về Kế quan nhà nước thông qua xây Mặc dù, có những điều hoạch hành động quốc gia về thực hiện dựng năng lực, truyền thông, kiện thuận lợi nêu trên, tuy CTNS 2030 vì sự phát triển bền vững, trong và thúc đẩy việc sử dụng Nhãn nhiên, việc áp dụng MSCBV đó, đã đặt ra 9 mục tiêu cụ thể để đạt được sinh thái (Nhãn Xanh Việt ở Việt Nam vẫn gặp những sản xuất và tiêu dùng bền vững. Nam, Nhãn Ngôi sao năng khó khăn. Trước hết là sự Theo Báo cáo đánh giá hiện trạng lượng…) như các phương thức thiếu tính liên kết giữa các MSCBV, chi tiêu công ở Việt Nam chiếm chính để xác minh tiêu chí văn bản pháp luật, chương từ 20 - 30% tổng ngân sách nhà nước. Với môi trường, cùng với việc điều trình, kế hoạch, quy định dẫn sự hỗ trợ của UNEP và EU, Dự án MSCBV chỉnh các tiêu chí kinh tế - xã đến việc thực hiện MSCBV và Nhãn sinh thái (SPPEL) đã được triển hội đang được sử dụng trong nói riêng, BVMT hướng tới khai từ năm 2014 - 2017. Báo cáo cho thấy, mua sắm công thông thường. sản xuất và tiêu dùng bền MSCBV là khái niệm mới ở Việt Nam. Trong số 66 hoạt động được vững nói chung còn hạn Trong Chiến lược quốc gia về TTX đã nêu, liệt kê trong Chiến lược, Kế chế. Mặt khác, việc thực tất cả các cơ quan nhà nước nên khuyến hoạch hành động MSCBV, sẽ hiện MSCBV còn ở phạm khích mua sắm sản phẩm thân thiện với ưu tiên cho các sản phẩm sản vi hẹp, phần lớn nhờ sự hỗ môi trường, bởi vì trong thời gian qua, việc xuất từ vật liệu tái chế, được trợ của các tổ chức quốc tế mua sắm các sản phẩm thân thiện với môi chứng nhận nhãn và sản phẩm như UNEP, Tổ chức Phát trường, cũng như những sản phẩm bền sinh thái. triển Công nghiệp Liên hợp vững còn hạn chế trong mua sắm công. Thông qua việc triển khai quốc (UNIDO), Cơ quan Ngoài ra, Báo cáo cũng chỉ ra rằng, các cán các nghiên cứu, tổ chức thí Phát triển quốc tế Đan Mạch bộ cơ quan nhà nước có xu hướng mua sản điểm MSCBV, xây dựng tài (DANIDA), EU. Bên cạnh phẩm bền vững với số lượng nhỏ, chủ yếu là liệu, tăng cường năng lực về đó, việc điều phối giữa các phục vụ nhu cầu cá nhân, hoặc nhóm nhỏ. MSCBV tại Việt Nam cho Bộ, ngành cũng chưa thống Trong khuôn khổ Dự án SPPEL, các bên thấy, sự nỗ lực của Chính phủ nhất, sự phối hợp giữa các liên quan đã tiến hành rà soát, đánh giá các trong việc thực hiện MSCBV cơ quan về mua sắm công và luật, chính sách và quy định liên quan đến thông qua các chính sách, cơ quan chuyên môn về môi MSCBV để đề xuất sửa đổi văn bản pháp chiến lược, kế hoạch liên quan trường còn hạn chế, đặc biệt luật, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực đến MSCBV nói riêng và sản là trong công tác lồng ghép hiện MSCBV. Dự án cũng triển khai các xuất, tiêu dùng bền vững nói các tiêu chí môi trường trong hoạt động để hỗ trợ Chương trình Nhãn chung. Các cơ chế chính sách, quá trình đấu thầu. Xanh Việt Nam thực hiện hiệu quả. Trên cơ quy định pháp luật hiện hành Trong thời gian tới, để sở các tài liệu hướng dẫn của UNEP, Dự án đều tạo ra những điều kiện thúc đẩy MSCBV ở Việt Nam đã xây dựng bộ công cụ đào tạo về MSCBV thuận lợi, làm nền tảng cho cần có sự chỉ đạo sát sao của cho cán bộ quản lý nhà nước, giảng viên và việc thực hiện MSCBV. Chính Chính phủ, sự phối hợp chặt các doanh nghiệp; tổ chức 2 khóa đào tạo phủ cũng phê duyệt ngân sách chẽ của các cơ quan chuyên về MSCBV nhằm tăng cường năng lực cho cho các chương trình tiết kiệm môn, thông qua việc ban cán bộ của các cơ quan Trung ương, khu năng lượng, xây dựng công hành các văn bản pháp luật vực tư nhân. trình xử lý chất thải, ngân sách với những hướng dẫn cụ thể. Bên cạnh đó, Dự án cũng lựa chọn các thường xuyên cho BVMT, Các nhà cung cấp sản phẩm, sản phẩm ưu tiên để áp dụng MSCBV dựa chương trình ứng phó với biến dịch vụ cần đổi mới công vào những tiêu chí khác nhau, qua đó, đã đổi khí hậu. Bên cạnh đó, các nghệ, thúc đẩy áp dụng tiến chọn được 4 sản phẩm (giấy văn phòng, hoạt động như xây dựng mô bộ khoa học kỹ thuật để sản máy tính xách tay, bóng đèn huỳnh quang hình sản xuất bền vững trong xuất các sản phẩm, dịch vụ compact và bóng đèn LED). Dự án cũng đã công nghiệp, thiết kế sản phẩm bền vững; tăng cường năng tiến hành đấu thầu nhằm thử nghiệm việc bền vững bước đầu cũng được lực kỹ thuật và thúc đẩy khởi động các gói thầu thí điểm, tập trung thực hiện. Các chương trình sáng kiến bền vững cho khối vào sản phẩm ưu tiên (giấy văn phòng và liên quan đến sản phẩm xanh doanh nghiệp, có cơ chế hỗ bóng đèn huỳnh quang). như Nhãn Xanh Việt Nam trợ tài chính từ phía Chính Đặc biệt, một trong những kết quả quan (Bộ TN&MT); Nhãn Ngôi phủ; nâng cao nhận thức về trọng của Dự án SPPEL đó là xây dựng Dự sao năng lượng (Bộ Công thị trường, nhu cầu đối với thảo Kế hoạch hành động MSCBV nhằm thúc Thương); Nhãn sinh thái cho các sản phẩm bền vữngn Số 2/2018 11
  12. LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH Yêu cầu giám định thiệt hại do suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH - HOÀNG BÍCH HỒNG Viện Khoa học Môi trường, Tổng cục Môi trường Giám định là hoạt động đã được thực hiện trong nhiều lĩnh vực khác nhau như giám định hàng hóa, giám định pháp y, giám định sức khỏe... Tuy nhiên, trong lĩnh vực môi trường, giám định thiệt hại là một hoạt động mới và chưa được thực hiện nhiều trên thực tế. Có thể hiểu giám định thiệt hại môi trường (GĐTHMT) là việc áp dụng các biện pháp chuyên môn nghiệp vụ, phương tiện kỹ thuật để nghiên cứu, xem xét, đánh giá mức độ chính xác của các thiệt hại do suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường nhằm giúp cơ quan quản lý giải quyết các tranh chấp môi trường. GIÁM ĐỊNH THIỆT HẠI MÔI TRƯỜNG Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (2009), giám định là kiểm tra, kết luận về một hiện tượng hoặc một vấn đề mà cơ quan nhà nước cần tìm hiểu và xác định. Khái niệm giám định còn được nêu trong Đại Từ điển Tiếng Việt (1999) là việc kiểm tra bằng phương pháp nghiệp vụ để có kết luận cụ thể. VVCác cơ quan chức năng lấy mẫu nước thải vùng hạ lưu Giám định có thể được thực hiện trong sông Trà Khúc - Quảng Ngãi để giám định (tháng 5/2010) nhiều lĩnh vực khác nhau như pháp y tâm thần, cháy nổ, chữ ký cá nhân, thiệt hại dân xác của các thiệt hại do suy chức năng, tính hữu ích bao sự, thậm chí giám định ngoài tố tụng… Giám giảm chức năng, tính hữu ích gồm: Xác định giới hạn, diện định thường được gắn liền với việc kiểm tra các của môi trường và những thiệt tích của khu vực, vùng lõi bị thông số thực tế để đi đến một kết luận về một hại khác từ suy giảm chức suy giảm nghiêm trọng và vụ việc cụ thể. Trong mỗi lĩnh vực khác nhau năng, tính hữu ích của môi đặc biệt nghiêm trọng; Xác thì áp dụng các phương pháp nghiệp vụ khác trường (thiệt hại về sức khỏe, định giới hạn, diện tích vùng nhau. tính mạng của con người, tài đệm trực tiếp bị suy giảm; Theo Luật Giám định tư pháp (2012), giám sản…) mà những thiệt hại này Xác định giới hạn, diện tích định tư pháp được hiểu là việc người giám đã được tổ chức, cá nhân thực các vùng khác bị ảnh hưởng định tư pháp sử dụng kiến thức, phương tiện, hiện để làm căn cứ giải quyết từ vùng lõi và vùng đệm. Việc phương pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để vụ việc yêu cầu bồi thường xác định các thành phần môi kết luận về chuyên môn những vấn đề có liên thiệt hại đối với môi trường. trường bị suy giảm gồm: Xác quan đến hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và Luật BVMT năm 2014 định số lượng thành phần môi thi hành án hình sự, giải quyết vụ việc dân sự, đã quy định việc GĐTHMT. trường bị suy giảm, loại hình vụ án hành chính theo trưng cầu của cơ quan Tại điểm e, khoản 1 của Điều hệ sinh thái, giống loài bị thiệt tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hoặc 150 nêu rõ: Nhà nước khuyến hại; Mức độ thiệt hại của từng theo yêu cầu của người giám định. khích tổ chức, cá nhân thành thành phần môi trường, hệ Từ các khái niệm giám định, giám định tư lập doanh nghiệp dịch vụ môi sinh thái, giống loài. pháp và khái niệm thiệt hại môi trường do suy trường thông qua hình thức Việc xác định thiệt hại do giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường đấu thầu, cơ chế hợp tác công suy giảm chức năng, tính hữu (Điều 163, Luật BVMT năm 2014), GĐTHMT tư trong lĩnh vực GĐTHMT; ích của môi trường được tiến do suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi giám định sức khỏe môi hành độc lập hoặc có sự phối trường (gọi tắt là GĐTHMT) có thể hiểu là việc trường. hợp giữa bên gây thiệt hại và áp dụng các biện pháp chuyên môn nghiệp vụ, Tại Điều 165 quy định, bên bị thiệt hại. Trường hợp phương tiện kỹ thuật, kinh nghiệm thực tiễn để việc xác định phạm vi, giới mỗi bên hoặc các bên có yêu nghiên cứu, xem xét, đánh giá mức độ chính hạn môi trường bị suy giảm cầu thì cơ quan chuyên môn 12 Số 2/2018
  13. LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH về BVMT có trách nhiệm tham gia hướng dẫn để bồi thường thì công tác (2017). Vụ việc này do Viện cách tính xác định thiệt hại hoặc chứng kiến GĐTHMT sẽ xem xét, đánh Kiểm sát nhân dân tỉnh Gia việc xác định thiệt hại. giá độ chính xác mức độ thiệt Lai thụ lý, khi cần trưng cầu Đối với việc tính chi phí thiệt hại về môi hại môi trường. Điều này có GĐTHMT, cơ quan đã gửi trường được quy định: Chi phí thiệt hại trước ý nghĩa quyết định đến hiệu hồ sơ trưng cầu GĐTHMT mắt và lâu dài do sự suy giảm chức năng, tính quả và chất lượng hoạt động đến Sở NN&PTNT. Việc giám hữu ích của các thành phần môi trường; Chi của các cơ quan giải quyết bồi định thực hiện theo Thông tư phí xử lý, cải tạo, phục hồi môi trường; Chi phí thường thiệt hại, cơ quan tố liên tịch số 65/2008/TTLT- giảm thiểu hoặc triệt tiêu nguồn gây thiệt hại; tụng. BNN-BTC hướng dẫn Nghị Thăm dò ý kiến các đối tượng liên quan... GĐTHMT cũng như định số 48/2007/NĐ-CP về Tại khoản 1 Điều 166 quy định, giám định các loại hình giám định khác nguyên tắc và phương pháp thiệt hại do suy giảm chức năng, tính hữu ích mang một ý nghĩa nhân văn xác định giá các loại rừng do của môi trường được thực hiện theo yêu cầu sâu sắc, hướng hoạt động tố Bộ NN&PTNT - Bộ Tài chính của tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hoặc cơ quan tụng theo cơ chế minh bạch, ban hành. giải quyết việc bồi thường thiệt hại về môi đúng người, đúng tội, phụng Hiện nay, để giải quyết trường. Việc lựa chọn tổ chức giám định thiệt sự công lý, qua đó đánh giá các vụ việc bồi thường thiệt hại phải được sự đồng thuận của bên đòi bồi trình độ phát triển pháp luật hại về môi trường, các cơ thường và bên phải bồi thường; trường hợp trong lĩnh vực môi trường và quan chuyên trách đã tiến các bên không thống nhất thì việc chọn tổ mức độ dân chủ của một quốc hành phân tích, đo đạc và chức giám định thiệt hại do cơ quan được giao gia. bước đầu phát hiện nguyên trách nhiệm giải quyết việc bồi thường thiệt hại Xét trên phương diện nhân gây ô nhiễm, mối quan quyết định. quyền công dân trong một hệ đối với thiệt hại xảy ra. Nhà nước pháp quyền, hoạt Song tỷ lệ gây thiệt hại và YÊU CẦU GĐTHMT - TRÁCH NHIỆM động GĐTHMT góp phần mức bồi thường thiệt hại HAY QUYỀN LỢI? bảo vệ quyền và lợi ích hợp chưa xác định được vì chưa GĐTHMT xuất hiện và tồn tại do nhu cầu pháp của tổ chức, công dân đầy đủ chứng cứ, cơ sở khoa giải quyết các vụ việc bồi thường thiệt hại môi thông qua việc tạo lập và cung học. Do đó, các cơ quan có trường, nhằm phục vụ cho công tác quản lý nhà cấp những căn cứ khoa học thẩm quyền đã nỗ lực thực nước về BVMT. Trong tình hình hiện nay, với không thể phản bác, bảo đảm hiện để buộc bên gây thiệt tốc độ phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa tính công bằng và khách quan hại bồi thường cho người mạnh mẽ, mức độ ô nhiễm môi trường ngày trong quá trình đưa ra những dân tài sản, còn các thiệt hại càng gia tăng, dẫn đến các vụ việc tranh chấp phán quyết của cơ quan được về môi trường chỉ dừng lại môi trường với tính chất phức tạp, tinh vi và giao trách nhiệm giải quyết ở mức phạt hành chính và mức độ thiệt hại nghiêm trọng. Do vậy, nhu cầu việc bồi thường thiệt hại môi truy thu phí xử lý do xả thải. GĐTHMT ngày càng trở nên cấp thiết. trường. Một số vụ việc điển hình cho Yêu cầu GĐTHMT không chỉ là trách Trong thời gian qua, thấy, GĐTHMT rất cần thiết nhiệm của tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hay của nhiều trường hợp giải quyết và cần hoàn thiện về các điều cơ quan giải quyết việc bồi thường thiệt hại về vụ án kéo dài, ách tắc do kiện cần và đủ để triển khai môi trường mà còn là trách nhiệm, nghĩa vụ nhiều nguyên nhân, trong đó hiệu quả trong thực tiễn. đối với công tác BVMT theo chủ trương của có nguyên nhân từ kết luận Vì vậy, yêu cầu GĐTHMT Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về của các tổ chức xác định bồi không chỉ là trách nhiệm mà BVMT. Theo khoản 1 Điều 4 của Luật BVMT thường thiệt hại. Thực hiện còn là quyền lợi. Các tổ chức, năm 2014 quy định: “BVMT là trách nhiệm và GĐTHMT cũng làm sáng cá nhân bị thiệt hại, cơ quan nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình tỏ vụ việc tranh chấp môi giải quyết việc bồi thường và cá nhân”. trường, tránh tình trạng thiếu thiệt hại về môi trường cần GĐTHMT đưa ra những kết luận khoa khách quan từ các cơ quan giải có cái nhìn đúng đắn và nhận học, chính xác, khách quan để đảm bảo quyền quyết bồi thường thiệt hại về thức được trách nhiệm của và lợi ích hợp pháp của các bên liên quan môi trường, cơ quan tiến hành mình để yêu cầu GĐTHMT trong các vụ việc tranh chấp môi trường nói tố tụng. Tuy nhiên thực tế cho được thực hiện phổ biến, hiệu chung và giải quyết việc bồi thường thiệt hại thấy, hầu như chưa có vụ việc quả, đáp ứng yêu cầu thực tiễn môi trường nói riêng. Khi xảy ra vụ việc về bồi nào thực hiện GĐTHMT, về giải quyết việc bồi thường thường thiệt hại mà chưa được giải quyết hợp chỉ có ở Gia Lai đã thực hiện thiệt hại môi trường nói riêng lý, do chưa thống nhất được mức độ thiệt hại việc giám định thiệt hại rừng và BVMT nói chungn Số 2/2018 13
  14. LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH Quản lý, tiếp cận, chia sẻ lợi ích thu được từ nguồn gen hướng tới sự phát triển bền vững GS.TSKH ĐẶNG HUY HUỲNH Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam Ý NGHĨA KHOA HỌC, TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGUỒN GEN Gen là vật liệu di truyền, một dạng tài nguyên hữu hình (thuộc tính của nguồn gen) và vô hình (tri thức liên quan đến nguồn gen), có ý nghĩa khoa học và tầm quan trọng đối với toàn cầu nói chung và từng quốc gia nói riêng. Nguồn gen sinh vật là tài nguyên di truyền có ở tất cả các loài thực vật, động vật, vi sinh vật và các loài nấm, là tài sản vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội và BVMT. VVỨng dụng công nghệ sinh học để biến các nguồn gen có giá trị Việt Nam có vị trí đặc trưng, nằm ở phía kinh tế thành sản phẩm hàng hóa lưu thông trên thị trường Bắc, vùng chuyển tiếp, giao lưu giữa các luồng sinh vật, là cầu nối giữa các quần xã sinh vật (thực vật, động vật, vi sinh vật, nấm). Theo thống kê, ở Việt Nam có khoảng trên 16.400 trong chiến lược phát triển bền miền,cùng với tình trạng ô loài thực vật, trong đó có 13.400 loài thực vững quốc gia. nhiễm môi trường ngày càng vật bậc cao có mạch, 3.000 loài thực vật bậc Có thể khẳng định, giá trị, gia tăng và sự xâm nhập của thấp, cùng với khoảng 26.000 loài động vật tiềm năng kinh tế - văn hóa bởi các loài sinh vật ngoại lai xâm có xương sống và không xương sống; 7.500 các nguồn gen hiện hữu trong hại… Bên cạnh đó, các cơ chế, chủng vi sinh vật và hàng nghìn loài nấm các vùng, miền ở Việt Nam chính sách, khuyến khích, phân bố trong tự nhiên trên cạn, vùng đất là rất lớn, trong đó có một số lưu giữ, bảo tồn gen bản địa ở ngập nước và vùng biển, cùng với hàng vạn nguồn gen quý, đặc hữu trong từng địa phương còn hạn chế; các giống, chủng loại cây trồng, vật nuôi do môi trường tự nhiên nhiệt đới Quy trình trao đổi quốc tế qua con người thuần hóa trên khắp các vùng miền như: sâm Ngọc Linh, cẩm lai, hình thức thương mại, du lịch, trong cả nước. Chính sự đa dạng sinh học đã pơ mu, dẻ tùng sọc trắng...; nghiên cứu khoa học chưa ẩn chứa sự phong phú các nguồn gen sinh vật, voọc mũi hếch, voọc Cát Bà, chặt chẽ, chưa có sự hướng cùng với tri thức truyền thống bản địa của các cá cóc Tam Đảo và các loài dẫn cụ thể trong các hoạt động thế hệ cộng đồng người Việt đã phát hiện, lựa bản địa như lợn Móng Cái, quản lý, giám sát việc tiếp cận chọn sử dụng các nguồn gen quý có giá trị lợn ỉ, bò vàng, bò u đầu rìu, nguồn gen. Mặt khác, cơ chế trong cuộc sống. bò HMông, cừu Phan Rang, tiếp cận và chia sẻ lợi ích có Sự đa dạng nguồn gen trong thiên nhiên, chó Phú Quốc, gà ri, gà Hồ, gà được từ việc trao đổi, sử dụng trong xã hội nhân văn ở Việt Nam đã và đang Đông Tảo, gà mía, gà ác... Đây nguồn gen giữa các tổ chức, là nguồn tài nguyên vô giá góp phần vào thành là những di sản thiên nhiên doanh nghiệp, cá nhân trong tựu của kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy được tạo ra bởi một kho tàng nước và ngoài nước chưa cụ sản, dược phẩm, là nền tảng trong công nghiệp tri thức bản địa qua các thế hệ thể và phù hợp. Cộng đồng chế biến thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, mỹ của 54 cộng đồng các dân tộc địa phương chưa được hưởng nghệ, xây dựng, kiến trúc, du lịch sinh thái, văn trên lãnh thổ Việt Nam, là tài lợi trực tiếp từ các kiến thức hóa nghệ thuật, điêu khắc, thậm chí cả trong sản vô cùng quý báu, có tầm truyền thống cùng với công đời sống tâm linh của cộng đồng. Đây cũng là quan trọng trong nền kinh sức lao động của họ trong việc nền tảng góp phần làm ra các sản phẩm độc đáo tế xanh, tăng trưởng xanh và gìn giữ, bảo quản, trao đổi các mang tính cạnh tranh cao cho các doanh nghiệp, phát triển bền vững. nguồn gen với các bên có liên chủ trang trại ở các vùng nông thôn, miền núi, Hiện nay, các nguồn quan (nhà sản xuất, nhà quản biển đảo, là chỗ dựa bền vững trong an ninh gen đang bị mất và suy giảm lý, nhà khoa học, giáo dục, lương thực, an ninh môi trường, an sinh xã hội, do áp lực dân số ở các vùng cộng đồng dân cư...). 14 Số 2/2018
  15. LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TIẾP CẬN NGUỒN GEN VÀ CHIA SẺ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC TỪ nguồn gen để nghiên cứu vì gen; Hoạt động tiếp cận và sử VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN GEN mục đích thương mại, phát dụng nguồn gen gây hại con triển sản phẩm thương mại; người, môi trường, an ninh, Ngày 17/3/2014, Việt Nam chính thức Tổ chức, cá nhân nước ngoài quốc phòng và lợi ích quốc gia nhập và trở thành thành viên thứ 31 của có nhu cầu tiếp cận nguồn gen gia của Việt Nam; Tiến hành Nghị định thư Nagoya về tiếp cận nguồn trên lãnh thổ Việt Nam vì bất hoạt động tiếp cận và sử dụng gen, chia sẻ công bằng và hợp lý lợi ích phát cứ mục đích nào; Tổ chức, cá nguồn gen ngoài phạm vi được sinh từ việc sử dụng nguồn gen (ABS). Theo nhân Việt Nam có nhu cầu cấp phép; Các trường hợp vi đó, Bộ TN&MT được giao chủ trì, phối hợp đưa nguồn gen được tiếp cận phạm khác theo quy định của với các bên liên quan xây dựng, trình Chính ra nước ngoài. pháp luật. Chậm nhất trong phủ Dự thảo Nghị định vềquản lý tiếp cận Đối tượng là cá nhân đăng thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nguồn gen và chia sẻ lợi ích thu được từ việc ký và đề nghị cấp Giấy phép nhận được thông tin về hành sử dụng nguồn gen. Ngày 12/5/2017, Chính tiếp cận nguồn gen theo quy vi vi phạm hoặc khiếu nại về phủ đã ban hành Nghị định số 59/2017/NĐ- định trên phải đáp ứng các Giấy phép tiếp cận nguồn gen, CP về quản lý tiếp cận nguồn gen và chia sẻ yêu cầu: Có bằng cấp chuyên cơ quan nhà nước có thẩm lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen (Nghị định môn (từ đại học trở lên) về quyền đã cấp phép phải hoàn số 59/2017/NĐ-CP), có hiệu lực thi hành từ một trong các lĩnh vực: sinh thành việc xử lý hồ sơ để ra ngày 1/7/2017. Đây là cơ sở pháp lý xuyên học, công nghệ sinh học, dược quyết định về việc thu hồi Giấy suốt trong quản lý bảo tồn và chia sẻ lợi ích học và khoa học nông nghiệp; phép tiếp cận nguồn gen đã thu được từ nguồn gen sinh vật ở Việt Nam Là thành viên của tổ chức cấp. Kể từ ngày có quyết định nhằm hướng tới sự phát triển bền vững. khoa học và công nghệ đang thu hồi Giấy phép tiếp cận Nghị định được xây dựng trên nguyên hoạt động theo quy định pháp nguồn gen, tổ chức, cá nhân tắc: Nhà nước Việt Nam thực hiện chủ quyền luật của quốc gia nơi tổ chức được cấp Giấy phép tiếp cận đối với toàn bộ nguồn gen trên lãnh thổ quốc được thành lập trong các lĩnh nguồn gen phải thực hiện các gia. Bên tiếp cận là tổ chức, cá nhân nước vực sinh học, công nghệ sinh yêu cầu: Không được tiếp tục ngoài chỉ được thực hiện hoạt động tiếp cận học, dược học, khoa học nông tiếp cận, sử dụng nguồn gen nguồn gen khi được cơ quan nhà nước có nghiệp và được tổ chức này đã được cấp phép; Phải tiếp thẩm quyền của Việt Nam cấp phép. Nhà bảo lãnh bằng văn bản. tục thực hiện các thỏa thuận nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân Việt Khi có nhu cầu tiếp cận về chia sẻ lợi ích đối với nguồn Nam thực hiện các hoạt động nghiên cứu và nguồn gen, các đối tượng nêu gen đã tiếp cận theo quy định phát triển nguồn gen. Việc chia sẻ lợi ích từ trên phải thực hiện các bước: tại Hợp đồng đã ký; Phải bồi sử dụng nguồn gen phải đảm bảo công bằng, Đăng ký tiếp cận nguồn gen thường thiệt hại và phục hồi hợp lý giữa các bên có liên quan và góp phần với cơ quan nhà nước có thẩm môi trường, đa dạng sinh học quản lý hiệu quả tài nguyên sinh học, thúc đẩy quyền; Thỏa thuận và ký Hợp theo quy định của pháp luật các quá trình nghiên cứu khoa học và thương đồng với Bên cung cấp; Đề Việt Nam. mại hóa nguồn gen, chú trọng đến vai trò của nghị UBND cấp xã xác nhận Chia sẻ lợi ích từ việc sử cộng đồng địa phương trong việc bảo tồn và Hợp đồng; Nộp hồ sơ đề nghị dụng nguồn gen sử dụng bền vững tài nguyên di truyền. cấp Giấy phép tiếp cận nguồn Nghị định nêu rõ, các lợi Cấp, gia hạn và thu hồi giấy phép tiếp gen tới cơ quan nhà nước có ích từ việc sử dụng nguồn gen cận nguồn gen thẩm quyền; Cung cấp thông bao gồm lợi ích bằng tiền hoặc Theo Nghị định, cơ quan nhà nước có tin, tài liệu bổ sung; hoàn lợi ích không bằng tiền. Theo thẩm quyền cấp, gia hạn và thu hồi Giấy phép thiện hồ sơ khi có yêu cầu của đó, các lợi ích bằng tiền, bao tiếp cận nguồn gen gồm có: Bộ NN&PTNT cơ quan nhà nước có thẩm gồm: Tiền thu thập mẫu vật di cấp, gia hạn và thu hồi Giấy phép tiếp cận quyền trong quá trình thẩm truyền; Tiền bản quyền; Tiền nguồn gen đối với nguồn gen của giống cây định hồ sơ đề nghị cấp Giấy nhượng quyền thương mại; trồng, giống vật nuôi, giống thủy sản và giống phép tiếp cận nguồn gen. Các khoản tiền thanh toán cây lâm nghiệp; Bộ TN&MT cấp, gia hạn và Giấy phép tiếp cận nguồn một lần hoặc theo đợt theo thu hồi Giấy phép tiếp cận nguồn gen đối với gen sẽ bị thu hồi khi cơ quan thỏa thuận; Các lợi ích bằng các trường hợp không thuộc quy định nêu nhà nước có thẩm quyền phát tiền khác phát sinh trong quá trên. hiện một trong các trường trình sử dụng nguồn gen. Các Các đối tượng phải đăng ký và đề nghị hợp: Tổ chức, cá nhân đã cung lợi ích không bằng tiền, bao cấp Giấy phép tiếp cận nguồn gen là các tổ cấp thông tin giả mạo để được gồm: Chia sẻ kết quả nghiên chức, cá nhân Việt Nam có nhu cầu tiếp cận cấp Giấy phép tiếp cận nguồn cứu; Quyền được tham gia Số 2/2018 15
  16. LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH hoạt động hợp tác nghiên cứu, phát quan khác. Khi công bố các đặc hữu làm cơ sở cho công triển, sản xuất các sản phẩm thương kết quả nghiên cứu khoa học tác bảo tồn phát triển. mại; Quyền được tiếp cận với thông tin hoặc đăng ký xác lập quyền Ứng dụng công nghệ sinh khoa học, kỹ thuật liên quan; Chuyển sở hữu trí tuệ đối với kết quả học (công nghệ gen, công nghệ giao công nghệ cho Bên cung cấp nguồn sáng tạo từ sử dụng nguồn tế bào) để biến các nguồn gen gen; Đào tạo, nâng cao năng lực nghiên gen, các tổ chức, cá nhân phải có giá trị kinh tế thành sản cứu và phát triển nguồn gen; Quyền sở ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ của phẩm hàng hóa lưu thông trên hữu trí tuệ chung tương ứng với tỷ lệ nguồn gen đã tiếp cận. thị trường trong nước và quốc đóng góp đối với kết quả sáng tạo trên tế mang lại lợi ích thiết thực cơ sở tiếp cận nguồn gen; Các lợi ích ĐỀ XUẤT MỘT SỐ cho các bên liên quan (nhà không bằng tiền khác. GIẢI PHÁP ĐỂ QUẢN LÝ nước, nhà khoa học, nhà sản NGUỒN GEN Cách thức chia sẻ lợi ích bằng tiền xuất, nhà hoạch định chính được tính theo tỷ lệ chia sẻ lợi ích bằng Nguồn gen sinh vật là sách chủ sở hữu nguồn gen, tiền đối với sản phẩm được tạo ra từ quá một tài sản quốc gia, là cơ sở cộng đồng...). trình sử dụng nguồn gen không thấp cho phát triển kinh tế - xã hội, Đầu tư nguồn lực đào tạo hơn 1% tổng doanh thu hàng năm của BVMT, an ninh quốc phòng. KH&CN, tài chính, trang thiết sản phẩm đó; Tỷ lệ chia sẻ lợi ích bằng Do vậy, phải coi các nguồn bị, cơ sở hạ tầng cho công tác tiền thu được từ việc chuyển giao nguồn gen ở trong thiên nhiên hay nghiên cứu KH&CN phục vụ gen, dẫn xuất của nguồn gen; sử dụng do con người tạo ra bằng tri cho công tác điều tra, giám quyền sở hữu trí tuệ đối với kết quả sáng thức, bằng lao động sáng tạo định phục vụ công tác bảo tạo từ việc sử dụng nguồn gen phải đảm trong các hệ sinh thái là tài sản tồn, quản lý và sử dụng thông bảo cho Bên cung cấp không thấp hơn quý giá, là lợi thế quan trọng minh, bền vững các nguồn 2% tổng giá trị chuyển giao hoặc tổng tạo đòn bẩy sức mạnh cạnh gen ở Việt Nam. Coi đầu tư để tiền thu được từ việc sử dụng quyền sở tranh trong các ngành kinh tế, bảo tồn và phát triển nguồn hữu trí tuệ; Tổng lợi ích bằng tiền từ việc trong khởi nghiệp dựa vào tài gen là đầu tư cho nguồn tài tiếp cận, sử dụng nguồn gen được chia nguyên sinh học. Để quản lý nguyên của quốc gia. sẻ cho các bên liên quan như sau: Bên nguồn gen hiệu quả và có cơ Giao quyền sử dụng đất cung cấp là UBND cấp xã, Ban quản chế trong việc chia sẻ lợi ích từ (nơi đang lưu giữ các nguồn lý khu bảo tồn, Chủ cơ sở lưu giữ, bảo nguồn gen, trong thời gian tới, gen thực vật, động vật, vi sinh quản nguồn gen thuộc nhà nước quản cần triển khai một số giải pháp: vật, nấm...) lâu dài ổn định lý, cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học, cơ sở Triển khai ứng dụng kỹ cho các cá nhân, tổ chức bảo nghiên cứu khoa học và phát triển công thuật tiên tiến, phù hợp điều tồn, lồng ghép các chính sách nghệ được nhà nước giao quản lý được kiện khí hậu Việt Nam nhằm bảo tồn với các chính sách về chia sẻ 30% lợi ích bằng tiền theo quy nâng cao hiệu quả công tác KH&CN để phát huy tiềm định; 70% lợi ích bằng tiền thu được phát hiện, giám định rõ thuộc năng các nguồn gen trong còn lại nộp vào ngân sách nhà nước để tính khoa học và giá trị đích nông nghiệp, nông thôn, sử dụng cho hoạt động bảo tồn và sử thực của các nguồn gen, đặc trong công nghiệp, đô thị dụng bền vững đa dạng sinh học; Bên biệt các nguồn gen quý, đặc sinh thái, trong các vùng địa cung cấp là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hữu. Đồng thời phân định rõ lý sinh học. được giao quản lý nguồn gen được chia các nguồn gen quý, đặc hữu, Có chế độ khuyến khích, sẻ 50% lợi ích bằng tiền theo quy định; các tri thức truyền thống liên ưu đãi đặc thù cho các doanh 50% lợi ích bằng tiền thu được còn lại quan đến nguồn gen hiện hữu nghiệp, tư nhân đầu tư cho nộp vào ngân sách nhà nước để sử dụng làm cơ sở cho việc quản lý, tiếp công tác bảo tồn - phát triển cho hoạt động bảo tồn và sử dụng bền cận nguồn gen và chia sẻ lợi các nguồn gen có giá trị kinh vững đa dạng sinh học. ích từ nguồn gen. tế vào sản xuất, vào công cuộc Cách thức chia sẻ lợi ích không Xây dựng hệ thống cơ sở xóa đói giảm nghèo. bằng tiền phát sinh từ hoạt động sử dữ liệu đồng bộ quốc gia về Tăng cường công tác truyền dụng nguồn gen do các bên thỏa thuận các nguồn gen ở Việt Nam, đặc thông nâng cao ý thức cộng và được ghi nhận tại Hợp đồng. Các đối điểm phân bố, tình trạng cùng đồng, đặc biệt ở các vùng miền tượng được chia sẻ lợi ích không bằng với các nguồn kiến thức bản núi, hải đảo về ý nghĩa và tầm tiền, bao gồm: Bên cung cấp đối tác địa truyền thống liên quan quan trọng trong việc bảo tồn, trong nước của Bên tiếp cận là tổ chức đến các nguồn gen sinh vật, sử dụng nguồn gen sinh vật nước ngoài và các tổ chức, cá nhân liên đặc biệt các nguồn gen quý, trong phát triển bền vữngn 16 Số 2/2018
  17. VĂN BẢN MỚI LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH OO Thủ tướng Chính cung ứng hiện trường cho chính xác, kịp thời, phục vụ phủ phê duyệt hoạt động nghiên cứu khoa có hiệu quả công tác quản lý chuyển hạng Khu học, đào tạo, tham quan, du nhà nước về BVMT. lịch sinh thái, giáo dục môi Dự án đề ra các nhiệm bảo tồn thiên nhiên trường… vụ chủ yếu: Điều tra, đánh Tà Đùng thành Vườn Nhiệm vụ của VQG Tà giá, phân loại nguồn thải quốc gia Đùng là bảo vệ toàn bộ diện trên phạm vi toàn quốc; xây tích rừng hiện có; khoanh dựng cơ sở dữ liệu về nguồn Ngày 8/2/2018, Thủ nuôi tái sinh phục hồi rừng; thải; rà soát, xây dựng, ban tướng Chính phủ ban hành làm giàu rừng tự nhiên; gây hành văn bản pháp luật, quy Quyết định số 185/QĐ- ươm các loài cây bản địa, định để quản lý, khai thác, TTg phê duyệt chuyển hạng đặc hữu quý hiếm để trồng vận hành, cập nhật, sử dụng Khu bảo tồn thiên nhiên Tà rừng mới, nâng cao độ che thông tin, cơ sở dữ liệu về Đùng thành Vườn quốc gia phủ và đảm bảo an ninh nguồn thải. (VQG) Tà Đùng. VQG Tà môi trường; nâng cao khả Các giải pháp thực hiện Đùng nằm trên địa phận năng phòng hộ của rừng về nhiệm vụ là phải xác định hành chính thuộc xã Đắk giữ nước, hạn chế xói mòn, cụ thể tiêu chí và xây dựng Som, huyện Đắk Glong, lũ lụt, BVMT sinh thái, góp phương án để điều tra, tỉnh Đắk Nông. phần ổn định sản xuất, nâng đánh giá, phân loại nguồn VQG Tà Đùng có cao đời sống cho người dân thải, bảo đảm việc thực tổng diện tích tự nhiên là vùng hạ lưu; thực hiện chính hiện đầy đủ, chính xác, 20.937,7 ha, với 3 phân sách về dịch vụ môi trường; khoa học và hiệu quả, đáp khu chức năng: Phân khu tổ chức nghiên cứu khoa ứng các mục tiêu, yêu cầu bảo vệ nghiêm ngặt, phân học về bảo tồn; tổ chức giáo đề ra; thực hiện điều tra, khu phục hồi sinh thái và dục nâng cao nhận thức của đánh giá, phân loại nguồn phân khu dịch vụ - hành cộng đồng về BVMT và đa thải trên cơ sở kế thừa kết chính. VQG Tà Đùng có dạng sinh học. quả hoạt động tổng điều chức năng bảo vệ tài nguyên tra kinh tế năm 2017 và các rừng và bảo tồn các nguồn OO Xây dựng cơ sở dữ cuộc điều tra khác có liên gen sinh vật nguy cấp, quý liệu về nguồn thải quan. Việc điều tra, đánh hiếm, mẫu chuẩn hệ sinh Ngày 26/1/2018, Thủ giá, phân loại nguồn thải và thái rừng kín lá rộng thường tướng Chính phủ ban hành xây dựng cơ sở dữ liệu về xanh mưa ẩm á nhiệt đới Quyết định số 140/QĐ-TTg nguồn thải phải được thực núi thấp và rừng kín lá rộng phê duyệt Dự án Điều tra, hiện theo đúng kế hoạch, thường xanh mưa ẩm nhiệt đánh giá, phân loại và xây có hướng dẫn, tập huấn, đới của vùng sinh thái Tây dựng cơ sở dữ liệu về nguồn kiểm tra, giám sát chặt chẽ Nguyên; cung ứng các dịch thải. trong quá trình thực hiện; vụ môi trường rừng, đảm Mục tiêu của Dự án là đặc biệt coi trọng việc đánh bảo an ninh môi trường; điều tra, đánh giá, phân loại giá, nghiệm thu kết quả phòng hộ đầu nguồn lưu nguồn thải từ các cơ sở sản thực hiện. Cơ sở dữ liệu vực sông Đồng Nai, sông xuất, dịch vụ có phát sinh về nguồn thải phải có khả Krông Nô - Sêrêpôk để cung chất thải trên phạm vi toàn năng mở rộng, tùy chỉnh và cấp nước sinh hoạt, sản xuất quốc; trên cơ sở đó, xây linh hoạt, đảm bảo kết nối điện năng và công, nông dựng cơ sở dữ liệu về nguồn thông suốt từ Trung ương nghiệp của khu vực kinh tế thải đảm bảo đồng bộ, thống đến địa phương, phù hợp trọng điểm phía Nam (miền nhất và tích hợp với cơ sở dữ với khung cấu trúc Chính Đông Nam Bộ). Bên cạnh liệu quốc gia về môi trường, phủ điện tử. Thời gian thực đó, giảm phát thải khí nhà đáp ứng yêu cầu cung cấp, hiện Dự án từ năm 2018 - kính; lưu giữ nguồn gen; chia sẻ thông tin đầy đủ, 2021. Số 2/2018 17
  18. TRAO ĐỔI - DIỄN ĐÀN Thực trạng các quy định về nghiệp, cơ cấu lao động và cả nền kinh tế”. bảo vệ môi trường trong Tại Thông báo Kết luận số 21-TB/TW ngày 22/3/2017, Bộ Dự thảo Luật Tổ chức đơn vị Chính trị đã đồng ý chủ trương thành lập 3 đơn vị HCKTĐB là Vân Đồn, Bắc Vân Phong và hành chính kinh tế đặc biệt Phú Quốc trực thuộc cấp tỉnh và xây dựng Luật Tổ chức đơn vị HCKTĐB áp dụng chung cho 3 TS. BÙI ĐỨC HIỂN đơn vị trên. Ngày 8/6/2017, Quốc Viện Nhà nước và Pháp luật hội tiếp tục ban hành Nghị quyết số 34/2017/QH14 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2018 và điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017, trong đó, Dự án Luật Tổ chức đơn vị HCKTĐB sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 4 và thông qua tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV. Trên cơ sở đó, Chính phủ đã xây dựng Dự thảo Luật Tổ chức đơn vị HCKTĐB. Dự thảo Luật đã đưa ra các nguyên tắc lập quy hoạch đơn vị HCKTĐB, trong đó, nhấn mạnh đến vấn đề BVMT, bao gồm: Nguyên tắc bảo đảm yêu cầu hoạch định và VVPhú Quốc là một trong 3 đơn vị HCKTĐB trực thuộc cấp tỉnh phát triển trên toàn bộ không gian lãnh thổ gắn với mục tiêu S phát triển bền vững, BVMT và au 30 năm đổi mới, mở cửa Để tạo cơ sở pháp lý cho việc ra ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển kinh tế chủ yếu dựa đời các đơn vị HCKTĐB, Đảng và phân bố, bảo vệ, khai thác và sử vào khai thác tài nguyên thiên Nhà nước đã ban hành nhiều chính dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài nhiên và nhân công lao động giá rẻ… sách pháp luật như Nghị quyết nguyên thiên nhiên và bảo tồn Trước tình hình đó, việc phát triển Trung ương 4 khóa VIII; Chiến lược các di tích lịch sử - văn hóa, di sản các đơn vị hành chính kinh tế đặc phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) văn hóa, di sản thiên nhiên; việc biệt (HCKTĐB), với nhiều cơ chế giai đoạn 2011 - 2020 được Đại hội phân bố phát triển không gian ưu đãi đặc thù sẽ tạo ra động lực mới XI Đảng Cộng sản Việt Nam thông trong quá trình lập quy hoạch thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển. qua vào tháng 1/2011; Văn kiện Đại phải bảo đảm tính đồng bộ giữa Tuy nhiên, sự phát triển của các đơn hội XII của Đảng tháng 1/2016; kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng vị hành chính kinh tế cũng có thể gây khoản 9, Điều 70 và khoản 1, Điều xã hội, phân bố đất đai và BVMT, ra cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi 110, Hiến pháp năm 2013. Quốc dịch vụ hệ sinh thái; bảo đảm sự trường. Do đó, việc xây dựng Luật hội cũng đã ban hành Nghị quyết số cân bằng giữa các yếu tố kinh Tổ chức đơn vị HCKTĐB nhằm tạo 142/2016/QH13 ngày 12/4/2016 về tế, xã hội, môi trường trong quá hành lang pháp lý thuận lợi cho phát kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm trình lập quy hoạch… Đây là các triển kinh tế là cần thiết. Tuy nhiên, 2016 - 2020, trong đó có nhiệm vụ nguyên tắc quan trọng góp phần trong quá trình nghiên cứu các quy “lựa chọn một số khu có lợi thế đặc định hướng cho bảo vệ TN&MT định về BVMT trong Dự thảo Luật biệt để xây dựng đặc khu kinh tế trong quá trình phát triển kinh Tổ chức đơn vị HCKTĐB cho thấy (ĐKKT) với cơ chế đặc thù, hiệu tế tại các đơn vị HCKTĐB. Tuy vẫn còn hạn chế, bất cập, cần được bổ lực, hiệu quả, có sức lan tỏa lớn đến nhiên, trong Dự thảo Luật vẫn sung, hoàn thiện. chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông còn những bất cập, hạn chế: Dự 18 Số 2/2018
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2