YOMEDIA
ADSENSE
Tạp chí nghề Luật số 5/2018
2
lượt xem 0
download
lượt xem 0
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tạp chí nghề Luật số 5/2018 gồm có một số bài viết sau: Dân chủ trực tiếp ở xã, phường, thị trấn - thực trạng và kiến nghị; Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong pháp luật hình sự Việt Nam; Bảo đảm quyền của người yếu thế trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện nay; Các yêu cầu điều tra trong những vụ án hình sự về đất đai;.... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết!
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tạp chí nghề Luật số 5/2018
- Soá 5/2018 - Naêm thöù Möôøi ba CAÛ I CAÙ C H - TÖ PHAÙ P DÂN CHỦ TRỰC TIẾP Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN - THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ (Đăng tiếp số 3/2018) Nguyễn Thị Dung1 Tóm tắt: Mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân là mục tiêu, đồng thời là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà nước ta trong công cuộc xây dựng, đổi mới và phát triển đất nước. Trong những năm vừa qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách đổi mới về kinh tế, chính trị, xã hội, phát huy một bước quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường thực hiện dân chủ trực tiếp, đặc biệt là dân chủ trực tiếp ở cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi để người dân thể hiện chính kiến, quan điểm, nguyện vọng của mình; góp phần hình thành những luồng dư luận xã hội đúng đắn, tác động tích cực tới quá trình dân chủ hóa mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Bài viết dưới đây tập trung làm rõ thực trạng dân chủ trực tiếp ở xã, phường, thị trấn ở nước ta hiện nay, chỉ ra những hạn chế, bất cập và đề xuất một số kiến nghị nhằm tiếp tục phát huy dân chủ trực tiếp ở cơ sở theo tinh thần Hiến pháp năm 2013. Từ khóa: Dân chủ; dân chủ trực tiếp; dân chủ cơ sở. Ngày nhận bài: 06/8/2018; Ngày hoàn thành biên tập: 22/8/2018; Ngày duyệt đăng:28/9/2018. Abstract: Expanding democracy, bringing in to play people’s right to mastery is the target and it is one of the main tasks of our Party and State in the process of building, renovating and developing the country. Over the past years, our Party and State have issued many guidelines, policies of economic, political, social renovation gradually bringining in to play the people’s right to mastery, enhancing direct democracy especially direct democracy at localities creating good conditions for the people to show their political viewpoints,viewpoints, wishes; contributing to the formation of right social public opinion making positive impact to the process of democratization on all aspects of the social life. The below article focuses on clarifying the direct democracy at commune, ward, town in our country nowadays and points out limitations, shortcomings and makes recommendations to continue to bring in to play the direct democracy at localities under spirit of the Constitution 2013. Keywords: Democracy; direct democracy; direct democracy at commune, ward, town; democracy at grassroots level Date of receipt: 06/8/2018; Date of revision: 22/8/2018; Date of approval: 4. Một số kiến nghị tăng cường thực hiện Nam và sự tham gia tích cực của các tầng lớp nhân dân chủ trực tiếp ở cơ sở dân. Trong quá trình triển khai thực hiện dân chủ Xây dựng và thực hiện dân chủ nói chung và trực tiếp ở xã, phường, thị trấn, chúng ta phải kết dân chủ trực tiếp ở xã, phường, thị trấn nói riêng hợp thực hiện nhiều nhiệm vụ và giải pháp một đã được thực tiễn khẳng định là một chủ trương cách đồng bộ, nhịp nhàng và linh hoạt; không đúng đắn, tác động tích cực tới nhiều mặt của đời được áp dụng một cách cứng nhắc, máy móc và sống xã hội, nhất là đã trực tiếp thúc đẩy sự phát phải phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng địa triển kinh tế - xã hội, xây dựng và củng cố chính phương, cơ sở. Có như vậy, việc thực hiện dân chủ quyền ở cơ sở, tăng cường mối quan hệ mật thiết trực tiếp ở xã, phường, thị trấn mới thực sự trở giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước và Mặt trận Tổ thành động lực, phát huy sức mạnh khối đại đoàn quốc Việt Nam. Để việc xây dựng và thực hiện dân kết toàn dân tộc, thúc đẩy mọi phong trào thi đua chủ trực tiếp ở xã, phường, thị trấn ngày càng có yêu nước trong các tầng lớp nhân dân; góp phần hiệu quả, mang tính bền vững và lâu dài, đòi hỏi quan trọng vào việc xây dựng Nhà nước pháp phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên của các quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, cấp ủy, sự thực thi nghiêm túc, sáng tạo, có trách vì dân trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, nhiệm của chính quyền và Mặt trận Tổ quốc Việt hiện đại hóa đất nước. 1 Thạc sỹ, Viện Nghiên cứu Lập pháp. 3
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP 4.1. Giải pháp để phát huy dân chủ trực tiếp nhiệm trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Nhưng về những nội dung dân bàn và quyết định trong các văn bản chưa quy định nếu khi có trả lời Từ thực tiễn cho thấy, cần lồng ghép việc thực bằng văn bản mà nhân dân không đồng tình với lý hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, trong đó có dân do đó thì kết quả biểu quyết được xử lý như thế chủ trực tiếp với việc thực hiện nhiệm vụ chính nào? Vì vậy, cần có quy định cụ thể hơn về vấn đề trị; cải cách hành chính; cuộc vận động “Toàn dân công nhận kết quả do dân bàn, biểu quyết. đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân - Phát huy vai trò của hương ước cư” gắn với xây dựng nông thôn mới, đô thị văn Một là, hương ước, quy ước của thôn, làng, tổ minh và các phong trào thi đua yêu nước nhằm dân phố, cụm dân cư thực sự là bản cam kết của tăng cường sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, toàn thể nhân dân ở địa phương, nhằm thực hiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc những chuẩn mực xã hội, thực hiện các quy định phòng, an ninh; nâng cao đời sống vật chất và tinh của pháp luật, đấu tranh loại bỏ các hủ tục lạc hậu, thần của nhân dân. Qua các phong trào đó, phát mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội để thực hiện nếp huy tinh thần tự giác của nhân dân trong việc sống văn minh gia đình văn hoá, xây dựng cuộc tham gia và quyết định những vấn đề chung của sống mới ở khu dân cư. Do vậy, việc xây dựng cộng đồng tại xã, phường, thị trấn. hương ước, quy ước phải đúng trình tự đúng thủ tục 4.2. Giải pháp phát huy dân chủ trực tiếp về quy định, phải có sự thống nhất của toàn dân, đặc những vấn đề nhân dân quyết và để chính quyền biệt là vai trò của Trưởng ban công tác Mặt trận, già công nhận làng, trưởng bản chiếm một vị trí then chốt trong Các quy định về những vấn đề nhân dân bàn, việc xây dựng và tổ chức thực hiện hương ước, qui biểu quyết để chính quyền công nhận cần được kế ước ở thôn, làng, tổ dân phố và cụm dân cư. thừa và phát triển theo hướng sửa đổi, bổ sung các Hai là, cần cụ thể hoá hơn nữa các quy định của nội dung sau đây: Chính phủ, các Bộ có liên quan về vấn đề này để - Về tên gọi của loại hình dân chủ trực tiếp khắc phục những chỗ còn chưa rõ ràng, chưa cụ thể (những nội dung nhân dân bàn và quyết định trực dẫn đến gây hiểu nhầm và vận dụng sai, ví dụ đoạn tiếp): Pháp luật hiện hành chưa quy định tên gọi hướng dẫn ở điểm h, mục 1, Thông tư liên bộ về dân của loại hình dân chủ trực tiếp này. Vì vậy, cần bổ chủ ở xã, phường, thị trấn cho phép “Hương ước có sung quy định cụ thể về tên gọi của loại hình dân thể buộc thực hiện nghĩa vụ, áp dụng các biện pháp chủ trực tiếp này. phạt nhưng không được đặt ra các biện pháp xử phạt - Về các chủ thể có quyền đề xuất những vấn nặng nề”, nhưng vấn đề thế nào là “nặng nề” và đề để nhân dân bàn, biểu quyết: Pháp lệnh thực “không nặng nề” thì chưa được làm rõ. hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn không có quy Ba là, cần đơn giản hoá thủ tục thông qua và định cụ thể về các chủ thể có quyền đề xuất những phê duyệt hương ước, quy ước. Quy định hiện vấn đề để nhân dân bàn, biểu quyết. Pháp luật cần hành đưa ra quy trình soạn thảo và lấy ý kiến đóng quy định cụ thể về các chủ thể có quyền đề xuất góp vào Dự thảo hương ước quá nhiều khâu, những vấn đề (công việc cụ thể) để nhân dân bàn, nhiều cấp, đặc biệt yêu cầu Hội nghị thông qua biểu quyết nhằm tạo sự chủ động của các chủ thể hương ước phải có 2/3 thành phần tham dự là quá này. Trường hợp người dân (cử tri) có quyền đề cao. Nên chăng bỏ bớt quy trình phải có sự thảo xuất những vấn đề cụ thể để nhân dân bàn, biểu luận của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân quyết thì pháp luật cũng nên quy định cụ thể về xã đối hương ước vì hương ước là của thôn, làng. vấn đề này. Hội nghị thông qua hương ước chỉ cần quá nửa số - Đối với vấn đề công nhận các kết quả do cử tri hoặc đại diện chủ hộ là đủ, nhất là khi sửa nhân dân bàn và biểu quyết: Tại Điều 16, khoản đổi, bổ sung hương ước, quy ước này. 2, Chương 3 Pháp lệnh dân chủ ở xã, phường, thị Bốn là, hương ước nói chung là bản điều lệ tự trấn đã quy định những nội dung nhân dân bàn, quản của làng, thôn, ấp, bản, không nên chỉ nặng biểu quyết có đặt ra tình huống trong trường hợp về quy định hành vi và chế tài. Cần có quy định cả các quy ước, kết quả bầu cử trưởng thôn, tổ về tổ chức các thiết chế tự quản để dân cư tham trưởng tổ dân phố thì UBND xã và huyện có trách gia quản lý Nhà nước ở cơ sở, nâng dần vai trò 4
- Soá 5/2018 - Naêm thöù Möôøi ba của hương ước để có thể trở thành một văn bản tự những thay đổi về tổ chức chính quyền tự quản sẽ quản của cấp chính quyền mới có thể sẽ được đến trong tương lai. nghiên cứu lập ra theo mô hình chính quyền tự - Về bầu, bãi nhiệm tổ trưởng tổ dân phố, quản trong tương lai. trưởng thôn Năm là, để hương ước, quy ước đi vào hiện Việc thực hiện nội dung này cần được thực hiện thực cuộc sống, thực sự trở thành ý chí, nguyện trực tiếp, công khai thông qua bỏ phiếu kín đối với vọng của các tầng lớp nhân dân, đem lại lợi ích những người chưa xứng đáng với sự tín nhiệm của chính đáng cho người dân, cần phải ra sức vận nhân dân. Quy trình này đều phải được sự hướng động, tuyên truyền cho người dân hiểu rõ sâu sắc dẫn, chỉ đạo sát sao của Mặt trận tổ quốc, Hội đồng về ý nghĩa của việc xây dựng và thực hiện hương nhân dân và Ủy ban nhân dân ở cấp cơ sở. ước, quy ước. Muốn vậy, mặt trận, các đoàn thể và - Về vấn đề bầu, bãi nhiệm ban thanh tra các cơ quan chức năng cần phải tăng cường công nhân dân, ban giám sát đầu tư của cộng đồng tác tuyên truyền, vận động, giám sát chặt chẽ việc Tiếp tục phát huy vai trò của các ban này trong xây dựng và quá trình phê duyệt hương ước, qui thực tiễn. Việc bầu, bãi nhiệm các thành viên của ước. Đặc biệt phải coi trọng những phong tục tập các ban này cần phải được Mặt trận tổ quốc chỉ quán, phát huy những tinh hoa văn hoá của dân tộc, đạo, hướng dẫn theo đúng quy trình thủ tục. Việc duy trì và phát triển các ngành nghề, khôi phục lại thực hiện bầu, bãi nhiệm ban thanh tra nhân dân, các truyền thống văn hoá dân gian. Hương ước là ban giám sát đầu tư của cộng đồng phải được thực văn bản quy phạm xã hội, trong đó quy định các hiện trong cuộc họp của tổ dân phố, thôn, xóm và quy tắc xử sự chung do cộng đồng dân cư cùng ít nhất 50% thành viên của tổ dân phố, thôn, xóm thoả thuận đặt ra để điều chỉnh các quan hệ xã hội tán thành. Qua đó, vừa bảo đảm tính công khai, mang tính tự quản, góp phần hỗ trợ tích cực cho minh bạch, đồng thời cũng thể hiện quan điểm rõ việc quản lý Nhà nước bằng pháp luật. Tuy nhiên, ràng của nhân dân khi quyết định một vấn đề cụ để hương ước có tính khả thi, cần có những quy thể của thôn, xóm, tổ dân phố mình. định pháp lý thiết thực, rõ ràng, phù hợp với yêu Ban hành luật riêng về Thanh tra nhân dân cầu đổi mới của đất nước và bảo đảm được trật tự, hoặc Luật về hoạt động giám sát của nhân dân để nền nếp ở địa phương. Chú ý việc nâng cao dân trí, quy định về quy trình thủ tục bầu, bãi nhiệm ban đưa cán bộ có trình độ năng lực xuống các địa bàn thanh tra nhân dân; vai trò giám sát của các tổ khu dân cư để tuyên truyền giải thích cho người chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội và nhân dân dân xoá bỏ dần những phong tục tập quán lạc hậu, đối với chính quyền khi Luật Thanh tra không còn đưa pháp luật vào đời sống của người dân, làm cho quy định về vấn đề này. người dân thực sự là người chủ của đất nước, cùng Ngoài ra, để đảm bảo hoạt động hiệu quả của nhau phấn đấu vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, Ban GSĐTCĐ trong giai đoan hiện nay, cũng cần dân chủ, công bằng, văn minh”. tăng mức kinh phí hỗ trợ cho Ban GSĐTCĐ có Sáu là, tinh thần của Hiến pháp năm 2013 là điều kiện chăm lo, động viên cho các thành viên phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của địa hoàn thành tốt nhiệm vụ cũng như có kinh phí phương, cơ sở và cũng có thể coi là sự bắt đầu của mời các chuyên gia, tổ chức tư vấn như nêu trên. việc xác lập trở lại chế độ tự quản. Với sự vận Tài liệu tham khảo động của dân chủ cơ sở, chúng ta có thể nhìn thấy 1. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm sự chuyển đổi tất yếu của hương ước từ chỗ chỉ là 2013; bản quy ước về các vấn đề của làng, thôn, ấp, bản 2. Ban chỉ đạo tổng kết lý luận, Đảng Cộng là những đơn vị dân cư thuộc xã chứ không phải sản Việt Nam: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý của một cấp chính quyền trở thành một bản điều luận - thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016), lệ làm cơ sở cho tổ chức chính quyền tự quản làng Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. xã khi mô hình tổ chức này được thiết lập trở lại. 3. PGS. TS. Bùi Xuân Đức, Phát huy vai trò Cần phải định hướng để hương ước mới khắc của hương ước trong tổ chức và thực hiện dân chủ cơ sở – Kỷ yếu Hội thảo dân chủ trực tiếp, dân chủ phục những bất cập, hạn chế, chuyển đổi dần theo ở cơ sở trên thế giới và Việt Nam, Hà Nội 2015. 5
- NGHIEÂN CÖÙU - TRAO ÑOÅI CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Đỗ Thu Hiền1 Tóm tắt: Quy định về hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người đã được Nhà nước ghi nhận trong pháp luật từ khi thành lập Nhà nước đến nay. Qua quá trình phát triển của lịch sử các quy định này có sự thay đổi nhất định để phù hợp với thực tế. Trong nội dung bài viết, tác giả tập trung đề cập khái quát lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người từ thời kỳ phong kiến đến nay. Từ khóa: Quyền con người; xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người. Ngày nhận bài: 06/8/2018; Ngày hoàn thành biên tập: 22/8/2018; Ngày duyệt đăng:28/9/2018. Abstract: Regulations on the acts of infringing upon human’s dignity and honor have been recognized in the law since the state foundation until now. Those regulations, through historical development have seen the certain changes to be suitable with reality. In this article, the author gives a brief introduction on formation and development of Vietnam’s criminal law on crimes of infringing upon human’s dignity and honor from the feudal time until now. Keywords: human rights; infringing upon human’s dignity and honor. Date of receipt: 06/8/2018; Date of revision: 22/8/2018; Date of approval: Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước Khái niệm “danh dự” theo Từ điển tiếng Việt luôn xác định con người vừa là mục tiêu, vừa là được hiểu là sự coi trọng của dư luận xã hội, dựa động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ trên giá trị tinh thần, đạo đức tốt đẹp và nhằm quốc. Nhà nước khẳng định con người là trung mang lại danh dự, nhằm tỏ rõ sự kính trọng của xã tâm của các chính sách kinh tế - xã hội, thúc đẩy hội về con người hoặc tổ chức nào đó và được và bảo vệ quyền con người là nhân tố quan trọng thừa nhận như một quyền nhân thân2. Danh dự là cho sự phát triển bền vững, bảo đảm thắng lợi sự phạm trù cá nhân mang tính xã hội luôn gắn liền nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. với chủ thể xác định, là một trong những yếu tố để Mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng khẳng định vị trí, vai trò, uy tín của một người và Nhà nước đều nhằm phấn đấu cho mục tiêu hoặc một tổ chức trong xã hội, được Hiến pháp “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, và pháp luật bảo hộ, không ai được xâm phạm. văn minh”, tất cả vì con người và cho con người. Danh dự của con người không tự nhiên mà có, nó Vì vậy, con người là đối tượng được pháp luật ưu được hình thành qua hoạt động thực tiễn, biểu tiên bảo vệ hàng đầu; mà trước tiên là bảo vệ tính hiện dưới góc độ đạo đức và xã hội. Đó là sự ca mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự. Điều này ngợi của tập thể dành cho cá nhân với những được khẳng định tại Hiến pháp năm 2013: “Mọi phẩm chất đạo đức tốt đẹp và những thành tích người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, trước cộng đồng. Như vậy, danh dự chính là sự được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và suy tôn các tiêu chuẩn đạo đức đối với con người, nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, vì vậy, danh dự là một trong những yếu tố để nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác khẳng định vị trí, vai trò và uy tín của chủ thể đó xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, trong xã hội. nhân phẩm”. Nhà nước đã áp dụng nhiều biện Danh dự của một cá nhân bao gồm các yếu pháp để đảm bảo thực hiện sự tôn trọng và bảo vệ tố sau: quyền con người nói chung, nhân phẩm, danh dự - Lòng tự trọng: tức là sự tự đánh giá mình, tự của con người nói riêng. ý thức về giá trị, vị trí của mình trong xã hội. 1. Quan niệm về nhân phẩm, danh dự của - Uy tín: là giá trị về mặt đạo đức và tài năng con người được công nhận ở một cá nhân thông qua hoạt 1 Thạc sỹ, Khoa Nhà nước và Pháp luật Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, năm 2007. 6
- Soá 5/2018 - Naêm thöù Möôøi ba động thực tiễn của họ tới mức mà mọi người trong dụng vũ lực hoặc những hình thức khác để cưỡng một tổ chức, một dân tộc cảm phục tôn kính và tự ép nạn nhân vì vậy, sự chống trả là tất yếu, thương nguyện nghe theo. tật gây ra cho nạn nhân có thể rất nặng thậm chí Khái niệm “nhân phẩm” theo Từ điển tiếng có trường hợp gây chết người. Do đặc điểm của Việt được hiểu là phẩm chất, giá trị của một con nhóm tội cũng như chính sách hình sự thời điểm người cụ thể và được pháp luật bảo vệ3. Nhân này mà hình phạt được quy định rất nặng: “Hiếp phẩm là tổng hợp những phẩm chất mang tính đặc dâm thì xử tội lưu hay tội chết và phải nộp tiền tạ trưng của mỗi cá nhân, những yếu tố đặc trưng nhiều hơn tiền tạ về tội gian dâm thường một này tạo nên giá trị một con người. bậc” (chương Thông gian). Nhân phẩm là phẩm giá con người, là giá trị Một trong những tiến bộ trong các quy định tinh thần của một cá nhân với tính cách là một con của Quốc triều hình luật đến nay vẫn còn được kế người. Nhân phẩm luôn gắn chặt với mỗi cá nhân, thừa và phát triển, đó là quy định hướng tới bảo vệ có từ khi cá nhân được sinh ra. Nói cách khác đối tượng đặc biệt là trẻ em; nếu đối tượng bị xâm nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con hại là trẻ em dưới 12 tuổi thì mọi trường hợp đều người. Cũng giống như những quyền dân sự khác, bị coi là hiếp dâm và bị xử như tội hiếp dâm, nếu quyền được bảo vệ danh dự và nhân phẩm của cá làm nạn nhân bị thương sẽ bị xử nặng hơn tội nhân chấm dứt khi cá nhân đó chết. Tuy nhiên đánh người bị thương một bậc, nếu làm nạn nhân cũng có trường hợp vì lợi ích của xã hội đòi hỏi chết thì điền sản của kẻ phạm tội phải trả cho phải phục hồi danh dự và nhân phẩm cho một cá người nhà nạn nhân (Điều 722. Tội ấu dâm). Mặc nhân mặc dù cá nhân đó đã chết. dù mới chỉ dừng lại giới hạn bảo vệ trẻ em gái, Xúc phạm đến danh dự và nhân phẩm thường nhưng đây là thành tựu lớn, đáng ghi nhận trong thể hiện bằng cách: Dùng những lời lẽ hoặc hành pháp luật hình sự thời kỳ này, rất gần với các quy động có tính chất thóa mạ khinh bỉ để làm nhục định của pháp luật hình sự hiện đại. Nhà nước đã người khác hoặc gán một sự kiện xấu xa cho xác định trẻ em dưới 12 tuổi chưa đủ phát triển về người khác làm cho xã hội đánh giá sai hoặc hình cả thể lực và trí lực, chưa ý thức, hiểu biết rõ ràng dung sai về người đó. Sự đánh giá sai sự thật vấn đề tình dục nên khả năng bị xâm hại cao, cần không phụ thuộc vào việc người đưa ra những tin được pháp luật đặc biệt bảo vệ. tức đó vô tình hay cố ý. Chính sách bảo vệ trẻ em càng được triển khai 2. Quy định về các tội xâm phạm nhân tốt hơn thông qua Hồng Đức thiện chính thư như: phẩm, danh dự của con người qua các thời kỳ “Vuốt ve đứa con, tỏ tình yêu mẹ nó là có ý thông lịch sử gian thì xử đánh 100 trượng, lưu đày đi châu xa; 2.1. Thời kỳ phong kiến hay “Thông dâm với trẻ nhỏ từ 12 tuổi trở xuống Quốc triều hình luật, bộ luật được coi là quan thì tuy là thuận tình nhưng vẫn xử theo tội cưỡng trọng nhất, chính thống nhất của triều Lê cũng dâm, tội thông dâm và tội dụ dỗ người khác thông như pháp luật Việt Nam, là sản phẩm của một thời dâm, nam nữ (tức kẻ phạm tội) cùng tội như kì phát triển cực thịnh của chế độ phong kiến tập nhau”. Theo đó, chỉ cần có hành vi, không quy quyền Việt Nam, một bộ luật có kĩ thuật lập pháp định rõ giới tính nạn nhân là trai hay gái cũng là cao, nội dung phong phú, toàn diện với giá trị nổi hành vi bị cho là phạm luật. bật trong lịch sử pháp luật Việt Nam thời kỳ Ngoài quy định về các hành vi xâm phạm tình phong kiến. Quốc triều hình luật có nhiều quy dục, Quốc triều hình luật cũng xác định hành vi làm định liên quan tới các hành vi xâm phạm nhân nhục người khác là tội phạm và quy định tại các phẩm, danh dự của con người, ví dụ: các điều luật Điều 489, 491, 492, 495. Cũng như đặc trưng của quy định về vấn đề thông dâm, hiếp dâm...các tội pháp luật phong kiến nói chung, nội dung này tập phạm về tình dục không chỉ xâm phạm đến nhân trung bảo vệ nhiều hơn lợi ích của giai cấp thống trị phẩm, danh dự của con người mà còn xâm phạm như Điều 495 quy định: lăng mạ vợ của quan tại đến tính mạng, sức khỏe của nạn nhân. Trong quá chức, thì bị tội cùng tiền tạ. Bên cạnh đó, pháp luật trình thực hiện hành vi, người phạm tội thường sử cũng hướng tới bảo vệ một số đối tượng đặc biệt 3 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, năm 2007. 7
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP khác: “Học trò mà đánh và lăng mạ thầy học, thì mắng hàng đại công thì phạt 60 trượng, mắng xử nặng hơn tội đánh, lăng mạ người thường ba hàng tiểu công thì phạt 50 roi, mắng hàng ty ma ty bậc, đánh chết thì phải tội chém (Điều 489). thì phạt 40 roi, bị thưa lên là bị tội”(Điều 296). Hoàng Việt luật lệ, Bộ luật chính thức của Việt Như vậy, Bộ luật này ngoài bảo vệ các quyền Nam thời đầu nhà Nguyễn do Bắc thành Tổng nhân thân của con người nói chung thì tập trung trấn Nguyễn Văn Thành soạn thảo và vua Gia bảo vệ giai cấp cầm quyền, tính giai cấp được thể Long cho ban hành năm 1815. Bộ luật quy định về hiện rất rõ qua việc áp dụng các hình phạt nặng việc trừng trị tội “quấy rối tình dục”. Điều 17 khoản đối với người thuộc giai cấp bị trị thực hiện các 168 quy định: “người nào dùng lời thô tục dâm hành vi này. đãng làm cho người đàn bà xấu hổ mà tự tử thì 2.2. Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám phải xử đến hình giảo giam hậu”. Đây chính là một năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình hình thức thể hiện sự bảo vệ nhân thân của người sự năm 1985 phụ nữ trong Bộ luật này. Luật còn quy định cấm Ngày 10/10/1945 Nhà nước ta đã ban hành quan lại lấy đàn bà, con gái ở địa phương nơi mình Sắc lệnh số 47-SL cho tạm thời giữ các luật lệ cũ đương chức quy định tại các Điều 103 và 183 nhằm trong đó có Bộ “Luật hình An Nam”, Bộ “Hoàng tránh sự lạm dụng quyền thế của các quan để Việt hình luật” và Bộ “Hình luật pháp tu chính” cưỡng bức con gái nhà lành hoặc gia đình nhà gái với điều kiện “không trái với nguyên tắc độc lập lợi dụng hôn nhân để chi phối quan quyền; cấm nhà của nước Việt Nam và chính thể dân chủ cộng quyền thế cưỡng đoạt, ức hiếp con gái nhà dân làm hòa”. Thời kỳ này các quy phạm để việc đấu tranh vợ. Điều cấm này được ghi nhận rõ trong Điều 105. chống các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của Nếu phạm vào tội này sẽ bị xử giảo Ngoài ra, Bộ con người chưa được đặt ra. luật nghiêm cấm và có hình phạt đối với hành vi Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định lừa gạt kết hôn, nhưng hình phạt đối với nhà trai Giơnevơ được ký kết, miền Bắc hoàn toàn được nặng hơn nhà gái, vì nếu nhà trai bị lừa gạt vẫn có giải phóng, miền Nam tạm thời bị đế quốc Mỹ và thể cưới vợ khác, còn nhà gái nếu bị phỉnh gạt thì bọn tay sai thống trị. Miền Bắc tiến hành cách đã thất thân. Bộ Hoàng Việt luật lệ xử rất nặng tội mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng miền Bắc thành gian dâm, đặc biệt là tội cưỡng dâm đối với trẻ em căn cứ vững mạnh của cách mạng cả nước; miền gái (Điều 404 và Điều 1 quyển 18). Nhà nước đã Nam tiến hành cách mạng dân tộc, dân chủ nhằm thể hiện rõ chính sách tôn trọng, bảo vệ thân thể và giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế nhân phẩm của người phụ nữ thông qua các quy quốc Mỹ và tay sai thực hiện thống nhất nước định trên. nhà. Đây là giai đoạn pháp luật chủ yếu đề cập Ngoài những quy định về các tội phạm về tình các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe như giết dục, trong Hoàng Việt luật lệ còn quy định các tội người, gây thương tích, làm chết người trong phạm xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự của con thông tư số 442-TTg ngày 19-11-1955 của Thủ người bằng hành vi lăng mạ người khác. Nhóm tướng Chính Phủ. hành vi này được xác định từ Điều 293 đến Điều Cùng với việc ban hành Sắc luật về Tổ chức 300 của luật này. Theo đó, hành vi mắng người thì của Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân, bị phạt roi: “phàm mắng người thì bị phạt 10 roi. sắc luật quy định việc bắt, giam, khám người, Cùng mắng nhau thì mỗi người bị phạt 10 roi.” khám nhà ở, đồ vật của người phạm tội, Chính (Điều 293). Trong các trường hợp đặc biệt thì: “ phủ cách mạng lâm thời Miền Nam Việt Nam đã Phàm nô tỳ mắng gia trưởng thì bị phạt treo cổ, ban hành Sắc luật số 03-SL/76 ngày 15-3-1976 mắng hàng kỳ thân của gia trưởng và ông bà quy định các tội phạm và hình phạt. ngoại của gia trưởng thì phạt 80 trượng, đồ hai Sắc luật số 03-SL/76 có quy định về các tội năm, đại công thì phạt 80 trượng, hàng tiểu công xâm phạm đến thân thể và nhân phẩm của công thì phạt 70 trượng, hàng ty ma thì bị phạt 60 dân một cách đầy đủ hơn so với Thông tư 442- trượng. Nếu kẻ làm công mắng gia trưởng thì bị TTg ngày 19-11-1955 của Thủ tướng Chính phủ, phạt 80 trượng, đồ hai năm. Mắng hàng kỳ thân và điểm d Điều 5 Sắc luật quy định: “Phạm các tội ông bà ngoại của gia trưởng thì phạt trăm trượng, khác xâm phạm đến thân thể và nhân phẩm của 8
- Soá 5/2018 - Naêm thöù Möôøi ba công dân thì bị phạt tù từ 3 tháng đến 5 năm năm. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều BLHS những kẻ lập công chuộc tội”. Trên cơ sở quy năm 1991 đã cụ thể hóa khoản 4 Điều 112 về tội định này, Toà án đã vận dụng xử lý một số trường hiếp dâm: “Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em hợp phạm tội xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự dưới 13 tuổi đều là phạm tội hiếp dâm và người của con người. phạm tội bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm 2.3. Giai đoạn từ sau khi ban hành BLHS năm. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp năm 1985 đến trước khi ban hành Bộ luật hình quy định ở khoản 2 và khoản 3 Điều này, thì bị sự năm 2015 phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù Việc ban hành BLHS là vấn đề mang tính tất chung thân hoặc tử hình”. Những nội dung sửa yếu khách quan và cấp thiết, có ý nghĩa góp phần đổi, bổ sung đã tập trung vào cụ thể, chi tiết đối phục vụ thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là xây tượng bị xâm hại, tăng mức hình phạt và nhất là dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt bảo vệ một cách tốt hơn những nạn nhân đặc biệt Nam xã hội chủ nghĩa. Ngày 27/6/1985, tại kỳ là người dưới 16 tuổi, trẻ em dưới 13 tuổi, trẻ em họp thứ 9, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi, người chưa thành niên nghĩa Việt Nam khóa VII đã thông qua Bộ luật từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi. hình sự, có hiệu lực ngày 1/1/1986. BLHS năm Sau lần sửa đổi, bổ sung thứ 3, ngày 02 tháng 1985 đã kế thừa và phát triển những thành tựu lập 03 năm 1995, Toà án nhân dân Tối cao đã ban pháp hình sự Việt Nam, tổng kết kinh nghiệm đấu hành công văn số 73/TK về việc xét xử loại tội tranh phòng, chống tội phạm trong thời gian trước xâm phạm tình dục trẻ em có nội dung: “Người năm 1985 và dự báo được tình hình trong thời nào có hành vi hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm trẻ gian tiếp theo. em hoặc giao cấu với người dưới 16 tuổi lại có Tại Chương 2 (Phần các tội phạm), BLHS cùng dòng máu trực hệ với nạn nhân hoặc anh chị năm 1985 đã quy định các tội xâm phạm tính em cùng cha mẹ, anh chị em cùng cha khác mẹ mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con hoặc anh chị em cùng mẹ khác cha với nạn nhân người. Đây là những quy phạm pháp luật trực tiếp thì ngoài việc xét xử bị cáo theo quy định tại điều bảo vệ con người với tính chất là chủ thể của các 112, điều 113, điều 144 BLHS còn phải xét xử bị quan hệ xã hội. Theo đó BLHS năm 1985 quy cáo thêm tội loạn luân theo điều 146”. định 7 điều về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh Đặc biệt, tại lần sửa đổi, bổ sung lần thứ 4 dự của con người (Điều 112. Tội hiếp dâm, Điều (năm 1997) đã chú trọng đặc biệt đến các tội xâm 113. Tội cưỡng dâm, Điều 114. Tội giao cấu với phạm tình dục trẻ em. Các quy định về tội xâm người dưới 16 tuổi, Điều 115. Tội mua bán phụ phạm tình dục trẻ em được sửa đổi, bổ sung một nữ, Điều 116. Tội làm nhục người khác, Điều 117. cách cơ bản, có hệ thống, thể hiện chính sách nhất Tội vu khống). Những quy định đó đánh dấu sự quán của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền trẻ phát triển về mặt kỹ thuật lập pháp hình sự của em, đáp ứng được yêu cầu nguyện vọng của nhân nước ta trong lĩnh vực bảo vệ nhân phẩm, danh dân. Luật sửa đổi, bổ sung đã tách hành vi hiếp dự của con người. Lần đầu tiên các tội xâm phạm dâm trẻ em ra khỏi tội hiếp dâm nói chung, tách nhân phẩm danh dự của con người quy định một hành vi cưỡng dâm trẻ em ra khỏi tội cưỡng dâm cách tương đối cụ thể, chi tiết với sự phân hóa chủ nói chung và quy định thành tội danh riêng (Điều thể, đối tượng rõ ràng. 113a, Điều 112a). Việc tách riêng như vậy thể Trong khoảng 15 năm tồn tại, BLHS năm hiện rõ nguyên tắc cá thể hoá hành vi phạm tội và 1985 đã được sửa đổi, bổ sung 4 lần vào các năm cá thể hoá hình phạt theo hành vi phạm tội tương 1989, 1991, 1992 và 1997 và đều có sửa đổi, bổ ứng, đáp ứng được yêu cầu của cuộc đấu tranh sung nội dung về các tội xâm phạm nhân phẩm, phòng chống tội phạm; sửa tội danh “Giao cấu với danh dự của con người. người dưới 16 tuổi” thành tội danh “Giao cấu với Luật sửa đổi, bổ sung một số điều BLHS năm trẻ em”(Điều 114), qua đó thể hiện rõ hơn chính 1989 bổ sung hành vi giao cấu với người dưới 16 sách hình sự của Nhà nước ta trong việc trừng trị tuổi: Giao cấu với nhiều người hoặc gây hậu quả các hành vi xâm hại tình dục trẻ em; quy định nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy thêm 2 tội danh mới nhằm bảo vệ trẻ em về mặt 9
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP tình dục. Đó là tội mua dâm người chưa thành năm 1985 đầy đủ hơn, chi tiết hơn, phản ánh thực niên và tội dâm ô với đối với trẻ em. trạng công tác đấu tranh phòng, chống đối với loại Những nội dung sửa đổi, bổ sung trên đây là tội phạm này, giúp cho công tác điều tra, truy tố, cơ sở pháp lý hết sức quan trọng cho việc bảo vệ xét xử đối với loại tội phạm này thuận lợi hơn so quyền được tôn trọng và bảo vệ của trẻ em, là vũ với những gì mà BLHS năm 1985 mắc phải. khí cần thiết của cuộc đấu tranh không khoan 2.4. Quy định về các tội xâm phạm nhân nhượng đối với các tội xâm phạm tình dục trẻ em. phẩm và danh dự của con người trong Bộ luật Đây là bước tiến mới trong việc hoàn thiện hệ hình sự năm 2015 và Luật sửa đổi, bổ sung Bộ thống quy phạm pháp luật hình sự nước ta nhằm luật hình sự năm 2017 nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống nhóm BLHS năm 2015 có nhiều nội dung đổi mới, tội xâm phạm tình dục trẻ em. bao quát cả phần những quy định chung lẫn phần Kế thừa, phát triển những nguyên tắc, chế định các tội phạm cụ thể, trong đó có những nội dung của BLHS năm 1985 cũng như pháp luật hình sự mang tính đột phá trên tinh thần đổi mới tư duy, nói và những bài học trong hoạt động tổng kết kinh đổi mới nhận thức về chính sách hình sự, về vấn nghiệm từ thực tiễn xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đề tội phạm và hình phạt. Bộ luật đã phản ánh được dự kiến những diễn biến mới của tình hình tội những yêu cầu, đòi hỏi bức xúc của thực tiễn, đáp phạm, ngày 21 tháng 12 năm 1999 Quốc hội khoá ứng yêu cầu của giai đoạn phát triển mới của đất X, kỳ họp thứ 6 đã thông qua BLHS năm 1999. nước và cũng là mong đợi của đông đảo quần Chương XII “các tội xâm phạm tính mạng, sức chúng nhân dân. BLHS năm 2015 có nhiều điểm khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con người” của mới so với BLHS năm 1999 đối với các tội xâm BLHS năm 1999 có nhiều thay đổi so với chương phạm nhân phẩm danh dự của con người, cụ thể: II của BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 quy định Thứ nhất, BLHS mới làm rõ đối tượng là nạn nhiều hơn BLHS năm 1985 mười điều và thêm 20 nhân, cụm từ “trẻ em” được thay thế bằng “người tội mới. Một số tội được quy định trong BLHS năm dưới 16 tuổi” hoặc “người từ đủ 13 tuổi đến dưới 1985 được tách ra làm nhiều điều luật, một số tội 16 tuổi”; theo đó các tội nạn nhân xác định là trẻ phạm ở các chương khác được đưa về chương các em được sửa đổi tên gọi (Điều 112. Tội hiếp dâm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân trẻ em sửa đổi thành Điều 142. Tội hiếp dâm người phẩm của con người cho phù hợp với loại khách dưới 16 tuổi; Điều 114. Tội cưỡng dâm trẻ em sửa thể bị xâm phạm như: Tội dâm ô đối với trẻ em, đổi thành Điều 144. Tội cưỡng dân người đủ 13 BLHS năm 1985 quy định tại điều 202b; tội mua, đến dưới 16 tuổi; Điều 115. Tội giao cấu với trẻ em bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em (điều 149), sửa đổi thành Điều 145. Tội giao cấu hoặc thực có hai tội được quy định lần đầu đó là: “Tội lây hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ truyền HIV cho người khác” (Điều 117) và “Tội cố 13 đến dưới 16 tuổi; Điều 116. Tội dâm ô đối với ý lây truyền HIV cho người khác” (Điều 118). trẻ em sửa đổi thành Điều 146. Tội dâm ô đối với Lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2009 đã tiếp tục người dưới 16 tuổi; Điều 120. Tội mua bán, đánh hoàn thiện các quy định về nhóm tội này của Bộ tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em sửa đổi thành 3 điều: luật Hình sự. Trong đó, khoản 3, Điều 111 được Điều 151. Tội mua bán người dưới 16 tuổi, Điều sửa đổi, loại bỏ hình phạt tử hình, thể hiện rõ tính 152. Tội đánh tráo người dưới 1 tuổi và Điều 153. nhân đạo trong pháp luật xã hội chủ nghĩa. Điều Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi). 119 được sửa đổi từ “tội mua bán phụ nữ” thành Thứ hai, BLHS mới đã quy định cụ thể, làm “tội mua bán người”,điều này tạo điều kiện thuận rõ các hành vi, bổ sung dấu hiệu định tội ở hầu lợi cho cơ quan chức năng trong việc thực thi hết các tội: hành vi quan hệ tình dục khác (tội hiếp thẩm quyền của mình, tránh bỏ lọt tội phạm. Bổ dâm); dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi sung điểm đ khoản Điều 120 tội mua bán, đánh dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em. nhân (tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi); miễn Nhìn chung, các quy định tại BLHS năm 1999 cưỡng thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác đối với các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, (tội cưỡng dâm); dùng mọi thủ đoạn khiến người danh dự, nhân phẩm của con người so với BLHS từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trong tình trạng lệ 10
- Soá 5/2018 - Naêm thöù Möôøi ba thuộc mình hoặc trong tình trạng quẫn bách phải người, giảm mức hình phạt đối với tội làm nhục miễn cưỡng giao cấu hoặc miễn cưỡng thực hiện người khác. hành vi quan hệ tình dục khác (tội cưỡng dâm Thứ sáu, bổ sung tội mới: Tội sử dụng người người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi); không nhằm dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm; Tội mua mục đích giao cấu hoặc không nhằm thực hiện các bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người. hành vi quan hệ tình dục khác (tội dâm ô đối với Việc bổ sung các hành vi phạm tội mới đảm bảo người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi); dùng vũ lực, đe hiệu quả cho công cuộc đấu tranh phòng chống dọa dùng vũ lực, lừa gạt hoặc thủ đoạn khác thực tội phạm, tránh bỏ lọt tội phạm. hiện một trong các hành vi: chuyển giao hoặc tiếp Với Luật sửa đổi, bổ sung BLHS năm 2017 nhận người để giao, nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 vật chất khác; chuyển giao hoặc tiếp nhận người đã có một số nội dung thay đổi vừa đảm bảo sự để giao, nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất trong sáng, rõ nghĩa, chính xác của từ vừa bảo khác; chuyển giao hoặc tiếp nhận người để bóc đảm tính bao quát của nội dung cũng như tính hợp lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy bộ phận cơ pháp, phù hợp với thực tiễn và tính khả thi của thể của nạn nhân hoặc vì mục đích vô nhân đạo các quy định. Cụ thể: khác; tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người Thứ nhất, từ “bằng” được bổ sung để mô tả khác để thực hiện hành vi trên. hành vi phạm tội tại các điều Điều 141. Tội hiếp Thứ ba, sửa đổi để làm rõ nghĩa các trường dâm, Điều 150. Tội mua bán người; dấu “,” tách hợp gây thiệt hại, gây thương tích. Theo đó, cụm từ cụm từ “cho nhận” thành hai hành vi độc lập tại “nhiều lần” được sửa đổi thành “ hai lần trở lên”, Điều 151. Tội mua bán người dưới 16 tuổi; thay “nhiều người” được sửa đổi thành “ hai người trở dấu chấm phảy “;” bằng dấu phảy “,” tại khoản 4 lên” (Điều 141. Tội hiếp dâm, Điều 142. Tội hiếp Điều 153. Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi; thay dâm người dưới 16 tuổi, Điều 143. Tội cưỡng dâm, thế từ “cưỡng dâm” thành “phạm tội” tại Điều Điều 144. Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 143: tội cưỡng dâm dưới 16 tuổi, Điều 146. Tội dâm ô đối với người Thứ hai, hậu quả gây rối loạn tâm thần và dưới 16 tuổi. Thiệt hại được xác định rõ “gây rối hành vi của nạn nhân được liệt kê ngang với các loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân.” hậu quả gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe Thứ tư, Bộ luật mới đã bãi bỏ hình phạt cảnh với cùng tỷ lệ tổn thương (Điều 141. Tội hiếp cáo đối với tội hành hạ người khác. Bên cạnh đó dâm, Điều 142. Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, bổ sung hình phạt tiền đối với tội làm nhục người Điều 143. Tội cưỡng dâm, Điều 144. Tội cưỡng khác và tội vu khống; bổ sung hình phạt bổ sung dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, Điều cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc 150. Tội mua bán người, Điều 151. Tội mua bán làm công việc nhất định đối với tội giao cấu hoặc người dưới 16 tuổi, Điều 153. Tội chiếm đoạt thực hiện hành vi quan hệ tình dục đối với người người dưới 16 tuổi từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi; bổ sung định khung Thứ ba, bổ sung hình phạt cấm cư trú đối với tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với tội người phạm tội mua bán người dưới 16 tuổi (khoản vu khống; bổ sung hình phạt tịch thu một phần 4, Điều 151. Tội mua bán người dưới 16 tuổi). hoặc toàn bộ tài sản đối với tội mua bán người. Sự thay đổi ở luật sửa đổi bổ sung BLHS năm Thứ năm, do sự thay đổi của tình hình tội 2017 tuy không nhiều nhưng đã khắc phục được phạm cũng như thực tiễn xã hội, nhằm nâng cao các lỗi và những nội dung chưa hợp lý nhằm đảm tính răn đe, Bộ luật mới đã nâng mức hình phạt bảo tính đồng bộ, nhất quán góp phần bảo vệ tối đối với các tội hành hạ người khác, tội cưỡng đa quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, các dâm, tội mua bán người (nâng mức hình phạt tiền tổ chức và các thành viên trong xã hội. đối với hình phạt bổ sung) tội mua bán người dưới 3. Một số kiến nghị 16 tuổi; giảm khung hình phạt đối với trường hợp Để tăng cường hiệu quả, hiệu lực của Luật hiếp dâm người dưới 16 tuổi mà phạm tội nhiều hình sự trong đấu tranh phòng chống các tội xâm lần hoặc với 2 người trở lên, giảm nhẹ khung hình phạm nhân phẩm, danh dự của con người, tác giả phạt đối với tình tiết tăng nặng của tội mua bán đề xuất một số nội dung cần được tiếp tục nghiên 11
- NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI cứu, sửa đổi, bổ sung trong luật hình sự Việt Nam quả dẫn tới sự không thống nhất trong việc áp về các tội phạm này. dụng pháp luật. Tùy thuộc vào cảm nhận của từng Thứ nhất, cần quy định rõ ràng hơn nữa các cá nhân mà đánh giá sự làm nhục, vu khống là dấu hiệu định tội của một số hành vi do còn chung nghiêm trọng hay không, với cùng một câu nói chung hoặc thiếu sót, dẫn tới những khó khăn nhất với người này là nghiêm trọng, nhưng với người định cho các cơ quan tiến hành tố tụng. khác lại là không. Vì vậy, nên cụ thể hóa sự Hành vi hiếp dâm, được quy định là hành vi “nghiêm trọng”, ví dụ: “đã bị kết án”, “đã bị xử dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng phạt vi phạm hành chính” tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc Thứ hai, hoàn thiện quy định về tình tiết thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi định khung. quan hệ tình dục khác trái với ý muốn của nạn Các tội phạm về tình dục như đã phân tích ở nhân. Như vậy, dấu hiệu “trái với ý muốn của nạn trên, ngoài xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự của nhân” là bắt buộc; tuy nhiên, trên thực tế, để con người thì còn xâm phạm đến sức khỏe, tính chứng minh được như thế nào là trái với ý muốn mạng của nạn nhân. Vì vậy, để đảm bảo tính hệ của nạn nhân là vô cùng khó khăn. Nên thay thế thống của luật hình sự cần thống nhất quy định về cụm từ này bằng cụm từ “không có ý muốn của tỷ lệ thương tật của nạn nhân. Nên bổ sung tình tiết nạn nhân” sẽ bảo đảm tránh bỏ lọt tội phạm, tạo “gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của điều kiện thuận lợi cho cơ quan tiến hành tố tụng nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. 30%” vào khoản 2 các điều luật quy định về nhóm Hành vi cưỡng dâm, được quy định là hành vi tội này, chuyển quy định “tỷ lệ tổn thương cơ thể từ dùng mọi thủ đoạn khiến người lệ thuộc mình 31% đến 60%” sang khoản 3, quy định “tỷ lệ tổn hoặc người đang ở trong tình trạng quẫn bách phải thương cơ thể 61% trở lên” sang khoản 4 miễn cưỡng giao cấu hoặc miễn cưỡng thực hiện Ngoài ra, cũng nên bổ sung các đối tượng đặc hành vi quan hệ tình dục khác. Với quy định như biệt là nạn nhân của các tội phạm này: thầy, cô vậy, chỉ có thể truy cứu trách nhiệm hình sự của giáo, người thi hành công vụ, người già yếu để người phạm tội khi nạn nhân có sự lệ thuộc vào đảm bảo tính logic, khoa học trong chương Các người phạm tội hoặc nạn nhân ở trong tình trạng tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, quẫn bách (khốn đốn ngặt nghèo đến mức hết danh dự của con người cũng như toàn Bộ luật. đường giải quyết). Nhưng có rất nhiều trường Sự hình thành và phát triển các quy định của hợp, nạn nhân không có sự lệ thuộc cũng như Luật hình sự về các tội xâm phạm nhân phẩm, không ở trong tình trạng quẫn bách, nhưng vì danh dự của con người qua các thời kỳ tuy có những lý do nhất định mà vẫn miễn cưỡng giao khác nhau nhưng đều hướng tới bảo vệ giá trị cấu; ví dụ, vì lợi ích nhất định về điểm số, do biết chung của con người, bảo vệ quyền bất khả xâm giáo viên A có thể tác động và nâng đỡ cho mình phạm của mỗi cá nhân trong xã hội; là cơ sở pháp mà sinh viên nữ miễn cưỡng giao cấu với giáo lý vững chắc cho việc đấu tranh phòng ngừa cũng viên A để xin điểm. Với tội cưỡng dâm, dấu hiệu như xử lý một cách nghiêm minh đúng người, “miễn cưỡng” là cơ bản nhất, quan trọng nhất, vì đúng tội với những hành vi xâm hại đến nhân vậy với các tội cưỡng dâm, cưỡng dâm người từ phẩm, danh dự của con người./. đủ 13 đến dưới 16 tuổi chỉ cần xác định dấu hiệu Tài liệu tham khảo “miễn cưỡng” mà không cần phải mô tả thêm các 1. Hình luật Bắc kỳ nội dung khác. 2. Luật Gia Long Dấu hiệu “nghiêm trọng” được mô tả trong 3. Luật Hồng Đức cấu thành cơ bản của tội làm nhục người khác và 4. Quốc Hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội. tội vu khống gây ra khó khăn cho các cơ quan 5. Quốc Hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung chức năng trong việc định tội. Đối với thiệt hại về một số điều của Bộ luật Hình sự, Hà Nội. tinh thần là thiệt hại khó, thậm chí là không thể 6. Quốc Hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội. xác định được cụ thể mức độ, nhưng trong cấu 7. Quốc Hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung thành lại dùng cụm từ cần định lượng được hậu một số điều của Bộ luật Hình sự, Hà Nội. 12
- Soá 5/2018 - Naêm thöù Möôøi ba BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI YẾU THẾ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY Hoàng Minh Đức1 Nguyễn Phan Trung Anh2 Tóm tắt: Nhóm người yếu thế là những nhóm xã hội đặc biệt, có hoàn cảnh khó khăn hơn, có vị thế xã hội thấp kém hơn so với các nhóm xã hội bình thường có những đặc điểm tương tự. Họ gặp phải hàng loạt thách thức, ngăn cản khả năng hòa nhập của họ vào đời sống cộng đồng. Để nâng cao vị thế xã hội, giảm sự thiệt thòi, họ cần được sự quan tâm, giúp đỡ và hỗ trợ từ xã hội, đặc biệt thể hiện qua việc thực hiện các chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ đối với các nhóm đối tượng đó. Việc kể tên nhóm xã hội này hay nhóm xã hội khác trong danh sách của nhóm xã hội yếu thế hoàn toàn phụ thuộc vào quan điểm cũng như mục tiêu của từng nghiên cứu, từng dự án. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung phân tích, luận giải làm sáng tỏ nội dung, phạm vi, cơ chế bảo đảm, bảo vệ quyền của người yếu thế trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện nay, mà chủ yếu là nghiên cứu để thấy rõ những ưu điểm về mặt thể chế khi ghi nhận, tôn trọng, bảo đảm quyền của phụ nữ, người dưới 18 tuổi, người già, người bị bệnh, người đồng tính, song tính, chuyển giới. Từ khóa: Người yếu thế; quyền của người yếu thế; bảo đảm quyền của người yếu thế. Ngày nhận bài: 06/8/2018; Ngày hoàn thành biên tập: 22/8/2018; Ngày duyệt đăng:28/9/2018. Summary: The underprivileged are special social groups that they have more difficult circumstances and have lower social status than normal social groups with similar characteristics. They face a number of challenges, which preventing their integration into community life. In order to advance their social status and reduce their disadvantages, the underprivileged needs the attention and support from the society, especially through the policies’ implementation of the Communist Party, the State and the Government of Vietnam towards these groups. Listing the names of the underprivileged or other social groups on the list of weak social groups entirely depends on the viewpoint as well as objectives of each research, project. Within the scope of this article, the author focuses on analyzing and clarifying the content, scope, and mechanism of ensuring and protecting the rights of the underprivileged in current Vietnam’s criminal law, in which primarily study to see clearly the institution’s advantages when recognizing, respecting, and protecting the rights of women, people under the age of 18, the elderly, the sick, lesbian, gay, bisexual and transgender. Keywords: The underprivileged; rights of the underprivileged; guarantee of the rights of the underprivileged. Date of receipt: 06/8/2018; Date of revision: 22/8/2018; Date of approval: 1. Vấn đề quyền của người yếu thế trong mặt chính trị, pháp lý và thực tiễn sâu sắc. Điều pháp luật hình sự Việt nam 14 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, con người và Việt Nam năm 2013 quy định: “Ở nước Cộng vấn đề bảo đảm quyền con người là trung tâm hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con của mọi hoạt động xã hội. Quan điểm xuyên suốt người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh thể hiện trong đường lối, chính sách của Đảng tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, và Nhà nước Việt Nam là luôn coi con người vừa bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật… là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị nước. Vấn đề ghi nhận, tôn trọng, bảo đảm và hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp bảo vệ quyền con người nói chung, quyền của cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, người yếu thế nói riêng thực sự có ý nghĩa về trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe 1 Tiến sĩ, Trường Đại học CSND thành phố Hồ Chí Minh. 2 Thạc sĩ, Trường Đại học CSND thành phố Hồ Chí Minh. 13
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP của cộng đồng”3. Việt Nam đang quyết tâm xây lực trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình dựng một môi trường pháp lý an toàn, nhân văn sự, hình phạt và các biện pháp tư pháp, các tình có khả năng xác lập, duy trì và đảm bảo các tiết tăng nặng và giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, quyền của con người nói chung, quyền và nghĩa quyết định hình phạt, miễn chấp hành hình phạt, vụ cơ bản của công dân nói riêng, trong đó có giảm mức hình phạt đã tuyên, án treo, tha tù quyền của người yếu thế. Thực tiễn những năm trước thời hạn có điều kiện, hoãn chấp hành hình qua cho thấy, Việt Nam là một trong những quốc phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù, quy gia tiên phong và luôn thể hiện những nỗ lực rất định về dấu hiệu định tội, dấu hiệu định khung lớn trong các hoạt động đấu tranh bảo vệ quyền và những vấn đề khác có liên quan trong từng con người, thực hiện các cam kết quốc tế về tư điều luật thuộc phần các tội phạm cụ thể. Nhìn pháp đối với người yếu thế, Việt Nam đã hoạch nhận một cách tổng thể, BLHS năm 2015 đã thể định được hệ thống chính sách hình sự phù hợp chế hóa toàn diện về mặt hình sự chính sách của với đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi, đặc thù về Đảng và Nhà nước trong việc đề cao hiệu quả giới, tình trạng sức khỏe, đã hiện thực hóa quan phòng ngừa và tính hướng thiện đối với việc xử điểm, tư tưởng nhân đạo, tiến bộ về đường lối lý người phạm tội, ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo vệ cũng như xử lý đối với nhóm người yếu và bảo đảm quyền con người, quyền công dân thế trong các quy định của pháp luật hình sự, đã được khẳng định trong Hiến pháp năm 2013, pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật thi hành án nội luật hóa nội dung các Điều ước quốc tế liên hình sự cũng như pháp luật về phòng ngừa tội quan đến quyền của người yếu thế mà Việt Nam phạm. Đây chính là cơ sở pháp lý cho việc bảo đã ký kết và phê chuẩn (Tuyên ngôn thế giới về đảm, duy trì và thực hiện đầy đủ, toàn diện, thực quyền con người năm 1948; Công ước quốc tế chất các quyền của người yếu thế. về các quyền dân sự và chính trị năm 1966; Nhóm yếu thế/thiệt thòi (Disadvantaged groups) Công ước quốc tế về các quyền kinh tế xã hội là thuật ngữ được sử dụng để chỉ nhóm có hoàn và văn hoá năm 1966; Công ước về xóa bỏ mọi cảnh khó khăn, được xác định theo những mô hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ năm hình cụ thể của nguồn lực bị từ chối và rào cản 1979; Công ước chống sự tra tấn, nhục hình và nó phải đối mặt. Có thể khẳng định, nhóm người đối xử hoặc trừng phạt vô nhân đạo năm 1984; yếu thế là những nhóm xã hội đặc biệt, có hoàn Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em cảnh khó khăn hơn, có vị thế xã hội thấp kém năm 1989; Công ước Liên hợp quốc về quyền hơn so với các nhóm xã hội bình thường có của người khuyết tật năm 2006). Với cách tiếp những đặc điểm tương tự. cận tổng quan nêu trên khẳng định chắc chắn 2. Đảm bảo quyền của người yếu thế trong rằng, BLHS năm 2015 đã thể hiện rõ trách pháp luật hình sự Việt Nam nhiệm, nghĩa vụ và những nỗ lực của Đảng, Nhà Thứ nhất, về hình thức pháp lý bảo đảm nước trong tiến trình hiện thực hóa những cam quyền của phụ nữ, người dưới 18 tuổi, người già, kết quốc tế về quyền của người yếu thế cả về người bị bệnh, người đồng tính, song tính, chuyển mặt thể chế, thiết chế và cơ chế tương ứng ở giới (LGBT) Việt Nam hiện nay. BLHS năm 2015 (sửa đổi năm 2017) bao Thứ hai, về nội dung pháp lý bảo đảm quyền gồm 26 chương, 427 điều đã quy định một cách của phụ nữ, người dưới 18 tuổi, người già, người tổng quát những vấn đề có liên quan đến tội bị bệnh, người đồng tính, song tính, chuyển giới phạm và hình phạt. Đặc biệt, liên quan đến bảo (LGBT) đảm quyền của phụ nữ, người dưới 18 tuổi, Vấn đề bảo đảm quyền của phụ nữ, người người già, người bị bệnh, người đồng tính, song dưới 18 tuổi, người già, người bị bệnh, người tính, chuyển giới (LGBT), BLHS đã trực tiếp đồng tính, song tính, chuyển giới (LGBT) là vấn ghi nhận về trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ quyền đề tương đối nhạy cảm, có phạm vi nội dung rộng, của nhóm người này, nguyên tắc xử lý, tuổi chịu liên quan đến nhiều lĩnh vực, tuy nhiên lại được trách nhiệm hình sự, tình trạng không có năng thể hiện tương đối toàn diện và cô động trong hầu 3 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013. 14
- Soá 5/2018 - Naêm thöù Möôøi ba hết các quy định về tội phạm và hình phạt của việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải bảo BLHS năm 20154. Cụ thể: đảm lợi ích tốt nhất của người dưới 18 tuổi và Về trách nhiệm, nghĩa vụ đối với việc bảo chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai đảm quyền của phụ nữ, người dưới 18 tuổi, người lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân có già, người bị bệnh, người đồng tính, song tính, ích cho xã hội. Trong mọi trường hợp điều tra, chuyển giới (LGBT), Điều 1 BLHS năm 2015 đã truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người dưới quy định về nhiệm vụ của BLHS, trong đó có 18 tuổi, các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền công tụng phải xác định khả năng nhận thức của họ về dân như quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người; tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm. quyền tự do của con người, quyền tự do, dân chủ Việc truy cứu trách nhiệm hình sự người dưới 18 của công dân; quyền sở hữu về tài sản; quyền tự tuổi phạm tội chỉ trong trường hợp cần thiết và do sản xuất, kinh doanh, thương mại. Đây chính phải căn cứ vào tính chất của hành vi phạm tội, là nền tảng pháp lý để các cơ quan Nhà nước có vào những đặc điểm về nhân thân và yêu cầu của thẩm quyền hiện thực hóa các quy định của pháp việc phòng ngừa tội phạm. BLHS năm 2015 đã luật về bảo đảm quyền của người yếu thế. thu hẹp phạm vi các tội phạm mà người từ đủ 14 Về nguyên tắc xử đối với người phạm tội là tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình phụ nữ, người dưới 18 tuổi, người già, người bị sự, theo đó người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bệnh, người đồng tính, song tính, chuyển giới chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm (LGBT) được thực hiện trên cơ sở mọi hành vi rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng phạm tội đều phải được phát hiện kịp thời, xử lý quy định tại 28 điều luật (khoản 2, Điều 12 nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật, mọi BLHS năm 2015). người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, Về tình trạng bệnh tật của người đã thực hiện không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn hành vi phạm tội, Điều 21 BLHS năm 2015 quy giáo, thành phần, địa vị xã hội. Đồng thời, việc xử định: “Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã lý cần phải cân nhắc đến các yếu tố đặc biệt về tâm hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần, một bệnh sinh lý, độ tuổi, giới tính, tình trạng bệnh tật, theo khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng đó, tại Điều 51 BLHS năm 2015 quy định một số điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự được áp trách nhiệm hình sự”. Đồng thời, theo quy định dụng đối với người phạm tội là phụ nữ, người dưới tại Điều 49 BLHS năm 2015, đối với người thực 18 tuổi, người già, người bị bệnh, người đồng tính, hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi mắc song tính, chuyển giới (LGBT) gồm: Người phạm bệnh quy định tại Điều 21 của Bộ luật này hoặc tội là phụ nữ có thai; Người phạm tội là người đủ đối với người phạm tội trong khi có năng lực trách 70 tuổi trở lên; Người phạm tội là người khuyết tật nhiệm hình sự nhưng trước khi bị kết án đã mắc nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng; Người phạm bệnh tới mức mất khả năng nhận thức hoặc khả tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức năng điều khiển hành vi của mình hoặc đối với hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình. người đang chấp hành hình phạt tù mà bị bệnh tới Về tuổi chịu trách nhiệm hình sự, chính sách mức mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều hình của Đảng và Nhà nước trong việc xử lý khiển hành vi của mình, thì căn cứ vào kết luận người dưới 18 tuổi phạm tội phải thể hiện tính giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần, khoan hồng và nhân đạo sâu sắc, với ý nghĩa đó, Viện kiểm sát hoặc Tòa án có thể quyết định đưa 4 Dương Thanh Mai (2004), Công ước Liên hợp quốc và pháp luật Việt Nam về xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. Võ Khánh Vinh (2011), Cơ chế bảo đảm và bảo vệ quyền con người, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Quyền con người trong Luật Quốc tế và pháp luật Việt Nam, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội. Trần Thị Hồng Lê (2016), Quy định bảo vệ quyền phụ nữ trong Bộ luật hình sự Việt Nam và đề xuất hoàn thiện, Tạp chí KHGD CSND số 80 (tháng 9/2016). 15
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc triển bình thường cho người dưới 18 tuổi phạm chữa bệnh. tội là vô cùng quan trọng. Trong nhiều trường Về miễn trách nhiệm hình sự, tại điểm a, khoản hợp, việc áp dụng các biện pháp xử lý nằm ngoài 2, Điều 29 BLHS năm 2015 quy định: “Khi tiến hệ thống tư pháp chính thức, mang tính răn đe, hành điều tra, truy tố, xét xử, người phạm tội mắc giáo dục xã hội (xử lý chuyển hướng) để áp dụng bệnh hiểm nghèo dẫn đến không còn khả năng gây đối với người dưới 18 tuổi mang lại hiệu quả nguy hiểm cho xã hội nữa” là một căn cứ để cơ mong muốn và đó là một đòi hỏi của Công ước quan có thẩm quyền có thể miễn trách nhiệm hình Liên hợp quốc về Quyền trẻ em và các chuẩn mực sự cho người phạm tội. Đây là trường hợp mà các quốc tế khác mà Việt Nam là thành viên. Cách cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng có thể thức xử lý không viện dẫn đến các thủ tục tố tụng miễn trách nhiệm hình sự khi người phạm tội sau chính thức đối với người dưới 18 tuổi phạm tội khi thực hiện tội phạm đã lâm vào tình trạng mắc đang được sử dụng phổ biến tại nhiều quốc gia bệnh hiểm nghèo và tình trạng bệnh này làm cho trên thế giới, đã và đang đem lại nhiều hiệu quả người phạm tội không còn khả năng gây nguy hiểm trong việc giáo dục và phòng ngừa tội phạm vị cho xã hội nữa. Quy định này thể hiện rõ chính sách thành niên cũng như đảm bảo lợi ích cộng đồng6. hình sự khoan hồng và nhân đạo của Đảng và Nhà Trong BLHS năm 2015, nguyên tắc áp dụng xử nước, khi thấy không cần thiết phải truy cứu trách lý chuyển hướng được quy định cụ thể tại khoản nhiệm hình sự người phạm tội trong tình trạng mắc 2 Điều 91, các biện pháp xử lý chuyển hướng bệnh hiểm nghèo như: Ung thư giai đoạn cuối, liệt, được quy định từ Điều 92 đến Điều 95, Mục 2, lao nặng kháng thuốc, xơ gan cổ chướng, suy tim độ Chương XII với tên gọi: “Các biện pháp giám III trở lên, suy thận độ IV trở lên, nhiễm HIV đã sát, giáo dục áp dụng trong trường hợp được chuyển giai đoạn AIDS đang có nhiễm trùng cơ hội, miễn trách nhiệm hình sự”. BLHS năm 2015 đã không có khả năng tự phục vụ bản thân và có tiên thể chế hóa bằng các quy định cụ thể về nguyên lượng xấu, nguy cơ tử vong cao hoặc mắc một trong tắc, điều kiện, căn cứ, phạm vi, thủ tục áp dụng các bệnh khác5. Lẽ tự nhiên, việc kết luận người các biện pháp xử lý chuyển hướng đối với người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo và không còn khả dưới 18 tuổi phạm tội, bước đầu tạo ra nền tảng năng gây nguy hiểm cho xã hội nữa phải được thực pháp lý cho việc áp dụng các biện pháp xử lý nằm hiện bởi các cơ quan có thẩm quyền, cụ thể: đối với ngoài thủ tục tố tụng hình sự chính thức đối với phạm nhân bị bệnh nặng phải có kết luận của Hội người dưới 18 tuổi phạm tội, huy động được đông đồng giám định y khoa hoặc bản sao Bệnh án, kết đảo các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, công luận của Bệnh viện cấp tỉnh hoặc cấp quân khu trở dân tham gia vào công tác cảm hóa, giáo dục lên về tình trạng sức khỏe của người đó. Riêng người dưới 18 tuổi phạm tội nhằm mục đích giáo phạm nhân bị nhiễm HIV đã chuyển giai đoạn dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành AIDS phải có kết quả xét nghiệm HIV theo quy mạnh, trở thành công dân có ích cho xã hội, thực định của Bộ Y tế và bản sao Bệnh án hoặc kết luận hiện có hiệu quả phương châm phát huy sức mạnh của cơ quan y tế có thẩm quyền khẳng định đã tổng hợp của toàn xã hội trong quá trình cải cách chuyển giai đoạn AIDS, đang có nhiễm trùng cơ tư pháp, xây dựng và thực thi pháp luật theo tinh hội, không có khả năng tự phục vụ bản thân và có thần Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị tiên lượng xấu, nguy cơ tử vong cao. về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Đồng thời, một trong những nguyên tắc quan Về hình phạt, BLHS năm 2015 quy định về trọng trong việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm điều kiện áp dụng hình phạt theo hướng hạn chế, tội đó là phải bảo đảm các lợi ích tốt nhất của các không áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với em. Vì vậy, việc lựa chọn phương pháp xử lý phù người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng do vô ý và hợp với tâm sinh lý lứa tuổi, tạo môi trường phát có nơi cư trú rõ ràng (khoản 2, Điều 38); mở rộng 5 Thông tư liên tịch số 03/2013/TTLT-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BQP-BYT ngày 15/3/2013 Hướng dẫn thi hành quy định về tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù đối với phạm nhân. 6 TS. Hoàng Minh Đức (2016), Tìm hiểu về biện pháp xử lý chuyển hướng đối với người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự năm 2015, Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp. 16
- Soá 5/2018 - Naêm thöù Möôøi ba phạm vi áp dụng phạt tiền là hình phạt chính được áp dụng đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới (Điều 35) đối với người phạm tội ít nghiêm trọng, 18 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng do vô ý hoặc nghiêm trọng, đối với nhóm các tội xâm phạm trật phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự công cộng, hoặc người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội an toàn công cộng thì phạt tiền là hình phạt chính rất nghiêm trọng”. có thể áp dụng đối với cả tội rất nghiêm trọng. Đối Về miễn chấp hành hình phạt, giảm mức hình với hình phạt cải tạo không giam giữ (Điều 36) phạt, BLHS năm 2015 quy định người bị kết án bổ sung quy định không khấu trừ thu nhập đối với thuộc trường hợp mắc bệnh hiểm nghèo hoặc ốm người chấp hành án là người đang thực hiện nghĩa đau hoặc già yếu là căn cứ để miễn chấp hành vụ quân sự. Không áp dụng biện pháp lao động hình phạt hoặc giảm thời hạn chấp hành hình phạt, phục vụ cộng đồng đối với phụ nữ có thai hoặc chẳng hạn, Điều 64 BLHS năm 2015 quy định: đang nuôi con dưới 6 tháng tuổi, người già yếu, “Người bị kết án có lý do đáng được khoan hồng người bị bệnh hiểm nghèo, người khuyết tật nặng thêm như đã lập công, đã quá già yếu hoặc mắc hoặc khuyết tật đặc biệt nặng. Đặc biệt, để đảm bệnh hiểm nghèo, thì Tòa án có thể xét giảm vào bảo quyền con người và thể hiện tính nhân đạo xã thời gian sớm hơn hoặc với mức cao hơn so với hội chủ nghĩa phù hợp với sự phát triển của văn thời gian và mức quy định tại Điều 63 của Bộ luật minh nhân loại trong việc xét xử người phạm tội, này” hoặc theo quy định tại khoản 4, Điều 8 Nghị BLHS năm 2015 đã đưa ra một số quy định hạn quyết số 02/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 của Hội chế hình phạt tử hình đối với người phạm tội. Cụ đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, trường thể: Bỏ hình phạt tử hình ở một số tội danh; hợp người được hưởng án treo lập công hoặc mắc Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người bệnh hiểm nghèo và có đủ các điều kiện được dưới 18 tuổi khi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ hướng dẫn tại khoản 1 Điều này, thì Tòa án có thể đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi hoặc người đủ quyết định rút ngắn thời gian thử thách còn lại. 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử. Về tha tù trước thời hạn có điều kiện, chủ Không thi hành án tử hình đối với người bị kết án trương giảm hình phạt tù, đề cao hiệu quả phòng nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: Phụ ngừa và tính hướng thiện trong việc xử lý người nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 phạm tội đã được nêu rõ trong Nghị quyết số 49- tháng tuổi, người đủ 75 tuổi trở lên, Người bị kết NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Đối với người mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phạm tội bị kết án phạt tù, chủ trương này cần được phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp tác tích ưu tiên thực hiện vì thực tiễn áp dụng chế tài hình cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, sự đối với người phạm tội hiện nay vẫn còn nặng điều tra, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn. tính giam giữ. Do đó, chưa khuyến khích người Hình phạt áp dụng đối với người dưới 18 tuổi đang chấp hình hình phạt tù tích cực học tập, lao phạm tội chỉ có thể là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo động, cải tạo tốt, sống có trách nhiệm, có kỷ luật, không giam giữ, tù có thời hạn. Cụ thể: BLHS năm tăng quyết tâm sửa chữa lỗi lầm, khắc phục nguyên 2015 quy định phạt tiền được áp dụng là hình phạt nhân và điều kiện phạm tội để sớm trở về cộng chính đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, đồng; chưa đảm bảo các quyền cơ bản của con nếu người đó có thu nhập hoặc có tài sản riêng. Mức người; xuất hiện tình trạng quá tải tại các cơ sở tiền phạt đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 giam giữ; chưa đáp ứng yêu cầu của các chuẩn mực tuổi phạm tội không quá một phần hai mức tiền phạt quốc tế về việc đưa người chưa thành niên vào trại mà điều luật quy định. Đồng thời, hình phạt tiền giam phải trong một thời gian ngắn nhất có thể không chỉ được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi được, đồng thời chưa tính đến hiệu quả trong công phạm tội ít nghiêm trọng mà còn được áp dụng đối tác phòng ngừa tái phạm tội. Tha tù trước thời hạn với người dưới 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng rất có điều kiện là chế định hoàn toàn mới, chưa được nghiêm trọng. Ngoài ra, hình phạt cải tạo không quy định trong BLHS năm 1999. Xét về bản chất, giam giữ áp dụng đối với cả trường hợp phạm rất thì tha tù trước thời hạn có điều kiện là một trong nghiêm trọng: “Hình phạt cải tạo không giam giữ những giải pháp để rút ngắn thời hạn phải chấp 17
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP hành hình phạt tại cơ sở giam giữ của người phạm hành vi quan hệ tình dục khác…), đồng thời, quy tội bị áp dụng hình phạt tù. Thực tế, BLHS năm định là tình tiết định khung tăng nặng nếu người 1999 cũng đã quy định một số giải pháp rút ngắn phạm tội có hành vi nguy hiểm đối với người yếu thời hạn chấp hành hình phạt đối với người chưa thế, chẳng hạn: “Phạm tội đối với người dưới 16 hoặc đang chấp hành hình phạt tù, đó là những quy tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm định về miễn, giảm hình phạt tù. Theo đó, người bị đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ” kết án tù có thời hạn nếu có đủ điều kiện luật định hoặc “Phạm tội đối với người khuyết tật nặng, thì tùy trường hợp có thể được miễn chấp hành toàn khuyết tật đặc biệt nặng hoặc người mắc bệnh hiểm bộ hình phạt, miễn chấp hành phần hình phạt còn nghèo” là tình tiết định khung tăng nặng trong một lại hoặc giảm thời hạn chấp hành hình phạt quy số điều luật sau: Điều 123. Tội giết người (điểm b, định tại Điều 57, 58, 59, 76 BLHS năm 1999. Mặc c, Khoản 1), Điều 127. Tội làm chết người trong dù vậy, nhằm mục đích tạo một cơ chế mới, hết sức khi thi hành công vụ (điểm b, Khoản 2); Điều 130. đặc biệt được áp dụng đối với người đang chấp Tội bức tử (điểm b, Khoản 2); Điều 134. Tội cố ý hành án phạt tù, mà thực chất là thay đổi biện pháp gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của chấp hành hình phạt tù có điều kiện để người bị kết người khác (điểm c, Khoản 1); Điều 137. Tội gây án được tiếp tục giáo dục, cải tạo ở môi trường xã thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của hội bình thường dưới sự giám sát của chính quyền người khác trong khi thi hành công vụ (điểm c, và cơ quan thi hành án hình sự. BLHS năm 2015 đã Khoản 2); Điều 140; Điều 148; Điều 149; Điều bổ sung quy định về tha tù trước thời hạn có điều 157; Điều 162.; Điều 162.; Điều 168; Điều 160.; kiện. Có thể thấy, để được tha tù trước thời hạn có Điều 170. Tội cưỡng đoạt tài sản (điểm c, Khoản điều kiện người đang chấp hành án phạt tù phải có 2); Điều 171.; Điều 185.; Điều 255.; Điều 257; đủ các điều kiện quy định tại khoản 1, Điều 66 hoặc Điều 258; Điều 297; Điều 301; Điều 368; Điều khoản 1, Điều 106 BLHS năm 2015, trong đó, 370; Điều 371; Điều 373; Điều 374; Điều 377. trường hợp người phạm tội là người có công với Chúng tôi cho rằng, BLHS năm 2015 đã tạo cách mạng, thân nhân của người có công với cách dựng được cơ chế pháp lý hữu hiệu để bảo đảm mạng, người đủ 70 tuổi trở lên, người khuyết tật quyền của phụ nữ, người dưới 18 tuổi, người già, nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng, phụ nữ đang người bị bệnh, người đồng tính, song tính, chuyển nuôi con dưới 36 tháng tuổi hoặc người dưới 18 giới (LGBT). Về cơ bản, các quy định này đã nội tuổi phạm tội thì phải chấp hành được ít nhất là một luật hóa các Điều ước quốc tế về quyền con người phần ba mức phạt tù có thời hạn hoặc ít nhất là 12 mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành năm đối với trường hợp bị phạt tù chung thân viên, phù hợp truyền thống văn hóa pháp lý và đặc nhưng đã được giảm xuống tù có thời hạn. điểm tâm sinh lý, lứa tuổi, giới tính của đối tượng Về căn cứ để hoãn chấp hành hình phạt tù, người yếu thế. Thiết nghĩ vấn đề quan trọng trong tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù có quy định bối cảnh hiện nay đối với các cơ quan tư pháp cụ thể người bị kết án phạt tù bị bệnh nặng thì hình sự là cần tiếp tục thông tin, tuyên truyền, phổ được hoãn cho đến khi sức khỏe được hồi phục; biến, hướng dẫn và giải thích quy phạm pháp luật người bị kết án phạt tù là phụ nữ có thai hoặc đang hình sự liên quan đến bảo đảm quyền của người nuôi con dưới 36 tháng tuổi, thì được hoãn cho yếu thế nhằm tạo ra sự nhận thức thống nhất và áp đến khi con đủ 36 tháng tuổi. dụng pháp luật một cách đồng bộ, đáp ứng tốt yêu Quyền của phụ nữ, người dưới 18 tuổi, người cầu của thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống già, người bị bệnh, người đồng tính, song tính, tội phạm./. chuyển giới (LGBT) còn được thể hiện đầy đủ Tài liệu tham khảo trong các quy định của BLHS năm 2015 về các tội 1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa phạm cụ thể. BLHS năm 2015 đã bổ sung một số Việt Nam năm 2013 tội phạm mới như Tội sử dụng người dưới 16 tuổi 2. Thông tư liên tịch số 03/2013/TTLT-BCA- vào mục đích khiêm dâm (Điều 147), Tội mua bán, TANDTC-VKSNDTC-BQP-BYTngày 15/3/2013 chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người (Điều Hướng dẫn thi hành quy định về tạm đình chỉ 154), bổ sung một số dấu hiệu định tội (thực hiện chấp hành án phạt tù đối với phạm nhân. 18
- Soá 5/2018 - Naêm thöù Möôøi ba CÁC YÊU CẦU ĐIỀU TRA TRONG NHỮNG VỤ ÁN HÌNH SỰ VỀ ĐẤT ĐAI Nguyễn Thanh Mai1 Tóm tắt: Yêu cầu điều tra là hoạt động tố tụng quan trọng trong thực hành quyền công tố của VKS, được quy định tại điểm b khoản 1 Điều 37 và khoản 2 Điều 112 BLTTHS năm 2003, nay được quy định tại điểm e khoản 1 Điều 42 và khoản 6 Điềụ 165 BLTTHS năm 2015. Ngoài ra, hoạt động này còn được đề cập tại Điều 26 Quy chế số 03 ngày 6/1/2017 Quy chế tạm thời quy định về hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Theo đó, yêu cầu điều tra được thể hiện bằng lời nói hoặc bằng văn bản, văn bản yêu cầu điều tra được đưa vào hồ sơ vụ án và lưu vào hồ sơ kiểm sát. Đề ra yêu cầu điều tra một cách toàn diện, chính xác, đầy đủ là việc làm không đơn giản, đòi hỏi KSV phải có kinh nghiệm thực tiễn, có trình độ trong lĩnh vực đất đai, phải biết phân tích từng vấn đề, từng hành vi phạm tội, mỗi vụ việc đều có những đặc thù riêng và có những hướng dẫn và quy định riêng. KSV phải biết tổng hợp, đánh giá chứng cứ một cách khách quan, toàn diện, đầy đủ, phải đánh giá đúng hành vi, tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm và hậu quả của nó, phải xác định được vai trò, trách nhiệm và nhân thân của từng bị can, các tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trên cơ sở nghiên cứu kỹ các tài liệu điều tra đã có trong hồ sơ, đối chiếu với quy định về những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sự để tìm ra các vấn đề chưa được làm sáng tỏ, từ đó yêu cầu CQĐT tiến hành điều tra. Từ khóa: Viện kiểm sát; yêu cầu điều tra; tội phạm; đất đai; chứng cứ. Ngày nhận bài: 14/9/2018; Ngày hoàn thành biên tập: 25/9/2018; Ngày duyệt đăng:28/9/2018. Abstract: Inquiry is an important procedural activity in the prosecution of procurators, as provided for in point b paragraph 1 of Article 37 and paragraph 2 of Article 112 of the Criminal Procedure Code 2003, at Point f, Clause 1, Article 42, and Clause 6 of Article 165 of the Criminal Procedure Code in 2015. In addition, this activity is also mentioned in Article 26 of Regulation No. 03 dated 6/1/2017 Provisional Regulation The activities of exercising the right to prosecution, investigation and investigation by the Supreme People’s Procuracy. Accordingly, the request is made verbally or in written form, the request for investigation is included in the case file and stored in the file. Making a comprehensive, accurate, full investigation is not simple, requiring the Procurator to have hands-on experience in the land, to analyze each issue. Each and every case has its own characteristics and its own guidelines and regulations. The inspectors must know and synthesize and evaluate the evidence in an objective, comprehensive, To properly evaluate the behavior, nature and extent of danger to the society of the offense and its consequences, to determine the roles, responsibilities and personal identities of each accused, their aggravating and extenuating circumstances. Take responsibility for the crime on the basis of carefully studying the survey documents already in the dossier and compare them with the regulations on matters must prove in a criminal case to find unresolved issues, thereby asking the Investigative Agency to investigate. Keywords: Procuracy; inquiry requirements; Crime; land; evidence. Date of receipt:14/9/2018; Date of revision: 25/9/2018; Date of approval: Những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình “trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ sự và trách nhiệm chứng minh tội phạm đã được quy quan tiến hành tố tụng. Bị can, bị cáo có quyền định tại các Điều 15, Điều 85 và Điều 415 BLTTHS nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội”. năm 2015 (trước đây qui định tại các Điều 10; 63; Khi điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự, CQĐT, 302 BLTTHS năm 2003), theo đó “Cơ quan điều tra, VKS và Tòa án phải chứng minh: Có hành vi phạm Viện kiểm sát và Tòa án phải áp dụng mọi biện pháp tội xảy ra hay không, thời gian, địa điểm và những hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách tình tiết khác của hành vi phạm tội; ai là người thực khách quan, toàn diện và đầy đủ, làm rõ những hiện hành vi phạm tội, có lỗi hay không có lỗi, do cố chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô ý hay vô ý; có năng lực trách nhiệm hình sự hay tội, những tình tiết tăng nặng và những tình tiết giảm không; mục đích, động cơ phạm tội; những tình tiết nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo” và tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của 1 Thạc sỹ, Giảng viên, Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp 19
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP bị can, bị cáo và những đặc điểm về nhân thân của vàng về pháp luật hình sự, pháp luật về đất đai, cụ bị can, bị cáo; tính chất và mức độ thiệt hại do hành thể là Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hướng vi phạm tội gây ra. Đối với các vụ án hình sự về đất dẫn thi hành. Trường hợp xác định vụ án phức tạp, đai, khi tiến hành điều tra, truy tố đòi hỏi Điều tra trọng điểm, vụ án đã gây xôn xao dư luận trong thời viên, Kiểm sát viên cần phải xác định rõ: chủ thể khi gian dài, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, thực hiện hành vi phạm tội là ai, nếu chủ thể là người nhiều đối tượng (ví dụ: vụ án về lập hồ sơ, đánh giá có chức vụ, quyền hạn thì chức vụ của người phạm và xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tội trước lúc bị khởi tố đang giữ là gì, vai trò và sự không hợp lý của nhiều hộ dân) Kiểm sát viên cần ảnh hưởng của người đó trong vụ án hình sự về đất có hoạt động báo cáo, xin ý kiến lãnh đạo đơn vị, đai; hành vi khách quan diễn ra như thế nào; có hay lãnh đạo Viện kiểm sát trước khi ký ban hành văn không có đồng phạm giúp sức để thực hiện trôi chảy bản đề ra các yêu cầu điều tra cụ thể. toàn bộ quá trình phạm tội liên quan đến đất đai. Nội dung yêu cầu điều tra phải cụ thể, rõ ràng, Đồng thời cần phải chứng minh loại đất mà người sát với nội dung vụ án, phải định hướng thu thập phạm tội xâm hại tới là loại đất gì (đất nông nghiệp, chứng cứ để làm rõ cấu thành tội phạm, những vấn đất trồng cây lâu năm, đất vườn, đất giãn dân, đất đề phải chứng minh trong vụ án theo quy định khai hoang phục hóa hay là đất công, đất dự án), bởi tại Điều 85, Điều 441 BLTTHS năm 2015 sửa đổi vì mỗi loại đất khác nhau có quy đinh khác nhau về bổ sung năm 2017. Cụ thể như sau: thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra; nguyên nhân Thứ nhất, đối với tội Vi phạm các quy định về và điều kiện phạm tội (do chính sách pháp luật quản sử dụng đất đai theo Điều 228 BLHS năm 2015, thì lý về đất đai còn lỏng lẻo, lợi dụng sơ hở của pháp chủ thể phạm tội phải có hành vi lấn chiếm đất, luật hoặc nhiều trường hợp là do thiếu hiểu biết về chuyển quyền sử dụng đất, sử dụng đất trái với quy pháp luật); đặc biệt cần phải chứng minh và làm rõ định của pháp luật trong quản lý và sử dụng đất đai. sự ảnh hưởng của hành vi phạm tội đối với tình hình Theo đó, cần đề ra yêu cầu điều tra làm rõ những an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội nói chung vấn đề sau: và địa bàn xảy ra tội phạm về đất đai nói riêng. Đề Một là, hành vi lấn chiếm đất trái với quy định ra yêu cầu điều tra chính là việc đề ra các yêu cầu đối của pháp luật, cụ thể trái với quy định tại Điều 12 với hoạt động điều tra nhằm làm rõ những vấn đề Luật Đất đai năm 2013, việc chiếm đất trái phép đó cần chứng minh nêu trên. đã gây ra hậu quả lớn như thế nào (cụ thể: gây hậu Đề ra yêu cầu điều tra một cách toàn diện, quả cho cá nhân; cho các cơ quan, tổ chức; hoặc chính xác, đầy đủ là việc làm không đơn giản, đòi gây ra thiệt hại lớn cho Nhà nước) và hành vi đó đã hỏi Kiểm sát viên cần kinh nghiệm thực tiễn, trình làm ảnh hưởng xấu đến việc quản lý đất đai của độ, am hiểu sâu sắc pháp luật trong lĩnh vực đất đai, Nhà nước như thế nào (làm ảnh hưởng đến tình phân tích từng vấn đề, từng hành vi phạm tội, mỗi hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội), làm vụ việc đều có những đặc thù riêng và có những rõ sự cần thiết phải xử lý hành vi đó theo quy định hướng dẫn và quy định riêng. Kiểm sát viên tổng của pháp luật hình sự. Theo đó, hành vi này được hợp, đánh giá chứng cứ một cách khách quan, toàn thể hiện ở chỗ người phạm tội đã tự ý chuyển dịch diện, đầy đủ, đánh giá đúng hành vi, tính chất, mức mốc giới hoặc ranh giới thửa đất để mở rộng diện độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm và hậu quả tích đất trái quy định của pháp luật, không được của nó, xác định được vai trò, trách nhiệm và nhân pháp luật cho phép. Việc lấn chiếm đất đó đang thân của từng bị can, các tình tiết tăng nặng và giảm thuộc quyền quản lý, sử dụng của các cơ quan, tổ nhẹ trách nhiệm hình sự trên cơ sở nghiên cứu kỹ chức, cá nhân, như: lấn đất ở các khu vực đất công, các tài liệu điều tra đã có trong hồ sơ, đối chiếu với khu vực của các công trình công cộng hoặc các cá quy định về những vấn đề cần chứng minh trong nhân khác được Nhà nước giao cho quản lý một vụ án hình sự để tìm ra các vấn đề chưa được làm cách hợp pháp. sáng tỏ, từ đó yêu cầu CQĐT tiến hành điều tra. Hai là, hành vi chiếm đất trái quy định của Thực tế, nhiều vụ án hình sự về đất đai, chỉ cần sơ pháp luật là hành vi sử dụng đất mà không được suất bỏ qua một tình tiết rất nhỏ, dẫn tới hậu quả vô các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép cùng lớn, đó là không thể chứng minh được hành vi hoặc việc sử dụng đất đã từng được Nhà nước giao cấu thành tội phạm. Do đó, đỏi hỏi Kiểm sát viên hợp pháp, cho thuê hợp pháp nhưng đã hết thời hạn khi thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân giao đất, cho thuê đất theo hợp đồng mà không theo pháp luật đối với các hoạt động điều tra các được Nhà nước gia hạn sử dụng, tuy nhiên người vụ án hình sự về đất đai phải có kiến thức vững đó lại không chịu trả lại đất hoặc sử dụng đất khi 20
- Soá 5/2018 - Naêm thöù Möôøi ba chưa thực hiện các thủ tục giao đất, cho thuê đất đủ thẩm quyền quyết định công việc liên quan đến theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 dẫn tới giao đất, thu hồi, cho thuê đất và người đó đã tự việc gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà mình quyết định một trong những việc này trái với nước, của các tổ chức hoặc cơ quan có đất, thì sẽ bị quy định của pháp luật (cụ thể là hành vi đó trái với truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của quy định của Luật Đất đai năm 2013) gây ra hậu quả BLHS năm 2015. nghiêm trọng, thể hiện tính nguy hiểm cao cho xã Ba là, hành vi chuyển quyền sử dụng đất trái với hội và được BLHS quy định hành vi đó là tội phạm. quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai Hai là, hành vi lạm dụng chức vụ quyền hạn đó là những trường hợp thực hiện việc chuyển quyền tức là người phạm tội đã quyết định một hành vi sử dụng đất trái thẩm quyền, trái thủ tục chuyển quyền vượt quá giới hạn thẩm quyền về chức vụ quyền sử dụng đất theo qui định của pháp luật, dẫn đến gây hạn cho phép, lạm dụng quá mức quyền hạn được thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước, của giao để làm trái các quy định của Luật Đất đai trong các tổ chức và cơ quan có đất. việc giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất, dẫn đến đã Bốn là, hành vi sử dụng đất trái với quy định của gây thiệt hại lớn cho Nhà nước, thể hiện tính nguy pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai là hành vi sử hiểm cao cho xã hội và được BLHS năm 2015 quy dụng đất không đúng mục đích, không đúng với quy định hành vi đó là tội phạm. hoạch (Ví dụ: đất trồng lúa lại tiến hành xây dựng Ba là, yêu cầu CQĐT thu thập các tài liệu, nhà ở; đào đất lấy đất làm gạch, ngói trái luật hoặc sử chứng cứ i) từ các cơ quan như Ủy ban nhân dân dụng sai khiến đất bạc màu, ô nhiễm nặng) những các cấp, cơ quan Tài nguyên môi trường về loại đất hành vi này phải gây thiệt hại đáng kể đến lợi ích của (Đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, Nhà nước, của các cơ quan, tổ chức có đất. rừng sản xuất, đất nông nghiệp khác hoặc đất phi Năm là, yêu cầu CQĐT thu thập các tài liệu là nông nghiệp); về diện tích đất theo qui định tại nguồn chứng cứ về việc trước đó người thực hiện điểm a khoản 1 Điều 229 BLHS năm 2015. ii)Yêu hành vi đã bị xử phạt hành chính về hành vi vi cầu cơ quan định giá tài sản xác định giá trị quyền phạm các qui định về sử dụng đất đai hoặc đã bị sử dụng đất trong trường hợp qui định tại điểm b kết án về tội này chưa được xóa án tích mà còn tiếp khoản 1 Điều 229 BLHS năm 2015, iii) các tài liệu tục vi phạm. Đây là yêu cầu điều tra rất quan trọng, (nếu có) từ cơ quan có thẩm quyền về việc đã bị xử mang tính quyết định đối với tội phạm qui định tại lý kỷ luật về hành vi Vi phạm các quy định về quản Điều 228 BLHS năm 2015, bởi vì các hành vi vi lý đất đai mà vẫn còn vi phạm. phạm nêu trên chỉ cấu thành tội Vi phạm các quy Thứ ba, hành vi phạm tội được quy định tại định về sử dụng đất khi có tài liệu chứng minh người Điều 230 BLHS 2015 đó là hành vi Vi phạm quy thực hiện hành vi vi phạm đã bị xử phạt hành chính định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước về hành vi vi phạm các qui định về sử dụng đất đai thu hồi đất. Theo đó, hành vi phạm tội này được thể hoặc đã bị kết án về tội này chưa được xóa án tích hiện ở chỗ người phạm tội đã lợi dụng chức vụ, mà còn tiếp tục vi phạm. quyền hạn vi phạm quy định của pháp luật trong lĩnh Thứ hai, đối với hành vi Vi phạm các quy định vực bồi thường về đất, hỗ trợ tái định cư2, hoặc vi về quản lý đất đai, được quy định tại Điều 229 phạm quy định của pháp luật về bồi thường tài sản, BLHS năm 2015. Theo đó, hành vi này được thể về sản xuất kinh doanh khi thu hồi đất đã gây thiệt hiện ở các đặc điểm sau đây: người phạm tội đã lợi hại nghiêm trọng đến tài sản của người bị thu hồi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn của mình đất3. Vì vậy, khi đề ra yêu cầu điều tra cần yêu cầu để giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất, cho phép làm rõ những vấn đề cụ thể như sau: chứng minh và chuyển quyền sử dụng đất, cho phép chuyển mục làm rõ việc người phạm tội đã lợi dụng chức vụ, đích sử dụng đất trái với quy định của pháp luật. quyền hạn của mình trong lĩnh vực liên quan đến Theo đó, việc đề ra yêu cầu điều tra cần làm rõ một công tác, đã không lên phương án bồi thường, hỗ trong các vấn đề sau: trợ, tái định cư; hoặc lên phương án nhưng không Một là, chứng minh và làm rõ có việc lợi dụng hợp lý gây thiệt hại đến tài sản và lợi ích của người chức vụ quyền hạn của người phạm tội. Tức là phải có đất bị thu hồi. Thậm chí nhiều trường hợp việc chứng minh được việc người phạm tội đang giữ thu hồi đất thuộc quy định của sự thỏa thuận giữa chức vụ, quyền hạn mà chức vụ và quyền hạn của họ doanh nghiệp đầu tư với chủ sở hữu, nhưng Nhà 2 Xem các điều từ Điều 75 đến Điều 87 Luật Đất đai năm 2013; Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ TNMT Qui định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. 3 Xem các điều từ Điều 88 đến Điều 94 Luật Đất đai 2013. 21
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP nước đã can thiệp vào gây thiệt hại lớn cho cá nhân, Để các yêu cầu điều tra sát và cụ thể, Kiểm sát tổ chức, cơ quan người có đất cần thu hồi làm dự án. viên cần đề ra các yêu cầu điều tra bám sát vào tiến Thiệt hại về tài sản này phải có giá trị từ 100.000.000 trình tố tụng, như: khi tiến hành công tác khám đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới nghiệm hiện trường vụ án, Kiểm sát viên cần yêu 100.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật về hành cầu Điều tra viên phải thu thập và làm rõ những vi Vi phạm quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định vấn đề gì liên quan đến công tác hiện trường vụ án cư khi Nhà nước thu hồi đất mà còn vi phạm. về đất đai; đối với việc triệu tập hỏi cung, lấy lời Khi KSV đề ra các yêu cầu điều tra và gửi cho khai cần khai thác những vấn đề gì liên quan đến Cơ quan điều tra, Điều tra viên phải là người tiếp diễn biến của sự việc phạm tội và để chứng minh nhận các yêu cầu và tiến hành các hoạt động điều hành vi phạm tội thì cần phải làm sáng tỏ những tra để làm sáng tỏ các yêu cầu đó của Kiểm sát vấn đề gì? Có cần thiết phải đối chất không? Trong viên. Do vậy, Kiểm sát viên cần chủ động phối hợp, quá trình khám xét, thu giữ tài liệu đồ vật liên quan yêu cầu Điều tra viên, cán bộ điều tra thực hiện đầy đến vụ án cần xác định những tài liệu gì quan trọng đủ nội dung yêu cầu điều tra. Nếu Điều tra viên, để thu giữ? Việc trưng cầu giám định về đất do cơ cán bộ điều tra không thực hiện hoặc thực hiện quan nào tiến hành và xác định rõ yêu cầu giám không đầy đủ yêu cầu điều tra, thì tùy từng trường định về nội dung gì? Công tác định giá tài sản được hợp, Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn thành lập ra sao và xác định giá đất như thế nào để vị, lãnh đạo Viện kiểm sát kiến nghị bằng văn bản tính thiệt hại xảy ra trên thực tế, điều quan trọng là với Thủ trưởng, Cấp trưởng Cơ quan có thẩm phải chứng minh vụ án hình sự về đất đai đó đã gây quyền điều tra hoặc yêu cầu thay đổi Điều tra viên, ra những ảnh hưởng lớn như thế nào đến tình hình cán bộ điều tra. Trường hợp do trở ngại khách quan an ninh chính trị và trật tự an toàn cho xã hội, cần mà không thể thực hiện được đầy đủ yêu cầu điều thiết phải xử lý hình sự. tra thì Kiểm sát viên yêu cầu Điều tra viên, cán bộ Việc đề ra yêu cầu điều tra của Kiểm sát viên có điều tra giải thích, nêu rõ lý do trong bản kết luận ý nghĩa rất quan trọng đối với kết quả điều tra của điều tra. CQĐT, đặc biệt đối với vụ án hình sự về đất đai Trong mỗi vụ án, Kiểm sát viên đều có các yêu luôn được nhận định là rất phức tạp, nếu sai hướng cầu điều tra rõ ràng, cụ thể, đúng thời điểm, có tính điều tra sẽ không đạt kết quả. Hoạt động điều tra có khả thi, trao đổi với Điều tra viên và được Điều tra đúng hướng, đầy đủ hay không, có kịp thời, hiệu viên thực hiện đầy đủ kịp thời. Trong nhiều trường quả hay không một phần rất lớn phụ thuộc vào việc hợp do tội phạm đất đai khá phức tạp, xét thấy cần đề ra các yêu cầu điều tra của Kiểm sát viên, đây thiết, Kiểm sát viên cần phải chủ động cùng Điều tra cũng là thể hiện năng lực chuyên môn nghiệp vụ viên tiến hành hỏi cung bị can, lấy lời khai người của Kiểm sát viên khi thực hiện chức năng của làm chứng, người có liên quan hoặc trực tiếp phúc ngành kiểm sát theo qui định tại Điều 107 Hiến cung, lấy lời khai những người tham gia tố tụng. pháp năm 2013 của nước Cộng hòa XHCN Việt Trước khi hết hạn điều tra hoặc hết hạn tạm giam thì Nam. Đề ra yêu cầu điều tra trong các vụ án hình Điều tra viên và Kiểm sát viên đều trao đổi về kết sự về đất đai góp phần bảo vệ pháp luật, bảo vệ quả điều tra để cùng thống nhất đánh giá lại chứng quyền con người, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, cứ và các căn cứ để gia hạn tạm giam hoặc nội dung bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền lợi ích hợp yêu cầu điều tra tiếp theo. pháp của tổ chức, cá nhân cũng như góp phần quan Với các vụ án phức tạp, bị can không nhận tội, trọng đảm bảo pháp luật nói chung và pháp luật về liên quan đến hệ thống đường dây phạm tội về đất đất đai được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất đai như cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên lãnh thổ nước Việt Nam./. không đúng, lên phương án bồi thường, hỗ trợ, tái Tài liệu tham khảo định cư không đúng trong các trường hợp nhà nước 1. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 sửa đổi, thu hồi đất, Kiểm sát viên phải trực tiếp hỏi cung, bổ sung năm 2017. cùng Điều tra viên trực tiếp xem xét, đánh giá 2. Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung chứng cứ. Đối với những vụ trọng án, những vụ án năm 2017. được dư luận xã hội quan tâm đặc biệt, Lãnh đạo 3. Luật Đất đai năm 2013 VKS hai cấp tập trung chỉ đạo công tác KSĐT, chủ 4. Quyết định số 03/QĐ-VKSTC ngày 29 tháng động làm việc với CQĐT thống nhất biện pháp 12 năm 2017 về việc ban hành quy chế tạm thời công tháo gỡ vướng mắc, tập trung chỉ đạo đẩy nhanh tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, tiến độ điều tra. điều tra và truy tố của Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 22
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn