intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí nghề Luật số 6/2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:92

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí nghề Luật số 6/2020 gồm có một số bài viết sau: Giải pháp hoàn thiện pháp luật về trọng tài thương mại ở Việt Nam; Pháp luật về kinh doanh vận tải đa phương thức thực trạng và giải pháp hoàn thiện; Giải pháp hoàn thiện pháp luật về trọng tài thương mại...; Giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam - Thực trạng pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi;... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí nghề Luật số 6/2020

  1. Soá 06/2020 - Naêm thöù möôøi laêm NGHIEÂ N CÖÙ U TRAO ÑOÅ I GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Đoàn Trung Kiên1 Nguyễn Thị Vân Anh2 Tóm tắt: Trọng tài thương mại là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án được các bên tranh chấp ưa thích lựa chọn xuất phát từ tính ưu việt của phương thức này. Để đảm bảo cho hoạt động giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, Nhà nước đã ban hành các văn bản pháp luật tạo cơ sở pháp lý cho việc giải quyết tranh chấp như Luật trọng tài thương mại năm 2010, Nghị định số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/07/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật trọng tài thương mại (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 124/2018/NĐ-CP ngày 19/09/2018) và Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/03/2014 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật trọng tài thương mại. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 (BLTTDS năm 2015), Luật thi hành án dân sự năm 2008 (LTHADS năm 2018) (sửa đổi, bổ sung năm 2014) quy định về việc thi hành các quyết định trọng tài. Bên cạnh các kết quả đạt được, sau một thời gian thực hiện, pháp luật về trọng tài thương mại cũng đã bộc lộ một số bất cập trong thực tiễn thi hành đòi hỏi phải được hoàn thiện trong thời gian tới. Bài viết nghiên cứu về thực trạng pháp luật và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về trọng tài thương mại ở Việt Nam. Từ khóa: Trọng tài thương mại, giải quyết tranh chấp thương mại, phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, trung tâm trọng tài, trọng tài viên. Nhận bài: 10/05/2020; Hoàn thành biên tập: 05/06/2020; Duyệt đăng: 12/06/2020. Abstract: Commercial arbitration is one of Alternative Dispute Resolutions which are favorably chosen by parties by its superiority. To secure the dispute settlement via arbitration, the State has issued different legal documents to create legal ground for dispute settlement such as the Law on commercial arbitration in 2010, the Decree No. 63/2011/NĐ-CP dated 28/07/2011 of the Government on regulating in details and instructing the enforcement of some articles of the Law on commercial Law (amended, supplemented by the Decree No. 124/2018/NĐ-CP dated 19/09/2018) and the Resolution No. 01/2014/NQ-HĐTP dated 20/03/2014 of the orcement of some regulations in the Law on commercial law. The civil Procedure Code in 2015, the Law on civil judgement enforcement in 2008 (amended and supplemented in 2014) regulate the enforcement of decisions made by arbitration. Besides achievements, some shortcomings found in enforcement of the law on commercial arbitration should be finalized in the coming time. This article studies the legal situation and suggests some solutions to finalize the law on commercial arbitration in Vietnam. Keywords: Commercial arbitration, settlement of commercial disputes, settlement of disputes via arbitration, arbitration centre, arbitrator. Date of receipt: 10/05/2020; Date of revision: 05/06/2020; Date of Approval: 12/06/2020. 1. Khái quát về phương thức giải quyết ích khác nhau. Sự sôi động và khốc liệt của thị tranh chấp bằng trọng tài và pháp luật điều trường chính là nguyên nhân làm cho các tranh chỉnh về trọng tài thương mại chấp thương mại trở nên phổ biến và tính chất Tranh chấp thương mại là hiện tượng phổ cũng rất phức tạp. Điều này đòi hỏi pháp luật về biến trong nền kinh tế thị trường, nơi có sự hiện giải quyết tranh chấp thương mại phải được thiết diện của nhiều chủ thể kinh doanh với những lợi kế đáp ứng được các yêu cầu khách quan của 1 Tiến sỹ, Giám đốc Học viện Tư pháp. 2 Tiến sỹ, Giảng viên Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư Pháp. 3
  2. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP việc giải quyết các tranh chấp có tính chất tư này, phù hợp với thông lệ quốc tế về trọng tài thương đó là sự tôn trọng sự tự do lựa chọn phương thức mại đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động giải quyết tranh chấp; tôn trọng thỏa thuận của giải quyết tranh chấp thương mại. Cơ sở pháp lý các bên, giải quyết nhanh chóng, tiết kiệm, hiệu cho việc giải quyết các tranh chấp thương mại quả, đảm bảo các phán quyết, quyết định của cơ bằng trọng tài đã được Nhà nước ban hành và quan giải quyết tranh chấp được thực thi. Qua đó, dần hoàn thiện. Có thể kể đến Nghị định số bảo vệ quyền lợi của các bên tranh chấp và thúc 63/2011/NĐ-CP ngày 28/07/2011 của Chính phủ đẩy môi trường kinh doanh lành mạnh. quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Phương thức giải quyết tranh chấp bằng điều của Luật trọng tài thương mại (được sửa đổi, trọng tài xuất hiện ở nước ta từ những năm 1960. bổ sung bởi Nghị định số 124/2018/NĐ-CP ngày Hệ thống trọng tài kinh tế được thành lập trong 19/09/2018) và Nghị quyết số 01/2014/NQ- bối cảnh nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp. HĐTP ngày 20/03/2014 của Hội đồng thẩm phán Hệ thống này được thiết lập từ Trung ương đến Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một cấp huyện và vận hành gần giống với xét xử của số quy định của Luật TTTM. Ngoài ra, còn có Tòa án. Cho đến những năm 1990, qua gần 30 các quy định của BLTTDS năm 2015 về thủ tục năm hoạt động, trọng tài kinh tế đã bộc lộ những giải quyết loại việc về kinh doanh, thương mại khiếm khuyết và chứng tỏ không có hiệu quả và liên quan đến hoạt động của trọng tài, LTHADS không thích hợp với một nền kinh tế theo định năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) quy định hướng thị trường là kết quả của chính sách đổi về việc thi hành các quyết định trọng tài. mới của Nhà nước ta trong những năm 19903. Hệ Trong thời gian qua, số lượng các Trung tâm thống trọng tài thương mại được phát triển là tổ trọng tài, số lượng trọng tài viên, số lượng tranh chức xã hội – nghề nghiệp kể từ thời điểm Nghị chấp được giải quyết tại trọng tài không ngừng định số 116-CP ngày 05/09/1994 quy định về tổ tăng lên. Điều đó góp phần giảm tải hoạt động chức và hoạt động của trọng tài kinh tế và Quyết xét xử của tòa án, thực hiện có hiệu quả chủ định số 204-TTg ngày 28/04/1993 về tổ chức trương của Đảng và Nhà nước về việc khuyến Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam. Pháp lệnh khích giải quyết các tranh chấp thương mại thông trọng tài thương mại năm 2003 có hiệu lực thi qua các biện pháp giải quyết tranh chấp ngoài hành từ ngày 01/07/2003 đã tạo cơ sở pháp lý Tòa án theo tinh thần của Nghị quyết số thống nhất cho các tổ chức trọng tài hoạt động 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về trên cơ sở hai Nghị định trên. Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Theo Nhằm phục vụ công cuộc hội nhập quốc tế số liệu thống kê, cả nước có 490 trọng tài viên sâu rộng của Việt Nam, khắc phục hạn chế, bất và 23 Trung tâm trọng tài thương mại, trong đó, cập của Pháp lệnh trọng tài thương mại năm Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) 2003, Luật trọng tài thương mại năm 2010 (Luật có 149 trọng tài viên, chiếm gần 40% tổng số TTTM) đã được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ trọng tài viên 4. Số lượng vụ việc tranh chấp mà 7 thông qua ngày 17/06/2010, thay thế Pháp lệnh các Trung tâm trọng tài thụ lý giải quyết đã tăng trọng tài năm 2003, đã hoàn thiện một bước về lên 30% so với các năm 2011, 2012, cụ thể tính thể chế tổ chức và hoạt động trọng tài thương mại đến năm 2017 các Trung tâm trọng tài đã thụ lý ở Việt Nam. Luật TTTM được ban hành với 2.145 vụ việc và đã ban hành 1848 phán quyết nhiều quy định mới phù hợp với luật mẫu về trọng tài, trong đó Trung tâm trọng tài quốc tế trọng tài thương mại quốc tế của Ủy ban liên hợp Việt Nam (VIAC) đã thụ lý, giải quyết 226 vụ, quốc về Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), trung bình gần 60 vụ/năm. Đặc biệt, theo số liệu 3 TS. Dương Trọng Hậu (2010), Những chặng đường phát triển của trọng tài thương mại ở Việt Nam, Số chuyên đề Pháp luật về Trọng tài thương mại, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp. 4 Số liệu thống kê tính đến ngày 30/11/2018 theo Phụ lục V Báo cáo về hoạt động của trọng tài thương mại của Bộ Tư pháp. 4
  3. Soá 06/2020 - Naêm thöù möôøi laêm thống kê của các Sở Tư pháp nơi có Trung tâm tin và không cạnh tranh giữa người sử dụng lao trọng tài (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh) và động và người lao động, trong đó, người sử dụng Trung tâm trọng tài thương mại Cần Thơ, trong lao động là một doanh nghiệp – hay nói cách khác năm 2018, các Trung tâm trọng tài đã thụ lý là là thương nhân, có hoạt động thương mại; tranh 31.831 vụ việc, đã ban hành 29.387 phán quyết5. chấp phát sinh từ quan hệ lao động. Khi nghiên 2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật cứu sang các lĩnh vực chuyên ngành, chúng ta sẽ về trọng tài thương mại ở Việt Nam thấy rất nhiều quy định pháp luật hạn chế thẩm Bên cạnh các thành tựu đạt được, pháp luật quyền hay không quy định rõ ràng thẩm quyền về trọng tài thương mại còn tồn tại nhiều bất cập giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. Cả Bộ luật trong thực tiễn thi hành. Điều này đòi hỏi cần tiếp lao động năm 2012 và Bộ luật lao động năm tục hoàn thiện để phương thức trọng tài đáp ứng 20196 đều không trao cho trọng tài thương mại được các ưu việt trong giải quyết tranh chấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá thương mại giải quyết tranh chấp, cụ thể: nhân mà trao thẩm quyền giải quyết tranh chấp Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật về này cho các chủ thể như: hòa giải viên lao động; thẩm quyền giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. Hội đồng trọng tài lao động và Tòa án nhân dân. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp bằng trọng Theo cách hiểu thứ nhất thì tranh chấp trong quan tài là giới hạn những vụ việc mà pháp luật cho hệ lao động đề cập trên sẽ thuộc thẩm quyền giải phép trọng tài được giải quyết. Luật TTTM sử quyết của trọng tài và trên thực tế đã có một dụng phương pháp liệt kê những loại tranh chấp Trung tâm trọng tài thương mại thụ lý giải quyết thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài tại loại tranh chấp này7. Điều 2 của luật này. So với Pháp lệnh trọng tài Theo cách hiểu thứ hai, chỉ cần một bên chủ thương mại năm 2003, thẩm quyền giải quyết thể có hoạt động thương mại và lĩnh vực phát tranh chấp bằng trọng tài đã được mở rộng rất sinh tranh chấp phải là các tranh chấp phát sinh nhiều trong Luật TTTM. Theo đó, ngoài thẩm từ hoạt động thương mại – là các hoạt động nhằm quyền giải quyết những tranh chấp phát sinh mục đích phát sinh lợi nhuận mà không phải là trong hoạt động thương mại, trọng tài còn có các tranh chấp phát sinh từ lĩnh vực lao động hay thẩm quyền giải quyết những tranh chấp mà chỉ hôn nhân, gia đình… Đây là cách hiểu phổ biến cần một bên chủ thể có hoạt động thương mại và vì cho rằng cụm từ “từ hoạt động thương mại” các tranh chấp khác mà trong các văn bản pháp trong Khoản 2 Điều 2 này đã chỉ rõ điều đó là luật có quy định trọng tài có thẩm quyền giải chỉ các tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương quyết như Điều 147 Luật doanh nghiệp năm mại. TS. Đỗ Văn Đại đã bình luận trong cuốn 2014, Điều 338 Bộ luật hàng hải năm 2015… sách chuyên khảo pháp luật về trọng tài thương Mặc dù vậy, quy định tại Khoản 2 Điều 2 của mại cũng đã chỉ rõ: “Tên gọi của luật do nội dung Luật TTTM về “tranh chấp phát sinh trong đó ít và phạm vi áp dụng của luật quyết định. Tuy nhất một bên có hoạt động thương mại” vẫn còn nhiên, khi tên của luật đã được ấn định thì nội tạo ra nhiều cách hiểu khác nhau. Cách hiểu thứ dung cần phải phù hợp với tên gọi của luật. Quy nhất, với quy định này chỉ cần một bên trong quan định tại Khoản 2 Điều 2 nêu trên nằm trong Luật hệ tranh chấp có hoạt động thương mại và lĩnh TTTM nên phải phù hợp với tinh thần chung của vực phát sinh tranh chấp là bất cứ lĩnh vực nào sẽ luật này. Với quy định tại Khoản 2 và vị trí của thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài. Ví dụ, nó trong Luật TTTM, thiết nghĩ tranh chấp được tranh chấp phát sinh từ thỏa thuận bảo mật thông quy định tại đây phải liên quan đến hoạt động 5 Số liệu thống kê tính đến ngày 30/11/2018 theo Phụ lục V Báo cáo về hoạt động của trọng tài thương mại của Bộ Tư pháp. 6 Đã được ban hành và sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021. 7 Ths.LS. Lê Thu Phương, Tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động liên quan đến thỏa thuận không cạnh tranh, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/tranh-chap-giua-nguoi-lao-dong-va-nguoi-su-dung-lao- dong-lien-quan-den-thoa-thuan-khong-canh-tranh, truy cập ngày 26/05/2020. 5
  4. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP thương mại”8. Vì vậy pháp luật về trọng tài thuận đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức thương mại cần quy định cụ thể hơn để thống xã hội”. Xét về kỹ thuật lập pháp, việc quy định nhất cách hiểu quy định tại Khoản 2 Điều 2 này. nguyên tắc “Trọng tài viên phải tôn trọng thỏa Theo chúng tôi, pháp luật về trọng tài cần mở thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi rộng hơn nữa thẩm quyền giải quyết tranh chấp phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội” chưa rõ bằng trọng tài. Với tính chất là cơ quan tài phán nghĩa. Cụ thể là cụm từ “vi phạm điều cấm” còn tư, trọng tài cần được tạo điều kiện để có thể giải chung chung, chưa rõ là điều cấm của văn bản quyết tất cả các tranh chấp dân sự (theo nghĩa nào, văn bản pháp luật, quyết định hành chính? rộng) giữa các chủ thể bình đẳng và tự do ý chí, Bản chất của các thỏa thuận của các bên (thỏa ngoại trừ một vài trường hợp nhất định như tranh thuận về tố tụng, thỏa thuận về nội dung) là các chấp về hôn nhân gia đình, những tranh chấp gắn giao dịch dân sự. Do đó, để phù hợp với quy định liền với quyền nhân thân... Và để tạo thuận lợi của pháp luật dân sự, cụ thể là Bộ luật dân sự năm cho hoạt động trọng tài, nên xác định thẩm quyền 2015 thì thỏa thuận của các bên phải không được giải quyết tranh chấp của trọng tài bằng phương vi phạm điều cấm của luật và trái đạo đức xã hội. pháp loại trừ, liệt kê những loại tranh chấp không Luật TTTM nên bổ sung cụm từ “vi phạm điều thuộc thẩm quyền của trọng tài. Theo đó, đối cấm của luật” cho rõ nghĩa. tượng tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Đối với nguyên tắc thứ hai “Trọng tài viên trọng tài là những tranh chấp mà Nhà nước có phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy nhu cầu phải tham gia để bảo vệ các lợi ích công định của pháp luật” thì cần bổ sung thêm quy định cộng hoặc trong điều kiện hiện nay do tính phức cụ thể hóa nguyên tắc này tại điểm d Khoản 1 tạp và nhạy cảm của chúng chưa nên chuyển giao Điều 42 Luật TTTM về việc trọng tài viên phải từ cho các thiết chế tài phán tư để giải quyết, ví dụ chối giải quyết tranh chấp, các bên tranh chấp có các tranh chấp liên quan đến phá sản, các tranh quyền yêu cầu thay đổi trọng tài viên. Trường hợp chấp liên quan đến quyền nhân thân, đến quan hệ trọng tài viên đã là hòa giải viên, người đại diện, hôn nhân và gia đình... luật sư của bất cứ bên nào trước khi đưa vụ tranh Thứ hai, hoàn thiện quy định pháp luật về chấp đó ra giải quyết tại trọng tài, trừ trường hợp nguyên tắc và điều kiện giải quyết tranh chấp. các bên có thỏa thuận khác thì trọng tài viên phải Nguyên tắc giải quyết tranh chấp là những quy từ chối giải quyết tranh chấp hoặc các bên tranh định làm nền tảng cho việc giải quyết tranh chấp chấp có quyền yêu cầu thay đổi trọng tài viên. bằng trọng tài và định hướng cho các quy định cụ Nên bổ sung quy định: đã là hòa giải viên, người thể trong Luật TTTM. Điều 4 Luật TTTM liệt kê đại diện, luật sư của bất cứ bên nào trong chính vụ các nguyên tắc cơ bản sau: (i) Trọng tài viên phải tranh chấp được giải quyết trước khi đưa vụ tranh tôn trọng thỏa thuận của các bên nếu thỏa thuận đó chấp đó ra giải quyết tại trọng tài, trừ trường hợp không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội; các bên có thỏa thuận khác. Bởi vì trong trường (ii) Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư hợp này yếu tố xung đột lợi ích của trọng tài viên và tuân theo quy định của pháp luật; (iii) Các bên với các bên mới thể hiện rõ ràng và làm ảnh tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. hưởng đến tính vô tư, khách quan khi giải quyết Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để tranh chấp. Việc quy định chung chung đối với họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình; giải tất cả các tranh chấp hoặc vụ việc trước đây cũng quyết tranh chấp bằng trọng tài được tiến hành có ưu điểm là bao hết được các trường hợp có khả không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa năng ảnh hưởng đến tính khách quan, vô tư của thuận khác; phán quyết trọng tài là chung thẩm. trọng tài viên, tuy nhiên, hạn chế là có thể ảnh Đối với nguyên tắc thứ nhất “Trọng tài viên hưởng đến việc lựa chọn trọng tài viên có uy tín, phải tôn trọng thỏa thuận của các bên nếu thỏa phù hợp với tranh chấp của các bên mà vẫn đảm 8 TS. Đỗ Văn Đại – TS. Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật về trọng tài thương mại, sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia, tr. 44. 6
  5. Soá 06/2020 - Naêm thöù möôøi laêm bảo tính khách quan, vô tư trong việc giải quyết trọng tài; (ii) Thỏa thuận trọng tài không bị vô tranh chấp. hiệu hoặc không thuộc trường hợp không thể Đối với nguyên tắc thứ ba “giải quyết tranh thực hiện được. Thỏa thuận trọng tài không bị vô chấp bằng trọng tài được tiến hành không công hiệu là thỏa thuận trọng tài không rơi vào các khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác”. trường hợp quy định tại Điều 18 Luật TTTM. Đó Pháp luật trọng tài thương mại cũng có thể cho là các trường hợp: tranh chấp phát sinh trong các phép công bố một phần phán quyết trọng tài nếu lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của trọng tài; các bên tranh chấp không phản đối. Hiện nay, người xác lập thỏa thuận trọng tài không có thẩm một số Trung tâm trọng tài quốc tế có uy tín trong quyền theo quy định của pháp luật; người xác lập khu vực như Trung tâm trọng tài quốc tế Hồng thỏa thuận trọng tài không có năng lực hành vi Kông (HKIAC) và Trung tâm trọng tài quốc tế dân sự; hình thức của thỏa thuận trọng tài không Singapore (SIAC)9 đều cho phép công khai một phù hợp với quy định tại Điều 16 của Luật phần, trích dẫn hoặc tóm tắt của phán quyết trọng TTTM; một trong các bên bị lừa dối, đe dọa, tài đã lược bỏ tên của các bên tranh chấp nếu cưỡng ép trong quá trình xác lập thỏa thuận trọng không có bên nào phản đối. Điều này sẽ giúp tài và có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài nâng cao chất lượng xét xử tại các Trung tâm đó là vô hiệu; thỏa thuận trọng tài vi phạm điều trọng tài, tạo điều kiện để các trọng tài viên học cấm của pháp luật. hỏi lẫn nhau và phục vụ cho mục đích nghiên cứu Người xác lập thỏa thuận trọng tài không có các vấn đề pháp lý có liên quan. Hơn nữa, việc thẩm quyền theo quy định của pháp luật theo lược bỏ thông tin cá nhân của các bên tranh chấp Khoản 2 Điều 18 Luật TTTM. Đây là trường hợp và vẫn tôn trọng quyền quyết định của các bên thỏa thuận trọng tài vi phạm điều kiện về chủ thể về việc có công bố phán quyết trọng tài hay dẫn đến thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu. Cụ thể, không sẽ đảm bảo được nguyên tắc về tính bảo người xác lập thỏa thuận trọng tài không phải là mật của trọng tài quy định tại Điều 4 của Luật người đại diện theo pháp luật hoặc không phải là TTTM. Do đó, các Trung tâm trọng tài có thể cân người được ủy quyền hợp pháp hoặc là người nhắc để cho phép việc công bố một phần hoặc được ủy quyền hợp pháp nhưng vượt quá phạm đầy đủ phán quyết trọng tài hoặc tóm tắt phán vi được ủy quyền. Nghị quyết số 01/2014/NQ- quyết với một số điều kiện nhất định như đã nêu HĐTP ngày 20/03/2014 hướng dẫn thi hành một trên. Nếu có thể thì đây có thể được xem như là số quy định Luật TTTM (Nghị quyết số 01/2014 một nguồn án lệ để các trọng tài viên, Trung tâm NQ-HĐTP) đã hướng dẫn trường hợp ngoại lệ trọng tài căn cứ vào đó để giải quyết tranh chấp như sau: nếu thỏa thuận trọng tài do người không đối với các vụ tương tự và điều đó cũng hoàn có thẩm quyền xác lập nhưng trong quá trình xác toàn phù hợp với xu hướng hiện nay là sử dụng lập, thực hiện thỏa thuận trọng tài hoặc trong tố án lệ như một nguồn để giải quyết tranh chấp. tụng trọng tài mà người có thẩm quyền xác lập Phương thức giải quyết tranh chấp bằng thỏa thuận trọng tài đã chấp nhận hoặc đã biết trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp mà không phản đối thì thỏa thuận trọng tài không mang tính lựa chọn và có thẩm quyền giải quyết vô hiệu. Tuy nhiên, hiện nay chưa có quy định một số tranh chấp theo quy định của pháp luật. pháp luật cụ thể để xác định người có thẩm Các bên tranh chấp muốn sử dụng phương thức quyền “đã chấp nhận hoặc đã biết mà không này để giải quyết tranh chấp thì phải thỏa mãn phản đối” tại Khoản 2 Điều 3 Nghị quyết số đầy đủ hai điều kiện sau: (i) Tranh chấp phát sinh 01/2014/NQ-HĐTP. Điều này đã gây ra những ý giữa các bên thuộc thẩm quyền giải quyết của kiến khác nhau trong cách giải thích cũng như áp 9 Xem Điều 42.5 Quy tắc trọng tài năm 2013 của Trung tâm trọng tài quốc tế Hồng Kông và Điều 28.10 Quy Tắc trọng tài của Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore. Tham khảo website https://www.siac.org.sg/images/stories/articles/rules/SIAC%202013%20Rules_5th%20Edition.pdf và https://www.hkiac.org/arbitration/rules-practice-notes/administered-arbitration-rules/hkiac-administered-2013- 2#42, truy cập ngày 26/05/2020. 7
  6. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP dụng pháp luật trong quá trình giải quyết tranh và là cơ hội cho bên không thiện chí cố ý gây khó chấp. Việc quy định không rõ ràng khiến cho khăn cho việc giải quyết tranh chấp. Do đó, việc trọng tài viên gặp khó khăn trong việc ra quyết đưa ra quy định rõ ràng hơn về vấn đề này sẽ định liệu thỏa thuận trọng tài vô hiệu hay không tránh được nhiều cách hiểu khác nhau đối với và cũng là khe hở để bên không có thiện chí cố một vấn đề. Luật TTTM có thể quy định bổ sung tính kéo dài vụ tranh chấp. Pháp luật trọng tài cần về trường hợp này như sau: trước khi khởi kiện bổ sung quy định rõ vấn đề này để định hướng tại trọng tài, nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ phải thống nhất cho việc giải quyết tranh chấp. Có thể có ý kiến bằng văn bản về việc chấp thuận khởi bổ sung quy định này như sau: trong quá trình kiện đến trọng tài thì trọng tài mới có thẩm quyền xác lập thỏa thuận trọng tài, người có thẩm quyền thụ lý. Nếu không có văn bản chấp thuận việc chấp nhận hoặc đã biết mà không phản đối thể khởi kiện tại trọng tài thì Tòa án có thẩm quyền hiện ở việc có văn bản chấp thuận bổ sung thỏa giải quyết. thuận trọng tài hoặc trong các cuộc họp đã được Thứ ba, hoàn thiện quy định pháp luật về thủ báo cáo về thỏa thuận trọng tài này mà không có tục giải quyết tranh chấp. ý kiến phản đối thể hiện ở các biên bản cuộc họp, Quá trình tố tụng trọng tài bắt đầu bằng việc đã ký vào các văn bản tiếp theo như sửa đổi, bổ nguyên đơn gửi đơn kiện và các tài liệu kèm theo sung thỏa thuận trọng tài, các công văn làm việc đến Trung tâm trọng tài (trong trường hợp tranh giữa các bên có nhắc đến thỏa thuận trọng tài… chấp được giải quyết bằng hình thức trọng tài Trong quá trình thực hiện thỏa thuận trọng tài quy chế) hoặc gửi đến bị đơn (trong trường hợp hoặc tố tụng trọng tài, người có thẩm quyền đã tranh chấp được giải quyết bằng hình thức trọng không có văn bản phản đối thỏa thuận trọng tài tài vụ việc) (Gọi là bước 1). Sau khi kiểm tra hồ vô hiệu. sơ khởi kiện đáp ứng các điều kiện thụ lý thì Về các trường hợp thỏa thuận trọng tài không Trung tâm trọng tài sẽ tiến hành thụ lý và gửi thể thực hiện được theo quy định tại Khoản 3, thông báo cho bị đơn; bước 2, bị đơn gửi bản tự Khoản 4, Khoản 5 Điều 43 Luật TTTM và hướng bảo vệ và đơn kiện lại (nếu có) trong thời hạn dẫn tại Điều 4 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP theo quy định của quy tắc tố tụng trọng tài; bước trên thực tế còn một số vướng mắc cần hoàn 3, các bên thành lập Hội đồng trọng tài; bước 4, thiện như: đối với trường hợp thỏa thuận trọng Hội đồng trọng tài chuẩn bị giải quyết vụ việc; tài không thể thực hiện được do người tiêu dùng bước 5, Hội đồng trọng tài tổ chức phiên họp giải không chấp thuận việc giải quyết tranh chấp bằng quyết tranh chấp. Thực tiễn áp dụng một số quy trọng tài, mặc dù trong hợp đồng cung cấp hàng định sau còn gặp nhiều bất cập và cần phải sửa hóa, dịch vụ giữa bên cung cấp hàng hóa, dịch đổi bổ sung để hoàn thiện như sau: vụ và người tiêu dùng đã có thỏa thuận trọng tài Theo quy định tại Khoản 3 Điều 3 Luật cần bổ sung quy định của pháp luật về việc làm TTTM, các bên tranh chấp gồm: nguyên đơn và thế nào để xác định được người tiêu dùng “chấp bị đơn10. Tuy nhiên, trên thực tế giải quyết tranh thuận” hoặc “không chấp thuận” với việc giải chấp còn có đối tượng người thứ ba muốn tham quyết tranh chấp bằng trọng tài. Hiện nay, pháp gia giải quyết tranh chấp để bảo đảm quyền lợi luật về trọng tài chưa quy định rõ ràng về việc của mình, cho dù họ không phải là nguyên đơn, bị làm thế nào để xác định được người tiêu dùng đơn. Nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tế về giải quyết “chấp thuận” hoặc “không chấp thuận” với việc tranh chấp có người thứ ba tham gia tố tụng, Luật giải quyết tranh chấp bằng trọng tài dẫn đến có TTTM cần bổ sung các quy định về người thứ ba những ý kiến khác nhau trong cách giải thích tham gia tố tụng tương tự như BLTTDS năm cũng như áp dụng pháp luật. Quy định không rõ 2015 khi quy định về người có quyền lợi, nghĩa ràng này là nguyên nhân dẫn đến vụ tranh chấp vụ liên quan. Cần bổ sung quy định tại Khoản 3 bị kéo dài thời gian, tốn kém chi phí cho các bên Điều 3 Luật TTTM theo hướng: Người thứ ba 10 Khoản 3 Điều 3 Luật trọng tài thương mại năm 2010. 8
  7. Soá 06/2020 - Naêm thöù möôøi laêm tham gia tố tụng là người tuy không khởi kiện, giao nộp chứng cứ tại phiên họp giải quyết tranh không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ tranh chấp thì phải có lý do chính đáng. chấp có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ Thứ tư, hoàn thiện pháp luật về sự hỗ trợ của nên họ được tự mình đề nghị hoặc nguyên đơn, bị Tòa án đối với hoạt động trọng tài. đơn đề nghị và được Hội đồng trọng tài chấp Trọng tài có bản chất là cơ quan tài phán tư nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là nên trong quá trình giải quyết tranh chấp vẫn cần người thứ ba tham gia tố tụng. có sự hỗ trợ của Tòa án với tính chất là cơ quan Pháp luật về trọng tài thương mại cũng cần giải quyết tranh chấp mang tính quyền lực nhà quy định bổ sung trường hợp đình chỉ giải quyết nước. Quy định về sự hỗ trợ của Tòa án trong tranh chấp khi thời hiệu khởi kiện đã hết. Đối với giải quyết tranh chấp tại trọng tài được quy định vướng mắc về việc xác định thủ tục tố tụng khi tại Luật TTTM và BLTTDS năm 2015. Điều 414 thời hiệu khởi kiện đã hết cần bổ sung vào điểm BLTTDS năm 2015 quy định Tòa án có thẩm e Khoản 1 Điều 59 Luật TTTM là một căn cứ để quyền đối với 08 loại việc dân sự liên quan đến Hội đồng trọng tài ra quyết định đình chỉ việc hoạt động TTTM12. Trong quá trình thực thi các giải quyết tranh chấp. điều luật này trên thực tế vẫn còn một số bất cập Ngoài ra, cần quy định thời điểm cuối cùng như sau: các bên được nộp hồ sơ, tài liệu. Hiện nay Luật Đối với yêu cầu hủy phán quyết, pháp luật TTTM chưa có quy định về thời điểm này. Điều hiện hành thiếu quy định hướng dẫn cụ thể về đó có nghĩa là các bên có thể cung cấp các tài “phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ liệu, chứng cứ bắt đầu ngay từ thời điểm khởi bản của pháp luật Việt Nam” để Tòa án xem xét kiện trọng tài và có thể kết thúc trước khi Hội việc hủy phán quyết trọng tài (Điều 68 Luật đồng trọng tài ra phán quyết tại phiên họp giải TTTM). Mặc dù Khoản 2, Điều 14 Nghị quyết số quyết tranh chấp hoặc chậm nhất là 30 ngày kể từ 01/2014/NQ-HĐTP giải thích thuật ngữ “trái với ngày kết thúc phiên họp cuối cùng11. Thực tiễn các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam” có cho thấy có rất nhiều phiên họp giải quyết tranh nghĩa là “vi phạm các nguyên tắc xử sự cơ bản có chấp đã bị hoãn lại với lý do một bên nộp tài liệu, hiệu lực bao trùm đối với việc xây dựng và thực chứng cứ mới mang tính bước ngoặt, thay đổi hiện pháp luật Việt Nam”. Trên thực tế, một toàn bộ nội dung giải quyết tranh chấp ngay tại trong số nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm dụng phiên họp. Đây là một khó khăn, vướng mắc quyền yêu cầu hủy phán quyết trọng tài là do quy không nhỏ mà Hội đồng trọng tài thường xuyên định “nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam” gặp phải trong quá trình giải quyết tranh chấp. là quá chung chung, không rõ ràng. Vì vậy, việc Chúng tôi cho rằng pháp luật trọng tài cần được áp dụng tùy tiện điểm đ Khoản 2 Điều 68 Luật sửa đổi, bổ sung theo hướng xác định rõ thời TTTM là không thể tránh khỏi. Điều này dẫn điểm các bên phải cung cấp tài liệu, chứng cứ là đến nguy cơ phán quyết trọng tài bị huỷ là rất trước thời điểm mở phiên họp giải quyết tranh cao13. Vì vậy, cần sửa đổi, bổ sung quy định tại chấp để đảm bảo tính công bằng cho các bên Khoản 2, Điều 14 Nghị quyết số 01/2014/NQ- tham gia tố tụng cũng như tạo điều kiện cho Hội HĐTP theo hướng: thứ nhất, xác định được đồng trọng tài thực hiện hoạt động tài phán của nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam; thứ mình một cách hiệu quả. Trường hợp đương sự hai, chỉ ra được phán quyết trọng tài có nội dung 11 Khoản 3 Điều 61 Luật trọng tài thương mại năm 2010. 12 Gồm: chỉ định, thay đổi trọng tài viên; áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; hủy phán quyết trọng tài; giải quyết khiếu nại đối với quyết định của Hội đồng trọng tài về thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được, thẩm quyền của Hội đồng trọng tài; thu thập chứng cứ; triệu tập người làm chứng; đăng ký phán quyết trọng tài; các việc dân sự khác mà pháp luật về TTTM Việt Nam có quy định. 13 TS. Dương Quỳnh Hoa, Luật trọng tài thương mại năm 2010: Những bất cập và kiến nghị hoàn thiện, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 20 (372) - tháng 10/2018. 9
  8. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP trái với một hoặc nhiều nguyên tắc cơ bản của quyền áp dụng như ở Việt Nam (Khoản 2 Điều pháp luật Việt Nam mà Hội đồng trọng tài đã 49 Luật TTTM). Dường như ở những quốc gia không thực hiện nguyên tắc này khi ban hành này, Hội đồng trọng tài có quyền áp dụng tất cả phán quyết trọng tài; thứ ba, phán quyết trọng tài những BPKCTT nào mà Tòa án áp dụng, loại trừ đó xâm phạm nghiêm trọng lợi ích của Nhà nước, một số BPKCTT chỉ thuộc đặc quyền của Tòa quyền, lợi ích hợp pháp của một hoặc các bên, án”16. Vì vậy, cần sửa đổi nội dung Khoản 2 Điều người thứ ba. Nếu không hội đủ cả ba điều kiện 49 Luật TTTM về nội dung các BPKCTT thuộc nêu trên, Toà án không chấp nhận yêu cầu huỷ thẩm quyền của Hội đồng trọng tài, theo hướng phán quyết trọng tài với lý do trái với nguyên tắc không liệt kê cụ thể các biện pháp cụ thể mà chỉ cơ bản của pháp luật Việt Nam14. nên quy định: Hội đồng trọng tài có thể áp dụng Đối với yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời khẩn cấp tạm thời (BPKCTT), được quy định trong số các BPKCTT do BLTTDS quy định theo trong Luật TTTM tại Chương VII, từ Điều 48 yêu cầu của một trong các bên tranh chấp. đến Điều 53. Theo quy định tại Khoản 2 Điều 49 Thứ năm, hoàn thiện quy định pháp luật về Luật TTTM, các BPKCTT thuộc thẩm quyền áp thi hành phán quyết trọng tài. dụng của Hội đồng trọng tài bao gồm 6 biện pháp Phán quyết trọng tài là quyết định của Hội sau: (i) Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang đồng trọng tài giải quyết toàn bộ nội dung vụ tranh chấp; (ii) Cấm hoặc buộc bất kỳ bên tranh tranh chấp và chấm dứt tố tụng trọng tài. Quyết chấp nào thực hiện một hoặc một số hành vi nhất định công nhận sự thỏa thuận của các bên cũng định nhằm ngăn ngừa các hành vi ảnh hưởng bất có giá trị như phán quyết trọng tài17. Như vậy, lợi đến quá trình tố tụng trọng tài; (iii) Kê biên tài việc thi hành phán quyết bao gồm phán quyết sản đang tranh chấp; (iv) Yêu cầu bảo tồn, cất trọng tài và quyết định công nhận sự thỏa thuận trữ, bán hoặc định đoạt bất kỳ tài sản nào của một của các bên. Theo các chuyên gia về thi hành án hoặc các bên tranh chấp; (v) Yêu cầu tạm thời về thì một trong những hạn chế trong công tác thi việc trả tiền giữa các bên; (vi) Cấm chuyển dịch hành các phán quyết trọng tài đó là khó xác nhận quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp. tình trạng pháp lý của phán quyết. Theo quy định Theo tác giả Lương Thanh Quang - Công ty Luật tại Điều 66 Luật TTTM, hết thời hạn thi hành Rajah & Tann LCT Lawyers, thì quy định như phán quyết trọng tài mà bên phải thi hành phán trên “vừa thừa, vừa thiếu”. “Thừa” là bởi vì trong quyết trọng tài không tự nguyện thi hành và số đó có những biện pháp mà thực tế cho thấy không yêu cầu hủy phán quyết trọng tài thì bên nếu có được áp dụng đi nữa thì hoàn toàn vô ích, được thi hành có quyền làm đơn yêu cầu thi hành hoặc là không thể thi hành được. Còn “thiếu” là phán quyết trọng tài. Để yêu cầu thi hành phán vì Luật TTTM của chúng ta quy định chỉ có 6 quyết trọng tài, người yêu cầu thi hành phải BPKCTT, nên khi một vài (thậm chí là một nửa) chứng minh phán quyết trọng tài đó không bị Tòa trong số đó bất khả thi hoặc vô ích, thì sự thiếu án tuyên hủy. Hầu hết các đương sự yêu cầu Tòa cũng là điều dễ hiểu15. Từ đó, tác giả này cho án có thẩm quyền xác nhận phán quyết trọng tài rằng: “Luật trọng tài các nước Pháp, Nhật, Trung không bị tuyên hủy đều không nhận được câu trả Quốc, Đức, Anh, Thụy Sỹ, Ukraine… đều không lời từ phía Tòa án, dẫn tới hồ sơ thi hành tại cơ theo hướng liệt kê các BPKCTT mà trọng tài có quan thi hành án dân sự bị chậm, không hiếm 14 Sổ tay pháp luật về trọng tài và hoà giải (2017), Nxb Thanh Niên, Hà Nội, tr. 97. 15 ThS. Lương Thanh Quang, Bàn về các biện pháp khẩn cấp tạm thời thuộc thẩm quyền áp dụng của trọng tài thương mại, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/03/30/bn-ve-cc-bien-php-khan-cap-tam-thoi-thuoc-tham- quyen-p-dung-cua-trong-ti-thuong-mai/, truy cập ngày 27/05/2020. 16 ThS. Lương Thanh Quang, Bàn về các biện pháp khẩn cấp tạm thời thuộc thẩm quyền áp dụng của trọng tài thương mại, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/03/30/bn-ve-cc-bien-php-khan-cap-tam-thoi-thuoc-tham- quyen-p-dung-cua-trong-ti-thuong-mai/, truy cập ngày 27/05/2020. 17 Điều 58 Luật trọng tài thương mại năm 2010. 10
  9. Soá 06/2020 - Naêm thöù möôøi laêm trường hợp ủy thác đi bị trả lại hồ sơ do không nguyện thi hành và cũng không hủy phán quyết xác nhận được tình trạng pháp lý của phán quyết. thì bên được thi hành có quyền yêu cầu thi hành Hơn nữa, việc xác định tình trạng pháp lý của phán quyết đó. Có nghĩa là mặc dù phán quyết phán quyết trọng tài là trách nhiệm của cơ quan trọng tài là chung thẩm và có hiệu lực kể từ ngày thi hành án dân sự hay đương sự còn chưa rõ dẫn ban hành, bắt đầu tính thời hiệu yêu cầu kể từ tới khó khăn trong công tác thụ lý thi hành án. ngày có phán quyết trọng tài nhưng nếu theo quy Chính vì vậy, pháp luật trọng tài cần hoàn thiện định tại Điều 66 nêu trên của Luật TTTM, thì quy định sau khi nhận đơn từ yêu cầu của người thời hiệu chỉ bắt đầu từ khi các bên có yêu cầu thi được thi hành phán quyết trọng tài, Cục Thi hành hành phán quyết. Nhiều chuyên gia nhận định án dân sự cần chủ động gửi văn bản đề nghị Tòa rằng, chính quy định không thống nhất giữa hai án, nơi Hội đồng trọng tài ra phán quyết, có thẩm điều luật đã khiến cho thời hiệu thi hành phán quyền nhằm xác nhận phán quyết trọng tài có bị quyết trọng tài vụ việc chỉ còn chưa được 4 năm hủy hay không để tạo điều kiện thuận lợi cho bên kể từ ngày phán quyết trọng tài có hiệu lực chứ được thi hành phán quyết trọng tài. Khi nhận không phải 5 năm. Bởi đối với phán quyết trọng được văn bản về việc người phải thi hành phán tài vụ việc thì bên được thi hành chỉ có quyền quyết trọng tài không yêu cầu hủy, hoặc nhận yêu cầu thi hành phán quyết sau khi phán quyết được quyết định không hủy phán quyết trọng tài đó được đăng ký tại Tòa án, theo Điều 62 Luật thì cơ quan thi hành án dân sự sẽ thông báo nhận TTTM, và thời hạn đăng ký là 1 năm kể từ ngày đơn yêu cầu và thụ lý thi hành án. Ngược lại, ban hành phán quyết18. Vì vậy, pháp luật về trọng trường hợp Tòa án thông báo đã thụ lý đơn yêu tài cần sửa đổi cho phù hợp với pháp luật thi cầu hủy phán quyết trọng tài của người phải thi hành án để thống nhất thời hiệu yêu cầu thi hành hành thì cơ quan thi hành án dân sự sẽ trả lại đơn án là kể từ thời điểm phán quyết có hiệu lực pháp yêu cầu, hướng dẫn người được thi hành chờ kết luật. Đối với phán quyết trọng tài vụ việc thì kể quả giải quyết của Tòa án. Đối với phán quyết từ thời hiệu thi hành án được tính kể từ thời điểm của trọng tài vụ việc, bên thi hành án làm đơn đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc./. yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự có thẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO quyền thi hành sau khi phán quyết được đăng ký 1. Báo cáo về hoạt động của Trọng tài thương theo quy định tại Điều 62 của Luật TTTM. mại của Bộ Tư pháp năm 2018, Phụ lục V. Về thời hiệu thi hành phán quyết trọng tài 2. TS. Dương Trọng Hậu (2010), Những chặng chưa tương thích giữa các văn bản. Theo quy đường phát triển của Trọng tài thương mại ở Việt định tại Điều 67 Luật TTTM quy định: “Phán Nam, Số chuyên đề Pháp luật về Trọng tài quyết trọng tài được thi hành theo pháp luật về thương mại, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư thi hành án dân sự”. Theo đó, thời hiệu yêu cầu pháp. thi hành án là 5 năm kể từ ngày bản án, quyết 3. TS. Đỗ Văn Đại - TS. Trần Hoàng Hải (2011), định có hiệu lực pháp luật. Trường hợp thời hạn Pháp luật về trọng tài thương mại, sách chuyên thực hiện nghĩa vụ được ấn định trong bản án, khảo, Nxb Chính trị quốc gia. quyết định thì thời hạn 5 năm được tính từ ngày 4. Ths.LS Lê Thu Phương, Tranh chấp giữa nghĩa vụ đến hạn. Đối với bản án, quyết định thi người lao động và người sử dụng lao động liên hành theo định kỳ thì thời hạn 5 năm được áp quan đến thỏa thuận không cạnh tranh, dụng cho từng định kỳ, kể từ ngày nghĩa vụ đến https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/tranh hạn. Tuy vậy, Điều 66 Luật TTTM về “Quyền -chap-giua-nguoi-lao-dong-va-nguoi-su-dung- yêu cầu thi hành phán quyết trọng tài” lại quy lao-dong-lien-quan-den-thoa-thuan-khong-canh- định hết thời hạn thi hành phán quyết trọng tài tranh, truy cập ngày 26/05/2020. mà các bên phải thi hành phán quyết không tự (Xem tiếp trang 17) 18 Dương Cầm, Hạn chế trong thi hành phán quyết trọng tài, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=358631, truy cập ngày 27/05/2020. 11
  10. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Nguyễn Thị Thu Hằng1 Tóm tắt: Cùng với chủ trương xây dựng thị trường vận tải cạnh tranh theo hướng phát triển vận tải đa phương thức, tăng cường kết nối giữa các hình thức vận tải, các chủ thể kinh doanh tham gia vào hoạt động vận tải hàng hóa với vai trò người kinh doanh vận tải đa phương thức ở Việt Nam sẽ ngày gia tăng trong thời gian tới. Bài viết tập trung nghiên cứu khái niệm người kinh doanh vận tải đa phương thức và các điều kiện mà các chủ thể kinh doanh phải đáp ứng để trở thành người kinh doanh vận tải đa phương thức theo quy định của pháp luật Việt Nam. Từ khóa: Vận tải đa phương thức, người kinh doanh vận tải đa phương thức, MTO, hợp đồng vận tải đa phương thức, pháp luật. Nhận bài: 10/05/2020; Hoàn thành biên tâp: 05/06/2020; Duyệt đăng: 12/06/2020. Abstract: Along with approving the scheme on competitive transport market development to develop multimodal transport, strengthening connectivity between forms of transport, business entities engaged in cargo transport activities with the role of Multimodal Transport Operator in Vietnam will increase shortly. The paper focuses on the concept of multimodal transport dealers and the conditions that business entities must meet to become multimodal Transport Operators following Vietnamese law. Keywords:Multimodal transport, Multimodal Transport Operator, multimodal transport contract, law. Date of receipt: 10/05/2020; Date of revision: 05/06/2020; Date of Approval: 12/06/2020. 1. Khái niệm người kinh doanh vận tải đa cung cấp để thực hiện hợp đồng VTĐPT mà phương thức mình đã ký kết. Quan hệ giữa người kinh doanh Vận tải đa phương thức là việc vận chuyển VTĐPT và những người vận chuyển thực tế sẽ hàng hóa bằng ít nhất hai phương thức vận tải được xác lập thông qua các hợp đồng phụ khác nhau trên cơ sở hợp đồng vận tải đa (subcontract) trong đó người kinh doanh phương thức (VTĐPT). Cùng với quá trình VTĐPT đóng vai trò người thuê vận chuyển. container hóa và sự ra đời của VTĐPT, người Mặc dù có thể có nhiều người vận chuyển tham kinh doanh vận tải khi tham gia vào VTĐPT đã gia quá trình VTĐPT nhưng chỉ người kinh có sự thay đổi cơ bản về vai trò của họ trong doanh VTĐPT phải chịu trách nhiệm đối với hoạt động vận tải. Khác với những người vận hàng hoá trong suốt quá trình vận chuyển từ khi chuyển thông thường, người kinh doanh VTĐPT nhận hàng để vận chuyển cho tới khi hàng hoá hành động với vai trò người chịu trách nhiệm tổ được giao tới tay người nhận ở nơi đến. chức toàn bộ hoạt động vận chuyển. Với tư cách Trong pháp luật về VTĐPT, khái niệm người này, người kinh doanh VTĐPT là một người ký kinh doanh VTĐPT được quy định trong Công hợp đồng độc lập, với danh nghĩa của mình thực ước của Liên hợp quốc về vận tải đa phương thức hiện các dịch vụ do khách hàng yêu cầu. Trong quốc tế năm 1980: “Người kinh doanh vận tải đa trường hợp có sự tham gia của những người vận phương thức là bất kỳ người nào tự mình hay chuyển khác (người vận chuyển thực tế) thì thông qua người khác ký kết một hợp đồng vận tải người kinh doanh VTĐPT đóng vai trò là người đa phương thức và chịu trách nhiệm thực hiện sử dụng dịch vụ do những người vận chuyển này hợp đồng vận tải đa phương thức”2. 1 Thạc sỹ, Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Hải Phòng. 2 UN Convention on the International Multimodal Transport of Goods, 1980: “Multimodal transport operator” means any person who on his own behalf or through another person acting on his behalf concludes a multimodal transport contract and who acts as a principal, not as an agent or on behalf ofthe consignor or ofthe carriers participating in the multi modal transport operations, and who assumes responsibility for the performance of the contract, Article 1. 12
  11. Soá 06/2020 - Naêm thöù möôøi laêm Ủy ban của liên hợp quốc về thương mại và VTĐPT là người giao kết hợp đồng VTĐPT và phát triển (UNCTAD) và Phòng thương mại quốc đảm nhận thực hiện dịch vụ vận chuyển hàng hóa tế (ICC) đã cùng xây dựng Bản quy tắc chung về để thu tiền cước cho toàn bộ quá trình vận chứng từ VTĐPT quốc tế (UNCTAD/ICC Rules chuyển, từ địa điểm nhận hàng đến địa điểm trả for Multimodal Transport Documents, có hiệu lực hàng cho người nhận hàng. Với quy định này, từ 01/01/1992). Theo Bản quy tắc này: “Người phạm vi chủ thể tham gia với vai trò người kinh kinh doanh vận tải đa phương thức là bất kỳ người doanh VTĐPT đã được mở rộng hơn Nghị định nào ký một hợp đồng vận tải đa phương thức và số 125/2003/NĐ-CP ngày 29/10/2003 của Chính nhận trách nhiệm thực hiện hợp đồng đó như một phủ về vận tải đa phương thức6. Cũng theo Nghị người vận chuyển”3. định số 87/2009/NĐ-CP, doanh nghiệp được hiểu Nhìn sang pháp luật một số quốc gia trong khu bao gồm các doanh nghiệp thành lập theo quy vực, người kinh doanh VTĐPT trong pháp luật định của pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về Thái Lan, “là bất kỳ người nào nhân danh chính đầu tư (gồm doanh nghiệp trong nước, doanh mình hoặc thông qua người đại diện ký kết hợp nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài); hợp tác xã là đồng VTĐPT và đóng vai trò một người chủ ủy hợp tác xã được thành lập theo quy định của pháp thác và nhận trách nhiệm về việc thực hiện hoạt luật về hợp tác xã của Việt Nam. Ngoài ra, doanh động vận chuyển theo hợp đồng, không bao gồm nghiệp của các quốc gia là thành viên Hiệp định người hoạt động như đại lý hoặc người nhân danh khung ASEAN về vận tải đa phương thức hoặc người gửi hàng hoặc người vận chuyển thực tế doanh nghiệp của quốc gia đã ký điều ước quốc tham gia vào VTĐPT”4. Tương tự, Luật VTĐPT tế với Việt Nam về vận tải đa phương thức được của Myanmar quy định: “Người kinh doanh kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế khi có VTĐPT là người nhân danh chính mình hoặc đủ các điều kiện do pháp luật Việt Nam quy định. thông qua người đại diện, ký kết hợp đồng vận tải Người kinh doanh VTĐPT còn được phân biệt đa phương thức và hành động như một người chủ với khái niệm “người vận chuyển” là tổ chức, cá ủy thác, mà không phải đại lý hoặc người đại diện nhân thực hiện hoặc cam kết thực hiện một phần của người gửi hàng hoặc của người vận chuyển hoặc toàn bộ việc vận chuyển dù người đó là tham gia vào quá trình VTĐPT, và là người chịu người kinh doanh VTĐPT hay không phải là trách nhiệm thực hiện hợp đồng”5. Quy định về người kinh doanh VTĐPT7. Việc xác định chủ người kinh doanh VTĐPT trong pháp luật thể nào tham gia hoạt động vận chuyển hàng hóa Myanmar hoàn toàn phù hợp với quy định của với vai trò là người kinh doanh VTĐPT có ý Hiệp định khung ASEAN về VTĐPT (ASEAN nghĩa quan trọng trong việc xem xét trách nhiệm Framework Agreement on Multimodal Transport). đối với hư hỏng, thiệt hại cũng như trách nhiệm Theo pháp luật Việt Nam, người kinh doanh đối với việc giao hàng chậm trong quá trình thực VTĐPT được quy định tại Khoản 4 Điều 2 của hiện VTĐPT dựa trên nguyên tắc: người kinh Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 doanh VTĐPT chịu trách nhiệm về toàn bộ quá của Chính phủ về vận tải đa phương thức, là trình vận chuyển hàng hóa trước người gửi hàng “doanh nghiệp hoặc hợp tác xã giao kết và tự theo chế độ trách nhiệm áp dụng với người kinh chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng vận tải đa doanh VTĐPT; người vận chuyển tham gia ở phương thức”. Như vậy, người kinh doanh chặng vận chuyển sử dụng phương thức vận tải 3 UNCTAD ICC Rules for Multimodal Transport Documents, 1992: Mulltimodal transport Operator (MTO) means any person who concludes a multimodal transport contract and assumes responsibility for the performance thereof as a carrier. 4 Thailand Multimodal transport Act B E 2548, Điều 4. 5 Myanmar Multimodal Transportation Law, 2014, điểm d Điều 2. 6 Khoản 2 Điều 2 Nghị định số 125/2003/NĐ-CP: “Người kinh doanh vận tải đa phương thức là doanh nghiệp ký kết hợp đồng vận tải đa phương thức, tự chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng đó mà không phải là đại lý hoặc đại diện của người gửi hàng hoặc thay mặt người vận chuyển tham gia các hoạt động thực hiện vận tải đa phương thức”. 7 Khoản 7 Điều 2 Nghị định số 87/2009/NĐ-CP. 13
  12. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP nào sẽ chịu trách nhiệm về hàng hóa trước người Người kinh doanh vận tải hoặc người kinh doanh kinh doanh VTĐPT theo chế độ trách nhiệm áp VTĐPT nước ngoài cũng có thể đăng ký hoạt dụng tương ứng với phương thức vận tải đó. động VTĐPT với Cơ quan đăng ký và thành lập 2. Quy định về điều kiện kinh doanh và đại lý để hoạt động tại Thái Lan8. Luật VTĐPT đăng ký kinh doanh của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào quy 2.1. Điều kiện kinh doanh vận tải đa định để thành lập doanh nghiệp VTĐPT ở quốc phương thức gia này, các nhà đầu tư trong nước và quốc tế Trong vận chuyển hàng hoá nói chung, người ngoài yêu cầu phải có Giấy chứng nhận đăng ký vận chuyển đều phải mang tính chuyên nghiệp. kinh doanh vận tải hoặc vận tải hàng hóa còn VTĐPT là hình thức tổ chức vận chuyển hàng hóa phải sở hữu tài sản tương đương ít nhất 80,000 bằng nhiều phương thức vận chuyển khác nhau SDR hoặc có bảo lãnh từ ngân hàng với số tiền đòi hỏi người kinh doanh VTĐPT phải có đủ năng tương đương và có bảo hiểm bồi thường cho bất lực để tiến hành hoạt động kinh doanh. Mặc dù có kỳ thiệt hại hoặc chậm trễ trong việc giao hàng những quy định khác nhau, nhưng nhìn chung hóa9. Luật VTĐPT hàng hóa năm 1993 (sửa đổi pháp luật các quốc gia đều đưa ra những điều kiện năm 2000) của Ấn Độ quy định người kinh nhằm bảo đảm năng lực của người kinh doanh doanh VTĐPT phải đáp ứng điều kiện: có doanh VTĐPT bao gồm các yếu tố: năng lực tài chính, thu hàng năm trong năm tài chính gần nhất chuyên môn và bộ máy tổ chức. không dưới 05 triệu rupi, hoặc doanh thu trung Là người chịu trách nhiệm toàn bộ về hàng bình của 03 năm tài chính trước đó đạt 05 triệu hóa trong cả quá trình vận chuyển, người kinh rupi theo xác nhận của tổ chức kiểm toán; vốn cổ doanh VTĐPT phải có khả năng tài chính đủ để phần đăng ký của công ty hoặc vốn chủ sở hữu thực hiện việc bồi thường cho mất mát, hư hỏng hoặc cán cân vốn bình quân của các thành viên hay chậm giao xảy ra đối với hàng hóa, thể hiện công ty đó không dưới 05 triệu rupi10. ở mức vốn tối thiểu phải có, hoặc sự bảo đảm Bên cạnh năng lực tài chính, yếu tố chuyên bằng tài sản của các ngân hàng, tổ chức tài chính môn và tổ chức bộ máy cũng đóng vai trò quan và được bảo hiểm về hoạt động VTĐPT của họ. trọng trong việc tổ chức kết nối các phương thức Theo pháp luật Thái Lan, người kinh doanh vận tải và thực hiện toàn bộ quá trình vận chuyển VTĐPT phải đăng ký hoặc nhập vào hồ sơ chính hàng hóa. Xây dựng mạng lưới đại lý, văn phòng thức với điều kiện phải là công ty trách nhiệm đại diện, ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng hữu hạn hoặc công ty đại chúng có trụ sở chính các phương tiện điện tử để kết nối... sẽ hỗ trợ có tại Thái Lan và có mức vốn thanh toán không hiệu quả hoạt động VTĐPT, nhất là với VTĐPT dưới 80.000 SDR, người kinh doanh VTĐPT quốc tế. Theo pháp luật Trung Quốc, doanh phải duy trì khả năng bảo đảm trách nhiệm của nghiệp kinh doanh VTĐPT phải đáp ứng các điều mình theo hợp đồng vận tải đa phương thức hoặc kiện: (i) Là pháp nhân Trung Quốc; (ii) Có một tổ cho bất kỳ rủi ro nào khác có được từ hợp đồng chức, một địa điểm kinh doanh cố định, các cơ sở được thực hiện và duy trì mức tài sản tối thiểu kinh doanh cần thiết và nhân viên quản lý chuyên 80.000 SDR trong suốt thời gian hoạt động nghiệp tương ứng phù hợp để tham gia vào kinh VTĐPT. Ngoài ra, pháp luật Thái Lan cho phép doanh vận tải đa phương thức; (iii) Doanh nghiệp người kinh doanh VTĐPT đã đăng ký ở nước có hơn 03 năm kinh nghiệm trong vận chuyển được Thái Lan công nhận theo các hiệp ước quốc hàng hóa quốc tế hoặc đại lý, và có các đại lý tế hoạt động VTĐPT tại nước này trên cơ sở trong và ngoài nước tương ứng; (iv) Vốn đăng ký đăng ký với cơ quan đăng ký của Thái Lan và đặt không dưới 10 triệu RMB và có tín dụng tốt. Khi chi nhánh, văn phòng đại diện tại Thái Lan. mở thêm chi nhánh hoạt động, mỗi chi nhánh bổ 8 Thailand Multimodal transport Act B E 2548, Điều 40, 43, 45, 48. 9 Lao People’s Democratic Republic, Law on Multiple Transport No. 28/NA, Vientiane, 18 December 2012, Điều 26. 10 Indian The Multimodal Transportation of Goods Act, Chương 2. 14
  13. Soá 06/2020 - Naêm thöù möôøi laêm sung sẽ tăng vốn đăng ký thêm 1 triệu RMB; (v) tải đa phương thức được kinh doanh VTĐPT Các điều kiện khác theo pháp luật và quy định của quốc tế sau khi được cấp Giấy phép kinh doanh nhà nước11. Theo Quy định của Chính phủ về vận tải đa phương thức quốc tế của Việt Nam với VTĐPT của Indonesia, chủ thể kinh doanh điều kiện: VTĐPT phải có giấy phép kinh doanh do Bộ - Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trưởng giao thông vận tải cấp trên cơ sở bảo đảm vận tải đa phương thức quốc tế hoặc giấy tờ tương về quản trị và kỹ thuật. Theo đó, ngoài số vốn tối đương do cơ quan có thẩm quyền nước đó cấp; thiểu 80.000 SDR, bảo đảm về quản trị đòi hỏi - Có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp vận chủ thể kinh doanh phải có chứng thư thành lập, tải đa phương thức hoặc có bảo lãnh tương đương. có mã số thuế, địa điểm kinh doanh và bảo đảm Đối với hoạt động kinh doanh VTĐPT quốc về kỹ thuật thể hiện ở thiết bị làm việc, nguồn tế, thủ tục xin Giấy phép kinh doanh được tiến nhân lực có năng lực trong lĩnh vực VTĐPT12. hành sau khi đăng ký thành lập doanh nghiệp. Trong pháp luật Việt Nam, VTĐPT được Giấy phép kinh doanh VTĐPT quốc tế có thời phân chia thành VTĐPT nội địa và VTĐPT quốc hạn 05 năm và có thể được gia hạn. tế và phải đáp ứng các điều kiện khác nhau. Nghị Như vậy, trong hoạt động kinh doanh VTĐPT định số 144/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung các hiện nay, điều kiện kinh doanh chỉ được đặt ra Nghị định về vận tải đa phương thức đã bãi bỏ riêng với VTĐPT quốc tế thể hiện bằng hình thức điều kiện kinh doanh đối với VTĐPT nội địa Giấy phép kinh doanh do Bộ Giao thông vận tải được quy định trong Điều 9 Nghị định số cấp, bên cạnh đó không có sự phân biệt về phạm 87/2009/NĐ-CP13, đồng thời áp dụng điều kiện vi hoạt động VTĐPT giữa các doanh nghiệp trong chung thống nhất kinh doanh VTĐPT quốc tế đối nước và nước ngoài. Điều này là hoàn toàn phù với doanh nghiệp hợp tác xã Việt Nam và doanh hợp với mục tiêu cắt giảm thủ tục hành chính gây nghiệp nước ngoài đầu tư tại Việt Nam. Cụ thể: cản trở hoạt động của doanh nghiệp mà Việt Nam Doanh nghiệp, hợp tác xã Việt Nam, doanh hướng tới trong thời gian qua cũng như bảo đảm nghiệp nước ngoài đầu tư tại Việt Nam chỉ được quyền bình đẳng của các doanh nghiệp trong hoạt kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế sau động kinh doanh không phân biệt nguồn gốc vốn khi có Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương và hình thức đầu tư. thức quốc tế trên cơ sở đáp ứng đủ các điều kiện: 2.2. Đăng ký kinh doanh vận tải đa - Duy trì tài sản tối thiểu tương đương 80.000 phương thức SDR hoặc có bảo lãnh tương đương hoặc có Với các quy định về đăng ký kinh doanh hiện phương án tài chính thay thế theo quy định của hành, để kinh doanh VTĐPT, tổ chức, cá nhân pháp luật; thực hiện thành thủ tục đăng ký doanh nghiệp - Có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp vận (Luật doanh nghiệp năm 2014) hoặc đăng ký tải đa phương thức hoặc có bảo lãnh tương đương. kinh doanh theo loại hình hợp tác xã (Luật hợp Với các doanh nghiệp của các quốc gia là tác xã năm 2012) với ngành nghề kinh doanh. thành viên Hiệp định khung ASEAN về vận tải Theo quy định về Hệ thống ngành kinh tế quốc đa phương thức hoặc là doanh nghiệp của quốc dân (Ban hành kèm theo Quyết định số gia đã ký điều ước quốc tế với Việt Nam về vận 27/2018/QĐ-TTg ngày 06/07/2018 của Thủ 11 The People’s Republic of China, 1997, Regulations Governing International Multimodal Transport of Goods by Containers, Điều 5. 12 Indonesia’s Government Regulation No. 8/2011 on Multimodal Transport 13 Điều 9 Nghị định số 87/2009/NĐ-CP: 1. Chỉ doanh nghiệp, hợp tác xã Việt Nam, doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Việt Nam mới được kinh doanh vận tải đa phương thức nội địa và phải đáp ứng các điều kiện sau: a) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong đó có đăng ký ngành nghề kinh doanh vận tải đa phương thức; b) Có hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp vận tải đa phương thức. 2. Người kinh doanh các phương thức vận tải tham gia vào hoạt động vận tải đa phương thức nội địa phải đáp ứng các điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật tương đương với mỗi phương thức vận tải. 15
  14. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP tướng Chính phủ) không có ngành nghề kinh phải đáp ứng các điều kiện kinh doanh theo quy doanh VTĐPT. Để kinh doanh VTĐPT, doanh định của pháp luật tương ứng với mỗi phương nghiệp có thể đăng ký kinh doanh các ngành thức vận tải, bất kể người kinh doanh vận tải và nghề vận tải hàng hóa cụ thể theo hệ thống ngành logistic nào cũng có thể đảm nhiệm vai trò người cấp 4 như: vận tải hàng hóa ven biển và viễn kinh doanh vận tải đa phương thức. Ngược lại, dương (mã ngành 5012), vận tải hàng hóa bằng từ hoạt động của các doanh nghiệp trên thực tế, đường bộ (mã ngành 4933)… khi đó doanh các doanh nghiệp vận tải với ngành nghề đăng nghiệp mang tính chất là doanh nghiệp vận tải; ký là vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương, hoặc đăng ký mã ngành kinh doanh “hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường bộ… hay doanh dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải” (mã nghiệp kinh doanh logistic cũng có thể ký kết và ngành 5229) hoạt động với tính chất của doanh thực hiện các hợp đồng vận chuyển hàng hóa với nghiệp logistic (mã ngành cấp 5 là 52292). sự kết hợp các phương thức vận chuyển như đối 2.3. Những hạn chế còn tồn tại và một số với một hợp đồng VTĐPT nhưng dưới các tên kiến nghị hoàn thiện pháp luật gọi như hợp đồng vận chuyển container hoặc hợp Qua nghiên cứu các quy định về người kinh đồng logistic. Khác với VTĐPT quốc tế bắt buộc doanh VTĐPT, có thể thấy pháp luật Việt nam về phải có Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương vấn đề này còn tồn tại một số bất cập sau đây: thức quốc tế, VTĐPT nội địa không cần có Giấy Thứ nhất, mặc dù quy định về điều kiện kinh phép, không bị ràng buộc bởi việc đăng ký kinh doanh tại Nghị định số 87/2009/NĐ-CP tương doanh ngành nghề VTĐPT, do đó, rất khó để xác đối đơn giản, tuy nhiên bằng việc phải thực hiện định khi nào doanh nghiệp tham gia với vai trò đăng ký kinh doanh với nhiều ngành nghề cụ thể, người kinh doanh VTĐPT, quan hệ được xác lập người kinh doanh VTĐPT sẽ còn phải đáp ứng là VTĐPT hay vận tải kết hợp thông thường để các điều kiện với các ngành nghề vận tải hàng thực hiện hoạt động quản lý nhà nước đối với hóa cụ thể đó. Hiện nay quy định về các ngành hoạt động này. nghề vận tải hàng hóa này lại bao gồm nhiều loại Với những hạn chế còn tồn tại, trong thời điều kiện được quy định trong các văn bản khác gian tới, để triển khai thực hiện có hiệu quả Đề nhau. Ví dụ: Để kinh doanh vận tải hàng hóa ven án “Xây dựng thị trường vận tải cạnh tranh theo biển và viễn dương phải đáp ứng các quy định hướng phát triển vận tải đa phương thức, kết của BLHS năm 2015 và Nghị định số nối giữa các hình thức vận tải khác nhau, chú 160/2016/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh vận trọng áp dụng công nghệ thông tin để giảm tải biển, kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển và thiểu chi phí vận tải tạo thuận lợi cho lưu thông, dịch vụ lai dắt tàu biển, Nghị định số 147/2018/NĐ- phân phối hàng hóa và dịch vụ của doanh CP sửa đổi Nghị định quy định về điều kiện kinh nghiệp” ban hành theo Quyết định số 703/QĐ- doanh trong lĩnh vực hàng hải. Đối với vận tải TTg ngày 07/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ, hàng hóa bằng đường bộ phải đáp ứng các quy theo tác giả trước mắt cần thực hiện một số nội định của Luật giao thông đường bộ năm 2008, dung sau: Nghị định số 10/2020/NĐ-CP quy định về kinh Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung Nghị định số doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô 87/2009/NĐ-CP, Nghị định số 163/2017/NĐ-CP tô… Điều này tạo nên nhiều tầng điều kiện kinh và các Nghị định về điều kiện kinh doanh vận tải doanh, trở thành gánh nặng gây khó khăn cho các để thống nhất các quy định liên quan đến điều chủ thể kinh doanh. kiện kinh doanh và đăng ký kinh doanh Thứ hai, không có sự phân định rõ hoạt động VTĐPT. Bảo đảm tăng cường quản lý nhà nước VTĐPT với logistic và vận tải thông thường. đối với thị trường vận tải nói chung, VTĐPT nói Bằng việc dỡ bỏ quy định về điều kiện kinh riêng gắn với đẩy mạnh cải cách thủ tục hành doanh đối với VTĐPT nội địa và thay vào đó quy chính nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành định người kinh doanh các phương thức vận tải mạnh, bình đẳng, khuyến khích các thành phần tham gia vào hoạt động vận tải đa phương thức kinh tế tham gia đầu tư kinh doanh vận tải. 16
  15. Soá 06/2020 - Naêm thöù möôøi laêm Thứ hai, sửa đổi khái niệm logistic trong Luật 3. Kết luận thương mại nhằm phân biệt rõ hoạt động logistic Vận tải đa phương thức là một phương pháp và VTĐPT. Theo quy định của Luật thương mại vận tải hàng hoá tiên tiến đã và đang được sử năm 2005, thương nhân chỉ cần thực hiện một dụng rộng rãi trên thế giới, đặc biệt là trong việc trong các công việc được quy định tại Điều 233 là vận chuyển hàng hoá liên quốc gia. Trong thực hiện dịch vụ logistics. Điều này chưa phù hợp những năm gần đây, với sự phát triển hết sức với bản chất của logistic là một chuỗi cung ứng nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam, sự gia dịch vụ có mắt xích với nhau, đồng thời dẫn đến tăng giao thương quốc tế cũng như sự cải thiện việc nhầm lẫn chỉ cần cung cấp dịch vụ vận tải các điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật của hoặc dịch vụ VTĐPT cũng là thực hiện dịch vụ ngành giao thông vận tải đã tạo ra những tiền logistic. Vì vậy, cần quy định trong Luật thương đề thuận lợi cho phương pháp vận tải này phát mại về dịch vụ logistic là việc thương nhân “tổ triển tại Việt Nam. Việc nghiên cứu các quy chức thực hiện một số hoặc toàn bộ các công việc định pháp luật về người kinh doanh VTĐPT bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, không chỉ có ý nghĩa ở phương diện thực hiện làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư pháp luật mà còn góp phần chỉ ra những thiếu vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, sót hiện đang tồn tại trong pháp luật làm cơ sở giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến cho việc nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng pháp luật ở Việt Nam./. thù lao” thay vì cách quy định như hiện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO Thứ ba, bổ sung các quy định về thanh tra, 1. Bản quy tắc của UNCITAD/ICC về chứng kiểm tra và xử lý vi phạm. Các Nghị định số từ VTĐPT quốc tế, 1992. 87/2009/NĐ-CP về VTĐPT và Nghị định số 2. Công ước quốc tế của Liên Hợp quốc về 144/2018/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung các Nghị VTĐPT quốc tế, 1980. định về VTĐPT có quy định cụ thể về điều kiện 3. ASEAN Framework Agreement on Multimodal kinh doanh, trình tự thủ tục cấp, cấp lại Giấy Transport. phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế. 4. Lao People’s Democratic Republic, Law Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có quy định về thanh on Multiple Transport No. 28/NA, 2012. tra, kiểm tra và xử lý vi phạm đối với việc tuân 5. Myanmar Multimodal Transportation Law, thủ các quy định về điều kiện kinh doanh 2014. VTĐPT. Vì vậy, cần sớm bổ sung các quy định 6. Thailand Multimodal transport Act B E về về thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong 2548, 2005 các văn bản pháp luật về VTĐPT như: quy định 7. The People’s Republic of China, Regulations hình thức kiểm tra, phạm vi trách nhiệm của các Governing International Multimodal Transport cơ quan kiểm tra chuyên ngành, xác định thẩm of Goods by Containers, 1997. quyền và biện pháp xử lý vi phạm. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI ... (Tiếp theo trang 11) 5. Xem Điều 28.10 Quy tắc trọng tài của administered-2013-2#42, truy cập ngày trung tâm trọng tài quốc tế Singapore. Tham 26/05/2020. khảo website https://www.siac.org.sg/images/ 7. Ths Lương Thanh Quang, Bàn về các biện /stories /articles/rules/SIAC%202013%20Rules pháp khẩn cấp tạm thời thuộc thẩm quyền áp _5th%20Edition.pdf, truy cập ngày 26/05/2020. dụng của trọng tài thương mại, 6. Xem Điều 42.5 Quy tắc trọng tài năm 2013 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/03 của Trung tâm trọng tài quốc tế Hồng Kông, /30/bn-ve-cc-bien-php-khan-cap-tam-thoi-thuoc- https://www.hkiac.org/arbitration/rules-practice- tham-quyen-p-dung-cua-trong-ti-thuong-mai/, notes/administered-arbitration-rules/hkiac- truy cập ngày 27/05/2020. 17
  16. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI Vũ Phương Đông1 Tóm tắt: Thực tế hiện nay, vấn đề pháp luật liên quan đến việc nhà đầu tư rút khỏi thị trường được quy định khá cụ thể. Thủ tục hành chính về giải thể doanh nghiệp hiện nay đã có nhiều thay đổi tích cực. Tuy nhiên, thủ tục giải thể doanh nghiệp về tổng thể còn nhiều bất cập, nhiều vướng mắc tại cơ quan thuế và trách nhiệm của chủ sở hữu doanh nghiệp thực hiện thủ tục giải thể còn rất hạn chế. Để cải cách thủ tục hành chính cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và hệ thống công cụ nâng cao hiệu quả thực hiện giải thể doanh nghiệp. Từ khoá: Cải cách thủ tục hành chính, cơ quan đăng ký kinh doanh, con dấu, giải thể, mã số thuế, thuế xuất nhập khẩu. Nhận bài:14/04/2020; Hoàn thành biên tập: 24/04/2020; Duyệt đăng: 12/06/2020. Abstract: In fact, the legal issues related to investors withdrawing from the market are stipulated quite specifically. The corrective procedures on enterprise dissolution now have many positive changes. However, the procedure for dissolution of enterprises in general is still inadequate, many problems are found at the tax office and the responsibility of the business owner to carry out the procedure for dissolution is still very limited. To reform administrative procedures, it is necessary to continue perfecting the legal system and system of tools to raise the efficiency of enterprise dissolution. Keywords: Reform of administrative procedure, business registration agency, seal, dissolusion, tax code, import and export tax. Date of receipt: 14/04/2020; Date of revision: 24/04/2020; Date of Approval: 12/06/2020. 1. Thực trạng pháp luật về thủ tục giải thể sản khác và phải thực hiện việc chứng minh đã doanh nghiệp thanh toán hết các khoản nợ. 1.1. Các trường hợp giải thể và điều kiện Hai là, doanh nghiệp chỉ cần có phương án giải thể doanh nghiệp để bảo đảm việc thanh toán các khoản nợ là được Theo quy định tại Điều 201 Luật doanh giải thể, doanh nghiệp không cần phải chứng nghiệp (LDN) năm 2014, các trường hợp giải thể minh việc thanh toán hết các khoản nợ đối với bao gồm: giải thể tự nguyện và giải thể bắt buộc2. các chủ nợ và người có quyền lợi nghĩa vụ liên LDN năm 2014 quy định điều kiện giải thể quan. Hiện nay, cơ quan đăng ký kinh doanh doanh nghiệp: “Doanh nghiệp chỉ được giải thể đang thực hiện vấn đề này theo hướng: Có cam khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và kết của doanh nghiệp về việc đã thanh toán các nghĩa vụ tài sản khác và doanh nghiệp không khoản nợ, cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ tiếp trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án nhận hồ sơ giải thể và sẽ hậu kiểm đối với việc hoặc cơ quan trọng tài”3. LDN năm 2014 và các bảo đảm nghĩa vụ thanh toán của doanh nghiệp. văn bản hướng dẫn thi hành không quy định cụ Tuy nhiên, pháp luật doanh nghiệp chưa có quy thể về “bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và định về việc sau khi hậu kiểm hoặc phát sinh các nghĩa vụ tài sản khác” đây là điểm vướng mắc trường hợp chủ nợ tiếp tục đòi nợ sau khi doanh chính dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau trong nghiệp đã được cập nhận thông tin giải thể trên quá trình thực hiện thủ tục giải thể, cụ thể: cổng thông tin về đăng ký kinh doanh. Một là, doanh nghiệp chỉ được giải thể khi đã 1.2. Thủ tục giải thể doanh nghiệp thanh toán hết các khoản nợ và các nghĩa vụ tài - Thủ tục trong nội bộ doanh nghiệp. 1 Tiến sỹ, Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội. 2 TS. Nguyễn Thị Dung, Thực trạng pháp luật về giải thể doanh nghiệp một số đánh giá và kiến nghị hoàn thiện, Tạp chí Luật học số 10/2012, tr.10. 3 Khoản 2 Điều 201 Luật doanh nghiệp năm 2014. 18
  17. Soá 06/2020 - Naêm thöù möôøi laêm Thứ nhất, quyết định giải thể doanh nghiệp. trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện của Trong trường hợp giải thể tự nguyện, chủ doanh nghiệp. doanh nghiệp tư nhân, tất cả thành viên hợp danh Hai là, đăng thông báo công khai trên một tờ đối với công ty hợp danh, của Hội đồng thành báo viết hoặc báo điện tử. Khoản 2 Điều 203 viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách LDN năm 2014 quy định: “Đối với trường hợp nhiệm hữu hạn, của Đại hội đồng cổ đông đối với mà pháp luật yêu cầu phải đăng báo thì quyết công ty cổ phần quyết định giải thể doanh nghiệp. định giải thể doanh nghiệp phải được đăng ít Trong trường hợp giải thể bắt buộc, theo nhất trên một tờ báo viết hoặc báo điện Khoản 2 Điều 203 “Trong thời hạn 10 ngày, kể tử trong ba số liên tiếp”. Tuy nhiên, pháp luật từ ngày nhận được quyết định thu hồi Giấy không có quy định trường hợp bắt buộc phải chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc quyết đăng báo. Trên thực tế, cơ quan đăng ký kinh định của Tòa án có hiệu lực, doanh nghiệp phải doanh vẫn bắt buộc các doanh nghiệp phải thực triệu tập họp để quyết định giải thể”. Tuy nhiên, hiện việc đăng tải thông tin trên báo viết hoặc thực tế triển khai còn nhiều vướng mắc sau đây: báo điện tử trước khi cập nhật tình trạng pháp lý Một là, người có nghĩa vụ triệu tập họp để của doanh nghiệp trong mọi trường hợp. quyết định giải thể không thực hiện triệu tập họp Thứ ba, thực hiện phương án tài chính, đối với công ty hợp danh, công ty trách nhiệm thanh lý hợp đồng và thanh toán các khoản nợ hữu hạn và công ty cổ phần. Đối với trường hợp cũng như các nghĩa vụ tài chính khác. này, theo Điều 36 Nghị định số 50/2016/NĐ-CP4 Trước khi giải thể, doanh nghiệp phải thực quy định mức xử phạt hành chính là phạt tiền từ hiện các phương án tài chính để bảo đảm thanh 5.000.000 đến 10.000.000, tuy nhiên, đây là mức toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác và phạt đối với công ty, không phải mức phạt đối doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải thực hiện với người có nghĩa vụ triệu tập họp. Nên thực tế phương án tài chính không được vượt quá 06 hiện nay, chưa có chế tài đối với người có nghĩa tháng kể từ ngày thông qua quyết định giải thể5. vụ triệu tập họp quyết định giải thể vì vậy, có Khi thực hiện thanh toán nợ, doanh nghiệp phải nhiều trường hợp không thực hiện được. thực hiện thanh toán theo thứ tự: Hai là, người có nghĩa vụ triệu tập họp đã “a) Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, triệu tập họp nhưng cuộc họp không được tổ bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật và chức do không đủ điều kiện hợp lệ. Đối với các quyền lợi khác của người lao động theo thỏa trường hợp này, pháp luật doanh nghiệp chưa có ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã quy định cụ thể, dẫn đến không ít lúng túng cho ký kết; chủ sở hữu doanh nghiệp cũng như cơ quan nhà b) Nợ thuế; nước có thẩm quyền. c) Các khoản nợ khác”6. Thứ hai, công khai thông tin về giải thể Mặc dù, nguyên tắc giải thể phải bảo đảm doanh nghiệp. thực hiện thanh toán hết các khoản nợ, tuy nhiên Sau khi ra quyết định giải thể, công ty phải việc quy định thứ thanh toán cũng góp phần bảo thực hiện 02 nghĩa vụ để công khai thông tin về vệ quyền lợi của các chủ thể đặc biệt là người lao giải thế doanh nghiệp: động trong doanh nghiệp. Một là, doanh nghiệp gửi quyết định giải thể Thứ tư, chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn và biên bản họp đến cơ quan đăng ký kinh doanh, phòng đại diện. cơ quan thuế, người lao động trong doanh Khi thực hiện thủ tục giải thể, doanh nghiệp nghiệp; đăng tải lên cổng thông tin quốc gia về phải thực hiện thủ tục để chấm dứt hoạt động của đăng ký doanh nghiệp và niêm yết công khai tại các chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh 4 Nghị định số 50/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày 01/06/2016 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư. 5 Điểm c Khoản 1 Điều 202 Luật doanh nghiệp năm 2014. 6 Khoản 5 Điều 202 Luật doanh nghiệp năm 2014. 19
  18. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP nghiệp. Doanh nghiệp phải làm thủ tục chấm dứt giải thể doanh nghiệp. Tuy nhiên, do áp lực về hoạt động các chi nhánh, văn phòng đại diện, địa tài chính, nhiều doanh nghiệp đã bỏ dở thủ tục điểm kinh doanh của doanh nghiệp trước khi giải thể doanh nghiệp khi khoản nợ bảo hiểm xã thực hiện thủ tục đăng ký giải thể doanh nghiệp7. hội quá lớn, điều này cũng gây không ít khó khăn Đây cũng là điểm còn hạn chế theo quy định cho cơ quan quản lý doanh nghiệp và cơ quan pháp luật hiện hành. quản lý bảo hiểm8. Thứ năm, xin xác nhận ngân hàng về việc Thứ hai, thủ tục xác nhận hoàn thành nghĩa đóng tài khoản. vụ thuế. Doanh nghiệp khi hoạt động kinh doanh Trong quá trình thực hiện giải thể doanh thường mở tài khoản tại ngân hàng để thuận lợi nghiệp, một trong những bước quan trọng là thực trong việc thực hiện các giao dịch. Đối với doanh hiện thủ tục giải thể tại các cơ quan nhà nước có nghiệp có tài khoản ngân hàng, doanh nghiệp thẩm quyền quản lý về thuế. Theo quy định tại phải thực hiện thủ tục xác nhận ngân hàng về Điều 138 Thông tư số 38/2015/TT-BTC9 được việc đóng tài khoản. Trong trường hợp, doanh sửa đổi bổ sung bởi Thông tư số 39/2018/TT- nghiệp không có tài khoản ngân hàng, doanh BTC10. nghiệp phải làm bản cam kết không có tài khoản Các thủ tục xác nhận hoàn thành nghĩa vụ ngân hàng. Tuy nhiên, trên thực tế, các doanh thuế bao gồm: xác nhận không nợ thuế xuất nhập nghiệp để đơn giản thủ tục đều bỏ qua bước xin khẩu tại cơ quan hải quan và thủ tục xác nhận xác nhận ngân hàng về việc đóng tài khoản mà của cơ quan thuế về việc đã hoàn thành các nghĩa thực hiện cam kết không có tài khoản ngân hàng. vụ thuế có tính chất nội địa. - Thủ tục thực hiện tại cơ quan nhà nước có Thủ tục xác nhận không nợ thuế xuất nhập thẩm quyền. khẩu tại cơ quan hải quan khi giải thể doanh Thứ nhất, thủ tục chốt sổ bảo hiểm xã hội nghiệp chỉ áp dụng đối với những doanh nghiệp cho người lao động. có hoạt động xuất nhập khẩu. Để hoàn thành thủ Khi làm thủ tục giải thể, doanh nghiệp phải tục giải thể, doanh nghiệp có hoạt động xuất thực hiện nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo nhập khẩu thì nộp hồ sơ về Tổng cục Hải quan để hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao yêu cầu Tổng cục Hải quan xác nhận hoàn thành động đến thời điểm giải thể công ty. Việc thực nghĩa vụ nộp thuế để giải thể doanh nghiệp. Theo hiện chốt sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động quy định tại Điều 140 Thông tư số 38/2015/TT- được thực hiện tại Bảo hiểm xã hội cấp huyện BTC được sửa đổi bổ sung bởi Thông tư số nơi doanh nghiệp có trụ sở chính. Doanh nghiệp 39/2018/TT-BTC: “Trong thời hạn 05 ngày làm sau khi thực hiện xong các nghĩa vụ về bảo hiểm việc kể từ ngày nhận được công văn đề nghị xác xã hội sẽ được cấp một thông báo hoàn thành nhận nợ thuế, cơ quan hải quan có trách nhiệm nghĩa vụ bảo hiểm xã hội. Trên thực tế hiện nay, kiểm tra, xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ nộp nhiều trường hợp doanh nghiệp giải thể nhưng thuế và thông báo cho người nộp thuế hoặc cơ có số nợ bảo hiểm xã hội lớn. Về nguyên tắc, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền kết quả doanh nghiệp phải trả được hết các nghĩa vụ bảo xử lý như sau: a) Xác nhận hoàn thành nghĩa vụ hiểm xã hội là một điều kiện cần để thực hiện thuế; b) Xác nhận chưa hoàn thành nghĩa vụ thuế 7 Điều 59 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 14/9/2015 về đăng ký doanh nghiệp. 8 Lĩnh Hồng, Nợ bảo hiểm xã hội xử lý sao nếu doanh nghiệp giải thể? https://tuoitre.vn/no-bao-hiem-xa-hoi-xu-ly-sao-neu-doanh-nghiep-giai-the-1314954.htm, truy cập lần cuối ngày 22/10/2019. 9 Thông tư số 38/2015/TT-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 25/03/2015 chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. 10 Thông tư số 39/2018/TT-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 20/04/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều tại Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25 /03/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. 20
  19. Soá 06/2020 - Naêm thöù möôøi laêm nêu rõ tờ khai chưa hoàn thành nghĩa vụ thuế; c) lý, sử dụng và lưu giữ con dấu được thực hiện Hoàn thiện bổ sung hồ sơ để cơ quan hải quan có theo điều lệ công ty12, các doanh nghiệp này cơ sở xác nhận hoàn thành nghĩa vụ thuế”. Trên không phải thực hiện thủ tục trả dấu khi giải thể. thực tế, quá trình thực hiện xác nhận không nợ Thủ tục trả con dấu được thực hiện tại phòng thuế xuất nhập khẩu là một trong những thủ tục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội tốn kém rất nhiều thời gian của doanh nghiệp. công an cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đóng trụ sở Thủ tục xác nhận của cơ quan thuế về việc theo Nghị định số 99/2016/NĐ-CP13. Tuy nhiên, đã hoàn thành các nghĩa vụ thuế có tính chất nội trên thực tế hiện nay, cơ quan công an thường địa là thủ tục bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp yêu cầu hồ sơ trả lại con dấu bao gồm toàn bộ hồ khi thực hiện thủ tục giải thế. Sau khi hoàn thành sơ giải thể doanh nghiệp, trong đó gồm thông báo nghĩa vụ thuế, cơ quan thuế thu hồi Giấy chứng của phòng Đăng ký kinh doanh về việc trả con nhận đăng ký thuế hoặc Thông báo mã số thuế. dấu, thông báo về đóng mã số thuế doanh nghiệp. Khi thực hiện thủ tục giải thể, cơ quan Đăng ký Vì vậy, doanh nghiệp phải mất nhiều thời gian kinh doanh hướng dẫn doanh nghiệp đến cơ quan để di chuyển hồ sơ tài liệu qua các cơ quan để thuế để thực hiện các thủ tục về thuế, hoàn thành hoàn thành thủ tục này. nghĩa vụ thuế trước khi giải thể doanh nghiệp11. Thứ tư, thủ tục giải thể tại cơ quan đăng ký Quá trình xử lý thuế của các doanh nghiệp cũng kinh doanh. thường kéo dài, do doanh nghiệp có nhiều sai sót LDN năm 2014 đã có nhiều thay đổi so với trong quá trình báo cáo thuế hàng năm. Thực tế quy định pháp luật cũ. Thủ tục theo quy định của ở Việt Nam, doanh nghiệp thực hiện báo cáo LDN năm 2014 đơn giản và nhanh chóng hơn so thuế, cơ quan thuế thực hiện hậu kiểm và chỉ với quy định tại LDN năm 2005 và hướng dẫn thanh, kiểm tra theo chu kỳ. Do đó, nhiều doanh chi tiết tại Thông tư số 01/2013/TT-BKHĐT14, nghiệp khi làm giải thể không giải quyết được cụ thể: các vướng mắc về thuế, hoặc nếu giải quyết mất Một là, đối với các trường hợp giải thể tự rất nhiều thời gian, công sức, vì vậy, nhiều chủ sở nguyện15. hữu doanh nghiệp có tâm lý “buông xuôi” không Sau khi nhận hồ sơ giải thể của doanh nghiệp, muốn hoàn tất các thủ tục giải thể. Trong quá phòng Đăng ký kinh doanh gửi thông tin về việc trình giải thể, doanh nghiệp cũng phải thực hiện doanh nghiệp đăng ký giải thể cho cơ quan thuế. thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế của đơn vị Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận phụ thuộc. được thông tin của phòng Đăng ký kinh doanh, cơ Thứ ba, thủ tục trả con dấu tại cơ quan quan thuế gửi ý kiến về việc giải thể của doanh công an. nghiệp đến phòng đăng ký kinh doanh. Thủ tục trả con dấu tại cơ quan công an khi Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày giải thể doanh nghiệp chỉ áp dụng đối với những nhận hồ sơ giải thể, phòng Đăng ký kinh doanh doanh nghiệp thành lập trước khi LDN năm 2014 chuyển tình trạng pháp lý của doanh nghiệp trong có hiệu lực. Vào thời điểm trước ngày LDN năm cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp 2014 có hiệu lực, khi thành lập, doanh nghiệp sang tình trạng giải thể nếu không nhận được ý được cơ quan công án cấp dấu doanh nghiệp. Sau kiến từ chối của cơ quan thuế, đồng thời ra thông khi LDN năm 2014 có hiệu lực, doanh nghiệp báo về việc giải thể của doanh nghiệp. thành lập chỉ cần thông báo mẫu dấu với cơ quan Hai là, đối với trường hợp giải thể bắt đăng ký kinh doanh trước khi sử dụng, việc quản buộc16. 11 Điều 26 Thông tư số 95/2016/TT-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 28/06/2016 hướng dẫn về đăng ký thuế. 12 Điều 44 Luật doanh nghiệp năm 2014. 13 Nghị định số 99/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày 01/07/2016 về quản lý và sử dụng con dấu. 14 Thông tư số 01/2013/TT-BKHĐT của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký doanh nghiệp. 15 Áp dụng theo quy định tại Điều 202 Luật doanh nghiệp năm 2014 và Điều 59 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP. 16 Áp dụng theo quy định tại Điều 203 Luật doanh nghiệp năm 2014. 21
  20. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Phòng Đăng ký kinh doanh phải thông báo tuy nhiên, cần phải hiểu rằng, khi doanh nghiệp tình trạng doanh nghiệp đang làm thủ tục giải thể có quyết định giải thể và nộp hồ sơ giải thể, trên cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh doanh nghiệp có trách nhiệm phải hoàn thành các nghiệp đồng thời với việc ra quyết định thu hồi nghĩa vụ nợ với các chủ thể có liên quan. Trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc trường hợp, doanh nghiệp chưa hoàn thành các ngay sau khi nhận được quyết định giải thể của nghĩa vụ nợ với chủ nợ nhưng vẫn nộp hồ sơ giải Tòa án đã có hiệu lực thi hành. Kèm theo thông thể, doanh nghiệp đã vi phạm quy định pháp luật báo phải đăng tải quyết định thu hồi Giấy chứng về doanh nghiệp và sẽ phải chịu xử lý vi phạm nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc quyết định của hành chính từ cơ qua nhà nước có thẩm quyền. Tòa án. Thứ ba, thủ tục giải thể được sự hỗ trợ tích Trong 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ cực từ việc ứng dụng công nghệ. Cổng thông tin sơ giải thể, phòng Đăng ký kinh doanh cập nhật đăng ký doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả, tình trạng pháp lý của doanh nghiệp trên cơ sở phòng Đăng ký kinh doanh các địa phương cũng dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp nếu đăng tải đầy đủ quy trình và hệ thống mẫu văn không nhận được phản hồi từ cơ quan thuế và cơ bản, hồ sơ được cung cấp chi tiết, tạo điều kiện quan có liên quan. thuận lợi cho doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục Trường hợp đặc biệt, sau 180 ngày kể từ ngày giải thể. nhận được quyết định giải thể hoặc đã có thông Những hạn chế và nguyên nhân của những báo tình trạng giả thể mà phòng Đăng ký kinh hạn chế của pháp luật về thủ tục giải thể doanh doanh không nhận được ý kiến về việc giải thể nghiệp tại Việt Nam hiện nay. hoặc phản đối của các bên có liên quan bằng văn Thứ nhất, thủ tục giải thể doanh nghiệp về bản thì phòng Đăng ký kinh doanh cập nhật tình tổng thể còn nhiều bất cập, sự phối hợp và tính trạng pháp lý của doanh nghiệp trên cơ sở dữ liệu liên thông giữa các cơ quan nhà nước còn hạn quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. chế, làm thời gian thực hiện thủ tục giải thể 1.3. Ưu điểm và hạn chế của pháp luật về doanh nghiệp bị kéo dài. Doanh nghiệp phải đi thủ tục giải thể doanh nghiệp tại Việt Nam lại giữa các cơ quan nhiều lần để hoàn thành thủ Những ưu điểm thủ tục giải thể doanh nghiệp tục giải thể. Nguyên nhân là do thủ tục giải thế tại Việt Nam. còn được quy định rải rác tại nhiều văn bản pháp Thứ nhất, thay đổi từ tiền kiểm sang hậu luật và lĩnh vực khác nhau, bao gồm lĩnh vực kiểm đối với thủ tục giải thể doanh nghiệp. Đây doanh nghiệp, lĩnh vực thuế, lĩnh vực xuất nhập là bước chuyển quan trọng nhằm đảm bảo doanh khẩu, hải quan, bảo hiểm và hoạt động quản lý nghiệp có thể thực hiện được nhanh chóng thủ hành chính của công an. Hơn nữa, giữa cơ quan tục giải thể doanh nghiệp. Về bản chất, giải thể đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế, cơ quan công doanh nghiệp không gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu an chưa có quy chế liên thông, chia sẻ thông tin. cực cho thị trường, do đó, Nhà nước không cần Trong quá trình thực hiện thủ tục giải thể, cùng thiết phải kiểm soát chặt quá trình rút khỏi thị một loại giấy tờ, doanh nghiệp phải nộp đến các trường theo phương thức giải thể. cơ quan khác nhau. Đơn cử, quyết định giải thể Thứ hai, thủ tục giải thể tại phòng đăng ký doanh nghiệp, trong quá trình làm thủ tục, doanh kinh doanh được quy định đơn giản, thời gian nghiệp phải nộp cho cơ quan đăng ký kinh làm việc xử lý hồ sơ ngắn, đảm bảo quyết định doanh, cơ quan thuế, cơ quan hải quan, cơ quan giải thể của doanh nghiệp được xử lý kịp thời. bảo hiểm xã hội, cơ quan công an. Có một số ý kiến cho rằng, quy định thời gian Thứ hai, thủ tục giải thể còn nhiều vướng ngắn như vậy, không đảm bảo thời gian để chủ mắc tại cơ quan thuế, thủ tục xác nhận hoàn nợ “doanh nghiệp” bảo vệ quyền lợi của mình17, thành nghĩa vụ thuế thường kéo dài. Nguyên 17 Nguyễn Thị Diễm Hương, Pháp luật về giải thể doanh nghiệp: Thực trạng và kiến nghị, Tạp chí Công thương tháng 07/2016, tr.11. 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2