Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 419/2021
lượt xem 5
download
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 419/2021 tổng hợp các nghiên cứu sau: Nghiên cứu phát triển giống nếp thơm: Hatri 11 nếp; Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa thích hợp cho phát triển sản xuất tại Tây Nguyên; Ảnh hưởng của phân đạm bón và mật độ trồng đến năng suất và chất lượng của giống ngô nếp tím lai VNUA141;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 419/2021
- T¹p chÝ môc lôc N«ng nghiÖp NguyÔn thÞ lang, nguyÔn thÞ kh¸nh tr©n, bïi chÝ böu. Nghiªn 3-10 & ph¸t triÓn n«ng th«n cøu ph¸t triÓn gièng nÕp th¬m: HATRI 11 NÕP Lª quý têng, nguyÔn h÷u kh¶I, hoµng thÞ thao. Nghiªn cøu 11-17 ISSN 1859 - 4581 tuyÓn chän gièng lóa thÝch hîp cho ph¸t triÓn s¶n xuÊt t¹i T©y Nguyªn NguyÔn thÞ v©n, nguyÔn b¸ th«ng, hoµng tuyÕt minh. Nghiªn 18-24 cøu ¶nh hëng cña mËt ®é cÊy vµ liÒu lîng ®¹m ®Õn sinh trëng, ph¸t N¨m thø hai mƯƠI MỐT triÓn vµ n¨ng suÊt cña gièng lóa VAAS16 trong vô xu©n t¹i Thanh Hãa TrÇn thÞ thu trang, nguyÔn thµnh ®øc, ®Æng träng 25-31 Sè 419 n¨m 2021 l¬ng, nguyÔn v¨n léc, ph¹m thÞ h»ng. ¶nh hëng cña lîng XuÊt b¶n 1 th¸ng 2 kú gièng gieo s¹ vµ møc ph©n ®¹m bãn ®Õn sinh trëng ph¸t triÓn, n¨ng suÊt gièng lóa chèng chÞu ngËp HL5 t¹i Qu¶ng Ng·i Vò thÞ xu©n b×nh, nguyÔn thÞ nguyÖt anh, vò v¨n liÕt, ph¹m 32-43 quang tu©n, nguyÔn trung ®øc. ¶nh hëng cña ph©n ®¹m bãn vµ mËt Tæng biªn tËp ®é trång ®Õn n¨ng suÊt vµ chÊt lîng cña gièng ng« nÕp tÝm lai VNUA 141 Ph¹m Hµ Th¸i Ph¹m thÞ diÖp, nguyÔn thÞ h»ng nga, trÇn viÕt æn. §¸nh gi¸ 44-51 §T: 024.37711070 sinh trëng vµ ph¸t triÓn cña c©y cµ rèt vµ c©y c¶i cñ trång trªn ®Êt c¸t biÓn ®îc c¶i t¹o b»ng c¸c vËt liÖu tù nhiªn NguyÔn quèc hïng, ®inh thÞ v©n lan, vâ v¨n th¾ng, ng« 52-57 Phã tæng biªn tËp xu©n phong. Kh¶ n¨ng sinh trëng, ph¸t triÓn cña mét sè gièng chuèi D¬ng thanh h¶i tiªu triÓn väng t¹i Kho¸i Ch©u, Hng Yªn §T: 024.38345457 NguyÔn quèc kh¬ng, huúnh h÷u ®¾c, lý ngäc thanh xu©n, 58-64 trÇn ngäc h÷u, nguyÔn minh phông, cao tiÕn giang, lª vÜnh thóc. Sö dông kü thuËt l« khuyÕt trong ®¸nh gi¸ ®¸p øng n¨ng suÊt cña Toµ so¹n - TrÞ sù c©y võng ®en (mÌ) (Sesamum indicum L.) trång trªn ®Êt phï sa kh«ng Sè 10 NguyÔn C«ng Hoan ®îc båi QuËn Ba §×nh - Hµ Néi Lª diÔm kiÒu, nguyÔn minh ch¬n. Nghiªn cøu ®Æc ®iÓm h×nh th¸i cña 65-70 §T: 024.37711072 c¸c gièng sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) lÊy h¹t ë ®ång b»ng s«ng Cöu Fax: 024.37711073 Long E-mail: tapchinongnghiep@vnn.vn Hoµng thóy nga, nguyÔn v¨n khiªm, trÞnh minh vò, 71-77 Website:www.tapchikhoahocnongnghiep.vn nguyÔn v¨n t©m, nguyÔn thÞ h¬ng, trÞnh v¨n vîng. Nghiªn cøu tuyÓn chän gièng An Xoa (Helicteres hirsuta Lour) t¹i Thanh Tr×, Hµ Néi Vò thÞ quyÒn, ph¹m thÕ kiªn, nguyÔn vò ngäc anh. §¸nh gi¸ ¶nh 78-82 v¨n phßng ®¹i diÖn t¹p chÝ hëng cña gi¸ thÓ dinh dìng ®Õn sinh trëng cña c©y trång vên ®øng t¹i phÝa nam L¬ng v¨n anh. Gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt lîng níc vµ c«ng t¸c qu¶n 83-91 135 Pasteur lý vËn hµnh trong cÊp níc s¹ch n«ng th«n vïng T©y Nguyªn bÞ ¶nh hëng QuËn 3 - TP. Hå ChÝ Minh cña h¹n h¸n thiÕu níc §T/Fax: 028.38274089 NguyÔn thÞ h»ng, lu quèc thµnh, nguyÔn duy vîng, bïi 92-97 thÞ thñy. Nghiªn cøu nh©n gièng c©y Trµ hoa vµng (Camellia euphlebia) b»ng ph¬ng ph¸p gi©m hom TrÇn thÞ thu hµ, vò thÞ luËn. Nghiªn cøu hiÖn tr¹ng ph©n bè vµ 98-105 GiÊy phÐp sè: ®Æc ®iÓm t¸i sinh cña loµi Trµ hoa vµng Hakoda (Camellia hakodae 290/GP - BTTTT Ninh,Tr.) t¹i Th¸i Nguyªn Bé Th«ng tin vµ TruyÒn th«ng Hoµng huy tuÊn, trÇn thÞ thóy h»ng. Ph©n tÝch hiÖu qu¶ cña m« 106-112 cÊp ngµy 03 th¸ng 6 n¨m 2016 h×nh kho¸n qu¶n lý b¶o vÖ rõng cho céng ®ång vµ lùc lîng chuyªn tr¸ch b¶o vÖ rõng t¹i huyÖn §«ng Giang, tØnh Qu¶ng Nam NguyÔn tïng duy, bïi v¨n trÞnh. C¸c yÕu tè ¶nh hëng ®Õn kh¶ 113-119 n¨ng tiÕp cËn tÝn dông th¬ng m¹i trong cung øng vËt t n«ng nghiÖp ®èi víi hé ch¨n nu«i heo t¹i huyÖn Má Cµy Nam, tØnh BÕn Tre NguyÔn thÞ lan anh, nguyÔn thµnh vinh. §¸nh gi¸ bÖnh viªm 120-126 C«ng ty CP Khoa häc ruét do parvovirus g©y ra trªn chã t¹i thµnh phè Hå ChÝ Minh vµ thö vµ C«ng nghÖ Hoµng Quèc ViÖt nghiÖm ph¸c ®å ®iÒu trÞ §Þa chØ: Sè 18, Hoµng Quèc ViÖt, trÞnh phíc toµn, nguyÔn thÞ ngäc diÖu, ®Æng thÞ thu 127-134 CÇu GiÊy, Hµ Néi trang, nguyÔn th¹ch sanh, nguyÔn thÞ h¶i yÕn, ®Æng quèc §T: 024.3756 2778 thiÖn, bïi thanh dung, nguyÔn ch©u thanh tïng, ng« thôy diÔm trang. Kh¶ n¨ng ®¸p øng sinh trëng cña cá Ghine (Panicum Gi¸: 50.000® maximum) vµ Setaria (Setaria sphacelata) ë c¸c nång ®é tíi mÆn kh¸c nhau trong ®iÒu kiÖn nhµ líi phan ngäc ng©n, ph¹m duy tiÔn, lª vÜnh thóc, trÇn ngäc 135-140 h÷u, lý ngäc thanh xu©n, tr¬ng thÞ kim chung, ®oµn nguyÔn thiªn th, chau ra, nguyÔn quèc kh¬ng. Ph©n tÝch hiÖn tr¹ng canh t¸c khãm (Ananas comosus L.) t¹i thµnh phè VÞ Thanh, Ph¸t hµnh qua m¹ng líi tØnh HËu Giang Bu ®iÖn ViÖt Nam; m· Ên phÈm t¹ minh ngäc, ®ç thÞ t¸m, nguyÔn thÞ hång h¹nh. §¸nh gi¸ 141-151 C138; Hotline 1800.585855 kÕt qu¶ thùc hiÖn quy ho¹ch, kÕ ho¹ch sö dông ®Êt huyÖn Kim §éng, tØnh Hng Yªn nguyÔn thÞ h»ng nga, trÇn viÖt b¸ch, ®inh thÞ lan ph¬ng. 152-159 §¸nh gi¸ thùc tr¹ng vµ ®Þnh híng quy ho¹ch ph¸t triÓn n«ng l©m nghiÖp cho vïng c¸t ven biÓn c¸c tØnh Hµ TÜnh, Qu¶ng B×nh, Qu¶ng TrÞ trong bèi c¶nh biÕn ®æi khÝ hËu diÖp v¨n chÝnh, nguyÔn minh thanh, lª hïng chiÕn, lª v¨n 160-166 cêng, d¬ng thanh h¶i. Thùc tr¹ng vµ ®Ò xuÊt gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ qu¶n lý rõng vµ ®Êt l©m nghiÖp t¹i huyÖn Mêng NhÐ, tØnh §iÖn Biªn
- CONTENTS Nguyen thi lang, nguyen thi khanh tran, bui chi buu. HATRI 3-10 11 NEP - A promising aroma sticky rice variety VIETNAM JOURNAL OF Le quy tuong, nguyen huu khaI, hoang thi thao. Research and 11-17 selection of suitable rice varieties for production development in the Central AGRICULTURE AND RURAL Highlands Nguyen thi van, nguyen ba thong, hoang tuyet minh. Study 18-24 DEVELOPMENT on the effects of planting densities, nitrogen fertilizer levels on the growth, ISSN 1859 - 4581 development and yield of VAAS16 rice variety in the spring season in Thanh Hoa province Tran thi thu trang, nguyen thanh duc, dang trong 25-31 luong, nguyen van loc, pham thi hang. Effects of seed amount sown and nitrogen fertilizer levels on growth, development and yield of THE twentieth one YEAR flooding tolerant HL5 rice variety in Quang Ngai province Vu thi xuan binh, nguyen thi nguyet anh, vu van liet, pham 32-43 quang tuan, nguyen trung duc. Effects of nitrogen fertilizer No. 419 - 2021 application and planting density on marketable yield and quality in purple waxy corn VNUA141 Pham thi diep, nguyen thi hang nga, tran viet on. Assessment 44-51 of the growth and development of radish and carrot plants in coastal sandy soil using natural materials Nguyen quoc hung, dinh thi van lan, vo van thang, ngo 52-57 xuan phong. A study on the growth and development of primarily screened cultivars of cavendish banana in Khoai Chau, Hung Yen Editor-in-Chief Nguyen quoc khuong, huynh huu dac, ly ngoc thanh xuan, 58-64 Pham Ha Thai tran ngoc huu, nguyen minh phung, cao tien giang, le vinh Tel: 024.37711070 thuc. Evaluation response of yield sesame (Sesamum indicum L.) on alluvial soil in dyke by omissiom technique Deputy Editor-in-Chief Le diem kieu, nguyen minh chon. Studying on characteristics of the 65-70 Duong thanh hai seed lotus cultivars (Nelumbo nucifera Gaertn.) in Mekong delta Tel: 024.38345457 Hoang thuy nga, nguyen van khiem, trinh minh vu, 71-77 nguyen van tam, nguyen thi huong, trinh van vuong. Initial selection results of Helicteres hirsuta Lour. accessions in Thanh Tri, Ha Noi Vu thi quyen, pham the kien, nguyen vu ngoc anh. Assessment of 78-82 the effect of nutritional growing medium on the growth of plant on the vertical garden Head-office Luong van anh. Solutions for improving water quality and operation 83-91 No 10 Nguyenconghoan and management in rural water supply for drought affected areas of Badinh - Hanoi - Vietnam Central Highlands Nguyen thi hang, luu quoc thanh, nguyen duy vuong, bui 92-97 Tel: 024.37711072 thi thuy. Study on the propagation of golden Camellia (Camellia Fax: 024.37711073 euphlebia) by cutting method E-mail: tapchinongnghiep@vnn.vn Tran thi thu ha, vu thi luan. Research on distribution status and 98-105 Website:www.tapchikhoahocnongnghiep.vn regeneration characteristics of Camellia hakodae Ninh,Tr. in Thai Nguyen Hoang huy tuan, tran thi thuy hang. Analyzing the efficiency of 106-112 model of contract with community for forest protection management and model of specialized forest protection force in Dong Giang district, Quang Nam province Nguyen tung duy, bui van trinh. The determinants of access to 113-119 trade credit in the provision of agricultural materials for pig households in Mo Representative Office Cay Nam district, Ben Tre province 135 Pasteur Nguyen thi lan anh, nguyen thanh vinh. Determination of canine 120-126 Dist 3 - Hochiminh City parvovirus enteritis in dogs and treatment trial in Ho Chi Minh city Tel/Fax: 028.38274089 trinh phuoc toan, nguyen thi ngoc dieu, dang thi thu 127-134 trang, nguyen thach sanh, nguyen thi hai yen, dang quoc thien, bui thanh dung, nguyen chau thanh tung, ngo thuy diem trang. Growth response of Ghine (Panicum maximum) and Setaria (Setaria sphacelata) to different salinity levels in irrigation water in the experimental condition Printing in Hoang Quoc Viet phan ngoc ngan, pham duy tien, le vinh thuc, tran ngoc 135-140 technology and science joint stock huu, ly ngoc thanh xuan, truong thi kim chung, doan company nguyen thien thu, chau ra, nguyen quoc khuong. Analysis of present cultivation techniques (Ananas comosus L.) in Vi Thanh city, Hau Giang province ta minh ngoc, do thi tam, nguyen thi hong hanh. Assessment 141-151 the results of implementation of planning and land use plan of Kim Dong district, Hung Yen province nguyen thi hang nga, tran viet bach, dinh thi lan phuong, 152-159 Assessment of cultivation production conditions, orientation for agriculture- forestry development in coastal sandy soil in Ha Tinh, Quang Binh and Quang Tri provinces under the climate change context diep van chinh, nguyen minh thanh, le hung chien, le van 160-166 cuong, duong thanh hai. Status and proposed solutions of forest and forest land management in Muong Nhe district, Dien Bien province
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIỐNG NẾP THƠM: HATRI 11NẾP Nguyễn Thị Lang1, Nguyễn Thị Khánh Trân1, Bùi Chí Bửu1 TÓM TẮT Giống lúa HATRI 11NẾP được chọn lọc từ tổ hợp lai Nếp Thái Lan/OM7898. Giống HATRI 11NẾP có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm A1 (90-95 ngày), chiều cao cây 105-110 cm và độ dài bông 24-27 cm. HATRI 11NẾP có số bông trên bụi trung bình (10-15 bông/bụi), số hạt chắc trên bông 110 hạt. Tuy nhiên trên một số vùng đất phì nhiêu thì số hạt chắc trên bông cũng đạt tới 120,5 hạt, khối lượng 1000 hạt đạt 25,3 gr. Tỷ lệ hạt lép trong vụ đông xuân khoảng 12,2%. HATRI 11NẾP có khả năng thụ phấn rất mạnh. HATRI 11NẾP có chỉ số thu hoạch (HI) tương đối cao, đạt 0,57. Để xác nhận sự hiện diện hoặc không có hương thơm trong HATRI 11NẾP đã đánh giá kiểu hình bằng cách sử dụng tách sắc ký khí để định lượng 2AP. Thêm vào đó cũng phân tích mùi thơm bằng KOH và phương pháp PCR với chỉ thị FMU1-2 và đã ghi nhận là giống có mùi thơm và gen Wx. HATRI 11NẾP có năng suất trong vụ đông xuân đạt 7,08 tấn/ha trên 5 điểm và vụ hè thu đạt 5,40 tấn/ha trên 5 điểm. Đây là giống có tính thích nghi rộng, năng suất ổn định trong sản xuất ở đồng bằng sông Cửu Long. Từ khóa: Di truyền, chọn giống, năng suất, lúa nếp, thơm. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Thí nghiệm được tiến hành với giống Nếp Thái Việc kết hợp phương pháp truyền thống với Lan làm mẹ và giống OM7898 làm bố. Các quần thể phương pháp sử dụng dấu chuẩn phân tử là một xu thế hệ con lai F1, BC1F1, BC2F1, BC2F2,…BC2F4. Các hướng mới và đang được ứng dụng ngày càng rộng marker RM201, RM223 để chọn lọc tính trạng rãi trong nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng. Trong amylose và mùi thơm của quần thể thế hệ con lai. các loại cây trồng, lúa là cây trồng hình mẫu và việc Các thiết bị phục vụ cho chọn giống thông qua giải trình tự của bộ gen indica và japonica đã cung marker phân tử. Sử dụng marker trong chọn tạo các cấp cho các nhà lai tạo với các công cụ thiết yếu để thế hệ con lai. chọn giống với sự hỗ trợ marker. Marker SSR 2.2. Phương pháp (Simple Sequence Repeat) có thể sử dụng dễ dàng 2.2.1. Sơ đồ chọn chọn tạo giống HATRI 11Nếp cho bất kỳ vùng nào đó của bộ gen, và các marker Giống lúa HATRI 11NẾP được chọn lọc từ tổ gen ứng viên đang được phát triển nhanh chóng. hợp lai Nếp Thái Lan/OM7898. Giống Nếp Thái Lan Trong chọn tạo giống, có thể sử dụng MAS để thực là giống du nhập từ Thái Lan có mùi thơm và dài hiện các mục tiêu bao gồm năng suất, đặc điểm nông ngày được dùng làm mẹ, giống OM7898 ngắn ngày học, phẩm chất cơm, chất lượng dinh dưỡng và khả do Nguyễn Thị Lang chọn tạo từ tổ hợp lai năng chống chịu với stress phi sinh học và sinh học. OM4661/OM6604 được dùng làm bố. Giống lúa Việc nghiên cứu phát triển nhiều giống nếp ngắn OM7898 cứng cây, đẻ nhánh tốt, năng suất cao ổn ngày là một ví dụ hay về việc sử dụng phương pháp định. Năm 2013 bắt đầu lai tạo F1 và BC1F1, vụ hè MAS trong cải thiện nhiều giống trong thời gian thu (HT) 2013 trồng lại BC2F1; vụ đông xuân (ĐX) ngắn từ hai đến ba năm. Đây cũng là phương pháp 2014-2015 tiến hành chọn giống bằng chỉ thị phân tử; đã được sử dụng trong quá trình chọn tạo thành công vụ ĐX 2015-2016 cho tự thụ BC2F2, BC3F2. Trồng so giống HATRI 11NẾP kháng rầy nâu và lùn xoắn lá sánh sơ khởi vụ ĐX 2016-2017 tại Công ty Công nghệ rất triển vọng. sinh học PCR. Khảo nghiệm trong vụ ĐX 2017-2018 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU và HT 2018 và các năm 2019, 2020, 2021 tại Viện 2.1. Vật liệu Nghiên cứu Nông nghiệp Công nghệ cao ĐBSCL. 1 Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Công nghệ cao ĐBSCL N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2021 3
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2.2.2. Phương pháp đánh giá kiểu hình Trong đó: Ij = (Yij / V) – (Yij / vn); Yij = Các chỉ tiêu về nông học: Trung bình của giống I ở môi trường j; = Giá trị - Ngày trổ được ghi nhận khi quần thể lúa trổ trung bình tổng thể của các giống qua tất cả các môi 50%. trường; = Hệ số hồi quy của giống thứ I trên chỉ số - Chiều cao đo từ mặt đất đến đỉnh bông cái. môi trường, tham số để đo lường phản ứng của giống - Năng suất và thành phần năng suất. đối với sự thay đổi môi trường; Ij = chỉ số môi trường. Số bông/bụi: P/số bụi thu thập; số hạt 2.2.3. Khảo nghiệm cơ bản chắc/bông: (f/v) x (W+w)/P; khối lượng 1000 hạt: Áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo (W/f) x 1000; năng suất được qui về 14% ẩm độ. nghiệm giá trị canh tác và sử dụng (khảo nghiệm (P: tổng số bông đếm được trên các bụi lúa đã VCU) của giống lúa (QCVN 01-55:2011/BNNPTNT) chọn làm mẫu, f: tổng số hạt chắc, v: bông cái, W: do Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành ngày 5 tháng khối lượng hạt chắc trên bông lúa). 7 năm 2011. Các chỉ tiêu về sâu bệnh: Các thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn - Đánh giá rầy nâu theo phương pháp hộp mạ và toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại. Bộ giống khảo nghiệm cho điểm theo SES (IRRI 1996). được thực hiện bằng phương pháp cấy (mật độ 33 - Đánh giá bệnh đạo ôn theo phương pháp của bụi/m2, 1 tép/bụi), phân bón vụ HT: 80-40-30 kg IRRI (1996). NPK/ha, vụ ĐX: 100-40-30 kg NPK/ha. Bộ giống so Các chỉ tiêu về phẩm chất gạo: sánh năng suất trên diện rộng theo kỹ thuật canh tác Chất lượng xay chà: 200 g mẫu lúa được sấy khô của nông dân, được áp dụng kỹ thuật sạ, mật độ 80- ở ẩm độ hạt 14%, được đem xay trên máy McGill 100 kg/ha, mỗi lô 20 m2. Mẫu năng suất được gặt là Polisher no. 3 của Nhật. Các thông số về tỉ lệ gạo lức, 10 m2. tỉ tệ gạo trắng, tỉ lệ gạo nguyên được thực hiện theo Các chỉ tiêu đánh giá: thời gian sinh trưởng, cao phương pháp của Govindewami và Ghose (1969). cây, số bông/bụi, số bông/m2, khối lượng 1000 hạt, Hình dạng và kích thước hạt được đo bằng máy năng suất (theo tiêu chuẩn IRRI, 1996) được ghi Baker E-02 của Nhật và phân loại theo thang điểm nhận tại các điểm khảo nghiệm. IRRI (1996). Độ bạc bụng được cho điểm theo SES (IRRI, Đánh giá rầy nâu và đạo ôn theo kết quả của 1996). Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, Sản phẩm cây Hàm lượng amylose được phân tích trên máy so trồng vùng Nam bộ. màu. Khảo nghiệm được thực hiện hằng vụ trên diện Độ trở hồ được đo bằng phương pháp lan rộng rộng tại Bình Thuỷ (Cần Thơ) và Ba Tri (Bến Tre). và độ trong suốt của hạt gạo với dung dịch KOH 1,7% Thí nghiệm được cấy 1 tép (mật độ cấy 33 bụi/m2), trong 23 giờ ở 30oC. bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên 3 lần lặp lại, Độ bền thể gel được phân tích theo độ dài của với nhiều giống lúa triển vọng khác. gel trên cơ sở tiêu chuẩn đánh giá của IRRI (1996). 2.2.4. Chọn giống HATRI 11NẾP bằng dấu Hấp thu nước được đo bằng cách đặt 100 g gạo chuẩn phân tử vào 500 mL nước suối đã lọc (Sparkle, Hàn Quốc) Ly trích DNA: trong 80 phút, đây là thời gian ngâm tối ưu để nấu Ly trích theo DNA phương pháp Miniscale cơm (Shin và Song, 1999). Sự khác biệt giữa trước và (Nguyễn Thị Lang và ctv, 2002). Mẫu lá lúa tươi, non sau khi ngâm được đo để tính toán sự hấp thụ nước. (2 cm) thu được nghiền trong cối và chày sau khi đã Các phép đo được tiến hành ba lần và thu các giá trị thêm vào 400 l dung dịch đệm (50 mM Tris-HCl pH trung bình. 8,0, 25 mM EDTA, 300 mM NaCl và 1% SDS). Mùi thơm hạt gạo được đánh giá bằng KOH 1,7% Nghiền mẫu đến khi dung dịch đệm có màu xanh lá theo cấp điểm IRRI (1996). cây. Thêm 400 l dung dịch đệm rồi trộn đều. Phân tích sự ổn định theo mô hình Eberhart và Chuyển 400 l lysate vào ống nghiệm có mẫu lá ban Russel (1966) và được bổ sung bởi chương trình đầu. Lysate sẽ kích hoạt phản ứng tách protein nhờ phân tích G x E theo BSTAT. cho vào 400 l chloroform. Vật thể nổi được chuyển Yij = i + Ij + ij vào ống nghiệm mới (1,5 ml) và DNA được kết tụ 4 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ nhờ sử dụng cồn ethanol. Mẫu DNA được làm khô và miền của hai bên, trên một locus. Kỹ thuật ứng dụng ngưng kết trong 50 l dung dịch đệm TE (10 mM SSR rẻ tiền hơn kỹ thuật RFLP. Do đó hiện nay các Tris-HCl pH 8,0, 1 mM EDTA pH 8,0). Mẫu DNA nhà nghiên cứu thường dùng SSR để thiết kế bản đồ được tồn trữ -20oC. gen trong di truyền, chọn lọc giống, đa dạng hóa các Phản ứng PCR: vật liệu di truyền. Kỹ thuật này có ưu điểm hơn STS Khuếch đại PCR được thực hiện trong 10mM là đạt kết quả cao (hightroughput technology). Tris-HCl (pH 8), 50 mM KCl, 1,5 mM MgCl2. Một Phân tích biến động di truyền trên hai cặp lai đơn vị của TAKARA Taq, 4 nmol dNTP, 10 pmol đơn trên với các tính trạng đều có ý nghĩa thống kê. primer, sử dụng microsatellite (SSR) marker và 50 Trong nghiên cứu này, hệ số di truyền của hầu hết ng genomic DNA. Chu kỳ PCR: tách dây đôi ở 950C các cặp lai đều thấp ngoại trừ tổ hợp Nếp Thái trong 5 phút, theo sau là 35 chu kỳ 940C trong 60 Lan/OM7898 cho năng suất và sinh khối có hệ số di giây, 550C trong 30 giây và 720C trong 60 giây. Quá truyền cao. Điều này cho thấy cần tiếp tục các bước trình kéo dài dây sau cùng là 720C trong 5 phút. Cho trong chọn giống cho năng suất cao từ tổ hợp này thêm vào 13l dung dịch đệm (98% formamide, 10 trong các thế hệ sau, qua đó giúp cho việc cải tiến mM EDTA, 0,025% bromophenol blue, 0,025% xylene giống lúa tốt hơn. cyanol) sau khi PCR. Đa hình trong sản phẩm PCR Khuếch đại DNA bằng phương pháp PCR-SSR được phát hiện nhờ nhuộm ethidium bromide sau với marker Wx. khi điện di trên 3% agarose gel. Gene mục tiêu được chọn để thực hiện thí 2.2.5. Thời gian, địa điểm nghiên cứu nghiệm này là gene mùi thơm trên nhiễm sắc thể số Nghiên cứu được tiến hành tại Công ty Công 6. Gene liên kết chặt trên nhiễm sắc thể số 6 được nghệ sinh học PCR, Viện Nghiên cứu Nông nghiệp đánh dấu bởi marker phân tử Wx. Gene này có liên Công nghệ cao ĐBSCL (HATRI). Tổ hợp lai được kết với gen hàm lượng amylose thấp (Larkin và ctv, thực hiện từ năm 2013 với sự trợ giúp bằng marker 2003; Bowen Yang và ctv, 2018). Marker được sử phân tử và lai hồi giao. dụng làm marker đánh dấu có kích thước 200-210bp 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN và được dùng làm khuôn DNA để thiết lập các cặp 3.1. Chọn giống nhờ marker phân tử primer đặc hiệu. Các cặp primer này sẽ khuếch đại SSR marker: Microsatellite là chuỗi mã di truyền các đoạn DNA nhỏ hơn nhờ phương pháp PCR. Các lặp lại rất đơn giản, thường xảy ra một cách ngẫu đoạn DNA nhỏ này được gọi là SSR. Sau đó tiến hành nhiên trong hầu hết genome thực vật. Độ dài phân tử kiểm tra việc khuếch đại trên gel agarose 3% trong nhỏ hơn 100 bp. Do đó, SSR có thể khuếch đại bằng dung dịch TBE 1X. Kết quả thể hiện ở hình 2A. phương pháp PCR với tính phát triển của primer theo M A B Hình 2A. Sản phẩm PCR của chỉ thị phân tử wx trên giống lúa mang gen wx, liên kết với gene hàm lượng amylose trên nhiễm sắc thể số 6, vị trí hai băng 200bp và 210bp, trên gel agarose 3% Ghi chú: M: là marker chuẩn. P1: Nếp Thái Lan; P2: OM 7869; 1: HATRI 11 NẾP; 2: HATRI 4 (nếp); 3: HATRI 200; 4: KDM 105; 5: ST 25; 6: IR 4625 (nếp); 7: OM 2008 (nếp); 8: OM 85 (nếp); 9: Nếp Phú Tân; 10: Nếp Bà Bóng. Hình 2B. Sản phẩm PCR của chỉ thị phân tử FMU1-2 trên 12 dòng liên kết với gene mùi thơm trên nhiễm sắc thể số 8, vị trí hai băng (220-210bp), trên gel agarose 3% Ghi chú: M: là marker chuẩn. N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2021 5
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Tương tự khi phân tích kiểu alen của chỉ thị Hương thơm là một đặc điểm chất lượng quan FMU1-2 ghi nhận kích thước phân tử cho vị trí của trọng trong hạt gạo, được kiểm soát bởi các đột biến giống nếp Thái Lan là Marker FMU1-2 được sử dụng trong gen BADH2. Để xác định sự hiện diện hoặc làm marker đánh dấu có kích thước 220-200bp và không có hương thơm của giống lúa HATRI 11NẾP đã được dùng làm khuôn DNA để thiết lập các cặp sử dụng phương pháp tách sắc ký khí để định lượng primer đặc hiệu cho gen mùi thơm. Điều này cũng hàm lượng 2AP trong các mẫu gạo xay xát (Bảng 1). phù hợp với He và ctv (2015). Kết quả ghi nhận đa số Kết quả cho thấy hàm lượng 2AP trong các giống dao các giống cho mùi thơm. Tương ứng với kiểu gen và động từ 0,000 đến 3,550 ppm. Giống HATRI 11NẾP có kiểu hình (Hình 2B). hàm lượng 2AP là 2,121 ppm thấp hơn so với giống đối chứng là Nếp Thái Lan (3,550 ppm). Bảng 1. Đánh giá mùi thơm trên giống HATRI 11 nếp bằng phương pháp phản ứng gạo với KOH, định tính 2AP và bằng chỉ thị phân tử TT Các dòng/giống 2AP Concentration Mùa thơm bằng FMU1-2 WX lúa Test (ppm) KOH (bp) 1 Nếp Thái Lan 3,550 Rất thơm 220 210 2 OM7898 0000 Không thơm 200 200 3 HATRI 11 NẾP 2,121 Thơm 220 210 4 HATRI 4 Nếp 3,112 Rất thơm 220 210 5 HATRI 200 3,5 Rất thơm 220 210 6 KDM 105 (Đ/C) 3,229 Thơm nhẹ 220 210 7 ST 25 2,870 Rất thơm 220 200 8 4625 (nếp) 0000 Không thơm 200 200 9 OM 2008 (nếp) 0000 Không Thơm 200 200,210 10 Nếp OM85 0000 Không Thơm 200 200,210 11 Nếp Phú Tân 0000 Không Thơm 200 200,210 12 Nếp Bà Bóng 0000 Không Thơm 200 200,210 3.2. Khảo nghiệm tại Viện HATRI đặc trưng (Bảng 2). Xét về chỉ số thu hoạch (HI), giống có giá trị HI tương đối cao. HATRI 11NẾP có Giống lúa HATRI 11NẾP được đưa khảo nghiệm tiềm năng năng suất lớn trong vụ đông xuân đạt từ 5 so sánh năng suất từ vụ hè thu 2019 và đông xuân đến hơn 7 tấn/ha. HATRI 11NẾP là giống có tính 2020. Kết quả cho thấy HATRI 11NẾP có thời gian thích nghi tương đối rộng, năng suất tương đối ổn sinh trưởng từ 95-100 ngày, cứng cây, dạng đẹp, định, nên nó được nông dân sử dụng rộng rãi trong chiều cao cây biến động từ 100-105 cm. So với các sản xuất. Đây là giống rất tốt và có khả năng chống giống khác, giống này có ưu điểm đẻ nhánh rất tốt chịu phèn mặn, nên được đưa ra diện rộng để bổ với số bông/m2 khá cao từ 310-400, số hạt chắc/bông sung vào cơ cấu giống tại các tỉnh và các vùng khó biến động từ 148-150 hạt/bông, không lép cậy. Giống khăn chịu ảnh hưởng của điều kiện mặn. HATRI 11NẾP có khối lượng 1000 hạt khá cao đạt 25-26 gam, vì vậy được xếp trong nhóm hạt to, tròn, Về tính chống chịu sâu bệnh hại: giống lúa đẹp. Về phẩm chất, HATRI 11NẾP có ưu điểm là HATRI 11NẾP có khả năng chống chịu được rầy nâu, hàm lượng amylose rất thấp ngon cơm, mùi thơm đạo ôn. Bảng 2. Đặc điểm chính của dòng HATRI 11NẾP được chọn lọc so sánh với Nếp Thái Lan và OM 7898 HATRI 11 nếp NếpThái Lan OM7898 Nguồn gốc Nếp Marker để đánh dấu ThaiOM7898105//4*OM7347 RM 223 Thái Lan Viện Lúa Thời gian sinh trưởng 90-95 120 95 (NGAY) cây (cm) Chiều cao 105-110 120 115 Thân rạ Cứng cây Cứng Cứng 6 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Khả năng đẻ nhánh Khá Khá Khá Số bông/khóm 10-12 12 17 Khối lượng 1000 hạt (g) 25-26 25-26 26,1 Hạt chắc/bông 120 110 100 Amylose (%) 0,1 0 4,5 Độ bạc bụng (0-9) 100 100 100 Chiều dài hạt gạo (mm) 7,0-7,3 7,0 7,8 Mùi thơm 1 2 0 Protein 8,5 8,5 8,2 Chống chịu khô hạn 1 7 0 Bạc lá 1 1 5 Rầy nâu (1-9) 3 1 3-5 Đạo ôn (1-9) 3 5 3 HI (%) 0,57 0,52 0,58 Năng suất (t/ha): HT-ĐX 5,4 - 7,08 3 - 4,8 5 - 6,8 3.3. Khảo nghiệm Quốc gia nhận trên bảng 4 cho thấy tại ĐBSCL, giống HATRI 3.3.1. Khảo nghiệm Quốc gia 11NẾP đạt năng suất 5,48 tấn/ha thấp hơn giống đối Theo báo cáo của Trung tâm Khảo nghiệm chứng là IR 4625. Tuy nhiên đây là giống nếp thơm Giống và Sản phẩm cây trồng Quốc gia 2019-2020 ghi ngắn ngày rất đặc thù. Bảng 3. Năng suất (tấn/ha) của các giống lúa khảo nghiệm nhóm nếp vụ đông xuân 2019-2020 TT Giống Điểm khảo nghiệm Trung Tiền Giang An Giang Cần Thơ Kiên Giang Tây Ninh bình I Các giống lúa nếp 1 IR 4625 6,23 8,06 7,35 5,99 7,69 7,07 2 OM 28 6,24 7,89 7,80 5,56 6,85 6,87 3 OM 27 5,71 8,05 7,68 5,84 6,34 6,73 4 Nếp Cửu Long 333 6,20 7,18 6,76 5,00 7,70 6,57 5 HATRI 4 Nếp 4,64 7,94 6,85 6,02 7,25 6,54 6 OM 30 5,26 7,77 6,02 5,24 5,05 5,87 7 OM 31 5,16 7,69 6,26 5,24 4,68 5,81 8 OM 32 3,74 7,57 6,07 5,39 5,04 5,56 9 HATRI 11 Nếp 4,81 7,06 6,02 5,02 4,49 5,48 CV % 5,7 2,8 4,8 5,3 10,3 LSD 0.05 0,52 0,37 0,56 0,50 1,09 (Nguyễn Quốc Lý và ctv, 2020) 3.3.2. Vụ hè thu 2020 giống HATRI 11NẾP có năng suất trung bình đạt 4,8 HATRI 11NẾP rất ổn định về năng suất khi tấn/ha, thấp hơn giống đối chứng IR 4625 (6,2 trồng tại những địa điểm khác nhau đặc biệt là trong tấn/ha). Tuy nhiên giống HATRI 11Nếp vẫn thể hiện vụ hè thu. Trong vụ hè thu 2020 tại các tỉnh ĐBSCL mùi thơm đặc trưng. Bảng 4. Năng suất (tấn/ha) của các giống lúa khảo nghiệm nhóm nếp và japonica vụ HT 2020 TT Giống Điểm khảo nghiệm Trung bình An Giang Cần Thơ Kiên Giang Tây Ninh I. Các giống lúa nếp 1 HATRI 4 Nếp 5,89 5,85 5,03 5,59 2 HATRI 11 Nếp 4,98 5,20 4,28 4,82 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2021 7
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 3 OM 27 5,56 6,97 5,75 5,60 5,97 4 OM 28 5,86 6,85 5,66 5,73 6,03 5 OM 30 5,19 5,29 4,77 5,20 5,11 6 OM 31 5,52 5,10 4,64 5,97 5,31 7 OM 32 5,38 5,15 4,44 5,53 5,13 8 IR 4625 6,41 6,47 5,62 6,30 6,20 CV % 5,5 5,0 4,4 7,2 LSD 0,05 0,54 0,50 0,38 0,74 (Nguyễn Quốc Lý và ctv, 2020) 3.4. Phân tích phẩm chất giống lúa HATRI 11Nếp Bảng 5. Kết quả chất lượng xay chà của bộ giống lúa đặc sản vụ đông xuân 2019-2020 tại Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Công nghệ cao ĐBSCL TT Tên giống Dài hạt Dài/rộng % gạo lức % gạo trắng % gạo nguyên 1 HATRI 11 Nếp 6,85 3,32 82,3 77,6 51,3 2 HATRI 4 Nếp 7,38 3,39 81,7 75,2 50,5 3 OM7898 6,15 3,40 82,3 75,1 48,6 4 Nếp Thái Lan 7,94 3,46 79,2 76,6 41,2 5 IR4625( Đ/C) 6,36 3,44 78,3 75,2 50,8 6 OM2008 6,65 3,47 78,5 76,3 48,8 7 Nếp Bà Bóng 6,85 3,10 82,5 76,9 46,7 Phẩm chất xay chà của các dòng được quyết định bởi tỷ lệ gạo trắng và gạo nguyên, các dòng có tỷ lệ gạo trắng cao thường cho tỷ lệ nguyên cao. Trong đó, dòng HATRI 11Nếp cho tỷ lệ gạo lức và nguyên cao nhất. Hầu hết các dòng có hạt gạo dài đáp ứng được thị trường xuất khẩu (>6,36-7,94 mm). Gạo HATRI 11Nếp rất đẹp, hạt đục thuần (Hình 3), cơm mềm, dẻo (amylose
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 3.5. Kết quả đánh giá sâu bệnh Bảng 7. Phản ứng rầy nâu và đạo ôn trên giống triển vọng vụ HT 2020 và ĐX 2020-2021 Rầy nâu (cấp) Đạo ôn (cấp) Đông xuân Hè thu Đông xuân Hè thu Tên giống Nhà Ngoài Nhà Ngoài Nhà Ngoài Nhà Ngoài lưới đồng lưới đồng lưới đồng lưới đồng HATRI 11NẾP 3 3 3 3 3 3 3 5 IR 4625 5 3 9 3 5 3 5 3 TN1 9 9 9 9 3 5 5 1 Ptb33 5 1 3 3 3 7 7 9 Tè Tép 5 3 5 5 1 3 1 3 Kết quả ở bảng 7 cho thấy trong vụ hè thu 2020 Interaction With SSIII-2 on Rice Eating and Cooking và đông xuân 2020-2021 ở điều kiện ngoài đồng và Qualities. Front Plant Sci. 2018; 9: 456. trong nhà lưới HATRI 11NẾP thể hiện là giống có 4. IRRI, 1996. Standard evaluation system for triển vọng, có phản ứng từ hơi kháng đến hơi nhiễm rice. Philippines. 52 p. đối với rầy nâu và đạo ôn (cấp 3-5). 5. He, Q., & Park, Y. J., 2015. Discovery of a 4. KẾT LUẬN novel fragrant allele and development of functional Kết quả thông qua lai hồi giao cải tiến phối hợp markers for fragrance in rice. Mol Breed, 35, 217. với chỉ thị phân tử đã chọn ra dòng lúa nếp đặt tên là https://doi.org/ 10.1007/s11032-015-0412-4. HATRI 11NẾP có hạt dài, ngắn ngày, hội tụ nhiều 6. Larkin P. D., Park W. D., 2003. Association of yếu tố trong đó mùi thơm, năng suất và hàm lượng waxy gene single nucleotide polymorphisms with amylose rất thấp (0,15%), cơm dẻo ngon, thơm (cấp starch characteristics in rice (Oryza sativa L.). Mol. 1). Giống lúa HATRI 11NẾP có thời gian sinh trưởng Breed. 12, 335–339. 90-95 ngày, cứng cây, đẻ nhánh trung bình, năng suất 10.1023/B:MOLB.0000006797.51786.92 [CrossRef] cao (5-7 tấn/ha). HATRI 11NẾP phù hợp ở nhiều [Google Scholar]. vùng đất khác nhau ở ĐBSCL, nhất là ở các tỉnh 7. Nguyễn Thị Lang, 2002. Phương pháp cơ bản Long An, An Giang... Giống lúa HATRI 11NẾP có trong nghiên cứu công nghệ sinh học. Nxb. Nông phản ứng từ hơi kháng đến hơi nhiễm đối với rầy nâu nghiệp TP. Hồ Chí Minh. và đạo ôn (cấp 3-5). 8. Nguyễn Thị Lang, 2008. Nghiên cứu giống lúa LỜI CẢM ƠN và nếp kháng rầy nâu đạt phẩm chất xuất khẩu và Tác giả vô cùng cảm ơn Viện Nghiên cứu Nông phù hợp với các vùng sinh thái tỉnh An Giang. Đề tài nghiệp Công nghệ cao ĐBSCL, Sở Khoa học và cấp tỉnh. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh An Giang. Công nghệ các tỉnh Long An, An Giang, Trà Vinh đã An Giang 8/2008. tài trợ kinh phí cho nghiên cứu này. 9. Nguyễn Thị Lang, 2020. Nghiên cứu chọn tạo các giống lúa chống chịu mặn thích nghi với biến đổi TÀI LIỆU THAM KHẢO khí hậu cho vùng ĐBSCL. Đề tài cấp Nhà nước. Báo cáo ngày 12/2020. 1. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 2000. Một số vấn đề cần biết về gạo xuất khẩu. Nxb. Nông nghiệp 10. Nguyen Thi Lang, Seji Yanagihara and Bui TP. Hồ Chí Minh. Chi Buu, 2001. QTL analysis of salt tolerance in rice. SABRAO Journal of Breeding. 2. Bùi Chí Bửu, 2004. Cải tiến giống lúa đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp đến 2010. Hội nghị 11. Nguyễn Quốc Lý, Bùi Ngọc Tuyển, 2019. Kết Quốc gia chọn tạo giống lúa. Viện Lúa ĐBSCL. Cần quả khảo nghiệm và kiểm nghiệm giống cây trồng Thơ, tháng 7/2004. năm 2019. 3. Bowen Yang, Shunju Xu, Liang Xu, Hui 12. Nguyễn Quốc Lý, Bùi Ngọc Tuyển, 2020. Kết You and Xunchao Xiang, 2018. Effects of Wx and Its quả khảo nghiệm và kiểm nghiệm giống cây trồng năm 2020. N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2021 9
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HATRI 11NEP - A PROMISING AROMA STICKY RICE VARIETY Nguyen Thi Lang, Nguyen Thi Khanh Tran, Bui Chi Buu Summary The new advances are applied to production, especially by the method of molecular indicators in collaboration with by improved method are made to the same breeder together many desirable genes from Nep Thai Lan/OM7898. The same time has grown HATRI 11Nep in group A1 (90-95 days). Height 105-110 cm and panicle length 24-27 cm. Compared to other lines, the number panile/hill average (10-15 panicle/hill). The number of filling from 110. However on a number of fertile land, the number of seeds on panicle are also reaching 120.5 seeds. Weight of 1000 seeds reached 25.5 g. Reviews on harvest index (HI), HATRI 11NEP the relatively high HI, gaining 0.57. To confirm the presence or absence of fragrance in HATRI 11Nep. HATRI 11Nep was phenotyped using gas chromatographic separation to quantify 2AP content in milled rice samples. KOH tested and PCR method with two directives wx and FMU1-2 recorded to select some lines with the best fragrance and amylase. The yield and component yield of HATRI 11NEP has great potential in the winter-spring season, but often for low productivity in the summer. The yield 7.08 tonnes/ha of winter-spring season and 5.4 ton/ha in wet season. This is just like having wide adaptability, stable yield, should it be maintained quite long in production in the Mekong delta. Keywords: Genetic, plant breeding, yield, sticky rice, aroma. Người phản biện: GS.TSKH. Trần Duy Quý Ngày nhận bài: 30/7/2021 Ngày thông qua phản biện: 30/8/2021 Ngày duyệt đăng: 6/9/2021 10 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA THÍCH HỢP CHO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TẠI TÂY NGUYÊN Lê Quý Tường1*, Nguyễn Hữu Khải2, Hoàng Thị Thao3 TÓM TẮT Đánh giá, khảo nghiệm 6 giống lúa thuần mới tại Tây Nguyên. Thí nghiệm diện hẹp, bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên (RCD), 3 lần lặp lại. Kết quả đã xác định được 02 giống lúa triển vọng: giống ST24, thời gian sinh trưởng 130 ngày (vụ đông xuân), 112 ngày (vụ hè thu); năng suất trung bình 70,86 tạ/ha; chất lượng gạo khá và chất lượng cơm tốt; cứng cây, khả năng bị nhiễm sâu bệnh hại gồm: rầy nâu (điểm 0 - 1), bệnh đạo ôn (điểm 0 - 1), bệnh khô vằn (điểm 0 - 1). Giống ST25, thời gian sinh trưởng 136 ngày (vụ đông xuân), 114 ngày (vụ hè thu); năng suất trung bình 71,93 tạ/ha; chất lượng gạo khá và chất lượng cơm tốt; cứng cây, khả năng bị nhiễm sâu bệnh hại gồm: rầy nâu (điểm 0 - 1), bệnh đạo ôn (điểm 0 - 1), bệnh khô vằn (điểm 0- 1). Từ khóa: Giống lúa thuần ST24, ST25, năng suất, chất lượng, Tây Nguyên. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ năng suất TB cả nước 21 tạ/ha; sản lượng 2,943 triệu tấn (Cục Trồng trọt, 2020). Tuy vậy, sản xuất lúa ở Ở Việt Nam, lúa là cây lương thực quan trọng số Tây Nguyên đang đứng trước những khó khăn đó là 1 và là cây có giá trị kinh tế cao. Năm 2020, cả nước thiếu các giống lúa thuần trung ngày, chất lượng cao; gieo cấy 7,277 triệu ha lúa, năng suất trung bình một số giống lúa hiện đang gieo cấy trong sản xuất (TB) 58,7 tạ/ha và sản lượng 42,697 triệu tấn (Cục đều bị nhiễm nặng sâu bệnh và có xu thế thoái hóa Trồng trọt, 2020). Hiện nay Việt Nam không chỉ đảm giống. Vì vậy, nghiên cứu tuyển chọn giống lúa thích bảo được an ninh lương thực Quốc gia mà còn là hợp cho sản xuất tại Tây Nguyên với mục tiêu tuyển nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, Việt Nam xuất chọn và phát triển được giống lúa thuần trung ngày, khẩu 6,249 triệu tấn gạo, giá trị 3,120 tỷ USD (Bộ năng suất cao, ổn định (65-70 tạ/ha), chất lượng tốt, Công thương, 2020). Tuy vậy, ở Việt Nam sản xuất thích ứng rộng để bổ sung vào cơ cấu sản xuất lúa tại lúa gạo đang đứng trước những thách thức lớn do các tỉnh Tây Nguyên là rất cần thiết và có tính thời biến đổi khí hậu toàn cầu, là 1 trong 5 quốc gia trên sự. thế giới bị ảnh hưởng nặng nề nhất, biểu hiện rõ là phân bố mưa không đều, hạn hán, phèn, mặn, ngập 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU úng với quy mô lớn (Trần Thục, 2011). Các tỉnh Tây 2.1. Vật liệu nghiên cứu Nguyên là những tỉnh nông nghiệp lớn, với diện tích Giống lúa: 6 giống lúa mới và giống HT1 làm đối gieo cấy lúa 484,3 nghìn ha, chiếm 6,6% tổng diện chứng. tích lúa cả nước; năng suất TB 60,8 tạ/ha, cao hơn Bảng 1. Nguồn gốc các giống lúa mới thí nghiệm tại Tây Nguyên 2 TT Tên giống Đặc điểm nông học chính Nguồn gốc giống 1 Thời gian sinh trưởng trung ngày (105-117 ngày – vụ xuân và 96- Viện KHKT Nông BĐR 57 105 ngày - vụ mùa); năng suất cao; chất lượng gạo và cơm trung nghiệp Duyên hải bình; nhiễm nhẹ bệnh đạo ôn, bạc lá, khô vằn. Nam Trung bộ 2 Thời gian sinh trưởng trung ngày (130-132 ngày – vụ xuân và 105- Công ty CP Giống Thanh 113 ngày - vụ mùa); năng suất khá, chất lượng gạo và cơm trung cây trồng Thanh Hương bình; nhiễm nhẹ bệnh đạo ôn, khô vằn, bạc lá Hóa 3 Thời gian sinh trưởng trung ngày (103-123 ngày – vụ xuân và 100- Công ty CP Giống OM429 112 ngày - vụ mùa); năng suất khá, chất lượng gạo và cơm trung cây trồng Nha Hố 1 Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, Sản phẩm cây trồng Quốc gia 2 Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, Sản phẩm cây trồng Tây Nguyên 3 Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang * Email: lequytuong@gmail.com N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2021 11
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ bình; nhiễm nhẹ bệnh đạo ôn, bạc lá, khô vằn, ít nhiễm rầy nâu, sâu đục thân 4 Thời gian sinh trưởng trung ngày (100-116 ngày – vụ xuân và 92- Công ty CP Giống 100 ngày - vụ mùa); năng suất khá, chất lượng gạo và cơm trung cây trồng Nha Hố QNG128 bình; nhiễm nhẹ sâu bệnh như: đạo ôn, rầy nâu, sâu đục thân; nhiễm bệnh bạc lá ở mức trung bình 5 Thời gian sinh trưởng trung ngày (117-130 ngày – vụ xuân và 105- Doanh nghiệp Hồ ST24 112 ngày - vụ mùa); năng suất cao, chất lượng gạo và cơm tốt; Quang Trí nhiễm nhẹ sâu bệnh như: đạo ôn, bạc lá, rầy nâu, sâu đục thân 6 Thời gian sinh trưởng trung ngày (128-136 ngày – vụ xuân và 107- Doanh nghiệp Hồ ST25 114 ngày - vụ mùa); năng suất cao, chất lượng gạo và cơm tốt; Quang Trí kháng nhẹ sâu bệnh như: đạo ôn, bạc lá, rầy nâu, sâu đục thân 7 Thời gian sinh trưởng trung ngày (120-130 ngày – vụ xuân và 108- HT1 120 ngày - vụ mùa), năng suất khá cao, chất lượng gạo và cơm Đối chứng (đ/c) trung bình; nhiễm nhẹ sâu bệnh như: đạo ôn, bạc lá, rầy nâu, sâu đục thân 2.2. Phương pháp nghiên cứu TCVN 11888:2017; xác định nhiệt hóa hồ áp dụng TCVN 5715:1993; xác định độ bền gel áp dụng TCVN 2.2.1. Bố trí thí nghiệm, theo dõi đánh giá các 8369:2010; xác định tỷ lệ trắng trong, độ trắng bạc chỉ tiêu và quy trình kỹ thuật bụng áp dụng TCVN 8372:2010; xác định làm lượng Áp dụng theo “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Amylose áp dụng TCVN 5716-2:2017 (Tổng cục Tiêu khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống chuẩn đo lường chất lượng, 2017). Đánh giá chất lúa” (QCVN 01-55:2011/BNNPTNT của Bộ Nông lượng cơm áp dụng TCVN 8373:2010. nghiệp và PTNT). Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu 2.2.3. Xử lý số liệu thí nghiệm nhiên, 3 lần nhắc lại. Diện tích ô 10 m2 (5 m x 2 m). Xung quanh thí nghiệm cấy 5 hàng lúa bảo vệ. Cấy 1 Theo chương trình Excel 3.2 và phần mềm dảnh/khóm. chương trình Statistix 9.0. 2.2.2. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu các chỉ tiêu - Địa điểm: phường Cheo Reo, thị xã Aynpa, tỉnh - Chỉ tiêu theo dõi: thời gian sinh trưởng; số Gia Lai; xã Ea Phê, huyện Krông Păk, tỉnh Đắk Lắk; bông/m2, chiều cao cây, độ cứng cây; mức độ sâu, xã Đắk Rồ, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông. bệnh hại; số bông hữu hiệu/m2, hạt chắc/bông, tỷ lệ - Thời gian: hè thu 2019, ngày gieo mạ 3/6- lép, P1000 hạt. 5/7/2019, ngày cấy 23/6-25/7/2019; vụ đông xuân - Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu nông học 2019 - 2020, ngày gieo 12/12-10/01/2020, ngày cấy áp dụng theo “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo 3/01-5/02/2020; vụ hè thu 2020, ngày gieo 9/6- nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa” 22/6/2020, ngày cấy 26/6-13/7/2020. (QCVN 01-55:2011/BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN và PTNT). Đánh giá chất lượng gạo: xác định tỷ lệ 3.1. Thời gian sinh trưởng, phát triển của các gạo lật, gạo xát, gạo nguyên áp dụng TCVN giống lúa mới 7983:2015; xác định kích thước hạt gạo áp dụng Bảng 2. Thời gian sinh trưởng, phát triển của các giống lúa vụ hè thu 2019, vụ đông xuân 2019 - 2020 tại các tỉnh Tây Nguyên Tên giống Thời gian từ gieo đến… (ngày) Mọc mầm Kết thúc đẻ Trổ bông (80%) Chín sữa Chín sinh lý nhánh (TGST) ĐX HT ĐX HT ĐX HT ĐX HT ĐX HT BĐR 57 8 5 56 46 88 77 98 87 117 105 12 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Thanh Hương 8 5 66 55 102 85 112 96 132 113 OM429 8 5 65 53 94 84 104 94 123 112 QNG128 8 5 56 44 87 72 97 82 116 100 ST24 8 5 66 56 101 84 111 94 130 112 ST25 8 5 67 58 106 86 106 96 136 114 HT1 (đ/c) 8 5 66 57 101 91 101 101 130 120 Ghi chú: ĐX: đông xuân 2019-2020; HT: hè thu 2019; TGST: thời gian sinh trưởng; đ/c: đối chứng. Kết quả số liệu ở bảng 2 cho thấy: Vụ hè thu, các giống lúa có TGST 100-114 ngày, Vụ đông xuân, các giống lúa thuần có TGST 116- trong đó các giống khảo nghiệm đều ngắn hơn giống 136 ngày, trong đó giống QNG128, BĐR57 ngắn HT1 từ 6-20 ngày, đặc biệt là giống QNG128, BĐR 57 ngày hơn giống HT1 từ 13-14 ngày, giống OM429 ngắn hơn giống HT1 là 15-20 ngày; các giống còn lại ngắn ngày hơn giống HT1 là 7 ngày; giống ST25 dài ngắn hơn HT1 từ 6-8 ngày. hơn giống HT1 là 6 ngày; các giống lúa còn lại có 3.2. Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của thời gian chín tương đương giống HT1. các giống lúa khảo nghiệm Bảng 3. Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của các giống lúa vụ hè thu 2019, vụ đông xuân 2019 - 2020 tại các tỉnh Tây Nguyên Tên giống Chiều cao cây Độ thoát cổ Độ rụng hạt Độ tàn lá (điểm Độ cứng cây (cm) bông (điểm 1 - 9) 1 - 9) (điểm 1 - 9 ) (điểm 1 - 9) ĐX HT ĐX HT ĐX HT ĐX HT ĐX HT BĐR 57 85,8 92,9 1 1 1 1-5 5 5 1 1 Thanh Hương 80,3 111,4 1 1 1 1-5 5 5 1 1 OM429 71,5 87,1 1 1 1 1-5 5 5 1 1 QNG128 74,5 88,0 1 1 1 1-5 5 5 1 1 ST24 89,5 102,6 1 1 1 1-5 5 5 1 1 ST25 88,5 103,9 1 1 1 1-5 1-5 5 1 1 HT1 (đ/c) 90,1 96,7 1 1 1 1-5 5 5 1 1 Kết quả số liệu ở bảng 3 cho thấy: hè thu, các giống lúa thuần khảo nghiệm có mức độ rụng hạt từ khá đến trung bình (điểm 1-5), tương - Chiều cao cây: vụ đông xuân, các giống lúa đương giống HT1 (điểm 1-5). thuần có chiều cao cây từ 71,5-89,5 cm, trong đó các giống đều thấp cây hơn giống HT1, thấp nhất là - Độ tàn lá: trong vụ đông xuân và vụ hè thu, các giống OM429, QNG128; giống ST24, ST25 chiều cây giống luôn giữ được màu xanh tự nhiên, độ tàn lá gần tương đương giống HT1. trung bình (điểm 5), tương đương giống HT1 (điểm 5); riêng giống ST25 lá giữ màu xanh lá tự nhiên Vụ hè thu, các giống lúa thuần có chiều cao cây (điểm 1 - 5), muộn hơn giống HT1 (điểm 5). từ 87,1-111,4 cm, trong đó giống Thanh Hương cao cây hơn giống HT1 là 14,7 cm; giống ST24, ST25 cao - Độ cứng cây: các giống lúa thuần khảo nghiệm cây hơn giống HT1 là 5,7-7,2 cm; các giống còn lại đều tương đối cứng cây, khả năng chống đổ khá thấp cây hơn giống HT1 từ 3,8-9,6 cm. (điểm 1) tương đương giống HT1 (điểm 1). - Độ thoát cổ bông: các giống lúa thuần khảo 3.3. Khả năng chống chịu sâu bệnh hại và chống nghiệm đều trổ thoát bông (điểm 1), tương đương đổ ngã của các giống lúa thuần giống HT1. Khả năng chống chịu một số loại sâu bệnh hại - Độ rụng hạt: vụ đông xuân, các giống lúa thuần chính, kết quả ở bảng 4. khó rụng hạt (điểm 1), tương đương giống HT1; vụ N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2021 13
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 4. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại và khả năng chống đổ ngã của các giống lúa vụ hè thu 2019, đông xuân 2019-2020 tại Tây Nguyên Sâu hại Bệnh hại Khô vằn Bạc lá Độ cứng cây Đục thân Rầy nâu Đạo ôn lá Tên giống (điểm 0- (điểm 1- (điểm 1 - 9) (điểm 0-9) (điểm 0-9) (điểm 0-9) 9) 9) ĐX HT ĐX HT ĐX HT ĐX HT ĐX HT ĐX HT BĐR 57 0-1 0-1 0-1 0-1 0-1 0-1 1 0-1 1 1 1 1 Thanh Hương 0-1 0-1 0-1 0-1 0-1 0-1 1 0-1 1 1-3 1 1 OM429 0-1 0-1 0-1 0-1 0-1 0-1 1 0-1 1 1 1 1 QNG128 0-1 0-1 0-1 0-1 0-1 0 1 0-1 1 1-5 1 1 ST24 0-1 0-1 0-1 0-1 0-1 0-1 1 0-1 1 1 1 1 ST25 0-1 0-1 0-1 0-1 0-1 0-1 1 0-1 1 1 1 1 HT1 (đ/c) 0-1 0-1 0-1 0-1 0-1 0-1 1 0-1 1 1-3 1 1 - Sâu đục thân: trong vụ đông xuân 2019 - 2020 - Bệnh bạc lá: trong vụ đông xuân 2019 - 2020 và và vụ hè thu 2019, các giống lúa bị nhiễm sâu đục vụ hè thu 2019, các giống bị nhiễm bệnh bạc lá tương thân nhẹ (điểm 0 - 1), tương đương giống HT1. đối nhẹ (điểm 1 – 5), trong đó, các giống bị nhiễm - Rầy nâu: trong vụ đông xuân 2019 - 2020 và vụ rất nhẹ (điểm 1) gồm: BĐR57, OM429, ST24, ST25; hè thu 2019, các giống bị nhiễm rầy nâu nhẹ (điểm 0 giống QNG128 bị nhiễm bệnh bạc lá trung bình - 1), tương đương giống HT1 (điểm 0 - 1). (điểm 1-5), vượt cao hơn giống HT1; các giống còn lại bị nhiễm bệnh bạc lá nhẹ (điểm 1-3), tương đương - Bệnh đạo ôn (lá): vụ đông xuân 2019 - 2020 và giống HT1. vụ hè thu 2019 các giống có mức độ bị nhiễm bệnh đạo ôn rất nhẹ (điểm 0 - 1), tương đương giống HT1. - Độ cứng cây: trong vụ đông xuân 2019 - 2020 và vụ hè thu 2019, các giống lúa thí nghiệm đều cứng - Bệnh khô vằn: trong vụ đông xuân 2019 - 2020 cây không bị đổ ngã (điểm 1), tương đương giống và vụ hè thu 2019 các giống bị nhiễm bệnh khô vằn HT1. nhẹ (điểm 0 – 1), tương đương giống HT1. 3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa Bảng 5. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thuần vụ hè thu 2019, vụ đông xuân 2019 - 2020 tại Tây Nguyên Tên giống Số bông Tổng số hạt Tỷ lệ lép (%) KL 1000 hạt Năng suất lý 2 (bông/m ) /bông (hạt) (g) thuyết (tạ/ha) ĐX HT ĐX HT ĐX HT ĐX HT ĐX HT BĐR 57 234 234 171,6 157,1 5,1 14,7 25,8 25,7 87,39 71,63 Thanh Hương 229 243 190,1 166,6 7,6 19,1 24,3 25,7 87,07 74,82 OM429 261 234 162,8 157,6 6,6 14,8 24,6 25,1 86,78 70,10 QNG128 265 247 143,1 134,1 6,0 14,4 26,9 25,5 85,39 64,40 ST24 251 270 192,1 162,6 8,5 15,1 21,4 19,5 84,26 64,61 ST25 283 274 189,0 167,3 10,5 16,5 20,7 19,8 88,24 67,49 HT1 (đ/c) 229 238 177,2 145,2 8,2 20,9 24,0 25,9 79,64 63,06 Kết quả ở bảng 5 cho thấy: - Tổng số hạt/bông: các giống có 143,1-192,1 - Số bông/khóm: các giống có từ 229 – 283 hạt/bông (vụ đông xuân 2019-2020) và 134,1-167,3 bông/m2 (vụ đông xuân 2019-2020) và 234 – 274 hạt/bông (vụ hè thu 2019), trong đó các giống có bông/m2 (vụ hè thu 2019), trong đó, các giống có số hạt/bông cao hơn giống HT1 gồm: ST24, ST25, bông/m2 đều cao hơn giống HT1 và cao nhất là các Thanh Hương. giống: ST25, ST24 (251-283 bông/m2). 14 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - Tỷ lệ lép: vụ đông xuân 2019-2020, các giống có 2020) và từ 19,5 – 25,7 gam (vụ hè thu 2019), trong tỷ lệ lép từ 5,1-10,5%, trong đó, chỉ có giống ST25 có đó chỉ có giống QNG128 (25,5-26,9 gam), hạt hơi lớn tỷ lệ lép 10,5%, cao hơn giống HT1 (8,2%) và giống hơn giống HT1; giống ST24, ST25 có khối lượng ST24 có tỷ lệ lép tương đương giống HT1; các giống 1000 hạt (19,5-21,4 gam), hơi nhỏ hơn giống HT1; còn lại có tỷ lệ lép tương đương giống HT1. Vụ hè các giống còn lại có khối lượng 1000 hạt tương đương thu 2019, các giống có tỷ lệ lép từ 14,4-19,1%, trong giống HT1. đó tất cả các giống có tỷ lệ lép thấp hơn giống HT1, 3.5. Năng suất của các giống lúa mới khảo thấp nhất là các giống: QNG128, OM429, BĐR 57. nghiệm - Khối lượng 1.000 hạt: các giống có khối lượng 1000 hạt từ 20,7 -26,9 gam (vụ đông xuân 2019 – Bảng 6. Năng suất thực thu các giống lúa vụ hè thu 2019, đông xuân 2019-2020 tại Tây Nguyên Tên giống Năng suất thực thu (tạ/ha) Đắk Lắk Gia Lai Đắk Nông Năng suất TB ĐX HT(*) ĐX HT(*) ĐX HT(*) ĐX HT(**) BĐR 57 86,95 67,18 79,74 67,46 78,33 57,97 81,67 64,20 Thanh Hương 82,44 69,52 81,62 66,05 79,44 54,82 81,17 63,46 OM429 82,95 69,79 83,67 64,13 76,63 57,10 81,09 63,67 QNG128 80,48 62,90 79,85 63,43 78,99 54,60 79,77 60,31 ST24 81,48 65,58 79,09 61,62 80,25 57,18 80,27 61,46 ST25 83,22 65,63 80,02 65,50 80,23 56,98 81,16 62,71 HT1 (đ/c) 79,50 60,00 75,07 61,39 70,03 50,65 74,87 57,35 CV (%) 5,17 4,71 4,71 5,75 4,65 5,92 - LSD0.05 7,1 5,2 6,2 6,2 6,0 5,8 - Vụ hè thu 2020 ST24 - 60,05 - 57,11 - 59,55 - 58,90 ST25 - 61,14 - 57,47 - 60,74 - 59,78 HT1 (đ/c) - 57,14 - 62,67 - 53,77 - 57,86 CV (%) 7,06 6,33 6,43 - LSD0.05 7,67 6,35 6,40 - Ghi chú: ĐX: đông xuân 2019-2020; HT (*): vụ hè thu 2019; (HT (**): Trung bình hè thu 2019 và hè thu 2020. Kết quả ở bảng 6 cho thấy: giống lúa triển vọng, giống ST24 đạt 70,86 tạ/ha, Vụ đông xuân 2019 - 2020, giống BĐR57, Thanh vượt giống HT1 là 7,1% và giống ST25 đạt 71,93 Hương, OM429 có 2/3 điểm khảo nghiệm, năng suất tạ/ha, vượt hơn giống HT1 là 8,8%. Kết quả này cũng cao hơn có ý nghĩa so với giống HT1 ở mức sai số phù hợp với kết quả sản xuất thử giống ST24 tại HTX P>0,05; giống ST24, ST25, QNG128 có 1/3 điểm Dịch vụ Nông nghiệp Nhật Minh, huyện Krông Ana, khảo nghiệm, năng suất cao hơn có ý nghĩa so với Đắk Lắk, vụ hè thu 2019 sản xuất thử 2 ha, năng suất giống HT1 ở mức sai số P>0,05. TB 110 tạ/ha và vụ đông xuân 2019-2020 sản xuất Vụ hè thu 2019, giống BĐR57, OM429, ST24, thử 285 ha, năng suất TB 75 tạ/ha; ST25 có 2/3 điểm khảo nghiệm, năng suất cao hơn HTX Nông nghiệp Dịch vụ Thành Công (Ea có ý nghĩa so với giống HT1 ở mức sai số P>0,05; Sup) vụ đông xuân 2019-2020 sản xuất thử 25 ha, giống Thanh Hương có 1/3 điểm khảo nghiệm, năng năng suất 75 tạ/ha; Trung tâm Dịch vụ kỹ thuật suất cao hơn có ý nghĩa so với HT1 ở mức sai số Nông nghiệp huyện Krông No, Đắk Lắk cấy 25 ha, P>0,05. năng suất 84 tạ/ha (Liên minh HTX Việt Nam, 2020). Vụ hè thu 2020, giống ST25 có 1/3 điểm khảo 3.6. Phẩm chất của các giống lúa mới nghiệm, năng suất cao hơn có ý nghĩa so với HT1 ở 3.6.1. Đánh giá chất lượng gạo của các giống lúa mức sai số P>0,05. mới thí nghiệm Tóm lại, trong 3 vụ khảo nghiệm (vụ hè thu Số liệu ở bảng 7 cho thấy: 2019, vụ đông xuân 2019-2020 và vụ hè thu 2020), hai N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2021 15
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Tỷ lệ gạo lật: các giống có tỷ lệ gạo lật từ 75,20- giống OM429 (67,6%), ST24 (63,49%), ST25 (64,10%) 76,66 % (vụ đông xuân 2019 - 2020), trong đó, giống có tỷ lệ gạo nguyên đều vượt hơn giống HT1. ST24, ST25, BĐR57, OM429, Thanh Hương đều hơi Các giống lúa ST24, ST25 có dạng hạt đẹp, hạt cao hơn giống HT1. thon dài (tỷ lệ D/R từ 3,87-3,91), hạt trắng trong Tỷ lệ gạo sát trắng: các giống có tỷ lệ gạo xát (96,04-96,58%), không bạc bụng đều vượt hơn giống trắng từ 54,55-60,10% (vụ đông xuân 2019-2020), HT1; các giống còn lại có dạng hạt, tỷ lệ D/R, màu trong đó, các giống OM429, BĐR57 có tỷ lệ gạo xát trắng trong và độ bạc bụng gần tương đương giống hơi cao hơn giống HT1; các giống còn lại có có tỷ lệ HT1. gạo xát hơi thấp hơn giống HT1. Các giống lúa ST24, ST25 có độ bền gel mềm, Tỷ lệ gạo nguyên: các giống có tỷ lệ gạo nguyên nhiệt hóa hồ thấp hơn giống HT1 và có hàm lượng từ 45,00-67,60% (vụ đông xuân 2019-2020), trong đó, amylose từ 17,02-17,35%, cao hơn giống HT1 (16,00%). Bảng 7. Một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các giống lúa vụ đông xuân 2019-2020 tại Tây Nguyên Tỷ lệ Tỷ lệ gạo Chiều dài Độ Tỷ lệ Hàm lượng Tỷ lệ gạo Tỷ lệ Nhiệt độ Tên giống gạo xát nguyên/ gạo hạt gạo xát bền trắng Độ trắng bạc amyloza lật (%) D/R hoá hồ (%) xát (%) (mm) gel trong (%) (%CK) BĐR 57 76,60 58,10 56,00 6,10 2,32 - - 90,50 Hơi bạc - Thanh Hương 76,12 57,50 45,00 6,05 2,37 - - 93,50 Hơi bạc - OM429 76,30 60,10 67,60 6,45 2,18 - - 93,00 Hơi bạc - QNG128 75,20 56,12 54,90 6,86 2,35 - - 85,00 Hơi bạc - ST24 76,52 56,11 63,49 7,66 3,91 Mềm Thấp 96,04 Không bạc 17,35 ST25 76,66 54,55 64,10 7,34 3,87 Mềm Thấp 96,58 Không bạc 17,02 HT1 (đ/c) 76,34 57,74 52,16 6,41 2,82 Mềm Trung bình 82,60 Hơi bạc 16,00 3.6.2. Đánh giá chất lượng cơm của các giống lúa giống HT1 (điểm 3,6); các giống còn lại hơi mềm thí nghiệm cơm. Số liệu ở bảng 8 cho thấy: Độ trắng cơm: các giống có độ trắng cơm, điểm 4,8-5,0, tương đương giống HT1. Mùi thơm cơm: các giống ST24, ST25 có mùi thơm của cơm từ điểm 4,2-4,5, cao hơn giống HT1 và Vị ngon: các giống ST24, ST25 cơm có vị ngon các giống khác; giống Thanh Hương có mùi thơm điểm 4,8, đều cao hơn giống HT1; các giống còn lại nhẹ (điểm 2,6), tương đương giống HT1; các giống có cơm vị ngon từ điểm 3,2-3,6, tương đương giống còn lại có mùi cơm, hương thơm kém đặc trưng. HT1. Độ mềm cơm: các giống ST24, ST25 có độ mềm Xếp hạng chất lượng cơm: các giống ST24, ST25 dẻo cơm đến rất mềm dẻo (điểm 4,6-4,8) hơn giống có chất lượng cơm đạt loại tốt (điểm 18,6-19,0); các HT1 (điểm 3,6); giống OM429 có độ hơi mềm dẻo giống còn lại chất lượng cơm từ điểm 13,4-14,6, đạt cơm đến mềm dẻo cơm (điểm 3,6), tương đương chất lượng cơm trung bình, tương đương giống HT1. Bảng 8. Đánh giá chất lượng cơm các giống lúa mới vụ đông xuân 2019-2020 tại Tây Nguyên Mùi Độ mềm Độ trắng Vị ngon Điểm tổng Xếp hạng chất TT Tên giống (điểm 1-5) (điểm 1-5) (điểm 1-5) (điểm 1-5) hợp (điểm) lượng cơm 1 BĐR 57 2,0 3,4 5,0 3,2 13,6 Trung bình 2 Thanh Hương 2,6 3,4 5,0 3,6 14,6 Trung bình 3 OM429 2,2 3,6 5,0 3,6 14,4 Trung bình 4 QNG128 2,2 3,4 4,8 3,0 13,4 Trung bình 5 ST24 4,2 4,6 5,0 4,8 18,6 Tốt 6 ST25 4,4 4,8 5,0 4,8 19,0 Tốt 7 HT1 2,6 3,6 5,0 3,2 14,4 Trung bình 16 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 4.1. Kết luận 1. Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011. QCVN 01- 55:2011/ BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Nghiên cứu đánh giá khảo nghiệm 6 giống lúa về Khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của thuần trong 3 vụ tại các tỉnh Tây Nguyên, kết quả đã giống lúa. xác định được 02 giống lúa thuần triển vọng: giống 2. Bộ Công thương, 2020. Báo cáo tình hình xuất ST24, thời gian sinh trưởng 130 ngày (vụ đông xuân), khẩu gạo của Việt Nam năm 2020. 112 ngày (vụ hè thu); năng suất trung bình 70,86 (www.moit.gov.vn>dn-xuat – nhap – khau –gao-cua- tạ/ha; chất lượng gạo khá và chất lượng cơm tốt; vietnam-năm 2020). cứng cây, khả năng bị nhiễm sâu bệnh gồm: rầy nâu 3. Cục Trồng trọt, 2020. Báo cáo tổng kết ngành (điểm 0 - 1), bệnh đạo ôn (điểm 0 - 1), bệnh khô vằn trồng trọt năm 2020 và kế hoạch năm 2021. (điểm 0 - 1); giống ST25, thời gian sinh trưởng 136 4. Liên minh HTX Việt Nam (VCA), ngày ngày (vụ đông xuân), 114 ngày (vụ hè thu); năng 4/6/2020, Cổng thông tin điện tử tỉnh Đắk Lắk. suất TB 71,93 tạ/ha; chất lượng gạo khá và chất 5. Trần Thục, 2011. Biến đổi khí hậu có xu lượng cơm tốt; cứng cây, khả năng bị nhiễm sâu hướng gia tăng “Climate Change Tends to Increase”. bệnh gồm: rầy nâu (điểm 0 - 1), bệnh đạo ôn (điểm 0 Ministry of Natural Resouces and Environment of - 1), bệnh khô vằn (điểm 0 - 1). Viet Nam. 4.2. Đề nghị 6. Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Tiếp tục khảo nghiệm diện rộng các giống lúa 2015. Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 7983: 2015. trên tại các tỉnh Tây Nguyên để có kết luận chính xác Phương pháp xác định tỷ lệ gạo lật, gạo xát, gạo hơn. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác cho nguyên. giống ST24, ST25 trước khi đưa giống ra sản xuất đại 7. Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, trà tại các tỉnh Tây Nguyên. 2017. Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 5716-2: 2017. Gạo - xác định hàm lượng amylose - phần 2: phương pháp thông dụng. RESEARCH AND SELECTION OF SUITABLE RICE VARIETIES FOR PRODUCTION DEVELOPMENT IN THE CENTRAL HIGHLANDS Le Quy Tuong1, Nguyen Huu Khai2, Hoang Thi Thao3 1 Central Highlands for Plant Testing 2 National Center for Plant Testing 3 Bac Giang University of Agricultrure and Foresty Summary Evaluation and testing of 6 new pure rice varieties in the Central Highlands. The experiment was narrow, randomized block design (RCD), and repeated 3 times. The results have identified two promising rice varieties: ST24 variety, growing time 130 days (winter-spring crop), 112 days (summer-autumn crop); average yield of 70.86 quintals/ha; rice quality is decent and good quality; hardy plants, the possibility of being infected with pests and diseases including: brown planthopper (score 0 - 1), blast disease (score 0 - 1), blight disease (score 0 - 1); ST25 variety, growing time 136 days (winter-spring crop), 114 days (summer-autumn crop); average yield is 71.93 quintals/ha; good quality rice and good quality rice; Hardy plants, the possibility of being infected with pests and diseases include: brown planthopper (score 0 - 1), blast disease (score 0 - 1), blight disease (score 0 - 1). Keywords: Pure rice varieties ST24, ST25, yield, quality, Central Highlands. Người phản biện: PGS.TS. Lã Tuấn Nghĩa Ngày nhận bài: 14/5/2021 Ngày thông qua phản biện: 15/6/2021 Ngày duyệt đăng: 22/6/2021 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2021 17
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ CẤY VÀ LIỀU LƯỢNG ĐẠM ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA VAAS16 TRONG VỤ XUÂN TẠI THANH HÓA Nguyễn Thị Vân1*, Nguyễn Bá Thông2, Hoàng Tuyết Minh3 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện với mục đích xác định ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa VAAS16 trong vụ xuân 2017 và vụ xuân 2018 tại tỉnh Thanh Hóa. Thí nghiệm gồm hai yếu tố (mật độ và liều lượng đạm) được bố trí theo kiểu ô lớn, ô nhỏ; trong đó mật độ được bố trí vào ô lớn (3 mật độ), liều lượng đạm được bố trí tại ô nhỏ (5 liều lượng đạm), 3 lần nhắc lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy: mật độ cấy và liều lượng đạm đã có tác động rõ rệt đến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa VAAS16. Mật độ cấy 45 khóm/m2 và liều lượng đạm 90 kg N/ha trên nền phân bón (tính cho 1 ha): 8,0 tấn phân chuồng + 100 kg P2O5 + 80 kg K2O là thích hợp nhất cho giống lúa VAAS16 trong vụ xuân tại vùng đồng bằng, tỉnh Thanh Hóa. Với mức bón đạm và mật độ cấy này giống lúa VAAS16 đạt năng suất thực thu cao nhất 6,63 tấn/ha (tại Đông Sơn) và 6,47 tấn/ha (tại Hoằng Hóa). Từ khóa: Kỹ thuật thâm canh, liều lượng bón phân đạm, mật độ cấy, giống lúa VAAS16, sinh trưởng, phát triển, năng suất. 1. ĐĂT VẤN ĐỀ 3 việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm canh cây lúa để nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế của Cây lúa (Oryza sativa L.) là cây lương thực giống lúa VAAS16 là hoàn toàn cần thiết. quan trọng của nhiều quốc gia và là yếu tố quyết định đảm bảo an ninh lương thực theo hướng phát 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU triển nông nghiệp bền vững. Diện tích trồng lúa 2.1. Vật liệu nghiên cứu trên thế giới chiếm khoảng 10% so với diện tích các - Vật liệu nghiên cứu: Giống lúa VAAS16 là giống loại cây trồng khác, trong đó tập trung chủ yếu ở các lúa thuần chất lượng thuộc loài phụ Japonica do Viện nước châu Á (Faostat, 2020). Ở Việt Nam, cây lúa là Khoa học Nông nghiệp Việt Nam nghiên cứu chọn cây lương thực chính, có vị trí quan trọng trong an tạo, được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận là ninh lương thực và là cây trồng có diện tích gieo giống chính thức ngày 12/3/2018. trồng cũng như sản lượng lớn nhất nước (Hoàng - Các loại phân bón phổ biến trên thị trường Kim, 2016). được sử dụng đối với cây lúa, đạm urê (46% N); lân Thanh Hóa nằm trong khu vực đồng bằng Bắc supe Lâm Thao (16,5% P2O5) và kali clorua (KCl) 60% Trung bộ, một trong những vùng sản xuất lúa lớn K2O. của cả nước (UBND tỉnh Thanh Hóa, 2017). Trong 2.2. Phương pháp nghiên cứu những năm gần đây, việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất và thay đổi cơ cấu cây Thí nghiệm được tiến hành trong 2 vụ liên tục trồng và đã tạo ra những bước đột phá trong sản xuất (vụ xuân 2017 và vụ xuân 2018) tại 2 điểm (xã Đông thâm canh cây lúa. Giống lúa VAAS16 là giống Ninh, huyện Đông Sơn và xã Hoằng Quỳ, huyện japonica mới với tiềm năng năng suất, chất lượng cao, Hoằng Hóa). Thí nghiệm gồm 2 yếu tố (mật độ và có nhiều triển vọng: ngắn ngày, năng suất cao, cơm liều lượng bón đạm) được bố trí theo kiểu ô lớn, ô dẻo ngon, đáp ứng yêu cầu sản xuất và tiêu thụ hiện nhỏ (Split plot); trong đó: mật độ cấy bố trí vào ô lớn, nay (Hoàng Tuyết Minh và cộng sự, 2016). Vì vây, diện tích 50 m2 (12,5 m x 4,0 m); liều lượng đạm bố trí vào ô nhỏ, diện tích 10 m2 (2,5 m x 4,0 m); 3 lần 1 nhắc lại (Nguyễn Huy Hoàng và cộng sự, 2017); giữa NCS Trường Đại học Hồng Đức 2 các ô nhỏ được đắp bờ ngăn; tổng diện tích thí Trường Đại học Hồng Đức 3 Hội Giống cây trồng Việt Nam nghiệm là 450 m2 (không kể diện tích bảo vệ và diện * Email: nguyenvan.8.86@gmail.com tích bờ ngăn). 18 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Công thức thí nghiệm - Liều lượng đạm (tính cho 1 ha): N0: 0 kg N Công thức Mật độ (khóm/m2) Đạm (kg N) (Đ/C); N1: 30 kg N; N2: 60 kg N; N3: 90 kg N; N4: I N0 120 kg N. II N1 - Nền phân bón (tính cho 1 ha): 8,0 tấn phân III M1= 35 N2 chuồng + 100 kg P2O5 + 80 kg K2O. IV N3 Các chỉ tiêu theo dõi gồm: sinh trưởng, phát V N4 triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất VI N0 được đánh giá theo QCVN 01- 55:2011/BNNPTNT VII N1 của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Xác định lượng bón tối VIII M2= 45 N2 đa về kỹ thuật và tối thích về kinh tế trên cơ sở xác định IX N3 phương trình tương quan (bậc 2) giữa lượng bón phân đạm và năng suất lúa theo công thức của Michel X N4 Lecompt (1985) (dẫn theo Vũ Hữu Yêm, 1998). XI N0 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm: số liệu XII N1 được xử lý bằng phần mềm IRRISTAT version 4.0 và XIII N2 M3= 55 Excel 6.0. XIV N3 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN XV N4 2 3.1. Ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng đạm - Mật độ: M1: 35 khóm/m (20 cm x 13 cm); M2: đến khả năng sinh trưởng, phát triển của giống lúa 45 khóm/m2 (20 cm x 11 cm); M3: 55 khóm/m2 (20 VAAS16 trong vụ xuân tại vùng đồng bằng, tỉnh Thanh cm x 9 cm). Hóa Bảng 1. Ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng đạm đến một số chỉ tiêu nông sinh học của giống lúa VAAS16 trong vụ xuân 2017 và vụ xuân 2018 Chiều cao cây Số nhánh tối đa Số nhánh HH Công thức TGST (ngày) (cm) (nhánh/khóm) (nhánh/khóm) Liều lượng Mật độ Đông Hoằng Đông Hoằng Hoằng Đông Hoằng đạm Đông Sơn (khóm/m2) Sơn Hóa Sơn Hóa Hóa Sơn Hóa (kg N/ha) N0 130 129 94,8 93,4 8,6 8,4 5,4 5,4 N1 131 130 96,6 95,5 8,9 8,6 5,5 5,5 M1 N2 133 132 99,6 97,6 9,3 9,1 5,7 5,7 N3 135 134 105,2 103,7 9,6 9,4 6,1 6,1 N4 136 135 106,8 104,1 9,8 9,7 6,2 6,1 N0 130 129 93,3 91,7 8,3 8,1 5,2 5,2 N1 130 129 94,2 92,4 8,5 8,3 5,2 5,2 M2 N2 132 131 97,8 96,6 8,9 8,7 5,6 5,5 N3 134 133 103,6 101,9 9,3 9,1 5,9 5,9 N4 135 134 104,6 102,5 9,5 9,3 5,9 5,9 N0 128 128 91,2 90,8 8,0 7,9 4,9 4,9 N1 130 128 92,3 91,9 8,2 8,1 5,0 5,0 M3 N2 131 129 95,3 93,8 8,4 8,2 5,1 5,0 N3 133 131 101,6 98,9 8,8 8,6 5,2 5,1 N4 133 132 102,4 99,3 9,0 8,9 5,1 5,0 LSD0,05 M 7,43 7,21 0,51 0,48 0,34 0,30 LSD0,05 N 7,22 6,84 0,45 0,49 0,36 0,31 LSD0,05 (M*N) 6,04 5,83 0,64 0,58 0,29 0,28 CV(%) 6,2 6,8 5,2 5,6 5,9 6,6 (Số liệu trung bình 2 vụ: vụ xuân 2017 và vụ xuân 2018) N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2021 19
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 3.1.1. Thời gian sinh trưởng Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng đạm đến đến các yếu tố cấu thành năng Mật độ cấy và liều lượng phân đạm ảnh hưởng suất và năng suất của giống VAAS16 trong vụ xuân đến thời gian sinh trưởng của giống VAAS16 khá 2017 và vụ xuân 2018 tại Đông Sơn được trình bày tại tương đồng giữa 2 điểm thí nghiệm, dao động từ 128 bảng 2. - 136 ngày tại huyện Đông Sơn và từ 128 - 135 ngày Số bông/m2: dao động từ 190,4- 283,6 bông/m2, tại huyện Hoằng Hóa. Khi tăng mật độ cấy, thời gian cao nhất ở công thức M3N3 (55 khóm/ m2 và 90 kg sinh trưởng của giống lúa VAAS16 có xu hướng giảm N/ha) cho 283,6 bông/m2 và M3N2 (55 khóm/ m2 và và ở cả 3 mật độ cấy, khi tăng lượng đạm từ N0 đến 60 kg N/ha) cho 280,1 bông/m2, thấp nhất ở công N4 thời gian sinh trưởng có xu hướng tăng dần. Với thức M1N0 (35 khóm/ m2 và 0 kg N/ha) cho 190,4 mức đạm N4 (120 kg N/ha) tại 2 địa điểm thời gian bông/m2. Như vậy, khi tăng mật độ cấy và liều lượng sinh trưởng dài nhất 135 - 136 ngày ở mật độ cấy M1 đạm thì số bông/m2 tăng lên, nhưng đến một mức nào (35 khóm/m2), 134 - 135 ngày ở mật độ cấy M2 (45 đó thì dừng lại và có xu hướng giảm. Kết quả này phù khóm/m2) và 132 - 133 ngày ở mật độ cấy M3 (55 hợp với nghiên cứu của Hoàng Tuyết Minh (2016) và khóm/m2); các công thức không bón đạm (N0) thời Trần Thanh Nhạn (2017). gian sinh trưởng ngắn nhất với 128 - 130 ngày ở cả 3 Tổng số hạt/bông: kết quả theo dõi thí nghiệm mật độ cấy (Bảng 1). tại huyện Đông Sơn cho thấy, tổng số hạt/bông dao 3.1.2. Chiều cao cây động từ 128,4 - 148,4 hạt/bông, công thức cho số Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng giữa mật độ cấy hạt/bông cao nhất ở công thức M1N3 (35 khóm/m2 và liều lượng đạm cho thấy chiều cao cây của giống và 90 kg N/ha) cho 148,4 hạt/bông, thấp nhất ở công lúa VAAS16 thấp nhất ở công thức M3N0 (mật độ thức M3N0 (55 khóm/m2 và 0 kg N/ha) cho 128,9 cấy 55 khóm/m2 và không bón đạm) đạt 90,8 - 91,2 hạt/bông. cm; cao nhất ở công thức M1N4 (mật độ cấy 35 Khối lượng 1.000 hạt: là yếu tố di truyền ít bị khóm/m2 và lượng đạm bón 120 kg N/ha) đạt 104,1 - thay đổi theo tác động của ngoại cảnh. Ảnh hưởng 106,8 cm (Bảng 1). của mật độ và liều lượng đạm đến khối lượng 1.000 3.1.3. Số nhánh tối đa và số nhánh hữu hiệu hạt ít có sự thay đổi giữa các công thức. Kết quả này Khả năng đẻ nhánh của giống lúa VAAS16 chịu hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của ảnh hưởng của cả mật độ và liều lượng phân bón. Ở Hoàng Tuyết Minh (2016), khối lượng 1.000 hạt là cùng một mật độ cấy khả năng đẻ nhánh của giống yếu tố phụ thuộc nhiều vào di truyền nên ít biến VAAS16 ở các liều lượng đạm khác nhau là khác động giữa các công thức thay đổi mật độ cấy và liều nhau. Số nhánh đẻ tối đa tăng dần từ mức bón thấp lượng đạm đối với giống lúa VAAS16. nhất N0 (0 kg N/ha) đến N4 (120 kg N/ha). Trong Năng suất lý thuyết (NSLT): của các công thức khi đó, số nhánh hữu hiệu chỉ tăng dần từ mức bón thí nghiệm dao động từ 5,75- 8,64 tấn/ha. Công thức N0 (0 kg N/ha) đến N3 (90 kg N/ha), sau đó tăng cho NSLT cao nhất là M2N3 (45 khóm/m2 và 90 kg không đáng kể ở mức bón N4 (120 kg N/ha) (Bảng N/ha), tuy nhiên sai khác lại không có ý nghĩa so với 1). Chứng tỏ rằng liều lượng đạm tăng lên thì khả công thức M2N4 (45 khóm/m2 và 120 kg N/ha); năng đẻ nhánh tăng, tuy nhiên liều lượng đạm chỉ công thức M1N0 (35 khóm/m2 và 0 kg N/ha) có tăng đến mức nào đó, nếu tăng tiếp liều lượng đạm NSLT thấp nhất (5,75 tấn/ha). thì số nhánh hữu hiệu sẽ tăng chậm và giảm đi. Ở Năng suất thực thu (NSTT): của các công thức mật độ M1 (35 khóm/m2) đến M2 (45 khóm/m2) dao động từ 4,91- 6,63 tấn/ha. Công thức cho NSTT kết hợp với liều lượng đạm N3 (90 kg N/ha) đến N4 cao nhất ở công thức M2N3 (45 khóm/m2 và 90 kg (120 kg N/ha): M1N3, M2N3 và M1N4 và M2N4 N/ha) đạt 6,63 tấn/ha, thấp nhất là công thức M1N0 cho số nhánh hữu hiệu cao nhất. (35 khóm/m2 và 0 kg N/ha) chỉ đạt 4,91 tấn/ha. 3.2. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của Như vậy, để năng suất giống lúa VAAS16 đạt giá giống lúa VAAS16 trong vụ xuân 2017 và vụ xuân trị cao nhất nên cấy với mật độ 45 khóm/m2 và bón 2018 tại vùng đồng bằng, tỉnh Thanh Hóa 90 kg N/ha với nền phân bón (tính cho 1 ha): 8,0 tấn 3.2.1. Tại huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa phân chuồng + 100 kg P2O5 + 80 kg K2O. 20 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2021
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 10 năm 2002
105 p | 116 | 16
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 4 năm 2002
93 p | 83 | 14
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 11 năm 2002
111 p | 73 | 12
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 6 năm 2002
93 p | 96 | 12
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 9 năm 2002
101 p | 63 | 11
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 11 năm 2001
85 p | 86 | 11
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 12 năm 2001
85 p | 79 | 11
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 3 năm 2002
101 p | 97 | 11
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 5 năm 2002
102 p | 84 | 11
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 2 năm 2002
89 p | 88 | 10
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 8 năm 2002
101 p | 84 | 10
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 7 năm 2002
102 p | 81 | 10
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 2 năm 2003
126 p | 77 | 10
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 4 năm 2003
135 p | 76 | 9
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 1 năm 2002
89 p | 86 | 9
-
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 418/2021
170 p | 7 | 4
-
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 443/2022
112 p | 11 | 3
-
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 445/2022
132 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn