Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 421/2021
lượt xem 4
download
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 421/2021 tổng hợp các nghiên cứu sau: Định lượng dòng vật liệu có thể tái chế thu hồi trong chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Cần Thơ; Hiện trạng và giải pháp giảm thiểu kim loại nặng trong đất nông nghiệp tại thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai; Khả năng tổng hợp các yếu tố kích thích tăng trưởng thực vật in vitro của chủng vi khuẩn NGN07;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 421/2021
- ISSN 1859-4581 T¹p chÝ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Science and Technology Journal of Agriculture & Rural Development MINISTRY OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT, VIETNAM T¹p chÝ Khoa häc vµ C«ng nghÖ 22 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 2021
- HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP Editorial Committee 1. CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Chairman): LÊ QUỐC DOANH 2. PHÓ CHỦ TỊCH KIÊM TỒNG THƯ KÝ HỘI ĐỒNG: PHẠM HÀ THÁI Tạp chí Nông nghiệp và PTNT 3. CÁC ỦY VIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THỦY NGUYỄN HỮU NINH Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III Bộ Nông nghiệp và PTNT PHẠM QUANG HÀ NGUYỄN HỒNG SƠN Viện Môi trường Nông nghiệp Cục Trồng trọt NGUYỄN NĂNG NHƯỢNG TRỊNH KHẮC QUANG Viện Cơ điện Nông nghiệp và CNSTH Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam TRƯƠNG HỒNG TRẦN ĐÌNH LUÂN Viện Khoa học KTNLN Tây Nguyên Tổng Cục Thủy sản VÕ ĐẠI HẢI NGUYỄN ĐỖ ANH TUẤN Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT NGUYỄN HAY TRẦN VĂN CHỨ Trường Đại học Nông lâm Trường Đại học Lâm nghiệp TP. Hồ Chí Minh TĂNG ĐỨC THẮNG TRẦN ĐỨC VIÊN Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam NGUYỄN QUANG KIM NGUYỄN VĂN BỘ Trường Đại học Thủy lợi Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam NGUYỄN VIẾT KHÔNG NGUYỄN VĂN TUẤT Viện Thú y Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam LÃ VĂN KÍNH BÙI HUY HIỀN Viện Chăn nuôi Hội Khoa học đất Việt Nam
- T¹p chÝ môc lôc N«ng nghiÖp NguyÔn xu©n hoµng, nguyÔn trêng thµnh, lª hoµng viÖt. 3-10 & ph¸t triÓn n«ng th«n §Þnh lîng dßng vËt liÖu cã thÓ t¸i chÕ thu håi trong chÊt th¶i r¾n sinh ho¹t t¹i thµnh phè CÇn Th¬ ISSN 1859 - 4581 Hoµng lª hêng, ng« thanh s¬n, trÇn träng ph¬ng. §¸nh 11-20 gi¸ tiÒm n¨ng ®Êt ®ai huyÖn Léc Hµ, tØnh Hµ TÜnh phôc vô c«ng t¸c ®Þnh N¨m thø hai mƯƠI MỐT híng sö dông ®Êt n«ng nghiÖp thÝch øng víi biÕn ®æi khÝ hËu NguyÔn thµnh hng. HiÖn tr¹ng vµ gi¶i ph¸p gi¶m thiÓu kim lo¹i nÆng 21-27 Sè 421 n¨m 2021 trong ®Êt n«ng nghiÖp t¹i thµnh phè Long Kh¸nh, tØnh §ång Nai Lª mai h¬ng, hµ thÞ h»ng, trÇn thÞ hång hµ, ®µo thÞ 28-33 XuÊt b¶n 1 th¸ng 2 kú l¬ng. Kh¶ n¨ng tæng hîp c¸c yÕu tè kÝch thÝch t¨ng trëng thùc vËt in vitro cña chñng vi khuÈn NgN07 Vò thanh biÓn, ng« thanh s¬n, nguyÔn thu hµ, hoµng lª 34-41 Chuyªn ®Ò m«i trêng hêng, nguyÔn thÞ thu hiÒn, nguyÔn ®øc hëng, trÇn träng n«ng nghiÖp ph¬ng. NhËn thøc cña ngêi n«ng d©n vÒ t×nh tr¹ng xãi mßn ®Êt trªn ®Êt dèc canh t¸c vïng ®åi nói t¹i tØnh Gia Lai NguyÔn v¨n c«ng, ®inh thÞ kim, nguyÔn thÞ h·I yÕn, ph¹m 42-50 chØ ®¹o t¹p chÝ chñ tÞch héi ®ång biªn tËp quèc nguyªn, nguyÔn xu©n hoµng, nguyÔn h÷u chiÕm, lª thø trëng lª quèc doanh diÔm kiÒu. ñ ph©n tõ bÌo tai tîng (Pistia stratiotes L.) vµ thö nghiÖm trång rau muèng (Ipomoea aquatic) NguyÔn thÞ thu nh¹n, hoµng thÞ huª, nguyÔn hoµng nam. 51-59 ¶nh hëng cña ph©n than sinh häc h÷u c¬-kho¸ng ®Õn tuÇn hoµn nit¬ trong Phã tæng biªn tËp ®Êt, kh¶ n¨ng quang hîp vµ hiÖu suÊt sö dông nit¬ cña c©y trång D¬ng thanh h¶i Vâ hoµng viÖt, vâ thÞ ph¬ng th¶o, vâ h÷u nghÞ, ®ç h÷u 60-66 §T: 024.38345457 thµnh nh©n, ng« thôy diÔm trang, nguyÔn ch©u thanh tïng. Kh¶ n¨ng sinh trëng vµ tÝch luü sinh khèi cña bån bån (Typha orientalis), cá bµng (Lepironia articulata) vµ n¨n tîng (Scirpus littoralis) Toµ so¹n - TrÞ sù trång trªn ®Êt mÆn sodic kÕt hîp bãn v«i Sè 10 NguyÔn C«ng Hoan NguyÔn phóc cÈm tó, nguyÔn ngäc hµ. BiÕn ®éng chÊt lîng 67-74 QuËn Ba §×nh - Hµ Néi níc vµ mét sè nguyªn tè trong c¸ lãc vµ rau c¶i xanh trong m« h×nh §T: 024.37711072 aquaponics Fax: 024.37711073 NguyÔn hoµng dung, ph¹m thÞ quúnh, nguyÔn lan h¬ng. 75-81 E-mail: tapchinongnghiep@vnn.vn Website:www.tapchikhoahocnongnghiep.vn Ho¹t ho¸ bïn h¹t Polyvinyl alcohol (PVA) trong thiÕt bÞ UASB xö lý níc th¶i s¬ chÕ cao su thiªn nhiªn Vâ quèc b¶o, ph¹m v¨n toµn, nguyÔn v¨n tuyÕn, v¨n ph¹m 82-89 ®¨ng trÝ, lª v¨n mêi. §¸nh gi¸ chÊt lîng níc mÆt trªn ®Þa bµn tØnh v¨n phßng ®¹i diÖn t¹p chÝ VÜnh Long giai ®o¹n 2017-2019 t¹i phÝa nam NguyÔn v¨n tuyÕn, nguyÔn thanh s¬n, lª anh tuÊn. Kh¶ n¨ng 90-95 135 Pasteur xö lý níc th¶i tõ ao nu«i Õch b»ng hÖ thèng ®Êt ngËp níc kiÕn t¹o QuËn 3 - TP. Hå ChÝ Minh NguyÔn ngäc tó, nguyÔn thÞ thu hµ, hå thÞ diÖu lµnh, trÞnh 96-103 §T/Fax: 028.38274089 quang huy. Nghiªn cøu xö lý níc th¶i sinh ho¹t sau bÓ tù ho¹i b»ng t¶o b¸m kÕt hîp trong b·i läc ngÇm nh©n t¹o ®ç trµ h¬ng, hµ xu©n linh, nguyÔn v¨n tó, d¬ng thÞ 104-111 GiÊy phÐp sè: th¶o. Ph©n hñy phÈm ®á §H 120 trong m«i trêng níc b»ng qu¸ tr×nh 290/GP - BTTTT néi ®iÖn ph©n trªn vËt liÖu nano Fe/GrO Bé Th«ng tin vµ TruyÒn th«ng NguyÔn v¨n chung, lª thÞ hoa sen, lª chÝ hïng cêng, 112-119 cÊp ngµy 03 th¸ng 6 n¨m 2016 hoµng dòng hµ, nguyÔn tiÕn dòng, nguyÔn thÞ diÖu hiÒn, nguyÔn quang t©n. NhËn diÖn nh÷ng th¸ch thøc trong nu«i trång thuû s¶n bÒn v÷ng t¹i ®Çm ph¸ Tam Giang, Thõa Thiªn–HuÕ, ViÖt Nam NguyÔn thÞ hång ®iÖp, trÇn quèc kh¶i, nguyÔn träng cÇn, 120-127 trÇn sü nam. Lîng gi¸ kinh tÕ vµ lËp b¶n ®å ph©n bè gi¸ trÞ dÞch vô cung cÊp cña c¸c hÖ sinh th¸i nu«i t«m vïng ven biÓn tØnh Sãc Tr¨ng C«ng ty TNHH in Ên §a S¾c Ng« thôy diÔm trang, nguyÔn h¶i thanh, trÇn ®×nh duy, lª 128-137 §Þa chØ: Tæ d©n phè sè 7, P.Xu©n Ph- ¬ng, Q. Nam Tõ Liªm, TP Hµ Néi thanh phong, nguyÔn thÞ hång ®iÖp, trÇn sü nam. §¸nh gi¸ §T: 024.35571928; m« h×nh nu«i t«m níc lî thÝch øng víi biÕn ®æi khÝ hËu vµ « nhiÔm m«i Fax: 024.35576578 trêng vïng nu«i t¹i tØnh Sãc Tr¨ng NguyÔn thÞ hoµi th¬ng, nguyÔn thÞ hång h¹nh, bïi thÞ 138-148 Gi¸: 50.000® thu trang, hoµng thÞ huª. X©y dùng bé chØ sè ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng thÝch øng víi biÕn ®æi khÝ hËu cña c¸c hé gia ®×nh s¶n xuÊt n«ng nghiÖp b»ng ph¬ng ph¸p ph©n tÝch thø bËc mê (fuzzy AHP) thÝ ®iÓm t¹i mét sè huyÖn ven biÓn tØnh Th¸i B×nh NguyÔn viÕt l¬ng, t« träng tó, tr×nh xu©n hång, phan 149-158 thÞ kim thanh, lª mai s¬n, lª quang toan, lu thÕ anh, Ph¸t hµnh qua m¹ng líi trÇn v¨n thôy, h¸n ph¬ng loan, nguyÔn thanh tuÊn, ®µo Bu ®iÖn ViÖt Nam; m· Ên phÈm v¨n h¶i. §¸nh gi¸ hiÖn tr¹ng líp phñ vµ sinh khèi rõng ngËp mÆn sö C138; Hotline 1800.585855 dông ¶nh vÖ tinh quang häc vµ radar: Trêng hîp nghiªn cøu t¹i Khu Dù tr÷ Sinh quyÓn CÇn Giê, TP. Hå ChÝ Minh L¬ng ®øc thiÖn, nguyÔn v¨n tó. §¸nh gi¸ biÕn ®éng líp phñ sö 159-166 dông ¶nh viÔn th¸m Landsat khu vùc thÞ x· Duyªn H¶i, tØnh Trµ Vinh tõ n¨m 2001 – 2018
- CONTENTS Nguyen xuan hoang, nguyen truong thanh, le hoang viet. 3-10 Recovery and recycling activities and the contribution to circular economy in VIETNAM JOURNAL OF Can Tho city AGRICULTURE AND RURAL Hoang le huong, ngo thanh son, tran trong phuong. Land 11-20 potential assessment for orienting agricultural land use in response to DEVELOPMENT climate change in Loc Ha district, Ha Tinh province Nguyen thanh hung. Actual state and solutions to minimize heavy 21-27 ISSN 1859 - 4581 metal contamination in agricultural land in Long Khanh city, Dong Nai province Le mai huong, ha thi hang, tran thi hong ha, dao thi 28-33 luong. Biosynthesis of in vitro plant growth-promoting factors of bacterium THE twentieth one YEAR NgN07 Vu thanh bien, ngo thanh son, nguyen thu ha, hoang le 34-41 huong, nguyen thi thu hien, nguyen duc huong, tran trong No. 421 - 2021 phuong. Farmers' perception of soil erosion on sloping land in mountainous areas in Gia Lai province Nguyen van cong, dinh thi kim, nguyen thi haI yen, pham 42-50 quoc nguyen, nguyen xuan hoang, nguyen huu chiem, le diem kieu. To produce compost from water lecture (Pistia stratiotes L.) for planting water spinach (Ipomoea aquatic) Nguyen thi thu nhan, hoang thi hue, nguyen hoang nam. 51-59 Chairman of the Editorial Committee Effects of organo-mineral biochar on soil nitrogen cycling, photosynthesis, Deputy minister and nitrogen use efficiency of plant Vo hoang viet, vo thi phuong thao, vo huu nghi, do huu 60-66 le quoc doanh thanh nhan, ngo thuy diem trang, nguyen chau thanh tung. Growth and biomass productivity of cattail (Typha orientalis), grey sedge (Lepironia articulata) and bulrush (Scirpus littoralis) in saline-sodic soil combined with liming Nguyen phuc cam tu, nguyen ngoc ha. Assessing water quality 67-74 Deputy Editor-in-Chief variations and quality of snakehead fish and leaf mustard in aquaponics Duong thanh hai Nguyen hoang dung, pham thi quynh, nguyen lan huong. 75-81 Tel: 024.38345457 Immobilization of activated sludge using polyvinyl alcohol (PVA) gel in UASB reactor for natural rubber processing wastewater treatment Vo quoc bao, pham van toan, nguyen van tuyen, van pham 82-89 dang tri, le van muoi. Evaluation of surface water monitoring network in Vinh Long province Nguyen van tuyen, nguyen thanh son, le anh tuan. Potential 90-95 Head-office of a constructed wetland for frog farming waste water treatment No 10 Nguyenconghoan Nguyen ngoc tu, nguyen thi thu ha, ho thi dieu lanh, trinh 96-103 Badinh - Hanoi - Vietnam quang huy. Study on treatment of waste water after septic tank by Tel: 024.37711072 peryphyton in constructed wetland Fax: 024.37711073 do tra huong, ha xuan linh, nguyen van tu, duong thi thao. 104-111 E-mail: tapchinongnghiep@vnn.vn Decomposing of red dye §H 120 from aqueous solutions Website:www.tapchikhoahocnongnghiep.vn by internal microelectrolysis on the Fe/Gr0 nanomaterials Nguyen van chung, le thi hoa sen, le chi hung cuong, 112-119 hoang dung ha, nguyen tien dung, nguyen thi dieu hien, nguyen quang tan. Challenges for sustainable aquaculture in Tam Giang lagoon, Thua Thien-Hue province, Vietnam Nguyen thi hong diep, tran quoc khai, nguyen trong can, 120-127 Representative Office tran sy nam. Valuation and mapping distribution of providing service values of shrimp farming ecosystems in coastal area of Soc Trang province 135 Pasteur 128-137 Ngo thuy diem trang, nguyen hai thanh, tran dinh duy, le Dist 3 - Hochiminh City thanh phong, nguyen thi hong diep, tran sy nam. Assessment Tel/Fax: 028.38274089 of brackish shrimp farming models to adapt climate change and environmental pollution condition in the Soc Trang province Nguyen thi hoai thuong, nguyen thi hong hanh, bui thi thu 138-148 trang, hoang thi hue. Developing indicators by using fuzzy AHP methodology for assessing farm-household adaptive capacity in coastal areas, Thai Binh province Nguyen viet luong, to trong tu, trinh xuan hong, phan 149-158 Da Sac printing thi kim thanh, le mai son, le quang toan, luu the anh, tran Company limited van thuy, han phuong loan, nguyen thanh tuan, dao van hai. Assessment of status and biomass of mangrove forest use optical and radar satellite data: A case study in Can Gio Mangrove biosphere reserve, Ho Chi Minh city Luong duc thien, nguyen van tu. Assessing land cover change 159-166 using Landsat satellite in Duyen Hai town, Tra Vinh province from 2001 to 2018
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỊNH LƯỢNG DÒNG VẬT LIỆU CÓ THỂ TÁI CHẾ THU HỒI TRONG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Nguyễn Xuân Hoàng1*, Nguyễn Trường Thành1, Lê Hoàng Việt1 TÓM TẮT Chất thải tái chế là một trong những thành phần quan trọng trong chất thải sinh hoạt ở khu vực đô thị và nông thôn Việt Nam nói chung và tại đồng bằng sông Cửu Long nói riêng. Các hoạt động liên quan đến thu hồi vật liệu tái chế trong chất thải sinh hoạt có thể được xem là phi chính thức nhưng lại có đóng góp rất lớn trong việc chuyển dòng chất thải cho các hoạt động tái chế bên ngoài. Lượng chất thải rắn sinh hoạt của thành phố Cần Thơ khoảng 266.085 tấn/năm thì có khoảng 38.062 tấn/năm vật liệu tái chế được từ chất thải sinh hoạt bao gồm các thành phần như nhựa, cao su, giấy, bìa cứng, kim loại, lon bia, lon sữa,… Các hoạt động phi chính thức này gồm thu hồi và bán phế liệu tại hộ gia đình, tại điểm thu gom, xe kéo, xe ép rác và điểm xử lý cuối cùng có đóng góp không nhỏ trong quá trình hoàn nguyên vật liệu có giá trị từ dòng thải; chiếm 17,88% lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom. Tỷ lệ thu hồi này tương ứng với khối lượng rác tái chế thu hồi hàng ngày là 104,28 tấn/ngày (khoảng 38.062 tấn/năm) tính cho cả thành phố. Với tiềm năng lớn cả về khía cạnh kinh tế và khía cạnh thu hồi và hoàn nguyên vật liệu, hoạt động này cần được chú trọng và quản lý tốt hơn để nâng cao hiệu quả hoạt động thu hồi vật liệu có giá trị. Điều này không chỉ góp phần bảo vệ môi trường, hướng đến phát triển bền vững mà còn đóng góp lợi ích không nhỏ cho lĩnh vực kinh tế tuần hoàn. Từ khóa: Thu hồi, tái chế, chất thải rắn sinh hoạt. 1. LỜI MỞ ĐẦU 1 như giấy và bìa cứng, nhựa và cao su, thủy tinh, kim loại, vải, gạch đá, chất thải nguy hại và phần khác Mỗi ngày, lượng phát sinh chất thải rắn sinh (Nguyen Xuan Hoang và Le Hoang Viet, 2011). hoạt (CTRSH) trung bình 64.658 tấn, trong đó khu Trong đó, tỷ lệ các thành phần có thể tái chế được vực đô thị chiếm 55%, khu vực nông thôn chiếm 45%. trong CTSH tại Cần Thơ chiếm khoảng 11,7% (Thanh Tỷ lệ thu gom và xử lý CTRSH tại khu vực đô thị et. al., 2010). Tuy nhiên, tỷ lệ này có sự khác biệt lớn trung bình đạt 92% và khu vực nông thôn đạt 66%, giữa các vùng miền và giữa các tỉnh thành với nhau. trong đó: 13% khối lượng CTRSH được thiêu đốt, 16% được chế biến compost và khoảng 71% được chôn lấp Hiện nay, các hoạt động liên quan đến loại hình (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2020). Tại khu vực chất thải tái chế chưa được quản lý chặt chẽ và đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), tổng lượng thường được xem là khu vực phi chính thức (Agnes chất thải rắn sinh hoạt là 9.429 tấn/ngày chiếm Bünemann et al., 2020; Alice Sharp et al., 2018). Từ khoảng 14,6% lượng CTRSH của cả nước; trong đó, những người đi thu nhặt rác, công nhân thu gom rác khu vực đô thị là 3.577 tấn/ngày và nông thôn là tái chế đến các cơ sở thu mua phế liệu nhỏ lẻ và hoạt 5.852 tấn/ngày. Tỷ lệ thu gom CTRSH trung bình động buôn bán và trao đổi giữa các đối tượng này là năm 2019 tại khu vực đô thị đạt 88,3% và khu vực minh họa cho các hoạt động phi chính thức này do nông thôn đạt 49,1%; tuy nhiên, tỷ lệ này không đồng họ không đăng ký và không chịu sự ràng buộc hay đều giữa các vùng miền. Tương tự, các hình thức xử chế tài nào của hệ thống quản lý. Các đại lý thu mua lý chất thải sinh hoạt cũng không đồng bộ và có sự phế liệu lớn và các cơ sở tái chế thì có đăng ký kinh khác biệt lớn giữa các vùng, các tỉnh và thành phố. doanh và lĩnh vực hoạt động; nhưng khối lượng và thành phần phế liệu này cũng không được quản lý và Xét về thành phần chất thải, lượng chất thải hữu không thể hiện rõ nguồn gốc và lai lịch của chúng cơ chiếm tỷ trọng lớn 53 - 84% trong các thành phần dẫn đến việc quản lý chất lượng sản phẩm tái chế còn chất thải rắn đô thị; còn lại là các thành phần khác nhiều hạn chế. Ở khu vực ĐBSCL đã hình thành thị trường cho vật liệu tái chế, nhưng hầu hết chúng 1 được thu gom và trung chuyển đến các thị trường vật Trường Đại học Cần Thơ * Email: nxhoang@ctu.edu.vn liệu tái chế ở nơi khác, cụ thể là các thị trường gần N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2021 3
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai và Long Trong đó: M_CTRSHTG: là khối lượng CTRSH An (VCCI, 2019) – tỉnh duy nhất thuộc ĐBSCL có thu gom được từ hệ thống thu gom CTRSH; nhiều hoạt động của ngành công nghiệp tái chế. Tuy : là lượng chất thải mang đi xử lý bằng vậy, hiện cũng chưa có nhiều nghiên cứu và công bố các giải pháp chôn lấp, đốt, ủ phân compost; MTCs: là trong lĩnh vực rác thải tái chế; đặc biệt là ở khu vực khối lượng vật liệu thu hồi và tái chế sau thu gom do ĐBSCL. Nghiên cứu “Định lượng dòng vật liệu có công nhân thu hồi trong suốt quy trình thu gom, vận thể tái chế được thu hồi từ CTRSH tại thành phố Cần chuyển và xử lý CTRSH. MTCs gồm lượng vật liệu thu Thơ” nhằm làm cơ sở cho các nghiên cứu sâu có liên gom được do người nhặt rác ở khu phố, công nhân quan về lượng chất thải thu hồi và tái chế ở khu vực xe kéo tay, công nhân xe ép rác, công nhân tại nhà phi chính thức, cũng như giúp hỗ trợ ra quyết định máy xử lý rác thu nhặt. về các chính sách quản lý có liên quan đến lợi ích Lượng rác có thể tái chế được khảo sát trực tiếp trực tiếp của các đối tượng có liên quan này. trên đối tượng công nhân thu gom và người nhặt rác. 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU Trong đó, thành phần và tỷ trọng chất thải rắn được 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu lấy liên tục trong 1 tuần cho các ngày làm việc và Nghiên cứu định lượng dòng chất thải tái chế cuối tuần trên 102 hộ tham gia khảo sát. Khối lượng được thực hiện dựa trên khảo sát rác thải sinh hoạt vật liệu có thể tái chế thu nhặt bởi công nhân xe kéo gia đình tại TP. Cần Thơ. Tổng số lượng mẫu khảo 1 m3 được thực hiện tại địa bàn huyện Phong Điền và sát đánh giá thành phần rác cho khu vực đô thị là lấy liên tục 4 xe kéo trong 3 ngày. Rác có thể tái chế 102, hộ tại các khu vực Phú Thứ, Phú Lợi và Phú ở xe ép rác được khảo sát cụ thể trên 2 xe ép 7 tấn và Thuận, quận Cái Răng, TP. Cần Thơ. Khối lượng rác thực hiện liên tục trong 3 ngày. Riêng lượng rác tái thu hồi trên xe kéo (tại huyện Phong Điền), xe ép chế tại nhà máy xử lý lấy số liệu trong 3 tháng tương rác và tại điểm xử lý cuối cùng (lò đốt huyện Cờ Đỏ) ứng với 3 lần bán các vật liệu tái chế (ngoài lượng túi vào năm 2019 và 2020. Các khu vực khảo sát thành nhựa được cân và bán thường xuyên cách 2-3 ngày). phần chất thải đại diện cho cả khu vực đô thị và Chất thải được cân tại hiện trường, lấy mẫu và ngoài đô thị (Hình 1). phân tích độ ẩm ở Phòng thí nghiệm Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ. Khảo sát được thực hiện trên các nhóm đối tượng khác nhau từ hộ gia đình, người thu nhặt rác, công nhân thu gom xe kéo, công nhân xe ép rác, công nhân tại nhà máy xử lý rác. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Các hoạt động quản lý chất thải khu vực phi chính thức CTRSH được đơn vị thu gom đến thu trực tiếp từ hộ gia đình lên xe kéo tay, một số hộ được thu gom trực tiếp lên xe ép rác. Rác từ xe tay được vận chuyển đến các điểm tập kết rác hoặc trạm trung chuyển; từ đây, rác được chuyển từ xe tay lên xe ép rác (xe Hình 1. Vị trí thực hiện khảo sát tại thành phố Cần Thơ chuyên dụng) và vận chuyển đến các điểm xử lý cuối 2.2. Phương pháp nghiên cứu cùng. Thành phần tái chế được thu hồi từ (1) hộ gia đình; (2) người nhặt rác ở khu phố; (3) công nhân xe Để thực hiện tính toán và kiểm tra khối lượng rác trên dòng thải, sử dụng công thức tính toán cân kéo tay; (4) công nhân xe ép rác; (5) công nhân ở nhà máy. Các thành phần tham gia thu hồi vật liệu tái bằng khối lượng chất thải rắn bên dưới cho dòng thải chế từ dòng thải được tổng hợp và mô tả chi tiết ở thu gom, dòng thải xử lý bằng các phương pháp khác và dòng thải tái chế (sau công đoạn thu gom ở hộ gia bảng 1. đình): (CT. 2-2) 4 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 1. Các thành phần tham gia trong hoạt động thu hồi vật liệu tái chế từ CTRSH Nhóm tham gia Mô tả Các loại vật liệu phổ biến Ghi chú (1) Hộ gia Là hộ dân ở khu phố, khu dân cư, - Lon thiếc Kiếm thêm tiền chợ đình chung cư,… (cả trong hẻm và - Kim loại (nhưng không bắt buộc) ngoài mặt đường chính). - Chai nhựa - Giấy các loại (2) Người Đa phần là người nghèo ở địa - Lon thiếc Phần lớn là thu nhập nhặt rác ở khu phương sống bằng việc nhặt rác - Kim loại các loại chính (tìm kiếm nhiều phố có thể kết hợp với các nghề - Chai nhựa nhất có thể) không ổn định - Giấy các loại - Thiết bị/dụng cụ cũ, hỏng (3) Công Công nhân của đơn vị thu gom - Lon thiếc Kiếm thêm thu nhập nhân xe kéo (URENCO) vận chuyển rác đến - Kim loại các loại tay điểm tập kết/xe ép rác - Chai nhựa - Thiết bị/dụng cụ cũ, hỏng (4) Công Công nhân của đơn vị thu gom - Lon thiếc Kiếm thêm thu nhập nhân xe ép rác (công ty công trình đô thị, công - Kim loại các loại ty vệ sinh môi trường tư nhân) – - Chai nhựa vận chuyển rác ra điểm xử lý cuối - Giấy các loại cùng. - Thiết bị/dụng cụ cũ, hỏng (5) Công Công nhân làm việc ở nhà máy - Lon thiếc Hoạt động chính của nhân ở nhà xử lý: - Kim loại các loại một số người. Công ty máy - Nhà máy đốt rác - Chai nhựa giao khoán, có người - Nhà máy ủ phân compost - Túi nhựa các loại quản lý - Bãi chôn lấp (có thể là người - Chai và mảnh vỡ thủy tinh nghèo nhóm (1)). các loại - Giấy các loại Thành phần hữu cơ chiếm tỷ lệ cao trong được vận chuyển cho các trung tâm hoặc làng nghề CTRSH (Nguyen Xuan Hoang, 2012), là thành phần tái chế, thường là các công ty hoặc cơ sở sản xuất lớn thích hợp để ủ compost. Tuy nhiên, tại thành phố để sơ chế hoặc tái chế chất thải. Cần Thơ thì thành phần hữu cơ được phân vào nhóm Hình 2 thể hiện chi tiết các công đoạn và hoạt thành phần có thể đốt được và mang đi xử lý bằng động của lĩnh vực tái chế đa dạng tại địa bàn nghiên hình thức đốt. Người nhặt rác ở khu phố trên địa bàn cứu. Đây cũng là các hoạt động phổ biến tại khu vực có khảo sát trên 2 đối tượng; tuy nhiên lượng thu ĐBSCL. Trước tiên, nói về hoạt động thu hồi các vật nhặt quy đổi là rất nhỏ, chiếm tỷ lệ không đáng kể. liệu có giá trị trong CTRSH gia đình, chúng được Đa số hộ dân tuyển chọn các thành phần có giá những nhóm người sau đây thu hồi lại theo các cấp trị (còn gọi là phế liệu) từ CTRSH gia đình và chứa độ khác nhau; cụ thể: (1). Hộ gia đình giữ rác tái chế riêng biệt. Tùy điều kiện diện tích nhà mà mỗi hộ lại tại nhà; (2). Người nhặt rác ở từng khu phố; (3). dân có thể chứa các loại này trong nhà mình hoặc Công nhân thu gom xe kéo tay; (4). Công nhân thu ngoài nhà trong thời gian nhất định nào đó; trung gom xe ép rác/xe tải; (5). Công nhân tại nhà bình từ một vài tuần đến vài tháng. Các hộ dân sau máy/bãi rác. Như vậy, cũng trên cùng một dòng thải đó bán lại cho những người thu mua phế liệu nhỏ lẻ; mà có đến nhiều hoạt động được thực hiện liên tục đây được xem là khu vực phi chính thức. Những hoặc xen kẽ với nhau cho đến công đoạn xử lý cuối người này sẽ bán lại cho các chủ cơ sở thu mua phế cùng. Tất cả lượng phế liệu thu gom được từ dòng liệu hoặc bán trực tiếp cho các cơ sở thu mua phế chất thải này thường được bán cho các cơ sở thu mua liệu lớn hơn (thu mua và trung chuyển). Sau khi chất phế liệu. Quy trình thu gom chất thải được mô tả chi thải được tập kết đủ số lượng, lượng chất thải này tiết trong hình 2. N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2021 5
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Nguồn thải: Thu gom: Vận chuyển: Xử lý: Bãi chôn lấp URENCOs URENCOs 1. Hộ gia đình HVS/bãi rác Công ty môi Công ty tư nhân Lò đốt rác/đốt 2. Công ty/doanh trường tư nhân phát điện nghiệp Ủ phân compost Người nhặt rác 3. Chợ/siêu thị Cơ sở thu mua Công nhân thu TT/Làng nghề 4. Khu công cộng gom phế liệu Tái chế Người mua phế Hình 2. Quy trình thu gom chất thải Một số hình ảnh trực quan ghi nhận từ của hoạt quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý cuối cùng động thu hồi vật liệu tái chế tại hộ gia đình và trên như ở hình 3. Xe thu gom kết hợp nhặt Trữ ngoài nhà Buôn bán tại nhà Nhặt rác rác tái chế Rác tái chế xe kéo Rác tái chế xe ép Rác tái chế tại lò đốt Điểm thu mua phế liệu Hình 3. Hình ảnh các hoạt động thu hồi rác tái chế trong hệ thống quản lý CTRSH Dòng vật liệu tái chế được thu hồi từ hệ thống lệch về khối lượng cũng như thành phần từng loại. Số thu gom quản lý và xử lý chất thải rắn qua nhiều đợt liệu liên quan đến khối lượng thành phần nguyên vật và bán lại cho các cơ sở thu gom và chuyển cho trung liệu tái chế ở từng công đoạn được thu thập chi tiết tâm tái chế cuối cùng như Long An, TP. Hồ Chí cho khu vực nghiên cứu từ hộ gia đình, xe thu gom Minh, Đồng Nai và Bình Dương,... ngoại trừ Long An (xe đẩy tay), điểm tập kết rác hay trạm trung chuyển là tỉnh thuộc ĐBSCL, còn lại đều ngoài khu vực này rác, vận chuyển (xe ép rác, xe tải) và mang đến công (VCCI, 2019). trường xử lý (lò đốt rác tại bãi rác Cờ Đỏ), cụ thể như 3.2. Định lượng vật liệu tái chế trong chất thải sau: rắn sinh hoạt Vật liệu tái chế thu hồi tại hộ gia đình: tại gia Cách đơn giản để đánh giá lượng chất thải tái chế đình, mỗi hộ dân thường thu nhặt các loại chất thải tái là có thể căn cứ vào thành phần rác của mỗi địa chế riêng và bán cho những người thu mua phế liệu. phương thì có thể thấy lượng nguyên vật liệu tái chế Các loại chất thải thường thu gom tại hộ gia đình từ có thể chiếm khoảng 12% (Thanh, et al., 2011) so với rác thải sinh hoạt hàng ngày gồm: chai nhựa (nước tổng lượng chất thải sinh hoạt. Tuy nhiên, trong thực uống các loại, nước tẩy rửa, xả vải,...), lon bia, hộp tế, thành phần chất thải phân loại này phụ thuộc lớn thiếc (bánh, sữa,...), các loại kim loại,... Căn cứ vào số vào cách thức đo đạc, khảo sát, phân tích mẫu cũng liệu khảo sát ở 3 khu vực thuộc quận Cái Răng, khối như yếu tố ẩm độ của chất thải. Do đó, sẽ có sự chênh lượng thành phần tái chế tại 102 hộ gia đình đã xác 6 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ định được khối lượng rác phát sinh hàng ngày và lượng rác tái chế hàng ngày như trong bảng 2. Bảng 2. Lượng vật liệu tái chế có trong CTRSH phát sinh hàng ngày trong khảo sát TT Tên gọi Trung bình Độ lệch Sai số chuẩn Khoảng giá trị hộ (a) (SD) (SE) s-1,96*SE - s-1,96*SE 1 Lượng rác phát sinh hàng ngày 0,752 0,719 0,071 0,612 0,892 (trên 102 mẫu khảo sát) 2 Lượng rác tái chế người dân 0,091 0,037 0,007 0,078 0,104 nhặt ra khỏi dòng thải (trên 32 mẫu khảo sát) 3 Tỷ lệ phần trăm của thành phần 12,22 10,40 13,85 tái chế (%) Ghi chú: Khối lượng căn cứ vào khối lượng tươi, ẩm độ các thành phần này không đáng kể Như vậy, so với các công đoạn khác khối lượng họ ít và có thể xem là không đáng kể. Xe tay thu gom vật liệu tái chế giữ lại ở gia đình, tách khỏi dòng chất rác đóng một vai trò không thể thiếu trong hệ thống thải rắn sinh hoạt và được đem bán phế liệu chiếm thu gom cho các tuyến đường nhánh để mang đến 12,22% khối lượng CTRSH. Điều này cho thấy, việc các nơi tập kết rác và trạm trung chuyển. Khối lượng thu hồi cho tái chế của người dân đóng góp một phần rác tái chế được khảo sát và cân khối lượng từ các xe không nhỏ trong quản lý chất thải tái chế ở khu vực rác trong 3 ngày liên tục được ghi nhận trong bảng 3. ĐBSCL. Các hoạt động này thường xem là phi chính Từ các tính toán có tỷ lệ rác tái chế thu hồi từ xe thức và không có số liệu thống kê cụ thể và chi tiết kéo tay chiếm 1,24% và có 95% lượng rác tái chế trung nào. Căn cứ trên tỷ lệ đóng góp của hoạt động tuyển bình nằm trong khoảng 1,09 – 1,40% so với lượng rác chọn bán phế liệu, các nhà quản lý có thể có những thu gom. Có thể thấy lượng rác tái chế trên các xe chính sách quản lý thích hợp và những giải pháp phù dao động không lớn có mức sai số chuẩn là 0,081. hợp hơn cho hoạt động này trong thời gian tới. Lượng rác thu gom được từ các xe này không nhiều Vật liệu tái chế thu hồi bởi các xe kéo và người hơn ở hộ gia đình là do các gia đình hầu như đều giữ thu gom rác: người thu nhặt rác là một thành phần lại các loại vật liệu có giá trị đế bán cho các cơ sở như hiện diện trong hệ thống thu gom và quản lý chất một phần của nguồn thu nhập phụ thêm. Tuy nhiên, thải rắn sinh hoạt. Tuy nhiên, hoạt động của các đối do công nhân rác làm việc này trực tiếp nên chắc tượng này một cách tự phát và họ là đối tượng dễ bị chắn tỷ lệ thu hồi của họ nhiều hơn ở công đoạn xe tổn thương và rất khó để tiếp cận để ghi nhận khối ép rác. lượng và thành phần. Lượng chất thải thu gom của Bảng 3. Khối lượng và phần trăm lượng rác thải tái chế ở công đoạn xe kéo tay Khối lượng rác tái chế Khối lượng rác xe tay Phần trăm khối lượng rác (kg/xe) (kg/xe) xe tay (%) Ký hiệu xe Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 PĐ_01 3,2 3,8 3,8 306 352 319 1,05 1,08 1,19 PĐ_02 3,5 4,7 4,4 324 357 338 1,08 1,32 1,30 PĐ_03 5,9 2,8 4,7 321 342 345 1,84 0,82 1,36 PĐ_04 3,2 5,4 5,4 341 363 365 0,94 1,49 1,48 Ghi chú: Giá trị trung bình: 1,24%, độ lệch 0,26 và sai số chuẩn là 0,15. Vật liệu tái chế thu hồi tại xe ép (công đoạn trong thời gian thu gom dọc đường hoặc tại điểm tập trung chuyển và vận chuyển): đối với lượng rác tái kết rác. Khảo sát tại điểm cuối cùng ghi nhận phần chế ở xe ép rác ở công đoạn trung chuyển và vận lớn lượng rác này là nhựa cứng (chai lọ), bao nilon, chuyển, số lượng rác thu hồi không lớn do công kim loại). Các số liệu khảo sát được tổng hợp trong nhân chỉ lấy những gì có thể dễ dàng nhặt được bảng 4. N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2021 7
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 4. Khối lượng và phần trăm lượng rác thải tái chế thu hồi tại xe ép rác Xe 1-1 Xe 1-2 Xe 2-1 Xe 2-2 Trung bình % khối Kết quả (kg) (kg) (kg) (kg) (kg/xe) lượng Ngày 12/6/2021 10,5 11,8 12,5 11,4 11,55 0,165 Trung bình: 0,166 Độ lệch (SD): 0,002 Ngày 13/6/2021 12,6 10,5 10,2 12,6 11,48 0,164 Sai số chuẩn (SE): Ngày 14/6/2021 12,2 11,8 10,8 12,4 11,8 0,169 0,001 Ghi chú: Khối lượng rác xe kéo là 306 - 365 kg/xe Bảng 4 cho thấy, trung bình có khoảng 0,166% rắn sinh hoạt công suất thiết kế 100 tấn/ngày. Lò đốt lượng rác thu gom bởi công nhân xe ép rác chuyên đang hoạt động với công suất trung bình từ 70 – 80 chở và vận chuyển; có 95% tỷ lệ lượng rác thu gom tấn/ngày do lượng lớn ở TP. Cần Thơ chủ yếu được trên xe tải 7 tấn nằm trong khoảng 0,16 – 0,17%. mang vào Nhà máy đốt rác phát điện EB ở Thới Lai. Lượng rác tuy không lớn nhưng cũng thể hiện được Lượng rác tái chế được ghi nhận và tổng hợp theo phần thu hồi từ công nhân xe ép rác. tháng, thực hiện trong 3 tháng như trong bảng 5. Trong đó, nhựa được lấy thành nhiều đợt, các loại Vật liệu tái chế thu hồi tại điểm xử lý cuối cùng: khác thì lấy tổng hợp vào cuối tháng. ở điểm xử lý cuối cùng tại Khu xử lý chất thải rắn Cờ Đỏ, hiện chỉ tiếp nhận chất thải với lò đốt chất thải Bảng 5. Khối lượng và phần trăm lượng rác thải tái chế thu hồi ở nhà máy xử lý rác Thời gian khảo Khối lượng Khối lượng Tổng phế Tổng lượng % khối Kết quả sát nhựa (tấn) khác (tấn) liệu (tấn) rác lượng (%) (tấn/tháng) Tháng 3/2021 42,55 9,85 52,40 2397,4 2,19 Trung bình: 2,55 Tháng 4/2021 51,96 12,25 64,21 2405,6 2,67 Độ lệch (SD): 0,320 Sai số chuẩn (SE): Tháng 5/2021 56,59 10,75 67,34 2413,2 2,79 0,185 Ghi chú: Khối lượng xe tải là 7 tấn/xe Lượng vật liệu tái chế chiếm trung bình 2,55% so đình chưa được tính vào khối lượng thu gom chung, với lượng CTRSH mang vào nhà máy xử lý, có 95% do đó để vẽ biểu đồ này cần có sự điều chỉnh tỷ lệ tại lượng chất thải tái chế nằm trong khoảng 2,19 – công đoạn này theo lượng CTRSH phát sinh. Tỷ lệ 2,91% so với lượng CTRSH mang vào nhà máy ở công phần trăm lượng chất thải tái chế thu hồi tại các công đoạn này. Do đây là điểm cuối cùng (đốt rác) nên đoạn hộ gia đình, thu gom xe tay, trung chuyển và công nhân thu gom với nhiều loại riêng biệt gần như vận chuyển xe ép, điểm xử lý cuối cùng so với lượng có đủ các thành phần tái chế trong dòng thải gồm: CTRSH thu gom sau điều chỉnh lần lượt là 13,92%, nhựa, giấy, lon bia, lon sữa, chai nhựa (mủ) các loại, 1,24%, 0,17% và 2,55%. Tổng lượng thu hồi được của chai thủy tinh (chai nguyên, mảnh vỡ thủy tinh), bao vật liệu tái chế từ tất cả các công đoạn là 17,88%. Từ nilon. Đặc điểm của loại rác này là vật liệu tái chế bị đó, biểu đồ dòng chất thải được thiết lập bởi phần nhiễm bẩn lẫn lộn có giá trị thấp hoặc rất thấp. Nếu mềm STAN với các giá trị tính toán cho lượng chất vật liệu tái chế được lấy khỏi dòng thải ban đầu thì thải trong ngày và lượng chất thải rắn tính theo năm, giá trị có thể cao hơn do ít nhiễm bẩn hơn. Do đó, kết quả tính toán dòng thải ghi nhận như hình 4 và việc áp dụng phân loại chất thải tại nguồn sẽ có đóng hình 5 (tính theo khối lượng trên ngày và trên năm). góp tích cực cho việc làm tăng giá trị của vật liệu. Căn cứ vào kết quả ghi nhận trên hình 4 và hình 3.3. Ước tính khối lượng chất thải rắn thu hồi 5 cho thấy khối lượng vật liệu tái chế thu hồi trong suốt quy trình tương ứng theo ngày là 115,96 Căn cứ vào lượng chất thải rắn sinh hoạt thu tấn/ngày, tương ứng với 42.233,9 tấn/năm. Với lượng gom hàng ngày tại TP. Cần Thơ là 650 tấn/ngày (Sở thu hồi này thì thành phần vật liệu tái chế từ dòng Tài nguyên và Môi trường TP. Cần Thơ, 2020). Lưu ý thải đóng góp một phần không nhỏ vào hoạt động rằng lượng chất thải tái chế được thu hồi tại hộ gia quản lý chất thải rắn nói chung. Tuy chưa có số liệu 8 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ báo cáo và nghiên cứu chi tiết trước đây nhưng các Cần Thơ tính trên tổng lượng CTRSH thu gom là hoạt động thu hồi và tái chế của hộ gia đình, người 17,88%, tương ứng với một khối lượng thu hồi hàng nhặt rác, công nhân rác từ các công đoạn xe kéo, xe ngày là 104,28 tấn/ngày (khoảng 38.062 tấn/năm). ép rác và công đoạn xử lý cuối cùng đã góp phần Tỷ lệ thu hồi các thành phần rác thải tại hộ gia đình không nhỏ trong lĩnh vực thu hồi và tái chế các vật so với lượng CTRSH phát sinh là 12,22% (tương ứng liệu có giá trị từ dòng CTRSH xét về mặt môi trường, với 13,92% so với lượng CTRSH thu gom); tỷ lệ thu kinh tế và tạo thêm việc làm cho xã hội. Có thể thấy hồi tại các công đoạn nhặt rác và thu hồi của công rằng, giá trị chất thải thu hồi này đóng góp một phần nhân trên suốt quy trình thu gom, vận chuyển và xử không nhỏ trong kinh tế tuần hoàn ở lĩnh vực quản lý lý cuối cùng là 3,96% so với lượng so với lượng chất thải rắn. Nếu các hoạt động này được quản lý CTRSH thu gom. Lượng chất thải thu hồi này đóng tốt, giá thị thu hồi có thể còn cao hơn nhiều những gì góp không nhỏ trong hoạt động quản lý chất thải tại ghi nhận được. địa phương theo hướng tiếp cận quản lý chất thải bền vững, đóng góp cho kinh tế tuần hoàn trong thời gian tới. Kết quả này sẽ tạo tiền đề cho các nghiên cứu có liên quan nhằm hình thành một bức tranh tổng thể và chi tiết về hoạt động tái chế cũng như giúp hỗ trợ ra quyết định về các chính sách quản lý có liên quan đến lợi ích trực tiếp của các đối tượng này trong thời gian tới. LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu này được tài trợ bởi Dự án Nâng cấp Trường Đại học Cần Thơ VN14-P6 bằng nguồn vốn vay ODA từ Chính phủ Nhật Bản. Hình 4. Khối lượng chất thải tái chế trong CTRSH ở TÀI LIỆU THAM KHẢO Cần Thơ hàng ngày 1. Agnes Bünemann, Jana Brinkmann, Stephan Löhle và Sabine Bartnik, 2020. Bộ công cụ EPR: Kinh nghiệm triển khai Hệ thống EPR (Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất) đối với bao bì sản xuất. Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH PREVENT Waste Alliance. 2. Alice Sharp, Sandhya Babel, Nguyen Thi Phuong Loan, Tshering Gyeltshen, Mongar Dzongkhag, Bhutan, 2018. Integrated solid waste management system leading to zero waste for sustainable resource utilization in rapid urbanized areas in developing countries. Asia-Pacific Network Hình 5. Khối lượng chất thải tái chế trong CTRSH ở for Global Change Research. Cần Thơ theo năm 3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2020. Báo cáo 4. KẾT LUẬN hiện trạng môi trường quốc gia 2019, chuyên đề Qua kết quả nghiên cứu có thể kết luận rằng Quản lý chất thải rắn sinh hoạt. Nhà xuất bản Dân hoạt động thu hồi chất thải tái chế tuy phức tạp và trí. xem như là hoạt động ở khu vực phi chính thức 4. Nguyen Phuc Thanh, Yasuhiro Matsui, nhưng đã góp phần không nhỏ trong việc tuần hoàn Takeshi Fujiwara, 2011. Assessment of plastic waste các vật liệu có giá trị từ dòng thải. Với tổng tỷ lệ thu generation and its potential recycling of household hồi vật liệu tái chế trung bình cho toàn thành phố N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2021 9
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ solid waste in Can Tho city, Vietnam. Environ Monit 8. Thanh, N. P., Matsui, Y., & Fujiwara, T. Assess (2011) 175:23–35. (2010). Household solid waste generation and 5. Nguyen Xuan Hoang, 2012. Integrated characteristic in a Mekong Delta city, Vietnam. municipal solid waste management approach in Journal of Environmental Management, 91(11), adaptation to climate change in Mekong delta. J. 2307–2321. https://doi-org.proxygsu- Viet. Env. 2012, Vol. 3, No. 1, pp. 19-24 DOI: uga1.galileo.usg.edu/10.1016/j.jenvman.2010.06.016 10.13141/jve.vol3.no1.pp19-24. 9. VCCI, 2019. Vietnam Materials Marketplace 6. Nguyen Xuan Hoang and Le Hoang Viet, 2011. Startup Project (at the summit of Partnering for Solid waste management in Mekong Delta. J. Viet. Green Growth and the Global Goals 2030 (P4G)). Env. 2011, Vol. 1, No. 1, pp. 27-33 DOI: The Vietnam Business Council for Sustainable 10.13141/jve.vol1.no1.pp27-33. Development (VBCSD), the Vietnam Chamber of Commerce and Industry (VCCI) and the United 7. Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Cần Thơ, State Business Council for Sustainable Development 2020. Báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Cần (US BCSD) and Pathway21. Thơ giai đoạn 2015 – 2020. RECOVERY AND RECYCLING ACTIVITIES AND THE CONTRIBUTION TO CIRCULAR ECONOMY IN CAN THO CITY Nguyen Xuan Hoang, Nguyen Truong Thanh, Le Hoang Viet Summary Recycling material is one of the important fractions in common municipal solid waste in urban and rural areas of Vietnam in general and the Mekong delta region in particular. Practical activities related to the recovery of recycling materials in municipal solid waste can be considered as an informal sector; however, it makes a great contribution to the divert waste streams to external recycling operations. With an amount of municipal solid waste about 266,085 tons/year, the recyclable materials occupy about 38,062 tons/year of the total municipal solid waste discharges that includes many components such as plastic, rubber, paper, cardboard, metal. types, beer cans, milk cans, etc. These informal recycling activities including collection and sale of scrap at households, at collection points, handcarts, garbage compactors or trucks and the end treatment sites make a significant contribution to the process of recylcling valuable materials from the waste stream; it accounts for 17.88% of total collected municipal solid waste discharge in the city. This recovery rate corresponds to a daily recyclable waste of 104.28 tons/day (approximately 38,062 tons/year). Given enormous potential on both economic and in terms of metarial recovery, this activity needs to be considered and better managed to improve the efficiency of valuable material recovery practices. This not only contributes to environmental protection, towards sustainable development but also contribute significantly to the circular economy approach. Keywords: Recovery, recyclable waste, municipal solid waste. Người phản biện: PGS.TS. Mai Văn Trịnh Ngày nhận bài: 7/9/2021 Ngày thông qua phản biện: 8/10/2021 Ngày duyệt đăng: 15/10/2021 10 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hoàng Lê Hường1, Ngô Thanh Sơn2, Trần Trọng Phương2 TÓM TẮT Để đảm bảo tính khả thi trong việc định hướng sử dụng đất nông nghiệp phù hợp, đặc biệt trong bối cảnh tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng ngày càng rõ rệt, thì việc đánh giá tiềm năng đất đai nông nghiệp là bước thực hiện không thể thiếu. Trong nghiên cứu này, việc đánh giá tiềm năng đất đai huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh dựa trên cơ sở phân hạng thích hợp đất đai, được thực hiện nhờ ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu (MCA). Kết quả cho thấy, tiềm năng đất đai cho sản xuất nông nghiệp của Lộc Hà rất lớn: trong tổng 5.386 ha đất trồng trọt thì có trên 4 nghìn ha rất thích hợp với trồng màu, đặc biệt là lạc (trên 80%); còn đối với 556 ha đất chưa sử dụng thì cũng có đến trên 90% diện tích rất thích hợp với cây lạc và cây màu khác. Thực tế sản xuất tại địa phương cũng đã chứng tỏ điều này, với 5.386 ha đất trồng trọt hiện tại của huyện, phần lớn diện tích trồng trọt ở mức thích hợp (S2) (50,73% tổng diện tích trồng trọt) và rất thích hợp (S1) (37,64%), trong đó, nhiều nhất là đất trồng lúa; chỉ có phần nhỏ diện tích có mức ít thích hợp (S3 - 11,14%) và không thích hợp (N - 0,48%) với điều kiện đất đai hiện tại. Do đó, nghiên cứu đã đề xuất định hướng chuyển đổi đất sản xuất nông nghiệp như sau: giữ 4.760,33 ha (88,38%) diện tích đất đang được sử dụng có mức độ thích hợp S1 và S2; chuyển 624,04 ha các loại sử dụng đất có mức S3 và N sang các cây trồng khác phù hợp hơn, trồng rừng và đồng thời đầu tư khai thác diện tích đất chưa sử dụng, đưa vào sử dụng cho các mục đích nông lâm nghiệp. Từ khóa: Huyện Lộc Hà, phân tích đa chỉ tiêu (MCA), phân hạng thích hợp đất đai, tiềm năng đất đai. 1. MỞ ĐẦU 2 giá tiềm năng đất đai dựa trên cơ sở phân hạng thích hợp đất đai làm căn cứ cho việc chuyển đổi, tái cơ Lộc Hà là một huyện đồng bằng ven biển của cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Lộc Hà, thích tỉnh Hà Tĩnh, với diện tích đất nông nghiệp toàn ứng với biến đổi khí hậu là rất cần thiết. Mục tiêu huyện 7.828,84 ha, chiếm 70% tổng diện tích tự nhiên chính của nghiên cứu là (1) phân hạng thích hợp đất toàn huyện (Cục Thống kê Hà Tĩnh, 2020). Trong đai, (2) đánh giá tiềm năng đất nông nghiệp và (3) những năm gần đây tác động của biến đổi khí hậu đã định hướng sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp của làm cho tình hình lũ lụt, hạn hán, thoái hóa đất trở huyện Lộc Hà, thích ứng với tác động của biến đổi nên nghiêm trọng ở tỉnh Hà Tĩnh, trong đó có Lộc khí hậu. Hà đã chịu những ảnh hưởng đáng kể bởi biến đổi khí hậu (như thay đổi đột ngột về thời tiết, lũ lụt, 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ngập úng hay hạn hán). Theo Bộ Tài nguyên và Môi 2.1. Tổng quan về vùng nghiên cứu trường (2016), những tác động của biến đổi khí hậu Lộc Hà là một huyện đồng bằng ven biển của (BĐKH) và nước biển dâng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tỉnh Hà Tĩnh, thuộc vùng Bắc Trung bộ với tổng diện đến tài nguyên đất và sử dụng đất trong tương lai. Để tích tự nhiên khoảng 117 km2, trong đó có 8123,11 tối đa hóa hiệu quả sử dụng tài nguyên đất thích ứng hađất nông nghiệp, dân số trung bình 83.141 người, với BĐKH, cần phải đánh giá tiềm năng đất đai đối mật độ trung bình 708 người/km2 (Niên giám Thống với sản xuất nông nghiệp trên toàn huyện. Việc đánh kê tỉnh Hà Tĩnh, 2018). Huyện Lộc Hà nằm ở Đông Bắc của tỉnh Hà Tĩnh, có tọa độ địa lý 18023’10” - 18032’40” vĩ độ Bắc và 105048’45” - 105055’36” kinh độ 1 Trung tâm Tư vấn khoa học công nghệ Tài nguyên Môi Đông (hình 1). Khu vực này có địa hình tương đối trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam bằng phẳng, phía Tây Bắc được chắn bởi dãy Hồng 2 Khoa Tài nguyên và Môi trường, Học viện Nông nghiệp Lĩnh, phía Đông giáp biển Đông, phía Nam - Tây Việt Nam * Email: ttphuong@vnua.edu.vn Nam có dòng sông Nghèn bao quanh. Huyện Lộc Hà N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2021 11
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ thuộc tiểu vùng khí hậu Bắc miền Trung, nằm trong thu thập thông tin và phỏng vấn các cá nhân, đơn vị khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nằm trải dài bên có liên quan. bờ biển Đông và thuộc hạ lưu sông Nghèn nên chịu + Phương pháp tham vấn chuyên gia: Một số chi phối của khí hậu biển và ảnh hưởng của lũ lụt chuyên gia từ các lĩnh vực khác nhau (đất đai, môi triều cường. Khí hậu đặc trưng của miền nhiệt đới trường, nông nghiệp, khí tượng thủy văn và BĐKH, gió mùa, chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 8 đến xã hội học, kinh tế...) và các cán bộ tư vấn ở các địa tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 7. Nhiệt phương đã cùng tham gia trong quá trình thực hiện độ trung bình là 280C, về mùa khô do ảnh hưởng trực nghiên cứu. tiếp của gió Tây Nam, nhiệt độ có lúc trên 350C; độ + Phương pháp tổng hợp, thống kê và xử lý số ẩm trung bình hằng năm 80%. Lượng mưa hằng năm liệu: sử dụng các phương pháp thống kê toán học vào loại trung bình, phân bổ không đều mùa khô thông dụng (bằng các phần mềm như SPPS, R, (tháng 4 - 8) thiếu nước, còn mùa mưa lại thừa nước Excel) để xử lý, tổng hợp tài liệu thứ cấp, số liệu điều (trên 2.000 mm) gây khó khăn cho sản xuất và đời tra khảo sát, dữ liệu tham vấn chuyên gia; cũng sử sống. dụng các phương pháp phân tích địa thống kê (geostatistics), phương pháp phân tích không gian (spatial analysis) để xác định đặc điểm, tính chất của các khoanh đất, các khoảng giá trị tối ưu của các chỉ tiêu nghiên cứu gắn với vùng nghiên cứu. 2.2.2. Phương pháp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai Tập hợp các đơn vị bản đồ đất đai (LMU - land mapping unit) trong khu vực đánh giá đất được thể hiện qua bản đồ đơn vị đất đai (ĐVĐĐ). Bản đồ ĐVĐĐ được xây dựng dựa trên các chỉ tiêu phân cấp của LMU, do đó, việc xác định chỉ tiêu phân cấp có ý Hình 1. Địa điểm nghiên cứu nghĩa quan trọng hàng đầu, không những đảm bảo tính chính xác của bản đồ ĐVĐĐ mà còn phản ánh 2.2. Phương pháp nghiên cứu chính xác các nhu cầu sử dụng đất cho các loại sử 2.2.1. Dữ liệu và phương pháp thu thập, phân dụng đất đai trong hệ thống sử dụng đất. tích và xử lý Nghiên cứu này đã lựa chọn các chỉ tiêu xây Để đáp ứng nhu cầu về số liệu, dữ liệu, một số dựng bản đồ đơn vị đất đai gồm các chỉ tiêu về đặc phương pháp thu thập và phân tích, xử lý dữ liệu đã tính đất đai (loại đất, độ dày tầng đất, thành phần cơ được sử dụng như sau: giới và độ phì, chỉ tiêu về đặc điểm địa hình (độ dốc, + Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: thu thập địa hình tương đối) và chỉ tiêu về chế độ nước (chế các dữ liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu như: bản độ tưới và ngập úng). Bản đồ ĐVĐĐ được xây dựng đồ nền địa lý tỷ lệ 1/10.000 của huyện (bản đồ địa từ việc chồng xếp các lớp bản đồ đơn tính này bằng hình, bản đồ hành chính các cấp); bản đồ hiện trạng phương pháp GIS (Bandyopadhyay et al., 2009; sử dụng đất huyện tỷ lệ 1/10.000; bản đồ thổ nhưỡng Truong et al., 2014). tỉnh Hà Tĩnh tỷ lệ 1/100.000; bản đồ thành phần cơ Các chỉ tiêu về khí hậu (lượng mưa, tổng tích ôn, giới đất tỉnh Hà Tĩnh tỷ lệ 1/100.000; các dữ liệu, báo khô hạn hay lũ lụt) đã không được lựa chọn trong cáo về tình hình sản suất nông nghiệp, thực trạng sử việc xây dựng bản đồ ĐVĐĐ, cũng như phân hạng dụng đất của địa phương. đất đai của huyện Lộc Hà, vì với quy mô cấp huyện + Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: điều với diện tích tự nhiên trên 11 nghìn ha, không có sự tra, thu thập bổ sung dữ liệu khuyết thiếu; kiểm tra, sai khác về các yếu tố mưa, nhiệt (đồng nhất về mức đối chứng dữ liệu đã thu thập được. Các điều tra viên độ trên toàn huyện); bên cạnh đó, yếu tố mức độ khô tới địa bàn nghiên cứu, trực tiếp quan sát, kiểm tra, hạn, lũ lụt là yếu tố hạn chế cần khắc phục trên toàn địa bàn huyện Lộc Hà, nó có sự khác biệt theo thời 12 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ gian (giữa các năm), theo không gian (giữa các khu điểm > 75 là mức S1 (rất thích hợp), điểm từ 50 -75 là vực) và tác động của chúng cũng thay đổi do tác mức S2 (thích hợp), điểm từ 25-50 là mức S3 (ít thích động từ con người như khả năng tưới tiêu, hay mức hợp) và điểm < 25 là mức N (không thích hợp) (Bộ độ che phủ của thảm thực vật trên mặt đất. Tài nguyên và Môi trường, 2015). 2.2.3. Phương pháp phân hạng thích hợp đất đai 2.2.4. Phương pháp định hướng sử dụng đất đai Định hướng/chuyển đổi đất đai được đề xuất Đất đai được phân hạng thích hợp dựa trên phân dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá tiềm năng đất đai, hạng của FAO (FAO 1976, 1985), bao gồm 4 mức quy hoạch sử dụng đất đai (FAO, 1976, 1985 và 1993) thích hợp khác nhau, cụ thể như sau: S1 (Rất thích và phân tích hệ thống sử dụng đất (LUS) theo cách hợp), S2 (Thích hợp), S3 (Ít thích hợp) và N (Không tiếp cận từ dưới lên (từ thửa đất), bao gồm các bước thích hợp). sau: (i) xây dựng mục tiêu và định hướng sử dụng Mức độ thích hợp đất đai của từng LMU được đất; (ii) xác định các LUT có hiệu quả hay có triển xác định dựa trên sự đáp ứng của các đặc tính đất đai vọng; (iii) xác định tiềm năng đất đai cho hệ thống (của LMU đó) đối với yêu cầu sử dụng đất của một sử dụng đất (LUS) dựa trên kết quả phân hạng thích loại cây trồng (hay loại sử dụng đất - LUT) nhất định. hợp đất đai cho các LMU; (v) lựa chọn sử dụng đất Sự đáp ứng về yêu cầu sử dụng đất của mỗi LMU và chọn lựa các kiểu sử dụng đất thích hợp, khả thi được xác định bằng cách tính điểm. Việc tính điểm cho các LMU. phân hạng cho các LMU dựa trên phương pháp phân 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN tích đa chỉ tiêu (Multi-Criteria Analysis - MCA) kết 3.1. Các loại sử dụng đất (LUT) nông nghiệp chủ hợp với phương pháp AHP (Analytical Hierarchy yếu của huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Pricess) hay còn được gọi là phương pháp phân tích Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất (năm 2019), thứ bậc cùng với phương pháp so sánh cặp (Pairwise sự phân bố và diện tích của các loại cây trồng phổ Comparation). Kết quả tính điểm thích hợp của từng biến trên địa bàn huyện Lộc Hà, có 8 LUT cây trồng LMU sẽ cho kết luận về mức phân hạng thích hợp chủ yếu được xác định ở bảng 1. của LMU đó đối với một LUT nhất định, cụ thể là: Bảng 1. Các LUT chủ yếu trên địa bàn huyện Lộc Hà STT LUT Loại cây trồng Mã loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 1 LUT 01 Lúa LUA 3.379,56 28,89 2 LUT 02 Lúa - màu (chủ yếu là trồng lạc) LUA 247,38 2,11 3 LUT 03 Chuyên rau CHN 63,55 0,54 4 LUT 04 Chuyên lạc CHN 163,03 1,39 5 LUT 05 Lạc - màu CHN 255,43 2,18 6 LUT 06 Màu khác (dưa, đậu, vừng, ngô, khoai, v.v.) CHN 312,24 2,67 7 LUT 07 Cây ăn quả (ổi, mít, v.v.) CLN 313,93 2,68 8 LUT 08 Cây công nghiệp (chè/trà) CLN 651,26 5,57 Đất khác (không điều tra) 6.310,94 53,95 Tổng diện tích tự nhiên 11.697,31 3.2. Phân hạng thích hợp đất đai huyện Lộc Hà, khảo sát thực thế tại địa phương, các tiêu chí được tỉnh Hà Tĩnh lựa chọn để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (ĐVĐĐ) 3.2.1. Các bản đồ chuyên đề cho diện tích đất trồng trọt của huyện được trình bày Từ kết quả điều tra, thu thập số liệu, tài liệu, ở bảng 2. Bảng 2. Các chỉ tiêu phân cấp của các đơn vị đất đai Nhóm chỉ tiêu/chỉ tiêu Mô tả Đất Loại đất 12 loại đất thuộc 8 nhóm đất chính (đất cát, đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất nâu tím, đất đỏ vàng, đất xói mòn trơ sỏi đá và núi đá) Tầng dày Chia thành 3 mức (> 100, 50-70 và 100 cm chiếm phần nhiều trong diện tích canh tác nông nghiệp Thành phần cơ giới Gồm 3 cấp: thành phần cơ giới nhẹ (cát, cát pha, thịt nhẹ), thành phần cơ giới N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2021 13
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ trung bình (thịt trung bình) và thành phần cơ giới nặng (thịt nặng và sét) Độ phì Yếu tố độ phì đất được chia thành 3 mức: cao, trung bình và thấp Địa Độ dốc (đồi núi) Đối với vùng bán sơn địa và vùng núi, độ dốc được chia thành 5 mức: Cấp I: < hình 30; cấp II: 3 – 80; cấp III: 8 – 150; cấp IV: 15 – 200; cấp V: > 200 Địa hình tương đối Đối với vùng đồng bằng và duyên hải ven biển, địa hình được phân loại theo (ĐHTĐ) (đồng đặc điểm địa hình tương đối là: thấp, vàn và cao bằng) Chế Chế độ tưới Chia thành 3 cấp: tưới chủ động, tưới bán chủ động và nhờ nước trời. độ Mức ngập úng Mức ngập úng được chia thành 4 cấp từ không bị ngập đến ngập nhẹ, ngập nước trung bình và ngập nặng 3.2.2. Bản đồ đơn vị đất đai toàn huyện gồm: 13 ĐVĐĐ thuộc nhóm đất cát, 3 Bản đồ ĐVĐĐ được xây dựng từ việc chồng xếp ĐVĐĐ thuộc nhóm đất mặn, 14 ĐVĐĐ thuộc nhóm các lớp bản đồ chuyên đề/đơn tính (Hình 2 - a, b, c, đất phèn, 14 ĐVĐĐ thuộc nhóm đất phù sa, 1 ĐVĐĐ d, e, f, g), trong đó ký hiệu từngĐVĐĐ (LMU)được thuộc nhóm nâu tím, 3 ĐVĐĐ thuộc nhóm đất đỏ tạo thành từ tổ hợp các đặc điểm đơn tính: vàng, 5 ĐVĐĐ thuộc nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá và ĐVĐĐ = “Loại đất” & “tầng dày” & “TPCG” & 2 ĐVĐĐ nằm trên núi đá. “độ phì”& “độ dốc” & “CĐ tưới” & “ngập úng” = “Gi” 3.2.3. Phân hạng thích hợp đất đai & “Dj” & “Tk” & “DPl” & “SL/DHm” & “In” & “Fo” Mỗi loại sử dụng đất có các yêu cầu riêng và có Trong đó:Gi - loại đất, i = 1-12; Dj – độ dày tầng thể đã được đáp ứng, hay đáp ứng một phần hoặc đất, j = 1-3; Tk– thành phần cơ giới, k = 1-3; DPl – độ không thể đáp ứng, do vậy cần xem xét, phân tích và phì, l = 1-3, SL/DHm – Độ dốc/địa hình, m = 1-5; Im đánh giá yêu cầu về sử dụng đất (Bảng 3) trước khi – chế độ tưới, n = 1-3; Fo –ngập úng, o = 1-4. đưa ra kết quả phân hạng (Hình 2 - i) cũng như định Kết quả chồng xếp các bản đồ đơn tính thu được hướng sử dụng đất trong tương lai. bản đồ ĐVĐĐ (Hình 2 - h) với 55 đơn vị đất đai trên Bảng 3. Yêu cầu sử dụng đất của các LUT Đặc tính đất Kí LUT hiệu 01 02 03 04 05 06 07 08 1 Cc G01 N N N 3 3 3 3 3 Loại đất 2 C G02 N N 3 2 2 2 3 3 3 M G03 3 3 3 3 3 3 3 3 4 Mn G04 N N N N N N N N 5 Sj G05 3 3 3 3 3 3 3 3 6 Pc G06 2 2 3 2 1 1 2 1 7 Pg G07 1 1 2 3 3 2 3 3 8 Pj G08 1 1 1 2 2 1 2 2 9 Ba G09 N N N 3 3 3 3 3 10 Fa G10 N N N 3 3 3 3 2 11 E G11 N N N N N N N N 11 Ô G12 N N N N N N N N 1 > 100 cm D1 1 1 1 1 1 1 1 1 Tầng dày 2 100 - 50 cm D2 1 1 1 2 1 1 2 2 3 < 50 cm D3 2 2 2 2 2 2 3 3 Xói mòn trơ sỏi đá E N N N N N N N N Núi đá Ô N N N N N N N N Thành Núi đá Ô N N N N N N N N 14 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Đặc tính đất Kí LUT hiệu 01 02 03 04 05 06 07 08 phần cơ Xói mòn trơ sỏi đá E N N N N N N N N giới 1 Nhẹ T1 2 2 1 1 1 1 2 2 2 Trung bình T2 1 1 2 2 2 2 1 1 3 Nặng T3 3 3 3 3 3 3 2 2 Núi đá Ô N N N N N N N N 1 Độ phì thấp DP1 3 3 3 2 2 3 3 3 Độ phì 2 Độ phì trung bình DP2 2 2 2 1 1 2 2 2 3 Độ phì cao DP3 1 1 1 1 1 1 1 1 Địa hình 1 Thấp DH1 1 1 1 1 1 1 1 1 tươngđối 2 Vàn DH2 1 1 1 1 1 1 1 1 (ĐHTĐ) 3 Cao DH3 2 2 1 1 1 1 1 1 0 Độ dốc I 20 SL5 N N N N N N 3 3 Tưới 1 Nhờ nước trời (nhờ mưa) I1 3 3 3 3 3 3 3 3 2 Bán chủ động I2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 Chủ động I3 1 1 1 1 1 1 1 1 Ngập úng 1 Không ngập F1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 Ngập nhẹ F2 1 2 3 3 3 3 3 3 3 Ngập trung bình F3 2 3 N N N N N N 4 Ngập nặng F4 N N N N N N N N Thang điểm tương ứng với mức thích hợp của (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2008). Kết quả tính điểm mỗi đặc tính đất đai được xác định cụ thể như sau: phân hạng cho từng ĐVĐĐ là tổ hợp tích của giá trị mức S1 điểm từ 70-100; mức S2 điểm từ 50-75 điểm; (điểm) thích hợp từng chỉ tiêu và giá trị trọng số mức S3 điểm từ 15-50 điểm; mức N điểm từ 0-15 điểm tương ứng (Bảng 4) của từng chỉ tiêu ấy. Bảng 4. Điểm tương ứng với mức thích hợp tương ứng Mức quan Điểm theo Chỉ tiêu Trọng số Nhóm chỉ tiêu trọng thứ bậc 1 Loại đất 1 9 0,27 2 Tầng dày 4 3 0,09 I Đất 3 Thành phần cơ giới 3 5 0,15 4 Độ phì 4 3 0,09 II Địa hình 5 Độ dốc hoặc ĐHTĐ 2 7 0,21 III Chế độ nước 6 Chế độ tưới 3 5 0,15 7 Mức ngập úng 5 1 0,03 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2021 15
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ a) b) c) d) e) f) g) h) i) Hình 2. Các bản đồ chuyên đề và bản đồ đơn vị đất đai của huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh (a) phân loại đất; (b) phân cấp độ dày tầng đất; (c) phân cấp thành phần cơ giới đất; (d) phân cấp độ phì đất; (e) phân cấp độ dốc và địa hình tương đối; (f) phân vùng theo chế độ tưới; (g) phân vùng mức độ ngập úng; (h) bản đồ đơn vị đất đai; i) bản đồ phân hạng thích hợp đất đai theo hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp. 16 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Sự phù hợp của các hệ thống sử dụng đất nông đánh giá, phân hạng thích hợp đất đai cho từng nghiệp hiện tại được xem xét một cách toàn diện, ĐVĐĐ đối với 8 LUT chủ yếu của huyện Lộc Hà đã trên cơ sở đánh giá mức độ thích hợp của các loại sử được thể hiện tại hình 2 - i và (Bảng 5). dụng đất đối với các đặc tính của các ĐVĐĐ. Kết quả Bảng 5. Kết quả phân hạng thích hợp đất đai trên diện tích (ha) hiện trạng cây trồng năm 2019 LUT Thích hợp Không thích hợp Tổng S1 S2 S3 Cộng % N % LUT 01 1.190,47 2.156,73 20,08 3.367,28 99,64 12,28 0,36 3.379,56 LUT 02 12,49 234,21 246,69 99,72 0,69 0,28 247,38 LUT 03 18,77 44,77 63,55 100,00 - 63,55 LUT 04 145,82 17,17 162,98 99,97 0,05 0,03 163,03 LUT 05 250,63 250,63 98,12 4,80 1,88 255,43 LUT 06 222,37 11,32 70,39 304,08 97,39 8,16 2,61 312,24 LUT 07 28,23 285,70 313,93 100,00 - 313,93 LUT 08 158,83 492,43 651,26 100,00 - 651,26 Tổng 2.027,60 2.732,73 600,06 5.360,39 99,52 25,97 0,48 5.386,37 Kết quả đánh giá thích hợp đất đai theo hiện 3.3. Đánh giá tiềm năng đất đai đối với đất sản trạng sử dụng đất huyện Lộc Hà cho thấy, trong xuất nông nghiệp 5.386,37 ha đất trồng trọt đang sử dụng có diện tích Từ kết quả phân hạng thích hợp đất đai, tiềm không thích hợp với điều kiện đất đai hiện tại chiếm năng đất đai đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện tỷ lệ không đáng kể (0,48% tổng diện tích trồng trọt); Lộc Hà được xác định chi tiết cho: (i) đất sản xuất phần lớn diện tích trồng trọt ở mức thích hợp S2 nông nghiệp (Bảng 6) và (ii) cho toàn bộ diện tích (chiếm 50,73% tổng diện tích trồng trọt), trong đó, chưa sử dụng của huyện (Bảng 7). nhiều nhất là đất trồng lúa với 2.156,73 ha, tiếp theo đến đất trồng màu và cây ăn quả. Bảng 6. Phân hạng đất đai đối với từng LUT trên diện tích đất sản xuất nông nghiệp* Diện tích theo hạng thích hợp đất đai (ha) Tổng (ha) LUT Loại cây trồng S1 S2 S3 N LUT 01 Lúa 1.469,49 3.260,89 53,83 602,15 5.386,37 LUT 02 Lúa - màu 1.469,49 3.295,61 19,11 602,15 5.386,37 LUT 03 Chuyên rau 4.087,13 676,95 288,30 333,99 5.386,37 LUT 04 Chuyên lạc 4.404,72 364,84 490,14 126,68 5.386,37 LUT 05 Lạc - màu 4.404,72 364,84 490,14 126,68 5.386,37 LUT 06 Màu khác 4.372,10 397,46 490,14 126,68 5.386,37 LUT 07 Cây ăn quả 2.477,82 2.291,73 616,81 - 5.386,37 LUT 08 Cây công nghiệp 3.127,13 1.642,42 616,81 - 5.386,37 Ghi chú: * Chỉ bao gồm đất cây trồng cây hàng năm (CHN) và cây lâu năm (CLN) Bảng 7. Phân hạng đất đai đối với từng LUT trên diện tích đất chưa sử dụng Diện tích theo hạng thích hợp đất đai (ha) Tổng (ha) LUT Loại cây trồng S1 S2 S3 N LUT 01 Lúa 48,90 476,99 1,67 28,00 555,56 LUT 02 Lúa - màu 48,90 477,01 1,65 28,00 555,56 LUT 03 Chuyên rau 290,94 232,52 17,76 14,34 555,56 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2021 17
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ LUT 04 Chuyên lạc 508,09 18,09 25,41 3,97 555,56 LUT 05 Lạc - màu 508,09 18,09 25,41 3,97 555,56 LUT 06 Màu khác 499,44 26,73 25,41 3,97 555,56 LUT 07 Cây ăn quả 139,90 386,27 29,39 - 555,56 LUT 08 Cây công nghiệp 145,55 380,62 29,39 - 555,56 3.4. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp của 3.4.1. Đối với diện tích đất có mức thích hợp S1 huyện Lộc Hà và S2 (rất thích hợp và thích hợp) Theo Đoàn Thanh Thủy và cộng sự (2020), Lộc Diện tích đất này đều có các đặc tính về đất đai Hà là một huyện chịu tác động trực tiếp của khô hạn rất phù hợp với các cây trồng hiện tại, hơn nữa lại hàng năm, đặc biệt là vào mùa khô. Kết quả tính toán nằm trên vùng chủ động tưới, không có nguy cơ bị của nghiên cứu này cho thấy, vào năm 2018, diện tích ngập úng. Do đó, duy trì 4.760,33 ha này (chiếm bị khô hạn rất nặng là 901 ha, diện tích khô hạn nặng 88,38% tổng diện tích trồng trọt) là rất cần thiết là 2.688 ha, diện tích khuvực khô hạn trung bình là (bảng 5). 2.953 ha, diện tích khô hạn nhẹ 3.347 ha, diện tích 3.4.2. Đối với diện tích đất có mức thích hợp S3 khu vực không khô hạn là 1.964 ha. Trong đó, diện và N (ít và không thích hợp) tích đất trồng lúa nằm trong vùng khô hạn nặng là Lộc Hà có 600,06 ha của các kiểu sử dụng đất có cao nhất 212,37 ha, tiếp đến là diện tích cây hàng mức ít thích hợp, gồm 20,08 ha trồng lúa (LUT 01), năm 60,07 ha và cuối cùng là diện tích cây lâu năm là 17,17 ha lạc (LUT 04), 70,39 ha trồng các cây màu 3,63 ha. Ngoài ra, không chỉ khô hạn, mà lũ lụt và khác (LUT 06) và 492,43 ha cây công nghiệp (LUT nước biển dâng cũng là một mối đe dọa đối với Lộc 08). Đối với 20,08 ha diện tích ít thích hợp đang trồng Hà, đặc biệt là đối với sản xuất nông nghiệp. Theo lúa thì yếu tố hạn chế đều do loại đất, là đặc tính “Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho không thể thay đổi, do đó định hướng chuyển sang Việt Nam”(Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2016) thì các loại cây trồng khác, cụ thể: chuyển 9,22 ha sang tại Hà Tĩnh, Lộc Hà là huyện bị ảnh hưởng lớn nhất trồng lạc (là cây có hiệu quả cao); còn lại 10,86 ha do nước biển dâng. Nếu mực nước biển dâng 100 cm, trên diện tích đất xói mòn trơ sỏi đá định hướng khoảng 2,12% diện tích của tỉnh Hà Tĩnh có nguy cơ chuyển sang trồng rừng. Với 17,17 ha đất ít thích hợp bị ngập, trong đó, huyện ven biển như Lộc Hà sẽ có đang trồng lạc thì yếu tố hạn chế do đặc tính đất và nguy cơ bị ngập 15,59% diện tích. độ dốc, do đó định hướng chuyển sang trồng các cây Định hướng chuyển đổi sử dụng đất cho huyện công nghiệp, do có độ dốc lớn (>200). Với 70,39 ha Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh được thể hiện ở hình 3. đất ít thích hợp đang trồng màu khác thì yếu tố hạn chế cũng do đặc tính đất, do đó định hướng chuyển sang các loại cây rừng, do đều nằm trên đất xói mòn trơ sỏi đá và có độ dốc lớn (>150). Tương tự với 492,43 ha ít thích hợp đang trồng cây lâu năm thì yếu tố hạn chế là từ loại đất (đất xói mòn trơ sỏi đá), cũng định hướng chuyển sang trồng rừng. Đối với diện tích đang sử dụng mà được phân hạng là không thích hợp (N) cho kiểu sử dụng hiện tại thì cần chuyển đổi sang trồng các loại cây khác thích hợp. Huyện Lộc Hà có 25,97 ha các kiểu sử dụng đất có mức phân hạng không thích hợp, gồm 12,28 ha lúa (LUT 01), 0,69 ha lúa - màu (LUT 02), 0,05 ha lạc (LUT 04), 4,80 ha lạc - màu (LUT 05) và 8,16 ha các cây màu khác (LUT 06). Tất cả các diện tích này đều ở trên các đơn vị đất đai có các yếu tố Hình 3. Bản đồ định hướng sử dụng đất huyện Lộc hạn chế liên quan đến đặc tính đất (đất xói mòn trơ Hà, tỉnh Hà Tĩnh sỏi đá và núi đá), do vậy, định hướng chuyển toàn bộ 18 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2021
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 10 năm 2002
105 p | 116 | 16
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 4 năm 2002
93 p | 83 | 14
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 11 năm 2002
111 p | 73 | 12
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 6 năm 2002
93 p | 96 | 12
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 9 năm 2002
101 p | 63 | 11
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 11 năm 2001
85 p | 86 | 11
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 12 năm 2001
85 p | 79 | 11
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 3 năm 2002
101 p | 97 | 11
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 5 năm 2002
102 p | 84 | 11
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 2 năm 2002
89 p | 88 | 10
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 8 năm 2002
101 p | 84 | 10
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 7 năm 2002
102 p | 81 | 10
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 2 năm 2003
126 p | 77 | 10
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 4 năm 2003
135 p | 76 | 9
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 1 năm 2002
89 p | 86 | 9
-
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 418/2021
170 p | 7 | 4
-
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 443/2022
112 p | 11 | 3
-
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 445/2022
132 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn