Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 422/2021
lượt xem 4
download
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 422/2021 tổng hợp các bài nghiên cứu sau: Nghiên cứu về sinh trưởng, năng suất và chất lượng của một số giống lúa lai hai dòng tại Văn Lâm, Hưng Yên; Đánh giá chất lượng đất ở các mô hình bón phân hữu cơ trên đất trồng bưởi ở Hậu Giang; Ảnh hưởng của các mức methionine trong khẩu phần đến sinh trưởng của gà Lương Phượng;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 422/2021
- môc lôc T¹p chÝ Lª quý têng, nguyÔn quèc ph¬ng, hoµng thÞ mai. Nghiªn 3-9 N«ng nghiÖp cøu vÒ sinh trëng, n¨ng suÊt vµ chÊt lîng cña mét sè gièng lóa lai hai & ph¸t triÓn n«ng th«n dßng t¹i V¨n L©m, Hng Yªn Lª b¶o long, trÇn thÞ bÝch v©n. Kh¶o s¸t ¶nh hëng cña møc ®é 10-16 ISSN 1859 - 4581 dinh dìng nång ®é gibberellic acid ®Õn sù sinh trëng c©y c¶i xanh (Brassica Juncea L.) thñy canh N¨m thø hai mƯƠI MỐT 17-25 Lª v¨n dang, ng« ngäc hng. §¸nh gi¸ chÊt lîng ®Êt ë c¸c m« Sè 422 n¨m 2021 h×nh bãn ph©n h÷u c¬ trªn ®Êt trång bëi ë HËu Giang NguyÔn quèc kh¬ng, trÇn ®an trêng, trÇn ngäc h÷u, 26-33 XuÊt b¶n 1 th¸ng 2 kú ph¹m duy tiÔn, lý ngäc thanh xu©n. ¶nh hëng cña lo¹i ph©n h÷u c¬ vµ v«i ®Õn sinh trëng, n¨ng suÊt vµ chÊt lîng quýt ®êng trång trªn ®Êt phÌn t¹i x· Long TrÞ, thÞ x· Long Mü, tØnh HËu Giang Tæng biªn tËp Hå lª quúnh ch©u, hå trung th«ng, th©n thÞ thanh trµ, 34-38 TS. NguyÔn thÞ thanh thñY §T: 024.37711070 d¬ng thÞ h¬ng, vâ thÞ minh t©m, lª thÞ thu h»ng, d thanh h»ng, ph¹m tÊn tÞnh. ¶nh hëng cña c¸c møc methionine trong khÈu phÇn ®Õn sinh trëng cña gµ L¬ng Phîng NguyÔn thÞ ngäc giang, trÇn v¨n kh¶i, nguyÔn minh thñy. 39-47 Thay ®æi n¨ng suÊt vµ chÊt lîng cña nÊm bµo ng (Pleurotus sajor – caju) Phã tæng biªn tËp theo mïa vô, thêi ®iÓm thu ho¹ch vµ trong qu¸ tr×nh thuÇn thôc TS. D¬ng thanh h¶i 48-54 §T: 024.38345457 Bïi träng t©m, nguyÔn thÞ tuyÕt mai, nguyÔn h÷u hoµng, nguyÔn thÞ kim dung, nguyÔn v¨n nguyªn. Nghiªn cøu thö nghiÖm nu«i vi t¶o biÓn (Nannochloropsis oculata) b»ng hÖ thèng quang Toµ so¹n - TrÞ sù sinh mµng kÐp (TL-PBR) Sè 10 NguyÔn C«ng Hoan Lª thÞ thóy loan, trÇn ngäc bÝch, lª quang trung, v©n mü 55-61 QuËn Ba §×nh - Hµ Néi tiªn, trÇn thÞ anh ®µo. Mét sè ®Æc ®iÓm dÞch tÔ vµ di truyÒn cña virus §T: 024.37711072 g©y bÖnh CarrÐ ph©n lËp ®îc trªn chã t¹i tØnh An Giang Fax: 024.37711073 62-66 E-mail: tapchinongnghiep@vnn.vn Phan phíc hiÒn, m· bÝch nh, bïi thÞ ¸i my. ¶nh hëng c¸c ®iÒu Website:www.tapchikhoahocnongnghiep.vn kiÖn chng cÊt b»ng ph¬ng ph¸p l«i cuèn h¬i níc cã hç trî sãng siªu ©m vµ ph©n tÝch thµnh phÇn ho¸ häc cña tinh dÇu b¹c hµ NhËt (Mentha arvensis L.) ®ç duy t©n, nguyÔn thÞ ngäc h©n, trÞnh ngäc th¶o ng©n, 67-74 v¨n phßng ®¹i diÖn t¹p chÝ t¹i phÝa nam katleen Raes, hoµng quang b×nh, lª trung thiªn. ¶nh 135 Pasteur hëng cña c¸c ®iÒu kiÖn trÝch ly hîp chÊt polyphenol tõ c©y Dñ dÎ QuËn 3 - TP. Hå ChÝ Minh (Anomianthus dulcis) víi sù hç trî cña sãng siªu ©m §T/Fax: 028.38274089 Hoµng thÞ lÖ th¬ng, ma a sim. Nghiªn cøu s¶n xuÊt ®å uèng lªn men 75-82 lactic tõ qu¶ sim (Rhodomyrtus tomentosa) TrÇn thÞ tuyÕt ng©n, nguyÔn phíc b¶o duy, nguyÔn thÞ 83-91 GiÊy phÐp sè: v©n linh. ¶nh hëng cña ®iÒu kiÖn b¶o qu¶n ®Õn sù biÕn ®æi cña 290/GP - BTTTT chlorophyll trong bét l¸ §inh l¨ng (Polyscias fruticosa L.) Bé Th«ng tin vµ TruyÒn th«ng Ng« xu©n têng, nguyÔn v¨n hiÓu. Thµnh phÇn loµi chim ë khu ®Ò 92-97 cÊp ngµy 03 th¸ng 6 n¨m 2016 xuÊt b¶o vÖ c¶nh quan Th¸c GiÒng, tØnh B¾c K¹n NguyÔn ®¾c m¹nh, nguyÔn thÞ quyªn, bïi v¨n b¾c, nguyÔn 98-105 v¨n sinh, nguyÔn v¨n hiÕu, lª v¨n nghÜa, nguyÔn c«ng trêng. HiÖn tr¹ng quÇn thÓ vµ sinh c¶nh sèng cña c¸c loµi thó ¨n thÞt nhá vµo mïa hÌ ë Khu B¶o tån Thiªn nhiªn Pï Ho¹t, x· Th«ng Thô, huyÖn C«ng ty CP Khoa häc QuÕ Phong, tØnh NghÖ An vµ C«ng nghÖ Hoµng Quèc ViÖt ®Æng thÞ thu hµ, trÇn c«ng qu©n. §Æc ®iÓm h×nh th¸i nguån gen 106-115 §Þa chØ: Sè 18, Hoµng Quèc ViÖt, c©y Tróc ®en (Phyllostachysnigra Lodd. Munro) t¹i Hµ Giang vµ Lµo Cai CÇu GiÊy, Hµ Néi L¬ng v¨n anh, nguyÔn thÞ v©n anh, ®µo thu thñy. §Ò xuÊt 116-124 §T: 024.3756 2778 gi¶i ph¸p x· héi ho¸ trong cÊp níc s¹ch n«ng th«n bÒn v÷ng t¹i c¸c tØnh Gi¸: 50.000® T©y Nguyªn thêng xuyªn bÞ h¹n h¸n NguyÔn v¨n an, lª v¨n gia nhá, nguyÔn v¨n m·nh, nguyÔn 125-134 thÞ h¬ng, trÇn kim ngäc, trÇn tuÊn anh, nguyÔn b×nh duy, hoµng thÞ tuyÕt, lª thÞ ngäc. Ph©n tÝch hiÖu qu¶ tµi chÝnh trong s¶n xuÊt hå tiªu kÕt hîp chÕ biÕn cña n«ng hé t¹i Phó Quèc, tØnh Kiªn Giang Lª ®×nh h¶i. Nghiªn cøu c¸c nh©n tè ¶nh hëng ®Õn sù hµi lßng cña 135-144 Ph¸t hµnh qua m¹ng líi Bu ®iÖn ViÖt Nam; m· Ên phÈm thµnh viªn ®èi víi hîp t¸c x· n«ng nghiÖp trªn ®Þa bµn tØnh Hoµ B×nh C138; Hotline 1800.585855 TrÇn träng ph¬ng, nguyÔn ®øc thuËn, ng« thanh s¬n. 145-151 §¸nh gi¸ biÕn ®éng sö dông ®Êt huyÖn Léc Hµ, tØnh Hµ TÜnh b»ng c«ng nghÖ GIS Ph¹m quèc trung, nguyÔn quang huy, nguyÔn hoµng 152-160 kh¸nh linh, huúnh v¨n ch¬ng. øng dông m« h×nh hãa thay ®æi sö dông ®Êt n«ng nghiÖp phôc vô quy ho¹ch sö dông ®Êt t¹i huyÖn Bè Tr¹ch, tØnh Qu¶ng B×nh
- CONTENTS Le quy tuong, nguyen quoc phuong, hoang thi mai. Research 3-9 VIETNAM JOURNAL OF on growth, yield and quality of some two-line hybrid rice varieties in Van Lam district, Hung Yen province AGRICULTURE AND RURAL Le bao long, tran thi bich van. The affection of nutrient levels , 10-16 gibberellic acid concentrations on growth of chinese mustard (Brassica DEVELOPMENT Juncea L.) on hydroponic cultivation ISSN 1859 - 4581 Le van dang, ngo ngoc hung. Assessment of soil quality on organic 17-25 fertilizers applied to the pomelo orchards in Hau Giang Nguyen quoc khuong, tran dan truong, tran ngoc huu, 26-33 pham duy tien, ly ngoc thanh xuan. Effects organic fertilizer THE twentieth one YEAR types and lime on growth, yield and quality of mandarin cultivating on acid sulfate soil in Long Tri commune, Long My town, Hau Giang province Ho le quynh chau, ho trung thong, than thi thanh tra, 34-38 No. 422 - 2021 duong thi huong, vo thi minh tam, le thi thu hang, du thanh hang, pham tan tinh. The effect of dietary methionine on growth performance of Luong Phuong chickens Nguyen thi ngoc giang, tran van khai, nguyen minh thuy. 39-47 Changes in yield and quality of Pleurotus sajor-caju by seasons, harvest times and during maturation Bui trong tam, nguyen thi tuyet mai, nguyen huu hoang, 48-54 Editor-in-Chief nguyen thi kim dung, nguyen van nguyen. Mass cultivation of Dr. Nguyen thi thanh thuy microalgae (Nannochloropsis oculata) in twin-layer photobioreactor system Tel: 024.37711070 Le thi thuy loan, tran ngoc bich, le quang trung, van my tien, 55-61 tran thi anh dao. The epidemiological and genetic characterizations of canine distemper virus isolated among dogs in An Giang province Phan phuoc hien, ma bich nhu, bui thi ai my. Effect of ultrasound - 62-66 assisted hydrodistillation on chemical properties of essential oil from Deputy Editor-in-Chief Japanese mint leaves (Mentha arvensis L.) do duy tan, nguyen thi ngoc han, trinh ngoc thao ngan, 67-74 Dr. Duong thanh hai katleen Raes, hoang quang binh, le trung thien. Effects of Tel: 024.38345457 ultrasound-assisted extraction of polyphenol compounds from Anomianthus dulcis Hoang thi le thuong, ma a sim. Study for drinks production lactic 75-82 fermented from Rhodomyrtus tomentosa Tran thi tuyet ngan, nguyen phuoc bao duy, nguyen thi 83-91 Head-office van linh. Effects of storage conditions on chlorophyll content change in No 10 Nguyenconghoan leaf powder of Polyscias fruticosa (L.) Harms Badinh - Hanoi - Vietnam Ngo xuan tuong, nguyen van hieu. The bird species composition of 92-97 Tel: 024.37711072 the Thac Gieng property for protection of the landscape, Bac Kan province Fax: 024.37711073 Nguyen dac manh, nguyen thi quyen, bui van bac, nguyen 98-105 E-mail: tapchinongnghiep@vnn.vn Website:www.tapchikhoahocnongnghiep.vn van sinh, nguyen van hieu, le van nghia, nguyen cong truong. Population and habitat status of small carnivores in summer in Pu Hoat Nature Reserve, Thong Thu commune, Que Phong dÝstrict, Nghe An province dang thi thu ha, tran cong quan. Research of physical 106-115 characteristics general source of black bamboo (Phyllostachys nigra Lodd. Munro) in Ha Giang and Lao Cai Representative Office 116-124 Luong van anh, nguyen thi van anh, dao thu thuy. 135 Pasteur Socialization solution proposal in sustainale rural water supply for frequently Dist 3 - Hochiminh City drought affected Central Highlands provinces Tel/Fax: 028.38274089 Nguyen van an, le van gia nho, nguyen van manh, nguyen 125-134 thi huong, tran kim ngoc, tran tuan anh, nguyen binh duy, hoang thi tuyet, le thi ngoc. Analysis of financial performance in black pepper (Piper nigrum L.) production combined with processing of farmers in Phu Quoc, Kien Giang province Printing in Hoang Quoc Viet Le dinh hai. Study on factors influencing members' satisfaction for 135-144 technology and science joint stock agricultural cooperatives in Hoa Binh province company Tran trong phuong, nguyen duc thuan, ngo thanh son. 145-151 Assessment of land use changes in Loc Ha district, Ha Tinh province by GIS technology Pham quoc trung, nguyen quang huy, nguyen hoang khanh 152-160 linh, huynh van chuong. Applıcatıon of model for change of agricultural land use for land use planning in Bo Trach district, Quang Binh province
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU VỀ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA LAI HAI DÒNG TẠI VĂN LÂM, HƯNG YÊN Lê Quý Tường1, Nguyễn Quốc Phương2, Hoàng Thị Mai3 TÓM TẮT Nghiên cứu về sinh trưởng, năng suất, chất lượng của 4 giống lúa lai hai dòng trong 3 vụ (mùa 2018, xuân 2019, mùa 2019) tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Thí nghiệm diện hẹp, bố trí theo khối ngẫu nhiên (RCD), 3 lần lặp lại. Kết quả đã xác định được giống lúa lai hai dòng LC18 chọn tạo trong nước có triển vọng, thời gian sinh trưởng 132 ngày (vụ xuân), 116 ngày (vụ mùa); năng suất trung bình 60,64 tạ/ha, thâm canh đạt 76,57 tạ/ha; chất lượng gạo khá và chất lượng cơm ngon hơn giống VL20; cứng cây, chống đổ tốt; nhiễm rầy nâu, đạo ôn lá, khô vằn (điểm 0-1) và bệnh bạc lá (điểm 1 - 3). Từ khóa: Giống lúa lai hai dòng LC18, năng suất, chất lượng, Văn Lâm-Hưng Yên. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ là 1,8 tạ/ha; sản lượng 369,4 nghìn tấn (Cục Trồng Tại Việt Nam, lúa là cây lương thực quan trọng trọt, 2020). Sản xuất lúa ở Hưng Yên đang đứng trước số 1, ngoài ra lúa gạo còn được dùng làm nguyên liệu những khó khăn đó là đất trồng lúa đang bị thu hẹp quý cho các ngành: công nghiệp, thực phẩm, y tế, dần do các khu công nghiệp được hình thành, đồng chế biến thức ăn chăn nuôi, xuất khẩu, sản xuất phân nghĩa với việc sản lượng thóc ngày càng giảm so với bón. Năm 2020, diện tích lúa cả nước 7277,0 nghìn nhu cầu của người dân; về cơ cấu giống lúa đang gieo ha, năng suất trung bình (TB) 58,7 tạ/ha và sản cấy trong sản xuất chủ yếu là giống lúa thuần: Khang lượng 42697,1 nghìn tấn (Cục Trồng trọt, 2020). Hiện Dân 18, HT1, BT7… và giống lúa lai Nhị ưu 838, nay, nước ta không chỉ đảm bảo an ninh lương thực nhưng do canh tác nhiều năm liên tục nên các giống quốc gia mà còn là nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế này đang bị nhiễm sâu, bệnh nặng và có xu thế thoái giới, với lượng 6,249 triệu tấn gạo (năm 2020), thu hóa giống. Vì vậy, tuyển chọn giống lúa lai hai dòng 3,120 tỷ USD (Bộ Công thương, 2020). Tuy vậy, sản triển vọng nguồn gốc sản xuất trong nước để bổ xuất lúa gạo ở Việt Nam đang đứng trước những sung vào cơ cấu sản xuất của tỉnh Hưng Yên là rất thách thức rất lớn do biến đổi khí hậu toàn cầu, là 1 cần thiết với mục tiêu: Xác định được 1-2 giống lúa lai trong 5 quốc gia trên thế giới bị ảnh hưởng nặng nề, hai dòng năng suất cao (vượt giống đại trà 3-5%), chất biểu hiện rõ là phân bố mưa không đều, hạn hán, lượng gạo và cơm khá; khả năng chống chịu sâu, phèn, mặn, ngập úng với quy mô lớn (Trần Thục, bệnh tốt và chủ động sản xuất hạt giống trong nước 2011). với giá hợp lý. Hưng Yên là một tỉnh nông nghiệp ở đồng bằng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU sông Hồng (ĐBSH), năm 2020, diện tích lúa 58,6 2.1. Vật liệu nghiên cứu nghìn ha, chiếm 6,2% tổng diện tích lúa ĐBSH; năng Giống lúa: 4 giống lúa lai hai dòng mới và giống suất TB 62,9 tạ/ha, cao hơn năng suất TB của ĐBSH VL20 làm đối chứng. Bảng 1. Nguồn gốc và số vụ khảo nghiệm giống lúa lai hai dòng khảo nghiệm 1 TT Tên giống Nguồn gốc giống Số vụ khảo nghiệm 1 HQ20 Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng 3 2 LC18 Trung tâm Giống cây trồng Lào Cai 3 3 TH490 Công ty CP Giống Vật tư nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 3 4 XW013 Công ty TNHH Hạt giống Việt 3 5 VL20 Đối chứng - 1 Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, Sản phẩm cây trồng Quốc gia Email: lequytuong@gmail.com 2 Trạm Khảo kiểm nghiệm giống, Sản phẩm cây trồng Văn Lâm, Hưng Yên 3 Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2021 3
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2.2. Phương pháp nghiên cứu tỷ lệ trắng trong, độ trắng bạc bụng theo TCVN 8372:2010; làm lượng amylose theo TCVN 5716- - Bố trí thí nghiệm, theo dõi các chỉ tiêu và quy 2:2017 (Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, trình kỹ thuật áp dụng theo “Quy chuẩn kỹ thuật 2017). Đánh giá chất lượng cơm theo TCVN Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng 8373:2010. của giống lúa” (QCVN 01 - 55:2011/BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và PTNT). Thí nghiệm bố trí theo - Xử lý số liệu thí nghiệm: số liệu thí nghiệm khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCD), 3 lần nhắc lại, được thu thập và xử lý thống kê bằng các phần mềm diện tích ô 10 m2 (5 m x 2 m). Xung quanh cấy 5 Excel 3.2 và chương trình IRRISTAT 5.0 (Nguyễn hàng lúa bảo vệ, cấy 1 dảnh/khóm. Đình Hiền, 2009). - Chỉ tiêu theo dõi: thời gian sinh trưởng; số 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu bông/m2, chiều cao cây, độ cứng cây; mức độ sâu, - Thời gian nghiên cứu: vụ mùa 2018, ngày gieo bệnh hại; số bông hữu hiệu/m2, hạt chắc/bông, tỷ lệ 24/6/2018, ngày cấy 15/7/2018; vụ xuân 2019, ngày lép, khối lượng 1.000 hạt. gieo mạ 21/01/2019, ngày cấy 18/02/2019 và vụ - Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu nông học mùa 2019, ngày gieo mạ 20/7/2019, ngày cấy theo “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm 10/7/2019. giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa”(QCVN 01- - Địa điểm: Trạm Khảo nghiệm giống, Sản phẩm 55:2011/BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và PTNT). cây trồng Văn Lâm, Hưng Yên. Đánh giá chất lượng gạo: tỷ lệ gạo lật, gạo xát, 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN gạo nguyên theo TCVN 7983:2015; kích thước hạt 3.1. Thời gian hoàn thành các giai đoạn sinh gạo theo TCVN 11888:2017; nhiệt hóa hồ áp dụng trưởng các giống lúa khảo nghiệm TCVN 5715:1993; độ bền gel theo TCVN 8369:2010; Bảng 2. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa lai hai dòng vụ xuân 2019 và vụ mùa 2019 tại Văn Lâm, Hưng Yên Tên giống Thời gian từ gieo đến … (ngày) Chín sinh lý Mọc mầm Đẻ nhánh Trổ bông (80%) Chín sữa (TGST) Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa HQ20 8 5 66 57 92 71 102 81 122 101 LC18 8 5 74 64 102 86 112 96 132 116 TH490 8 5 74 64 102 82 112 92 132 112 XW013 8 5 75 65 104 75 114 85 134 105 VL20 (đ/c) 8 5 66 57 97 75 107 85 127 105 Kết quả số liệu ở bảng 2 cho thấy: Kết quả số liệu ở bảng 3 cho thấy: Vụ xuân, các giống lai có thời gian sinh trưởng - Chiều cao cây: vụ xuân, các giống lúa lai có (TGST) từ 122-134 ngày, trong đó, giống LC18, chiều cao cây từ 94,1 - 99,8 cm, đây là những giống TH490, XW013 dài ngày hơn giống VL20 từ 5-7 ngày, thấp cây, tương đương với giống VL20; vụ mùa, các tuy nhiên mức dài ngày này cũng chấp nhận được; giống lúa lai có chiều cao cây từ 107,1 - 128,1 cm, giống HQ20 có TGST ngắn hơn giống VL20 là 5 trong đó, chỉ có giống LC18 cao cây hơn giống VL20 ngày. là 11,9 cm; các giống còn lại có chiều cao cây tương Vụ mùa, các giống khảo nghiệm có thời gian đương giống VL20. sinh trưởng từ 101-116 ngày, trong đó, giống LC18 - Độ thoát cổ bông: các giống thoát cổ bông dài ngày hơn giống VL20 là 11 ngày và giống TH490 (điểm 1 - 5) gồm: LC18, TH490, XW013; các giống dài ngày hơn giống VL20 là 7 ngày; các giống còn lại còn lại thoát TB cổ bông (điểm 5), tương đương có thời gian sinh trưởng tương đương giống VL20. giống VL20. 3.2. Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của - Độ rụng hạt: các giống khó rụng hạt (điểm 1) các giống lúa lai khảo nghiệm hơn giống VL20: LC18, TH490, XW013; giống HQ20 rụng hạt TB (điểm 5), tương đương VL20 (điểm 5). 4 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 3. Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển các giống lúa lai vụ xuân 2019, vụ mùa 2019 tại Trạm Khảo nghiệm giống, Sản phẩm cây trồng Văn Lâm, Hưng Yên Chiều cao cây Độ thoát cổ bông Độ rụng hạt (điểm) Độ tàn lá (điểm) Tên giống (cm) (điểm) Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa HQ20 99,8 122,2 5 5 5 5 5 5 LC18 98,0 128,1 5 1 1 1 1 1 TH490 94,1 114,3 5 1 1 1 1 1 XW013 99,5 107,1 1 5 1 1 1 1 VL20 (đ/c) 96,7 116,2 5 5 5 5 1 1 CV (%) 4,3 3,1 LSD0,05 11,7 10,2 - Độ tàn lá: các giống luôn giữ được màu xanh tự 3.3. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại và khả năng nhiên bền, độ tàn lá (điểm 1), tương đương giống chống chịu của các giống lúa lai VL20, riêng giống HQ20 giữ độ tàn lá trung bình (điểm 5). Bảng 4. Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại và độ cứng cây của các giống lúa khảo nghiệm vụ xuân 2019 và vụ mùa 2019 tại Văn Lâm, Hưng Yên Sâu hại Bệnh hại Đục thân Rầy nâu Đạo ôn lá Khô vằn Bạc lá Độ cứng cây Tên giống (điểm 0 - 9) (điểm 0 - 9) (điểm 0 - 9) (điểm 0 - 9) (điểm 1 - 9) (điểm 1-9) (*) (*) (*) (*) (*) Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa HQ20 1 1 0 0 0 0 1 3 5 3 1 5 LC18 0 1 0 0 0 0 1 1 3 1 1 1 TH490 0 1 0 0 0 0 3 3 1 3 1 1 XW013 1 1 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 VL20(đ/c) 1 1 0 0 0 0 1 3 3 1 1 5 (*) Ghi chú: Thí nghiệm có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Kết quả ở bảng 4 cho thấy: còn lại bị nhiễm bệnh khô vằn (điểm 1 - 3), tương đương giống VL20. - Sâu đục thân: vụ xuân 2019 và vụ mùa 2019, các giống lúa lai có mức độ bị nhiễm sâu đục thân nhẹ - Bệnh bạc lá: các giống lúa lai bị nhiễm bệnh (điểm 0-1), tương đương giống VL20. bạc lá từ điểm 1 - 5 (vụ xuân 2019) và từ điểm 1 - 3 (vụ mùa 2019), trong đó chỉ có giống XW013 bị - Rầy nâu: vụ xuân 2019 và vụ mùa 2019, các nhiễm rất nhẹ (điểm 1), các giống còn lại bị nhiễm giống không bị nhiễm rầy nâu (điểm 0), tương đương bệnh bạc lá từ điểm 1 - 5, điển hình là giống HQ20 giống VL20 (điểm 0). (điểm 3 - 5), tiếp đến là LC18 (điểm 1 - 3), TH490 - Bệnh đạo ôn (lá): vụ xuân 2019 và vụ mùa 2019 (điểm 1 - 3). các giống lúa lai không bị nhiễm bệnh đạo ôn lá - Độ cứng cây: các giống có độ cứng cây khá, ít (điểm 0), tương đương giống VL20. đổ ngã (điểm 1 - 5), trong đó chỉ có giống HQ20 có - Bệnh khô vằn: vụ xuân 2019 và vụ mùa 2019 độ cứng cây trung bình (điểm 5), các giống còn lại các giống bị nhiễm bệnh khô vằn nhẹ (điểm 1 - 3), cứng cây chống đổ tốt hơn giống VL20. trong đó giống LC18, XW013 nhiễm rất nhẹ bệnh 3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất của các khô vằn (điểm 1), nhẹ hơn giống VL20; các giống giống lúa khảo nghiệm N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2021 5
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết các giống lúa lai vụ xuân 2019, mùa 2019 tại Văn Lâm, Hưng Yên Số Tổng số hạt Tỷ lệ lép KL 1.000 hạt NSLT (tạ/ha) Tên giống bông/m2(bông) /bông (hạt) (%) (g) Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa HQ20 196 192 140 150 9,4 9,5 28,7 28,6 71,27 74,51 LC18 212 188 161 177 10,2 8,2 24,4 26,4 74,74 80,60 TH490 212 204 169 161 10,2 9,4 24,3 25,4 78,14 75,54 XW013 232 204 185 185 10,1 9,2 21,8 23,2 84,10 90,37 VL20 (đ/c) 196 192 153 169 12,3 8,5 27,6 28,5 72,59 86,35 CV (%) 3,0 4,5 4,4 4,2 8,8 10,4 LSD0,05 17,5 24,5 19,7 19,6 6,19 7,6 Kết quả ở bảng 5 cho thấy: giống VL20 từ 16 - 32 hạt; giống HQ20 có số - Số bông/m2: các giống có từ 196 - 232 bông/m2 hạt/bông thấp hơn giống VL20 từ 13 - 19 hạt. (vụ xuân) và 188 - 204 bông/m2 (vụ mùa), trong đó, - Tỷ lệ lép: các giống có tỷ lệ lép từ 9,4 - 10,2% (vụ giống HQ20 có số bông/m2 thấp nhất, tương đương xuân) và từ 8,2 - 9,5% (vụ mùa), tỷ lệ lép của các giống VL20; các giống còn lại có số bông/m2 cao hơn giống thấp trong cả 2 vụ và tương đương giống VL20. giống VL20. - Khối lượng 1.000 hạt: giống HQ20 có khối - Tổng số hạt/bông: các giống có số hạt/bông từ lượng 1.000 hạt (28,6 - 28,7 g), tương đương giống 140 - 185 hạt (vụ xuân) và 150 - 185 hạt/bông (vụ VL20; các giống còn lại có khối lượng 1.000 hạt nhỏ mùa), trong đó giống XW013 có số hạt/bông cao hơn hơn VL20. 3.5. Năng suất thực thu của các giống lúa khảo nghiệm Bảng 6. Năng suất thực thu các giống lúa lai hai dòng khảo nghiệm tại Văn Lâm, Hưng Yên và các tỉnh phía Bắc Năng suất hạt khô (tạ/ha) TT Tên giống Văn Hòa Bình Yên Bái Thái Thanh Nghệ An Trung Lâm (*) (*) Bình (*) Hóa (*) (*) bình Vụ mùa 2018 1 HQ20 48,57 66,10 49,00 51,51 53,03 49,40 52,94 2 LC18 65,10 67,47 50,00 62,72 59,17 - 60,89 3 TH490 67,70 68,33 63,47 58,26 59,33 - 63,42 4 XW013 67,25 69,17 65,60 48,92 66,03 - 63,41 5 VL20 (đ/c) 55,89 64,13 62,90 52,28 55,63 51,20 57,01 CV (%) 6,1 4,1 8,7 8,1 4,0 7,44 - LSD0,05 6,81 4,79 9,23 7,86 4,17 8,03 - Vụ xuân 2019 1 HQ20 44,88 66,33 63,33 59,12 68,63 65,80 61,35 2 LC18 47,07 68,33 57,63 57,17 46,83 - 55,41 3 TH490 59,30 67,67 62,67 62,65 55,23 - 61,50 4 XW013 54,68 60,33 70,67 61,97 60,37 - 61,60 5 VL20 (đ/c) 52,93 61,00 72,00 56,06 61,80 61,63 60,90 CV (%) 7,0 5,8 8,3 7,8 5,3 - - LSD0,05 6,51 6,87 7,80 8,27 5,29 - - Vụ mùa 2019 1 HQ20 60,28 55,00 45,13 59,23 50,70 56,93 54,55 6 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2 LC18 73,66 65,77 55,47 64,30 69,00 - 65,64 3 TH490 63,48 50,70 57,00 60,22 61,47 - 58,57 4 XW013 72,54 - 64,97 - 58,30 - 65,27 5 VL20 (đ/c) 74,06 57,27 54,70 56,23 59,00 52,53 58,97 CV (%) 6,4 5,1 6,5 6,2 4,9 6,1 - LSD0,05 8,62 5,50 6,75 4,78 5,28 7,50 - (*): Nguồn Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng Quốc gia, 2018; 2019). Số liệu ở bảng 6 cho thấy: VL20 về mặt thống kê ở mức sai khác P>0,05 và tại - Vụ mùa 2018, tại điểm khảo nghiệm Văn Lâm, Trung tâm Giống cây trồng Lào Cai, giống LC18 có Hưng Yên, có 3 giống gồm: LC18, TH490, XW013 đạt năng suất cao (79,94 tạ/ha), cao hơn giống VL20 có ý năng suất cao hơn giống VL20 có ý nghĩa về mặt nghĩa về mặt thống kê ở mức sai khác P > 0,05. thống kê ở mức sai khác P > 0,05. Kết quả này cũng Kết quả 3 vụ (mùa 2018, xuân 2019 và mùa phù hợp với các điểm khảo nghiệm quốc gia vụ mùa 2019), giống XW013 có năng suất trung bình 63,42 2018 tại Hòa Bình, Thái Bình, Thanh Hóa, các giống: tạ/ha, cao hơn giống VL20 là 7,5%; tiếp đến giống LC18, XW013 có năng suất cao hơn giống VL20 có ý TH490 có năng suất trung bình 61,16 tạ/ha, cao hơn nghĩa về mặt thống kê ở mức sai khác P > 0,05 và tại giống VL20 là 3,7% và giống LC18 có năng suất trung Trung tâm Giống cây trồng Lào Cai, giống LC18 có bình 60,64 tạ/ha, cao hơn giống VL20 là 2,8% và tại năng suất cao 74,20 tạ/ha, cao hơn giống VL20 Lào Cai giống LC18 đạt năng suất TB 76,57 tạ/ha, (62,43 tạ/ha) có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức sai cao hơn giống VL20 là 22,12%. khác P > 0,05. 3.6. Phẩm chất của các giống lúa lai hai dòng Bảng 6a. Năng suất thực thu của giống lúa lai hai khảo nghiệm dòng LC18 tại Lào Cai 3.6.1. Đánh giá chất lượng gạo của các giống lúa Năng suất hạt khô (tạ/ha) lai TT Tên giống Mùa Xuân Mùa Trung Tỷ lệ gạo lật: các giống lúa lai có tỷ lệ gạo lật từ 2018 2019 2019 bình 3 vụ 81,62 - 83,00%, trong đó giống HQ20 có tỷ lệ gạo lật 1 LC18 74,20 75,57 79,94 76,57 cao hơn giống VL20; giống XW013 có tỷ lệ gạo lật 2 VL20 (đ/c) 62,43 59,57 66,10 62,70 tương đương giống HQ20; các giống còn lại có tỷ lệ CV (%) 5,9 3,9 2,4 gạo lật nhỏ hơn giống VL20. LSD0,05 13,90 7,78 6,00 Tỷ lệ gạo nguyên: các giống có tỷ lệ gạo (Nguồn: Trung tâm Giống cây trồng Lào Cai, nguyên/gạo xát từ 29,15 - 75,36%, trong đó chỉ có năm 2018, 2019) giống HQ20 có tỷ lệ gạo nguyên thấp (29,15%), thấp - Vụ xuân 2019, tại điểm khảo nghiệm Văn Lâm, hơn giống VL20 và các giống khác; các giống còn lại Hưng Yên, không có giống nào có năng suất cao hơn đều có tỷ lệ gạo nguyên cao hơn giống VL20, đặc biệt giống VL20. Chỉ có 2 giống: TH490, XW013 đạt năng giống LC18 có tỷ lệ gạo nguyên cao nhất (75,36%). suất từ 54,68 - 59,30 tạ/ha, hơi cao hơn giống VL20 Giống lúa LC18 có dạng hạt hơi thon dài (tỷ lệ (52,93 tạ/ha). Kết quả này cũng phù hợp với các D/R từ 2,69 mm), hạt trắng trong (73,24%), hơi bạc điểm khảo nghiệm quốc gia vụ xuân 2019 tại Hòa bụng đều vượt hơn giống VL20; các giống còn lại có Bình, Thái Bình, các giống: TH490, XW013 có năng dạng hạt, tỷ lệ D/R, màu trắng trong và độ bạc bụng suất hơi cao hơn giống VL20 từ 5,91 - 6,67 tạ/ha. gần tương đương giống VL20. Giống LC18 có năng suất cao hơn giống VL20 tại Các giống lúa LC18, TH490, XW013 có độ bền Hòa Bình (68,33 tạ/ha) và Lào Cai (75,57 tạ/ha). gel mềm, nhiệt hóa hồ trung bình so với VL20 và có - Vụ mùa 2019, tại điểm khảo nghiệm Văn Lâm, hàm lượng amylose từ 13,96 - 20,3%, đều thấp hơn so Hưng Yên, không có giống nào có năng suất cao hơn với giống VL20 (21,97%). giống VL20. Chỉ có giống LC18 đạt năng suất 73,66 Như vậy, giống LC18 (75,36%) có tỷ lệ gạo tạ/ha, tương đương giống VL20 (74,06 tạ/ha). Kết nguyên cao hơn giống VL20 và các giống khác, có tỷ quả này cũng phù hợp với các điểm khảo nghiệm lệ trắng trong cao (73,24%), hàm lượng amylose quốc gia vụ xuân 2019 tại Hòa Bình, Thái Bình, 14,69%. Thanh Hóa, giống LC18 có năng suất cao hơn giống N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2021 7
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 7. Một số chỉ tiêu chất lượng gạo các giống lúa lai hai dòng khảo nghiệm vụ xuân 2019 tại Trạm Khảo nghiệm giống, Sản phẩm cây trồng Văn Lâm, Hưng Yên Tỷ lệ gạo Chiều Tỷ lệ Hàm Tỷ lệ Tỷ lệ Độ Nhiệt nguyên/ dài hạt Tỷ lệ trắng Độ trắng lượng Tên giống gạo lật gạo xát bền độ hóa gạo xát gạo xát D/R trong bạc amylose (%) (%) gel hồ (%) (mm) (%) (%CK) HQ20 83,00 63,88 29,15 7,52 2,51 TB TB 6,90 Rất bạc 20,30 LC18 81,62 68,06 75,36 6,42 2,69 Mềm TB 73,24 Hơi bạc 14,69 TH490 81,68 68,22 68,21 6,74 2,84 Mềm Cao 21,22 TB 13,96 XW013 82,17 68,91 69,65 6,63 3,17 Mềm TB 31,52 TB 14,90 VL20 82,62 67,11 54,24 7,00 3,01 TB TB 3,50 Rất bạc 21,97 (đ/c) Ghi chú: D/R: dài/rộng; CK: chất khô. 3.6.2. Đánh giá chất lượng cơm của các giống lúa giống VL20 (điểm 2,9), trong đó giống LC18, TH490 lai khảo nghiệm có cơm hơi mềm đến mềm dẻo cơm (điểm 3,9 - 4,0). Kết quả số liệu ở bảng 8 cho thấy: Độ trắng cơm: các giống khảo nghiệm đều có độ Mùi thơm cơm: các giống có mùi cơm, hương trắng cơm rất cao (điểm 5,0, tương đương giống VL20. thơm kém đặc trưng của cơm từ điểm 2,0 - 2,4, tương Vị ngon: các giống lúa lai có cơm tương đối khá đương giống VL20 (Bảng 8). từ điểm 2,0 - 3,1, trong đó, chỉ có giống LC18 có vị Độ mềm cơm: các giống có độ hơi mềm đến cơm ngon (điểm 3,1), tương đương giống VL20. mềm dẻo cơm (điểm 2,9 - 4,0), đa số vượt cao hơn Bảng 8. Đánh giá chất lượng cơm (điểm) các giống lúa lai hai dòng khảo nghiệm vụ xuân 2019 tại Văn Lâm, Hưng Yên Độ Vị Điểm tổng Xếp hạng chất Tên giống Mùi Độ mềm dẻo trắng ngon hợp lượng HQ20 2,0 2,9 5,0 2,0 11,9 Trung bình LC18 2,4 4,0 5,0 3,1 14,5 Trung bình TH490 2,0 3,9 5,0 2,9 13,8 Trung bình XW013 2,0 3,0 5,0 2,0 12,0 Trung bình VL20 (đ/c) 2,0 2,9 5,0 2,0 11,9 Trung bình Xếp hạng chất lượng cơm: hầu hết các giống lúa Ngoài ra còn có giống HQ20 là giống chọn tạo lai hai dòng đều có tổng số điểm đánh giá chất lượng trong nước, ngắn ngày (vụ xuân 122 ngày và vụ mùa cơm cao hơn giống VL20, trong đó giống LC18 có 101 ngày), năng suất khá (61,35 tạ/ha), chất lượng tổng số điểm xếp hạng chất lượng đạt 14,5 điểm, cao gạo khá và chất lượng cơm tương đương giống VL20; hơn giống VL20 và các giống còn lại. cứng cây, chống đổ tốt, khả năng nhiễm rầy nâu 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (điểm 0), bệnh đạo ôn lá (điểm 0) và bệnh bạc lá 4.1. Kết luận (điểm 3 - 5). Nghiên cứu, đánh giá 4 giống lúalai hai dòng 4.2. Đề nghị trong 3 vụ (vụ mùa 2018, vụ xuân 2019 và vụmùa 2019)tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Kết quả đã Tiếp tục khảo nghiệm diện rộng 4 giống lúa lai xác định được giống lúa lai hai dòng LC18nguồn gốc hai dòng trên tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên và chọn tạo trong nước, có triển vọng, thời gian sinh các tỉnh đồng bằng sông Hồng để có kết luận chính trưởng 132 ngày (vụ xuân), 116 ngày (vụ mùa); năng xác hơn. suất trung bình 60,64 tạ/ha, thâm canh đạt 76,57 Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác cho tạ/ha; chất lượng gạo khá và chất lượng cơm ngon giống LC18 trước khi đưa giống ra sản xuất tại huyện hơn giống VL20; cứng cây, chống đổ tốt, khả năng Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. nhiễm rầy nâu (điểm 0), bệnh đạo ôn lá (điểm 0), Giống HQ20 có thể làm giống dự phòng cho sản bệnh khô vằn (điểm 1) và bệnh bạc lá (điểm 1 - 3). xuất vụ xuân trong điều kiện thời tiết bất thuận như 8 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ hiện nay tại Văn Lâm, Hưng Yên và các tỉnh lân cận 4. Nguyễn Đình Hiền, 2009. Giáo trình xử lý dữ có cùng điều kiện sản xuất. liệu nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Trần Thục, 2011. Kịch bản biến đổi khí hậu và 1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nước biển dâng cho Việt Nam. Nhà xuất bản Tài 2011. QCVN 01-55:2011/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ Nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam. thuật Quốc gia về Khảo nghiệm giá trị canh tác và sử 6. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, dụng của giống lúa. 2015. Tiêu chuẩn Việt Nam-TCVN 7983:2015. 2. Bộ Công Thương, 2020. Báo cáo xuất nhập Phương pháp xác định tỷ lệ gạo lật, gạo xát, gạo khẩu Việt Nam năm 2020. Nhà xuất bản Công nguyên. thương năm 2020. 7. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, 3. Cục Trồng trọt, 2020. Báo cáo kết quả công 2017. Tiêu chuẩn Việt Nam-TCVN 5716-2:2017. Gạo- tác 2020 và kế hoạch triển khai 2021. Tài liệu lưu xác định hàm lượng amylase - phần 2: phương pháp hành tại Cục Trồng trọt, 28 trang. thông dụng. RESEARCH ON GROWTH, YIELD AND QUALITY OF SOME TWO-LINE HYBRID RICE VARIETIES IN VAN LAM DISTRICT, HUNG YEN PROVINCE Le Quy Tuong1, Nguyen Quoc Phuong2, Hoang Thi Mai3 1 Van lam Station Plant Testing 2 National Center for Plant Testing 3 Bac Giang University of Agricultrure and Foresty Summary Researches on growth, yield and quality of 4 two-line hybrid rice varieties in 3 cropping seasons (summer- autumn 2018, spring 2019, summer-autumn 2019) were conducted in Van Lam district, Hung Yen province. The experiments were desgined following randomized block design (RCD) with 3 replications. The results have identified the potential two-line hybrid LC1 8 rice variety in domestic breeding with growing period of 132 days (in spring), 116 days (in summer-autumn); average grain yield is 60.64 quintals/ha, under intensive cultivation the grain is achieved with 76.57 quintals/ha; grain rice quality and cooked rice quality are better than VL20 variety. LC18 rice variety is characterized with hard stem, good resistance with falling, lightly infested by brown planthopper, leaf blast disease, blight disease, blight disease. Keywords: LC18 two-line hybrid rice variety, grain yield, quality, Van Lam district - Hung Yen province. Người phản biện: TS. Nguyễn Như Hải Ngày nhận bài: 8/7/2021 Ngày thông qua phản biện: 9/8/2021 Ngày duyệt đăng: 16/8/2021 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2021 9
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ DINH DƯỠNG, NỒNG ĐỘ GIBBERELLIC ACID ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CÂY CẢI XANH (BRASSICA JUNCEA L.) THỦY CANH Lê Bảo Long1*, Trần Thị Bích Vân1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện tại nhà lưới Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ nhằm tìm ra mức độ dinh dưỡng, nồng độ GA3 thích hợp cho sinh trưởng của cây cải bẹ xanh thủy canh, gồm có 2 thí nghiệm. Thí nghiệm 1 về ảnh hưởng của mức độ dinh dưỡng, gồm 4 nghiệm thức là 4 mức độ dinh dưỡng Hoagland và Arnon (1950) [HO-1950] khác nhau (HO-1950 100%, HO-1950 50%, HO-1950 25%, HO-1950 12,5%; tương ứng với EC = 2,80; 1,40; 0,70; 0,35 mS/cm theo thứ tự). Thí nghiệm 2 về ảnh hưởng của nồng độ GA3 bổ sung qua lá, gồm có 5 nghiệm thức là 5 nồng độ GA3 khác nhau [0 ppm (đối chứng); 2,5; 5; 10 và 20 ppm]; dinh dưỡng sử dụng thủy canh là HO-1950 100%; GA3 được phun ướt đều lá ở thời điểm 5 ngày và 20 ngày sau khi bố trí thí nghiệm. Cả hai thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên. Dinh dưỡng được kiểm tra EC, pH 10 ngày/lần (pH = 5,5-5,6). Kết quả cho thấy cây sinh trưởng thích hợp ở dinh dưỡng HO-1950 100%, ở mức độ dinh dưỡng này dư lượng nitrate vẫn thấp hơn ngưỡng cho phép. Kết quả cũng cho thấy phun GA3 20 ppm qua lá lên cây cải bẹ xanh thủy canh trong dinh dưỡng HO-1950 100% sinh trưởng tốt hơn so với các nồng độ GA3 khác. Từ khóa: Cải bẹ xanh, GA3, Hoagland và Arnon (1950), sinh trưởng, thủy canh. 1. MỞ ĐẦU 1 phân chia tế bào và mở rộng tế bào (Achard et al., và Rau xanh là thực phẩm gần như không thể thiếu cộng sự, 2009) [1], kích thích sự kéo dài của thân và trong bữa ăn hàng ngày của mỗi gia đình. Rau nói mở rộng của lá (Hedden và Sponsel, 2015) [5]. Mục chung cũng như cải bẹ xanh nói riêng có chứa nhiều tiêu của nghiên cứu là tìm ra mức độ dinh dưỡng, vitamin và chất khoáng có ích cho sức khỏe con nồng độ GA3 bổ sung qua lá thích hợp cho sinh người. Ngày nay, nhu cầu về rau xanh trên thị trường trưởng của cây cải bẹ xanh thủy canh. ngày càng tăng, vấn đề về chất lượng và vệ sinh an 2. VẬT LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU toàn thực phẩm đang được mọi người quan tâm 2.1. Vật liệu, phương tiện nghiên cứu nhiều hơn. Tuy nhiên, sản xuất theo phương thức Giống: cải bẹ xanh do Công ty TNHH Giống cây truyền thống đang gặp nhiều khó khăn như ô nhiễm trồng Phú Nông phân phối. đất và nước, lạm dụng thuốc và phân bón dẫn đến Vật liệu: thùng xốp, ly nhựa, bình phun,… chất lượng rau giảm đã ảnh hưởng đến sức khỏe con Thiết bị: máy đo pH/EC/TDS/nhiệt độ người. Để giải quyết vấn đề thì phương pháp thủy (HANNA HI9813-6). Máy đo chlorophyll (Opti- canh rau là lựa chọn tốt nhất. Trong các yếu tố ảnh Sciences CCM-300). hưởng đến sản xuất thủy canh, dung dịch dinh Chất kích thích sinh trưởng: Progibb (GA3 10%, dưỡng được coi là một trong những yếu tố quan Công ty Valent BioSciences/Mỹ sản xuất). trọng quyết định đến năng suất và chất lượng cây Hóa chất: các khoáng đa lượng và vi lượng dùng trồng (Trejo-Téllez và Gómez-Merino, 2012) [13]. để pha dinh dưỡng Hoagland và Arnon (1950) [HO- Cung cấp dinh dưỡng không phù hợp có thể dẫn đến 1950]: NH4NO3, Ca(NO2)2.4H2O, MgSO4.3H2O, một số rối loạn sinh lý có thể xảy ra (Resh, 2013) K2HPO4.3H2O, KNO3, H3BO3, CuSO4.5H2O, [10]. Cung cấp dinh dưỡng cao hơn so với nhu cầu FeSO4.7H2O, H3MoO4, MnSO4.H2O, ZnSO4.7H2O. Tất của cây sẽ hạn chế sự hấp thu dinh dưỡng và thấp cả có nguồn gốc Trung Quốc, ngoại trừ ZnSO4.7H2O hơn sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và năng suất có nguồn gốc Việt Nam. Thành phần khoáng gồm cây trồng (Samarakoon et al., 2006) [11]. Trong có: 210 ppm N; 33 ppm P; 238 ppm K; 160 ppm Ca; 48 nhóm các chất điều hòa sinh trưởng, GA3 kích thích ppm Mg; 64 ppm S; 2,5 ppm; 0,5 B; 0,5 Mn; 0,05 Zn; nhanh sự sinh trưởng của cây, tăng sinh khối cây 0,02 Cu; 0,01 Mo. trồng (Lê Văn Tri, 2001) [7]. GA3 thúc đẩy quá trình 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Bố trí thí nghiệm 1 Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ * Email: lblong@ctu.edu.vn 10 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của mức độ dinh nghiệm thức có 4 thùng, mỗi thùng là một lần lặp, dưỡng đến sinh trưởng của cây cải bẹ xanh thủy mỗi thùng trồng 5 cây. Dung dịch dinh dưỡng HO- canh. 1950 100%. Kiểm tra EC, pH 10 ngày/lần (EC = 2,8 Nghiên cứu được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên mS/cm, pH = 5,5-5,6). Hoá chất dùng để điều chỉnh gồm 4 nghiệm thức là 4 mức độ dinh dưỡng khác pH là HCl và NaOH. Gibberellic acid được phun ướt nhau. Mỗi nghiệm thức có 4 thùng, mỗi thùng là một đều lá 2 lần, ở giai đoạn 5 và 20 ngày sau khi bố trí lần lặp, mỗi thùng trồng 5 cây. Dung dịch dinh thí nghiệm. dưỡng trong thí nghiệm là HO-1950. Nghiệm thức 1 2.2.2. Chuẩn bị hệ thống thủy canh sử dụng dinh dưỡng HO-1950 100%, các nghiệm thức Thùng xốp có kích thước 50 x 35 x 30 cm bên tiếp theo là HO-1950 50%, HO-1950 25%, HO-1950 trong phủ màng phủ nông nghiệp nhằm chống thoát 12,5% (tương ứng với EC = 2,80; 1,40; 0,70; 0,35 nước và ngăn ánh sáng (Hình 1a), nắp thùng được mS/cm theo thứ tự). Dinh dưỡng được kiểm tra EC, khoét 5 lỗ vừa kích thước ly nhựa trồng cây (Hình pH 10 ngày/lần (pH = 5,5-5,6). Hoá chất dùng để 1b). điều chỉnh pH là HCl và NaOH. 2.2.3. Chuẩn bị cây con Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nồng độ Hạt giống được ngâm trong nước ấm (2 sôi: 3 Gibberellic acid bổ sung qua lá đến sinh trưởng của lạnh) trong 2 giờ, gieo hạt vào lỗ mút xốp, tưới phun cây cải bẹ xanh thủy canh. mỗi ngày 2 lần (sáng và chiều). Sau 10 ngày gieo, Nghiên cứu được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên chọn những cây con đồng đều, phát triển bình gồm có 5 nghiệm thức là 5 nồng độ GA3 khác nhau thường cho vào ly nhựa (cố định cây con bằng đá sỏi, [0 ppm (đối chứng), 2,5, 5, 10, và 20 ppm). Mỗi Hình 1c), sau đó đặt vào thùng chứa dinh dưỡng. (a) (b) (c) Hình 1. Vật liệu thí nghiệm Ghi chú: (a: thùng xốp, b: nắp thùng xốp, c: cây con khi bố trí trí nghiệm) 2.2.4. Các chỉ tiêu theo dõi - Hàm lượng vitamin C: xác định theo phương pháp Muri (Nguyễn Minh Chơn và cộng sự, 2010) Các chỉ tiêu ghi nhận ở giai đoạn 30 ngày sau khi [9]. bố trí thí nghiệm (40 ngày sau khi gieo). - Dư lượng nitrate: xác định theo tiêu chuẩn quốc - Số lá: đếm tổng số lá nở hoàn toàn trên cây (≥ 2 cm). gia (TCVN 8742:2011). - Chiều cao cây: đo từ cổ rễ đến chóp lá cao nhất - Hiệu quả kinh tế: tổng thu - tổng chi. của cây. + Tổng thu: năng suất thực thu x giá bán tại thời điểm thu hoạch. - Chiều rộng lá: chọn lá to nhất, đo phiến lá nơi + Tổng chi: tất cả các khoản chi thực tế cho việc rộng nhất. sản xuất như giá thể, giống, dinh dưỡng,…(không - Khối lượng tươi, cân toàn bộ cây. bao gồm khấu hao trang thiết bị và nhà lưới). - Hàm lượng chlorophyll: đo bằng máy đo 2.2.5. Phương pháp xử lý và thống kê số liệu chlorophyll (Opti-Seience CCM-300). Số liệu được nhập, xử lý, và vẽ biểu đồ bằng - Hàm lượng chất khô (%): Cân khoảng 2 g mẫu chương trình Microsoft Excel 2016. Phân tích (khối lượng ban đầu) cho vào đĩa pêtri, sau đó sấy ở phương sai (ANOVA - Analysis of Variance) để phát 60oC cho đến khi khối lượng không thay đổi thì cân hiện sự khác biệt bằng phần mềm SPSS version 22.0 lại mẫu (khối lượng sau), hàm lượng chất khô được và so sánh các giá trị trung bình bằng kiểm định tính theo công thức sau: Duncan. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hàm lượng chất khô (%) = 3.1. Kết quả nghiên cứu N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2021 11
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 3.1.1. Ảnh hưởng của mức độ dinh dưỡng đến Hàm lượng chlorophyll lá cải bẹ xanh cũng giảm sinh trưởng của cây cải bẹ xanh thủy canh theo mức độ dinh dưỡng sử dụng. Có sự khác biệt Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ dinh dưỡng thống kê ở mức ý nghĩa 1% giữa 2 nghiệm thức HO- có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây cải bẹ xanh 1950 100% và HO-1950 50% (246,0 và 249,1 mg/m2) thủy canh. Mức độ dinh dưỡng càng cao, cây sinh với 2 nghiệm thức còn lại, ở nghiệm thức HO-1950 trưởng càng tốt. Sự sinh trưởng của cây ở dinh dưỡng 25% có hàm lượng chlorophyll 223,4 mg/m2, còn ở HO-1950 100% là tốt nhất (Hình 2). HO-1950 12,5% thấp nhất trong các nghiệm thức (150,5 mg/m2) (Bảng 2). Khối lượng tươi của cây cải bẹ xanh thủy canh ở các mức độ dinh dưỡng có sự khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% (Bảng 2). Nghiệm thức HO-1950 100% có khối lượng tươi 138,2 g/cây, cao hơn 1,33 lần so với ở nghiệm thức HO- 1950 50%, cao hơn gấp 2,65 và 5,55 lần so với khối lượng tươi ở nghiệm thức HO-1950 25% và 12,5% (theo thứ tự). Bảng 2. Hàm lượng chlorophyll lá, khối lượng tươi Hình 2. Sinh trưởng của cây cải bẹ xanh ở các mức độ của cây cải bẹ xanh thủy canh ở giai đoạn 30 ngày dinh dưỡng khác nhau sau 30 ngày bố trí thí nghiệm sau khi bố trí thí nghiệm Ghi chú: (NT1: HO-1950 100%, NT2: HO-1950 Nghiệm thức Hàm lượng Khối lượng 50%, NT3: HO-1950 25%, NT4: HO-1950 12,5%) chlorophyll tươi (g) Bảng 1 cho thấy nghiệm thức HO-1950 100% và (mg/m2) 50% có số lá tương ứng là 11,0 và 10,7 lá/cây, khác HO-1950 100% 246,0a 138,2a biệt thống kê so với 2 nghiệm thức còn lại, nghiệm HO-1950 50% 240,1a 104,3b thức HO-1950 12,5% có số lá thấp nhất (6,8 lá/cây). HO-1950 25% 223,4b 52,2c Chiều cao cây cải bẹ xanh giảm theo các mức độ dinh dưỡng, có sự khác biệt thống kê giữa các HO-1950 12,5% 150,5c 24,9d nghiệm thức ở mức ý nghĩa 1%. Nghiệm thức HO- F tính ** ** 1950 100% có chiều cao cây cao nhất (33,5 cm), kế CV (%) 8,6 16,8 đến HO-1950 50% (29,4 cm), HO-1950 25% (21,6 cm), Ghi chú: Trong cùng một cột các số có chữ theo và thấp nhất ở HO 12,5% (13,6 cm) (Bảng 1). Kết quả sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa thống ở bảng 1 cũng cho thấy nghiệm thức HO-1950 100% kê qua phép thử Duncan. **: khác biệt có ý nghĩa 1%. có chiều rộng lá lớn nhất (17,9 cm), kế đến HO-1950 Bảng 3. Hàm lượng vitamin C, dư lượng nitrate trong lá 50% là 16,6 cm, HO-1950 25% (10,2 cm), nhỏ nhất ở cải bẹ xanh ở giai đoạn 30 ngày sau khi bố trí thí nghiệm HO 12,5% (7,9 cm), có khác biệt thống kê giữa các Nghiệm thức Hàm lượng Dư lượng Dư lượng vitamin C nitrate nitrate cho nghiệm thức này với nhau ở mức ý nghĩa 1%. (mg/100 g) (mg/kg) phép theo Bảng 1. Số lá, chiều cao cây và chiều rộng lá cây cải khuyến cáo bẹ xanh thủy canh ở giai đoạn 30 ngày sau khi bố trí của Bộ Nông thí nghiệm nghiệp và Nghiệm thức Số lá Chiều cao Chiều rộng PTNT (2008) (lá/cây) cây (cm) lá (cm) HO-1950 100% 52,7 256,8a HO-1950 100% 11,0a 33,5a 17,9a HO-1950 50% 54,9 249,5a HO-1950 50% 10,7a 29,4ab 16,6b HO-1950 25% 56,1 232,7b ≤ 500 mg/kg HO-1950 25% 9,6b 21,6b 10,2c HO-1950 12,5% 58,6 228,7b HO-1950 12,5% 6,8c 13,6c 7,9d F tính ns ** CV (%) 9,3 4,4 F tính ** ** ** CV (%) 6,9 7,1 7,9 Ghi chú: Trong cùng một cột các số có chữ theo Ghi chú: Trong cùng một cột các số có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa thống sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan. ns: khác biệt không ý kê qua phép thử Duncan. **: khác biệt có ý nghĩa 1%. nghĩa thống kê, **: khác biệt với mức ý nghĩa 1%. 12 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Hàm lượng vitamin C ở các nghiệm thức dao hơn năng suất thực thu của các nghiệm thức còn lại động từ 52,7-58,6 mg/100 g, không có sự khác biệt ý từ 1,32 đến 5,52 lần. Mặc dù có năng suất thực thu nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (Bảng 3). Dư cao hơn 1,32 lần, nhưng sự chênh lệch lợi nhuận giữa lượng nitrate tăng cùng với mức độ dinh dưỡng sử nghiệm thức HO-1950 100% và 50% không đáng kể dụng, có sự khác biệt với mức ý nghĩa 1% giữa các (6.821 và 6.744 ngàn đồng/vụ/1.000 m2), nguyên nghiệm thức. Dư lượng cao nhất ở nghiệm thức HO- nhân chủ yếu do chi phí dinh dưỡng của nghiệm 1950 100% và 50% tương ứng là 256,8 và 249,5 mg/kg, thức HO-1950 100% cao hơn 2,0 lần so với nghiệm khác biệt thống kê so với 2 nghiệm thức HO-1950 thức HO-1950 50% (Bảng 4). Kết quả trình bày cũng 25% (232,7 mg/kg) và HO-1950 12,5% (228,7 mg/kg) cho thấy nghiệm thức HO-1950 25% có lợi nhuận 870 còn lại (Bảng 3). ngàn đồng/vụ/1.000 m2, nghiệm thức HO-1950 12,5% Kết quả ở bảng 4 cho thấy nghiệm thức HO-1950 có lợi nhuận âm (-2.275 ngàn đồng/vụ/1.000 m2). 100% có năng suất thực thu 2,76 tấn/vụ/1.000 m2, cao Bảng 4. Hiệu quả kinh tế của cải bẹ xanh thủy canh ở các mức độ dinh dưỡng khác nhau (1 vụ/1.000 m2) Nghiệm thức Năng suất thực Giá bán Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận thu (tấn)1 (đồng/kg) (ngàn đồng) (ngàn đồng) (ngàn đồng) HO-1950 100% 2,76a 8.300 22.941 16.120 6.821 HO-1950 50% 2,09b 8.300 17.314 10.570 6.744 HO-1950 25% 1,04c 8.300 8.665 7.795 870 HO-1950 12,5% 0,50d 8.300 4.133 6.408 -2.275 F tính ** CV (%) 12,5 Ghi chú: 1Trong cùng một cột các số có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan. **: khác biệt với mức ý nghĩa 1%. 3.1.2. Ảnh hưởng của Gibberellic acid bổ sung với ở nghiệm thức 0 ppm (32,3 cm). Có sự khác biệt qua lá đến sinh trưởng của cây cải bẹ xanh thủy canh thống kê về chiều cao cây giữa nghiệm thức phun GA3 10 và 5 ppm với 3 nghiệm thức còn lại. Bảng 5 cũng cho thấy bổ sung GA3 qua lá có ảnh hưởng đến chiều rộng lá, GA3 20 ppm giúp cải bẹ xanh có chiều rộng lá lớn nhất (19,1 cm), kế đến là phun GA3 10 ppm, 5 ppm, 2,5 ppm, và 0 ppm (18,2; 17,8 cm; 17,5; và 17,4 cm theo thứ tự). Bảng 5. Ảnh hưởng của Gibberellic acid đến số lá, chiều cao cây và chiều rộng lá cải bẹ xanh thủy canh ở giai đoạn 30 ngày sau khi bố trí thí nghiệm Hình 3. Chiều cao cây cải bẹ xanh khi phun GA3 ở Nghiệm thức Số lá Chiều cao Chiều rộng các nồng độ khác nhau giai đoạn 30 ngày sau khi bố (ppm) (lá/cây) cây (cm) lá (cm) trí thí nghiệm 0 (đối chứng) 11,3 c 32,3 c 17,4 b Kết quả nghiên cứu cho thấy nồng độ GA3 bổ 2,5 11,6 bc 33,7 c 17,5 b sung qua lá có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây cải bẹ xanh thủy canh. Trong thí nghiệm, nồng độ 5 12,0 ab 35,7 b 17,8 ab GA3 càng cao cây sinh trưởng càng tốt (Hình 3). 10 12,3 ab 35,8 b 18,2 ab Kết quả ở bảng 5 cho thấy phun GA3 có sự khác 20 12,8 a 37,9 a 19,1 a biệt thống kê về số lá giữa các nghiệm thức ở mức ý F tính ** ** * nghĩa 1%. Nghiệm thức GA3 20 ppm có số lá nhiều CV% 4,2 3,2 6,3 nhất (12,8 lá/cây), kế đến là 10 và 5 ppm (12,3 và Ghi chú: Trong cùng một cột các số có chữ theo 12,0 lá/cây), thấp hơn là ở nghiệm thức 2,5 ppm và 0 sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa thống ppm (11,6 và 11,3 lá/cây). Cây phun GA3 20 ppm có kê qua phép thử Duncan. *: khác biệt với mức ý chiều cao cây cao nhất (37,9 cm), cao hơn 5,6 cm so nghĩa 5%, **: khác biệt với mức ý nghĩa 1%. N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2021 13
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Kết quả ở bảng 6 cho thấy hàm lượng có dư lượng nitrate cao nhất (256,8 mg/kg), không chlorophyll tăng khi mức độ GA3 phun qua lá tăng, có khác biệt thống kê so với nghiệm thức GA3 5 ppm có sự khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Nghiệm (249,5 mg/kg), nhưng có khác biệt với 3 nghiệm thức GA3 0 ppm và 2,5 ppm có hàm lượng chlorophyll thức còn lại ở mức ý nghĩa 1% (Bảng 7). (235,6 và 240,0 mg/m2) thấp hơn so với 3 nghiệm Bảng 6. Ảnh hưởng của Gibberellic acid đến hàm thức còn lại, phun GA3 20 ppm có hàm lượng lượng chlorophyll lá, khối lượng tươi cây cải bẹ xanh chlorophyll cao nhất (280,7 mg/m2). Gibberellic acid thủy canh ở giai đoạn 30 ngày sau khi bố trí thí phun qua lá có ảnh hưởng rõ rệt đến khối lượng tươi nghiệm của cây cải bẹ xanh thủy canh, có sự khác biệt thống Nghiệm thức Hàm lượng Khối kê giữa các nghiệm thức ở mức ý nghĩa 1%. Khối (ppm) chlorophyll lượng lượng tươi của cây ở nghiệm thức GA3 20 ppm (160,5 (mg/m2) tươi (g) g/cây) cao hơn 12,8% so với ở GA3 10 ppm (142,3 0 (đối chứng) 235,6 b 125,0 c g/cây), nhưng cao hơn so với các nghiệm thức GA3 0; 2,5 240,4 b 129,8 c 2,5 và 5 ppm từ 22,2 đến 28,4% (Bảng 6). 5 252,2 ab 131,3 c Bảng 7 cho thấy hàm lượng chất khô dao động 10 259,8 ab 142,3 b từ 6,8-7,4%, không có sự khác biệt thống kê giữa các 20 280,7 a 160,5 a nghiệm thức. Hàm lượng vitamin C tăng nhẹ theo F tính * ** nồng độ GA3, so với GA 0 ppm (62,7 mg/kg) thì hàm CV% 17,2 6,5 lượng vitamin C ở các nồng độ GA3 khác tăng từ 2,4 Ghi chú: Trong cùng một cột các số có chữ theo đến 6,5 mg/kg, có sự khác biệt thống kê ở mức ý sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa thống nghĩa 1% giữa nghiệm thức GA3 0 ppm với GA3 10 và kê qua phép thử Duncan. *: khác biệt với mức ý 20 ppm. Ngược lại với vitamin C, dư lượng nitrate nghĩa 5%, **: khác biệt với mức ý nghĩa 1%. giảm khi mức độ GA3 tăng. Nghiệm thức GA3 0 ppm Bảng 7. Ảnh hưởng của Gibberellic acid đến hàm lượng chất khô, hàm lượng vitamin C và dư lượng nitrate của cải bẹ xanh thủy canh ở giai đoạn 30 ngày sau khi bố trí thí nghiệm Nghiệm thức Hàm lượng Hàm lượng Dư lượng Dư lượng nitrate cho phép theo (ppm) chất khô (%) vitamin C nitrate khuyến cáo của Bộ Nông nghiệp (mg/100g) (mg/kg) và PTNT (2008) 0 (đối chứng) 7,4 62,7b 256,8a 2,5 7,2 64,9ab 249,5a 5 7,1 66,1ab 232,7b 10 6,8 68,6a 228,7b ≤ 500 mg/kg 20 6,8 69,2a 226,3b F tính ns * ** CV% 10,2 4,3 4,4 Ghi chú: Trong cùng một cột các số có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan. ns: khác biệt không ý nghĩa thống kê, *: khác biệt với mức ý nghĩa 5%, **: khác biệt với mức ý nghĩa 1%. Năng suất thực thu của cải bẹ xanh tăng cùng với 8). Lợi nhuận cũng tăng theo nồng độ GA3, ở nghiệm nồng độ GA3, GA3 20 ppm là 3,21 tấn/vụ/1.000 m2, kế thức GA3 20 ppm là 10.383 ngàn đồng/vụ/1.000 m2, đến GA3 10 ppm (2,85 tấn/vụ/1.000 m2), các nghiệm sau đó giảm dần và thấp nhất ở nghiệm thức GA3 0 thức còn lại dao động 2,50-2,63 tấn/vụ/1.000 m2 (Bảng ppm (4.630 ngàn đồng/vụ/1.000 m2). Bảng 8. Ảnh hưởng của Gibberellic acid đến hiệu quả kinh tế của cải bẹ xanh thủy canh (1 vụ/1.000 m2) Nghiệm thức Năng suất thực Giá bán Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận (ngàn (ppm) thu (tấn)1 (đồng/kg) (ngàn đồng) (ngàn đồng) đồng) 0 (đối chứng) 2,50c 8.300 20.750 16.120 4.630 2,5 2,60c 8.300 21.547 16.138 5.409 5 2,63c 8.300 21.796 16.155 5.641 14 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 10 2,85b 8.300 23.622 16.190 7.432 20 3,21a 8.300 26.643 16.260 10.383 F tính ** CV% 8,6 Ghi chú: 1Trong cùng một cột các số theo sau có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan. **: khác biệt với mức ý nghĩa 1%. 3.2. Thảo luận đẩy quá trình phân chia tế bào và mở rộng tế bào dẫn Mỗi loại cây trồng có phạm vi dinh dưỡng tối ưu đến kéo dài thân lá (Achard et al., 2009) [1]. Ngoài nhất định, cung cấp dinh dưỡng ngoài phạm vi tối ưu ra, khi nghiên cứu bổ sung GA3 vào dung dịch thủy sẽ gây hại cho cây, cung cấp thiếu cây xuất hiện các canh rau xà lách, Miceli et al., (2019) [1] nhận thấy triệu chứng thiếu dinh dưỡng, cung cấp dư sẽ gây GA3 làm tăng hiệu quả sử dụng nước và dinh dưỡng độc cho cây; vì vậy cung cấp hợp lý dinh dưỡng rất của cây. Hàm lượng vitamin C ở nghiệm thức GA3 20 quan trọng (Uchida, 2000) [14]. Kết quả thí nghiệm ppm cao hơn so với 0 ppm, nghiên cứu của Miceli et cho thấy mức độ dinh dưỡng có ảnh hưởng đến sự al., (2019) [8] ở rau xà lách cũng có kết quả tương tự. sinh trưởng cây cải bẹ xanh thủy canh, sinh trưởng Dư lượng nitrate giảm khi nồng độ GA3 bổ sung tăng, của cây tăng cùng với mức độ dinh dưỡng. Cây sinh điều này do GA3 làm tăng hiệu quả sử dụng N do ảnh trưởng ở nghiệm thức HO-1950 100% (EC = 2,8 hưởng đến hoạt động của nitrat reductase (Chanda mS/cm) vượt trội hơn so với các nghiệm thức khác, et al., 1998) [3] dẫn đến giảm sự tích tụ nitrate. cây có số lá 11,0 lá/cây, chiều cao cây 33,5 cm, chiều 4. KẾT LUẬN rộng lá 17,9 cm, hàm lượng chlorophyll lá 246,0 Mức độ dinh dưỡng có ảnh hưởng đến sinh mg/m2 và khối lượng tươi 138,2 g/cây. Ở các nghiệm trưởng của cây cải bẹ xanh thủy canh, cây sinh thức có mức độ dinh dưỡng thấp hơn, cây sinh trưởng thích hợp ở dinh dưỡng Hoagland và Arnon trưởng kém, điều này chủ yếu do lượng cung cấp (1950) 100% (EC = 2,8 mS/cm), ở mức độ dinh dưỡng không đủ nhu cầu sinh trưởng và phát triển của cây. này dư lượng nitrate vẫn thấp hơn ngưỡng cho phép Theo Sonneveld và Voogt (2009) [12], mức độ dinh của Bộ Nông nghiệp và PTNT năm 2008, lợi nhuận dưỡng lý tưởng cho cây tùy thuộc vào loại cây trồng thu được 8.821 ngàn đồng/vụ/1.000 m2. và điều kiện môi trường, tuy nhiên thường có EC dao Phun GA3 20 ppm qua lá 2 lần (ở giai đoạn 5 và động 1,5-2,5 mS/cm. Mức độ dinh dưỡng cao sẽ hạn 20 ngày sau khi bố trí thí nghiệm) lên cây cải bẹ chế sự hấp thu dinh dưỡng do sự gia tăng áp suất xanh thủy canh trong dinh dưỡng Hoagland và thẩm thấu dung dịch và thấp sẽ ảnh hưởng đến sự Arnon (1950) 100% sinh trưởng tốt nhất, lợi nhuận sinh trưởng và năng suất cây trồng (Samarakoon et thu được 10.383 ngàn đồng/vụ/1.000 m2. al., 2006) [11]. Kết quả cũng cho thấy mức độ dinh TÀI LIỆU THAM KHẢO dưỡng không có ảnh hưởng đến hàm lượng vitamin 1. Achard, P., A. Gusti, S. Cheminant, M. Alioua, C nhưng có ảnh hưởng đến dư lượng nitrate, mặc dù S. Dhondt, F. Coppens, G.T. Beemster, and P. dư lượng nitrate tăng theo mức độ dinh dưỡng sử Genschik, 2009. Gibberellin signaling controls cell dụng nhưng vẫn trong ngưỡng cho phép của Bộ proliferation rate in Arabidopsis. Current Biology, 9, Nông nghiệp và PTNT (2008) [2]. 1188-1193. Gibberellins là các hormone tăng trưởng có liên 2. Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2008. Quyết định quan đến nhiều hoạt động sinh lý cây trồng. Hiện số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 về việc Ban nay, GA3 được sử dụng thương mại nhằm cải thiện hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả các đặc điểm hình thái - sinh lý và năng suất của và chè an toàn. Hà Nội. nhiều loại rau và cây cảnh (Da Silva Vieira và cộng 3. Chanda, S. V., C. R. Sood, V. S. Reddy, and Y. sự, 2010) [4]. Kết quả nghiên cứu cho thấy bổ sung D. Singh, 1998. Influence of plant growth regulators GA3 có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây cải bẹ on some enzymes of nitrogen assimilation in mustard xanh thủy canh, GA3 20 ppm có ảnh hưởng cao nhất seedlings. Journal of Plant Nutrition, 21, 1765-1777. trong số các nồng độ sử dụng. Theo Lê Văn Tri 4. Da Silva Vieira, M. R., V. Citadini, G. P. P. (2001) [7], GA3 kích thích nhanh sự sinh trưởng của Lima, A. V. de Souza, and L. de Souza Alves, 2010. cây, tăng sinh khối cây trồng. Bên cạnh đó, GA3 thúc N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2021 15
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Use of gibberellin in floriculture. African Journal of home gardener and the commercial hydroponic Biotechnology, 9, 9118-9121. grower. CRC Press, Boca Raton, FL. 5. Hedden, P. and V. A. Sponsel, 2015. Century 11. Samarakoon, U. C., P. A. Weerasinghe, and of gibberellin research. Journal of Plant Growth A. P. Weerakkody, 2006. Effect of electrical Regulation, 34, 740-760. conductivity [ec] of the nutrient solution on nutrient 6. Hoagland, D. R. and D. I. Arnon, 1950. The uptake, growth and yield of leaf lettuce (Lactuca water-culture method for growing plants without soil. sativa L.) in stationary culture. Tropical Agricultural Berkeley, California: University of California, College Research, 18(1): 13-21. of Agriculture, Agricultural Experiment Station. 12. Sonneveld, C. and W. Voogt, 2009. Plant 7. Lê Văn Tri, 2001. Hỏi đáp về các chế phẩm nutrition of greenhouse crops. Springer Netherlands, điều hòa sinh trưởng tăng năng suất cây trồng. Nhà Dordrecht. xuất bản Nông nghiệp. 61 trang. 13. Trejo-Téllez, L. I. and F. C. Gómez-Merino, 8. Miceli, A., A. Moncada, L. Sabatino, and F. 2012. Nutrient solutions for hydroponic systems, Vetrano, 2019. Effect of gibberellic acid on growth, hydroponics - A standard methodology for plant yield, and quality of leaf lettuce and rocket grown in biological researches, Dr. Toshiki Asao (Ed.), ISBN: a floating system. Agronomy, 9, 1-22. 978-953-51-0386-8, InTech. 9. Nguyễn Minh Chơn, Phan Thị Bích Trâm và 14. Uchida, R., 2000. Essential nutrients for plant Nguyễn Thị Thu Thủy, 2010. Giáo trình thực tập sinh growth nutrient functions and deficiency symptoms. hóa. Nhà xuất bản Đại học Cần thơ. 73 trang. Plant Nutrient Management in Hawaii's Soils, 4, 31- 10. Resh, H. M., 2013. Hydroponic food 55. production: A definitive guidebook for the advanced THE AFFECTION OF NUTRIENT LEVELS, GIBBERELLIC ACID CONCENTRATIONS ON GROWTH OF CHINESE MUSTARD (BRASSICA JUNCEA L.) ON HYDROPONIC CULTIVATION Le Bao Long, Tran Thi Bich Van Summary The study was carried out at the net-house of the College of Agriculture - Can Tho University to find out the nutrient level, GA3 concentration supplemented through leaves suitable for the growth of hydroponic chinese mustard, including two experiments. The first experiment on effect of nutrient levels, including four treatments, was four different levels of nutrients Hoagland and Arnon (1950) [HO-1950 100%, HO-1950 50%, HO-1950 25%, HO-1950 12.5%; corresponding to EC = 2.80; 1.40; 0.70; 0.35 mS.cm-1 respectively]. The second experiment on the effect of foliar supplementation of GA3 consisted of five treatments with five different concentrations of GA3 [0 ppm (control), 2.5, 5, 10, and 20 ppm]; nutrient using hydroponic was HO-1950 100%; GA3 was sprayed at the time of 5 days and 20 days after experimental layout. Both experiments were arranged in Completely Randomized Design. Nutrients were checked EC, pH every 10 days (pH = 5.5-5.6). The results showed that the plants were suitable for the nutrient of HO-1950 100%, the nitrate residue was still lower than the allowable threshold at this nutrient level. The results also showed that the foliar spray of 20 ppm GA3 on hydroponic Chinese mustard at HO-1950 100% nutrient level better growth than with other GA3 concentrations. Keywords: GA3, Chinese mustard, growth, Hoagland and Arnon (1950), hydroponic. Người phản biện: TS. Ngô Thị Hạnh Ngày nhận bài: 20/8/2021 Ngày thông qua phản biện: 21/9/2021 Ngày duyệt đăng: 28/9/2021 16 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT Ở CÁC MÔ HÌNH BÓN PHÂN HỮU CƠ TRÊN ĐẤT TRỒNG BƯỞI Ở HẬU GIANG Lê Văn Dang1*, Ngô Ngọc Hưng1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu: (i) đánh giá ảnh hưởng của các mô hình bón phân hữu cơ đến sự thay đổi các tính chất lý - hóa học đất, sinh trưởng và năng suất bưởi Năm Roi; (ii) đánh giá sự tương thích giữa sử dụng phương pháp “chỉ số chất lượng đất (SQI)” so với phương pháp phân tích phương sai. Thí nghiệm một nhân tố được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm 5 nghiệm thức (đối chứng, hữu cơ + Trichoderma, hữu cơ, hữu cơ + vôi, N. humate) với 3 lần lặp lại, mỗi lặp lại gồm 2 cây. Nghiên cứu được bố trí trên vườn trồng bưởi của nông dân tại 3 xã: Phú Hữu, Đông Phước và Đông Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang từ tháng 1/2019 đến tháng 7/2021. Kết quả nghiên cứu cho thấy, bón phân hữu cơ, hữu cơ + Trichoderma hoặc hữu cơ + vôi đã cải thiện đáng kể độ phì nhiêu của đất qua sự thay đổi các tính chất lý hóa học trong đất như: pH, các bon hữu cơ, lân dễ tiêu, dung trọng, lượng nước hữu dụng, canxi và magiê trao đổi theo hướng độ phì đất được nâng cao. Dựa vào các chỉ số chất lượng đất đã xác định được 3 mô hình mang tính bền vững cho đất, bao gồm: bón phân hữu cơ, bón phân hữu cơ kết hợp với nấm Trichoderma hoặc bón phân hữu cơ kết hợp với vôi. Trong nghiên cứu SQI trên đất trồng bưởi Năm Roi ở Hậu Giang, sự gia tăng SQI được thể hiện cùng với sự gia tăng sinh trưởng và năng suất của trái bưởi. Từ khóa: Bưởi Năm Roi, chỉ số chất lượng đất, phân hữu cơ, độ phì đất, tính bền vững đất. 1. MỞ ĐẦU 1 Chất lượng đất là khả năng mà đất hỗ trợ, phục Sự suy giảm các chất dinh dưỡng hữu dụng và vụ và duy trì năng suất cây trồng trong một hệ sinh hữu cơ trong đất, cùng với sự nén của đất được xem thái nông nghiệp (Karlen et al., 2004). Các chức năng như là các tác nhân chính dẫn đến suy thoái đất (Lal, của đất khó có thể đánh giá trực tiếp, bởi vì các chức 2015). Trong điều kiện nhiệt đới, phần lớn các cation năng của đất bao gồm nhiều các yếu tố như: lý, hóa kiềm trong đất dễ dàng bị rửa trôi khỏi bề mặt của và sinh học đất (Maurya et al., 2020). Tuy nhiên, đất, làm cho đất bị chua và giảm độ bão hoà bazơ những đặc tính này lại dễ dàng được đánh giá bằng trong đất (Natale et al., 2012). Sử dụng phân bón hóa các chỉ số chất lượng đất (Soil Quality Index: SQI). học lâu dài với liều lượng cao cũng làm gia tăng độ Để đánh giá ảnh hưởng của các kiểu sử dụng đất chua của đất và là nguyên nhân dẫn đến giảm độ phì hoặc các mô hình canh tác đến tính bền vững của nhiêu đất (Ge et al., 2018). Canh tác vườn cây ăn trái đất, các nhà nghiên cứu cần xác định và lựa chọn các lâu năm đã dẫn đến suy giảm pH, chất hữu cơ và các thông số hoặc chỉ thị quan trọng. Các chỉ thị này sẽ cation trao đổi trong đất (Trần Văn Dũng và ctv., tác động trực tiếp đến hệ sinh thái của đất, cũng như 2020). Theo Nguyễn Văn Quí và ctv. (2020) nghiên độ phì nhiêu đất. Mặc dù đã có nhiều kết quả xác cứu độ nén và khả năng giữ nước của đất trồng cây nhận sử dụng SQI để cải thiện và phục hồi hiệu quả ăn trái cho thấy rằng, canh tác cây trồng nhiều năm các hệ sinh thái trên thế giới (Guo et al., 2019; Feng trên đất liếp đã dẫn đến gia tăng độ nén dẽ của đất và et al., 2020), nhưng hiệu quả của các chỉ số chất làm giảm khả năng cầm giữ nước của đất. Hiện nay lượng đất này có thể bị ảnh hưởng bởi loại đất, khí có rất nhiều phương pháp để nâng cao độ phì nhiêu hậu và hệ sinh thái khác nhau (Muñoz-Rojas, 2018). của đất như bón phân hữu cơ, biochar (than sinh Thêm vào đó, hiện nay chưa có công trình nghiên học), vôi, luân canh cây trồng, che phủ đất bằng xác cứu nào đánh giá ảnh hưởng của các biện pháp canh bã thực vật hoặc rơm rạ (Zhao et al., 2021). Tuy tác đến tính bền vững của đất trồng cây ăn trái ở nhiên, hiệu quả của chúng trên từng biểu loại đất, đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Do đó, nghiên cũng như loại cây trồng là rất khác nhau. Ngoài ra, cứu này được thực hiện với mục tiêu: (i) đánh giá ảnh đáp ứng của các đặc tính lý hóa học và dinh dưỡng hưởng của các mô hình bón phân hữu cơ đến sự thay trong đất cũng rất khác nhau giữa các biện pháp cải đổi các tính chất lý - hóa học đất, sinh trưởng và năng thiện độ phì nhiêu đất. suất bưởi Năm Roi; (ii) đánh giá sự tương thích giữa sử dụng phương pháp “chỉ số chất lượng đất” so với 1 phương pháp phân tích phương sai. Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ * Email: lvdang@ctu.edu.vn N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2021 17
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tháng tuổi với khoảng cách trồng 4x4 m được chọn 2.1. Vật liệu làm nghiên cứu. Thí nghiệm được thực hiện trên 3 vườn bưởi Phân bón được sử dụng trong nghiên cứu gồm: Năm Roi tại 3 xã: Phú Hữu, Đông Thạnh và Đông urê (46% N), supe lân (16% P2O5) và kali clorua (60% Phước, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, mỗi xã K2O). Thành phần của các vật liệu sử dụng trong thí có 01 điểm thí nghiệm. Vườn bưởi Năm Roi được nghiệm gồm: phân hữu cơ với hàm lượngcác bon thiết kế khá hoàn chỉnh với hệ thống kênh tưới nước tổng số là 154 g/kg; N. humate với hàm lượng: N vào mùa khô và thoát nước vào mùa mưa. Khoảng (35%), axit humic (7%), hữu cơ (9%); vôi sống với 85% cách từ mặt đất liếp so với mực thủy cấp trong CaO; nấm Trichoderma với 108 bào tử/gram. khoảng 0,5-0,7cm và được duy trì trong suốt quá Đặc tính hóa học ban đầu của các điểm nghiên trình thí nghiệm. Cây bưởi Năm Roi với độ tuổi 6 cứu được trình bày trong bảng 1. Bảng 1. Tính chất ban đầu của đất thí nghiệm pHH2O EC Các bon Cation trao đổi trong đất (meq/100g) Địa điểm (1:2,5) (mS/cm) hữu cơ (%) Ca2+ Na+ K+ Mg2+ Đông Thạnh 4,44 0,50 1,65 6,21 0,51 0,52 2,11 Đông Phước 5,13 0,43 1,94 10,6 0,48 0,43 3,03 Phú Hữu 5,19 0,39 1,84 9,92 0,50 0,47 4,10 2.2. Phương pháp nghiên cứu tháng 7/2021). Ngoài các loại phân bón thí nghiệm, 2.2.1. Bố trí thí nghiệm các nghiệm thức được bón phân nền N, P, K như Thí nghiệm một nhân tố được bố trí theo thể nhau nhằm đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển của thức hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm 5 nghiệm thức với 3 cây bưởi. Các nghiệm thức thí nghiệm được trình bày lần lặp lại, mỗi lặp lại gồm 2 cây. Nghiên cứu được trong bảng 2. thực hiện trong hơn 2,5 năm (từ tháng 1/2019 đến Bảng 2. Nghiệm thức thí nghiệm STT Nghiệm thức Mô tả 1 Hữu cơ + Trichoderma Bón 5 tấn phân hữu cơ/ha/năm + Trichoderma (3 kg/ha/năm) 2 Hữu cơ Bón 5 tấn phân hữu cơ/ha/năm 3 N. humate Bón 60 kg/ha/năm 4 Hữu cơ + vôi Bón 2 tấn vôi/ha/năm + bón 5 tấn phân hữu cơ/ha/năm 5 Đối chứng Không bón hữu cơ, không vôi, không Trichoderma Phương pháp và liều lượng bón phân hóa học: được bón trước đó 1 tháng. Đối với phân N. humate, trong năm đầu của nghiên cứu, phân urê được bón phương pháp bón được thực hiện tương tự như cách bằng cách pha loãng với nước rồi tưới, định kỳ mỗi bón phân urê đã trình bày ở trên. tháng một lần. Phân supe lân và kali clorua được bón 2.2.2. Thu thập số liệu bằng phương pháp rãi, cách 3 tháng bón 1 lần. Công Thu thập mẫu đất: trên mỗi vườn thí nghiệm, thức phân bón cho cây bưởi ở năm 1 là: 100 urê - 100 mẫu đất được thu ở độ sâu 0-20 cm riêng biệt 3 lặp lại supe lân - 50 kali clorua (g/cây). Trong năm 2 và cho mỗi nghiệm thức vào các thời điểm như sau: năm 3 của thí nghiệm, phân N, P, K được bón bằng tháng 12/2019, 12/2020 và tháng 7/2021. Các chỉ phương pháp rải, cách 2 tháng bón 1 lần. Công thức tiêu được phân tích: pH, EC, các bon hữu cơ, sa cấu, phân bón cho cây bưởi ở năm 2 và 3 là: 300 urê - 250 dung trọng, lượng nước hữu dụng, CEC, Ca, Na, K, supe lân - 200 kali clorua (g/cây). Các công thức này Mg và Pdt. Phương pháp phân tích tính chất lý - hóa được xác định từ kết quả điều tra thực tế của nhóm học đất được trình bày trong bảng 3 dựa vào tài liệu nghiên cứu về hiện trạng canh tác và sử dụng phân của Houba et al., (1995). bón cho cây bưởi Năm Roi tại huyện Châu Thành, Thu thập số liệu sinh trưởng của cây bao gồm: tỉnh Hậu Giang. chiều cao, đường kính tán lá, đường kính gốc (được Phân hữu cơ, Trichoderma và vôi được bón 02 đo cách mặt đất 10 cm). Mỗi năm, từng chỉ tiêu sinh lần trong năm, vào đầu và cuối mùa khô. Phân hữu trưởng được đo 3 lần, sau đó lấy trung bình để lấy số cơ và Trichoderma được bón cùng lúc, trong khi vôi liệu sinh trưởng của năm đó. 18 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Thu thập năng suất: năng suất được thu trong thức, bao gồm các thông số: số trái trên cây, khối năm 2021, thu riêng biệt 3 lặp lại cho mỗi nghiệm lượng trái/cây, đường kính trái. Bảng 3. Chỉ tiêu và phương pháp phân tích đất STT Chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp 1 pHH2O Trích bằng nước cất, tỉ lệ 1: 2,5 (đất/nước), đo bằng pH kế 2 EC mS/cm Trích bằng nước cất, tỉ lệ 1: 2,5 (đất/nước), đo bằng EC kế P hữu dụng Phương pháp Bray2: trích đất với 0,1 N HCl + 0,03 N NH4F, tỷ lệ 3 mg P/kg (Bray-2) đất/nước 1:7 4 Các bon hữu cơ %C Phương pháp Walkley-Black 5 Ca, Na, Mg, K trao đổi meq/100g Trích bằng BaCl2 0,1M, đo trên máy hấp thu nguyên tử 6 Thành phần cấp hạt % Phương pháp ống hút Robinson 7 Dung trọng g/cm3 Sấy mẫu đất ở 105oC liên tục ít nhất trong 24 giờ Lượng nước hữu dụng được xác định dựa vào ẩm độ thủy dung mm nước/m 8 Lượng nước hữu dụng (phương pháp Sandbox với pF= 2) và điểm héo (sử dụng hệ thống nồi đất nén áp suất với pF= 4,2) 9 CEC meq/100g Trích bằng BaCl2 0,1 M; chuẩn độ EDTA 0,01 M 2.2.3. Ứng dụng chỉ số chất lượng đất trong đánh index: SQI). Công thức xác định SQI được áp dụng giá độ phì nhiêu đất như sau: Đánh giá tính bền vững của các biện pháp canh SQI = WF1+ WF2+ …+ WFn(Karlen et al., 1997) tác hoặc kiểu sử dụng đất được dựa vào các chỉ số Trong đó: SQI là tổng điểm số trọng số tích lũy, chất lượng đất, nhằm đánh giá sự hiệu quả và tính WF1 là điểm số của chỉ thị chất lượng đất 1, WFn là phù hợp của các biện pháp canh tác hiện tại (Parr et điểm số của chỉ thị chất lượng đất n. Các chỉ thị chất al., 1992). Thông thường trọng số (weighting factors: lượng đất có thể bao gồm toàn bộ các tính chất lý, WF) của các chỉ thị đất có giá trị điểm số từ 1 đến 5 hóa và sinh học trong đất, hoặc chỉ bao gồm từng tương ứng với các giới hạn của các chỉ thị này. Tổng tính chất riêng lẻ. điểm tích lũy (Cumulative Rating Index) của các Bảng 4 trình bày trọng số (weighting factors) và trọng số sẽ là “chỉ số chất lượng đất” (soil quality khoảng giá trị giới hạn của các chỉ thị đất. Bảng 4. Trọng số (weighting factors) và khoảng giá trị giới hạn của các chỉ thị đất Trọng số (Weight factors ranking) và các khoảng giới hạn Chỉ thị đất *1 2 3 4 5 Nguồn tham khảo Không Nhẹ Trung bình Khá nặng Nặng Nước hữu dụng(mm Ghaemi et al. (2014), > 300 250 - 300 150 - 250 50 - 150 < 50 nước/m đất) Armada et al. (2019) Dung trọng (g/cm3) < 1,0 1,0 - 1,2 1,2 - 1,4 1,4 - 1,6 > 1,6 Amacher et al. (2007) Tỷ lệ sét (%) 45 - 60 25 - 45 15 - 25 5 - 15 >60 Armeniseet al. (2013) Các bon hữu cơ > 3,5 2,0 - 3,5 1,0-2,0 0,5-1,0 < 0,5 Armenise et al. (2013) (%C) Hanlonet al. (2002), EC (mS/cm) 3,5 Botta (2016) pH > 6,0 5,8 - 6,0 5,4 - 5,8 5,0 - 5,4 < 5,0 Lal (1994) Maulood và Darwesh CEC (meq/100g) > 25 20 - 25 10 - 20 5 - 10 40 30-40 20-30 10-20 13 10 - 13 7 - 10 3-7 2,0 1,5 - 2,0 1,0 - 1,5 0,5 - 1,0 < 0,5 trao đổi Botta (2016) K+ > 0,60 0,45 - 0,60 0,30 - 0,45 0,15 - 0,30 < 0,15 (meq/100g) Na2+ < 1,2 2,4 - 1,2 3,6 - 2,4 4,8 - 3,6 > 4,8 Ghi chú: *Trọng số được tác giả thiết lập bằng cách sử dụng hàm tuyến tính (linear scoring functions) cho sự chuyển vị các giá trị ngưỡng tới hạn (critical limit) từ các nguồn tham khảo,**Ngưỡng tới hạn của các cation trao đổi cho đất có CEC = 20-25 meq/100g. N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2021 19
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Tính bền vững của mô hình canh tác hoặc biện 3.1. Ảnh hưởng của các mô hình bón phân hữu pháp cải tạo đất được đánh giá dựa vào SQI như được cơ đến tính chất lý - hóa học đất, sinh trưởng và năng trình bày ở bảng 5. suất bưởi Năm Roi Bảng 5. Tính bền vững của đất theo SQI (Lal, 1994) 3.1.1. Tính chất lý - hóa học đất Tính bền vững SQI (điểm số Kết quả được trình bày trong bảng 6 cho thấy, tích lũy) giá trị EC, Na và K trao đổi không có khác biệt ý Bền vững cao 40 trong đất thí nghiệm ở Phú Hữu cao hơn khác biệt so 2.2.4. Xử lý và đánh giá số liệu với đất thí nghiệm ở Đông Thạnh. Mô hình cải thiện Phần mềm Microsoft Excel phiên bản 2010 được độ phì nhiêu đất bằng bón N. humate tỏ ra chưa hiệu sử dụng để tổng hợp và tính toán số liệu. So sánh quả so với mô hình đối chứng. Ngược lại, các mô khác biệt giữa các giá trị trung bình theo phép thử hình cải thiện độ phì nhiêu đất như: bón phân hữu Duncan bằng phần mềm thống kê SPSS (phiên bản cơ, hữu cơ + Trichoderma richo hoặc hữu cơ + vôi đã 20). Phân tích sự tương tác giữa ba nhân tố (mô hình cải thiện rõ rệt về các đặc tính chất lượng đất. Sử bón phân hữu cơ, năm thí nghiệm và địa điểm nghiên dụng các biện pháp cải thiện độ phì nhiêu đất đã cải cứu) theo nguyên lý “các thí nghiệm kết hợp - thiện các đặc tính hóa học và dinh dưỡng trong đất combined experiments” của Blouin et al. (2011). theo hướng tích cực, dẫn đến giảm suy thoái đất, 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN nâng cao độ phì nhiêu và sức khỏe của đất (Udom et al., 2019; Wu et al., 2020; Shang et al., 2020). Bảng 6. Sự thay đổi tính chất hóa học ở độ sâu 0-20 cm Cation trao đổi trong đất (meq/100g) Các bon pHH2O EC Nhân tố Nghiệm thức hữu cơ (1:2,5) (mS/cm) Ca2+ Na+ K+ Mg2+ (%C) Đông Thạnh 4,89b 0,56 7,61b 0,58 0,60 2,75c 1,83c Địa điểm Đông Phước 5,33a 0,57 11,4a 0,60 0,59 4,41b 2,16b (A) Phú Hữu 5,30a 0,56 11,4a 0,59 0,59 6,15a 2,23a Đối chứng 4,86b 0,53 9,83b 0,59 0,59 4,15c 1,93c Mô hình N.humate 4,92b 0,57 9,92b 0,58 0,60 4,08c 1,94c bón phân Hữu cơ 5,37a 0,59 10,3a 0,56 0,59 4,83a 2,09b hữu cơ Hữu cơ + 5,33a 0,57 10,3a 0,60 0,58 4,57b 2,11b (B) Trichoderma Hữu cơ + vôi 5,38a 0,55 10,4a 0,62 0,60 4,55b 2,29a 2019 4,89b 0,59 9,95b 0,61 0,60 4,23b 1,95c Năm 2020 5,24a 0,54 10,2a 0,58 0,58 4,37b 2,10b (C) 2021 5,39a 0,56 10,3a 0,59 0,59 4,70a 2,17a F (A) ** ns ** ns ns ** ** F (B) ** ns ** ns ns ** ** F (C) ** ns ** ns ns ** ** F (A x B) ns ns ** ns ns ** ** F (A x C) ** ns ** ** ** ** ** F (B x C) ** ns ** ns ns ** ** F (A x B x C) ** ns ** ns ns ** ** CV (%) 7,97 19,4 3,51 11,9 10,7 7,48 5,09 Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái nằm phía sau số khác nhau thì có khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5% (*) và 1% (**); ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê 20 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2021
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 10 năm 2002
105 p | 116 | 16
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 4 năm 2002
93 p | 83 | 14
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 11 năm 2002
111 p | 73 | 12
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 6 năm 2002
93 p | 96 | 12
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 9 năm 2002
101 p | 63 | 11
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 11 năm 2001
85 p | 86 | 11
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 12 năm 2001
85 p | 79 | 11
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 3 năm 2002
101 p | 97 | 11
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 5 năm 2002
102 p | 84 | 11
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 2 năm 2002
89 p | 88 | 10
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 8 năm 2002
101 p | 84 | 10
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 7 năm 2002
102 p | 81 | 10
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 2 năm 2003
126 p | 77 | 10
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 4 năm 2003
135 p | 76 | 9
-
Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 1 năm 2002
89 p | 86 | 9
-
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 418/2021
170 p | 7 | 4
-
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 443/2022
112 p | 11 | 3
-
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 445/2022
132 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn