YOMEDIA
ADSENSE
Tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của ngành y tế
40
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của ngành y tế gồm các nội dung sau: Thủ tục hành chính cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm, nhóm sản phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế; Trích Luật An toàn thực phẩm; Trích Nghị định số 15/2018/NĐ-CP;...
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của ngành y tế
- SỞ Y TẾ AN GIANG CHI CỤC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TÀI LIỆU TẬP HUẤN AN TOÀN THỰC PHẨM CHO CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT THỰC PHẨM THUỘC PHẠM VI QUẢN LÝ CỦA NGÀNH Y TẾ Năm 2020
- MỤC LỤC I. Thủ tục hành chính cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm, nhóm sản phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế. .....1 1. Trình tự thực hiện: ....................................................................................................... 1 2. Cách thức thực hiện: ..................................................................................................... 2 3. Thành phần, số lƣợng hồ sơ: .......................................................................................... 2 4. Thời hạn giải quyết: ..................................................................................................... 2 5. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: ............................................................................. 2 6. Đối tƣợng thực hiện thủ tục hành chính: ........................................................................... 2 7. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (đính kèm ngay sau thủ tục này): ................................................. 2 8. Phí, lệ phí: ................................................................................................................. 2 9. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC: ................................................................................ 2 10. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: ........................................................................... 3 11. Kết quả của việc thực hiện TTHC: ................................................................................. 3 II. Trích Luật An toàn thực phẩm ( số 55/2010/QH12) ...........................................................6 III. Trích Nghị định số 15/2018/NĐ-CP...................................................................................11 IV. Trích Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ...................................................................................15 V. Thông tƣ số 117/2018/TT-BTC ............................................................................................22 VI. Công văn số 341/CCATVSTP-HCTT ngày 13 tháng 8 năm 2020 về việc quy định mức thu, nộp phí trong công tác an toàn vệ sinh thực phẩm.........................................................24 Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
- 1 I. Thủ tục hành chính cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm, nhóm sản phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế. 1. Trình tự thực hiện: + Bƣớc 1: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến hoặc qua đƣờng bƣu điện hoặc tại Trung tâm Hành chính công của tỉnh. + Bƣớc 2: Trung tâm hành chính công tỉnh An Giang tiếp nhận và gửi Phiếu tiếp nhận hồ sơ cho ngƣời đề nghị. Chuyển hồ sơ cho Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh. + Bƣớc 3: Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh thẩm xét hồ sơ: a. Trƣờng hợp có yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho cơ sở trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ. Trƣờng hợp quá 30 ngày kể từ khi nhận đƣợc thông báo, cơ sở không bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu thì hồ sơ của cơ sở không còn giá trị. Tổ chức, cá nhân phải nộp hồ sơ mới để đƣợc cấp Giấy chứng nhận nếu có nhu cầu. b. Trƣờng hợp không có yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thành lập đoàn thẩm định hoặc ủy quyền thẩm định và lập biên bản thẩm định theo mẫu số 02 Phụ lục I kèm theo Nghị định 155/2018/NĐ-CP trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. Trƣờng hợp ủy quyền thẩm định cho cơ quan có thẩm quyền cấp dƣới thì phải có văn bản ủy quyền. Đoàn thẩm định do cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận hoặc cơ quan đƣợc ủy quyền thẩm định ra quyết định thành lập có từ 03 đến 05 ngƣời. Trong đó có ít nhất 02 thành viên làm công tác về an toàn thực phẩm (có thể mời chuyên gia phù hợp lĩnh vực sản xuất thực phẩm của cơ sở tham gia đoàn thẩm định cơ sở). c. Trƣờng hợp kết quả thẩm định đạt yêu cầu, trong thời gian 5 ngày làm việc kể từ ngày có kết quả thẩm định, cơ quan tiếp nhận hồ sơ cấp Giấy chứng nhận theo mẫu số 03 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 155/2018/NĐ-CP. d. Trƣờng hợp kết quả thẩm định tại cơ sở chƣa đạt yêu cầu và có thể khắc phục, đoàn thẩm định phải ghi rõ nội dung, yêu cầu và thời gian khắc phục vào Biên bản thẩm định với thời hạn khắc phục không quá 30 ngày. Sau khi có báo cáo kết quả khắc phục của cơ sở, trong thời hạn 05 ngày làm việc, Đoàn thẩm định đánh giá kết quả khắc phục và ghi kết luận vào biên bản thẩm định. Trƣờng hợp kết quả khắc phục đạt yêu cầu sẽ đƣợc cấp Giấy chứng nhận theo quy định. Trƣờng hợp kết quả khắc phục không đạt yêu cầu thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo kết quả thẩm định cơ sở không đạt yêu cầu bằng văn bản cho cơ sở và cho cơ quan quản lý địa phƣơng. e. Trƣờng hợp kết quả thẩm định không đạt yêu cầu, cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo bằng văn bản cho cơ quan quản lý địa phƣơng giám sát và yêu cầu cơ sở không đƣợc hoạt động cho đến khi đƣợc cấp Giấy chứng nhận. Trƣờng hợp thay đổi tên của doanh nghiệp hoặc đổi chủ cơ sở, thay đổi địa chỉ nhƣng không thay đổi vị trí và quy trình sản xuất thực phẩm và Giấy chứng nhận phải còn thời hạn thì cơ sở gửi thông báo thay đổi thông tin trên Giấy chứng nhận và kèm bản sao văn bản hợp pháp thể hiện sự thay đổi đó đến Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm hoặc qua đƣờng bƣu điện. + Bƣớc 4: Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm chuyển kết quả cho Trung tâm Hành chính công tỉnh An Giang. Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
- 2 2. Cách thức thực hiện: Qua bƣu điện hoặc trực tiếp tại Trung tâm Hành chính công của tỉnh An Giang. 3. Thành phần, số lượng hồ sơ: + Thành phần hồ sơ, bao gồm: 1. Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận theo mẫu số 01 Phụ lục I kèm theo Nghị định số 155/2018/NĐ-CP. 2. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có ngành nghề phù hợp với loại thực phẩm của cơ sở sản xuất (có xác nhận của cơ sở). 3. Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. 4. Giấy xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và ngƣời trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp. 3. Danh sách ngƣời sản xuất thực phẩm đã đƣợc tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm có xác nhận của chủ cơ sở. + Số lƣợng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ. 4. Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. 5. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm. 6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: + Tổ chức. + Cá nhân. 7. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (đính kèm ngay sau thủ tục này): Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (Mẫu 01 theo Nghị định số 155/2018/NĐ-CP). 8. Phí, lệ phí: + Phí: Đối với cơ sở sản xuất nhỏ lẻ đƣợc cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm: 500.000 đồng/lần/cơ sở Đối với cơ sở sản xuất khác đƣợc giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm: 2.500.000 đồng /lần/cơ sở + Lệ phí: không có. 9. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC: A. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Y tế 1. Tuân thủ các quy định tại Điều 19, 20, 21, 22, 25, 26 và Điều 27 Luật an toàn thực phẩm và các yêu cầu cụ thể sau: a) Quy trình sản xuất thực phẩm đƣợc bố trí theo nguyên tắc một chiều từ nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm cuối cùng; Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
- 3 b) Tƣờng, trần, nền nhà khu vực sản xuất, kinh doanh, kho sản phẩm không thấm nƣớc, rạn nứt, ẩm mốc; c) Trang thiết bị, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm dễ làm vệ sinh, không thôi nhiễm chất độc hại và không gây ô nhiễm đối với thực phẩm; d) Có ủng hoặc giầy, dép để sử dụng riêng trong khu vực sản xuất thực phẩm; đ) Bảo đảm không có côn trùng và động vật gây hại xâm nhập vào khu vực sản xuất và kho chứa thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm; không sử dụng hoá chất diệt chuột, côn trùng và động vật gây hại trong khu vực sản xuất và kho chứa thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm; e) Không bày bán hoá chất dùng cho mục đích khác trong cơ sở kinh doanh phụ gia, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm. 2. Ngƣời trực tiếp sản xuất, kinh doanh phải đƣợc tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm và đƣợc chủ cơ sở xác nhận và không bị mắc các bệnh tả, lỵ, thƣơng hàn, viêm gan A, E, viêm da nhiễm trùng, lao phổi, tiêu chảy cấp khi đang sản xuất, kinh doanh thực phẩm. 3. Đối với cơ sở sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe thực hiện theo quy định tại Điều 28 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm. B. Cơ sở sản xuất, kinh doanh phụ gia thực phẩm 1. Đáp ứng các quy định chung về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đƣợc quy định tại khoản 1 Điều 19, khoản 1 Điều 20, khoản 1 Điều 21 Luật an toàn thực phẩm. 2. Chỉ đƣợc phối trộn các phụ gia thực phẩm khi các phụ gia thực phẩm đó thuộc danh mục các chất phụ gia đƣợc phép sử dụng trong thực phẩm do Bộ Y tế quy định và sản phẩm cuối cùng của sự phối trộn không gây ra bất cứ tác hại nào với sức khỏe con ngƣời; trƣờng hợp tạo ra một sản phẩm mới, có công dụng mới phải chứng minh công dụng, đối tƣợng sử dụng và mức sử dụng tối đa. 3. Việc sang chia, san, chiết phụ gia thực phẩm phải đƣợc thực hiện tại cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm và ghi nhãn theo quy định hiện hành. 10. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: + Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010; + Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi Tiết thi hành một số Điều của Luật An toàn thực phẩm. + Nghị định số 155/2018NĐ-CP ngày 12/11/2018 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến điều kiện đầu tƣ kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Bộ Y tế. + Thông tƣ số 279/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong công tác an toàn vệ sinh thực phẩm. + Thông tƣ số 117/2018/TT-BTC ngày 26 tháng 11 năm 2018 của Bộ tài chính về việc sửa đổi, bổ sung một số Điều của Thông tƣ số 279/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ trƣởng Bộ tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong công tác an toàn vệ sinh thực phẩm. + Thông tƣ số 75/2020/TT-BTC ngày 12/08/2020 của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong công tác an toàn vệ sinh thực phẩm. 11. Kết quả của việc thực hiện TTHC: Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm. Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
- 4 t, kinh doanh, kho sản phẩm không nhi đối với thực phẩm; d) Có ủng hoặc giầy, dép để sử dụng riêng trong khu PHỤ LỤC I (Kèm theo Nghị định số 155/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ) Mẫu số 01 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- …………, ngày …. tháng …. năm 20…. ĐƠN ĐỀ NGHỊ Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Kính gửi: ….……………………………………………. Họ và tên chủ cơ sở: ............................................................................... …………. Tên cơ sở sản xuất đề nghị cấp Giấy chứng nhận: ..................................... ………. .............................................................................................................................. … Địa chỉ cơ sở sản xuất: ................................................................................... …….. ............................................................................................................................ ….. .............................................................................................................................. … Điện thoại: …………………………….Fax: ..................................................... …. Đề nghị đƣợc cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho sản xuất (loại thực phẩm và dạng sản phẩm...): ............................................................................................................................. …. CHỦ CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
- 5 Mẫu số 03 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN CẤP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------- --------------- Số: …/20…./ATTP-CNĐK GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM CHỦ CƠ SỞ: ......................................................................................................................................... Tên cơ sở: .............................................................................................................................................. Địa chỉ: .................................................................................................................................................. ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM THEO QUY ĐỊNH ………………………………………………………(1)...................................................... GIẤY CHỨNG NHẬN NÀY CÓ GIÁ TRỊ 3 NĂM KỂ TỪ NGÀY KÝ ……………, ngày …… tháng … năm …… ĐẠI DIỆN CƠ QUAN CẤP (Ký tên, đóng dấu) _________________ (1) Ghi rõ tên nhóm, dạng thực phẩm đƣợc sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ ăn uống Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
- 6 II. Trích Luật An toàn thực phẩm ( số 55/2010/QH12) QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 55/2010/QH12 LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM Điều 5. Những hành vi bị cấm 1. Sử dụng nguyên liệu không thuộc loại dùng cho thực phẩm để chế biến thực phẩm. 2. Sử dụng nguyên liệu thực phẩm đã quá thời hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ hoặc không bảo đảm an toàn để sản xuất, chế biến thực phẩm. 3. Sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm đã quá thời hạn sử dụng, ngoài danh mục đƣợc phép sử dụng hoặc trong danh mục đƣợc phép sử dụng nhƣng vƣợt quá giới hạn cho phép; sử dụng hóa chất không rõ nguồn gốc, hóa chất bị cấm sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm. 4. Sử dụng động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc chết không rõ nguyên nhân, bị tiêu hủy để sản xuất, kinh doanh thực phẩm. 5. Sản xuất, kinh doanh: a) Thực phẩm vi phạm quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa; b) Thực phẩm không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tƣơng ứng; c) Thực phẩm bị biến chất; d) Thực phẩm có chứa chất độc hại hoặc nhiễm chất độc, tác nhân gây ô nhiễm vƣợt quá giới hạn cho phép; đ) Thực phẩm có bao gói, đồ chứa đựng không bảo đảm an toàn hoặc bị vỡ, rách, biến dạng trong quá trình vận chuyển gây ô nhiễm thực phẩm; e) Thịt hoặc sản phẩm đƣợc chế biến từ thịt chƣa qua kiểm tra thú y hoặc đã qua kiểm tra nhƣng không đạt yêu cầu; g) Thực phẩm không đƣợc phép sản xuất, kinh doanh để phòng, chống dịch bệnh; h) Thực phẩm chƣa đƣợc đăng ký bản công bố hợp quy tại cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền trong trƣờng hợp thực phẩm đó thuộc diện phải đƣợc đăng ký bản công bố hợp quy; i) Thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ hoặc quá thời hạn sử dụng. 6. Sử dụng phƣơng tiện gây ô nhiễm thực phẩm, phƣơng tiện đã vận chuyển chất độc hại chƣa đƣợc tẩy rửa sạch để vận chuyển nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm. 7. Cung cấp sai hoặc giả mạo kết quả kiểm nghiệm thực phẩm. 8. Che dấu, làm sai lệch, xóa bỏ hiện trƣờng, bằng chứng về sự cố an toàn thực phẩm hoặc các hành vi cố ý khác cản trở việc phát hiện, khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm. 9. Ngƣời mắc bệnh truyền nhiễm tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm. 10. Sản xuất, kinh doanh thực phẩm tại cơ sở không có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật. Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
- 7 11. Quảng cáo thực phẩm sai sự thật, gây nhầm lẫn đối với ngƣời tiêu dùng. 12. Đăng tải, công bố thông tin sai lệch về an toàn thực phẩm gây bức xúc cho xã hội hoặc thiệt hại cho sản xuất, kinh doanh. 13. Sử dụng trái phép lòng đƣờng, vỉa hè, hành lang, sân chung, lối đi chung, diện tích phụ chung để chế biến, sản xuất, kinh doanh thức ăn đƣờng phố. Điều 19. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm 1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải bảo đảm các điều kiện sau đây: a) Có địa điểm, diện tích thích hợp, có khoảng cách an toàn đối với nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm và các yếu tố gây hại khác; b) Có đủ nƣớc đạt quy chuẩn kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh doanh thực phẩm; c) Có đủ trang thiết bị phù hợp để xử lý nguyên liệu, chế biến, đóng gói, bảo quản và vận chuyển các loại thực phẩm khác nhau; có đủ trang thiết bị, dụng cụ, phƣơng tiện rửa và khử trùng, nƣớc sát trùng, thiết bị phòng, chống côn trùng và động vật gây hại; d) Có hệ thống xử lý chất thải và đƣợc vận hành thƣờng xuyên theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng; đ) Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và lƣu giữ hồ sơ về nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu thực phẩm và các tài liệu khác về toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm; e) Tuân thủ quy định về sức khoẻ, kiến thức và thực hành của ngƣời trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm. 2. Bộ trƣởng Bộ Y tế, Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ trƣởng Bộ Công thƣơng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định cụ thể về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực đƣợc phân công quản lý. Điều 20. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong bảo quản thực phẩm 1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải bảo đảm các điều kiện về bảo quản thực phẩm sau đây: a) Nơi bảo quản và phƣơng tiện bảo quản phải có diện tích đủ rộng để bảo quản từng loại thực phẩm riêng biệt, có thể thực hiện kỹ thuật xếp dỡ an toàn và chính xác, bảo đảm vệ sinh trong quá trình bảo quản; b) Ngăn ngừa đƣợc ảnh hƣởng của nhiệt độ, độ ẩm, côn trùng, động vật, bụi bẩn, mùi lạ và các tác động xấu của môi trƣờng; bảo đảm đủ ánh sáng; có thiết bị chuyên dụng điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm và các điều kiện khí hậu khác, thiết bị thông gió và các điều kiện bảo quản đặc biệt khác theo yêu cầu của từng loại thực phẩm; c) Tuân thủ các quy định về bảo quản của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm. 2. Bộ trƣởng Bộ Y tế, Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ trƣởng Bộ Công thƣơng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định cụ thể về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong bảo quản thực phẩm thuộc lĩnh vực đƣợc phân công quản lý. Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
- 8 Điều 22. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ 1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ phải tuân thủ các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sau đây: a) Có khoảng cách an toàn đối với nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm; b) Có đủ nƣớc đạt quy chuẩn kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh doanh thực phẩm; c) Có trang thiết bị phù hợp để sản xuất, kinh doanh thực phẩm không gây độc hại, gây ô nhiễm cho thực phẩm; d) Sử dụng nguyên liệu, hóa chất, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trong sơ chế, chế biến, bảo quản thực phẩm; đ) Tuân thủ quy định về sức khỏe, kiến thức và thực hành của ngƣời trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm; e) Thu gom, xử lý chất thải theo đúng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng; h) Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và lƣu giữ thông tin liên quan đến việc mua bán bảo đảm truy xuất đƣợc nguồn gốc thực phẩm. 2. Bộ trƣởng Bộ Y tế, Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định cụ thể về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ thuộc lĩnh vực đƣợc phân công quản lý. 3. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa phƣơng, quy định cụ thể điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ đối với thực phẩm đặc thù trên địa bàn tỉnh. Điều 25. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sơ chế, chế biến thực phẩm 1. Bảo đảm các điều kiện quy định tại Điều 19 của uật này. 2. Quy trình sơ chế, chế biến phải bảo đảm thực phẩm không bị ô nhiễm chéo, tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm hoặc độc hại. Điều 26. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với nguyên liệu, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vi chất dinh dƣỡng dùng để chế biến thực phẩm 1. Nguyên liệu dùng để chế biến thực phẩm phải còn thời hạn sử dụng, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, bảo đảm an toàn và giữ nguyên các thuộc tính vốn có của nó; các nguyên liệu tạo thành thực phẩm không đƣợc tƣơng tác với nhau để tạo ra các sản phẩm gây hại đến sức khoẻ, tính mạng con ngƣời. 2. Vi chất dinh dƣỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm đƣợc sử dụng phải tuân thủ quy định tại Điều 13 và Điều 17 của Luật này. Điều 27. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh thực phẩm đã qua chế biến 1. Cơ sở kinh doanh thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn phải bảo đảm các điều kiện sau đây: a) Tuân thủ quy định về ghi nhãn thực phẩm; Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
- 9 b) Tuân thủ các điều kiện về bảo đảm an toàn đối với dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm, điều kiện về bảo đảm an toàn thực phẩm trong bảo quản thực phẩm quy định tại Điều 18 và Điều 20 của Luật này; c) Bảo đảm và duy trì vệ sinh nơi kinh doanh; d) Bảo quản thực phẩm theo đúng hƣớng dẫn của tổ chức, cá nhân sản xuất. 2. Cơ sở kinh doanh thực phẩm đã qua chế biến không bao gói sẵn phải bảo đảm các điều kiện sau đây: a) Có biện pháp bảo đảm cho thực phẩm không bị hỏng, mốc, tiếp xúc với côn trùng, động vật, bụi bẩn và các yếu tố gây ô nhiễm khác; b) Rửa sạch hoặc khử trùng các dụng cụ ăn uống, chứa đựng thực phẩm trƣớc khi sử dụng đối với thực phẩm ăn ngay; c) Có thông tin về xuất xứ và ngày sản xuất của thực phẩm. Điều 36. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm 1. Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm gồm có: a) Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; b) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; c) Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền; d) Giấy xác nhận đủ sức khoẻ của chủ cơ sở và ngƣời trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp; đ) Giấy xác nhận đã đƣợc tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của chủ cơ sở và của ngƣời trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định của Bộ trƣởng Bộ quản lý ngành. 2. Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đƣợc quy định nhƣ sau: a) Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định tại Điều 35 của uật này; b) Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền kiểm tra thực tế điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; nếu đủ điều kiện thì phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; trƣờng hợp từ chối thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Điều 37. Thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm 1. Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm có hiệu lực trong thời gian 03 năm. 2. Trƣớc 06 tháng tính đến ngày Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hết hạn, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải nộp hồ sơ xin cấp lại Giấy chứng nhận trong trƣờng hợp tiếp tục sản xuất, kinh doanh. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp lại đƣợc thực hiện theo quy định tại Điều 36 của Luật này. Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
- 10 Điều 71. Hiệu lực thi hành Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2011. Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm số 12/2003/PL-UBTVQH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực. CHỦ TỊCH QUỐC HỘI (đã ký) Nguyễn Phú Trọng Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
- 11 III. Trích Nghị định số 15/2018/NĐ-CP CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 15/2018/NĐ-CP Hà Nội, ngày 02 tháng 02 năm 2018 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM Chƣơng II THỦ TỤC TỰ CÔNG BỐ SẢN PHẨM Điều 4. Tự công bố sản phẩm 1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm thực hiện tự công bố thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ chứa đựng thực phẩm, vật liệu bao gói tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm (sau đây gọi chung là sản phẩm) trừ các sản phẩm quy định tại khoản 2 Điều này và Điều 6 Nghị định này. 2. Sản phẩm, nguyên liệu sản xuất, nhập khẩu chỉ dùng để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu hoặc phục vụ cho việc sản xuất nội bộ của tổ chức, cá nhân không tiêu thụ tại thị trƣờng trong nƣớc đƣợc miễn thực hiện thủ tục tự công bố sản phẩm. Điều 5. Hồ sơ, trình tự tự công bố sản phẩm 1. Hồ sơ tự công bố sản phẩm bao gồm: a) Bản tự công bố sản phẩm theo Mẫu số 01 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; b) Phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm của sản phẩm trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ đƣợc cấp bởi phòng kiểm nghiệm đƣợc chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm đƣợc công nhận phù hợp ISO 17025 gồm các chỉ tiêu an toàn do Bộ Y tế ban hành theo nguyên tắc quản lý rủi ro phù hợp với quy định của quốc tế hoặc các chỉ tiêu an toàn theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn tƣơng ứng do tổ chức, cá nhân công bố trong trƣờng hợp chƣa có quy định của Bộ Y tế (bản chính hoặc bản sao chứng thực). 2. Việc tự công bố sản phẩm đƣợc thực hiện theo trình tự nhƣ sau: a) Tổ chức, cá nhân tự công bố sản phẩm trên phƣơng tiện thông tin đại chúng hoặc trang thông tin điện tử của mình hoặc niêm yết công khai tại trụ sở của tổ chức, cá nhân và nộp 01 (một) bản qua đƣờng bƣu điện hoặc trực tiếp đến cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) chỉ định; b) Ngay sau khi tự công bố sản phẩm, tổ chức, cá nhân đƣợc quyền sản xuất, kinh doanh sản phẩm và chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn của sản phẩm đó; 3. Các tài liệu trong hồ sơ tự công bố phải đƣợc thể hiện bằng tiếng Việt; trƣờng hợp có tài liệu bằng tiếng nƣớc ngoài thì phải đƣợc dịch sang tiếng Việt và đƣợc công chứng. Tài liệu phải còn hiệu lực tại thời điểm tự công bố. Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
- 12 4. Trƣờng hợp sản phẩm có sự thay đổi về tên sản phẩm, xuất xứ, thành phần cấu tạo thì tổ chức, cá nhân phải tự công bố lại sản phẩm. Các trƣờng hợp có sự thay đổi khác, tổ chức, cá nhân thông báo bằng văn bản về nội dung thay đổi đến cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền và đƣợc sản xuất, kinh doanh sản phẩm ngay sau khi gửi thông báo. Chƣơng V CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM Điều 11. Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm 1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm khi hoạt động, trừ trƣờng hợp quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định này. 2. Điều kiện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đƣợc thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 34 Luật an toàn thực phẩm. Riêng đối với các cơ sở sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe, phải tuân thủ các yêu cầu quy định tại Điều 28 Nghị định này. Điều 12. Cơ sở không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm 1. Các cơ sở sau đây không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm: a) Sản xuất ban đầu nhỏ lẻ; b) Sản xuất, kinh doanh thực phẩm không có địa điểm cố định; c) Sơ chế nhỏ lẻ; d) Kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ; đ) Kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn; e) Sản xuất, kinh doanh dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm; g) Nhà hàng trong khách sạn; h) Bếp ăn tập thể không có đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm; i) Kinh doanh thức ăn đƣờng phố; k) Cơ sở đã đƣợc cấp một trong các Giấy chứng nhận: Thực hành sản xuất tốt (GMP), Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP), Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000, Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (IFS), Tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm (BRC), Chứng nhận hệ thống an toàn thực phẩm (FSSC 22000) hoặc tƣơng đƣơng còn hiệu lực. 2. Các cơ sở quy định tại khoản 1 Điều này phải tuân thủ các yêu cầu về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tƣơng ứng. Điều 43. Hiệu lực thi hành 1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 02 tháng 02 năm 2018. 2. Thay thế Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm; bãi bỏ Chƣơng II Thông tƣ liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09 tháng 4 năm 2014 của Bộ Y tế, Bộ Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
- 13 Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thƣơng hƣớng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nƣớc về an toàn thực phẩm. TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƢỚNG (đã ký) Nguyễn Xuân Phúc PHỤ LỤC I Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
- 14 (Kèm theo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018 của Chính phủ) Mẫu số 01 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------- BẢN TỰ CÔNG BỐ SẢN PHẨM Số: ………………./Tên doanh nghiệp/Năm công bố I. Thông tin về tổ chức, cá nhân tự công bố sản phẩm Tên tổ chức, cá nhân: ....................................................................................................... Địa chỉ: .............................................................................................................................. Điện thoại: …………………………………………….. Fax: ................................................ E-mail................................................................................................................................. Mã số doanh nghiệp:.......................................................................................................... Số Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP: ……………….. Ngày Cấp/Nơi cấp: ……………. (đối với cơ sở thuộc đối tƣợng phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định) II. Thông tin về sản phẩm 1. Tên sản phẩm: ................................................................................................................ 2. Thành phần: .................................................................................................................... 3. Thời hạn sử dụng sản phẩm: .......................................................................................... 4. Quy cách đóng gói và chất liệu bao bì: ........................................................................... 5. Tên và địa chỉ cơ sở sản xuất sản phẩm (trƣờng hợp thuê cơ sở sản xuất):.................. …………….. III. Mẫu nhãn sản phẩm (đính kèm mẫu nhãn sản phẩm hoặc mẫu nhãn sản phẩm dự kiến) IV. Yêu cầu về an toàn thực phẩm Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm đạt yêu cầu về an toàn thực phẩm theo: - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia số....; hoặc - Thông tƣ của các bộ, ngành; hoặc - Quy chuẩn kỹ thuật địa phƣơng; hoặc - Tiêu chuẩn Quốc gia (trong trƣờng hợp chƣa có các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, Thông tƣ của các Bộ ngành, Quy chuẩn kỹ thuật địa phƣơng); hoặc - Tiêu chuẩn của Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (Codex), Tiêu chuẩn khu vực, Tiêu chuẩn nƣớc ngoài (trong trƣờng hợp chƣa có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, Thông tƣ của các bộ ngành, Quy chuẩn kỹ thuật địa phƣơng, Tiêu chuẩn quốc gia); hoặc - Tiêu chuẩn nhà sản xuất đính kèm (trong trƣờng hợp chƣa có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, Thông tƣ của các bộ ngành, Quy chuẩn kỹ thuật địa phƣơng, Tiêu chuẩn quốc gia, Tiêu chuẩn của Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (Codex), Tiêu chuẩn khu vực, Tiêu chuẩn nƣớc ngoài). Chúng tôi xin cam kết thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm và hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính pháp lý của hồ sơ công bố và chất lƣợng, an toàn thực phẩm đối với sản phẩm đã công bố./. ……………, ngày…. tháng…. năm........ ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN (Ký tên, đóng dấu) Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
- 15 IV. Trích Nghị định số 43/2017/NĐ-CP CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 43/2017/NĐ-CP Hà Nội, ngày 14 tháng 04 năm 2017 NGHỊ ĐỊNH VỀ NHÃN HÀNG HÓA Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Căn cứ Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21 tháng 11 năm 2007; Căn cứ Luật thương mại ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày 30 tháng 11 năm 2010; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ; Chính phủ ban hành Nghị định về nhãn hàng hóa. Chƣơng II NỘI DUNG VÀ CÁCH GHI NHÃN HÀNG HÓA Điều 10. Nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hóa 1. Nhãn hàng hóa bắt buộc phải thể hiện các nội dung sau: a) Tên hàng hóa; b) Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa; c) Xuất xứ hàng hóa; d) Các nội dung khác theo tính chất của mỗi loại hàng hóa đƣợc quy định tại Phụ lục I của Nghị định này và văn bản quy phạm pháp luật liên quan. 2. Trƣờng hợp hàng hóa có tính chất thuộc nhiều nhóm tại Phụ lục I hoặc chƣa đƣợc quy định trong văn bản quy phạm pháp luật, căn cứ vào công dụng chính của hàng hóa, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa tự xác định nhóm của hàng hóa để ghi các nội dung quy định tại điểm d khoản 1 Điều này. 3. Trƣờng hợp do kích thƣớc của hàng hóa không đủ để thể hiện tất cả các nội dung bắt buộc trên nhãn thì phải ghi những nội dung quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này trên nhãn hàng hóa, những nội dung quy định tại điểm d khoản 1 Điều này đƣợc ghi trong tài liệu kèm theo hàng hóa và trên nhãn phải chỉ ra nơi ghi các nội dung đó. Đối với hàng hóa là trang thiết bị y tế thì việc thể hiện những nội dung quy định tại điểm d khoản 1 Điều này đƣợc thực hiện theo quy định tại Phụ lục I của Nghị định này. Điều 11. Tên hàng hóa Tên hàng hóa phải ở vị trí dễ thấy, dễ đọc trên nhãn hàng hóa. Chữ viết tên hàng hóa phải là chữ có kích thƣớc lớn nhất so với các nội dung bắt buộc khác trên nhãn hàng hóa. Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
- 16 Tên hàng hóa ghi trên nhãn do tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hóa tự đặt. Tên hàng hóa không đƣợc làm hiểu sai lệch về bản chất, công dụng và thành phần của hàng hóa. Trƣờng hợp tên của thành phần đƣợc sử dụng làm tên hay một phần của tên hàng hóa thì thành phần đó bắt buộc phải ghi định lƣợng, trừ trƣờng hợp quy định tại khoản 4 Điều 13 của Nghị định này. Điều 12. Tên và địa chỉ tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa 1. Tên riêng của tổ chức, cá nhân và địa danh ghi trên nhãn hàng hóa không đƣợc viết tắt. 2. Hàng hóa đƣợc sản xuất trong nƣớc thì ghi tên của tổ chức, cá nhân và địa chỉ cơ sở sản xuất hàng hóa đó. a) Cơ sở sản xuất hàng hóa là thành viên trong một tổ chức nhƣ công ty, tổng công ty, tập đoàn, hiệp hội và các tổ chức khác thì có quyền ghi tên hoặc tên và địa chỉ và các nội dung khác của tổ chức đó trên nhãn khi đƣợc các tổ chức này cho phép. b) Hàng hóa có cùng thƣơng hiệu đƣợc sản xuất tại nhiều cơ sở sản xuất khác nhau, thì tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa, đƣợc ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân đó trên nhãn hàng hóa nếu chất lƣợng của hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn chất lƣợng hàng hóa do tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa đó công bố hoặc đăng ký lƣu hành và phải bảo đảm truy xuất đƣợc nguồn gốc của hàng hóa. 3. Hàng hóa đƣợc nhập khẩu để lƣu thông tại Việt Nam thì ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân sản xuất và ghi tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân nhập khẩu. Đối với hàng hóa là trang thiết bị y tế đƣợc nhập khẩu để lƣu thông tại Việt Nam thì ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân sản xuất gắn với xuất xứ của hàng hóa đó và ghi tên, địa chỉ của chủ sở hữu số đăng ký lƣu hành trang thiết bị y tế. 4. Hàng hóa của tổ chức, cá nhân làm đại lý bán hàng trực tiếp cho thƣơng nhân nƣớc ngoài nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam thì ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân sản xuất và tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân làm đại lý bán hàng hóa đó. 5. Hàng hóa đƣợc một tổ chức, cá nhân nhƣợng quyền về nhãn hàng hóa thì ngoài việc thực hiện theo quy định tại khoản 2, 3 và 4 Điều này còn phải ghi thêm tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân nhƣợng quyền. 6. Trƣờng hợp tổ chức, cá nhân thực hiện lắp ráp, đóng gói, đóng chai thì trên nhãn phải ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân lắp ráp, đóng gói, đóng chai đó và phải ghi tên hoặc tên và địa chỉ, và các nội dung khác của tổ chức, cá nhân sản xuất ra hàng hóa trƣớc khi lắp ráp, đóng gói, đóng chai khi đƣợc các tổ chức, cá nhân này cho phép. Điều 13. Định lƣợng hàng hóa 1. Hàng hóa định lƣợng bàng đại lƣợng đo lƣờng thì phải ghi định lƣợng theo quy định của pháp luật Việt Nam về đo lƣờng. 2. Hàng hóa định lƣợng bằng số đếm thì phải ghi định lƣợng theo số đếm tự nhiên. 3. Trƣờng hợp trong một bao bì thƣơng phẩm có nhiều đơn vị hàng hóa thì phải ghi định lƣợng của từng đơn vị hàng hóa và định lƣợng tổng của các đơn vị hàng hóa. 4. Trƣờng hợp chất phụ gia dùng để tạo màu sắc, hƣơng, vị mà màu sắc, hƣơng, vị đó ghi kèm theo tên hàng hóa thì không phải ghi định lƣợng. 5. Trƣờng hợp tên chất chiết xuất, tinh chất từ các nguyên liệu tự nhiên ghi kèm tên hàng hóa thì phải ghi thành phần định lƣợng chất chiết xuất, tinh chất hoặc khối lƣợng nguyên liệu tƣơng Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
- 17 đƣơng dùng để tạo ra lƣợng chất chiết xuất, tinh chất đó. 6. Cách ghi định lƣợng hàng hóa quy định tại Phụ lục II của Nghị định này. Điều 14. Ngày sản xuất, hạn sử dụng 1. Ngày sản xuất, hạn sử dụng hàng hóa đƣợc ghi theo thứ tự ngày, tháng, năm của năm dƣơng lịch. Trƣờng hợp ghi theo thứ tự khác thì phải có chú thích thứ tự đó bằng tiếng Việt. Mỗi số chỉ ngày, chỉ tháng, chỉ năm ghi bằng hai chữ số, đƣợc phép ghi số chỉ năm bằng bốn chữ số. Số chỉ ngày, tháng, năm của một mốc thời gian phải ghi cùng một dòng. Trƣờng hợp quy định ghi tháng sản xuất thì ghi theo thứ tự tháng, năm của năm dƣơng lịch. Trƣờng hợp quy định ghi năm sản xuất thì ghi bốn chữ số chỉ năm của năm dƣơng lịch. “ngày sản xuất”, “hạn sử dụng” hoặc “hạn dùng” ghi trên nhãn đƣợc ghi đầy đủ hoặc ghi tắt bằng chữ in hoa là: “NSX”, “HSD” hoặc “HD”. 2. Trƣờng hợp hàng hóa bắt buộc phải ghi ngày sản xuất và hạn sử dụng theo quy định tại Phụ lục I của Nghị định này mà nhãn hàng hóa đã ghi ngày sản xuất theo quy định tại khoản 1 Điều này thì hạn sử dụng đƣợc phép ghi là khoảng thời gian kể từ ngày sản xuất và ngƣợc lại nếu nhãn hàng hóa đã ghi hạn sử dụng thì ngày sản xuất đƣợc phép ghi là khoảng thời gian trƣớc hạn sử dụng. 3. Đối với hàng hóa đƣợc san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại phải thể hiện ngày san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại và hạn sử dụng phải đƣợc tính từ ngày sản xuất đƣợc thể hiện trên nhãn gốc. 4. Cách ghi ngày sản xuất, hạn sử dụng đƣợc quy định cụ thể tại Mục 1 Phụ lục III của Nghị định này. Hàng hóa có cách ghi mốc thời gian khác với quy định tại khoản 1 Điều này quy định tại Mục 2 Phụ lục III của Nghị định này. Điều 15. Xuất xứ hàng hóa 1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu tự xác định và ghi xuất xứ đối với hàng hóa của mình nhƣng phải bảo đảm trung thực, chính xác, tuân thủ các quy định của pháp luật về xuất xứ hàng hóa hoặc các Hiệp định mà Việt Nam đã tham gia hoặc ký kết. 2. Cách ghi xuất xứ hàng hóa đƣợc quy định nhƣ sau: Ghi cụm từ “sản xuất tại” hoặc “chế tạo tại”, “nƣớc sản xuất”, “xuất xứ” hoặc “sản xuất bởi” kèm tên nƣớc hoặc vùng lãnh thổ sản xuất ra hàng hóa đó. Tên nƣớc hoặc vùng lãnh thổ sản xuất ra hàng hóa đó không đƣợc viết tắt. Điều 16. Thành phần, thành phần định lƣợng 1. Ghi thành phần là ghi tên nguyên liệu kể cả chất phụ gia dùng để sản xuất ra hàng hóa và tồn tại trong thành phẩm kể cả trƣờng hợp hình thức nguyên liệu đã bị thay đổi. Trƣờng hợp tên của thành phần đƣợc ghi trên nhãn hàng hóa để gây sự chú ý đối với hàng hóa thì thành phần đó bắt buộc phải ghi định lƣợng, trừ trƣờng hợp quy định tại khoản 4 Điều 13 của Nghị định này. 2. Ghi thành phần định lƣợng là ghi thành phần kèm định lƣợng của từng thành phần. Tùy theo tính chất, trạng thái của hàng hóa, thành phần định lƣợng đƣợc ghi là khối lƣợng của thành phần đó có trong một đơn vị sản phẩm hoặc ghi theo một trong các tỷ lệ: Khối lƣợng với khối lƣợng; khối lƣợng với thể tích; thể tích với thể tích; phần trăm khối lƣợng; phần trăm thể tích. Trƣờng hợp thành phần hàng hóa đƣợc định lƣợng bằng các đại lƣợng đo lƣờng phải ghi định Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
- 18 lƣợng theo quy định của pháp luật Việt Nam về đo lƣờng. 3. Đối với một số loại hàng hóa, việc ghi thành phần, thành phần định lƣợng đƣợc quy định nhƣ sau: a) Đối với thực phẩm phải ghi thành phần theo thứ tự từ cao đến thấp về khối lƣợng. Nếu thành phần là chất phụ gia, phải ghi tên nhóm chất phụ gia, tên chất phụ gia hoặc mã số quốc tế INS (nếu có); trƣờng hợp chất phụ gia là hƣơng liệu, chất tạo ngọt, chất tạo màu thì phải ghi tên nhóm hƣơng liệu, chất tạo ngọt, chất tạo màu, ghi tên chất (nếu có) và ghi thêm chất đó là chất “tự nhiên”, “giống tự nhiên”, “tổng hợp” hay “nhân tạo”; b) Đối với thuốc dùng cho ngƣời, vắc xin, sinh phẩm y tế, chế phẩm sinh học, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phải ghi thành phần và hàm lƣợng các hoạt chất; c) Đối với mỹ phẩm phải ghi thành phần bao gồm cả các chất phụ gia; d) Đối với đồ gia dụng kim khí, đồ dùng đƣợc chế tạo từ một loại nguyên liệu chính quyết định giá trị sử dụng thì phải ghi tên thành phần nguyên liệu chính cùng với tên hàng hóa và không phải ghi thành phần và thành phần định lƣợng. 4. Thành phần, thành phần định lƣợng của hàng hóa có cách ghi khác với quy định tại khoản 3 Điều này quy định tại Phụ lục IV của Nghị định này. Điều 17. Thông số kỹ thuật, thông tin cảnh báo 1. Thông số kỹ thuật và dung sai của thông số này (nếu có), thông tin cảnh báo phải tuân thủ quy định của pháp luật có liên quan. Trƣờng hợp không có quy định cụ thể, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa tự xác định thông số kỹ thuật, dung sai và thông tin cảnh báo. Thông tin cảnh báo ghi trên nhãn bằng chữ, bằng hình ảnh hoặc bằng các ký hiệu theo thông lệ quốc tế và quy định liên quan. Giá trị khoảng dung sai đƣợc thể hiện trên nhãn phải tuân thủ quy định của pháp luật có liên quan và tiêu chuẩn công bố áp dụng. Trƣờng hợp thể hiện một giá trị cụ thể thì không đƣợc ghi theo hƣớng tạo lợi thế cho chính hàng hóa đó. 2. Hàng điện, điện tử, máy móc, thiết bị phải ghi các thông số kỹ thuật cơ bản. 3. Thuốc dùng cho ngƣời, vắc xin, sinh phẩm y tế, chế phẩm sinh học phải ghi: a) Chỉ định, cách dùng, chống chỉ định của thuốc (nếu có); b) Số giấy đăng ký lƣu hành thuốc, số giấy phép nhập khẩu, số lô sản xuất, dạng bào chế, quy cách đóng gói; c) Các dấu hiệu cần lƣu ý cho từng loại thuốc theo quy định hiện hành. 4. Thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật phải ghi: a) Chỉ định, cách dùng, chống chỉ định của thuốc (nếu có); b) Số đăng ký, số lô sản xuất, dạng bào chế, quy cách đóng gói; c) Các dấu hiệu cần lƣu ý cho từng loại thuốc theo quy định hiện hành. 5. Đối với thực phẩm ghi giá trị dinh dƣỡng thì tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa thể hiện giá trị dinh dƣỡng trên nhãn hàng hóa bảo đảm thể hiện khoảng giá trị dinh dƣỡng tuân thủ quy định của pháp luật có liên quan và tiêu chuẩn công bố áp dụng. Trƣờng hợp thể hiện một giá trị cụ thể thì ghi giá trị trung bình của khoảng giá trị dinh dƣỡng. Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn