Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
THÀNH PHẦN VÀ TÁC DỤNG XUA MUỖI AEDES AEGYPTI<br />
CỦA TINH DẦU SẢ (CYMPOBOGON NARDUS)<br />
Huỳnh Kha Thảo Hiền*, Lê Thành Đồng*, Dương Phước An**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Cây Sả là một loài thực vật được trồng phổ biến tại Việt Nam để làm gia vị, làm thuốc chữa<br />
cảm sốt… Tinh dầu Sả từ lâu đã được sử dụng như một tác nhân xua muỗi và diệt côn trùng. Mục tiêu nghiên<br />
cứu nhằm khảo sát thành phần hóa học tinh dầu và đánh giá tác dụng xua muỗi Aedes aegypti của tinh dầu Sả.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Chưng cất tinh dầu bằng phương pháp cất lôi cuốn theo hơi nước. Thành phần<br />
hóa học của mẫu tinh dầu được được phân tích bằng phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS). Đánh giá<br />
tác dụng xua muỗi theo qui trình “Khảo nghiệm hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh<br />
vực gia dụng và y tế” - Bộ Y tế.<br />
Kết quả nghiên cứu: Tinh dầu Sả chưng cất có màu vàng nhạt, mùi thơm đặc trưng, tỉ trọng 0,8915, năng<br />
suất quay cực từ - 1,25º đến - 5º, chỉ số chiết quang 1,4850 - 1,4936. Thành phần tinh dầu phân tích bằng GCMS thu được 8 thành phần trong đó có các phân tử đặc trưng: anpha và beta Citral. Đánh giá tác dụng xua muỗi<br />
Aedes aegypti cho thấy hệ số bảo vệ của tinh dầu Sả trên 90% sau 90 phút xoa tinh dầu ở các nồng độ tinh dầu<br />
25% trong ethanol và lượng dùng là 1ml trên 25 cm2 diện tích da từ cổ tay đến khuỷu tay hoặc từ ống cổ chân<br />
đến gối.<br />
Kết luận: Tính chất lý - hóa và thành phần tinh dầu thu được từ cây Sả phù hợp với công bố thành phần<br />
trong những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Tác dụng xua Aedes aegypti với nồng độ tinh dầu sả 25% trong<br />
ethanol có hệ số bảo vệ là (92,93 ± 1, 415%) và thời gian bảo vệ là 90 phút trong lồng 40 x 40 x 40 cm.<br />
Từ khóa: tinh dầu, cây Sả , Aedes aegypti, Citral.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
COMPOSITION AND REPELLENT ACTIVITY OF ESSENTIAL OIL OF LEMONGRASS IN AEDES<br />
AEGYPTI<br />
Huynh Kha Thao Hien, Le Thanh Dong, Duong Phuoc An,<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 216 - 219<br />
Background: Lemongrass is planted popularly in Vietnamese as a spice, as well as a medicine and essential<br />
oil that has long been used as an anti-mosquito & anti-insecticide agent. Objectives: surveying chemical<br />
composition and evaluating the effect of oil extracts from Lemongrass in repelling Aedes aegypti.<br />
Methods: Essential oil from Lemongrass plant is extracted by heat hydro-distillation. The chemical<br />
composition was identified and quantified by GC-MS analyses. Evaluating the effect of lemongrass oil in repelling<br />
Aedes aegypti by using protocol “Examining of chemicals, insecticides, bactericides applied by household and<br />
sanitation” - Ministry of Health.<br />
Results: Essential oil from Lemongrass have yellowish, specific odor, d = 0.8915, Optical rotation from 1.25º to - 5º, refraction index 1.4850 - 1.4936, a total of eight compounds were identified from essential oil using<br />
GC-MS analyses which are specific constituent: Alpha - citral, Beta - citral, …. Evaluating the effect of essential<br />
oil extracted from citronellal herb in repel Aedes aegypti showed protection coefficient over 90% and protection<br />
* Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – CT TPHCM, ** Khoa Dược ĐH Y Dược TPHCM<br />
<br />
Tác giả liên lạc: KS Huỳnh Kha Thảo Hiền, ĐT: 0909317936, Email : thaohienhuynh@gmail.com<br />
<br />
216<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
time after 90 minutes expose essential oil to concentration 25% in ethanol which 1 ml essential oil was applied to<br />
25 cm2 of volunteer’s forearm or knee.<br />
Conclusion: Physic-chemical properties and essential oil composition from Lemongrass (cympobogon<br />
nardus) match with essential oil composition published in the “Vietnamese medicinal plants and herbs”.<br />
Evaluating the effect of essential oil extracted from Lemongrass in repelling Aedes aegypti shows 25% oil<br />
concentration with a protection coefficient of 92.93 ± 1. 415% after 90 minutes in a test cage 40 x 40 x 40 cm.<br />
Key words: essential oil, Lemongrass, Aedes aegypti, citral.<br />
Poaceae).<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Để phòng tránh các bệnh do muỗi lây<br />
truyền: sốt rét, sốt xuất huyết... ngoài biện pháp<br />
phun tồn lưu và tẩm màn thì biện pháp phòng<br />
tránh cá nhân vẫn là chủ yếu. Một trong những<br />
biện pháp đơn giản và tiện lợi nhất là sử dụng<br />
kem xoa hoặc dung dịch xua muỗi. Trên thị<br />
trường trong nước hiện nay cũng có rất nhiều<br />
loại sản phẩm ở dạng kem xua muỗi như là<br />
Soffell, Off ! Remos …mà thành phần chủ yếu là<br />
hợp chất DEET, một hóa chất tổng hợp.<br />
Cây Sả (Cympobogon nardus Renld - Poaceae)<br />
là một loài thực vật được trồng phổ biến tại Việt<br />
Nam để làm gia vị thực phẩm, cây thuốc chữa<br />
cảm sốt… Tinh dầu Sả từ lâu đã được sử dụng<br />
như một tác nhân xua muỗi và diệt côn trùng.<br />
Trong những năm qua, các công trình nghiên<br />
cứu về các chế phẩm dịch chiết diệt hoặc xua<br />
côn trùng có nguồn gốc thực vật đã được công<br />
bố và kết quả cho thấy hiệu quả bảo vệ của<br />
chúng khá cao, tiêu biểu các sản phẩm tinh<br />
dầu(1,3,4,5,6,7).<br />
Với nguồn nguyên liệu thực vật này tương<br />
đối dễ tìm, giá thành không cao và dễ dàng<br />
phân hủy trong môi trường tự nhiên. Đây sẽ là<br />
một triển vọng mới cho công tác nghiên cứu và<br />
sản xuất các sản phẩm xua côn trùng truyền<br />
bệnh nói chung và muỗi nói riêng.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Nguyên liệu<br />
Cây Sả được cung cấp từ nhà Vườn ở khu<br />
vực Đức Hòa tỉnh Long An.<br />
<br />
Muỗi thử nghiệm<br />
Muỗi cái Aedes aegypti 2 - 5 ngày tuổi, được<br />
cung cấp bởi phòng nuôi của Viện Sốt rét - Ký<br />
sinh trùng - Côn trùng TP.HCM, đủ tiêu chuẩn,<br />
chưa hút máu và nuôi bằng dung dịch glucose<br />
10%.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp chưng cất tinh dầu<br />
Chưng cất tinh dầu bằng phương pháp<br />
chưng cất lôi cuốn hơi nước.<br />
Xác định thành phần hóa học tinh dầu bằng<br />
phương pháp GC-MS.<br />
Tinh Sả sau chiết xuất được xác định thành<br />
phần hóa học bằng phương pháp sắc kí khí<br />
ghép khối phổ (GC-MS) tại Phân viện Khoa học<br />
vật liệu TP.HCM với máy Agilent 190918-433,<br />
cột TR-5MS (30 m; 0,25 mm; 0,25 m film). Sử<br />
dụng Helium làm khí mang ở áp suất 7,05 bar,<br />
thể tích bơm 1 ml. Chu trình nhiệt: bắt đầu 600C,<br />
tăng 30C/ phút đến 2400C. Sử dụng thư viện phổ<br />
NIST để nhận danh thành phần tinh dầu.<br />
<br />
- Chiết xuất tinh dầu từ cây Sả bằng phương<br />
pháp chưng cất lôi cuốn theo hơi nước.<br />
<br />
Phương pháp đánh giá tác dụng xua của tinh<br />
dầu Sả<br />
Theo qui trình “Khảo nghiệm hóa chất, chế<br />
phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong<br />
lĩnh vực gia dụng và y tế - Bộ Y tế”.<br />
<br />
- Khảo sát thành phần hóa học tinh dầu và<br />
đánh giá tác dụng xua muỗi Aedes aegypti của<br />
tinh dầu chiết từ cây Sả (Cympobogon nardus -<br />
<br />
Tinh dầu được pha loãng trong dung môi<br />
thích hợp (ethanol) điều chế thành các nồng độ<br />
khác nhau (4 mức nồng độ 15%, 20%, 25%, 30%<br />
<br />
Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành<br />
nghiên cứu “Thành phần và tác dụng xua muỗi<br />
Aedes aegypti của tinh dầu Sả” nhằm mục tiêu:<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
217<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
).<br />
<br />
Mô hình lồng thử nghiệm, gồm 2 loại có<br />
kích thước như sau:<br />
- Lồng 1: Kích thước 40 x 40 x 40 (cm)<br />
- Lồng 2: Kích thước 2 x 2 x 2 (m)<br />
Đánh giá hiệu lực xua theo công thức hệ số<br />
bảo vệ (HSBV).<br />
<br />
X (%) <br />
<br />
K <br />
x100<br />
K<br />
<br />
hiệu suất phù hợp với các tài liệu đã công bố<br />
trước đây(2,8).<br />
<br />
Phân tích thành phần hóa học tinh dầu<br />
Bảng 3. Kết quả phân tích thành phần hóa học tinh<br />
dầu Cây Sả<br />
TT<br />
<br />
Thành phần<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
Beta - pinene<br />
Beta - trans<br />
ocimene<br />
4,6,6 - trimethyl<br />
bicyclo [3,3,1] hept<br />
-3-en-2-ol<br />
Beta - citral<br />
Alpha - citral<br />
Selina-6-en-4-ol<br />
Alpha-Cadiol<br />
1,4a-dimethyl-7-(1methylethylidene)d<br />
ecahydro-1naphtalenol<br />
<br />
3<br />
<br />
X: hệ số bảo vệ.<br />
K: số lần muỗi đậu vào tay (chân) ở lồng đối chứng.<br />
<br />
: số lần muỗi đậu vào tay (chân) ở lồng thử nghiệm<br />
<br />
Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu<br />
Kết quả hệ số bảo vệ được trình bày dưới<br />
dạng Mean ± SEM<br />
So sánh kết quả trung bình của các HSBV sử<br />
dụng phép kiểm “t - test”.<br />
So sánh phương sai của các HSBV trung<br />
bình sử dụng Anova 1 yếu tố hoặc “F - test”<br />
<br />
Đánh giá tính an toàn của tinh dầu Sả<br />
Tính an toàn của tinh dầu khuynh diệp được<br />
đánh giá dựa trên bảng câu hỏi phỏng vấn về<br />
tác dụng phụ của 1 loại hóa chất, chế phẩm.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Chiết xuất tinh dầu Sả<br />
Bảng 1. Hiệu suất chưng cất bằng phương pháp cất<br />
lôi cuốn theo hơi nước<br />
Nguyên liệu<br />
Sả cây<br />
<br />
Độ ẩm Lượng tinh Hiệu suất<br />
Khối<br />
lượng (kg) (%)<br />
dầu (ml)<br />
(% )<br />
50<br />
25<br />
52,5<br />
0,14<br />
<br />
Bảng 2. Tính chất lý - hóa của tinh dầu Sả<br />
Tính chất<br />
Màu sắc, mùi<br />
Tỉ trọng ở 25º C<br />
Năng suất quay cực<br />
Chỉ số chiết quang ở<br />
o<br />
25 C<br />
Tính tan<br />
<br />
Tinh dầu Sả<br />
Màu vàng nhạt<br />
Mùi thơm đặc trưng<br />
0,8915<br />
Từ - 1.25º đến - 5º<br />
1.4850 - 1.4936<br />
Tan tốt trong dung môi kém phân<br />
cực và Ethanol<br />
<br />
Nhận xét: Tinh dầu thu được có đặc điểm và<br />
<br />
218<br />
<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
<br />
CT phân Thời gian<br />
tử<br />
lưu (phút)<br />
C10H16<br />
7,659<br />
<br />
Hàm<br />
lượng%<br />
5,536<br />
<br />
C10H16<br />
<br />
9,551<br />
<br />
0,396<br />
<br />
C10H16O<br />
<br />
15,480<br />
<br />
1,352<br />
<br />
C10H16O<br />
C10H16O<br />
C15H26O<br />
C15H26O<br />
<br />
17,802<br />
19,151<br />
32,902<br />
34,345<br />
<br />
36,437<br />
52,258<br />
2,489<br />
1,229<br />
<br />
C15H26O<br />
<br />
35,788<br />
<br />
0,303<br />
<br />
Nhận xét: Kết quả phân tích tinh dầu sả<br />
(Cympobogon nardus) cho thấy thành phần hóa<br />
học có trong tinh dầu phù hợp với thành phần<br />
hóa học đã công bố trong “Những cây thuốc và<br />
vị thuốc Việt Nam của GS Đỗ Tất Lợi”. Các<br />
thành phần tinh dầu chủ yếu là dẫn xuất terpen<br />
hoặc dẫn chất aldehyd.<br />
<br />
Kết quả thử nghiệm hệ số bảo vệ của tinh<br />
dầu khuynh diệp<br />
Thử nghiệm hệ số bảo vệ trong lồng 40 x 40 x<br />
40 cm<br />
Bảng 4. Kết quả thử nghiệm hệ số bảo vệ của tinh<br />
dầu Sả<br />
Thời gian<br />
bảo vệ<br />
<br />
Nồng độ<br />
15%<br />
59,25 ±<br />
Sau 30 phút<br />
2,081<br />
Sau 60 phút 92,92 ±<br />
0,797<br />
Sau 90 phút<br />
<br />
Hệ số bảo vệ (%)<br />
Nồng độ Nồng độ<br />
20%<br />
25%<br />
82,32 ±<br />
84,24 ±<br />
5.845<br />
6.614<br />
98,01 ±<br />
93,68 ±<br />
0,375<br />
1,396<br />
92,93 ±<br />
1,415<br />
<br />
Nồng độ<br />
30%<br />
93,65 ±<br />
0.728<br />
94,89 ±<br />
0,730<br />
<br />
Nhận xét: Thời điểm sau 90 phút khả năng<br />
bảo vệ của tinh dầu Sả nồng độ sử dụng 25% là<br />
92,93 ± 1, 415 (%) trong khi ở các nồng độ 15%,<br />
20%, 30% theo quy ước về sự kết thúc thử<br />
nghiệm thì không còn tác dụng bảo vệ.<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
Thử nghiệm hệ số bảo vệ trong lồng 2 x 2 x 2m<br />
Bảng 5. Kết quả thử nghiệm hệ số bảo vệ của tinh<br />
dầu sả<br />
Thời gian<br />
bảo vệ<br />
<br />
Nồng độ<br />
15%<br />
90,30 ±<br />
Sau 30 phút<br />
2,093<br />
Sau 60 phút<br />
<br />
Hệ số bảo vệ (%)<br />
Nồng độ Nồng độ<br />
20%<br />
25%<br />
97,22 ±<br />
97,72 ±<br />
0,306<br />
0,196<br />
59,50 ±<br />
65,05 ±<br />
1,567<br />
3,736<br />
<br />
Nồng độ<br />
30%<br />
94,79 ±<br />
0,532<br />
<br />
Nhận xét: So sánh kết quả trung bình hệ số<br />
bảo vệ ở thời điểm sau 60 phút của các nồng độ<br />
tinh dầu sả sử dụng thì hệ số bảo vệ ở nồng độ<br />
25% là cao nhất (65,05 ± 3,736%). Tuy nhiên, kết<br />
quả thống kê so sánh hệ số bảo vệ trung bình ở<br />
nồng độ 25% với 20% khác nhau không có ý<br />
nghĩa (p > 0,05). Các nồng độ 15% và 30% theo<br />
quy ước không còn bảo vệ.<br />
Kết quả thử nghiệm ở lồng 2 x 2 x 2m khẳng<br />
định rằng nồng độ tinh dầu Sả là 25% có hệ số<br />
bảo vệ là tốt nhất so với các nồng độ thử nghiệm<br />
khác cùng điều kiện.<br />
<br />
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ<br />
Kết luận<br />
Về tính chất lý - hóa của tinh dầu Sả<br />
Chất lượng tinh dầu Sả thu được bằng<br />
phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước đạt<br />
tính chất lý - hóa .<br />
Về hiệu suất thu được phù hợp so với các tài<br />
liệu đã công bố.<br />
<br />
Thành phần hóa học tinh dầu<br />
Thu được 8 thành phần trong đó có 2 thành<br />
phần đặc trưng của cây Sả là Anpha và Beta Citral.<br />
Đánh giá tác dụng xua của tinh dầu Sả trên<br />
Aedes aegypti<br />
Mô hình thử nghiệm lồng 40 x 40 x 40 cm<br />
Ở nồng độ 25%, hệ số bảo vệ của tinh dầu sả<br />
là cao nhất (92,93 ± 1, 415) và thời gian bảo vệ là<br />
90 phút. Tiếp tục theo dõi sau 90 phút sự bảo vệ<br />
không còn (theo quy ước).<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Mô hình thử nghiệm lồng 2 x 2 x 2 m<br />
Ở nồng độ 25% hệ số bảo vệ của tinh dầu sả<br />
là 65,05 ± 3,736, cao hơn nồng độ 20% (59,50 ±<br />
1,567) và thời gian bảo vệ của 2 nồng độ này là<br />
60 phút. Tiếp tục theo dõi sau 60 phút sự bảo vệ<br />
không còn (theo quy ước).<br />
Tinh dầu Sả (Cymbopogon nardus Rendl) được<br />
xem là sản phẩm tiềm năng có tác dụng xua côn<br />
trùng.<br />
<br />
Tính an toàn của tinh dầu trong thử nghiệm<br />
Theo kết quả phỏng vấn bằng bảng câu hỏi<br />
không thấy bất kỳ tác dụng phụ nào trong suốt<br />
quá trình khảo nghiệm.<br />
<br />
Đề nghị<br />
- Nghiên cứu điều chế sản phẩm để tăng<br />
tính ổn định tinh dầu và kéo dài thời gian bảo<br />
vệ.<br />
- Khảo sát sự biến đổi thành phần tinh dầu<br />
Sả theo thời điểm, theo mùa và tác dụng của<br />
chúng.<br />
- Đánh tác dụng xua của tinh dầu Sả trên<br />
những loài côn trùng truyền bệnh hay gây bệnh<br />
khác.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
7.<br />
<br />
8.<br />
<br />
Barnard DR. and Xue RD(2004), Laboratory Evaluation of<br />
Mosquito Repellents Against Aedes albopictus, Culex nigripalpus,<br />
and Ochlerotatus triseriatus (Diptera: Culicidae), J. Med. Entomol.<br />
41 (4), 726-730.<br />
Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y<br />
học, 688-689, 742-744.<br />
Guidelines for efficacy testing of mosquito to repellents for<br />
human skin. WHO/HTM/NTD/WHOPES/2009.4.<br />
Jantan Iand Zaki ZM(1998), Development Of EnvironmentFriendly Insect Repellents From The Leaf Oils Of Selected Malaysian<br />
Plants, ASEAN Review of Biodiversity and Environmental<br />
Conversation (ARBEC).<br />
Masetti A, Maini S (2006), Arm in cage tests to compare skin<br />
repellents against bites of Aedes albopictus, Bulletin insectology 59<br />
(2):157-160.<br />
Mustapha D, Frances SP, Stricman D(2006), Insect repellents:<br />
Principle, methods and uses. CRC Press.<br />
Rajkumar S. and Jebanesan A (2007). Repellent activity of selected<br />
plant essential oils against the malarial fever mosquito Anopheles<br />
stephensi, Tropical Biomedicine 24 (2), 71-75.<br />
Văn Đình Đệ (2002), Sản xuất chất thơm thiên nhiên tổng hợp, NXB<br />
Khoa học và Kỹ thuật, tr 7-22.<br />
<br />
219<br />
<br />