YOMEDIA
ADSENSE
Thảo luận nhóm: Nghiên cứu không gian hoạt động văn phòng
12
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Thảo luận nhóm "Nghiên cứu không gian hoạt động văn phòng" gồm các nội dung chính như sau: Nhân trắc học; Các tư thế hoạt động và vùng thao tác; Các yếu tố môi trường và chất lượng không gian; Ứng dụng và bố trí trong nội thất; Các nghiên cứu liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo!
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thảo luận nhóm: Nghiên cứu không gian hoạt động văn phòng
- Trường Đại học Xây Dựng Hà Nội Khoa Kiến Trúc & Quy Hoạch Nghiên cứu không gian hoạt động văn phòng Nhóm 8- 66KDNC GVHD : Lê Anh Đức SVTH : Vũ Hoàng Trung - 2035566 Lê Hoàng Hiệp - 2033166 Nguyễn Ngọc Đức - 2032566 Nguyễn Thị Thảo- 2035066
- Office Ergonomics NHÓM 8
- 01/ Giới thiệu Mục lục 02/ Nhân trắc học 03/ Các tư thế hoạt động và vùng thao tác 06/ Ứng dụng & Bố trí trong nội thất 04/ Các yếukhông gian và chất lượng tố môi trường 07/ Các nghiên cứu liên quan 05/ Các thiết bị
- office ergonomics 01 Giới thiệu workspaces Nhân viên văn phòng, chẳng hạn như kỹ sư, kiến trúc sư và nhà thiết kế, dành phần lớn thời gian làm việc tại bàn làm việc và trạm máy tính .Những người làm công việc ngồi trên bàn có tư thế ít vận động khoảng 11 giờ mỗi ngày . Tư thế làm việc ít vận động trở nên trầm trọng hơn do áp lực công việc cao, bố trí nơi làm việc không phù hợp và tính chất công việc văn phòng
- Office ergonomics workspaces Giới thiệu Với tư thế ít vận động, cả ngồi và đứng trong thời gian dài, khả năng phát triển các rối loạn cơ xương liên quan đến công việc (WMSD) sẽ cao hơn. Thiếu vận động, bố trí thiết bị kém và các tư thế tĩnh, không tự nhiên dẫn đến tình trạng khó chịu ở cổ, lưng, vai và chi trên ở nhân viên văn phòng . Vào năm 2020, 21% tổng số thương tích và bệnh tật dẫn đến phải nghỉ làm nhiều ngày là do WMSD, với thời gian nghỉ làm trung bình là 14 ngày so với 12 ngày đối với tất cả các trường hợp thương tích và bệnh tật không tử vong khác . Cải thiện tư thế của nhân viên văn phòng là rất quan trọng để thúc đẩy nơi làm việc lành mạnh và giảm thiểu năng suất bị mất do nghỉ phép , vắng mặt và hiện diện .
- Đối tượng nghiên cứu Nhân viên văn phòng Nam
- office ergonomics 02 Nhân trắc học Ergonomics workspaces Nhân trắc học Ergonomics là khoa học về đo đạc kích thước và đoạn cơ thể có tính đến không gian chiếm chỗ. Với mục đích làm cho con người lao động thoải mái, an toàn, năng suất. Nhân trắc học Ergonomics chú ý đến khoảng cách chiếm chỗ trong khôn gian thiết kế
- Kích thước ngồi tại văn phòng Trong không gian văn phòng cơ bản mỗi nhân viên chiếm 1 phần diện tích. Hình dáng Kích thước các bộ phận Cấu tạo
- Chân đế & Ngưỡng phần trăm • Các kích thước choán chỗ để chọn thiết kế phù hợp với không gian , diện tích của một văn phòng. • Không gian choán chỗ được xác định theo ngưỡng phần của người thấp có thể với tới là 5% . • Không gian choán chỗ theo bề rộng được xác định bởi người to lớn để đảm bảo được độ rộng đủ cho cả người to lớn và người nhỏ có thể sử dụng là 95%. • Phần chân đế được xác định như phần không gian ngồi của mỗi người. Chân đế thường được tính theo ngưỡng % choán chỗ của người to lớn
- Giải thích & So sánh với đối tượng sử dụng • Kích thước cơ thể là yếu tố quan trọng trong công thái học, ảnh hưởng đến việc thiết kế sản phẩm và môi trường làm việc phù hợp với người sử dụng. • Sử dụng dữ liệu thống kê về kích thước cơ thể • Giúp đảm bảo sản phẩm và môi trường của một nhóm người cụ thể (ví dụ: percentiles) đáp ứng nhu cầu của đa dạng người để thiết kế sản phẩm phù hợp với đa số người dùng, mang lại sự thoải mái, hiệu quả và dùng. an toàn. • Thiết kế sản phẩm có thể điều chỉnh được kích • Thiết kế nhiều phiên bản sản phẩm với kích thước để phù hợp với người dùng có kích thước khác nhau để phù hợp với các nhóm thước cơ thể khác nhau. người dùng có kích thước cơ thể khác nhau.
- Nhóm 8 Các tư thế 03 hoạt động và vùng thao tác
- Chiều rộng & Chiều cao Chiều rộng và chiều cao ảnh hưởng tới độ thông thủy Và diện tích đi lại . • Tạo ra sự cân bằng hài hòa • Đảm bảo tính tiện dụng • Làm tăng tính thẩm mỹ khi thiết kế phù hợp không gian
- · Tiếp nhận thị giác Chất liệu ảnh hưởng đến cảm giác thoải mái và độ bền của không gian. · Góc nhìn: tốt nhất Tầm nhìn: tùy theo kích Lưu ý điều chỉnh số Tầm nhìn từ 500-700mm tạo là góc từ 15-45 cho người nhìn cảm giác dễ thước của vật cần nhìn và đo chiều cao từ sàn độ, tùy thuộc vào chịu không bị quá cúi. Màn tư thế. mức độ chính xác của nhà tới đuôi mắt tùy hình ngang tầm mắt giúp mắt công việc. theo tư thế lao động đỡ mỏi .
- Vùng thao tác theo Ergonomics Vị trí lao động là không gian được trang bị các phương tiện kỹ thuật cần thiết (như các máy móc, thiết bị, phương tiện thông tin, các bộ phận điều khiển, các thiết bị hỗ trợ...) để một người hoặc một nhóm người thực hiện hoạt động lao động của mình. - Có khả năng thay đổi tư thế - Vùng vận động cho chân có kích thước thích - Có hình dáng và kích thước thích hợp hợp - Có tựa lưng, tỳ tay, tỳ đầu, ngả được tựa - Có giá kê chân (có thể điều chỉnh độ cao) lưng - Các vật dụng dung·trong công việc cần dễ lấy và - Tỷ lệ chiều cao giữa bàn và ghế thích bố trí trong vùng với tới khi ngồi. hợp - Công việc không đòi hỏi lực lớn.
- 04 Yếu tố môi trường và chất lượng không gian 15
- Màu sắc • Màu sắc ảnh hưởng đến tâm trạng, cảm xúc và hiệu suất làm việc. Màu nóng (đỏ, cam, vàng) kích thích năng lượng và sự tập trung. • Màu lạnh (xanh lam, xanh lá, tím) tạo cảm giác thư giãn và bình tĩnh. Màu trung tính (trắng, đen, xám) tạo cảm giác cân bằng và chuyên nghiệp. • Màu xanh lam cho văn phòng làm việc, màu đỏ cho phòng tập thể dục, màu xanh lá cho phòng ngủ. Màu Cảm giác về Cảm giác về Tâm lý chung khoảng cách nhiệt độ Xanh lơ Xa Lạnh Thư giãn – Nghỉ ngơi Xanh lục Xa Lạnh – trung hòa Rất thư giãn Đỏ Gần Ấm Rất kích thích. Không thư giãn Da cam Rất gần Rất ấm Kích thích Vàng Gần Rất ấm Kích thích Nâu Rất gần Tự nhiên Kích thích Tím Rất gần Lạnh Công kích, không thư giãn
- Chất liệu · Chất liệu ảnh hưởng đến cảm giác thoải mái và độ bền của không gian. Chất liệu ảnh hưởng tới cường độ ánh sáng và tạo ra cảm giác nhiệt khác nhau. Dẫn tới các cảm giác về mắt khác nhau có thể gây mất hiệu quả lao động. · Vải mềm mại tạo cảm giác ấm cúng Gỗ mang lại cảm giác tự nhiên và Kim loại tạo cảm giác hiện đại và mạnh mẽ. và thư giãn. sang trọng.
- Ánh sáng ảnh hưởng đến thị lực, tâm trạng và hiệu suất làm việc. Ánh sáng tự nhiên tốt nhất cho mắt. Ánh sáng nhân tạo cần được điều chỉnh phù hợp với mục đích sử dụng. Tất cả các bề mặt chính trong trường thị giác cần phải được sáng đều như nhau. Làm tối ưu khả năng tiếp nhận thông tin thị giác của con người Chiếu sáng Duy trì khả năng thực hiện công việc được lâu dài và ở mức phù hợp Bảo đảm an toàn tối đa. Cung cấp sự thuận lợi về thị giác ở mức tốt nhất. Warm furniture makes your life warm
- Âm thanh • Tiếng ồn có thể cản trở sự sáng tạo và khả năng giải quyết vấn đề. • Tiếng ồn có thể làm cho việc giao tiếp bằng lời nói trở nên khó khăn hơn, dẫn đến hiểu lầm và sai sót. • Tiếng ồn trong văn phòng có thể gây ra nhiều ảnh • Tiếng ồn ảnh hưởng đến khả năng tập trung hưởng tiêu cực đến năng suất, sức khỏe, sự hài và hiệu suất làm việc. lòng của nhân viên và giao tiếp. • Tiếng ồn có thể khiến nhân viên cảm thấy khó chịu, bực bội và không thoải mái trong môi trường làm việc.
- Không khí Chất lượng không khí bị bí ngột có thể gây buồn ngủ, nóng ảnh hưởng đến sức khỏe và hiệu suất làm việc. • Kích ứng mắt, mũi và cổ họng • Các vấn đề về hô hấp như hen suyễn và dị ứng • Cảm lạnh, cúm và các bệnh khác • Mệt mỏi và đau đầu • Giảm năng suất • Tỷ lệ nghỉ ốm
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn