intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thảo luận Phát triển mã nguồn mở

Chia sẻ: Vu Dinh Duong Duong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

142
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'thảo luận phát triển mã nguồn mở', công nghệ thông tin, hệ điều hành phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thảo luận Phát triển mã nguồn mở

  1. Phát triển phần mềm mã nguồn mở Giảng viên: Ths.Phạm Minh Thái Khoa CNTT- Trường ĐH KT-KT CN Email: it44th2@gmail.com DĐ: 0905491592
  2. Phát triển phần mềm mã  nguồn mở Bài 1: Giới thiệu chung
  3. Định nghĩa PMNM [Open Source Software ­ OSS] là những phần   mềm  đã  được cung cấp dưới cả dạng  mã  và  nguồn.  Người  dùng  có  quyền  sửa  đổi,  cải  tiến,  phát  triển,  nâng  cấp  theo  một  số  nguyên  tắc  chung  nhất  định  theo  điều  khoản  quy  định  trong  giấy  phép  PMNM  (General  Public  Licence  –  GPL)  mà  không  cần  xin  phép ai ­  điều mà họ không  được phép làm với Phần  mềm nguồn  đóng (PMNĐ) hay còn gọi là Phần mềm  thương mại. 3
  4. Hai học thuyết chủ đạo Tổ chức phần mềm tự do FSF (Free   Software Foundation) Tổ chức sáng kiến mã nguồn mở OSI   (Open Source Initiative ) 4
  5. Tổ chức phần mềm tự do FSF  (Free Software Foundation) Quyền  tự  do  chạy  một  chương  trình  với  bất  kỳ  mục   đích nào Quyền tự do nghiên cứu cách thức vận hành của một   chương  trình  và  thích  ứng  nó  cho  phù  hợp  với  nhu  cầu của mình.  Quyền tự do phân phát các phiên bản của phần mềm   để giúp đỡ những người xung quanh Quyền  tự  do  thêm  mới  các  chức  năng  cho  một   chương trình và công bố những tính năng mới  đó  đến  công chúng để toàn cộng đồng được hưởng lợi. 5
  6. Tổ chức sáng kiến mã nguồn mở OSI (Open  Source Initiative ) Mã nguồn mở không chỉ có nghĩa là truy cập   vào mã nguồn. Các điều khoản phân phối  của phần mềm mã nguồn mở phải tuân thủ  các tiêu chuẩn sau: Tự do tái phân phối  Mã nguồn  Các chương trình phát sinh  6
  7. Tổ chức sáng kiến mã nguồn mở OSI (Open  Source Initiative ) Tính toàn vẹn của mã nguồn cung cấp bởi Tác giả  Không  có  sự  phân  biệt  đối  xử  giữa  các  cá  nhân  hay   nhóm người Không phân biệt  đối xử với bất cứ một lĩnh vực công   việc nào Việc phân phối giấy phép  Giấy  phép  phải  không  được  dành  riêng  cho  một  sản   phẩm Giấy  phép  phải  không  được  cản  trở  các  phần  mềm   khác Giấy phép phải trung lập về mặt công nghệ  7
  8. Tổ chức sáng kiến mã nguồn mở OSI (Open  Source Initiative ) Tự do tái phân phối  Giấy phép đó sẽ không giới hạn bất cứ một bênnào trong việc  bán hay đem cho phần mềm đó như là một thành phần của bản  phân phối phần mềm tổng hợp mà có chứa các chương trình từ  nhiều nguồn khác nhau. Giấy phép sẽ không đòi hỏi việc phải  giữ nguyên trạng phần mềm hay các phí tổn khác cho những  thương vụ như vậy. 8
  9. Tổ chức sáng kiến mã nguồn mở OSI (Open  Source Initiative ) Mã nguồn  Chương  trình  phải  đi  kèm  mã  nguồn,  và  phải  cho  phép  phân  phối cả mã nguồn cũng như dạng  đã  được biên dịch.  Ở những  nơi mà một số dạng sản phẩm không  được phân phối cùng mã  nguồn  thì  phải  có  các  cách  thức  được  phổ  biến  rộng  rãi  nhằm  lấy  được  mã  nguồn  với  chi  phí  không  cao  hơn  chi  phí  tái  sản  xuất  hợp  lý–khuyến  khích  cho  phép  tải  về  một  cách  miễn  phí  qua Internet. Mã nguồn phải  để dạng  được  ưa chuộng mà theo  đó  một  lập  trình  viên  sẽ  có  thể  tham  gia  sửa  đổi  chương  trình  được. Việc  biến  đổi mã nguồn thành một dạng mã gây rối một  cách  có  chủ  tâm  là  không  được  phép.  Những  hình  thức  trung  gian như kết quả xử lý từ một bộ tiền xử lý hay máy dịch cũng  không được phép. 9
  10. Tổ chức sáng kiến mã nguồn mở OSI (Open  Source Initiative ) Các chương trình phát sinh  Giấy phép phải cho phép sửa  đổi và các chương trình phát sinh  từ  đó,  và  phải  cho  phép  chúng  được  phân  phối  dưới  cùng  các  điều khoản như giấy phép của phần mềm gốc. 10
  11. Tổ chức sáng kiến mã nguồn mở OSI (Open  Source Initiative ) Tính toàn vẹn của mã nguồn cung cấp bởi   Tác giả Giấy phép có thể hạn chế không cho phép mã nguồn được  phân phối ở dạng đã được sửa đổi chỉ nếu như giấy phép cho  phép phân phối “các file vá” cùng mã nguồn nhằm mục đích sửa  đổi chương trình ở thời gian tạo sản phẩm. Giấy phép phải cho  phép một cách tường minh việc phân phối phần mềm được tạo  ra từ mã nguồn được sửa đổi. Giấy phép có thể yêu cầu các sản  phẩm phát sinh phải mang một cái tên hay một số hiệu phiên  bản khác so với phần mềm gốc. 11
  12. Tổ chức sáng kiến mã nguồn mở OSI (Open  Source Initiative ) Không có sự phân biệt đối xử giữa các cá   nhân hay nhóm người Giấy phép phải không được phân biệt đối xử với bất cứ cá nhân  hay nhóm người nào. 12
  13. Tổ chức sáng kiến mã nguồn mở OSI (Open  Source Initiative ) Không phân biệt đối xử với bất cứ một lĩnh   vực công việc nào Giấy phép phải không được cản trở bất cứ ai khỏi việc sử dụng  chương trình trong một lĩnh vực công việc cụ thể. Ví dụ, nó  không được cản trở không cho chương trình đó được dùng trong  một doanh nghiệp, hay không được dùng cho việc nghiên cứu  gien. 13
  14. Tổ chức sáng kiến mã nguồn mở OSI (Open  Source Initiative ) Việc phân phối giấy phép  Các quyền lợi đi kèm với chương trình phải áp dụng cho tất cả  những ai mà chương trình đó được tái phân phối đến đồng thời  không cần phải thực thi một thứ giấy phép phụ thêm nào do các  bên đó quy định.  14
  15. Tổ chức sáng kiến mã nguồn mở OSI (Open  Source Initiative ) Giấy phép phải không được dành riêng cho   một sản phẩm Các quyền lợi đi cùng chương trình đó phải không được phụ  thuộc vào việc chương trình phải là một bộ phận một một bản  phân phối phần mềm cụ thể. Nếu chương trình được tách ra từ  bản phân phối đó và được sử dụng hay phân phối dưới các điều  khoản của giấy phép kèm theo chương trình thì tất cả các bên  mà chương trình được phân phối đến cũng nên có được các  quyền lợi ngang bằng như những quyền lợi được đưa ra theo  bản phân phối phần mềm gốc.  15
  16. Tổ chức sáng kiến mã nguồn mở OSI (Open  Source Initiative ) Giấy phép phải không được cản trở các phần   mềm khác Giấy phép phải không được áp đặt các giới hạn lên các phần  mềm khác mà được phân phối kèm với phần mềm có giấy phép  đó. Ví dụ, giấy phép không được chỉ dẫn nhất quyết rằng tất cả  các phần mềm khác được phân phối trên cùng một phương tiện  thì phải là phần mềm mã nguồn mở. Lý do cơ bản: Các nhà  phân phối phần mềm mã nguồn mở phải có quyền đưa ra các  lựa chọn của chính họ liên quan đến phần mềm của họ. 16
  17. Tổ chức sáng kiến mã nguồn mở OSI  (Open Source Initiative ) Giấy phép phải trung lập về mặt công nghệ  Không cho phép tồn tại điều khoản nào của giấy phép khẳng  định sự liên quan đến bất cứ một công nghệ riêng biệt hay một  kiểu giao diện nào. 17
  18. Licenses  GNU General Public License (GPL)  GNU General Public License version 3.0 (  …  18
  19. Lịch sử của PMNM 1984: Richard Stallman sáng lập dự án GNU (GNU   Not Unix) 1991: Linus Tovards viết thành công lõi Linux  1997: GNU/Linux chiếm 25% thị trường máy chủ   1998: Netscape công bố mã nguồn Navigator, Thuật   ngữ “Nguồn mở” ra đời  Thành lập Sáng kiến nguồn mở OSI  19
  20. Lợi ích của PMNM Tính kinh tế 1. Tính an toàn 2. Tính ổn định 3. Sử dụng chuẩn mở 4. Giảm phụ thuộc vào nhập khẩu 5. Phát triển năng lực ngành CNPM địa phương 6. Giảm tình trạng vi phạm bản quyền 7. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2