VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 195-198; 204<br />
<br />
<br />
<br />
THAO TÁC LẬP LUẬN VÀ THỰC TRẠNG KĨ NĂNG<br />
KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN<br />
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br />
Phạm Khánh Dương - Nghiên cứu sinh K36, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội<br />
<br />
Ngày nhận bài: 18/6/2019; ngày chỉnh sửa: 22/7/2019; ngày duyệt đăng: 28/7/2019.<br />
Abstract: With the spirit of innovation as it is now, teaching about argumentative text is<br />
increasingly focused on practice. In fact, the application of argument manipulation as well as the<br />
skill of combining argument manipulations in writing argumentative text of high school students<br />
is still limited. With this aspect, the article aims to recognize the problem from the current situation<br />
to find effective measures to train students to apply skills and combine argument manipulations in<br />
writing argumentative text. This also contributes in part to improving the quality of teaching the<br />
argumentative writing in high school.<br />
Keywords: Argument manipulation, combining argument manipulations, the argumentative text.<br />
<br />
1. Mở đầu cho người đọc hiểu, tin, tán đồng những ý kiến của mình<br />
Trong chương trình Làm văn ở cấp trung học phổ và hành động theo những điều mà mình đề xuất” [1; tr<br />
thông (THPT) hiện nay, tri thức về văn nghị luận đóng 37]. Văn nghị luận không chỉ cần có ý mà phải cần có lí.<br />
vai trò then chốt. Có thể khẳng định, trong văn nghị luận, Người làm văn nghị luận phải đưa ra các lí lẽ, dẫn chứng<br />
lập luận là một trong những yếu tố cơ bản. Có năng lực và vận dụng cách thức luận chứng phù hợp để dẫn dắt<br />
này, người viết mới thuận lợi trong việc bày tỏ quan người đọc đi đến kết luận, tức tán đồng với quan điểm,<br />
điểm, thuyết phục người đọc, người nghe. Muốn tiến sự đánh giá của người viết. Nói cách khác, người làm văn<br />
hành lập luận, người nghị luận phải tiến hành tổ chức các nghị luận phải biết sử dụng kết hợp các TTLL nhằm trình<br />
yếu tố của lập luận, sắp xếp chúng theo dụng ý của bản bày vấn đề nghị luận một cách chặt chẽ, rành mạch, hợp<br />
thân. Khi đó, người nói, người viết sử dụng các thao tác lí, có sức thuyết phục trong quá trình lập luận.<br />
lập luận (TTLL). Sự hấp dẫn, chính xác của nội dung Trong bài văn nghị luận, lập luận là yếu tố không thể<br />
nghị luận được thể hiện rõ trong từng TTLL. Không chỉ thiếu được. “Lập luận là đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng<br />
có vậy, tính logic, chặt chẽ, mạch lạc của bài văn nghị một cách đầy đủ, chặt chẽ, nhất quán và đáng tin cậy<br />
luận được bộc lộ qua việc kết hợp các TTLL khi lập luận. nhằm dẫn dắt người đọc, người nghe đến với một kết<br />
TTLL chính là hạt nhân cốt lõi giúp người nghị luận thực luận hoặc chấp nhận một kết luận nào đấy mà người viết,<br />
hiện lập luận, đồng thời cũng là yếu tố tạo nên hiệu quả người nói muốn đạt tới” [2; tr 10-11]. Lập luận trong văn<br />
cho bài văn nghị luận. nghị luận là hành động ngôn ngữ giúp cho người tạo lập<br />
Để giúp học sinh (HS) tạo ra những văn bản nghị luận biểu đạt nội dung nghị luận sâu sắc, đầy đủ, chính xác.<br />
có giá trị, việc dạy học Làm văn nghị luận không thể Nó không chỉ là một câu, một đoạn mà là hành động<br />
không chú trọng lập luận nói chung, năng lực sử dụng được người nghị luận thực hiện trong toàn bộ văn bản.<br />
các TTLL và kết hợp các TTLL nói riêng cho HS. Tuy Vì thế, lập luận được xem như “xương sống” của toàn bộ<br />
nhiên, hiện nay, qua khảo sát của chúng tôi, năng lực sử nội dung văn bản, là một trong những căn cứ để đánh giá<br />
dụng kết hợp các TTLL trong bài văn nghị luận của HS giá trị của bài văn nghị luận.<br />
còn một số hạn chế. Trong bài viết này, tác giả tập trung<br />
Để lập luận, người nghị luận phải sử dụng các TTLL.<br />
đề cập thực trạng kĩ năng kết hợp các TTLL trong bài<br />
TTLL là động tác tiến hành hành động lập luận nhằm<br />
văn nghị luận của HS THPT.<br />
trình bày hệ thống lí lẽ và luận chứng của mình một cách<br />
2. Nội dung nghiên cứu chặt chẽ, rành mạch theo một trình tự hợp lí, đúng với<br />
2.1. Thao tác lập luận và yêu cầu kết hợp các thao tác quy luật logic. Đặc điểm của các thao tác này là người<br />
lập luận trong làm văn nghị luận của học sinh trung viết sử dụng ngôn ngữ để nêu sự thực, trình bày lí lẽ và<br />
học phổ thông đánh giá sự đúng - sai, đưa ra các phán đoán, nêu ra các<br />
Theo các nhà nghiên cứu, “văn nghị luận là loại văn kiến giải, phát biểu ý kiến, biểu hiện rõ lập trường quan<br />
trong đó người viết đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng về một điểm của bản thân. Việc trình bày lí lẽ được người viết<br />
vấn đề nào đó và thông qua cách thức bàn luận mà làm thể hiện thông qua các phương thức tư duy logic như khái<br />
<br />
195 Email: kduong.van@gmail.com<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 195-198; 204<br />
<br />
<br />
niệm, phán đoán, suy lí và hệ thống dẫn chứng nhằm đạt rõ nét, trọn vẹn một cách lí tưởng ý tưởng của mình trong<br />
mục đích nghị luận. Vậy, TTLL chính là thao tác được mỗi bài văn, người viết thường sử dụng một tổ hợp các<br />
sử dụng để thực hiện một hành động lập luận. Nói cách TTLL khác nhau. Bởi nếu chỉ sử dụng một thao tác đơn<br />
khác, TTLL là những hành động được thực hiện theo lẻ sẽ khiến người viết lúng túng, thụ động, giới hạn phạm<br />
trình tự và yêu cầu kĩ thuật được quy định trong hoạt vi diễn đạt của mình; thậm chí bố cục bài viết trở lên lỏng<br />
động lập luận. lẻo, diễn đạt ý nghèo nàn, sơ sài và đơn điệu.<br />
Nói về mối quan hệ giữa nghị luận, lập luận và TTLL Kết hợp các TTLL là vấn đề tất yếu trong quá trình<br />
trong văn nghị luận, tác giả Trương Dĩnh đã hệ thống làm văn nghị luận. Tuy nhiên, người tạo lập văn bản phải<br />
bằng các vòng tròn logic như dưới đây: xuất phát từ tính chất phức tạp hay đơn giản và tác động<br />
lớn hay nhỏ của vấn đề cần nghị luận để xác định cần<br />
phải kết hợp các TTLL nào trong bài văn. Muốn thực<br />
hiện được sự kết hợp các TTLL, người tạo lập văn bản<br />
cần nắm vững từng TTLL; mục đích và cách sử dụng<br />
từng thao tác. Tiếp đó, cần xác định rõ vấn đề nghiên cứu<br />
và có quan điểm rõ ràng đối với vấn đề đó trước khi kết<br />
hợp. Khi lựa chọn các thao tác kết hợp, trong đó cần có<br />
một TTLL chủ đạo, các TTLL còn lại đóng vai trò hỗ trợ<br />
trong quá trình lập luận.<br />
Theo tác giả, nghị luận là khái niệm bao trùm, tiếp<br />
đến, hẹp hơn là khái niệm lập luận (suy luận, suy ý, luận 2.2. Thực trạng kĩ năng kết hợp các thao tác lập<br />
chứng) và cụ thể hơn là TTLL (phân tích, so sánh, bác luận trong bài văn nghị luận của học sinh trung<br />
bỏ, bình luận) [3]. học phổ thông<br />
Trong nội dung Chương trình và sách giáo khoa Ngữ Đối với HS THPT, tri thức về các TTLL (phân tích, so<br />
văn THPT về dạy học Làm văn nghị luận, HS được học sánh, bác bỏ, bình luận) được học ở phần Làm văn lớp 11<br />
các TTLL: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận. Có thể và bước đầu luyện tập kết hợp các TTLL. Ở lớp 12, HS<br />
hệ thống tri thức về những TTLL đơn lẻ nói trên như sau được rèn luyện các kĩ năng làm văn nghị luận, thực hành<br />
(xem bảng 1). luyện tập các TTLL, chủ yếu là luyện kết hợp các TTLL<br />
Có thể thấy, mỗi một TTLL có vai trò, vị trí, đặc điểm trong văn nghị luận và tạo lập văn bản hoàn chỉnh.<br />
và ưu thế riêng. Tuy nhiên, một bài văn nghị luận nói Để nắm được thực trạng học Làm văn nghị luận, đặc<br />
chung luôn là sự kết hợp một cách linh hoạt, nhuần biệt là để đánh giá được khả năng kết hợp các TTLL<br />
nhuyễn các TTLL. Trong đó, tuỳ theo yêu cầu của đề bài, trong bài văn nghị luận của HS THPT, chúng tôi đã tiến<br />
căn cứ vào vấn đề nghị luận được nêu ra trong bài mà có hành thăm dò ý kiến và khảo sát bài làm văn nghị luận<br />
sự lựa chọn và sử dụng các thao tác. Để triển khai được của 557 HS lớp 11, 12 trên địa bàn các tỉnh Quảng Bình,<br />
<br />
Bảng 1. Các thao tác lập luận<br />
Thao tác Khái niệm Cách thức<br />
Là làm rõ đặc điểm về nội dung, hình Cần chia đối tượng ra thành các yếu tố theo tiêu chí và<br />
Phân tích thức, cấu trúc và các mối quan hệ bên đi sâu vào từng yếu tố trong mối quan hệ thống nhất<br />
trong, bên ngoài của đối tượng với các yếu tố khác<br />
Là làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu Cần đặt các đối tượng so sánh trên cùng bình diện,<br />
So sánh trong tương quan với đối tượng khác theo cùng một tiêu chí và thể hiện rõ quan điểm so<br />
làm cho văn nghị luận sáng tỏ hơn sánh<br />
Là dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ Cần nêu ra tác hại, nguyên nhân, các khía cạnh sai<br />
Bác bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch hay thiếu lệch, thiếu chính xác của đối tượng, có thể là luận<br />
chính xác, nêu ý kiến đúng của mình điểm, luận cứ hay lập luận<br />
Là nhằm đề xuất và thuyết phục người<br />
Cần trình bày rõ đối tượng cần bình luận, đề xuất được<br />
đọc (người nghe) tán đồng với nhận<br />
Bình luận sự đánh giá đúng, sai của mình với đối tượng và có sự<br />
xét, đánh giá, bàn luận của mình về<br />
bàn luận sâu rộng về đối tượng<br />
một vấn đề<br />
<br />
<br />
196<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 195-198; 204<br />
<br />
<br />
Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Nam năm học 2018 - 2019. bài tập xây dựng. Ngoài những tri thức tiếp thu được trên<br />
Kết quả thu được thể hiện trong bảng 2. lớp, có nhiều em tìm hiểu, tham khảo tư liệu từ sách các<br />
<br />
Bảng 2. Kết quả thăm dò ý kiến của HS<br />
Phương án lựa chọn<br />
STT Nội dung khảo sát<br />
A B C D<br />
Về vai trò của việc rèn luyện kết Rất cần thiết Không cần<br />
Cần thiết Bình thường<br />
1 hợp các TTLL trong bài văn nghị thiết<br />
luận 123 (22,08%) 332 (59,61%) 91 (16,34%) 11 (1,97%)<br />
Khả năng sử dụng kết hợp các Tốt Khá Trung bình Yếu<br />
2<br />
TTLL trong bài văn nghị luận 31 (5,57%) 132 (23,70%) 335 (60,14%) 59 (10,59%)<br />
Kiến thức sử dụng kết hợp các Đầy đủ Bình thường Sơ sài Không có<br />
3<br />
TTLL trong bài văn nghị luận 26 (4,67%) 311 (55,83%) 218 (39,14%) 2 (0,36%)<br />
Khả năng phát hiện các TTLL đã Có thể Không thể Ý kiến khác<br />
4 được sử dụng kết hợp trong bài văn<br />
nghị luận của mình 197 (35,37%) 354 (63,55%) 6 (1,08%)<br />
Không thể<br />
Việc kết hợp các TTLL trong bài Dễ Bình thường Khó<br />
5 làm được<br />
văn nghị luận của mình<br />
29 (5,21%) 216 (38,78%) 291 (52,24%) 21 (3,77%)<br />
Các TTLL được sử dụng kết hợp Phân tích Bình luận So sánh Bác bỏ<br />
6<br />
nhiều nhất trong bài văn nghị luận 245 (43,98%) 157 (28,19%) 109 (19,57%) 46 (8,26%)<br />
Giai đoạn tiến hành xác định các Tìm hiểu đề Lập dàn ý Dựng đoạn văn<br />
7<br />
TTLL trong làm văn nghị luận 117 (21,01%) 129 (23,16%) 311 (55,83%)<br />
Loại bài tập mình làm tốt nhất Nhận biết Xây dựng Cả A và B Chữa lỗi<br />
8 trong các bài Luyện tập vận dụng<br />
kết hợp các TTLL 264 (47,40%) 152 (27,29%) 64 (11,49%) 77 (13,82%)<br />
Khả năng vận dụng kiến thức sau Tốt Khá Trung bình Yếu<br />
9 khi học xong các bài về Luyện tập<br />
vận dụng kết hợp các TTLL 29 (5,21%) 217 (38,96%) 236 (42,37%) 75 (13,46%)<br />
Vận dụng Tham khảo Biện pháp<br />
Biện pháp để sử dụng kết hợp các tri thức bài văn mẫu khác<br />
10<br />
TTLL<br />
142 (25,49%) 393 (70,56%) 22 (3,95%)<br />
<br />
Mặt khác, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 256 bài làm bài văn mẫu, sách tham khảo (chiếm hơn 70%) để thực<br />
văn nghị luận của HS lớp 11, 12 ở một số trường THPT hiện hiệu quả các bài tập và viết đoạn, bài văn có sử dụng<br />
trên địa bàn các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng kết hợp các TTLL.<br />
Nam, năm học 2018 - 2019. Kết quả thu được thể hiện<br />
trong bảng 3 (trang bên). Tuy nhiên, bên cạnh đó, qua thăm dò ý kiến và khảo<br />
sát bài viết cụ thể của HS, chúng tôi cũng nhận thấy nhiều<br />
Kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết các em đều nhận<br />
hạn chế trong bài văn nghị luận của HS nói chung và kĩ<br />
thức được vai trò quan trọng của việc rèn luyện kết hợp năng vận dụng kết hợp các TTLL trong bài làm văn nghị<br />
các TTLL trong bài văn nghị luận. Có gần 82% số HS luận nói riêng. Hơn 60% HS được hỏi cho rằng khả năng<br />
được hỏi khẳng định vấn đề này và có ý thức sử dụng kết sử dụng kết hợp các TTLL trong bài văn nghị luận của<br />
hợp các TTLL trong bài văn nghị luận của mình. Những mình chỉ ở mức trung bình. Thậm chí, nhiều em không<br />
TTLL như phân tích, bình luận, so sánh thường được các có khả năng phát hiện các TTLL đã được sử dụng kết<br />
em sử dụng kết hợp trong bài làm văn nghị luận. Sự nỗ hợp trong bài văn nghị luận của mình. Việc kết hợp các<br />
lực của các em còn thể hiện ở việc làm được khá nhiều TTLL trong bài văn nghị luận theo các em là khó<br />
dạng bài tập về kết hợp các TTLL như bài tập nhận diện, (52,24%), cá biệt có gần 4% cho rằng mình không thể<br />
<br />
197<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 195-198; 204<br />
<br />
<br />
Bảng 3. Kết quả khảo sát bài viết của học sinh<br />
Mức độ đánh giá<br />
STT Nội dung khảo sát<br />
A B C D<br />
Đánh giá chung về chất lượng Tốt Khá Trung bình Yếu- Kém<br />
1<br />
bài văn 42 (16,41%) 87 (33,98%) 108 (42,19%) 19 (7,42%)<br />
Khả năng sử dụng các TTLL Tốt Khá Trung bình Yếu -Kém<br />
2<br />
riêng lẻ khi tổ chức lập luận 79 (30,86%) 93 (36,33%) 70 (27,34%) 14 (5,47)<br />
Khả năng sử dụng kết hợp các Tốt Khá Trung bình Yếu - Kém<br />
3<br />
TTLL trong bài văn nghị luận 32 (12,50%) 71 (27,73%) 135 (52,74%) 18 (7,03%)<br />
Không Có<br />
Lỗi khi kết hợp các TTLL Lỗi liên quan đến Lỗi liên quan đến Lỗi về cách thức<br />
4<br />
trong bài văn nghị luận việc nêu luận điểm việc nêu luận cứ lập luận<br />
65 (25,39%) 53 (20,70%) 57 (22,27%) 81 (31,64%)<br />
<br />
làm được. Thực tế là đã có gần 50% số bài làm của HS chỉ số TTLL đơn giản, chưa có kĩ năng phối hợp các TTLL<br />
đạt ở mức trung bình và yếu - kém. Trong đó, nếu khả năng một cách linh hoạt, chặt chẽ, còn mắc khá nhiều lỗi về lập<br />
sử dụng các TTLL riêng lẻ khi tổ chức lập luận được đánh luận. Có thể thấy sự hạn chế về năng lực sử dụng kết hợp<br />
giá ở mức tốt, khá là trên 60%, thì khả năng sử dụng kết hợp các TTLL trong bài văn nghị luận của HS có nhiều nguyên<br />
các TTLL trong bài văn nghị luận ở mức tốt, khá chỉ có nhân. Trong đó có nguyên nhân từ hệ thống kiến thức về<br />
khoảng 40%. Số HS mắc lỗi khi kết hợp các TTLL trong văn nghị luận, lập luận trong văn nghị luận và việc kết hợp<br />
bài văn nghị luận ở mức khá cao (gần 74%). Cụ thể, HS các TTLL trong văn nghị luận là rất phức tạp; hàm lượng<br />
thường mắc các lỗi về lập luận như: lỗi liên quan đến việc tri thức được trình bày trong sách giáo khoa chưa đủ để<br />
nêu luận điểm (20,70%) (nêu luận điểm trùng lặp hoặc chuyển hóa thành kĩ năng, năng lực thực sự của HS. Bên<br />
không rõ ràng, không phù hợp với bản chất của vấn đề cần cạnh đó, mặc dù sách giáo khoa Ngữ văn 11, 12 đã có<br />
giải quyết); lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ (22,27%) (nêu những tiết dạy thực hành luyện tập kết hợp các TTLL<br />
luận cứ thiếu chính xác, thiếu chân thực, không đầy đủ, trong văn nghị luận và chữa lỗi lập luận (lớp 11: 2 bài, lớp<br />
không liên quan mật thiết đến luận điểm cần trình bày, trùng 12: 3 bài); bài tập đưa ra trong mỗi bài học có chất lượng,<br />
lặp hoặc quá rườm rà); lỗi về cách thức lập luận (31,64%) song chưa thật phong phú, chưa mang tính hệ thống. Giáo<br />
(lập luận mâu thuẫn, luận cứ không phù hợp với luận điểm). viên còn băn khoăn khi chưa tìm ra một cách giải hợp lí,<br />
Như vậy, ngoài những lỗi về bố cục, nội dung, xác lập ý, lỗi thuyết phục; việc thực hành, hình thành các kĩ năng cho<br />
diễn đạt, lỗi chính tả..., có thể nhận thấy HS chưa chú ý tới HS trong làm văn chưa thực sự được coi trọng. Điều này<br />
việc vận dụng các TTLL vào để tổ chức lập luận. Hơn nữa, ảnh hưởng tới hứng thú học tập của các em; chưa phát huy<br />
vì HS chưa hiểu đúng mục đích nghị luận nên khi tạo lập được vai trò chủ động, tích cực, chủ thể của người học.<br />
văn bản, nhiều em đã không vận dụng những yêu cầu về Đặc biệt, chưa có các phương pháp thực sự hữu hiệu và hệ<br />
cách sử dụng các TTLL để tổ chức các ý của nội dung cần thống bài tập phong phú nhằm rèn luyện kĩ năng sử dụng<br />
nghị luận. Mặt khác, HS chưa thực sự biết cách vận dụng kết hợp các TTLL trong Làm văn nghị luận cho HS THPT.<br />
kết hợp các TTLL để tạo ra sự mạch lạc và lôi cuốn người 3. Kết luận<br />
tiếp nhận nên sản phẩm của các em chưa tạo ra sự thuyết<br />
phục đối với người tiếp nhận. Chính vì vậy, điểm kiểm tra Nhằm nâng cao trình độ viết văn nghị luận cho HS<br />
môn Làm văn nhìn chung còn thấp. Những lời phê của giáo THPT, thiết nghĩ, một trong những điều quan trọng là hình<br />
viên như “ý tứ nghèo nàn”, “trình bày rối rắm”, “lộn xộn”, thành năng lực lập luận, kĩ năng kết hợp các TTLL trong<br />
“hệ thống ý không mạch lạc”… xuất hiện trong rất nhiều bài văn nghị luận. Vấn đề này đã được quan tâm đến, song<br />
bài văn của HS. Chất lượng làm văn của HS không cao. Số hiện nay kĩ năng kết hợp các TTLL trong bài văn nghị luận<br />
HS phụ thuộc vào sách tham khảo, bài văn mẫu còn nhiều. của HS còn nhiều hạn chế. Để khắc phục thực trạng này,<br />
thiết nghĩ cần phải có những giải pháp khoa học, phù hợp<br />
Như vậy, một trong những vấn đề đặt ra qua khảo sát với chủ thể HS THPT, giúp tạo ra hiệu quả nhất định, góp<br />
của chúng tôi là năng lực thực hành các TTLL và kết hợp phần nâng cao chất lượng bài văn nghị luận nói chung, kĩ<br />
các TTLL trong văn nghị luận của HS lớp 11, 12 chưa tốt. năng kết hợp các TTLL nói riêng cho HS THPT.<br />
Các em chủ yếu nắm lí thuyết các TTLL và nhận diện một (Xem tiếp trang 204)<br />
<br />
198<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 199-204<br />
<br />
<br />
tộc và xây dựng đất nước; hay thái độ căm thù, lên án Tài liệu tham khảo<br />
những hành động xâm lược, đàn áp dã man của kẻ thù... [1] Hoàng Phê (chủ biên, 2007). Từ điển Tiếng Việt.<br />
Từ đó, đánh giá được thái độ và hành vi của HS khi ứng NXB Đà Nẵng.<br />
xử trong môi trường học tập ở nhà trường, gia đình và [2] Trương Thị Bích (2018). Vận dụng thuyết Tính thiện<br />
ngoài xã hội. của Mạnh Tử trong giáo dục lòng nhân ái cho học<br />
Việc kiểm tra kết quả giáo dục LNA cho HS được thể sinh trung học phổ thông thông qua dạy các môn<br />
hiện cả ở hai khía cạnh: đánh giá định tính (qua thái độ, Khoa học Xã hội. Đề tài khoa học cấp Trường,<br />
hành vi) và đánh giá định lượng (kết quả học tập) bằng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.<br />
nhiều cách thức khác nhau (thông qua kiểm tra định kì, [3] Bộ GD-ĐT (2009). Chương trình giáo dục phổ<br />
kiểm tra thường xuyên, quan sát…). Đồng thời, phải kết thông môn Lịch sử. NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
hợp đánh giá định kì với đánh giá quá trình; trong đó coi [4] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ<br />
trọng đánh giá quá trình (đánh giá sự tiến bộ của HS). thông - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo<br />
- Đánh giá kết quả giáo dục LNA cho HS qua các Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018<br />
hoạt động xã hội gắn kết nội dung học tập và thực tiễn của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).<br />
đời sống. Việc đánh giá kết quả giáo dục LNA cho HS [5] Phan Ngọc Liên (tổng chủ biên, 2007). Lịch sử 10.<br />
gắn liền với quá trình dạy học bộ môn Lịch sử ở trường NXB Giáo dục.<br />
trung học phổ thông. Theo đó, cùng với giờ học nội khóa [6] Phân Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam tại Hà Nội<br />
ở trên lớp thì giờ học nội khóa cần được tiến hành ở ngoài (2011). Văn bia chùa Phật Tích thời Lý. NXB Khoa<br />
lớp học kết hợp với hoạt động ngoại khóa và hoạt động học xã hội.<br />
trải nghiệm sẽ đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho [7] Phan Ngọc Liên (tổng chủ biên, 2007). Lịch sử 12.<br />
HS. Với cách dạy học này, HS không những được khám NXB Giáo dục.<br />
phá kiến thức một cách tích cực, chủ động, mà còn là cơ [8] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2000). Hồ Chí Minh<br />
hội để rèn luyện các kĩ năng cơ bản, tạo niềm vui, hứng toàn tập, tập 4. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.<br />
thú, hấp dẫn, đam mê khi học tập bộ môn; tạo điều kiện [9] Ngô Sĩ Liên (2004). Đại Việt sử kí toàn thư, tập 1.<br />
cho HS phát triển những năng lực cốt lõi cũng như năng NXB Văn hóa - Thông tin.<br />
lực chuyên biệt của bộ môn Lịch sử. Qua đó, các phẩm<br />
chất, nhân cách tốt đẹp, trong đó có LNA tiếp tục được<br />
bồi dưỡng, vun đắp và phát triển bền vững ở mỗi HS. Từ THAO TÁC LẬP LUẬN VÀ THỰC TRẠNG KĨ NĂNG…<br />
nhận thức đã chuyển hóa, thẩm thấu thành hành động,<br />
gắn kết chặt chẽ nội dung kiến thức lịch sử đã học trong (Tiếp theo trang 198)<br />
sách vở, bài giảng của GV thành hành động hữu ích trong<br />
cộng đồng và xã hội. Việc đánh giá kết quả giáo dục Tài liệu tham khảo<br />
LNA cho HS đòi hỏi cả một quá trình lâu dài, thường [1] Lê A - Nguyễn Trí (2001). Giáo trình Làm văn.<br />
xuyên và liên tục. NXB Giáo dục.<br />
3. Kết luận [2] Nguyễn Quang Ninh - Nguyễn Thị Ban - Trần Hữu<br />
Việc giáo dục LNA cho HS thông qua dạy học bộ Phong (2000). Luyện cách lập luận trong đoạn văn<br />
môn Lịch sử vừa là nhiệm vụ, vừa là mục tiêu của môn nghị luận cho học sinh phổ thông. NXB Đại học<br />
học. Để giáo dục LNA cho HS đạt hiệu quả tốt, trong quá Quốc gia Hà Nội.<br />
trình dạy học, GV cần căn cứ vào mục tiêu bài học, nội [3] Trương Dĩnh (2008). Thiết kế dạy học Ngữ văn 11<br />
dung kiến thức và sử dụng linh hoạt các hình thức, theo hướng tích hợp (tập 2). NXB Giáo dục.<br />
phương pháp, phương tiện và cách thức tổ chức dạy học [4] Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Bùi Minh Toán<br />
khác nhau để khơi gợi tri thức và vốn sống về LNA của (1996). Phương pháp dạy học môn Làm văn. NXB<br />
HS liên quan đến nội dung bài học. Trên cơ sở định Giáo dục.<br />
hướng cho HS khám phá, chiếm lĩnh kiến thức mới, góp [5] Hà Thúc Hoan (2013). Làm văn nghị luận: Lí thuyết<br />
phần thắp sáng LNA của HS, tiếp tục bồi đắp những và thực hành. NXB Thuận Hoá.<br />
phẩm chất tốt đẹp trong con người các em. Đồng thời, [6] Chu Huy - Chu Văn Sơn - Vũ Nho (2005). Nâng cao<br />
cần có sự phối hợp với các môn học khác trong nhà kĩ năng làm văn nghị luận, NXB Giáo dục, Hà Nội.<br />
trường, qua giáo dục của gia đình, môi trường xã hội và [7] Phạm Kiều Anh (2013). Một số dạng bài tập rèn<br />
trong cộng đồng. Việc giáo dục LNA cho HS là quá trình luyện thao tác lập luận trong làm văn nghị luận<br />
lâu dài, liên tục; quan trọng là GV phải luôn ý thức đến (chương trình Ngữ văn 11). Tạp chí Giáo dục, số<br />
nhiệm vụ của mình trong việc “dạy chữ và dạy người”. 284, tr 32-34.<br />
<br />
204<br />