intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thay đổi kiến thức và hành vi về phòng bệnh còi xương do thiếu vitamin D cho bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi sau can thiệp giáo dục sức khỏe

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá sự thay đổi kiến thức và hành vi của bà mẹ về phòng bệnh còi xương do thiếu vitamin D cho trẻ sau can thiệp giáo dục sức khỏe. Can thiệp giáo dục sức khỏe bằng phương pháp tư vấn giáo dục trực tiếp mặt đối mặt trên 110 bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi đang nằm điều trị tại bệnh viện Nhi Tỉnh Nam Định. Đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp dựa trên bộ câu hỏi có sẵn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thay đổi kiến thức và hành vi về phòng bệnh còi xương do thiếu vitamin D cho bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi sau can thiệp giáo dục sức khỏe

  1. vietnam medical journal n01&2 - MARCH - 2019 đủ chất dinh dưỡng. NCT có người chăm sóc là dưỡng đối tượng nghiên cứu vợ/chồng thì có tỷ lệ NCSDD và SDD thấp hơn, Có sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa số người bạn đời là người thực sự hiểu và chia sẻ bữa ăn chính, người chăm sóc chủ yếu, vấn đề những niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, họ răng sức khỏe răng miệng và kinh tế gia đình. cùng nhau tâm sự, cùng nhau ăn uống do đó NCT cảm thấy vui vẻ, ăn ngon miệng hơn và đời V.KIẾN NGHỊ sống lạc quan hơn. Tỷ lệ cao NCT có TTDD bình - Nên sử dụng bộ câu hỏi MNA để xác định sớm thường thuộc về nhóm NCT có vợ/chồng là những người cao tuổi có nguy cơ suy dinh dưỡng. người chăm sóc chủ yếu. - Người cao tuổi cần ăn ≥ 3 bữa chính mỗi Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy những ngày và đảm bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng, người có vấn đề răng miệng bị SDD và có con cái cần quan tâm, chia sẻ niềm vui nỗi buồn NCSDD lớn hơn nhóm không có vấn đề răng để hiểu rõ các cụ hơn miệng, qua phân tích đa biến cho thấy lớn hơn 2,8 lần (p < 0,001). Đa số NCT chưa bao giờ đến TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lưu Ngọc Hoạt, Võ Văn Thắng (2011), Phương nha sĩ, điều này có thể nói rằng SKRM ảnh pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất hưởng đến lượng thức ăn và do đó ảnh hưởng bản Đại học Huế, Huế, tr. 69. đến TTDD NCT. Nghiên cứu của Agarwalla và 2. Trần Thị Phúc Nguyệt, Nguyễn Văn Khiêm cộng sự cũng cho rằng nhai là một trong các yếu (2012), “ Tình trạng dinh dưỡng của người cao tố ảnh hưởng đến lượng thức ăn ăn vào của NCT tuổi ở xã Hải Toàn, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định năm 2012”, Tạp chí y học dự phòng, XXIV(7), [4]. Nghiên cứu của Chavarro-Carvajal và cộng tr.158 – 159. sự ở Colombia cho thấy mối liên hệ có ý nghĩa 3. Phạm Thị Tâm, Nguyễn Phước Hải, Lê Văn thống kê giữa SDD và NCSDD với việc ăn ít thức Khoa (2011), “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ăn vì các vấn đề liên quan đến răng miệng. Hơn người cao tuổi tại huyện Tân Châu, tỉnh An Giang nữa, sử dụng răng giả được chứng minh yếu tố năm 2009”, Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, 7(1). 4. Agarwalla R., et al (2015), “Assessment of the bảo vệ chống SDD [5]. nutritional status of the elderly and its correlates”, Journal Family Community Medicine, 22 (1), pp. 39 – 43 IV.KẾT LUẬN 5. Chavarro C. D., et al (2015), “Nutritional 1.Tình trạng dinh dưỡng của người cao tuổi ở Assessment and Factors Associated to Malnutrition huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế in Older Adults: A Cross-Sectional Study in Bogotá, - Tỷ lệ người cao tuổi có nguy cơ suy dinh Colombia” Journal of Aging and Health, 27(2), pp. 304 – 319. dưỡng và suy dinh dưỡng theo MNA lần lượt là 6. Nestle Nutrition Institute, Nutrition screening 53,2% và 8,2%. as easy as MNA, MNA guide English. - Tỷ lệ người cao tuổi suy dinh dưỡng theo 7. Pereira M. R. S., Santa C. C. M. A. (2011), BMI là 26,8%; trong đó độ I, độ II, độ III lần “Risk of malnutrition among Brazilian lượt là 17,5%; 6,8%: 2,5%. institutionalized elderly, Journal of Nutrition”, Health and Aging,15 (7), pp.532 – 535. 2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh THAY ĐỔI KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI VỀ PHÒNG BỆNH CÒI XƯƠNG DO THIẾU VITAMIN D CHO BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 12 THÁNG TUỔI SAU CAN THIỆP GIÁO DỤC SỨC KHỎE Hoàng Thị Vân Lan1, Hoàng Thị Minh Thái2, Nguyễn Thị ThanhHuyền3, Nguyễn Thị Dung4, Nguyễn Thị Thu Hường5 TÓM TẮT Phương pháp: can thiệp giáo dục sức khỏe bằng phương pháp tư vấn giáo dục trực tiếp mặt đối mặt 46 Mục tiêu: Đánh giá sự thay đổi kiến thức và hành trên 110 bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi đang nằm vi của bà mẹ về phòng bệnh còi xương do thiếu điều trị tại bệnh viện Nhi Tỉnh Nam Định. Đánh giá vitamin D cho trẻ sau can thiệp giáo dục sức khỏe. hiệu quả biện pháp can thiệp dựa trên bộ câu hỏi có sẵn. Kết quả: Kiến thức và hành vi của bà mẹ được *Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định cải thiện khá tốt sau can thiệp giáo dục sức khỏe cụ Chịu trách nhiệm chính: Hoàng Thị Vân Lan thể điểm trung bình kiến thức từ 4,29 ± 1,31 tăng lên Email: vanlannhi@gmail.com 8,62 ± 0,71 (thang điểm 10). Sự khác biệt có ý nghĩa Ngày nhận bài: 21.01.2019 thống kê với p
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 476 - THÁNG 3 - SỐ 1&2 - 2019 thiệp giáo dục được sử dụng góp phần nâng cao kiến biệt là các nước đang phát triển trong đó có Việt thức, hành vi của bà mẹ để phòng bệnh còi xương do Nam. Nguyên nhân của tình trạng còi xương do thiếu vitamin D cho trẻ tốt hơn. thiếu vitamin D là do tập quán kiêng nắng và gió SUMMARY cho trẻ trong những tháng đầu sau sinh, ngoài ra CHANGE KNOWLEDGE AND BEHAVIORS OF trẻ không được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng MOTHERS OF CHILDREN UNDER 12 đầu và chế độ nhiều tinh bột cũng làm giảm hấp MONTHS OF PREVENTING RICKETS DUE TO thu calci và vitamin D dẫn tới trẻ bị còi xương. VITAMIN D DEFICIENCY AFTER HEALTH Để phòng còi xương do thiếu vitamin D cho trẻ EDUCATION INTERVENTION thì bà mẹ phải có kiến thức về chăm sóc và Objective: The research was conducted to evaluate phòng bệnh cho trẻ. [1],[3],[7]. Giáo dục sức the changes in knowledge and behaviors of mothers on khỏe là quá trình tác động nhằm nâng cao kiến prevention of rickets caused by vitamin D deficiency for thức, hành vi chăm sóc trẻ của bà mẹ. children after health education intervention. Methods: Interventions of health education through direct face-to- II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU face counseling on 110 mothers of children under 12 1. Đối tượng nghiên cứu: Bà mẹ có con months of age were being treated at Nam Dinh dưới 12 tháng tuổi đang điều trị tại Bệnh viện Nhi Provincial Pediatric Hospital. Evaluate the effectiveness of the intervention by the questionnaires. Results: Nam Định. Knowledge and behaviors of mothers improved very 2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Từ well after health education program. The mean tháng 1- 12/2015 tại Bệnh viện Nhi Tỉnh Nam Định. knowledge score increased from 4,29 ± 1,31 to 8,62 ± 3. Thiết kế nghiên cứu: Can thiệp có đánh 0,71 (scale of 10), the difference was statistically giá trước sau. significant at p
  3. vietnam medical journal n01&2 - MARCH - 2019 Bảng 2: Kiến thức của bà mẹ về nguyên nhân và yếu tố nguy cơ Trước GDSK Sau GDSK Nguyên nhân n % n % Do nhà ở chật chội, thiếu ánh sáng 82 74,5 91 82,7 Giữ trẻ trong nhà không cho tiếp xúc với ánh nắng mặt trời72 65,5 95 86,4 Mặc quá nhiều quần áo. 34 30,9 98 89,1 Ăn bột nhiều. 18 16,4 85 77,3 Trẻ không được bú mẹ hoàn toàn 25 22,7 91 82,7 Ăn bột quá sớm. 31 28,2 100 90,9 Yếu tố nguy cơ Trẻ dưới 1 tuổi 61 55,5 97 882 Trẻ đẻ non 55 50,0 98 89,1 Trẻ hay mắc các bệnh nhiễm khuẩn 59 53,6 106 96,4 Trẻ mắc bệnh tiêu hóa kéo dài 54 49,1 54 49,1 Trẻ bị tắc mật bẩm sinh 36 32,7 91 82,7 Trẻ ăn bột nhiều và sớm 26 23,6 101 91,8 Tổng 110 100 110 100 Nhận xét: Nguyên nhân gây bệnh còi xương trẻ ăn bột nhiều và cho trẻ ăn sớm trước can thiệp chỉ có 28.2% bà mẹ trả lời đúng, sau can thiệp đã có 90.9% bà mẹ trả lời đúng và trẻ dưới 1 có nguy cơ cao bị bệnh còi xương trước can thiệp chỉ có 55.5% bà mẹ trả lời đúng. Sau can thiệp đã có 88.2% bà mẹ trả lời đúng câu hỏi này. Bảng 3: Kiến thức của bà mẹ về cách tắm nắng cho trẻ. Trước GDSK Sau GDSK Nội dung n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Tuổi bắt đầu tắm nắng 48 43,6 96 87,3 Thời điểm tắm nắng 75 68,2 108 98,2 Thời gian 1 lần tắm nắng 43 39,1 105 95,5 Địa điểm tắm nắng 63 57,3 100 90,9 Cách nhận biết dấu hiệu 1 lần tắm nắng đủ 57 51,8 94 85,5 Thời gian một đợt tắm nắng 45 40,9 92 83,6 Tổng 110 100 110 100 Nhận xét: Trước can thiệp chỉ có 57.3% bà mẹ trả lời đúng địa điểm tắm nắng cho trẻ. Sau can thiệp đã có 90.9% bà mẹ trả lời đúng câu hỏi này. Bảng 4: Hành vi tắm nắng cho trẻ của bà mẹ Trước GDSK Sau GDSK Nội dung n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Che mắt khi tắm nắng cho trẻ 20 18,2 82 74,5 Bộc lộ phần cơ thể trẻ để tắm nắng 32 29,1 95 86,4 Để mặt trẻ quay vào mẹ, hướng vùng cơ thể đã bộc lộ 65 59,1 100 90,9 về phía có ánh nắng mặt trời Tắm nắng cho trẻ đủ thời gian 31 28,2 75 68,2 Dùng khăn khô, mềm lau mồ hôi cho trẻ 27 24,4 83 75,5 Cho trẻ bú hoặc cho trẻ uống một ít nước ấm sau khi 55 50,0 92 83,6 tắm nắng Tổng 110 100 110 100 Nhận xét: Trước can thiệp có 29.1% bà mẹ bộc lộ cơ thể trẻ khi tắm nắng. Sau can thiệp đã có 86.4% bà mẹ biết phải bộc lộ cơ thể trẻ khi tắm nắng. Bảng 4: So sánh điểm kiến thức, hành vi trước và sau giáo dục sức khỏe Điểm trung bình t p Trước giáo dục sức khỏe 4,29 ± 1,31 Kiến thức Sau giáo dục sức khỏe 8,62 ± 0,71 t= 39,347 P
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 476 - THÁNG 3 - SỐ 1&2 - 2019 kể cả nông thôn cũng được cải thiện do điều kiện trung bình hành vi của bà mẹ trước giáo dục sức xã hội ngày một nâng cao. Nghề nghiệp của bà khỏe là 3,49 ± 2,05 tăng lên 7,99 ± 1,51. Sự mẹ trong nghiên cứu cho thấy 42,7% bà mẹ là khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1