TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 32 (57) - Thaùng 9/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Thế hệ những người giới thiệu các lí thuyết<br />
Mỹ học và Lí luận văn học nước ngoài<br />
(từ sau thời kỳ đổi mới)<br />
The introducers of aesthetics and foreign literature theory (after the reform period)<br />
<br />
PGS.TS. Đinh Thị Minh Hằng, Viện Văn học,<br />
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam<br />
<br />
Dinh Thi Minh Hang, Assoc.Prof., Ph.D.,<br />
Institute of Literature, Vietnam Academy of Social Sciences<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Từ năm 1986 trong quá trình đổi mới và hội nhập, Việt Nam đã có nhiều thay đổi về cơ cấu xã hội,<br />
nhưng thiết chế chính trị - xã hội vẫn ổn định. Từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX cho đến nay, các lý thuyết<br />
mĩ học và lí luận văn học đã được dịch và giới thiệu nhiều vào Việt Nam, cả lí luận văn học và mĩ học<br />
Mác xít cũng như lí luận văn học và mĩ học phi Mác xít. Chúng ta đã có một đội ngũ rất đông đảo<br />
những dịch giả, những nhà nghiên cứu các lí thuyết mĩ học và lí luận văn học thực sự có uy tín và có<br />
ảnh hưởng đối với nền tư tưởng học thuật nói chung. Ở trong bài này, chúng tôi sẽ giới thiệu những nét<br />
cơ bản về các công trình của các nhà nghiên cứu - dịch giả, đã có công lao giới thiệu các công trình mĩ<br />
học và lí luận văn học nước ngoài vào Việt Nam từ sau năm 1986.<br />
Từ khóa: thế hệ những người giới thiệu, lí thuyết Mỹ học, Lí luận văn học nước ngoài, từ sau thời kì đổi mới.<br />
Abstract<br />
In the process of reform and integration since 1986, Vietnam has experienced many changes in its social<br />
structure, but the social institution has remained stable. From the 1990s to the present, aesthetic theories<br />
and literary theories have been translated and introduced to Vietnam, including Marxist literary and<br />
aesthetic theories as well as non-Marxist ones. Vietnam possesses a great number of translators,<br />
researchers of aesthetic theories and literary theories that are truly reputable and influential in academic<br />
thought. This article will introduce the basic features of the works of researchers - translators, who have<br />
contributed to introducing the aesthetics and foreign literature theory into Vietnam since 1986.<br />
Keywords: the introducers, Aesthetic Theories, Foreign Literature Theory, after the reform period.<br />
<br />
<br />
Ở mỗi giai đoạn lịch sử, việc tiếp nhận ngoài, chúng tôi quan tâm đến những tình<br />
tư tưởng văn nghệ nước ngoài vào Việt thế chính trị, văn hóa, xã hội đã tác động<br />
Nam thường nổi lên một số xu hướng chủ đến quá trình tiếp thu tư tưởng lí luận văn<br />
đạo. Các xu hướng chủ đạo này được hình nghệ vào Việt Nam từ năm 1986 đến nay.<br />
thành dưới sự chi phối của những tình thế Từ năm 1986 trong quá trình đổi mới<br />
chính trị, văn hóa, xã hội. Khi tìm hiểu về và hội nhập, Việt Nam đã có nhiều thay đổi<br />
các thế hệ những người giới thiệu các lí về cơ cấu xã hội, nhưng thiết chế chính trị -<br />
thuyết mỹ học và lí luận văn học nước xã hội vẫn ổn định. Đại hội VI của Đảng<br />
<br />
3<br />
THẾ H NHỮNG NGƯỜI GIỚI THI U CÁC LÍ THUYẾT MỸ HỌC VÀ LÍ LUẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI…<br />
<br />
<br />
cộng sản Việt Nam (tháng 12/1986) đã đưa và giới thiệu nhiều hơn. Ở Việt Nam hiện<br />
ra đường lối “đổi mới “toàn diện cho đất nay đã có một đội ngũ rất đông đảo những<br />
nước. Xóa bỏ hệ thống tập trung bao cấp, dịch giả, nhà nghiên cứu các lí thuyết mỹ<br />
xây dựng nền kinh tế theo cơ chế thị học và lí luận văn học thực sự có uy tín và<br />
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và có ảnh hưởng đối với nền tư tưởng học<br />
trong bối cảnh toàn cầu hóa trở thành xu thuật chung.<br />
thế không thể đảo ngược, Việt Nam sẽ Căn cứ vào nội dung các lí thuyết mĩ<br />
tham gia hội nhập quốc tế ngày càng sâu học và lí luận văn học nước ngoài, chúng<br />
rộng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, tôi gộp các tư tưởng văn nghệ được giới<br />
văn hóa... Khi công cuộc đổi mới văn nghệ thiệu từ 1986 đến nay thành một số cụm<br />
được khởi động, trên các diễn đàn học vấn đề và theo các cụm vấn đề đó, chúng<br />
thuật, các nhà nghiên cứu đã thảo luận sôi tôi sẽ nêu lên các thế hệ những người giới<br />
nổi về hàng loạt nguyên lí quen thuộc của thiệu các lí thuyết mĩ học và lí luận văn<br />
mỹ học Mác xít truyền thống. Nhưng cũng học nước ngoài vào Việt Nam.<br />
từ khi đó, trong các công trình nghiên cứu A. Giới thiệu tư tưởng Mỹ học<br />
của giới khoa học, hệ thống lí luận văn học cổ điển phương Đông và phương Tây ở<br />
và mĩ học Mác xít truyền thống đã không Việt Nam từ năm 1986<br />
còn là ưu tiên lựa chọn hàng đầu để tiếp 1. Giới thiệu Mỹ học cổ điển phương Đông<br />
cận đề tài nữa. Từ những thập kỷ cuối của Sau năm 1986 mỹ học cổ điển Trung<br />
thế kỷ XX, các xu hướng sáng tác hiện đại Hoa được giới nghiên cứu quan tâm sưu<br />
và hậu hiện đại chủ nghĩa, nghệ thuật đa tầm và dịch thuật. Điều này được thể hiện<br />
phương tiện ngày càng chiếm ưu thế trong qua hàng loạt các công trình dịch thuật,<br />
đời sống văn hóa trên phạm vi toàn thế giới thiệu, khảo cứu của Nguyễn Đức Vân,<br />
giới. Cùng với đó là sự phát triển của kỹ Phan Ngọc, Trần Đình Sử, Lê Tẩm, Hoàng<br />
thuật số trong thời đại giao lưu và hội nhập Mộng Khánh, Nguyễn Duy Hinh, Tạ Phú<br />
quốc tế. Và ở Việt Nam từ khi đổi mới và Chinh, Nguyễn Khắc Phi, Phương Lựu,<br />
hội nhập với thế giới, lí luận văn học và mĩ Mai Xuân Hải…<br />
học Mác xít tuy vẫn được xác định là cơ sở a/ Trong những trước tác kinh điển,<br />
lý luận nền tảng, nhưng đã không còn giữ có hai kiệt tác của mĩ học và thi học cổ<br />
vị trí độc tôn như trước nữa. Điều đó đã điển Trung Hoa được dịch ra tiếng Việt.<br />
quyết định toàn bộ hướng tiếp nhận các tư Đó là Văn tâm điêu long của Lưu Hiệp, do<br />
tưởng văn nghệ nước ngoài vào Việt Nam. Phan Ngọc dịch, Nhà xuất bản Văn học,<br />
Từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX cho đến xuất bản năm 1997 và Tùy viên thi thoại<br />
nay, các lí thuyết mĩ học và lí luận văn học của Viên Mai, do Nguyễn Đức Vân dịch,<br />
nước ngoài đã bắt đầu được dịch và giới Nxb Văn học xuất bản năm 1999. Về cuốn<br />
thiệu vào Việt Nam, cả lí luận văn học và Văn tâm điêu long, Tuyển tập Đinh Gia<br />
mĩ học Mác xít cũng như lí luận văn học và Khánh – tập II (Văn học trung đại), do<br />
mĩ học phi mác xít. Lí luận văn học và mĩ Đinh Thị Minh Hằng tuyển chọn, nhà xuất<br />
học Mác xít và những biến thể của nó thời bản Giáo dục xuất bản năm 2007, đã cho in<br />
kỳ hậu Xô viết vẫn giữ một vị trí quan bổ sung thêm 4 thiên: thiên VII – Nhạc<br />
trọng. Các trường phái phi Mác xít tới phủ; thiên XVIII – Luận thuyết; thiên XX<br />
những năm gần đây đã được quan tâm dịch – Hịch di; thiên XXV – Thư kí. Năm 1966,<br />
<br />
4<br />
ĐINH THỊ MINH HẰNG<br />
<br />
<br />
giáo sư Đinh Gia Khánh và giáo sư Phan như:<br />
Ngọc đã dịch cuốn Văn tâm điêu long và - Để hiểu 8 bộ tiểu thuyết cổ điển<br />
lưu ở thư viện khoa Ngữ văn, trường Đại Trung Quốc của Lương Duy Thứ, Nhà xuất<br />
học Tổng hợp Hà Nội. Phần dịch của giáo bản KHXH và Nxb Cà Mau xuất bản năm<br />
sư Phan Ngọc đã xuất bản thành sách năm 1990.<br />
1997. Phần dịch của giáo sư Đinh gia - Về thi pháp thơ Đường của Nguyễn<br />
Khánh lần đầu tiên được in ở trong Tuyển Khắc Phi và Trần Đình Sử, Nxb Đà Nẵng<br />
tập Đinh Gia Khánh, gồm 4 thiên được chú xuất bản năm 1997.<br />
giải tường tận. Giáo sư Đinh Gia Khánh - Thơ văn cổ Trung Hoa – Mảnh đất<br />
chỉ dịch 4 thiên: Nhạc phủ, Luận thuyết, quen mà lạ của Nguyễn Khắc Phi, Nxb<br />
Hịch di, Thư kí, mà ông đã chú giải đến Giaó dục xuất bản 1999.<br />
178 lần, có lời chú giải dài đến nửa trang. - Thi pháp thơ đường của Nguyễn<br />
Một tác phẩm quan trọng khác được Thi Bích Hải, Nxb Thanh Hóa xuất bản<br />
giới thiệu đó là cuốn: Lí luận văn học, nghệ năm 1995.<br />
thuật cổ điển Trung Quốc của Khâu Chấn + Loại thứ hai là các chuyên luận, tiểu<br />
Thanh do Mai Xuân Hải dịch, Nxb Giáo luận trực tiếp nghiên cứu di sản mĩ học cổ<br />
dục xuất bản năm 1994. điển Trung Hoa như:<br />
b/ Có một số công trình nghiên cứu về - Tinh hoa lí luận văn học cổ điển<br />
mĩ học và triết học cổ điển Trung Hoa, của Trung Quốc của Phương Lựu, Nxb Giáo<br />
các tác giả Trung Quốc hoặc người nước dục xuất bản năm 1989<br />
ngoài đã được các dịch giả người Việt - Luận giải nhan đề tác phẩm “Văn<br />
Nam dịch ra tiếng Việt. Đó là các cuốn tâm điêu long “của Lưu Hiệp của Nguyễn<br />
Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường của Cao Phúc, Tạp chí Hán Nôm, số 6(85), 2007,<br />
Hữu Công và Mai Tổ Lân đã được Trần tr.65-71.<br />
Đình Sử và Lê Tẩm dịch, Nhà xuất bản 2. Giới thiệu mĩ học cổ điển phương Tây<br />
Văn học, xuất bản năm 2000. Có thể kể Từ năm 1986, có 4 tác gia kinh điển<br />
thêm các cuốn Tư tưởng văn học Trung lỗi lạc nhất của mĩ học cổ điển phương Tây<br />
Quốc cổ xưa của I.S.Lísevich do Trần được dịch ra tiếng Việt. Cụ thể như sau:<br />
Đình Sử dịch, Nhà xuất bản ĐHSP TP. Hồ - Nghệ thuật thi ca của Aristoteles<br />
Chí Minh, xuất bản năm 1993 và cuốn (384 - 322 tr. CN). Tác phẩm này được Lê<br />
Triết học phương Đông do Trương Văn Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ<br />
Lập chủ biên, gồm 4 tập, được các dịch giả Xuân Hà dịch. Tác phẩm này được in lần<br />
Hồ Châu, Tạ Phú Chinh, Nguyễn Văn đầu vào năm 1964, trải qua một thời gian<br />
Đức, Nguyễn Duy Hinh, Hoàng Mộng dài trên 30 năm đến cuối những năm 90<br />
Khánh dịch ra tiếng Việt, Nhà xuất bản của thế kỷ XX, nó được liên tiếp tái bản 3<br />
Khoa học xã hội, xuất bản năm 1998, năm lần vào năm 1997 in ở Tạp chí văn học<br />
2000, năm 2001. nước ngoài và năm 1998, năm 1999, do<br />
c/ Về các công trình khảo cứu chuyên Nxb Văn học xuất bản.<br />
sâu hoặc giới thiệu về mĩ học cổ điển - Những tùy bút về hội họa của<br />
Trung Hoa có hai loại D.Diderot (1713 – 1784), được Phùng Văn<br />
+ Loại thứ nhất là các chuyên luận, Tửu dịch và giới thiệu, Nxb Văn hóa xuất<br />
tiểu luận bàn về văn thơ cổ điển Trung Hoa bản năm 1988. Tiểu luận Nhìn lại một số<br />
<br />
5<br />
THẾ H NHỮNG NGƯỜI GIỚI THI U CÁC LÍ THUYẾT MỸ HỌC VÀ LÍ LUẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI…<br />
<br />
<br />
quan niệm của Đi-đơ-rô về nghệ thuật dài một triết thuyết lớn ở thời cổ đại Hy Lạp<br />
gần 50 trang ở phần đầu cuốn sách đã giúp được phân tích và giới thiệu trong cuốn<br />
độc giả thâm nhập được vào thế giới tư Nghệ thuật thi ca của Aristoteles<br />
tưởng của D.Diderot, một nhà mĩ học Khai - Thuyết năng lực phán đoán. Đó là<br />
sáng vĩ đại. thuyết của I.Kant<br />
- Phê phán lí tính thuần tuý của - Học thuyết về cái đẹp và ba hình<br />
I.Kant (1724 – 1804), được Bửu Văn Nam thái phát triển của nghệ thuật là nội dung<br />
Sơn dịch và chú giải, Nxb Văn học xuất quan trọng nhất mà chúng ta có thể tiếp<br />
bản năm 2004 nhận từ mĩ học của V.F.Hegel.<br />
- Phê phán lí tính thực hành của Việc giới thiệu hệ thống mĩ học cổ<br />
I.Kant, được Bửu Văn Nam Sơn dịch và điển của nhân loại ở cả phương Đông và<br />
chú giải, Nxb Tri thức xuất bản năm 2006. phương Tây, sẽ giúp cho nền lí luận văn<br />
- Phê phán năng lực phán đoán của nghệ Việt Nam kiến tạo được kho tri thức<br />
I.Kant, được Bửu Văn Nam Sơn dịch và một cách có hệ thống, từ đó có thể gắn kết<br />
chú giải, Nxb Tri thức xuất bản năm 2007. với nguồn cội văn hóa lịch sử của dân tộc.<br />
- Hiện tượng học tinh thần của B. Giới thiệu tư tưởng mĩ học<br />
V.F.Hegel (1770 – 1831), được Bùi Văn Mác xít phương Tây ở Việt Nam từ năm 1986<br />
Nam Sơn dịch và chú giải, Nxb Văn học Ở Việt Nam việc dịch thuật và giới<br />
xuất bản năm 2006. thiệu hệ thống mĩ học Mác xít phương Tây<br />
- Mĩ học (2 tập) của V.F.Hegel, được chưa có bề dầy lịch sử. Sau năm 1986,<br />
Phan Ngọc dịch và giới thiệu, Nxb Văn chuyên luận duy nhất của Mác xít phương<br />
học xuất bản năm 1999. Tây được dịch ra tiếng Việt là cuốn Văn<br />
I.Kant là người mở đầu cho mĩ học cổ học là gì của J.P.Sartre, được Nguyên<br />
điển Đức, ông được xem là triết gia lớn Ngọc dịch và chú giải, Nxb Hội nhà văn<br />
nhất thời cận đại. Có thể nói I.Kant đã xuất bản năm 1999. Còn hầu hết các bản<br />
nâng triết học Đức lên một giai đoạn mới. dịch khác đều là trích đoạn từ một chuyên<br />
Và nếu I.Kant là người mở đầu, thì luận của tác giả khác hoặc chỉ là tiểu luận.<br />
V.F.Hegel là người tổng kết và đưa mĩ học Có thể liệt kê cụ thể như sau: năm 2005<br />
cổ điển Đức lên đỉnh cao nhất của nó. Bởi Trương Đăng Dung cho đăng bản dịch tiểu<br />
vậy sau năm 1986, việc dịch thuật và giới luận Nghệ thuật và chân lí khách quan của<br />
thiệu các tác phẩm mĩ học kiệt xuất của G.Lukacs và chương XIII rút từ cuốn Đặc<br />
I.Kant và V.F.Hegel là sự kiện quan trọng trưng mĩ học cũng của G.Lukacs, in trên<br />
trong việc giới thiệu và tiếp thu tư tưởng tạp chí Nghiên cứu văn học số 10 năm<br />
văn nghệ của nước ngoài vào Việt Nam. 2005.<br />
Có thể thấy việc dịch thuật và giới Năm 2007, bộ Lí luận – phê bình văn<br />
thiệu di sản mĩ học cổ điển phương Đông học thế giới thế kỷ XX (2 tập)(1) do Lộc<br />
cũng như di sản mĩ học cổ điển phương Phương Thuỷ chủ biên được Nxb Giáo dục<br />
Tây đã có khuynh hướng đi vào chiều sâu. cho ra mắt bạn đọc. Bộ sách đã cho đăng<br />
Cụ thể là mĩ học cổ điển phương Tây đã một loạt những tiểu luận hoặc những trích<br />
giới thiệu cho độc giả Việt Nam ba nội đoạn rút từ chuyên luận của các nhà Mác<br />
dung quan trọng: xít phương Tây như: Kafka của Roger<br />
- Thuyết “bắt chước” hay “mô phỏng”, Garaudy, Kafka của Ernst Fischer, Ảo ảnh<br />
<br />
6<br />
ĐINH THỊ MINH HẰNG<br />
<br />
<br />
và hiện thực của Christopher Caudwell, Qui Phương Ngọc, Phương Lựu là những nỗ<br />
tắc của nghệ thuật của Pierre Bourdieu… lực đầu tiên trong việc tiếp cận hệ thống<br />
Năm 2014, cuốn Xã hội học văn học mĩ học Mác xít phương Tây, góp phần làm<br />
do Lộc Phương Thủy, Nguyễn Phương phong phú kho tri thức và vốn kinh<br />
Ngọc, Phùng Ngọc Kiên dịch và giới thiệu nghiệm cho nền lí luận văn nghệ Việt Nam<br />
được Nxb ĐHQG Hà Nội xuất bản. Trong truyền thống.<br />
cuốn sách này hai công trình của Lucien Mĩ học Mác xít phương Tây khác với<br />
Goldmann là Quan niệm về thế giới và các mĩ học Mác – Lênin ở chỗ, nó coi văn hóa<br />
giai cấp xã hội và Tiểu thuyết Mới và hiện là động lực phát triển của nhà nước và xã<br />
thực đã được Lộc Phương Thuỷ dịch. Và hội, chứ không phải là đấu tranh giai cấp.<br />
một công trình khác của Pierre Bourdieu Như vậy, từ nền tảng của một bộ phận khác<br />
là Qui tắc của nghệ thuật – Ba trạng thái trong di sản của kinh điển chủ nghĩa Mác,<br />
của trường. so với mĩ học Mác – Lênin truyền thống,<br />
Việc diễn giải mĩ học Mác xít phương mĩ học Mác xít phương Tây là một hệ<br />
Tây đã được các dịch giả Lộc Phương thống lí thuyết hoàn toàn khác.<br />
Thủy, Trương Đăng Dung, Nguyễn Phương Để tiếp cận một cách tốt nhất hệ thống<br />
Ngọc viết nhiều bài báo, tiểu luận trình bày lí thuyết mĩ học Mác xít phương Tây, cần<br />
có hệ thống và phân tích sâu sắc. Các tiểu có thêm các công trình dịch thuật giới thiệu<br />
luận Phê bình Mác xít Pháp trong thế kỷ về nó và các chuyên luận nghiên cứu<br />
XX (2), Xã hội học văn học trong các công chuyên sâu mang tính đối thoại.<br />
trình nghiên cứu của Lucien Goldmann(3) C. Giới thiệu các lí thuyết văn nghệ<br />
của Lộc Phuơng Thuỷ, Xã hội học văn học Nga – Xô viết ở Việt Nam từ năm 1986<br />
của Pierre Bourdieu(4) của Nguyễn Phương Từ giữa thế kỷ XX, mĩ học và lí luận<br />
Ngọc, Những đặc điểm của hệ thống lí văn nghệ Nga – Xô viết đã luôn là nguồn<br />
luận văn học Mác xít thế kỷ XX(5) của tiếp nhận chính của mĩ học và lí luận văn<br />
Trương Đăng Dung là những ví dụ cụ thể. nghệ Việt Nam. Nhưng từ khi có công<br />
Cuốn Tư tưởng văn hóa văn nghệ của cuộc đổi mới, mọi phương hướng đã có<br />
chủ nghĩa Mác phương Tây(6) của Phương phần khác trước. Đặc biệt là từ sau khi<br />
Lựu là một chuyên luận diễn giải mĩ học Liên Xô tan rã, các hệ thống lí thuyết phi<br />
Mác xít phương Tây một cách có hệ thống. chính thống của nước Nga – Xô viết lại trở<br />
Công trình dày 343 trang gồm 14 chương. thành đối tượng tiếp nhận chủ yếu của tư<br />
Chương đầu mô tả tổng quan lịch sử và duy lí luận, phê bình văn nghệ Việt Nam.<br />
cấu trúc của chủ nghĩa Mác phương Tây. 1. Từ năm 1986 nhiều dịch giả Việt<br />
Mười ba chương còn lại giới thiệu tư tưởng Nam đã bắt đầu chuyển tải tư tưởng khoa<br />
triết học và mĩ học và lí luận văn học học của trường phái hình thức Nga đến độc<br />
của mười ba học giả và những môn phái giả. Trên tạp chí Văn học nước ngoài, số 2<br />
lớn như: G.Lukacs, R.Gruady, E.Fischer, năm 1998, số chuyên đề dành cho văn học<br />
H.Lefebvre, T.W.Adorno, E.Fromm, Nga, Đỗ Lai Thuý đã dịch một số bài tiểu<br />
J.P.Sartre, L.Goldmann, A.Gramsci, luận của V.Shklovski, B.Eikhenbaum,<br />
R.Williams, T.Eagleton, F.Jameson... R.Jakobson. Sau đó cuốn sách Nghệ thuật<br />
Các công trình nêu trên của Trương như là thủ pháp (Lí thuyết chủ nghĩa hình<br />
Đăng Dung, Lộc Phương Thủy, Nguyễn thức Nga) của tập thể dịch giả Đỗ Lai<br />
<br />
7<br />
THẾ H NHỮNG NGƯỜI GIỚI THI U CÁC LÍ THUYẾT MỸ HỌC VÀ LÍ LUẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI…<br />
<br />
<br />
Thúy, Trương Đăng Dung, Huyền Giang, phê bình văn học phương Tây thế kỷ XX(10)<br />
Nguyễn Văn Quảng, Phạm Nguyên Phẩm, cũng đã dành một chương để trình bày về<br />
Ngân Xuyên, đã được Nxb Hội nhà văn quan điểm của trường phái hình thức Nga,<br />
xuất bản năm 2002. Cuốn Lí luận – phê của các tác giả tiêu biểu như V.Shklovski,<br />
bình văn học thế giới thế kỷ XX (7) do Lộc Iu.Tynhianov, R.Jakobson, V.Propp. Về<br />
Phương Thủy chủ biên cũng dịch nhiều người có công truyền bá trường phái hình<br />
tiểu luận của trường phái hình thức Nga: thức Nga phải kể đến Huỳnh Như Phương,<br />
Đào Tuấn Ảnh dịch các tiểu luận Về tính ông là người đã bỏ nhiều công sức nghiên<br />
thống nhất của nghệ thuật, Nghệ thuật như cứu trường phái hình thức Nga một cách có<br />
là thủ pháp, Một lần nữa về bắt đầu và kết hệ thống. Công trình trường phái hình thức<br />
thúc của tác phẩm văn học (của Nga của ông là một công trình nghiên cứu<br />
V.Sklovski), Hiện tượng văn học, Về sự tiến chuyên sâu tập trung phân tích kỹ lưỡng<br />
triển của văn học (của Iu.N.Tynhianov), trường phái học thuật này từ nhiều góc độ<br />
Song Hà dịch tiểu luận Lí thuyết về phương và bình diện khác nhau.<br />
pháp hình thức (của B.M.Eikhembaum). Trường phái hình thức Nga được các<br />
Năm 2012, Lã Nguyên cũng dịch một phần nhà khoa học Việt Nam vận dụng khảo sát<br />
quan trọng trong chuyên luận nổi tiếng của các vấn đề khoa học như Vũ Tuyết Loan<br />
B.M.Eikhenbaum: Giai điệu câu thơ trữ với tiểu luận Lí thuyết hình thái học của<br />
tình Nga - Những vấn đề phương pháp V.Propp và truyện cổ tích thần kỳ của dân<br />
luận(8). tộc Campuchia(11), Tăng Kim Ngân với<br />
Tuyển tập V.Ya.Propp (2 tập) giới chuyên luận Cổ tích thần kỳ người Việt –<br />
thiệu với độc giả những công trình quan Đặc điểm cấu tạo cốt truyện(12), Đỗ Bình<br />
trọng nhất của V.Ya.Propp (1895 – 1970) Trị với chuyên luận Truyện cổ tích thần kỳ<br />
như: Hình thái học truyện cổ tích, Những Việt đọc theo hình thái của truyện cổ tích<br />
gốc rễ lịch sử của truyện cổ tích thần kỳ, của V.Ja.Propp(13).<br />
Những lễ hội nông nghiệp Nga và Folklore 2. M.M.Bakhtin (1895 – 1975) là một<br />
và thực tại. Tuyển tập đã được một tập thể trong những nhà mĩ học, triết học, văn hóa<br />
dịch giả có uy tín gồm: Phan Ngọc, Chu học và nghiên cứu văn học lỗi lạc nhất thế<br />
Xuân Diên, Đỗ Lai Thúy, Trần Phương kỷ XX. Việc giới thiệu và quảng bá tư<br />
Phương, Nguyễn Kim Loan biên dịch. tưởng học thuật của M.M.Bakhtin bắt đầu<br />
Trường phái hình thức Nga không chỉ từ năm 1985, với bài tiểu luận của Trần<br />
là đối tượng dịch thuật mà còn là đối tương Đình Sử với nhan đề M.Bakhtin và thi<br />
để các nhà khoa học khảo sát, nghiên cứu, pháp của Dostoieski được đăng trên tạp<br />
ứng dụng như: Chuyên khảo Truyện cổ tích chí Văn nghệ quân đội, số 10. Nhưng phải<br />
dưới mắt các nhà khoa học(9) của Chu đến năm 1992 các tác phẩm của<br />
Xuân Diên hoặc tiểu luận Thi pháp học M.M.Bakhtin mới được dịch ra tiếng Việt.<br />
hiện đại của Trần Đình Sử đăng trên tạp Cuốn Lí luận và thi pháp tiểu thuyết (14) do<br />
chí Thông tin Khoa học xã hội, số tháng 2 Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch và giới<br />
năm 1995. Tiểu luận của Trần Đình Sử đã thiệu có các tiểu luận: Tiếng cười Rabelais<br />
trình bày về trường phái hình thức Nga và văn hóa trào tiếu dân gian, Tiểu thuyết<br />
trong quá trình vận động và phát triển. như một thể loại văn học, Ngôn ngữ tiểu<br />
Phương Lựu trong chuyên khảo Lí luận thuyết, Tiểu thuyết phức điệu của<br />
<br />
8<br />
ĐINH THỊ MINH HẰNG<br />
<br />
<br />
Dostoievski. Phạm Vĩnh Cư còn dịch 2 bài hóa. Theo quan niệm của ông, từ trong bản<br />
tiểu luận: Vấn đề nội dung, chất liệu và chất, văn bản là hiện tượng đa ngữ.<br />
hình thức trong sáng tạo nghệ thuật ngôn D. Giới thiệu các lí thuyết Mỹ học và<br />
từ và Sử thi và tiểu thuyết in trong cuốn Lí Lí luận văn học hiện đại phương Tây ở<br />
luận, phê bình văn học thế giới thế kỷ Việt Nam từ năm 1986<br />
XX(15). Từ sau năm 1986, các dịch giả và các<br />
Trong cuốn Lí luận văn học – Những nhà nghiên cứu Việt Nam đã dịch và giới<br />
vấn đề hiện đại(16) Lã Nguyên cũng đã dịch thiệu với công chúng Việt Nam gần như tất<br />
tiểu luận Vấn đề thể loại lời nói của cả những hệ thống mĩ học và lí luận văn<br />
M.M.bakhtin học hiện đại nhất của phương Tây ở thế<br />
Tiếp đến phải kể đến việc giới thiệu kỷ XX.<br />
các chuyên luận như: Những vấn đề thi 1. Các công trình dịch thuật, khảo<br />
pháp Dostoievski (17) do tập thể dịch giả luận, nghiên cứu, giới thiệu mĩ học và lí<br />
Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí luận văn học hiện đại phương Tây ở Việt<br />
Nhàn dịch, Francois Rabelais và nền văn Nam sau năm 1986<br />
hóa dân gian trung cổ và phục hưng(18) do a/ Bộ Lí luận – phê bình văn học thế<br />
Từ Thi Loan dịch, Chủ nghĩa Marx và triết giới thế kỷ XX (22) (2 tập). Đây là loại sách<br />
học ngôn ngữ(19) do Ngô Tự Lập dịch tuyển chọn. Bộ sách đã phác thảo về bức<br />
và giới thiệu. Những bài tiểu luận và tranh toàn cảnh của lí luận phê bình<br />
những cuốn chuyên luận đó giúp người đọc văn học thế giới thế kỷ XX. Bộ sách đã<br />
Việt Nam hình thành được những ý niệm tuyển dịch và trích dịch văn bản của 44 tác<br />
đầu tiên về tư tưởng học thuật của giả thuộc các trường phái lí thuyết lớn:<br />
M.M.Bakhtin. Có thể nói sau năm 1986, tư Trường phái hình thức Nga, Phê bình mới,<br />
tưởng khoa học và hệ thống lí thuyết của Chủ nghĩa cấu trúc và ký hiệu học, Chủ<br />
M.M.Bakhtin đã được tiếp thu mạnh mẽ nghĩa hậu cấu trúc, Chủ nghĩa hậu hiện đại,<br />
vào Việt Nam. Phê bình phân tâm học, Phê bình hiện<br />
3. Yuri Mikhailovich Lotman (1922 – tượng luận… Bộ sách do Lộc Phương<br />
1993) là nhà nghiên cứu văn học, nhà văn Thủy chủ biên với sự tham gia của đông<br />
hóa và kí hiệu học nổi tiếng thế giới. Ông là đảo đội ngũ các dịch giả, các nhà nghiên<br />
người sáng lập và đứng đầu trường phái cứu như Trương Đăng Dung, Đào Tuấn<br />
Tartu – Moskva. Ở Việt Nam, năm 2005 Ảnh, Phạm Vĩnh Cư, Trịnh Bá Đĩnh,<br />
chuyên luận Cấu trúc văn bản nghệ thuật Ngân Xuyên, Đỗ Lai Thuý, Lê Phong<br />
(20)<br />
của Yu.M.Lotman lần đầu tiên được Tuyết, Trần Hồng Vân, Lê Huy Bắc,<br />
nhóm Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Văn Nguyên, Trần Hải Yến,<br />
Nguyễn Thu Thủy dịch ra tiếng Việt. Hai Nguyễn Phương Ngọc, Khương Việt Hà,<br />
năm sau cuốn sách này đã được tái bản. Hoàng Tố Mai, Huyền Giang…<br />
Mười năm sau cuốn Yu.M.Lotman - Ký hiệu b/ Phương Lựu giới thiệu lí luận văn<br />
học văn hóa(21) do nhóm Lã Nguyên, Đỗ học hiện đại phương Tây dưới dạng tổng<br />
Hải Phong, Trần Đình Sử biên dịch, chú quan tư tưởng triết học, mĩ học và nghệ<br />
thích và giới thiệu được ra mắt bạn đọc. thuật của một loạt các khuynh hướng,<br />
Yu Mikhailovich Lotman định nghĩa trường phái lí luận, phê bình văn học. Năm<br />
văn bản là thông tin chí ít được hai lần mã 1995 ông cho xuất bản cuốn Tìm hiểu lí<br />
<br />
9<br />
THẾ H NHỮNG NGƯỜI GIỚI THI U CÁC LÍ THUYẾT MỸ HỌC VÀ LÍ LUẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI…<br />
<br />
<br />
luận phương Tây hiện đại(23), năm 1999 viết(33) của R. Barthes Nguyên Ngọc dịch,<br />
ông cho xuất bản cuốn Mười trường phái lí Mimesis(34) của E.Auerbach do Phùng<br />
luận phê bình văn học đương đại phương Ngọc Kiêndịch, Những huyền thoại(35) của<br />
Tây(24) và đến năm 2001 ông cho xuất bản R.Barthes do Phùng Văn Tửu dịch, Bản<br />
cuốn sách Lí luận phê bình văn học mệnh của lí thuyết(36) của A.Compagnon do<br />
phương Tây hiện đại(25). Cuốn sách của Lê Hồng Sâm và Đặng Anh Đào dịch,<br />
ông giới thiệu hai mươi hai trường phái của Lí luận văn học(37) của R.Wellek và<br />
lí luận văn học phương Tây hiện đại. A.Warren do Nguyễn Mạnh Cường dịch,<br />
Dưới dạng giới thiệu tổng quan như Văn chương lâm nguy(38) của Tz.Todorov<br />
thế này còn có các công trình của Nguyễn do Trần Huyền Sâm dịch, Thi pháp chủ<br />
Văn Dân như cuốn Lí luận văn học so nghĩa hậu hiện đại(39) của L.Petrescu do Lê<br />
sánh(26) và cuốn Phương pháp luận nghiên Nguyên Cẩn dịch, Đông phương luận(40)<br />
cứu văn học(27). của E.Said do Lưu Đoàn Huynh, Phạm<br />
c/ Về loại sách vừa lược khảo, vừa biên Xuân Ri, Trần Văn Tuỵ dịch, Thi pháp văn<br />
dịch để giới thiệu lí luận phê bình văn học xuôi(41) cuả Tz.Todorov do Lê Hồng Sâm<br />
phương Tây, đã được một số nhà nghiên và Đặng Anh Đào dịch…<br />
cứu, dịch giả thực hiện. Như cuốn Phân tâm 2. Một số lí thuyết mĩ học và lí luận<br />
học và văn học nghệ thuật(28) do Đỗ Lai văn học phương Tây được giới nghiên<br />
Thúy (chủ biên) cùng các dịch giả Huyền cứu, dịch thuật quan tâm giới thiệu và nổi<br />
Giang, Ngô Bình Lâm, Ngân Xuyên, lên như những sự kiện học thuật từ sau<br />
Đỗ Đức Thịnh, Bích Hường dịch các tiểu năm 1986.<br />
luận của S.Freud, C.G.Jung, G.Tucci, a/ Sau năm 1986, các nhà nghiên cứu,<br />
V.Dundes…. Năm 2011, Trịnh Bá Đĩnh các dịch giả đã dịch thuật và quảng bá<br />
giới thiệu cuốn Chủ nghĩa cấu trúc trong nhiều tác phẩm của thuyết phân tâm học.<br />
văn học(29) gồm phần đầu là một công trình Các tác phẩm quan trọng của các ông tổ<br />
nghiên cứu 84 trang, phần còn lại là dịch phân tâm học như S.Freud, C. Jung, E.<br />
một số tiểu luận của R.Jakobson, Claude Fromm đã được dịch ra tiếng Việt, ví dụ<br />
Le1vi-Strauss, Iu.Lotman, Tz.Todorov. như: Nguồn gốc của văn hóa và tôn giáo<br />
Những cuốn Văn học hậu hiện đại thế (Vật tổ và cấm kị)(42) của S.Freud do<br />
giới – Những vấn đề lí thuyết (30) do Lại Lương Văn Kế dịch, Bệnh lý học tinh thần<br />
Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến thực hiện và về sinh hoạt đời thường(43) của S.Freud do<br />
cuốn Xã hội học văn học(31) do Lộc Phương Bùi Lưu Phi Khanh dịch, Phân tâm học<br />
Thủy, Nguyễn Phương Ngọc, Phùng Ngọc nhập môn(44) của S.Freud do Nguyễn Xuân<br />
Kiên thực hiện cũng đều là các công trình Hiến dịch, Phân tâm học và tôn giáo(45)<br />
lược khảo và biên dịch. của E.Fromm do Lưu Văn Hy dịch, Ngôn<br />
d/ Với những chuyên luận chuyên sâu, ngữ bị lãng quên(46) của E.Fromm do<br />
tính học thuật cao cần có những bản dịch Lê Tịnh dịch…<br />
công phu, cũng được các dịch giả đầu tư b/ Hệ thống lí thuyết mĩ học tiếp nhận<br />
nhiều công sức để giới thiệu với độc giả. và lí thuyết tiếp nhận văn học, từ những<br />
Có thể kể đến các công trình như: Phương năm 90 của thế kỷ XX đã là điểm nóng lí<br />
Đông và phương Tây(32) của N.Konrat do thuyết ở Việt Nam. Hệ thống lí thuyết này<br />
Trịnh Bá Đĩnh dịch, Độ không của lối đã liên tục được giới thiệu quảng, bá và<br />
<br />
10<br />
ĐINH THỊ MINH HẰNG<br />
<br />
<br />
nghiên cứu, phân tích trong nhiều tiểu luận Đạm, Nguyễn Văn Qua, Nguyễn Hồi Thủ,<br />
và chuyên luận. Nguyễn Văn Dân có bài Bảo Trân, Lưu Đức Trung, Nguyễn Vinh,<br />
Nghiên cứu sự tiếp nhận văn chương trên Ngân Xuyên dịch, đã đánh dấu cột mốc<br />
quan điểm liên ngành(47), Trần Đình Sử với quan trọng trong việc tiếp nhận chủ nghĩa<br />
tiểu luận Tiếp nhận – bình diện mới của lí hậu hiện đại vào Việt Nam. Bộ Lí luận –<br />
luận văn học(48), Trần Đình Sử chủ biên phê bình văn học thế giới thế kỷ XX do Lộc<br />
cuốn Giáo trình lí luận văn học(49) trong đó Phương Thủy chủ biên cũng tập hợp nhiều<br />
cũng có chương Tiếp nhận, thưởng thức và bản dịch các tiểu luận về chủ nghĩa hậu<br />
phê bình văn học, Trương Đăng Dung với hiện đại như: Tính bao hàm của chủ nghĩa<br />
hai chuyên luận Từ văn bản đến tác phẩm hậu hiện đại: xây dựng lại tính hiện đại ở<br />
văn học(50) và Tác phẩm văn học như là Trung Quốc hiện nay của Trần Hiếu Minh<br />
quá trình(51), Phương Lựu với giáo trình do Trần Quỳnh Hương dịch, Chủ nghĩa<br />
Tiếp nhận văn học(52), Huỳnh Như Phương hậu hiện đại của D.Martin Fields do Pham<br />
với cuốn Lí luận văn học(53) đã dành hẳn Xuân Nguyên dịch, Hậu hiện đại: logic<br />
chương VI viết về Tiếp nhận văn học… văn hóa của chủ nghĩa tư bản hậu kỳ của<br />
c/ Chủ nghĩa hậu hiện đại xuất hiện F.Jameson do Khương Việt Hà dịch, Chủ<br />
vào giữa những năm 50 của thế kỷ XX ở nghĩa hậu hiện đại - những điều cần biết<br />
Mĩ và đến những năm 80 thì nó được của W.Grassie do Phạm Phương dịch…<br />
nghiên cứu như một trào lưu tư tưởng đặc Năm 2011 Phương Lựu cho xuất bản<br />
biệt. Chủ nghĩa hậu hiện đại được tiếp cuốn chuyên luận Lí luận văn học hậu hiện<br />
nhận vào Việt Nam tương đối muộn. Tiểu đại(56). Năm 2012 Lê Huy Bắc cho xuất<br />
luận Tìm hiểu chủ nghĩa hậu hiện đại của bản cuốn chuyên luận Văn học hậu hiện<br />
Phương Lựu đăng trên tạp chí Nhà văn, số đại - Lí thuyết và tiếp nhận(57). Từ năm<br />
8 năm 2000 là một trong số những công 2011 đến năm 2013 lại có hai cuộc hội thảo<br />
trình đầu tiên có ý thức giới thiệu chủ khoa học về văn học hậu hiện đại được tổ<br />
nghĩa hậu hiện đại như một hiện tượng văn chức ở Hà Nội và Huế. Từ hai cuộc hổi<br />
hóa. Năm 2003, Trung tâm Văn hóa Ngôn thảo đó đã có hai cuốn kỷ yếu: Văn học<br />
ngữ Đông Tây biên soạn tuyển tập Văn học hậu hiện đại - Diễn giải và tiếp nhận(58) và<br />
thế giới hậu hiện đại. Tuyển tập gồm 2 Văn học hậu hiện đại - Lí thuyết và thực<br />
quyển. Quyển I có nhan đề Những vấn đề tiễn(59).<br />
lí thuyết(54) do Đoàn Tử Huyến và Lại Tóm lại, chủ nghĩa hậu hiện đại rất có<br />
Nguyên Ân biên soạn, với sự công tác của sức hấp dẫn và hệ thống các vấn đề được<br />
các dịch giả Đào Tuấn Ảnh, Phan Việt giới thiệu ở đây phong phú vô cùng.<br />
Thủy, Ngân Xuyên, Lộc Phương Thủy, d/ Tự sự học và lí thuyết diễn ngôn là<br />
Nguyễn Trung Đức, Đào Văn Lưu, Hoàng hai hệ thống lí thuyết mới được tiếp nhận<br />
Hưng, Nguyễn Minh Quân. Quyển II có vào Việt Nam. Từ năm 2000, tự sự học trở<br />
nhan đề Truyện ngắn hậu hiên đại thế thành một trong số đối tượng của hoạt<br />
giới(55) do Lê Huy Bắc tuyển chọn và giới động tiếp nhận các lí thuyết mĩ học và lí<br />
thiệu với sự công tác của các dịch giả Đặng luận văn học của phương Tây. Năm 2001,<br />
Anh Đào, Nguyễn Trung Đức, Đào Thu hội thảo khoa học cấp quốc gia về tự sự<br />
Hằng, Phan Thu Hiền, Bùi Việt Hoa, Phạm học đã được tổ chức tại khoa ngữ văn đại<br />
Viêm Phương, Đào Tuấn Ảnh, Phạm Bá học Sư phạm Hà Nội. Dựa trên tham luận<br />
<br />
11<br />
THẾ H NHỮNG NGƯỜI GIỚI THI U CÁC LÍ THUYẾT MỸ HỌC VÀ LÍ LUẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI…<br />
<br />
<br />
của hội thảo và bổ sung thêm một số công cuốn sách trên. Trần Văn Toàn cũng có<br />
trình nghiên cứu tự sự học, với sự chủ trì một số tiểu luận nghiên cứu diễn ngôn về<br />
của GS. Trần Đình Sử cuốn Tự Sự học – giới và một số vấn đề khác như: Dẫn luận<br />
Một số vấn đề lí luận và lịch sử(60) lí thuyết diễn ngôn của M.Foucault và<br />
(hai quyển) đã được xuất bản. Cuốn sách nghiên cứu văn học(64), Lã Nguyên đã tiếp<br />
gồm 79 bài tiểu luận của các học giả: cận các hiện tượng văn học Việt Nam qua<br />
Phương Lựu, Trần Đinh Sử, La Khắc Hòa, góc độ lí thuyết diễn ngôn như Nguyễn<br />
Đỗ Hải Phong, Lê Lưu Oanh, Đặng Anh Tuân - nhà văn của hình dung từ(65), Văn<br />
Đào, Hoàng Ngọc Hiến, Lại Nguyên Ân, xuôi hậu hiện đại Việt Nam: Quốc tế và<br />
Nguyễn Đăng Điệp, Trần Ngọc Hiếu, bản địa, cách tân và truyền thống(66)…<br />
Nguyễn Văn Dân, Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Lí thuyết diễn ngôn là khoa học liên<br />
Cẩn, Huỳnh Như Phương, Trần Huyền ngành và lí thuyết diễn ngôn là một hệ hình<br />
Sâm, Nguyễn Thái Hòa, Diệp Quang Ban, bản thể luận. Tác phẩm văn học, lí luận và<br />
Lê Trà My, Nguyễn Hải Phương, Trần Văn phê bình văn học đều là những hình thức<br />
Toàn, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Thị Ngọc diễn ngôn. Diễn ngôn văn học có đặc trưng<br />
Minh… Các bài tiểu luận chủ yếu hướng riêng của nó, ở đó mã tư tưởng thường bộc<br />
tới các vấn đề như: Tổng thuật lịch sử hình lộ qua các mã văn hóa. Tuy mới được tiếp<br />
thành và phát triển của tự sự học. Diễn giải nhận trong vòng vài chục năm nay, nhưng<br />
một số phạm trù lí thuyết quan trọng của lí thuyết diễn ngôn đã thâm nhập sâu sắc<br />
nó, diễn giải lí thuyết tự sự của các nhà vào đời sống học thuật của khoa học văn<br />
kinh điển hoặc một trường phái lí thuyết. học nước ta. Đó là nhờ công lao của các<br />
Vận dụng lí thuyết tự sự học để nghiên cứu nhà nghiên cứu khoa học nhân văn, các<br />
nghệ thuật tự sự trong sáng tác của một nhà dịch giả đã dịch thuật, nghiên cứu và quảng<br />
văn, một trường phái hay một giai đoạn bá những lí thuyết mới vào Việt Nam<br />
văn học cụ thể. Về phê bình nữ quyền, phê bình hậu<br />
Lí thuyết diễn ngôn xuất hiện vào thế thực dân, phê bình sinh thái đều đã xuất<br />
kỷ XX. Thế kỷ XX được gọi là thế kỷ của hiện ở Việt Nam và đều được tiếp nhận<br />
bước ngoặt của diễn ngôn. Khái niệm diễn một cách nồng nhiệt. Tham gia dịch thuật,<br />
ngôn lần đầu tiên được nhà ngôn ngữ học giới thiệu, quảng bá trường phái ấy ngoài<br />
người Mỹ Z.Harri sử dụng như một thuật các nhà phê bình trẻ còn có cả các bậc lão<br />
ngữ khoa học vào năm 1952. Ở Việt nam, thành như Trần Đình Sử, Phương Lựu. Ba<br />
năm 2009, Diệp Quang Ban cho xuất bản trào lưu phê bình này nổi lên như những<br />
cuốn chuyên luận Giao tiếp diễn ngôn và vấn đề thời sự, mang tính cập nhật trong<br />
cấu tạo của văn bản(61), công trình đã diễn đời sống học thuật hiện nay ở nước ta.<br />
giải lí thuyết diễn ngôn một cách hệ thống. Ngày 29/11/2012 Viện Văn học tổ chức tọa<br />
Trần Đình Sử là người đầu tiên giới thiệu lí đàm “Văn xuôi nữ trong bối cảnh văn học<br />
thuyết diễn ngôn văn học trong tiểu luận Việt Nam đương đại” thu hút sự tham gia<br />
Bản chất xã hội, thẩm mĩ của diễn ngôn của nhiều nhà nghiên cứu như Trần Thiện<br />
văn học được in trong cuốn Trên đường Khanh, Đoàn Ánh Dương, Hồ Khánh Vân,<br />
biên văn học(62) và tiểu luận Bước ngoặt Nguyễn Thị Thanh Xuân, Nguyễn Thị<br />
diễn ngôn và chuyển đổi hệ hình trong Cung Mi, Trần Thục, Đỗ Thị Hường, Đặng<br />
nghiên cứu văn học(63) cũng được in trong Thị Thái Hà, Trần Lê Hoa Tranh…(67)<br />
<br />
12<br />
ĐINH THỊ MINH HẰNG<br />
<br />
<br />
Các lí thuyết mĩ học và lí luận văn học thái của truyện cổ tích của V.Ja.Propp.<br />
hiện đại phương Tây đều ra đời vào thế kỷ Nxb ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, 2006.<br />
(14)<br />
XX, nó mở ra một hệ hình tư duy kiểu mới Lí uận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh<br />
Cư tuyển chọn, dịch và giới thiệu), Trường<br />
và nêu lên những vấn đề khoa học nhân<br />
viết văn Nguyễn Du, H.1992.<br />
văn mang tính toàn cầu. (15)<br />
Lí luận – phê bình văn học thế giới thế kỷ<br />
Trên đây chúng tôi đã giới thiệu những XX, Nxb Giáo dục, H.2007, tr.376 – 480.<br />
nét cơ bản về các công trình của các nhà (16)<br />
Lí luận văn học – Những vấn đề hiện đại,<br />
nghiên cứu – dịch giả đã có công lao giới Nxb Sư phạm, H.2012.<br />
(17)<br />
thiệu các công trình mĩ học và lí luận văn Những vấn đề thi pháp Đõtôiepxki,<br />
học nước ngoài vào Việt Nam từ sau năm (18)<br />
Nxb Giáo dục, H.1993.<br />
1986. Tuy nhiên vì dung lượng của vấn đề Sáng tác của .Francois Rabelais và nền văn<br />
hóa dân gian trung cổ và phục hưng,<br />
này rất rộng lớn, cho nên còn nhiều công<br />
Nxb Khoa học xã hội, H.2006.<br />
trình về Chủ nghĩa cấu trúc, Phê bình mới, (19)<br />
Chủ nghĩa Mác và triết học ngôn ngữ,<br />
Mỹ học tiếp nhận… vẫn chưa được giới Nxb ĐHQG Hà Nội, 2015.<br />
thiệu đầy đủ. Công việc này sẽ được các (20)<br />
Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Nxb ĐHQG<br />
nhà nghiên cứu, phê bình, dịch thuật tiếp Hà Nội 2005, in lần hai 2007.<br />
tục tiến hành trong tương lai. (21)<br />
Ký hiệu học văn hóa, Nxb ĐHQG Hà Nội<br />
2015.<br />
Chú thích: (22)<br />
Lí luận – phê bình văn học thế giới thế kỷ<br />
(1)<br />
Lí luận – phê bình văn học thế giới thế kỷ XX, 2 tập, Nxb Giáo dục, 2007.<br />
(23)<br />
XX (2 tập), Nxb Giáo dục, H.2007. Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây hiện<br />
(2)<br />
Phê bình Mác xít Pháp trong thế kỷ XX, đại, Nxb Văn học, H.1995.<br />
(24)<br />
Nghiên cứu văn học số 11/2013. Mười trường phái lí luận, phê bình văn học<br />
(3)<br />
Xã hội học văn học, Nxb ĐHQG H.2014, phương Tâu hiện đại, Nxb Giáo dục,<br />
tr.59-82. H.1999<br />
(4)<br />
Xã hội học văn học, Nxb ĐHQG, H.2014, (25)<br />
Lí luận phê bình văn học phương Tây thế kỷ<br />
tr.108-134. XX, Nxb Văn học, 2001.<br />
(5)<br />
Lí luận – phê bình văn học thế giới thế kỷ (26)<br />
Lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học<br />
XX, T1, Nxb Giáo dục, H.2007, tr.207- 218. xã hội, H.2011 (in lần thứ 5).<br />
(6)<br />
Tư tưởng văn hóa văn nghệ của Chủ nghĩa (27)<br />
Phương pháp luận nghiên cứu văn học,<br />
Mác phương Tây, Nxb Thế giới, 2007. Nxb Khoa học xã hội, H.2004.<br />
(7)<br />
Lí luận - phê bình văn học thế giới thế kỷ XX (28)<br />
Phân tâm học và văn học nghệ thuật,<br />
(2 tập), Nxb Giáo dục, 2007. Nxb Văn hóa thông tin, H.2004.<br />
(8)<br />
Tạp chí Lí luận phê bình văn học nghệ thuật (29)<br />
Chủ nghĩa cấu trúc trong văn học, Nxb Hội<br />
số 4, tháng 12-2012, tr.57-70. nhà văn, H.2011.<br />
(9)<br />
Truyện cổ tích dưới mắt các nhà khoa học, (30)<br />
Văn học hậu hiện đại thế giới – Những vấn<br />
Trường ĐH Tổng hợp Thành phố Hồ Chí đề lí thuyết, Nxb Hội nhà văn, H.2003.<br />
Minh, 1989. (31)<br />
Xã hội học văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội,<br />
(10)<br />
Lí luận phê bình văn học phương Tây thế kỷ H.2014.<br />
XX, Nxb Văn học, H.2001. (32)<br />
Phương Đông và phương Tây, Nxb Giáo<br />
(11)<br />
Tạp chí văn hóa dân gian, số 4 năm 1993. dục, H.1997.<br />
(12)<br />
Cổ tích thần kỳ người Việt – Đặc điểm cấu (33)<br />
Độ không của lối viết, Nxb Hội nhà văn,<br />
tạo cốt truyện. Nxb Khao học xã hội, H.1998.<br />
H.1994. (34)<br />
Mimesis. Nxb Tri thức, H. 2014.<br />
(13)<br />
Truyện cổ tích thần kỳ Việt đọc theo hình (35)<br />
Những huyền thoại, Nxb Tri thức, H.2008.<br />
<br />
13<br />
THẾ H NHỮNG NGƯỜI GIỚI THI U CÁC LÍ THUYẾT MỸ HỌC VÀ LÍ LUẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI…<br />
<br />
(36)<br />
Bản mệnh của lí thuyết, Nxb ĐHSP Hà Nội, đề lí thuyết, Nxb Hội nhà văn và Trung tâm<br />
2006. Văn hóa, Ngôn ngữ Đông Tây, 2003.<br />
(37) (55)<br />
Lí luận văn học, Nxb Văn học, H.2009. Văn học hậu hiện đại thế giới – Truyện ngắn<br />
(38)<br />
Văn chương lâm nguy, Nxb Văn học, H.2013. hậu hiện đại thế giới, Nxb Hội nha văn và<br />
(39)<br />
Thi pháp chủ nghĩa hậu hiện đại, Nxb ĐHSP Trung tâm Văn hóa, Ngôn ngữ Đông Tây,<br />
Hà Nội, 2013. 2003.<br />
(40) (56)<br />
Đông phương luận, Nxb Tri thức, H.2014. Lí luận văn học hậu hiệnđại, Nxb ĐHSP,<br />
(41)<br />
Thi pháp văn xuôi, Nxb ĐHSP Hà Nội, H.2011.<br />
(57)<br />
2004. Văn học hậu hiện đại lí thuyết và tiếp nhận,<br />
(42)<br />
Nguồn gốc của Văn hóa và tôn giáo (Vật tổ Nxb ĐHSP, H.2012.<br />
(58)<br />
và cấm kị), Nxb ĐHQG, H. 2001. Văn học hậu hiện đại – Diễn giải và tiếp<br />
(43)<br />
Bệnh lý học tinh thần về sinh hoạt đời nhận (Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia<br />
thường, Nxb Văn hóa thông tin, H.2002. năm 2011), Nxb Văn học, H.2013.<br />
(44) (59)<br />
Phân tâm học nhập môn, Nxb ĐHQG, Văn học hậu hiện đại – Lý thuyết và thực<br />
H.2002. tiễn (Hội thảo khoa học quốc gia năm 2013),<br />
(45)<br />
Phân tâm học và tôn giáo, Nxb Từ điển Nxb ĐHSP, H.2013.<br />
(60)<br />
bách khoa, H.2012. Tự sự học – Một số vấn đề lí luận và lịch sử.<br />
(46)<br />
Ngôn ngữ bị lãng quên, Nxb Văn hóa thông Nxb ĐHSP H. phần I - 2007, phần II - 2008.<br />
(61)<br />
tin, H.2002. Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản,<br />
(47)<br />
Nghiên cứu sự tiếp nhận văn chương trên Nxb Giaó dục, H.2009.<br />
(62)<br />
quan điểm liên ngành, Tạp chí Văn học, số Trên đường biên văn học, Nxb Văn học,<br />
4, tháng 7 & 8/1986, tr.23 – 29. H.2014, tr.166 – 179.<br />
(48) (63)<br />
Tiếp nhận – bình diện mới của lí luận văn Trên đường biên văn học, Nxb Văn học,<br />
học, Trần Đình Sử - Tuyển tập, T.2, H.2014, tr.180 – 198.<br />
(64)<br />
Nxb Giáo dục, H.2005, tr.300 – 315. Dẫn nhập lí thuyết diễn ngôn của<br />
(49)<br />
Giaó trình lí luận văn học (bản chất và đặc M.Foucault và nghiên cứu văn học, Nghiên<br />
trưng của văn học) (Trần Đình Sử chủ biên), cứu văn học, số 5/ 2015, tr.45 – 57.<br />
(65)<br />
Nxb ĐHSP, H. 2004, tr. 159 – 187. Nguyễn Tuân – Nhà văn của hình dung từ,<br />
(50)<br />
Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Tạp chí Lí luận phê bình văn học nghệ<br />
Nxb Khoa học xã hội, H.1998. thuật, số 30 tháng 2/2015, tr.57 – 63.<br />
(51) (66)<br />
Tác phẩm văn học như là quá trình, Nxb Văn xuôi hậu hiện đại Việt Nam – Quốc tế<br />
Khoa học xã hội, H.2004. và bản địa, cách tân và truyền thống, Nghệ<br />
(52)<br />
Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, H.1997 thuật mới, số 12, tháng 1/2013.<br />
(53) (67)<br />
Lí luận văn học, Nxb ĐHQG Thành phố Hồ Xem thông tin về hội thảo từ nguồn:<br />
Chí Minh, 2010. http://phêbinhvanhọc.com.vn/van-xuoi-nu-<br />
(54)<br />
Văn học hậu hiện đại thế giới – Những vấn trong-boi-canh-van-hoc-viet-nam-duong-dai/<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 26/8/2017 Biên tập xong: 15/9/2017 Duyệt đăng: 20/9/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14<br />